1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao

50 555 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một số chỉ số sinh hóa của bệnh nhân lao phổi AFB ( + ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao

■ g M BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĩỊc ^ ^ ^ ^ Đỗ THỊ HẠNH TRANG NGHIÊN cứ ư ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐlỂư TRỊ VÀ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ s ố SINH HOÁ CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+) TRONG MỘT THÁNG ĐẨU ĐIỂU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG LAO (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D ược sĩ KHOÁ 1999-20G^N Người hướng dẫn : ThS. Lê Thị buỵén 7 ^ x PGS.TS.Trần Thị Dung Noi thực hiện : Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương Thời gian thực hiện: 10/2003 - 4/2004 Ệ A *;THƯ:y_lÉN*j LC - / HÀ NỘI, 6 - 2004 \ ; n LC s ^ y '" J V v . w - " ;*‘v ụĩsĩị.r M ồ i c á m O il Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Lê Thị Luyến - Đại học Dược Hà Nội và PGS.TS Trần Thị Dung - Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương đã tận tình lỉướng dần, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Tôi cũng chân thành cảm ơn các đơn vị: -Bộ môn Dược lăm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội -Ban giám đốc Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương -Phòng nghiên cứu khoa học - Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương -Klioa nội 2 - Bệnh viện lao và bệnh phổi trung ương đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong qua trình thực hiện đê tài này. Khoá luận thực hiện khó tránh khỏi những thiêu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn. Hà Nội ngày 20 tháng 5 năm 2004. Sinh viên Đỗ Thị Hạnh Trang NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT AFB Acid^fas^)bacilli (vi khuẩn kháng acid) AIDS Acquired immunodeficiency syndrome CTCLQG Chương trình chống lao quốc gia E, EMB Ethambutol HIV Human immunodeficiency virus H, INH Isoniazid z, PZA Pyrazinamid R, RMP Rifampicin SGOT Serum glutamat oxaloacetat pyruvat transaminase SGPT Serum glutamat pyruvat transaminase s, SM Streptomycin SD Standard deviation (độ lệch chuẩn) TCYTTG Tổ chức y tế thế giới MỤC LỤC • o Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN I: TỔNG QUAN 3 1.1.Tình hình bệnh lao ở Việt nam và trên thế giới 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. ở Việt Nam ; 3 1.2 Cơ sở khoa học trong điều trị lao 4 1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh lao 4 1.2.2. Các triệu chứng chính của lao phổi 4 1.2.3. Nguyên tắc điều trị bệnh la o 4 1.2.4. Các phác đồ điều trị lao tại Việt Nam 5 1.3. Thuốc chống lao 6 1.3.1. Phân loại thuốc chống lao 6 1.3.2. Các đặc điểm của một thuốc chống lao tốt 6 1.3.3. Các thuốc chống lao chủ yếu 6 1.4. Một sô nghiên cứu về kết quả điều trị và sự biến đổi các chỉ sô sinh hoá trên bệnh nhân điều trị bằng thuốc chống lao 17 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 19 2.1. Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Số lượng bệnh nhân 19 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đối tượng nghiên cứu 19 2.2. Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1. Loại hình nghiên cứu 19 2.2.2. Nội dung nghiên cứu và phương pháp tiến hành 19 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 23 3.1. Một sô đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 23 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo g iớ i 23 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 24 3.1.3. Thể lao và phác đồ điều trị 25 3.1.4. Thuốc điều trị và liều dùng 25 3.2. Kết quả điều trị sau một tháng đầu 27 3.2.1. Sự cải thiện về lâm sàng 27 3.2.2. Sự biến đổi về vi sinh 29 3.3. Sự biến đổi một sô chỉ sô sinh hoá 30 3.3.1. Sự biến đổi các chỉ số transaminase (SGOT, SGPT) 30 3.3.2. Sự biến đổi chỉ số bilirubin toàn phần 32 3.2.3. Sự biến đổi của chỉ sô creatinin máu 33 3.3.4. Sự biến đổi chỉ số acid uric 34 3.4. Những tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao biểu hiện trên lâm sàng 36 3.4.1. Tỷ lệ bệnh nhân có tác dụng không mong muốn biểu hiện trên lâm sàng 36 3.4.2. Phân bố tác dụng không mong muốn biểu hiện trên lâm sàng theo nhóm tuổi . 37 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 39 4.1. Kết luận 39 4.2. Đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 43 ĐẶT VẤN ĐỂ Nhìn lại lịch sử hơn một thế kỷ qua người ta thấy rõ ràng bệnh lao là một bệnh đã tồn tại từ lâu đời và hết sức phổ biến, gặp ở mọi châu lục, mọi quốc gia. Với sự ra đời của hàng loạt thuốc chống lao, y học hoàn toàn có khả năng chống lại, khống chế và thanh toán bệnh lao. Tuy nhiên, hiện nay bệnh lao vẫn không giảm mà có chiều hướng gia tăng mạnh mẽ không chỉ ở những nước đang phát triển mà còn quay trở lại cả ở những nước tưởng chừng như đã thanh toán được bệnh lao. Trong cuộc chiến đấu chống lại bệnh lao, hoá trị liệu đóng vai trò hết sức quan trọng. Năm 1995, phác đồ hoá trị liệu ngắn ngày được phổ biến trên phạm vi toàn cầu cho phép rút ngắn thời gian điều trị, âm hoá nhanh vi khuẩn lao trong tổn thương, tăng tỷ lệ khỏi bệnh, tỷ lệ tái phát giảm, hạn chế phát sinh các chủng vi khuẩn lao kháng thuốc, làm giảm số liều thuốc dùng, làm tăng thuận lợi cho người bệnh và những cơ hội hợp tác giữa thầy thuốc và người bệnh sẽ tốt hơn, ít nguy cơ nhiễm độc thuốc mạn tính và giảm gánh nặng về ngân sách, về cơ sở điều trị hay nhân viên y tế.1411241 Thực tế hiện nay, vấn đề giám sát sử dụng thuốc chưa được thực hiện tương xứng với tầm quan trọng của nó. Việc đánh giá kết quả điều trị trong tháng đầu có vai trò trong dự đoán sớm nguy cơ thất bại điều trị chưa được đề cập đến. Các xét nghiệm cận lâm sàng liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc chưa được thực hiện thường xuyên và có hệ thống cũng như việc theo dõi đều đặn các tác dụng không mong muốn của thuốc chỉ dừng lại ở việc xử trí khi triệu chứng xảy ra, trong khi việc phòng ngừa chưa được quan tâm đúng mức. Đã có một sô nghiên cứu về hiệu quả điều trị và tác dụng làm thay đổi một số chỉ số sinh hoá cuả thuốc chống ỉao nhưng có rất ít các nghiên cứu tập trung vào tháng đầu bệnh nhân sử dụng thuốc. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một sô chỉ sô sinh hoá của bệnh nhân lao phổi AFB (+) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao” nhằm những mục tiêu sau: 1. Đánh giá khả năng âm hoá vi khuẩn lao trong đờm và cải thiện các triệu chứng lâm sàng sau một tháng điểu trị của thuốc chống lao. 1 2. Theo dõi mức độ ảnh hưởng của thuốc chống lao đến một số chỉ tiêu sinh hoá thường gặp liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc: SGOT, SGPT, bilirubin, creatinin, acicl uric máu trong tháng đầu điều trị nhằm góp phần khẳng đinh tầm quan trọng của việc này trong công tác thanh toán bệnh lao. 3. Tìm hiểu một số tác dụng không mong muốn biểu hiện trên lăm sàng của thuốc chống lao trong tháng đầu điều trị. PHẦN I TỔNG QUAN 1.1. TÌNH HÌNH BỆNH LAO Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Trên thế giới Cuối thế kỷ XX, bước sang đầu thế kỷ XXI, bệnh lao vẫn là một trong số các bệnh có tỷ lệ mắc và tử vong hàng đầu trong các bệnh nhiễm trùng trên thế giới, đặc biệt tại các nước đang phát triển. Theo số liệu thông báo của TCYTTG: 1/3 dân số thế giới đã nhiễm lao Năm 2003 có thêm khoảng 9 triệu người mắc lao mới - Ba triệu người chết do lao trong số đó rất nhiều nạn nhân là trẻ em. Khoảng 95% số bệnh nhân mới và 98% số người chết do bệnh lao thuộc các nước nghèo, nước đang phát triển. Mức độ nặng nề của bệnh lao đã ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân và chỉ số phát triển con người cuả các quốc gia. Hơn 33% số bệnh nhân lao trên thế giới thuộc các nước Đông Nam Á. Dự báo tình hình dịch tễ lao toàn cầu sẽ tăng nhanh nếu công tác chống lao chỉ ở mức độ hiện thời. Đặc biệt, bệnh lao có xu hướng tăng nhanh ở khu vực châu Phi do ảnh hưởng của đại dịch HIV/AIDS.1511241 1.1.2. Ở Việt Nam Việt Nam đứng thứ 13 trong 22 nước có số lượng bệnh nhân lao cao trên toàn cầu. Trong khu vực Tây Thái Bình Dương, Việt Nam là nước đứng thứ 3 về số lượng bệnh nhân lao sau Trung Quốc (450.000 bệnh nhân) và Philippines (hơn 150.000 bệnh nhân). Qua nhiều đợt điều tra nguy cơ nhiễm lao ở một sô địa phương trên toàn quốc, CTCLQG phối hợp với TCYTTG phân tích và ước tính nguy cơ nhiễm lao hàng năm ở nước ta là 1,7%. Hàng năm trong cả nước có có khoảng 154.000 bệnh nhân lao 3 các loại (189/100.000 dân). Tổng số bệnh nhân lao xuất hiện mắc tại một thời điểm là 232.000 người và cũng tại một thời điểm trong cả nước có 81.900 người ho khạc ra vi khuẩn lao. Tình hình lao kháng thuốc và bệnh lao phối hợp với nhiễm HIV có xu hướng gia tăng.131 1.2 Cơ SỞ KHOA HỌC TRONG ĐlỀU TRỊ LAO 1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh lao Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn lao người (M . tuberculosis), có thể do vi khuẩn lao bò nhưng ít gặp.1251 Nguồn gốc của vi khuẩn lao do bội nhiễm từ môi trường bên ngoài hoặc từ tổn thương cũ, vi khuẩn tái diễn trở lại. Ớ những người bị nhiễm HIV/AIDS khi bị lao phổi, nguyên nhân gây bệnh còn có thể do các trực khuẩn kháng cồn kháng toan không điển hình (M. atypiques) hay gặp là Mycobacterium avium intracelluỉare (MAI), M. malmoense, M. xenopi. 1211811211 1.2.2. Các triệu chứng chính của lao phổi121,81 - Gầy sút, kém ăn, mệt mỏi - Sốt nhẹ về chiều - Ra mổ hôi đêm - Đau ngực, đôi khi khó thở - Ho ra máu 1.2.3. Nguyên tác điều trị bệnh lao |2pl|H| - Phối hợp các thuốc chống lao: ít nhất là 3 loại thuốc trở lên trong giai đoạn tấn công. Những nơi có bệnh nhân kháng thuốc ban đầu cao cần phối hợp 4 loại thuốc trong giai đoạn tấn công sau đó dùng 2 hoặc 3 loại thuốc trong giai đoạn duy trì. - Thuốc phải dùng đúng liều trong ngày và trong cả quá trình điều trị: các thuốc chống lao có tác dụng hiệp đồng, mỗi thuốc có một nồng độ tác dụng nhất định, nếu dùng liều thấp sẽ không hiệu quả và dễ tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc, dùng liều cao dễ gây tai biến, đặc biệt đối với gan và thận. - Thuốc phải dùng đều đặn: các thuốc chống lao phải được tiêm và uống cùng một lúc, cố định giờ trong ngày để có thể đạt được đỉnh cao nồng độ thuốc 4 trong huyết thanh, thuốc chống lao phải uống xa bữa ăn (trước hoặc sau) để đạt được hấp thu tối đa. - Dùng thuốc đủ thời gian để tránh tái phát. - Điều trị theo 2 giai đoạn: tấn công và duy trì + Giai đoạn tấn công kéo dài 2-3 tháng: mục đích giảm nhanh số lượng vi khuẩn lao trong các vùng tổn thương để ngăn chặn đột biến kháng thuốc. + Giai đoạn duy trì kéo dài 4-6 tháng: mục đích tiêu diệt các vi khuẩn lao trong tổn thương để tránh tái phát. Giai đoạn này không cần dùng nhiều loại thuốc nhưng ít nhất phải có một loại thuốc có tính diệt khuẩn và đòi hỏi phải dùng đủ thời gian quy định. - Điều trị có kiểm soát nhằm mục đích theo dõi việc dùng thuốc của bệnh nhân; xử trí kịp thời các biến chứng của bệnh và tác dụng không mong muốn của thuốc. 1.2.4. Các phác đồ điều trị lao tại Việt Nam 131 Một phác đồ điều trị lao chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn đầu (giai đoạn tấn công) là giai đoạn diệt khuẩn, giai đoạn tiếp sau (giai đoạn củng cố) là giai đoạn tiệt khuẩn. Các phác đồ điều trị lao được triển khai bởi CTCLQG gồm có: - Hoá trị liệu ngắn ngày 2SHRZ/6HE chỉ định cho tất cả các trường hợp bệnh nhân lao mới. - Phác đổ điều trị lại: 2SHRZE/IHRZE/5H3R3E3 chỉ định cho các trường hợp thất bại hoặc tái trị của công thức điều trị bệnh nhân lao mới Các trường hợp lao nặng như lao kê, lao màng não, lao cột sống biến chứng thần kinh có nẹuy cơ đe doạ tính mạng người bệnh có thể kéo dài thời gian dùng thuốc hơn ta ỳ thuộc mức độ bệnh. - Phác đồ điều trị lao trẻ em 2HRZ/4RH chỉ định cho tất cả các trường hợp lao trẻ em. Đối với những thể lao nặng như lao màng não, lao kê, lao xương khớp có thể bổ sung streptomycin trong 2 tháng tấn công 5 [...]... bại điều trị 3.2.2 Sự biến đổi về vi sinh 60 bệnh nhân nghiên cứu trước khi điều trị đều có kết quả tìm AFB trong đờm dương tính bằng phương pháp soi trực tiếp Sau một tháng điều trị, kết quả tìm AFB trong đờm bằng phương pháp soi trực tiếp của các bệnh nhân nghiên cứu được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.8 Kết quả âm hoá AFB trong đờm sau một tháng điều trị STT Kết quả xét nghiệm AFB sau một tháng. .. kháng của cơ thể suy giảm nhiều, khả năng chống đỡ bệnh tật giảm sút 24 3.1.3 Thể lao và phác đồ điều trị Các bệnh nhân lao phổi AFB (+ ) được điều trị theo hai phác đồ 2SRHZ/6HE hoặc 2 SRHZE/RHZE/5 R 3H3E3 ứng với 2 trường hợp bệnh nhân mắc lao phổi mới và bệnh nhân tái trị Trong số 60 bệnh nhân nghiên cứu có 28 bệnh nhân mắc lao mới, chiếm 46,7% ( iều trị theo phác đổ 2SRHZ/6HE) và 32 bệnh nhân tái... ( iều trị theo phác đồ 2 SRHZE/RHZE/5 R3H 3E 3) Phân bố bệnh nhân theo thể lao và phác đồ điều trị được biểu diễn qua hình 3.3 □ Bệnh nhân tái phát □ Bệnh nhân lao mới Hình 3.3 Phàn bố bệnh nhàn lheo thê iao và phác đồ điều trị Như vậy, trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân mắc lao mới và bệnh nhân tái phát không có sự khác biệt (P>0,0 5) 3.1.4 Thuốc điều trị và liều dùng Trong tháng đầu điều. .. Streptomycin ++ + 0 0 0 Isoniazid ++ + 0 0 Rifampicin ++ + + +/ - Ethambutol +/ - +/ - 0 0 Pyrazinamid 0 ++ 0 0 +; ++ ; ++ +: Hiệu lực diệt khuẩn nhẹ, vừa, nặng +/ - : Hiệu lực kìm khuẩn 0 : Không có tác dụng Đây là cơ sở để phối hợp nhiều thuốc chống lao trong một phác đồ điều trị trong đó cần có các thuốc diệt khuẩn mạnh Bảng 1 2 Tác dụng của các loại thuốc chống lao chủ yếu 1 1 2 1 314 Thuốc chông lao Tác dụng của. .. trước điều trị - Có bệnh phối hợp khác phải điều trị bằng thuốc Phụ nữ có thai và cho con bú 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 2.2.1 Loại hình nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu 2 2.2 Nội dung nghiên cứu và phương pháp tiến hành 19 Theo dõi những diễn biến về lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân trong một tháng đầu điều trị Các dữ liệu của mỗi bệnh nhân được ghi vào Phiếu theo dõi bệnh nhân nghiên cứu (Phụ lục)... gây viêm gan Khảo sát sự biến đổi của các chỉ số sinh hoá SGOT, SGPT (là các chỉ số được sử dụng để đánh giá tổn thương gan) trong tháng đầu bệnh nhân dùng thuốc chống lao được kết quả như sau: Bảng 3.9 Biến đổi các chỉ sô SGOT, SGPT sau một tuần điều trị so với trước khi điều trị Mức độ biến đổi Tăng > 2N Tăng < 2N SGOT Tỷ lệ % Sô bệnh nhân 3 5,0 47 78,3 SGPT Tỷ lệ % Số bệnh nhân 3,3 2 76,7 46 Không... nghĩa là đã khỏi bệnh mà chỉ phản ánh đáp ứng điều trị và sự giảm số lượng vi khuẩn trong đờm, giảm nguy cơ lây nhiễm cho người lành 7 bệnh nhân (1 1,7 %) có AFB dương tính sau 1 tháng điều trị cho thấy số bệnh nhân này đáp ứng với điều trị kém, nguy cơ thất bại điều trị cao Số bệnh nhân này phân bố ở cả 2 nhóm bệnh nhân lao mới ( iều trị theo phác đồ 2SRHZ/6HE) và lao tái phát ( iều trị theo phác đồ 2 SRHZE/RHZE/5... gia của TCYTTG (2 00 3), liều lượng của các thuốc chống lao thiêt yếu được quy định như trong bảng 1.3 Bảng 1.3 Liều lượng các thuốc chống lao thiết yếu Tên thuốc Isoniazid Rifampicin Pyrazinamid Ethambutol Streptomycin Liều ngắt quãng Liều lượng hàng ngày (mg/kg) 3 lần/tuần (mg/kg) 1 0 (8 - 12 ) 10 (8 - 1 2) 3 5 (3 0 -4 0 ) 30 (2 5-3 5) 1 5(1 2-1 8) 5 (4 -6 ) 10 (8 - 1 2) 25 (2 0 - 3 0) 1 5(1 5-3 0) 15 (1 2-1 8) 2... sau tháng đầu điều trị S ố lượng Tỷ lệ % Bệnh nhân tăng cân 48 80,0 Bệnh nhân không tăng cân 12 20,0 Tổng số 60 100,0 Diễn giải Sau một tháng điều trị, số bệnh nhân có cân nặng tăng lên chiếm tỷ lệ rất cao, tới 80% Tinh hình thay đổi về chỉ số cân nặng của bệnh nhân sau điều trị 1 tháng như sau: Bảng 3.7 Cân nặng trung bình của bệnh nhân trước và sau 1 tháng điều trị Cán nặng X ± SD Trước điều trị. .. nhóm bệnh nhân điều trị bằng 2 phác đồ đều chiếm >90%, các triệu chứng lâm sàng đều cải thiện sau 2 tháng điều trị Sau 1 tháng điều trị, tăng men gan gặp ở 6,7% bệnh nhân dùng phác đồ SRHZ và 10% bệnh nhân ở phác đồ ERHZ Sau 2 tháng điều trị tỷ lệ này là 3,3% và 6,7% 1 2 11 Trần Văn Thắng (1 99 9) nghiên cứu khả năng âm hoá AFB trong đờm và ảnh hưởng đến ( erj/ transaminase ở bệnh nhân lao phổi mới điều . Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị và biến đổi một sô chỉ sô sinh hoá của bệnh nhân lao phổi AFB (+ ) trong một tháng đầu điều trị bằng thuốc chống lao nhằm những mục tiêu sau: 1. Đánh giá. THỊ HẠNH TRANG NGHIÊN cứ ư ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐlỂư TRỊ VÀ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ CHỈ s ố SINH HOÁ CỦA BỆNH NHÂN LAO PHỔI AFB (+ ) TRONG MỘT THÁNG ĐẨU ĐIỂU TRỊ BẰNG THUỐC CHỐNG LAO (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. Đã có một sô nghiên cứu về hiệu quả điều trị và tác dụng làm thay đổi một số chỉ số sinh hoá cuả thuốc chống ỉao nhưng có rất ít các nghiên cứu tập trung vào tháng đầu bệnh nhân sử dụng thuốc.

Ngày đăng: 07/09/2015, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w