Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao

50 145 0
Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi M g BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ■ ĩỊc ^^^ ^ Đ ỗ THỊ HẠNH TRANG NGHIÊN c ứ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐlỂư TRỊ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ s ố SINH HOÁ CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) TRONG MỘT THÁNG ĐẨU ĐIỂU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG LAO (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D ợ c s ĩ KHOÁ 1999-20G ^N Người hướng dẫn Noi thực : ThS Lê Thị buỵén ^ x PGS.TS.Trần Thị Dung : Bệnh viện lao bệnh phổi trung ương Thời gian thực h iện : 10/2003 - 4/2004 Ệ A *;THƯ:y_lÉN*j HÀ NỘI, - 2004 LC - / \ ; n LC s ^ y '"J V v w - " ;*‘v ụĩ sĩ ị r Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi M ồi cám O il Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Lê Thị Luyến - Đại học Dược Hà Nội PGS.TS Trần Thị Dung - Bệnh viện lao bệnh phổi trung ương tận tình lỉướng dần, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn đơn vị: -Bộ môn Dược lăm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội -Ban giám đốc Bệnh viện lao bệnh phổi trung ương -Phòng nghiên cứu khoa học - Bệnh viện lao bệnh phổi trung ương -Klioa nội - Bệnh viện lao bệnh phổi trung ương cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi qua trình thực đê tài Khố luận thực khó tránh khỏi thiêu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Hà Nội ngày 20 tháng năm 2004 Sinh viên Đỗ Thị Hạnh Trang Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AFB Acid^fas^)bacilli (vi khuẩn kháng acid) AIDS Acquired immunodeficiency syndrome CTCLQG Chương trình chống lao quốc gia E, EMB Ethambutol HIV Human immunodeficiency virus H, INH Isoniazid z, PZA Pyrazinamid R, RMP Rifampicin SGOT Serum glutamat oxaloacetat pyruvat transaminase SGPT Serum glutamat pyruvat transaminase s, SM Streptomycin SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) TCYTTG Tổ chức y tế giới Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Kho tài liệu miễn phí Ket-noi.com blog giáo dục, cơng nghệ MỤC LỤC • o Trang ĐẶT VẤN Đ Ể PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1.Tình hình bệnh lao Việt nam vàtrênthế giới 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam .; 1.2 Cơ sở khoa học điều trị la o .4 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh lao 1.2.2 Các triệu chứng lao phổi 1.2.3 Nguyên tắc điều trị bệnh la o 1.2.4 Các phác đồ điều trị lao Việt Nam 1.3 Thuốc chống lao 1.3.1 Phân loại thuốc chống lao 1.3.2 Các đặc điểm thuốc chống lao tố t 1.3.3 Các thuốc chống lao chủ yếu 1.4 Một nghiên cứu kết điều trị biếnđổi sinh hố bệnh nhân điều trị thuốc chống lao 17 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN c ứ u 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Số lượng bệnh nhân 19 1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Loại hình nghiên cứu 19 2.2.2 Nội dung nghiên cứu phương pháp tiến hàn h .19 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 23 3.1 Một đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên u 23 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo g iớ i 23 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 24 3.1.3 Thể lao phác đồ điều t r ị 25 3.1.4 Thuốc điều trị liều d ù n g 25 3.2 Kết điều trị sau tháng đầu 27 3.2.1 Sự cải thiện lâm sàng 27 3.2.2 Sự biến đổi vi sinh 29 3.3 Sự biến đổi sinh hố 30 3.3.1 Sự biến đổi số transaminase (SGOT, SGPT) 30 3.3.2 Sự biến đổi số bilirubin toàn phần 32 3.2.3 Sự biến đổi creatinin máu 33 3.3.4 Sự biến đổi số acid u ric 34 3.4 Những tác dụng không mong muốn thuốc chống lao biểu lâm sàng 36 3.4.1 Tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng không mong muốn biểu lâm sàng 36 3.4.2 Phân bố tác dụng không mong muốn biểu lâm sàng theo nhóm tuổi 37 PHẦN IV: KẾT LUẬN ĐỂ X U Ấ T 39 4.1 Kết lu ậ n .39 4.2 Đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẶT VẤN ĐỂ Nhìn lại lịch sử kỷ qua người ta thấy rõ ràng bệnh lao bệnh tồn từ lâu đời phổ biến, gặp châu lục, quốc gia Với đời hàng loạt thuốc chống lao, y học hoàn tồn có khả chống lại, khống chế toán bệnh lao Tuy nhiên, bệnh lao khơng giảm mà có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ khơng nước phát triển mà quay trở lại nước tưởng chừng toán bệnh lao Trong chiến đấu chống lại bệnh lao, hố trị liệu đóng vai trò quan trọng Năm 1995, phác đồ hoá trị liệu ngắn ngày phổ biến phạm vi toàn cầu cho phép rút ngắn thời gian điều trị, âm hoá nhanh vi khuẩn lao tổn thương, tăng tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ tái phát giảm, hạn chế phát sinh chủng vi khuẩn lao kháng thuốc, làm giảm số liều thuốc dùng, làm tăng thuận lợi cho người bệnh hội hợp tác thầy thuốc người bệnh tốt hơn, nguy nhiễm độc thuốc mạn tính giảm gánh nặng ngân sách, sở điều trị hay nhân viên y tế 1411241 Thực tế nay, vấn đề giám sát sử dụng thuốc chưa thực tương xứng với tầm quan trọng Việc đánh giá kết điều trị tháng đầu có vai trò dự đoán sớm nguy thất bại điều trị chưa đề cập đến Các xét nghiệm cận lâm sàng liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc chưa thực thường xuyên có hệ thống việc theo dõi đặn tác dụng không mong muốn thuốc dừng lại việc xử trí triệu chứng xảy ra, việc phòng ngừa chưa quan tâm mức Đã có nghiên cứu hiệu điều trị tác dụng làm thay đổi số số sinh hố cuả thuốc chống ỉao có nghiên cứu tập trung vào tháng đầu bệnh nhân sử dụng thuốc Vì chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá kết điều trị biến đổi sinh hố bệnh nhân lao phổi AFB (+) tháng đầu điều trị thuốc chống lao” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá khả âm hoá vi khuẩn lao đờm cải thiện triệu chứng lâm sàng sau tháng điểu trị thuốc chống lao Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Theo dõi mức độ ảnh hưởng thuốc chống lao đến số tiêu sinh hoá thường gặp liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc: SGOT, SGPT, bilirubin, creatinin, acicl uric máu tháng đầu điều trị nhằm góp phần khẳng đinh tầm quan trọng việc cơng tác tốn bệnh lao Tìm hiểu số tác dụng khơng mong muốn biểu lăm sàng thuốc chống lao tháng đầu điều trị Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH BỆNH LAO Ở VIỆT NAM TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Trên giới Cuối kỷ XX, bước sang đầu kỷ XXI, bệnh lao số bệnh có tỷ lệ mắc tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng giới, đặc biệt nước phát triển Theo số liệu thông báo TCYTTG: 1/3 dân số giới nhiễm lao Năm 2003 có thêm khoảng triệu người mắc lao - Ba triệu người chết lao số nhiều nạn nhân trẻ em Khoảng 95% số bệnh nhân 98% số người chết bệnh lao thuộc nước nghèo, nước phát triển Mức độ nặng nề bệnh lao ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân số phát triển người cuả quốc gia Hơn 33% số bệnh nhân lao giới thuộc nước Đông Nam Á Dự báo tình hình dịch tễ lao tồn cầu tăng nhanh công tác chống lao mức độ thời Đặc biệt, bệnh lao có xu hướng tăng nhanh khu vực châu Phi ảnh hưởng đại dịch HIV/AIDS.1511241 1.1.2 Ở Việt Nam Việt Nam đứng thứ 13 22 nước có số lượng bệnh nhân lao cao tồn cầu Trong khu vực Tây Thái Bình Dương, Việt Nam nước đứng thứ số lượng bệnh nhân lao sau Trung Quốc (450.000 bệnh nhân) Philippines (hơn 150.000 bệnh nhân) Qua nhiều đợt điều tra nguy nhiễm lao địa phương tồn quốc, CTCLQG phối hợp với TCYTTG phân tích ước tính nguy nhiễm lao hàng năm nước ta 1,7% Hàng năm nước có có khoảng 154.000 bệnh nhân lao Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi loại (189/100.000 dân) Tổng số bệnh nhân lao xuất mắc thời điểm 232.000 người thời điểm nước có 81.900 người ho khạc vi khuẩn lao Tình hình lao kháng thuốc bệnh lao phối hợp với nhiễm HIV có xu hướng gia tăng 131 1.2 C SỞ KHOA HỌC TRONG ĐlỀU TRỊ LAO 1.2.1 Nguyên nhân gây bệnh lao Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu vi khuẩn lao người (M tuberculosis), vi khuẩn lao bò gặp.1251 Nguồn gốc vi khuẩn lao bội nhiễm từ mơi trường bên ngồi từ tổn thương cũ, vi khuẩn tái diễn trở lại Ớ người bị nhiễm HIV/AIDS bị lao phổi, ngun nhân gây bệnh trực khuẩn kháng cồn kháng toan khơng điển hình (M atypiques) hay gặp Mycobacterium avium intracelluỉare (MAI), M malmoense, M xenopi 1211811211 1.2.2 Các triệu chứng lao phổi121,81 - Gầy sút, ăn, mệt mỏi - Sốt nhẹ chiều - Ra mổ hôi đêm - Đau ngực, đơi khó thở - Ho máu 1.2.3 Nguyên tác điều trị bệnh lao |2pl|H| - Phối hợp thuốc chống lao: loại thuốc trở lên giai đoạn cơng Những nơi có bệnh nhân kháng thuốc ban đầu cao cần phối hợp loại thuốc giai đoạn cơng sau dùng loại thuốc giai đoạn trì - Thuốc phải dùng liều ngày trình điều trị: thuốc chống lao có tác dụng hiệp đồng, thuốc có nồng độ tác dụng định, dùng liều thấp không hiệu dễ tạo chủng vi khuẩn kháng thuốc, dùng liều cao dễ gây tai biến, đặc biệt gan thận - Thuốc phải dùng đặn: thuốc chống lao phải tiêm uống lúc, cố định ngày để đạt đỉnh cao nồng độ thuốc Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi huyết thanh, thuốc chống lao phải uống xa bữa ăn (trước sau) để đạt hấp thu tối đa - Dùng thuốc đủ thời gian để tránh tái phát - Điều trị theo giai đoạn: cơng trì + Giai đoạn cơng kéo dài 2-3 tháng: mục đích giảm nhanh số lượng vi khuẩn lao vùng tổn thương để ngăn chặn đột biến kháng thuốc + Giai đoạn trì kéo dài 4-6 tháng: mục đích tiêu diệt vi khuẩn lao tổn thương để tránh tái phát Giai đoạn không cần dùng nhiều loại thuốc phải có loại thuốc có tính diệt khuẩn đòi hỏi phải dùng đủ thời gian quy định - Điều trị có kiểm sốt nhằm mục đích theo dõi việc dùng thuốc bệnh nhân; xử trí kịp thời biến chứng bệnh tác dụng không mong muốn thuốc 1.2.4 Các phác đồ điều trị lao Việt Nam 131 Một phác đồ điều trị lao chia làm giai đoạn: giai đoạn đầu (giai đoạn công) giai đoạn diệt khuẩn, giai đoạn tiếp sau (giai đoạn củng cố) giai đoạn tiệt khuẩn Các phác đồ điều trị lao triển khai CTCLQG gồm có: - Hố trị liệu ngắn ngày 2SHRZ/6HE định cho tất trường hợp bệnh nhân lao - Phác đổ điều trị lại: SHRZE/IHRZE/5 H 3R 3E định cho trường hợp thất bại tái trị công thức điều trị bệnh nhân lao Các trường hợp lao nặng lao kê, lao màng não, lao cột sống biến chứng thần kinh có nẹuy đe doạ tính mạng người bệnh kéo dài thời gian dùng thuốc taỳ thuộc mức độ bệnh - Phác đồ điều trị lao trẻ em 2HRZ/4RH định cho tất trường hợp lao trẻ em Đối với thể lao nặng lao màng não, lao kê, lao xương khớp bổ sung streptomycin tháng công Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Bảng 3.10 Biến đổi SGOT, SGPT sau tháng điều trị so với trước điều trị Mức độ biến đổi SGOT Tỷ lệ % bệnh nhân SGPT Tỷ lệ % Số bệnh nhân 0 48 80,0 Tăng > 2N Tăng < 2N 50 1,7 83,3 Không tăng 15,0 12 20,0 Tổng số 60 100,0 60 100,0 Sau tháng điều trị số bệnh nhân có enzyme gan tăng so với trước điều trị chiếm tỷ lệ cao sau tuần điều trị Tuy nhiên số bệnh nhân có men gan >2N giảm đáng kể, bệnh nhân có SGOT>2N Điều chứng tỏ sau tháng điều trị thuốc chống lao ảnh hưởng đến enzyme gan mức độ ảnh hưởng giảm so với thời điểm sau tuần điều trị c Trị trung bình SGOT, SGPT trình điều trị Đánh giá trị số trung bình SGOT, SGPT trình điều trị, kết thu sau: Bảng 3.11 Trị trung bình SGOT, SGPT q trình điều trị Lần xét nghiệm Các số sinh hoá Đơn vị SGOT U/I Trước điều trị X ± SD 23,78 ± 4,84 SGPT u/l 24,14 ±4,94 Sau điều trịl tuần X ± SD 34,58 ± 14,44 p 80%); sau tháng điều trị, tỷ lệ bệnh nhân tăng enzyme gan so với trước điều trị chưa cải thiện nhiều trị số trung bình giảm so với sau tuần điều trị Các số bilirubin tồn phần creatinin máu biến động tháng đầu điều trị nằm giới hạn bình thường Tỷ lệ bệnh nhân có acid uric máu tăng so với trước điều trị thời điểm sau tuần sau tháng điều trị tương đối cao (71,7% sau tuần 75% sau tháng) Acid uric máu tăng rõ rệt sau tuần đầu điều trị Trị số trung bình acid uric sau tháng điều trị tăng cao 39 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 4.1.3 Tác dụng không mong muốn thuốc chông lao biểu lâm sàng Phần lớn tác dụng khơng mong muốn xảỷ^ở mức độ nhẹ Có bệnh nhân dị ứng thuốc phải ngừng sử dụng streptomycin Chưa có mối tương quan rõ ràng triệu chứng đau khớp mức độ tăng acid uric máu Nguy gặp tác dụng không mong muốn thuốc tăng lên người cao tuổi 4.2 ĐỀ XUẤT Qua trình thực đề tài kết thu nhận chúng tơi có đề xuất sau: * Theo dõi diễn biến lâm sàng trình điều trị bệnh lao cần thiết, xét nghiệm đờm để đánh giá đáp ứng điều trị cần làm thường xuyên tháng đầu điều trị để có biện pháp điều trị tích cực sớm với bệnh nhân đáp ứng * Cần theo dõi chặt chẽ biến động số sinh hố SGOT, SGPT, acid uric q trình điều trị, đặc biệt tuần Việc xét nghiệm kiểm tra số sinh hoá cần tiến hành thường xuyên để phát xử trí kịp thời tác dụng không mong muốn thuốc 40 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO (TỊ) Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược lâm sàng đại cương, NXB Y học, tr 139 - 148 Bộ môn lao-Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bệnh học lao, NXB y học, tr 8-9, 89-90, 203-216 Bộ Y tế- Chương trình chống lao quốc gia-Viện lao bệnh phổi (1999), Hướng dẫn thực chương trình chống lao quốc gia, Viện lao bệnh phổi Bộ Y tế- Chương trình chống lao quốc gia (2001), Phát điều trị bệnh lao-hỏi đáp, NXB Y học, tr 141-153, 241-261 Bộ y tế- Chương trình chống lao quốc gia (2004), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia kì giai đoạn 2001-2005 phương hướng hoạt động năm 2004-2005, Viện lao bệnh phổi, tr 6-11 Bộ y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Ban đạo biên soạn Dược thư quốc gia Việt Nam-Bộ Y Tế, tr 440-441,590-592,839-841, 856-858 Nguyễn Việt Cồ, Lê Thanh Hải (2001), “Hiệu hoá trị liệu ngắn ngày (2SHRZ/4RH) điều trị bệnh lao địa phương” (Quận Hai Bà Trưng Hà Nội), Hội nghị khoa học lao bệnh phổi TP.HCM, 29-30 tháng 52001, Tóm tắt cơng trình nghiên cứu, tr 17 Crofton J, Horne N, Miller F (2001), Bệnh lao lâm sàng, sách dịch Viện lao bệnh phổi, tr 22-24, 125-131 Nguyễn Văn Đông (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc chống lao tới số chức gan, thận phác đồ có không cố Rifampicin, luận án thạc sĩ y học, Học viện quân y ưu Thị Nhẫn, Nguyễn Đình Kim (1994), “Các tai biến xảy dùng hoá trị liệu ngắn ngày điều trị lao phổi”, Nội san lao bệnh phổi, 15, tr 44-45 41 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi //.L u Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Minh cộng (2001), “Hiệu HTLNN 2SHRZ/4RH, SHRZ/4 R 3H điều trị lao tuyến sở”, Hội nghị khoa học lao bệnh phổi, TP Hồ Chí Minh, 29-30 tháng năm 2001, tóm tắt cơng trình nghiên cím, tr 24 12 Trần Thị Xn Phương (1999), Nghiên cứu hiệu điều trị lao phổi AFB(+) giai đoạn công phác đồ 2SHRZI6HE EHRZ/6HE, Luận án thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 13 Trần Văn Thắng (1999), Nghiên cứu khả âm hoá AFB đờm ảnh hưởng đến transaminase bệnh nhân lao phổi điều trị thuốc chống lao XNDPTƯII sau tháng công, Luận án thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 14 Toman K (1997), Phát sở hoá trị liệu bệnh lao hỏi đáp, Tài liệu dịch hội y dược học TPHCM 15 American society of health- system pharmacists (2002), AHFS Drug information 2002, volume I, p 65-79, 482-526 16 De-Souza A F, De-Oliveira-e-Silva A, Baldi J (1996), “Hepatic functional changes induced by the combined use of INH, PZA and RMP in the treatment of pulmonary tuberculosis”, Arc/ Gastroenterol, 33, p 194-200 17 Dossing M, Wilcke J T et al (1996), “Liver injury during antituberculosis treatment: an 11- year study”, Tuber Lung Dis, 77, p 394-405 18.Hardman J G and Limbird L E (1996), Goodman and Gilman’s the pharmacological basic of therapeutics, 9"‘ edition, p 1111-1114, 1155-1167 Jasmer M.R et al (2002), “Short-course rifampicin and pyrazinamid compared with isoniazid for latent Tuberculosis infection: a multicenter clinical trial”, Ann Intern Med 2002, 137, p 640 - 647 20 Mutchler E., Derendorf H and collaborators (1995), Drug action - Basic principles and therapeutic aspects, Medpharm Scientific Publisher Stuttgard, p 553-557 42 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 21 Peloquin A c and Ebert c s (1999), Tuberculosis in Pharmacotherapy-A pathophysiologic approach, 4th edition, McGraw-Hill Medical Publishing Division, p 1717-1736 22 Stork C.M, Hoffman R.s (1996), “Toxicology of anti-tuberculosis drugs”, Tuberculosis, p 829-883 23 Strieker Ch.H.B, Department of internal medicine II, Academic Hospital Dijkzigt, Rotterdam, The Netherlands (1992), Drug- induced hepatic injury 2nd edition, Elsevier, p 211-246 24 WHO (2003), Treatment of tuberculosis: guidelines for national programmes, 3thedition, WHO/CDS/TB, Geneva, Swizerland 25.Zeind s c, Gourley K G, and Chandler-Toufeili M D (2000), “ Tuberculosis’’’ in Textbook of Therapeutics - Drugs and Diseases Management, 7"' edition, p 1427-1450 26 Danan G (1992), Une abnomalie des tests hépatiques dans Guide pratique de pharmacovigilance, Edition pradel, p 5-14 Í Rothschild E (1992), Une insuffisance rénaỉe aigue dans Guide pratique de pharmacovigilance, Edition pradel, p 83-98 43 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI BÊNH NHÂN Số: Mã số bệnh án: A Hành Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày dùng thuốc: Phác đồ dùng: Loại thuốc: Tuổi Hàm lượng: Nam U Nữ □ Liều( số viên): B Lý vào viện: c Tiền sử: D Các biểu không mong muốn thuốc lâm sàng xuất giai đoạn công: Triệu chứng Số ngày từ bắt đầu điều trị khỉ xuất triệu chứng L Vàng da vàng mắt Sốt Rối loạn tiêu hố I_ì Đau khớp Viêm dây thần kinh ngoại biên □ □ ù tai, chóng mặt Điếc, nghe U Hội chứng da ( mẩn ngứa, phát ban) U Giảm thị lực u 10 Gan to 11 Các biểu khác j 44 Ket-noi.com Ket-noi.com Kho Kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi E Diễn biến lâm sàng trình điều trị Triệu chứng Trước điều trị Sau tháng điều tri Sốt Chán ăn Khac đờm Ho máu Đau ngực Cân nặng ( kg) Khó thở Phổi có ran (ẩm, nổ) khan F Xét nghiệm 1) Công thức máu - Số lượng bạch cầu: - Tỉ lệ bạch cầu: 2) Soi đờm trực tiếp tìm AFB Trước điều tri Lần Lần Lần Sau tháng điều trị Lần Lần Lần 3)Xét nghiệm sinh hoá Chỉ sinh hố SGOT Sau tuần điều trị Trước điều trị SGPT Bilirubin toàn phần Creatinin Acid uric 45 Sau tháng điều trị ... trung vào tháng đầu bệnh nhân sử dụng thuốc Vì chúng tơi thực đề tài Nghiên cứu đánh giá kết điều trị biến đổi sơ sơ sinh hố bệnh nhân lao phổi AFB (+ ) tháng đầu điều trị thuốc chống lao nhằm... diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tháng đầu điều trị Các liệu bệnh nhân ghi vào Phiếu theo dõi bệnh nhân nghiên cứu (Phụ lục) Nội dung nghiên cứu bao gồm: a Đánh giá kết sau tháng điều trị. .. Thể lao phác đồ điều trị Các bệnh nhân lao phổi AFB (+ ) điều trị theo hai phác đồ 2SRHZ/6HE SRHZE/RHZE/5 R 3H3E3 ứng với trường hợp bệnh nhân mắc lao phổi bệnh nhân tái trị Trong số 60 bệnh nhân

Ngày đăng: 28/02/2019, 14:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan