Nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển và không ngừng thoả mãn nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng, con ng¬ười phải liên kết cùng nhau tham gia hoạt động thực tiễn một cách tích cực, năng động và sáng tạo; thông qua đó, họ liên tục khám phá bản chất của giới tự nhiên, của xã hội và của chính bản thân mình để cải tạo hiện thực có hiệu quả hơn. Quá trình hoạt động thực tiễn xuất phát từ mục đích nói trên, là cơ sở khách quan hình thành nên các ngành khoa học, trong đó có triết học (nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t¬ư duy) và các bộ môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (nghiên cứu quy luật của các mặt, các bộ phận riêng biệt của giới tự nhiên như¬: toán học, vật lý học, hoá học, sinh học, nhân chủng học...). Triết học và khoa học tự nhiên tuy là những lĩnh vực khoa học khác nhau, nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ biện chứng với nhau không tách rời nhau xong giữa chúng lại có tính độc lập tương đối.
Trang 1MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN
-MỞ ĐẦU
Nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển và không ngừng thoả mãn nhu cầucuộc sống ngày càng tăng, con người phải liên kết cùng nhau tham gia hoạtđộng thực tiễn một cách tích cực, năng động và sáng tạo; thông qua đó, họ liêntục khám phá bản chất của giới tự nhiên, của xã hội và của chính bản thânmình để cải tạo hiện thực có hiệu quả hơn Quá trình hoạt động thực tiễn xuấtphát từ mục đích nói trên, là cơ sở khách quan hình thành nên các ngành khoahọc, trong đó có triết học (nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy) và các bộ môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (nghiên cứuquy luật của các mặt, các bộ phận riêng biệt của giới tự nhiên như: toán học,vật lý học, hoá học, sinh học, nhân chủng học )
Triết học và khoa học tự nhiên tuy là những lĩnh vực khoa học khácnhau, nhưng giữa chúng lại có mối quan hệ biện chứng với nhau không táchrời nhau xong giữa chúng lại có tính độc lập tương đối
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1.1 Một số vấn đề cơ bản về triết học.
Khi mới hình thành, thoát thân từ loài vượn trở thành người, với bộ nãongười có cấu trúc đặc biệt và có năng lực phản ánh phát triển; con người đãluôn tìm cách lý giải các vấn đề đặt ra tưởng chừng đơn giản nhưng lại rấtphức tạp như: mình là ai, được sinh ra và tồn tại như thế nào, có cấu trúc rasao, làm cách gì để cuộc sống của mình ngày càng tốt đẹp hơn? (1) Thế giới
tự nhiên xung quanh mình là gì, bản chất của nó ra sao, mình có khám phá vàchinh phục giới tự nhiên được hay không, cách giải quyết mối quan hệ củamình với nó như thế nào? Quá trình lý giải những vấn đề nêu trên, con
Trang 2người đã xây dựng được hệ thống tri thức lý luận có tính khái quát chungnhất về bản chất của tự nhiên, xã hội và tư duy; trên cơ sở đó, định hướng và chỉđạo cho mọi hoạt động của mình Hệ thống tri thức ấy đã được gọi là triết học.
Như vậy, triết học không phải là một điều gì thần bí hay cao siêu, nó làkhoa học trí tuệ, là tri thức về các mặt bản thể luận, phương pháp luận và nhậnthức luận, là sự nghiên cứu về con người và cuộc sống của họ thấm đượm ýnghĩa nhân sinh Nói theo quan điểm của người Trung Hoa trước đây thì:
“Triết học là một thứ tự do còn lẩn khuất ở trong băng và trong núi - là sự khám phá đối với tất cả những thứ lạ lẫm còn hoài nghi đang tồn tại trên trái đất này, là sự tìm tòi đối với những chuẩn mực đạo đức nghiêm khắc” (2) Theo quan điểm thống nhất được phổ biến hiện nay thì: “Triết học là một hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới đó”.
Triết học ra đời từ thời cổ đại, vào khoảng thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ
VI trước công nguyên (tr.CN), được đánh dấu bởi các học thuyết triết học hìnhthành ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp thời đó Trong quá trình phát triển, đốitượng của triết học luôn thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử:
Vào thời kỳ cổ đại, do mới diễn ra sự phân chia lao động trí óc với laođộng chân tay, tri thức của nhân loại còn ít, chưa có sự phân ngành giữa triếthọc với các khoa học cụ thể khác…, nên đối tượng của triết học là mọi lĩnh
vực tri thức Triết học trong thời kỳ này được gọi là triết học tự nhiên và đã đạt
được nhiều thành tựu rực rỡ mà ảnh hưởng của nó còn in đậm dấu ấn trong sựphát triển trên các lĩnh vực của khoa học hiện đại, như: toán học, vật lý học,hoá học, thiên văn học, sinh vật học, y học, thẩm mỹ học, đạo đức học, dân tộchọc, xã hội học…
Thời trung cổ ở Tây Âu, do sự thống trị khắt khe của tôn giáo thần quyềntrên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nên triết học trở thành một bộ môn và là nô
lệ của thần học Nền triết học tự nhiên bị thay thế bởi nền triết học kinh viện phê
Trang 3phán Đối tượng của triết học trong giai đoạn này là các nội dung trong Kinh
thánh của giáo hội Thiên Chúa giáo, vì nó tập trung lý giải và chứng minh tínhđúng đắn của những tín điều tôn giáo; do vậy, trong điều kiện ràng buộc của
“đêm trường trung cổ”, triết học phát triển một cách chậm chạp
Vào các thế kỷ XV - XVI, khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩaxuất hiện ở các nước Tây Âu, nhất là khi cách mạng tư sản nổ ra tại các nước
đó vào các thế kỷ XVII - XVIII; trong giai đoạn lịch sử này, mặc dù khoa học
tự nhiên phát triển và đã hình thành các bộ môn khoa học độc lập, nhưng triếthọc vẫn gắn liền với khoa học tự nhiên, đối tượng của triết học vẫn là mọi lĩnhvực tri thức Cho đến lúc đó, triết học vẫn chưa có đối tượng nghiên cứu riêng.Tuy nhiên, trước những phát minh mới về địa lý và thiên văn, cùng với nhữngthành tựu đạt được trên các lĩnh vực khoa học, cả khoa học tự nhiên lẫn khoahọc xã hội và nhân văn đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển triết học.Triết học duy vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm
đã phát triển một cách nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duytâm, tôn giáo và đã đạt tới đỉnh cao mới trong thời kỳ này, với những đại biểutiêu biểu như: Bê-cơn, Hốp-xơ (Anh), Đi-đrô, Hen-vê-ti-úyt (Pháp), Xpi-nô-za(Hà Lan)… Bên cạnh đó, tư duy triết học cũng được phát triển trong các họcthuyết triết học duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hê-ghen, đại biểu xuất sắccủa triết học cổ điển Đức
Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học tự nhiên đã đòi hỏi triết học phải đượcphát triển lên tầm cao mới, phải xác định rõ đối tượng nghiên cứu của riêngmình Triết học Mác ra đời với đối tượng nghiên cứu là tiếp tục giải quyết mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứunhững quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy Như vậy, triết họcMác ra đời đã đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn lúc bấy giờ, đồngthời, sự kiện đó còn là mốc đánh dấu sự chấm dứt của thời kỳ “triết học là
Trang 4Vào đầu thế kỷ XX, với âm mưu chống chủ nghĩa xã hội và xét lại, hòngkéo dài sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản và bảo vệ lợi ích của các cộng đồngthiểu số, các triết gia tư sản và bọn đội lốt chủ nghĩa Mác đã đưa ra các trào l-
ưu triết học phi mác-xít Đặc biệt, vào những thập kỷ cuối của thế kỷ XX vànhững năm đầu của thế kỷ XXI, trước những mâu thuẫn không thể điều hoà đ-ược trong xã hội tư sản và trước những nguy cơ có tính toàn cầu, cũng nhưnhững biến động lớn trên trường chính trị thế giới, cùng với những thành tựuđạt được trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, ở các nước
tư bản phát triển đã xuất hiện nhiều trào lưu triết học khác nhau mà ta thườnggọi là “triết học phương Tây hiện đại” Đó là các trào lưu triết học duy khoahọc, trào lưu triết học nhân bản phi lý tính, trào lưu triết học thần quyền tôngiáo… với đối tượng nghiên cứu là những lĩnh vực riêng biệt của giới tựnhiên, của con người và những sản phẩm tinh thần của chính họ, như: mô tảnhững hiện tượng tự nhiên, tinh thần; phân tích ngữ nghĩa; chú giải văn bản…
Từ đối tượng nghiên cứu như vậy, có thể thấy, các trào lưu triết học nói trênchỉ là sản phẩm tư biện của những triết gia đội lốt khoa học và thể hiện rõ tínhchất phản động của nó trong thực tiễn
Xem xét sự thay đổi đối tượng nghiên cứu của triết học trong tiến trìnhlịch sử, theo tôi, đó chẳng qua là sự thay đổi phạm vi, mức độ nội dung nghiêncứu; bởi lẽ, mọi vấn đề mà triết học từ trước đến nay nghiên cứu đều không nằmngoài thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy của con người Điểm tương đồng trongcác học thuyết triết học là nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên,của xã hội và con người, cũng như mối quan hệ của con người nói chung, của tưduy con người nói riêng với thế giới xung quanh Cái khác nhau căn bản về đốitượng nghiên cứu của các trường phái triết học, xét đến cùng, tuỳ thuộc vàoquan điểm (duy vật hay duy tâm) và phương pháp (biện chứng hay siêu hình)
mà thôi
Xuất phát từ mục đích nhận thức và cải tạo hiện thực của con người màtriết học thể hiện rõ vai trò của nó trong đời sống xã hội Vai trò ấy được thể
Trang 5hiện thông qua các chức năng của triết học, trong đó, quan trọng nhất là chứcnăng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
Những vấn đề được triết học đặt ra và lý giải một cách khoa học, trướchết là những vấn đề thuộc về thế giới quan Sự lý giải ấy hoàn toàn mang tính
tự giác, dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và những tri thức do cáckhoa học đem lại Vì thế, triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan, đóngvai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con người và xã hội loài người,
có thể xem thế giới quan triết học như một “thấu kính”, qua đó con người tiếptục nhận thức sâu sắc hơn bản chất của giới tự nhiên, của xã hội và của chínhbản thân mình để xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọnphương thức hoạt động nhằm đạt được mục đích, ý nghĩa đó
Như vậy, thế giới quan đúng đắn là tiền đề cho việc xác lập nhân sinh quantích cực, trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng đánh giá sự tr-ưởng thành của mỗi cá nhân hoặc cộng đồng người trong xã hội
Là hệ thống tri thức chung nhất của con người về thế giới và vai trò củacon người trong thế giới đó, cùng với việc nghiên cứu những quy luật chungnhất của giới tự nhiên, xã hội và tư duy, triết học đã thể hiện rõ chức năng ph-ương pháp luận chung nhất Mỗi quan điểm lý luận của triết học cũng đồngthời là một nguyên tắc trong việc xác định phương pháp, là lý luận về phươngpháp nhận thức và cải tạo hiện thực
Các chức năng thế giới quan, phương pháp luận được thể hiện rõ ở cáchọc thuyết triết học khoa học, trong đó triết học Mác-Lênin là đỉnh cao của trítuệ nhân loại, chứa đựng khả năng cải tạo thế giới và trở thành công cụ hữuhiệu trong hoạt động chinh phục giới tự nhiên cũng như trong sự nghiệp giảiphóng loài người của những lực lượng xã hội tiến bộ
Như vậy, với tư cách là một hệ thống lý luận trang bị thế giới quan khoahọc, phương pháp luận chung nhất cho con người trong quá trình nhận thức vàcải tạo hiện thực; đương nhiên triết học bị quy định bởi đời sống vật chất của
Trang 6xã hội, vì nó là một trong những hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xãhội và là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng Do
đó, sự phát triển của các tư tưởng triết học bao giờ cũng bị quy định bởi sựphát triển của nền sản xuất vật chất, nền sản xuất vật chất ấy càng đạt đượcnhiều thành tựu bao nhiêu, thì triết học càng có cơ sở để phát triển bấy nhiêu.Thực tiễn quá trình hình thành và phát triển của lịch sử triết học cho thấy: cáchọc thuyết triết học được hình thành phổ biến ở những nơi từng được coi làtrung tâm văn minh của nhân loại Mặt khác, triết học và sự phát triển của nó
có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối ấy có quan hệ trực tiếp vớinguồn gốc nhận thức, với logic nội tại của các khuynh hướng và hệ thống triếthọc; đồng thời, nó còn liên quan chặt chẽ đến cuộc đấu tranh giữa các giai cấp,các lực lượng xã hội, đến sự giao lưu tư tưởng, đến những thành tựu đạt đượccủa khoa học và triết học trước đó Vì thế, trong một phạm vi không gian vàthời gian nhất định, triết học vượt ra khỏi sự ràng buộc trực tiếp của đời sốngvật chất Điều này còn thể hiện rõ tính quy luật về sự hình thành và phát triểncủa triết học
1.2 Một số vấn đề cơ bản về khoa học tự nhiên
Nhu cầu, quá trình nhận thức và cải tạo hiện thực của con người làtất yếu khách quan, được hình thành từ khi con người mới xuất hiện; thế nhưng, mọi tri thức thu được thông qua hoạt động nhận thức của con ngườingay từ đầu chưa phải là khoa học Chỉ đến khi trình độ con người đạt đượcmột tầm cao nhất định, những tri thức đã thu nhận trong quá trình hoạt độngthực tiễn lâu dài được khái quát thành hệ thống, thì khi đó khoa học mới thực
sự ra đời Sự xuất hiện của khoa học tự nhiên cũng tuân theo quy luật đó
Những tri thức của con người về giới tự nhiên và bản thân mình đượckhái quát thành hệ thống gọi là khoa học tự nhiên Có nhiều cách định nghĩa vềkhoa học tự nhiên, nhưng theo sự thống nhất chung của giới khoa học thì:
Trang 7“Khoa học tự nhiên là lĩnh vực khoa học chuyên nghiên cứu về những quy luật chung của các đối tượng vật chất trong giới tự nhiên, kể cả con người”.
Trong thời cổ, trung đại, do tri thức của con người còn ít, khoa học chưaphát triển, các ngành khoa học tự nhiên còn đồng nhất với triết học, triết học đ-ược xem là khoa học của mọi khoa học, các nhà triết học cũng đồng thời lànhững nhà khoa học tự nhiên, thể hiện rõ nhất ở phương Tây như: nhà toán học
- triết học Ta-lét, Ơcơ-lít, Pi-ta-go; nhà vật lý học - triết học Pla-tôn, mét, ; nhà hoá học - triết học A na-xi-men, Đê-mô-crít; nhà sinh vật học - triếthọc Ana-xi-man, Xô-crát… ở phương Đông cũng có biểu hiện nói trên, như:người phát minh ra thuốc súng ở Trung Quốc là Lâm Lô - một đạo sĩ luyện đancủa Đạo giáo, các nhà triết học ấ n Độ cổ đại cũng là những người rất giỏi vềtoán học, từng phát minh ra số “không” và số “Pi” nổi tiếng…
ác-si-Trong đêm trường trung cổ, khoa học tự nhiên cũng bị bóp nghẹt bởi thầnquyền tôn giáo nên sự phát triển của nó hầu như hết sức chậm chạp Đối tượng củakhoa học tự nhiên, cũng như triết học là Kinh thánh, nhiệm vụ của nó là phải tìmmọi cách để lý giải và chứng minh cho tính “đúng đắn” của Kinh thánh Các phátminh khoa học trái với các tín điều trong Kinh thánh đều bị coi là sai trái, là sự phỉbáng Giáo hội Thiên Chúa Ga-li-lê và Bru-nô bị toà án Giáo hội Thiên Chúa thiêusống trong thời kỳ này bởi những phát minh về thiên văn của hai ông, là một trongnhững bằng chứng không thể chối cãi
Thời phục hưng và cận đại, Vật lý học là ngành khoa học tự nhiên xuấthiện đầu tiên với các công trình nghiên cứu thực nghiệm về cơ học của Ga-li-lê.Tiếp sau đó, toán học, hoá học, sinh vật học… cũng phát triển thành những khoahọc độc lập Thế nhưng, đến khi triết học Mác ra đời thì những chuyên ngànhkhoa học nói trên mới thực sự trở thành những ngành khoa học độc lập
Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, khoa học tự nhiên gồm nhiều chuyên ngànhkhoa học khác nhau, chuyên sâu nghiên cứu về các lĩnh vực khác nhau; trong
đó, có các chuyên ngành chính là:
Trang 8Toán học: Nghiên cứu các hình thức không gian và các quan hệ số
l-ượng của thế giới hiện thực Toán học được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vựcnghiên cứu của khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
Vật lý học: Nghiên cứu về cấu trúc, thuộc tính, quy luật vận động và các
hình thức không gian, thời gian của các đối tượng vật chất trong giới tự nhiên.Đối tượng nghiên cứu của vật lý học rất rộng, từ giới siêu vĩ mô (vũ trụ và cáchành tinh trong vũ trụ), đến giới vĩ mô (từ nguyên tử đến các vật thể cụ thể màcon người nhận biết được một cách trực tiếp thông qua các giác quan và cáccông cụ hỗ trợ khác như kính hiển vi, máy đo vận tốc, gia tốc…) và giới vi mô(các yếu tố cấu thành nguyên tử như pro-tôn, nơ-tơ-rôn, các hạt quắc, các hạtsóng và trường điện tử…)
Hoá học: Nghiên cứu về cấu trúc, thuộc tính, sự chuyển hoá lẫn nhau
quy luật vận động và các hình thức không gian, thời gian của các nguyên tốcấu thành vật chất trong giới vô cơ và hữu cơ
Sinh vật học: Nghiên cứu về cấu trúc, thuộc tính, quy luật biến dị, di
truyền và các hình thức không gian, thời gian của các đối tượng trong giớiđộng, thực vật
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của khoa học tự nhiên rất rộng, gần nhưđồng nhất với thế giới vật chất tồn tại khách quan xung quanh con người vàbản thân con người Đây là một trong những cơ sở chủ yếu để phân tích làm rõđiểm tương đồng và khác giữa triết học và khoa học tự nhiên sẽ được trình bày
ở cuối phần này
Quá trình phát triển của khoa học tự nhiên, từ những chuyên ngànhchính nói trên đã hình thành nên các ngành khoa học khác như: thiên văn học,nguyên tử học, tế bào học, y học… Đồng thời, quá trình nghiên cứu một loạtcác hình thức quan hệ qua lại lẫn nhau trong vận động của vật chất đã hìnhthành nên các liên ngành khoa học như lý-hoá học, hoá-sinh học…
Trang 9Trên thực tế, tri thức của con người về giới tự nhiên vốn có từ rất sớm,khi con người mới xuất hiện; thế nhưng, khoa học tự nhiên lại xuất hiện muộnhơn triết học và các ngành khoa học xã hội khác, nó xuất hiện cùng với sự rađời của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong lòng chế độ phong kiến ởTây Âu vào thế kỷ XV-XVI và thực sự trở thành các ngành khoa học độc lậpvào giữa thế kỷ XIX với sự ra đời của triết học Mác.
Xuất phát từ mục đích nhận thức và cải tạo hiện thực của con người màkhoa học tự nhiên cũng có vai trò to lớn trong đời sống xã hội Vai trò ấy được thểhiện thông qua các chức năng của nó, như: chức năng nhận thức, chức năng đánhgiá, chức năng giáo dục (trong ứng xử với môi trường tự nhiên)…; trong đó, quantrọng nhất là chức năng nhận thức và chức năng phương pháp luận
Những vấn đề được khoa học tự nhiên đặt ra và lý giải tuy không trựctiếp thuộc về thế giới quan nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với chức năng thếgiới quan của triết học Dựa trên những tri thức do khoa học tự nhiên đem lại
mà triết học khái quát thành lý luận, trở thành hạt nhân của thế giới quan Vìthế, khoa học tự nhiên cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, không thể thiếuđược trong cuộc sống của con người và xã hội loài người, có thể xem mỗi phátminh của khoa học tự nhiên như một sự hé mở, vén lên tấm màn bí mật trongmột lĩnh vực nào đó của tự nhiên và con người, giúp cho con người tiếp tụcnhận thức sâu sắc hơn bản chất của giới tự nhiên và của chính bản thân mình,thông qua đó mà con người xác định thái độ ứng xử đúng mực với môi trườngsinh thái, đảm bảo cho sự tồn tại của mình
Bên cạnh đó, với tư cách là hệ thống tri thức của con người về thế giới
và bản thân con người, cùng với việc nghiên cứu những quy luật chung củagiới tự nhiên và con người mà khoa học tự nhiên đã thể hiện rõ chức năng ph-ương pháp luận Mỗi phát minh của khoa học tự nhiên cũng đồng thời là mộtnguyên tắc trong việc xác định phương pháp trong ứng xử và cải tạo hiện thực.Thành tựu đạt được của khoa học tự nhiên là tiêu chí quan trọng đánh giá tầm
Trang 10vóc văn minh của nhân loại trong tiến trình lịch sử, tạo điều kiện thuận lợi chocon người trong quá trình hoạt động thực tiễn
Một trong những vấn đề có tính quy luật của khoa học tự nhiên là quátrình phát triển của nó luôn phụ thuộc vào sự phát triển của nền sản xuất vậtchất Nền sản xuất vật chất càng phát triển thì càng tạo ra môi trường thuận lợicho khoa học tự nhiên phát triển và ngược lại Sự phát triển của khoa học tựnhiên còn phụ thuộc vào tính chất của các chế độ chính trị xã hội, vào cuộcđấu tranh giai cấp của các lực lượng tiến bộ, vào thành tựu của chính nó trước
đó, vào sự mở rộng hợp tác, giao lưu và những yếu tố khác Thực tiễn chothấy, khoa học tự nhiên thường được phát triển ở những nơi có đời sống vậtchất phát triển cao Thời cổ đại, khoa học tự nhiên phát triển ở những vùng vốnđược xem là trung tâm văn minh của nhân loại như: Hy Lạp, La Mã, TrungQuốc, ấn Độ… Thời trung cổ ở Tây Âu, khoa học tự nhiên phát triển chậmchạp như đã nêu trên Khi chủ nghĩa tư bản phát triển, giai cấp tư sản còn giữ
vị trí trung tâm của thời đại thì khoa học tự nhiên được phục hồi và phát triểnmạnh Hiện tại, các nước tư bản phát triển đang tạm thời chiếm ưu thế về khoahọc tự nhiên, riêng Mỹ hiện có các trung tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên lớn(tiêu biểu là khu công nghệ cao ở thung lũng Si-li-con) và sở hữu trên 80% số nhàkhoa học hàng đầu của thế giới Với sự bùng nổ của cách mạng công nghệ thôngtin, thế giới như xích lại gần nhau hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các nước đangphát triển, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá như nước ta tiếpcận và phát triển các lĩnh vực của khoa học tự nhiên, phục vụ tốt hơn cho cuộcsống và góp phần duy trì nền hoà bình thế giới
Đáng chú ý là, tuỳ thuộc vào quan điểm, lập trường khác nhau mà cácgiai cấp, các lực lượng chính trị sử dụng thành tựu của khoa học tự nhiên vàonhững mục đích khác nhau Chủ nghĩa tư bản khi mới phát triển đã tận dụngnhững thành tựu của khoa học tự nhiên trên các lĩnh vực thiên văn, địa lý đểchế tạo nên những con tàu vượt đại dương và cải tiến vũ khí, nhằm thực hiệnmục đích xâm chiếm thuộc địa và khai thác tài nguyên, thị trường… Khi phát
Trang 11triển đến đỉnh cao là chủ nghĩa đế quốc, với bản chất phản động và hiếu chiến,
nó đã trở thành “bạn đường của chiến tranh” Các nước đế quốc, đứng đầu là
Mỹ đã lợi dụng những thành tựu của khoa học tự nhiên để hiện đại hoá vũ khí,lôi cuốn thế giới vào cơn lốc chạy đua vũ trang… hòng thực hiện âm mưu báchủ thế giới của mình Chỉ khi nào các giai cấp, các lực lượng tiến bộ sử dụngthành tựu của khoa học tự nhiên để phục vụ cho cuộc sống của nhân loại, thìkhi đó khoa học tự nhiên mới phát huy tối đa tác dụng và thực hiện được ýnghĩa nhân văn của nó
Từ những vấn đề nêu trên, có thể khẳng định rằng: giữa triết học vàkhoa học tự nhiên có những điểm tương đồng và khác biệt sau đây:
Điểm tương đồng:
- Đối tượng nghiên cứu của triết học và khoa học tự nhiên đều là nhữngquy luật sự vật hiện tượng cụ thể tồn tại trong thế giới khách quan Riêng đối t-ượng nghiên cứu của vật lý học thì hầu như đồng nhất với thế giới vật chất làđối tượng nghiên cứu của triết học
- Triết học và khoa học tự nhiên đều có các chức năng như: chức năng nhậnthức, chức năng phương pháp luận, chức năng đánh giá, chức năng giáo dục…
- Mục đích của triết học và khoa học tự nhiên đều nhằm khám phá bảnchất, quy luật của thế giới vật chất, thoả mãn nhu cầu nhận thức và cải tạo hiệnthực để đáp ứng tốt hơn cho cuộc sống của con người
- Sự phát triển của triết học và khoa học tự nhiên đều bị chi phối bởi đờisống vật chất của xã hội; đồng thời, triết học và khoa học tự nhiên đều có tínhđộc lập tương đối, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau
Điểm khác biệt:
- Đối tượng nghiên cứu của triết học rộng hơn đối tượng nghiên cứu củakhoa học tự nhiên Ngoài quy luật của giới tự nhiên, đối tượng nghiên cứu củatriết học còn bao hàm cả những quy luật trong lĩnh vực xã hội của con người
Trang 12và vai trò của con người trong thế giới Khoa học tự nhiên chỉ nghiên cứunhững quy luật riêng rẽ của các sự vật hiện tượng tồn tại trong giới tự nhiên vàbản thân con người mà thôi.
- Triết học là hạt nhân lý luận trang bị thế giới quan cho con người,trong khi hệ thống tri thức của khoa học tự nhiên không thể hiện rõ chức năngnày Triết học trang bị phương pháp luận chung nhất, còn khoa học tự nhiênchỉ trang bị phương pháp luận chung trên từng lĩnh vực của tự nhiên cho conngười trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới
- Triết học thể hiện tính đảng sâu sắc, khoa học tự nhiên không có tínhđảng ý nghĩa nhân văn của khoa học tự nhiên tuỳ thuộc vào mục đích sử dụngcủa các giai cấp, các lực lượng xã hội
1.3 Mối quan hệ giữa triết học với khoa học tự nhiên
Đề cập đến mối quan hệ giữa triết học với khoa học tự nhiên, từ trướcđến nay có nhiều ý kiến khác nhau
Thời cổ, trung đại, hầu hết các nhà khoa học đều cho rằng: khoa học tựnhiên hoàn toàn phụ thuộc vào triết học theo quan niệm “Triết học là khoa họccủa mọi khoa học” Quan niệm trên phần nào phù hợp với thực tiễn và nhậnthức thời đó Riêng trong thời trung cổ ở Tây Âu, cả triết học và khoa học tựnhiên đều hoàn toàn lệ thuộc vào thần học
Vào thế kỷ XV - XVI, các khoa học cụ thể tuy được phát triển thành cácngành khoa học độc lập, nhưng lúc đó mối quan hệ giữa triết học và khoa học
tự nhiên cũng chưa được nhìn nhận đúng đắn, thậm chí đối tượng của triết họccòn bị thu hẹp lại
Những năm gần đây lại xuất hiện quan điểm cho rằng, do ngày nay khoahọc tự nhiên đã phát triển khá mạnh trong kỷ nguyên cách mạng khoa họccông nghệ, cho nên triết học và khoa học tự nhiên hoàn toàn không có liên hệ
gì với nhau, thậm chí triết học cũng chẳng còn gì để nghiên cứu Họ lý giảitriết học cũng giống như giang sơn của vua Lia, một nhân vật trong vở kịch
Trang 13của Sếch-xpia - nhà vua đã phân chia toàn bộ đất nước cho các con gái củamình, về sau ông ta bị lũ con gái vứt ra ngoài lề của cuộc sống và trở thànhmột kẻ ăn xin Quan niệm này hoàn toàn sai lầm và phản động.
Đối lập với quan niệm nêu trên, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, mặc dùtriết học có vai trò rất quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thựctiễn thông qua các chức năng thế giới quan, phương pháp luận của nó; thếnhưng, triết học không thể thay thế cho các khoa học khác, đặc biệt là khoahọc tự nhiên trong quá trình nhận thức và cải tạo thế giới Triết học Mác-Lêninhoàn toàn phủ nhận quan niệm xem triết học là khoa học của mọi khoa học,
mà xem triết học với các khoa học khác, trong đó có khoa học tự nhiên có mốiquan hệ biện chứng với nhau Mối quan hệ đó biểu hiện:
Sự gắn bó giữa triết học với khoa học tự nhiên là điều kiện tiên quyết cho
sự phát triển của triết học Một trong những vấn đề có tính quy luật là: sự pháttriển của các tư tưởng triết học bao giờ cũng phụ thuộc vào sự phát triển của cáckhoa học, trong đó có khoa học tự nhiên Triết học là hệ thống lý luận chungnhất trang bị thế giới quan, phương pháp luận; hệ thống ấy được hình thành khi
có các quan điểm, quan niệm riêng (thành tựu của khoa học tự nhiên) Cái hệthống chung chỉ khái quát được khi khoa học tự nhiên phát triển phù hợp vớiyêu cầu thực tiễn Mỗi khoa học cụ thể nghiên cứu quy luật của sự vật hiệntượng trong giới tự nhiên cung cấp cho con người tri thức từng mặt về thế giới,tổng hợp các tri thức đó là những cơ sở tư liệu để triết học rút ra những kết luậncủa mình Những kết luận ấy, đến lượt mình lại đem đến thế giới quan, phươngpháp luận đúng đắn cho sự phát triển của khoa học tự nhiên
Mặt khác, khoa học tự nhiên không thể phát triển được nếu không có sựchỉ đạo của một thế giới quan khoa học Dù muốn hay không, dù tự giác hay tựphát, thì các nhà khoa học tự nhiên cũng vẫn bị triết học chi phối Vấn đề là ởchỗ các nhà khoa học ấy được chi phối bởi tư tưởng lý luận của hệ thống triếthọc tiến bộ hay phản động Nếu được sự định hướng bởi một tư duy lý luận