1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu khả năng hiểu của học sinh về mối quan hệ giữa hàm số và đạo hàm của nó

105 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 6,76 MB

Nội dung

Mục tiêu Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu khả năng hiểu của học sinh về mối quan hệ giữa hàm số và đạo hàm của nó nhằm xem xét khả năng hiểu của học sinh bậc THPT (lớp 12) về khái niệm đạo hàm; phân tích khả năng hiểu của học sinh về mối quan hệ giữa hàm số và đạo hàm của nó trong các phạm vi và và hệ thống biểu đạt khác nhau (Hình học, đồ thị, giải tích, bảng biến thiên, ngôn ngữ).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - HỒ THỊ BÌNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HIỂU CỦA HỌC SINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HÀM SỐ VÀ ĐẠO HÀM CỦA NÓ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN KIÊM MINH Huế, Năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hồ Thị Bình ii Lời Cám Ơn Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến thầy Trần Kiêm Minh, người nhiệt tình hướng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạmHuế, Phòng đào tạo sau đại học, thầy khoaTốn, đặc biệt thầy thuộc chuyên nghành Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn tận tình giảng dạy truyền thụ cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu hai năm học vừa qua Tôi xin chân thành cám ơn tập thể lớp 12B1 trường THPT Phan Châu Trinh, thành phố Đông Hà,tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện cho thực nghiệm thực thực tế Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, q thầy nhà trường, tổ chun mơn Tốn - Tin trường THPT Phan Châu Trinh tạo điều kiện cho học Sau xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè tơi ủng hộ, quan tâm, động viên giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận hướng dẫn góp ý Chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2015 Học viên Hồ Thị Bình iiiiii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii lời cám ơn iii Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình LỜI GIỚI THIỆU Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sơ lược lịch sử khái niệm đạo hàm 1.2 Khái niệm đạo hàm chương trình sách giáo khoa Việt Nam 12 1.3 Tổng quan về nghiên cứu về dạy học đạo hàm 19 1.4 Ghi nhận đặt vấn đề 20 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 22 2.1 Hình ảnh khái niệm (concept image) định nghĩa khái niệm (concept definition) 22 2.2 Đối ngẫu quy trình/khái niệm lý thuyết APOS 22 2.3 Khái niệm ba phạm vi toán học phát triển tư toán học học sinh 25 2.4 Tư toán học ngữ cảnh đạo hàm 26 2.5 Hệ thống biểu đạt ký hiệu Duval 29 2.6 Câu hỏi nghiên cứu 30 Chương THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Ngữ cảnh mục tiêu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3 Phiếu học tập 31 3.3.1 Nội dung phiếu học tập 31 3.3.2 Phân tích tiên nghiệm 32 3.4 Phỏng vấn 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Định hướng phân tích kết nghiên cứu 42 4.2 Phân tích khả hiểu học sinh về khái niệm đạo hàm hệ thống biểu đạt khác 42 4.3 Phân tích khả hiểu học sinh về mối quan hệ hàm số đạo hàm thể thức hệ thống biểu đạt khác 51 Chương KẾT LUẬN 69 5.1 Trả lời kết luận cho câu hỏi nghiên cứu 70 5.2 Vận dụng 70 5.3 Đóng góp nghiên cứu hướng phát triển đề tài 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê kiểu nhiệm vụ liên quan đến đạo hàm 18 Bảng 4.1 Kết định lượng 44 Bảng 4.2 Kết định lượng 47 Bảng 4.3 Kết định lượng 53 Bảng 4.4 Kết định lượng 10 53 Bảng 4.5 Kết định lượng 56 Bảng 4.6 Kết định lượng 59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ minh họa lý thuyết APOS 24 Hình 2.2 Ba phạm vi biểu đạt tốn học (Tall, 2013) 26 Hình 4.1 Hình ảnh làm học sinh 45 Hình 4.2 Hình ảnh làm học sinh 47 Hình 4.3 Hình ảnh làm học sinh 48 Hình 4.4 Hình ảnh làm học sinh 50 Hình 4.5 Hình ảnh làm học sinh 54 Hình 4.6 Hình ảnh làm học sinh 10 55 Hình 4.7 Hình ảnh làm học sinh 57 Hình 4.8 Hình ảnh làm học sinh 60 Hình 4.9 Hình ảnh làm học sinh 62 Hình 4.10 Hình ảnh làm học sinh 64 Hình 4.11 Hình ảnh làm học sinh 11 65 Hình 4.12 Hình ảnh làm học sinh 12 66 Hình 4.13 Hình ảnh học sinh làm 67 Hình 4.14 Hình ảnh học sinh làm tập 68 LỜI GIỚI THIỆU Đạo hàm khái niệm quan trọng cơng cụ nền tảng Giải tích tốn học Trong chương trình mơn Tốn bậc THPT, khái niệm đạo hàm với khái niệm giới hạn tích phân tạo thành phân mơn Giải tích, thường giảng dạy lớp cuối cấp bước chuyển thể chế THPT/Đại học Nắm vững nội dung ý nghĩa khái niệm đạo hàm nền tảng để tiếp thu nội dung mơn học Vật lý, Hóa học, Sinh học… Nghiên cứu về dạy học đạo hàm Phổ thông Đại học nhiều tác giả quan tâm từ lâu (Tall and Vinner, 1981,[35]; Vinner and Dreyfus, 1989,[40]; Tall, 1991,[36]; Artigue, 1990,[6]; Aspinwall, Shaw & Presmeg, 1997,[8]; Asiala, Cottrill, Dubinsky & Schwingendorf, 1997; Zandieth, 2000,[41] ; Stahley, 2001,[34]; Habre & Abboud, 2006 ,[22]; Sánchez-matamoros, García & Llinares, 2009[32]; Ubuz, 2007,[39]; Villegas, Castro & Gutiérrez, 2009 ; Teuscher & Reys, 2012,[31]; Nagle, Moore-Russo,[32]; Viglietti & Martin, 2013; Aydin & Ubuz, 2014) Tuy nghiên cứu đều tập trung tìm hiểu khía cạnh liên quan đến dạy học khái niệm đạo hàm, hầu hết đều thừa nhận khái niệm đạo hàm khái niệm khó học sinh Khó khăn khả hiểu khái niệm đạo hàm ngữ cảnh phạm vi khác (vật lý, hình học, giải tích) liên quan đến khái niệm tốc độ thay đổi độ dốc tiếp tuyến (Moore-Russo,[32]; Conner & Rugg, 2011; Teuscher & Reys, 2012,[38]; Nagle, Moore-Russo,[24], Viglietti & Martin, 2013) Một khó khăn khác mà nhiều học sinh gặp phải học khái niệm đạo hàm khả hiểu khái niệm đạo hàm, đặc biệt mối quan hệ hàm số đạo hàm nó, hệ thống biểu đạt khác (Artigue, 1990,[6]; Sánchez-matamoros, García & Llinares, 2006; Sánchez-matamoros, García & Llinares, 2008) Học sinh hiểu nghĩa khái niệm đạo hàm thể thức hình học (độ dốc tiếp tuyến), đồ thị (hệ số góc tiếp tuyến), giải tích (biểu thức), ngữ cảnh vật lý (tốc độ thay đởi tức thời) lại gặp khó khăn kết nối thể thức hệ thống biểu đạt Chẳng hạn, học sinh vẽ đồ thị hàm đạo hàm, lại gặp khó khăn liên kết đồ thị với biểu thức giải tích hàm số tương ứng (Asiala, Cottrill, Dubinsky & Schwingendorf, 1997) Trong xu hướng này, số tác giả quan tâm đến nghiên cứu việc hiểu định tính mối quan hệ hàm số đạo hàm (Aspinwall, Shaw & Presmeg, 1997,[8]; Stahley, 2001,[34]; Habre & Abboud, 2006,[22]; Ubuz, 2007,[39]) Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích mối liên hệ định tính hàm số đạo hàm thể thức đồ thị với đối tượng sinh viên năm đầu Đại học Trong chương trình mơn Tốn hành Việt Nam, học sinh tiếp cận khái niệm đạo hàm lớp 11 Nhìn chung, chương trình SGK chủ yếu tập trung vào khái niệm đạo hàm phạm vi giải tích, học sinh chủ yếu làm việc biểu thức giải tích hàm số thực phép tính về đạo hàm Có tốn đề cập đến khái niệm đạo hàm ngữ cảnh khác nhau, đặc biệt mối liên hệ định tính hàm số đạo hàm (cấp 1, cấp 2) đề cập Trong nghiên cứu này, tập trung nghiên cứu khả hiểu khái niệm đạo hàm học sinh THPT, đặc biệt mối quan hệ hàm số đạo hàm nó, phạm vi hệ thống biểu đạt khác hình học, đồ thị, giải tích, ngơn ngữ, bảng biến thiên… Chúng tơi mặt tập trung vào nghiên cứu khả hiểu học sinh về mối quan hệ hàm số đạo hàm hệ thống biểu đạt, mặt khác nhấn mạnh khả kết nối chuyển đổi qua lại phạm vi hệ thống biểu đạt Theo Duval (2006), khả kết nối chuyển đổi để đạt việc hiểu sâu sắc đối tượng tốn học Trong nghiên cứu này, chúng tơi hướng đến mục tiêu là:  Xem xét khả hiểu học sinh bậc THPT (lớp 12) về khái niệm đạo hàm  Phân tích khả hiểu học sinh về mối quan hệ hàm số đạo hàm phạm vi và hệ thống biểu đạt khác (hình học, đồ thị, giải tích, bảng biến thiên, ngơn ngữ) Luận văn gồm chương: + Chương 1: Đặt vấn đề Trong chương giới thiệu sơ lược lịch sử khái niệm đạo hàm, tổng quan nghiên cứu về dạy học đạo hàm, khái niệm đạo hàm,ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số chương trình sách giáo khoa Việt Nam Các phân tích lịch sử, tởng quan nghiên cứu cho phép đặt nghiên cứu việc hiểu khái niệm đạo hàm học sinh THPT, đặc biệt mối quan hệ hàm số đạo hàm nó, thể thức hệ thống biểu đạt khác + Chương 2: Cơ sở lý thuyết Trong chương này, giới thiệu khung lý thuyết tham chiếu để làm sở khoa học bao gồm : hình ảnh khái niệm định nghĩa khái niệm, đối ngẫu quy trình/ khái niệm lý thuyết APOS, khái niệm ba phạm vi toán học phát triển tư học sinh, hệ thống biểu đạt ký hiệu Duval, xây dựng khung lý thuyết phân tích việc hiểu khái niệm đạo hàm Chúng tơi mơ tả phân tích làm rõ khung lý thuyết để đặt nghiên cứu việc hiểu khái niệm đạo hàm học sinh THPT, đặc biệt mối quan hệ hàm số đạo hàm nó, thể thức hệ thống biểu đạt khác Dựa khung lý thuyết này, cụ thể hóa mục tiêu nghiên cứu thành câu hỏi nghiên cứu Khung lý thuyết cho phép chúng tơi phân tích diễn giải liệu thực nghiệm chương sau + Chương 3: Thiết kế nghiên cứu Chương trình bày về ngữ cảnh, mục tiêu phương pháp nghiên cứu Chúng giới thiệu phiếu học tập, nội dung bảng hỏi, câu hỏi b̉i vấn Phân tích tiên nghiệm phiếu học tập nội dung bảng hỏi + Chương 4: Kết nghiên cứu Trong chương này, phân tích kết từ phiếu học tập bảng hỏi Đối với phiếu học tập, chúng tơi phân tích kết theo hai hướng việc hiểu khái niệm đạo hàm học sinh THPT, đặc biệt mối quan hệ hàm số đạo hàm nó, thể thức hệ thống biểu đạt khác dựa khung lý thuyết trình bày chương + Chương Kết luận Trong chương này, trước hết chúng tơi phân tích yếu tố cho phép đưa đến câu trả lời ban đầu câu hỏi nghiên cứu Sau nêu lên hạn chế nghiên cứu định vị nghiên cứu hướng nghiên cứu tại có liên quan đến chủ đề Bài toán 10: Dưới đồ thị : hàm số y = f(x), đạo hàm y = f’(x) nguyên hàm y = F(x) Hãy xác định đồ thị hàm số giải thích rõ cách xác định bạn P11 Bài toán 11: Cho đồ thị hàm số đây: c) Hãy lập bảng biến thiên tương ứng với đồ thị hàm số trên: d) Đưa số giải thích cho kết trên: P12 Bài toán 12: a) Vẽ đồ thị hàm số tương ứng với bảng biến thiên x  y' - y   6 + -  +    b) Hãy giải thích cách vẽ: P13 Phụ lục CÁC BÀI LÀM CỦA HỌC SINH P14 P15 P16 P17 P18 P19 P20 P21 P22 P23 P24 P25 ... quan hệ hàm số đạo hàm nó, phạm vi hệ thống biểu đạt khác hình học, đồ thị, giải tích, ngơn ngữ, bảng biến thiên… Chúng mặt tập trung vào nghiên cứu khả hiểu học sinh về mối quan hệ hàm. .. Trong nghiên cứu này, chúng tơi hướng đến mục tiêu là:  Xem xét khả hiểu học sinh bậc THPT (lớp 12) về khái niệm đạo hàm  Phân tích khả hiểu học sinh về mối quan hệ hàm số đạo hàm phạm... hiểu khả hiểu học sinh về mối quan hệ định tính đạo hàm cấp với hàm số phạm vi biểu đạt đồ thị Các nghiên cứu cho thấy học sinh gặp nhiều khó khăn mơ tả dáng điệu đồ thị hàm số đạo hàm

Ngày đăng: 17/01/2020, 02:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ngô Minh Ðức (2013). Khái niệm đạo hàm trong dạy học toán và lý ở truờng phổ thông.Luận văn thạc sỹ, Ðại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, trang 8 – 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm đạo hàm trong dạy học toán và lý ở truờng phổ thông
Tác giả: Ngô Minh Ðức
Năm: 2013
[2] Trần Văn Hạo (tổng chủ biên)- Vũ Tuấn(chủ biên) - Ðào Ngọc Nam – Lê Văn Tiến – Vũ Viết Yên ( 2007 ), Sách giáo khoa Ðại số và giải tích 11,Nhà xuất bảngiáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ðại số và giải tích 11
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục
[3] Ðoàn Quỳnh (tổng chủ biên) - Nguyễn Huy Đoan (chủ biên ) - Nguyễn Xuân Liêm - Nguyễn Khắc Minh - Ðặng Hùng Thắng (2007), Sách giáo khoa Ðại số và giải tích 11 (Nâng cao), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ðại số và giải tích 11
Tác giả: Ðoàn Quỳnh (tổng chủ biên) - Nguyễn Huy Đoan (chủ biên ) - Nguyễn Xuân Liêm - Nguyễn Khắc Minh - Ðặng Hùng Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2007
[4]. Lê Thị Ái Tiên (2013). Tiếp cận khái niệm giới hạn dựa trên quan diểm kiến tạo APOS: quan niệm của học sinh và chuớng ngại tri thức luận. Luận văn thạcsỹ khoa học giáo dục, ÐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận khái niệm giới hạn dựa trên quan diểm kiến tạo APOS: quan niệm của học sinh và chuớng ngại tri thức luận
Tác giả: Lê Thị Ái Tiên
Năm: 2013
[5]. Phạm Văn Tuân (2014). Vận dụng lý thuyết ba phạm vi toán học vào dạy học đạo hàm . Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ÐHSP Huế.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết ba phạm vi toán học vào dạy học đạo hàm
Tác giả: Phạm Văn Tuân
Năm: 2014
[7]. Asiala, M., Cottrill, J., Dubinsky, E. & Schwingendorf, K. (1997). The development of students’ graphical understanding of the derivate. Journal of Mathematical Behavior,16, 399–431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Mathematical Behavior
Tác giả: Asiala, M., Cottrill, J., Dubinsky, E. & Schwingendorf, K
Năm: 1997
[8]. Aspinwall, L., Shaw, K. L., & Presmeg, N. C. (1997). Uncontrollable mental imagery: Graphical connections between a function and its derivative.Educational Studies in Mathematics, 33(3), 301–317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Studies in Mathematics
Tác giả: Aspinwall, L., Shaw, K. L., & Presmeg, N. C
Năm: 1997
[11]. Bingolbali & Monaghan ( 2008). Concept image revisited. Educational Studies in Mathematics, 19-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Studies in Mathematics
[12].Boyer, C. B. (1959). The History of the Calculus and its Conceptual Development. New York: Dover Publications, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: The History of the Calculus and its Conceptual Development
Tác giả: Boyer, C. B
Năm: 1959
[13]. Burton, L. (1984). Mathematical thinking: The struggle for meaning. Journal for Researchin Mathematics Education, 15(1), 35–49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal for Researchin Mathematics Education
Tác giả: Burton, L
Năm: 1984
[17]. Dubinsky, E., & McDonald, M. A. (2001). APOS: A constructivist theory of learning in undergraduate mathematics education research. In D. Holton (Ed.), Theteaching and learning of mathematics at university level. An ICMI Study (pp. 275–282). Dordrecht, The Netherlands: Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theteaching and learning of mathematics at university level. An ICMI Study
Tác giả: Dubinsky, E., & McDonald, M. A
Năm: 2001
[19]. Duval R. (1999). Representation, vision and visualization: Cognitive functions in mathematical thinking, Basic issues for learning. In F. Hitt, &M. Santos st (Eds.), Proceedings of the 21 North American Chapter of the PME Conference, pp. 3-26, Cuernavaca, Morelos, Mexico Sách, tạp chí
Tiêu đề: In F. Hitt, & "M. Santos st (Eds.), Proceedings of the 21 North American Chapter of the PME Conference, pp. 3-26
Tác giả: Duval R
Năm: 1999
[20]. Duval, R. (2006), A cognitive analysis of problems of comprehension in a learning of mathematics, Educational Studies in Mathematics, 61, pp. 103- 131. doi:10.1007/s10649-006-0400-z Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Studies in Mathematics, 61
Tác giả: Duval, R
Năm: 2006
[21]. Grabiner, J. (1983). The Changing Concept of Change: The Derivative from Fermat to Weierstrass. Mathematics Magazine, 56, 195-206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mathematics Magazine, 56
Tác giả: Grabiner, J
Năm: 1983
[23]. Karsent & Natsheh (2014). Exploring the potential role of visual reasoning tasks among inexperienced solvers. Educational Studies in Mathematics, 109-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Studies in Mathematics
Tác giả: Karsent & Natsheh
Năm: 2014
[29]. Park, J. (2013). Is the derivative a function? If so , how do students talk about it? International of Mathematical Education in Science and Technology, 44(5), 624-640 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International of Mathematical Education in Science and Technology, 44
Tác giả: Park, J
Năm: 2013
[30].Presmeg, N.C.: 1986, ‘Visualisation in high school mathematics’, For the Learning ofMathematics 6(3), 42–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: For the Learning ofMathematics
[31]. Rey & Teuscher. Rate of change: AP calculus students’ understandings and misconceptions after completing different curricular paths. School Science and Mathematics, 359-376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: School Science and Mathematics
[32]. Nagle, C., Moore-Russo, D., Viglietti, J. & Martin, K. (2013). Calculus students’ and instructors’ conceptualizations of slope: A comparison across academic levels. International Journal of Science and Mathematics Education, 11(6), 1491–1515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Journal of Science and Mathematics Education
Tác giả: Nagle, C., Moore-Russo, D., Viglietti, J. & Martin, K
Năm: 2013
[34]. Stahley, J. (2001). Students’ qualitative understanding of the relationship between the graph of a function and its derivative. Unpublished Master Thesis, University of Maine, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Students’ qualitative understanding of the relationship between the graph of a function and its derivative
Tác giả: Stahley, J
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN