1. Triết học và khoa học thời cổ đại. Triết học tự nhiên: đặc điểm, vai trò lịch sử và hạn chế của nó.Triết học tìm hiểu và giải thích một cách tư biện tự nhiên vũ trụ (coi như một chỉnh thể) dựa trên những khái niệm trừu tượng về tự nhiên. Ranh giới giữa khoa học tự nhiên và THTN, vị trí của nó trong triết học có sự thay đổi theo lịch sử. Thời cổ đại, THTN đóng vai trò đáng kể nhất. Nó thường mang tên vật lí học hay sinh lí học, tức là học thuyết về tự nhiên. Thực tế, THTN là hình thức lịch sử đầu tiên của triết học. Nó là hình thức triết học duy vật xưa nhất ở Hi Lạp cổ đại: vd. trường phái Iônia cho khí, nước hay lửa… là nguyên tố tạo nên vũ trụ. Thời cổ đại phương Đông cũng có những quan điểm tương tự như vậy. THTN thịnh hành ở phương Tây vào lúc khoa học thực nghiệm chưa phát triển cao không đủ để tìm ra quy luật của các hiện tượng (đặc biệt là thế kỉ 17 – 18). Dựa vào tưởng tượng, THTN đã đưa ra được những dự đoán và những phát hiện thiên tài, đồng thời cũng sinh ra nhiều nhận định vô lí. THTN được nhiều nhà triết học duy vật Brunô (G. Bruno), Bêcơn (F. Becon), Xpinôza (B. Spinoza)… và duy tâm Selinh (F. W. J. Schelling) phát triển. Theo Selinh, “linh hồn thế giới” là lực lượng kết hợp và tổ chức các hiện tượng. Chủ nghĩa Mac đánh giá cao ý nghĩa lịch sử của “triết học tự nhiên cũ”, đồng thời cũng chỉ ra hạn chế lịch sử của nó. Ngày nay, với sự trưởng thành của khoa học tự nhiên, sự trưởng thành của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, THTN không còn lí do tồn tại nữa.2. Triết học và khoa học thời kỳ Phục hưng và cận đại:Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch sử quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản (thế kỷ XV XVI). Tính chất quá độ đó biểu hiện trên tất cả các mặt của đời sống kinh tế, chính trị xã hội, văn hoá tư tưởng thời kì này.Về kinh tế: Bắt đầu từ thế kỉ XV, ở Tây Âu, chế độ phong kiến với nền sản xuất nhỏ và các đạo luật hà khắc Trung cổ đã bước vào thời kì tan rã. Nhiều công trường thủ công xuất hiện, ban đầu ở Italia, sau đó lan sang Anh, Pháp và các nước khác, thay thế cho nền kinh tế tự nhiên kém phát triển.Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa thúc đẩy sự phát triển của khoa học, kĩ thuật. Nhiều công cụ lao động được cải tiến và hoàn thiện. Với việc sáng chế ra máy kéo sợi và máy in đã làm cho công nghiệp dệt, công nghệ ấn loát đặc biệt phát triển, nhất là ở Anh. Sự khám phá và chế tạo hàng loạt đồng hồ cơ học đã giúp cho con người có thể sản xuất có kế hoạch, tiết kiệm thời gian và tăng năng suất lao động.Những phát kiến về đường biển, tìm ra những miền đất mới, phát hiện ra châu Mỹ... càng tạo điều kiện phát triển cho nền sản xuất theo hướng tư bản chủ nghĩa. Thương mại, thị trường trao đổi hàng hoá giữa các nước được mở rộng; giao lưu quốc tế được tăng cường, nhờ đó mà các nước phát triển sớm như Anh, Pháp, Tây Ban Nha... thi nhau xâm chiếm thuộc địa để mở rộng việc khai thác thiên nhiên và thị trường tiêu thụ hàng hoá.Về xã hội: Đồng thời với sự phát triển của sản xuất và thương nghiệp, trong xã hội Tây Âu thời kì này, sự phân hoá giai cấp ngày càng rõ rệt. Tầng lớp tư sản xuất hiện gồm các chủ xưởng công trường thủ công, xưởng thợ, thuyền buôn... Vai trò và vị trí của họ trong kinh tế và xã hội ngày càng lớn. Hàng loạt nông dân từ nông thôn di cư ra thành thị, trở thành người làm thuê cho các công trường, xưởng thợ. Họ tham gia vào lực lượng lao động xã hội mới, làm hình thành giai cấp công nhân. Các tầng lớp xã hội trên đại diện cho một nền sản xuất mới, cùng với nông dân đấu tranh chống chế độ phong kiến đang suy tàn. Về văn hoá, tư tưởng: Cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội, khoa học kĩ thuật và tư tưởng thời kì Phục hưng cũng đạt được sự phát triển mạnh mẽ. Các nhà tư tưởng thời Phục hưng đã phê phán mạnh mẽ các giáo lý Trung cổ. Mở đầu là nhà triết học người phía Nam nước Đức, Nicôlai Kuzan (14011464). Tiếp đó là các nhà khoa học triết học như Nicôlai Côpecnich (14751543) người Ba Lan; Lêôna đơ Vanhxi (14521519) nhà danh hoạ, nhà toán học, cơ học, kĩ sư người Italia; Gioocđanô Brunô (15481600) người Italia; Galilêô Galilê (15641642) người Italia. Trong số những thành tựu khoa học tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến nhận thức duy vật về thế giới, nổi trội hơn cả là thuyết nhật tâm của Nicôlai Côpecnich (14751543), nhà bác học vĩ đại người Ba Lan. Nicôlai Côpecnich đã đứng trên lập trường của triết học duy vật để bác bỏ thuyết địa tâm do Ptôlêmê (người Hy Lạp) đề xuất từ thế kỷ thứ II, một giả thuyết sai lầm coi quả đất là trung tâm của hệ mặt trời và vũ trụ. Thuyết nhật tâm của Nicôlai Côpecnich đã giáng một đòn nặng nề vào thế giới quan tôn giáo, thần học. Giả thuyết của ông là một cuộc cách mạng trên trời, báo trước một cuộc cách mạng trong lĩnh vực các quan hệ xã hội sắp xảy ra.Trong thời đại Phục hưng, các nhà tư tưởng tư sản đã bênh vực triết học duy vật, vận dụng nó để chống lại chủ nghĩa kinh viện và thần học Trung cổ. Cuộc đấu tranh của chủ nghĩa duy vật chống chủ nghĩa duy tâm thường được biểu hiện dưới hình thức đặc thù là khoa học chống tôn giáo, tri thức thực nghiệm đối lập với những lập luận kinh viện. Cuối cùng, sự chuyên chính của giáo hội và sự thống trị của chủ nghĩa kinh viện Trung cổ đã không ngăn được sự phát triển bước đầu của khoa học thực nghiệm và triết học duy vật tiền đề cho những thành tựu mới và những đặc điểm mới của triết học trong các thế kỷ tiếp theo.Thời kì cận đại là thời kì phát triển rực rỡ của Tây Âu trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Đó là sự phát triển tiếp tục của chủ nghĩa tư bản, của khoa học và tư tưởng, trong đó có chủ nghĩa duy vật triết học, nhưng với những đặc điểm mới.
THẢO LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC (GIẢNG VIÊN: TS LÊ KIM CHÂU) HỌ VÀ TÊN: PHẠM NGỌC QUYẾN NĂM SINH: 25/01/1976 LỚP: ĐUHN 112014 MÃ: 1411309 CHUYÊN NGÀNH: KTXD CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG- XD ĐƯỜNG Ơ TƠ ĐƯỜNG TP TRƯỜNG: ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Triết học khoa học thời cổ đại Triết học tự nhiên: đặc điểm, vai trò lịch sử hạn chế Triết học tìm hiểu giải thích cách tư biện tự nhiên vũ trụ (coi chỉnh thể) dựa khái niệm trừu tượng tự nhiên Ranh giới khoa học tự nhiên THTN, vị trí triết học có thay đổi theo lịch sử Thời cổ đại, THTN đóng vai trò đáng kể Nó thường mang tên vật lí học hay sinh lí học, tức học thuyết tự nhiên Thực tế, THTN hình thức lịch sử triết học Nó hình thức triết học vật xưa Hi Lạp cổ đại: vd trường phái Iơnia cho khí, nước hay lửa… ngun tố tạo nên vũ trụ Thời cổ đại phương Đơng có quan điểm tương tự THTN thịnh hành phương Tây vào lúc khoa học thực nghiệm chưa phát triển cao khơng đủ để tìm quy luật tượng (đặc biệt kỉ 17 – 18) Dựa vào tưởng tượng, THTN đưa dự đoán phát thiên tài, đồng thời sinh nhiều nhận định vơ lí THTN nhiều nhà triết học vật [Brunô (G Bruno), Bêcơn (F Becon), Xpinôza (B Spinoza)…] tâm [Selinh (F W J Schelling)] phát triển Theo Selinh, “linh hồn giới” lực lượng kết hợp tổ chức tượng Chủ nghĩa Mac đánh giá cao ý nghĩa lịch sử “triết học tự nhiên cũ”, đồng thời hạn chế lịch sử Ngày nay, với trưởng thành khoa học tự nhiên, trưởng thành chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, THTN khơng lí tồn Triết học khoa học thời kỳ Phục hưng cận đại: Thời kì Phục hưng nước Tây Âu giai đoạn lịch sử độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư (thế kỷ XV - XVI) Tính chất độ biểu tất mặt đời sống kinh tế, trị - xã hội, văn hố tư tưởng thời kì Về kinh tế: Bắt đầu từ kỉ XV, Tây Âu, chế độ phong kiến với sản xuất nhỏ đạo luật hà khắc Trung cổ bước vào thời kì tan rã Nhiều cơng trường thủ cơng xuất hiện, ban đầu Italia, sau lan sang Anh, Pháp nước khác, thay cho kinh tế tự nhiên phát triển Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa thúc đẩy phát triển khoa học, kĩ thuật Nhiều công cụ lao động cải tiến hoàn thiện Với việc sáng chế máy kéo sợi máy in làm cho cơng nghiệp dệt, cơng nghệ ấn lốt đặc biệt phát triển, Anh Sự khám phá chế tạo hàng loạt đồng hồ học giúp cho người sản xuất có kế hoạch, tiết kiệm thời gian tăng suất lao động Những phát kiến đường biển, tìm miền đất mới, phát châu Mỹ tạo điều kiện phát triển cho sản xuất theo hướng tư chủ nghĩa Thương mại, thị trường trao đổi hàng hoá nước mở rộng; giao lưu quốc tế tăng cường, nhờ mà nước phát triển sớm Anh, Pháp, Tây Ban Nha thi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng việc khai thác thiên nhiên thị trường tiêu thụ hàng hoá Về xã hội: Đồng thời với phát triển sản xuất thương nghiệp, xã hội Tây Âu thời kì này, phân hố giai cấp ngày rõ rệt Tầng lớp tư sản xuất gồm chủ xưởng công trường thủ công, xưởng thợ, thuyền bn Vai trò vị trí họ kinh tế xã hội ngày lớn Hàng loạt nông dân từ nông thôn di cư thành thị, trở thành người làm thuê cho công trường, xưởng thợ Họ tham gia vào lực lượng lao động xã hội mới, làm hình thành giai cấp cơng nhân Các tầng lớp xã hội đại diện cho sản xuất mới, với nông dân đấu tranh chống chế độ phong kiến suy tàn Về văn hoá, tư tưởng: Cùng với phát triển kinh tế xã hội, khoa học kĩ thuật tư tưởng thời kì Phục hưng đạt phát triển mạnh mẽ Các nhà tư tưởng thời Phục hưng phê phán mạnh mẽ giáo lý Trung cổ Mở đầu nhà triết học người phía Nam nước Đức, Nicơlai Kuzan (1401-1464) Tiếp nhà khoa học - triết học Nicôlai Côpecnich (1475-1543) người Ba Lan; Lêơna Vanhxi (1452-1519) - nhà danh hoạ, nhà tốn học, học, kĩ sư người Italia; Gioocđanô Brunô (1548-1600) người Italia; Galilêô Galilê (1564-1642) người Italia Trong số thành tựu khoa học tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến nhận thức vật giới, trội thuyết nhật tâm Nicôlai Côpecnich (1475-1543), nhà bác học vĩ đại người Ba Lan Nicôlai Côpecnich đứng lập trường triết học vật để bác bỏ thuyết địa tâm Ptôlêmê (người Hy Lạp) đề xuất từ kỷ thứ II, giả thuyết sai lầm coi đất trung tâm hệ mặt trời vũ trụ Thuyết nhật tâm Nicơlai Cơpecnich giáng đòn nặng nề vào giới quan tôn giáo, thần học Giả thuyết ông cách mạng trời, báo trước cách mạng lĩnh vực quan hệ xã hội xảy Trong thời đại Phục hưng, nhà tư tưởng tư sản bênh vực triết học vật, vận dụng để chống lại chủ nghĩa kinh viện thần học Trung cổ Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chống chủ nghĩa tâm thường biểu hình thức đặc thù khoa học chống tôn giáo, tri thức thực nghiệm đối lập với lập luận kinh viện Cuối cùng, chuyên giáo hội thống trị chủ nghĩa kinh viện Trung cổ không ngăn phát triển bước đầu khoa học thực nghiệm triết học vật tiền đề cho thành tựu đặc điểm triết học kỷ Thời kì cận đại thời kì phát triển rực rỡ Tây Âu tất mặt đời sống xã hội Đó phát triển tiếp tục chủ nghĩa tư bản, khoa học tư tưởng, có chủ nghĩa vật triết học, với đặc điểm Khác với thời kì Phục hưng, thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) nước Tây Âu thời kì giai cấp tư sản giành thắng lợi trị trước giai cấp phong kiến Ba cách mạng tư sản lớn nổ thành công: Cách mạng tư sản Hà Lan cuối kỷ XVI ; Cách mạng tư sản Anh (1642-1648); Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) Đây thời kì phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị Tây Âu Nó tạo tạo vận hội cho khoa học, kĩ thuật phát triển mà trước hết khoa học tự nhiên, học đạt tới trình độ sở cổ điển Đặc điểm khoa học tự nhiên thời kì khoa học tự nhiên - thực nghiệm Đặc trưng tất yếu dẫn đến thói quen nhìn nhận đối tượng nhận thức trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển, có nói đến vận động chủ yếu vận động giới, máy móc Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho triết học vật thời kỳ mang nặng tính máy móc siêu hình Chính điều kiện kinh tế - trị khoa học tự nhiên thời cận đại quy định đặc trưng mặt triết học thời kì này: Thứ nhất, thời kì thắng lợi chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, tư tưởng vô thần hữu thần luận Thứ hai, chủ nghĩa vật thời kì mang hình thức chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc Phương pháp siêu hình thống trị, phổ biến lĩnh vực tư triết học khoa học Thứ ba, thời kì xuất quan điểm triết học tiến lĩnh vực xã hội, nhìn chung chưa thoát khỏi quan điểm tâm việc giải thích xã hội lịch sử Những đặc điểm thể rõ nét quan niệm số triết gia, điển B.Xpinơda, Ph.Bêcơn T.Hơpxơ, R.Đêcactơ, G.Lamettri, Đ.Điđơrô, P.Hônbách, G.G.Rutxô Thứ tư, trước phát triển mạnh mẽ tư tưởng vật vô thần thời cận đại, chủ nghĩa tâm thần học buộc phải có cải cách định Nhu cầu phản ánh đặc biệt triết học tâm chủ quan nhà triết học thần học người Anh G.Beccơli Chủ nghĩa vật biện chứng khoa học tự nhiên đại Nhìn lại tiến trình lịch sử phát triển triết học vật khoa học tự nhiên, thấy rằng, hai lĩnh vực tri thức ln có mối quan hệ qua lại mật thiết với Mối liên hệ triết học nói chung, triết học vật biện chứng nói riêng với khoa học tự nhiên tất yếu có tính quy luật ngày phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng ln đặt cho nhiệm vụ phải khái quát thành tựu khoa học tự nhiên để làm sâu sắc thêm, phong phú thêm nguyên lý, quy luật Và bước ngoặt khoa học tự nhiên, trước đổ vỡ nguyên lý cũ đời phát minh đại đa số nhà khoa học tự nhiên đứng phía chủ nghĩa vật Khoa học đại ngày chứng tỏ mối liên hệ mật thiết với triết học vật biện chứng, với chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình Tuy vậy, có số nhà khoa học, khơng nắm vững phép biện chứng, chịu ảnh hưởng trào lưu triết học sai lầm, nên thường giải thích thành tựu khoa học lập trường chủ nghĩa tâm đưa khoa học tự nhiên lệch sang phía chủ nghĩa tâm Đây lực cản phát triển khoa học Quan điểm chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa vật biện chứng mối quan hệ triết học khoa học Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ hai chiều, nghĩa là, triết học khoa học có tác động biện chứng lẫn Nếu tác động triết học đến khoa học chia thành giai đoạn giai đoạn có hình thức định, ngược lại, tác động khoa học đến phát triển triết học rõ ràng có khuynh hướng rõ rệt Từ chỗ lúc đầu hòa trộn đan xen tri thức khoa học triết học, tách khoa học sau đó, khoa học bắt đầu ảnh hưởng đến phát triển triết học * Sự tác động khoa học phát triển triết học: Trước triết học khoa học xuất hiện, giới xung quanh phản ánh ý thức nguyên thủy lồi người hình thức thần thoại.(*)Trong thần thoại bên cạnh niềm tin vào lực lượng thần thánh, siêu tự nhiên, vấn đề nguồn gốc, chất giới có vị trí đáng kể Triết học thần thoại đời nỗ lực nhằm giải thích giới Thực chất triết học tìm cách trả lời cho vấn đề mà trước đặt thần thoại, phương thức khác Triết học phân tích lý luận vấn đề dựa lơgíc, tri thức khoa học kinh nghiệm thực tiễn Về mặt lịch sử, đời triết học trùng hợp với xuất mầm mống tri thức khoa học, với hình thành nhu cầu nghiên cứu lý luận Chúng ta thấy rõ điều Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại hình thành khơng độc lập với tri thức khoa học, mà thực chất đồng với chúng để hình thành nên môn khoa học tổng hợp Các nhà triết học Hy Lạp đồng thời nhà khoa học, Thalets, Pithagore, Triết học đặt nhiệm vụ tìm hiểu giải thích tự nhiên, xem xét giới chỉnh thể Trong triết học tự nhiên, khoa học nói chung bị đẩy xuống vị trí thứ yếu bị chi phối triết học Triết học tự nhiên thịnh hành phương Tây vào lúc khoa học thực nghiệm chưa phát triển, không đủ để tìm quy luật tượng tự nhiên Chính mà thực tế, triết học tự nhiên dòng triết học mang tính tư biện (speculation): Những giải thích giới chủ yếu dựa đoán giả định Nhưng thời Phục hưng đặc biệt kỷ XVII - XVIII, phát triển khoa học, khoa học tự nhiên ngày diễn nhanh chóng Mối quan hệ triết học - khoa học có đổi chiều Khoa học tự nhiên từ chỗ phụ thuộc, bị dẫn dắt triết học, đây, độc lập lĩnh vực nghiên cứu mình, tác động định đến khuynh hướng phát triển triết học phương pháp tư Chính thay đổi tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng (posistivism) tuyên bố rằng, có khoa học cụ thể cần thiết, đem lại tri thức tích cực (positive), triết học khơng Chính xác hơn, chủ nghĩa thực chứng thừa nhận khứ, mà khoa học chưa phát triển đầy đủ, triết học đóng vai trò tích cực khoa học bao trùm, tổng hợp tri thức, chí “khoa học khoa học” Nhưng khoa học xuất trưởng thành, đem lại khối lượng tri thức khổng lồ triết học dần đánh vai trò lịch sử Số phận triết học thật trớ trêu, chẳng khác King Lear - nhân vật văn học Shakespeare, người chia toàn vương quốc tài sản to lớn cho trưởng thành để trở thành trắng tay bị đuổi đường Khơng nghi ngờ nữa, kể từ thời kỳ Phục hưng trở đi, ảnh hưởng khoa học đến triết học ngày rõ rệt Theo dõi phát triển khoa học thời kỳ này, thấy trình phân ngành diễn nhanh chóng: Cơ học, vật lý học, hóa học, sinh vật học, địa lý, thiên văn học, trở thành khoa học độc lập Mỗi khoa học tự xác định cho đối tượng nghiên cứu riêng Giới tự nhiên chia thành nhiều lĩnh vực khác trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập Việc cần thiết, đặc biệt giai đoạn phát triển khoa học, mà nhiệm vụ chủ yếu phải sưu tập, tích lũy tài liệu Nhưng phương pháp coi cần thiết đáng khoa học tự nhiên ảnh hưởng đến in dấu lên tư triết học đương thời phương pháp tư siêu hình Mặt khác, khoa học tự nhiên thời giờ, có học mơn khoa học coi đạt đến mức độ hoàn thiện định thế, tư học máy móc ảnh hưởng khơng nhỏ đến triết học Chúng ta nói rằng, thời kỳ Phục hưng cận đại, khoa học tự nhiên có ảnh hưởng định đến phát triển triết học Mỗi bước tiến khoa học cách hay cách khác tác động lên xu hướng phát triển tư triết học Như biết, tiền đề chủ nghĩa vật biện chứng trạng thái thành tựu khoa học tự nhiên kỷ XIX Khác với kỷ trước đó, khoa học tự nhiên kỷ XIX khơng khoa học sưu tập Những tích lũy thời kỳ trước cho phép xếp, tổng hợp lại Và nhiệm vụ đến lượt nó, khiến người ta phải ý nhiều tới mối liên hệ vốn có thân giới tự nhiên: Sự thống giới tự nhiên, vận động phát triển nội Các phát minh vĩ đại khoa học tự nhiên kỷ XIX lĩnh vực vật lý sinh vật, định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết cấu tạo tế bào thuyết tiến hóa loài, chứng minh nét đem lại nhìn vật biện chứng giới tự nhiên “Nhờ ba phát vĩ đại nhờ thành tựu khác khoa học tự nhiên ”([1]), mà có “một tranh bao quát mối liên hệ tự nhiên hình thức gần có hệ thống”([2]) Trước việc cung cấp tranh bao quát nhiệm vụ triết học tự nhiên Triết học tự nhiên, đề cập trên, khuynh hướng triết học có từ thời kỳ cổ đại tiếp tục phát triển nhiều kỷ sau đó, mà khoa học tự nhiên chưa phát triển Vì vậy, triết học tự nhiên thay những mối liên hệ thực, chưa biết mối liên hệ tưởng tượng, hư ảo, thay kiện thiếu giả định, đốn, chí gán ghép cho tự nhiên nhiều tưởng tượng hư ảo kỳ quái Khi làm triết học tự nhiên có nhiều tư tưởng thiên tài, dự đốn trước nhiều phát sau đồng thời đưa nhiều điều vô lý, khác Ngày khác Những thành tựu quan trọng khoa học tự nhiên cung cấp cho chứng chứng minh giới tự nhiên thống Ngày nay, tranh bao quát mối liên hệ lĩnh vực riêng biệt, mà lĩnh vực toàn giới tự nhiên, rút chủ yếu từ kết nghiên cứu khoa học tự nhiên đem lại Trong điều kiện vậy, thứ triết học tự nhiên đứng đứng khoa học hoàn toàn không cần thiết Mọi ý định khôi phục triết học tự nhiên triết gia khơng phù hợp nữa, chí, theo Ph.Ăngghen, phải coi ý định “những bước thụt lùi”(3) Tác động khoa học lên phát triển triết học trực tiếp theo đường thẳng, mà gián tiếp tạo bầu khơng khí tinh thần cho phép hình thành kiểu tư duy, nhìn tương ứng với trạng thái đạt khoa học giới Thông qua tri thức phát minh khoa học, khái niệm, phạm trù triết học có thêm nội dung Chẳng hạn, thuyết nhật tâm Copernicus khẳng định rằng, trái đất trung tâm vũ trụ, rõ ràng giáng đòn chí mạng vào Kitơ giáo, mở đầu cho thời kỳ khoa học tách khỏi tôn giáo thần học Thuyết tiến hóa Darwin đưa đến kết luận rằng, loài động vật, thực vật ngẫu nhiên, sáng tạo lực lượng thần thánh siêu tự nhiên, mà kết q trình hồn tồn lực lượng tự nhiên chi phối Kết luận quan điểm triết học vật Thuyết tương đối Einstein phát minh vạch thời đại Tư tưởng thống vật chất với không gian thời gian làm cho làm cho thuyết tương đối mang ý nghĩa vật sâu sắc Sự phát triển khoa học tự nhiên định đưa đến kết luận triết học chung tổng kết lý luận Những kết luận triết học rút từ phát minh khoa học tự nhiên thường nhà khoa học tự nhiên thực Ảnh hưởng khoa học đến phát triển triết học đưa đến kết luận tích cực, đưa đến kết luận tiêu cực, phản khoa học Những phát minh khoa học năm cuối kỷ XIX sóng, phóng xạ, điện tử khiến khơng nhà khoa học hoài nghi khái niệm “vật chất” - tảng chủ nghĩa vật; rằng, cần từ bỏ chủ nghĩa vật thay chủ nghĩa vật “chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”.([3]) Kết luận triết học nhà khoa học rút từ kết đa phần mang tính tự phát Chỉ xem xét tảng giới quan định, chúng thực trở thành định hướng tích cực cho phát triển khoa học * Vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển KH: - Thế giới quan phương pháp luận: Thế giới quan hệ thống quan điểm, tư tưởng khái quát người giới (bao gồm người giới đó), mối quan hệ người với giới Thế giới quan phản ánh thực bên gián tiếp qua nhu cầu, lợi ích, lý tưởng mang tính cá nhân hay xã hội Tùy thuộc vào tính chất phương thức biểu có nhiều loại giới quan khác nhau, như: Thần thoại, tôn giáo, khoa học, đạo đức, mỹ thuật, trị, triết học Xét phương thức biểu hiện, triết học giới quan lý luận, hệ thống tư tưởng xây dựng sở tổng kết thực tiễn nhận thức Xét tính chất, triết học khái quát chung nhất, mang đặc trưng tư tổng hợp Những quan điểm, tư tưởng trở thành niềm tin người, tích cực tham gia vào định hướng thái độ người tượng, kiện quan trọng thực đời sống, xác định “chỗ đứng người giới” Đối với triết học, quan điểm tư tưởng giúp hình thành nên nguyên tắc đạo người hoạt động để đạt mục đích; hay nói cách khác, chúng thực chức phương pháp luận Phương pháp luận triết học, xuất phát từ quan điểm, quan niệm chung giới, người xã hội, nên phương pháp luận chung Nó nêu lên điều kiện chung cần thiết để giải vấn đề, nhiệm vụ cụ thể, trực tiếp giải chúng - Chức giới quan phương pháp luận triết học phát triển KH: Chức giới quan phương pháp luận chung triết học khoa học, hầu hết nhà khoa học thừa nhận Vấn đề chỗ, có cho rằng, khơng cần đến quan điểm triết học nào, có quan điểm triết học rồi, song quan điểm triết học mơ hồ Đây tư tưởng Ph.Ăgghen ông nói: “Những phỉ báng triết học nhiều lại kẻ nơ lệ tàn tích thơng tục hóa, tồi tệ triết học”([4]) Albert Einstein - nhà khoa học xuất sắc thể kỷ XX khơng lần rõ khái quát triết học cần dựa kết khoa học Max Planck - nhà vật lý, cha đẻ học lượng tử khẳng định rằng, giới quan người nghiên cứu tham gia vào việc xác định hướng nghiên cứu người Chức giới quan - phương pháp luận triết học khoa học trước hết vai trò nhận thức nó, làm gia tăng tri thức Sự phân tích, lý giải triết học liệu khoa học nghiên cứu tượng mức độ khái quát chung sâu sắc Hàng loạt phạm trù tảng nhận thức hình thành phát triển phạm trù triết học khoa học, ví dụ phạm trù “vật chất”, “không gian”, “thời gian”, “vận động”, “nguyên nhân”, “lượng”, “chất”, Triết học không sâu giải vấn đề khoa học cụ thể, mà sâu giải vấn đề thuộc lý luận nhận thức phổ quát Phát triển song hành khoa học cụ thể, triết học vạch lơgíc trình nhận thức, trở thành phương pháp luận nhận thức khoa học Chức giới quan - phương pháp luận triết học khoa học tổng kết thành tựu đạt khoa học làm sáng tỏ nguyên lý chung chúng Tất nhiên, khoa học có tổng kết, khái quát tri thức thành nguyên lý, quy luật định Nhưng tổng kết, khái quát khoa học cụ thể giới hạn lĩnh vực mà nghiên cứu Đặc điểm khái quát triết học khái quát chung nhất, có liên quan đến tượng trình tự nhiên, xã hội tinh thần Triết học công cụ tổng hợp tri thức Thực tế cho thấy phát triển tri thức đại với xu hướng xuất chuyên ngành mới, chuyên sâu xu hướng ngược lại: Xu hướng liên ngành kết hợp nhiều khoa học thành hệ thống thống Tính chất tổng hợp, liên ngành khoa học đại kết hợp ngành khoa học truyền thống thành khoa học lý hóa, hóa lý, sinh hóa, sinh tâm lý, sinh vật lý, địa vật lý , mà xích lại gần ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khoa học nhân văn Chính xu hướng liên kết khoa học cho phép nhà nghiên cứu đưa tranh khoa học chung giới, tìm kiếm sở phương pháp luận chung thống nhất, khắc phục tính chất phân tán manh mún khoa học chuyên ngành, xác lập sở cho hợp tác nghiên cứu khoa học Ở đây, triết học đóng vai trò hạt nhân lý luận kết nối ngành khoa học, trung tâm phương pháp luận đem lại khả thâm nhập vào trình cách chủ động tích cực Cuối cùng, phát triển nhanh chóng khoa học vai trò ngày tăng đời sống xã hội, mối liên hệ hữu với nhân tố, điều kiện phát triển xã hội người khiến cho vấn đề quản lý khoa học định hướng giá trị trở nên cần thiết Quản lý định hướng giá trị khoa học quản lý sáng tạo khoa học, mà quản lý thiết chế khoa học, kế hoạch chương trình phát triển khoa học; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất đời sống Việc quản lý định hướng chắn không liên quan đến giới quan nói chung, đến quan điểm triết học định Mối quan hệ triết học khoa học có q trình phát triển lâu dài Mối quan hệ không đơn giản, bất biến, mà phức tạp, thay đổi trở thành “vấn đề triết học”, nghĩa xung quanh ln tồn quan điểm khác Có thể thấy hai quan điểm bật Quan điểm thứ nhất, tuyệt đối hóa vai trò triết học, hạ thấp, coi thường vai trò khoa học Quan điểm thứ hai, tuyệt đối hóa vai trò khoa học, hạ thấp gạt bỏ vai trò triết học Cả hai quan điểm thực chất cực đoan, chúng phản ánh tuyệt đối hóa xu hướng định có lịch sử triết học khoa học mà đề cập Có thể nói, cách tiếp cận mối quan hệ triết học khoa học biểu lối tư siêu hình – lối tư duy, mà xét điều kiện định coi đáng, cần thiết, xét phạm vi phổ qt bộc lộ hạn chế định Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng đem đến quan điểm mới, tích cực mối quan hệ triết học khoa học Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ biện chứng, thống mặt đối lập Tính đặc thù mối quan hệ nằm chỗ, tùy giai đoạn phát triển cụ thể mà mặt hay mặt trội, tác động mặt lên mặt theo hướng Các kết luận triết học rút từ khoa học tích cực, tiêu cực Điều phụ thuộc vào lý luận nhận thức nhà khoa học định hướng giới quan triết học Trong năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, phát minh khoa học tự nhiên, phát tia X, tượng phóng xạ, điện tử, làm bộc lộ hạn chế tranh cũ giới vật lý, tạo nên tình khủng hoảng Phân tích “cuộc khủng hoảng vật lý học” ấy, V.I.Lênin rằng, chủ nghĩa tâm lợi dụng xuyên tạc thành tựu có tính cách mạng nói khoa học tự nhiên; rằng, nhà khoa học - người xuất sắc lĩnh vực mình, lại bộc lộ giới hạn nhận thức lĩnh vực triết học Họ, khơng nắm vững chất tư biện chứng, dao động tìm đến chủ nghĩa hồi nghi mà bỏ qua vai trò thực chứng vật lý học chủ nghĩa vật biện chứng V.I.Lênin khẳng định rằng, trường hợp này, có nắm vững phép biện chứng vật khỏi “cuộc khủng hoảng vật lý” Cuộc cách mạng khoa học - cơng nghệ đại với phát triển nhanh chóng khoa học ứng dụng rộng rãi thực tiễn làm thay đổi sâu sắc đời sống người, góp phần làm bộc lộ hạn chế tư siêu hình Con đường để khắc phục giáo điều, khuôn sáo, trì trệ nhận thức hành động nắm vận dụng phép biện chứng vật, phép biện chứng vật phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng HỌC VIÊN Phạm Ngọc Quyến ... biện chứng mối quan hệ triết học khoa học Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ hai chiều, nghĩa là, triết học khoa học có tác động biện chứng lẫn Nếu tác động triết học đến khoa học chia thành... đem đến quan điểm mới, tích cực mối quan hệ triết học khoa học Mối quan hệ triết học khoa học mối quan hệ biện chứng, thống mặt đối lập Tính đặc thù mối quan hệ nằm chỗ, tùy giai đoạn phát triển... XVII - XVIII, phát triển khoa học, khoa học tự nhiên ngày diễn nhanh chóng Mối quan hệ triết học - khoa học có đổi chiều Khoa học tự nhiên từ chỗ phụ thuộc, bị dẫn dắt triết học, đây, độc lập lĩnh