Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
876,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CAO SU PHÚ RIỀNG TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP PHẠM MINH NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh công ty cao su Phú Riềng thời kỳ hội nhập” Phạm Minh Nguyên, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày tháng năm ThS.Lê Văn Lạng Người hướng dẫn Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Thời gian bốn năm dài đời người, có thời điểm, quãng thời gian quan trọng đời người Đối với tôi, thời điểm bốn năm học đại hoc Bốn năm thử thách lớn thử thách chinh phục luận văn tốt nghiệp Bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân tơi, giúp đỡ, bảo tận tình Thầy Lê Văn Lạng thầy cô khác Khoa Kinh tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM Luận văn không kết gặt hái sau bốn năm miệt mài học tập, mà thể lòng biết ơn sâu sắc bố mẹ, gia đình ni dưỡng, động viên tơi suốt năm tháng học tập trường, giúp tơi vượt qua khó khăn Tơi xin cám ơn Thầy Lê Văn Lạng thầy cô giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi gửi lời cám ơn đến Anh Trần Thanh Phụng - Trưởng phòng Xuất Nhập Khẩu Ban Giám Đốc tồn thể nhân viên Công ty cao su Phú Riềng tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tâp Tơi xin cám ơn người bạn, người ủng hộ, giúp đỡ để tơi có kết hơm Với lòng biết ơn sâu sắc gia đình, thầy cơ, bạn bè, cơng ty, tơi tin tưởng có kiến thức vững vàng, sẵn sàng cho chặng đường với thử thách tương lai Đại Học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày tháng năm 2010 Phạm Minh Nguyên NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM MINH NGUYÊN Tháng 06 năm 2010 “Nâng cao lực cạnh tranh công ty cao su Phú Riềng thời kỳ hội nhập” PHAM MINH NGUYEN June 2010 ”Promotion of the ability of competition of Phu Rieng rubber company in the time of economic integration ” Đề tài không tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất cơng ty thời gian qua mà sử dụng phương pháp, tiêu việc đánh giá lực cạnh tranh cơng ty, qua hiểu biết thêm chiến lược phát triển, cạnh tranh công ty đối thủ cạnh tranh Ngồi ra, đề tài cung cấp thơng tin tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thời gian 2007 - 2009, nhân tố chủ yếu khách quan chủ quan ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Với mục tiêu tìm hiểu khó khăn thuận lợi trình sản xuất, chế biến, phân phối tiêu thụ để đề xuất giải pháp phù hợp, nâng cao lực cạnh tranh cho công ty khía cạnh sinh viên thực tập Với mục tiêu nêu trên, đề tài đưa nhận xét, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh phân tích yếu tố bên bên ngồi có vai trò quan trọng cơng ty; từ đưa biện pháp phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu Ngồi đề tài đưa nhìn chung tình hình thị trường cao su thiên nhiên đánh giá nhận xét đối thủ cạnh tranh, sở tác giả thiết lập ma trận nhằm đánh giá lực cạnh tranh công ty đề xuất giải pháp, chiến lược thích hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho công ty cao su Phú Riềng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ NỘI DUNG TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHỤ LỤC 10 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 11 1.1 Đặt vấn đề 11 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.2.1 Mục tiêu chung 11 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 12 1.3 Phạm vi nghiên cứu 12 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu 12 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 12 1.4 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN 15 2.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 15 2.1.1 Giới thiệu Công ty 15 2.1.2 Q trình hình thành phát triển Cơng ty 16 2.1.3 Những nhiệm vụ, mục tiêu, thành đạt năm 2009 16 2.2 Cơ cấu tổ chức công ty 17 2.2.1 Cơ cấu tổ chức 17 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phận công ty 18 2.2.3.Tình hình lao động cơng ty 20 2.3 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn công ty 21 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nội dung nghiên cứu 22 3.1.1.Khaí niệm hội nhập kinh tế quốc tế 22 3.1.2 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 23 3.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1.Sơ đồ nghiên cứu 32 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1.Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su giới 35 4.1.1.Đặc điểm chủ yếu thị trường cao su 35 4.1.2 Các Nước Xuất Khẩu Chủ Yếu Cao Su Tự Nhiên Trên Thế Giới 36 4.2.Tình hình sản xuất tiêu thụ cao su Việt Nam 40 4.3 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty 42 4.3.1.Khái quát tình hình sản xuất công ty 42 4.3.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2007-2009 45 4.3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng ty 46 4.3.4.Thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty 48 4.3.5 Tình hình tồn kho công ty 51 4.3.6 Phương thức tốn cơng ty 52 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt đong sản xuât kinh doanh công ty 52 4.4.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng bên ngồi 52 4.4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng bên 56 4.5 Những thuận lợi khó khăn cơng ty 62 4.5.1 Thuận lợi 62 4.5.2 Khó khăn 63 4.6 Ma trận 64 4.6.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên 64 4.6.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên 66 4.5.3 Ma trận thị phần phát triển GE 68 4.6.3 Ma trận SWOT 72 4.7 Đánh giá chung đối thủ cạnh tranh lực cạnh tranh công ty 73 4.8 Các giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh công ty 74 4.8.1 Tối thiểu hóa chi phí sản phẩm 74 4.8.2 Giải pháp thâm nhập phát triển thị trường 75 4.8.3 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm 75 4.8.4 Xây dựng phát triển thương hiệu 76 4.8.5 Giải pháp marketing 78 4.8.6 Chiến lược tài 78 4.8.7.Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1.Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB - CNV Cán bộ, công nhân viên ĐSX Đội sản xuất ĐVT Đơn vị tính CP Cổ Phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn KH Khách hàng NMCB Nhà máy chế biến NT1 NT9 Nông trường đến nông trường NT.PRĐ Nông trường Phú Riềng Đỏ HĐQT Hội Đồng Quản Trị ISO 9001:2000 Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng theo Tiêu Chuẩn Quốc Tế NM Nhà Máy TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh VND Việt Nam Đồng SLXK Sản lượng xuất P TCLĐ Phòng tổ chức lao động P TCKT Phòng tài kế tốn P KHVT Phòng kế hoạch vật tư P KTNN Phòng kỹ thuật nơng nghiệp P XDCB Phòng xây dưng P.XNK Phòng xuất nhập P.KCS Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm TTBVQS Trung tâm bảo vệ quân WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại lao động Bảng 4.1 Tình Hình Tiêu Thụ Cao Su Thiên Thế Giới Bảng 4.2 Sản Lượng Xuất Khẩu Cao Su Thiên Nhiên Của Việt Nam Và Thế Giới Bảng 4.3 Các Nước Xuất Khẩu Cao Su Thiên Nhiên Chủ Yếu Bảng 4.4 Tổng Lượng Cao Su Thế Giới Tiêu Thụ Bảng 4.5 Nhu Cầu Tiêu Thụ Cao Su Thiên Nhiên Thế Giới Bảng 4.6 Sản lượng, diện tích, kim ngạch xuất cao su Việt Nam giai đoạn 2003 - 2009 Bảng 4.7 Một số chủng loại thị trường xuất cao su Việt Nam năm 2009 Bảng 4.8 Tỷ lệ cấu sản phẩm cơng ty năm 2009 Bảng 4.9 Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh công ty qua năm Bảng 4.10 Sản lượng tiêu thụ qua năm (2007 – 2009) Bảng 4.11 Gía bán bình qn qua năm (2007 – 2009) Bảng 4.12.Gía bán bình qn sản lượng tiêu thụ sản phẩm công ty qua năm (2007 – 2009) Bảng4.13 Thị trường xuất cơng ty qua năm ( 2007 – 2009) Bảng 4.14 Tình hình sản xuất,tiêu thụ tồn kho công ty năm 2009 Bảng 4.15 So sánh cấu chủng loại sản phẩm năm 2005 2009 Bảng 4.16 Ma Trận Đánh Giá Các Yếu Tố Bên Trong Bảng 4.17 Ma Trận Đánh Giá Các Yếu Tố Bên Ngoài Bảng 4.18 Các Yếu Tố Quyết Định Sự Hấp Dẫn Thị Trường Bảng 4.19 Các Yếu Tố Xác Định Vị Thế Cạnh Tranh SBU Bảng 4.20 Ma Trận SWOT DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Lơ gơ cơng ty Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức cơng ty Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu Hình 4.1 Một số sản phẩm cơng ty Hình 4.2 Doanh thu thị trường năm 2009 Hình 4.3 Sự diện cơng ty giới Hình 4.4 Số lượng khách hàng công ty qua giai đoạn 2003 - 2009 Bảng 4.5 Gía bán bình qn sản phẩm công ty qua năm 2007 - 2009 Hình 4.6 Ma Trận Thị Phần Phát Triển GE cách huy động tất thành phần công ty Hoạt động vận chuyển, chế biến sản phẩm phải thực cách tiết kiệm, từ chi phí nhân cơng tới nhiên ngun vật liệu Đảm bảo sử dụng máy móc trang thiết bị đại cho sản phẩm chất lượng tốt, chi phí thấp Năm 2009, giá thành trung bình cao su xuất bán cho khách hàng 24,3 triệu đồng, thấp so với năm 2008 khoảng 0,2 triệu đồng thấp mức trung bình Tập Đồn 0,4 triệu đồng Có kết nỗ lực toàn thể CB - CNV cơng ty thời gian dài Tuy nhiên, cao so với mức trung bình số cơng ty khác tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (công ty cao su Đồng Nai 23,6; công ty cao su Dầu Tiếng 24,1…) doanh nghiệp từ Thái Lan, Malaysia 4.8.2 Giải pháp thâm nhập phát triển thị trường Thâm nhập thị trường tìm cách tăng trưởng cho sản phẩm thị trường tiêu thụ, thông thường nỗ lực mạnh mẽ công tác marketing Trong tình hình cạnh tranh gay gắt nay, đòi hỏi cơng ty phải giữ vững thị trường ngồi nước Cơng ty xâm nhập vào thị trường biện pháp hướng nội hướng ngoại để tận dụng xu hội nhập kinh tế giới Như trình bày trên, cơng ty có kênh phân phối bán trực tiếp cho khách hàng thông qua trung gian công ty thương mại nước Như vậy, để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần tăng cường đầu tư để phát triển kênh phân phối trực tiếp, hạn chế kênh gián tiếp, hạn chế chi phí trung gian Đối với thị trường khách hàng truyền thống cơng ty cơng ty nên có chiến lược linh hoạt nhằm giữ vững khách hàng Đối với thị trường cần có kế hoạch đẩy mạnh nghiên cứu thị trường để tìm thị trường có tiềm (thị trường Nhật Bản) nhằm mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty 4.8.3 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm 75 Để sản phẩm có chỗ đứng vững điều quan trọng phải xây dựng chiến lược giá phù hợp với chất lượng sản phẩm, để đảm bảo sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp ngành nghề khác vấn để trọng tâm tối thiểu hóa chi phí sản xuất, hạn chế thấp chi phí phát sinh liên quan đến trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong năm qua sản lượng chất lượng cao su Việt Nam không ngừng nâng cao ngày khẳng định vị thế, uy tín thị trường giới, khách hàng tin cậy đánh giá cao Tuy nhiên cấu mặt hàng khối lượng sản phẩm so với Thái Lan Malaysia, mặt hàng chủ yếu cao su khô thô Nhu cầu số chủng loại cao su thiên nhiên đặt biệt sử dụng cho số ngành công nghiệp ngày phát triển trở thành thị trường đầy hứa hẹn tương lai gần Vì vậy, vấn đề cải thiện chất lượng sản phẩm, đa dạng cấu chủng loại sản phẩm cao su đặt không với công ty cao su Phú Riềng mà ngành cao su Việt Nam Công ty phải không ngừng tăng cường đầu tư trang thiết bị máy móc, cơng nghệ, nhà xưởng nhằm nâng cao suất chất lượng, tiết kiệm thời gian sản xuất, tiết kiệm nhiên liệu hạ giá thành sản phẩm Việc cải tiến tạo điều kiện cho mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm hoàn thành, nâng cao sức mạnh sản phẩm tăng lợi nhuận cho công ty 4.8.4 Xây dựng phát triển thương hiệu Trước hết, xét mặt thực tiễn lý thuyết, thương hiệu sản phẩm hay dịch vụ cụ thể mà tượng trưng cho lời cam kết đáp ứng nhu cầu khách hàng Lời cam kết mang tính thực tế sản phẩm có chất lượng, mang tính tình cảm thái độ phục vụ, cung cách tiếp cận tôn trọng khách hàng Có thể nói thương hiệu vấn đề quan trọng hàng đầu cho doanh nghiệp muốn phát triển, đặc biệt hoàn cảnh nay, mà Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, gia nhập tổ chức WTO Qủa thật vậy, mơi trường cạnh tranh khốc liệt, có tên tuổi vang bóng thời nhiên phải thu hẹp thị phần nhường chỗ cho tên tuổi khác chí biến thị 76 trường mà ngun khơng khác sai lầm việc trì quản trị thương hiệu Đặt vấn đề xây dựng thương hiệu lúc giai đoạn công ty bắt đầu xây dựng thương hiệu cao su Phú Riềng Trên thực tế, trải qua 30 năm hình thành phát triển, cơng ty trải qua nhiều giai đoạn khó khăn Giai đoạn hình thành giai đoạn xây dựng gian khổ hệ CB - CNV công ty để có quy mơ, tầm vóc ngày Giai đoạn phát triển giai đoạn công ty phấn đấu để tồn kinh tế thị trường đầy biến động thách thức Q trình hình thành thương hiệu cao su Phú Riềng ngày hôm nay, có vị ngành cao su Việt Nam tín nhiệm khách hàng 34 quốc gia giới Trong nhiều năm qua, cơng ty kiên trì mục tiêu:”Sản lượng cao, chất lượng tốt, giá thành hạ hướng tới khách hàng”, lời hứa thương hiệu phản ánh cách đầy đủ phương thức hoạt động công ty Để thực tốt lời cam kết này, công ty cần tập trung vào yếu tố: Khách hàng, sản phẩm, lợi ích phương thức thực lời hứa a) Khách hàng Là yếu tố cần nhắm đến, xác định rõ “khách hàng công ty ai?” Một khách hàng khó tính chấp nhận sản phẩm công ty hay không, khách hàng có quy mơ phân phối sản phẩm cơng ty tồn cầu lợi khơng nhỏ Tuy nhiên, khách hàng phải mục tiêu mà công ty nhắm đến b) Sản phẩm Công ty luôn phải quan tâm đến sản phẩm cách nhìn sản phẩm minh mắt khách hàng Để làm điều này, cần phải trả lời vấn đề: Chất lượng sản phẩm có ổn định khơng? Sản phẩm có khác biệt so với sản phẩm loại khơng? Có đảm bảo tiêu mơ tả khơng? c) Lợi ích Lợi ích bền vững lợi ích song phương mà phía đạt q trình hợp tác Khách hàng người quan tâm đến việc họ có lợi ích tiêu thụ sản phẩm cơng ty Đó sách giá hợp lý, sản phẩm cơng ty dễ dàng tiêu thụ với giá bán có lời d) Phương thức thực lời hứa 77 Chính phương thức thực lời cam kết với khách hàng Nói cách khác, thực cam kết với khách hàng cách chuyển giao lời hứa tốt để khách hàng kiểm nghiệm lời hứa thương hiệu Đó q trình thực hợp đồng ki kết, số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng dịch vụ thông tin phản hồi sau bán hàng Kế đến, cần phải nhấn mạnh rằng, CB - CNV công ty phải có trách nhiệm đóng góp q trình xây dựng phát triển thương hiệu Từ người công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên bảo vệ, người lái xe, đến cán quản lý trình thực tạo sản phẩm đó, cho dù hữu hình hay vơ hình nên tạo từ thái độ làm việc có trách nhiệm, lòng tự hào với tên tuổi cơng ty đại diện Tất sản phẩm tích tụ để sản phẩm cuối chuyển tới khách hàng Tóm lại, q trình xây dựng phát triển thương hiệu, ngồi việc cơng ty thu lợi nhuận thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh năm, cơng ty tích lũy tài sản vơ hình - giá trị thương hiệu ngày lớn cho công ty tương lai 4.8.5 Giải pháp marketing Để tăng thị phần công ty cần phải tăng cường đội ngũ tiếp thị bán sát thi trường, nắm vững bắt kịp thông tin biến động thị trường Thu thập thông tin sản phẩm thị trường tương lai bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ chế biến tiềm tiêu thụ để nghiên cứu lựa chọn thử nghiệm, tạo khả sẳn sàng cung cấp thị trường có yêu cầu Tiếp tục nghiên cứu yêu cầu đặc biệt sản phẩm thông thường, triển khai thử nghiệm đáp ứng cho khách hàng, tạo dòng sản phẩm riêng biệt Đẩy nhanh tiến trình xây dựng nhà máy chế biến xã Long Hà thay cho nhà máy Bình Phước cũ 4.8.6 Chiến lược tài Chiến lược tài xây dựng quỹ thiết lập cấu trức tài thích hợp, giúp cơng ty đạt mục tiêu đề Trong đó, cơng ty cần hoạch định dòng tiền xem xét mối tương quan vốn nợ, bối cảnh cạnh tranh nhiều biến động, dự đốn trước Trong năm 2009, cơng ty q trình hồn thành khâu cuối cho q trình chuyển đổi loại hình doanh 78 nghiệp, từ cơng ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Đây hội nói thuận lợi cho công ty việc chủ động cơng tác huy động kiểm sốt nguồn vốn gần Vì thế, cơng ty nên xem xét có biện pháp giảm bớt việc tồn kho hàng hóa, giảm bớt tài sản lưu động tồn hàng hố để thu hồi vốn phục vụ cho việc đầu tư làm tăng khả toán nhanh Cơng ty nên ý đến thời gian tốn, tình hình tài khách hàng để đảm bảo khả trả nợ đến hạn cần giám sát chặt chẽ q trình hoạt động phòng ban liên quan để có biện pháp thu hồi vốn nợ nhanh nhằm hạn chế tối đa rủi ro nguồn vốn 4.8.7.Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tiếp tục cố máy tổ chức Văn phòng cơng ty từ Giám đốc đến nhân viên, bổ sung quy chế làm việc, có kế hoạch đào tạo chun mơn, trị…để cao trình độ nhận thức, cao tinh thần làm việc, tiết kiệm thời gian làm việc, đạt kết cao Bổ sung đội ngũ nhân viên thị trường, nhân viên thị trường có nhiệm vụ tìm hiểu nghiên cứu thị trường, định vị thị trường có nghiên cứu xu hướng phát triển khối lượng cấu nhu cầu tương lai Ngồi ra, cơng ty nên có sách khuyến khích, hỗ trợ cơng nhân viên cơng ty tự nâng cao trình độ, chun mơn kỹ thuật để phục vụ cho cơng việc tốt hơn, mang lại hiệu cao 79 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nền kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập tạo nhiều hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường rộng lớn giới, đẩy mạnh trình chuyên mơn hóa lao động Tuy vậy, xu tạo cho doanh nghiệp nước hội để tiếp cận thị trường rộng lớn nhiều tiềm Việt Nam Đứng trước thách thức lớn này, có doanh nghiệp động, táo bạo, dám chiếm lĩnh thị trường khó tính chiến lược kinh doanh phù hợp tồn phát triển Công ty cao su Phú Riềng cơng ty có quy mơ lớn (đứng thứ tồn ngành cao su), có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực sản xuất kinh doanh cao su thiên nhiên, mà bước tiến cơng ty có ý nghĩa quan trọng, thể bước tiến ngành cao su Việt Nam nói chung Trong giai đoạn nay, mà kinh tế giới phát triển với tốc độ cao, nhu cầu cao su lớn theo, điều đồng nghĩa với việc ngành nghề sản xuất xuất cao su thiên nhiên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Những năm qua, công ty không ngừng xây dựng sở vật chất, cộng với nỗ lực cán công nhân viên để tạo sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, cơng ty tồn số hạn chế như: hạn chế công tác nghiên cứu phát triển thị trường, hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm Là doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, phát triển cơng ty có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng nghìn cơng nhân, có vai trò lớn việc đóng góp xây dựng, đảm bảo tình hình an ninh trị, quốc phòng q hương Bình Phước Cơng ty cao su Phú Riềng tương lai tiến tới thành lập tập đoàn kinh tế sở mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư công nghệ thiết bị đại, nâng cao 80 chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa ngành nghề, xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường giới 5.2 Kiến nghị a) Đối với địa phương Tạo điều kiện cho công ty mở rộng trồng mới, xây dựng sở hạ tầng, khu dân cư diện tích thu hoạch Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, đảm bảo cho công tác vận chuyển sản phẩm Tích cực phòng chống cơng tác tiêu cực công tác hải quan, giáo dục cán hải quan chấp hành quy định làm việc Khen thưởng, động viên cá nhân, tập thể có thành tích hoạt động hiệu Đảm bảo an ninh trật tự địa phương, công ty bảo vệ vườn cây, nhà máy Xử phạt, giáo dục đối tượng có hành vi chặt phá trộm cắp vườn Phối hợp công ty bán giống, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc thu mua, gia công, sơ chế mủ cao su tiểu điền, giúp ngành cao su địa phương phát triển b) Đối với công ty Cao su thiên nhiên mặt hàng nói thiết yếu cho ngành cơng nghiệp, chí, số chun gia nhận định “vàng trắng” nhân loại Điều có nghĩa song song với việc khai thác, sản xuất, kinh doanh, cần chiến lược lâu dài việc trì bảo vệ diện tích cao su sử dung tương lai Nắm bắt xu này, công ty cao su Phú Riềng xúc tiến việc trồng cao su Lào Campuchia, tất nhiên có phối hợp với phủ nước này, đảm bảo cho lượng mủ ổn định tương lai Đây nhiệm vụ trọng tâm, mang tính sống mà cơng ty cần quan tâm Mở rộng thị trường tiêu thụ, chủ động tìm kiếm thị trường tiềm năng, không phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc Tăng cường xúc tiến, quảng bá mặt hàng cao su sơ chế thông qua hội chợ, triễn lãm thị trường nước 81 Đầu tư cải tiến dây chuyền chế biến, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Khai thác đến đâu chế biến tới đó, tránh tình trạng để sản phẩm bị ứ động lâu kho để đảm bảo chất lượng sản phẩm Chăm sóc tốt cho vườn trồng mới, chủ động bón phân bón vườn bị bệnh Thanh lý sớm vườn theo đợt để đảm bảo sản lượng cho công ty Kết hợp phổ biến cho công nhân kỹ thuật nhằm nâng cao sản lượng, bảo vệ vườn Giải tốt vấn đề liên quan đến chất thải, vệ sinh mơi trường q trình sản xuất, đảm bảo an tồn lao động cho cơng nhân c) Đối với nhà nước Nhà nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt lãi suất, vay đặc biệt, thuế, thị trường để khuyến khích doanh nghiệp nhanh chóng mở rộng đầu tư nhằm tăng cường lực sản xuất công ty biện pháp tài để giải vấn đề vốn đầu tư Bên cạnh việc huy động tối đa nội lực nhà nước cần tạo điều kiện cho công ty huy động nguồn vốn ngồi xã hội Nhà nước cần có sách, biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn phần việc ổn định nguồn cung cấp nguyên liệu mủ cao su thiên nhiên, xây dựng vùng trồng cao su ngồi nước giúp doanh nghiệp nói chung ngành cao su Việt Nam nói riêng chủ động nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, đảm bảo tiến độ giao hàng Ngồi ra, nhà nước cần khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ triễn lãm giới thiệu sản phẩm Khuyến khích có chế hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nước tìm kiếm thị trường, xác lập hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm tai thị trường lớn, đặc biệt Mỹ, EU, Nhật Bản, Mỹ La Tinh Cuối cùng, nhà nước cần có sách hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp nhanh chóng xác lập đăng ký tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, bảo hộ quyền sỡ hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn, mã số, mã vạch theo quy chế d) Đối với hiệp hội cao su Việt Nam 82 Trong thời gian tới, hiệp hội cao su Việt Nam cần thu thập thơng tin tình hình kịp thời cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạch định chiến lược phát triển Hiệp hội cần đại diện cho doanh nghiệp tác động đến phủ, ban ngành nhằm đưa đối sách, chế thuận lợi cho doang nghiệp đại diện cho doanh nghiệp tham gia với tổ chức nước ngoài, với hiệp hội cao su giới, tổ chức có vai trò tác động đến sách quốc tế với Việt Nam để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tồn ngành phát triển Hiệp hội nên có hỗ trợ doanh nghiệp cách xây dựng hình ảnh cao su Việt Nam thị trường quốc tế, xúc tiến cho doanh nghiệp tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh xuất khẩu, tạo nên sức cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh nước 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Thị Lâm, Đánh giá lực cạnh tranh công ty Vinamilk, 2007 Võ Thị Lan Anh, Phân tích tình hình tiêu thụ mủ cao su sơ chế công ty cao su Phú Riềng 2009 PGS.TS Phạm Thị Mỹ Dung- TS Bùi Đằng Đồn, Giáo trình Phân tích kinh doanh Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nhà xuất Nông nghiệp, 2001 TS.Nguyễn Thị Bích Phương, Giáo trình Thị trường nơng lâm sản Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm TPHCM GV Lương Thể My, Giáo trình Quản trị chiến lược Khoa Kinh Tế, Đại học Nông Lâm TPHCM Dương Hữu Hạnh, Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, 2004 WEBSITE www.tuoitre.com.vn www.phuriengrubber.vn 84 PHỤ LỤC Danh sách người tham gia điều tra, vấn Số tt Tên người Chức vụ Nguyễn Hồng Phú Giám đốc Trình Văn Sơn Phó giám đốc Lê Tiến Vượng Phó giám đốc Trần Tuệ Hiền Phó giám đốc Lưu Thế Doanh Chánh văn phòng Hồng Văn Sơn Trưởng phòng TC-KT Trần Thanh Phụng Trưởng phòng XNK Phùng Quang Phú Trưởng phòng KH - VT Nguyễn Chí Thơng Trưởng phòng KTNN 10 Phạm Bá Sơn Trưởng phòng TCLĐ - TL 11 Hồng Ngọc Tục Trưởng phòng XDCB 12 Hà Thị Minh Tâm Trưởng phòng KCS 13 Dương Minh Thoại Trưởng phòng TTBV - QS 14 Phạm Văn Hồng Giám đốc NMCB Phước Bình 15 Lương Hồng Sắc Giám đốc NMCB Trung Tâm 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên: Công tác phòng, ban: Chức vụ: Bảng Đánh Giá Các Yếu Tố Bên Trong Yếu tố Mức độ quan trọng 1.Giá chất lượng sản phẩm 2.Chủng loại sản phẩm đa dạng 3.Hệ thống thông tin 4.Hoạt động nghiên cứu phát triển Uy tín nhãn hiệu Hoạt động Makerting 7.Cơ cấu trình độ nhân viên 8.Quy mơ sản xuất lớn 9.Chuyển đối loại hình doanh nghiệp Tổng cộng 1,00 86 Điểm phân loại Bảng Đánh Giá Các Yếu Tố Bên Ngoài Yếu tố Mức độ quan trọng 1.Biến động giá yếu tố đầu vào Trình độ phát triển cơng nghệ Hội nhập kinh tế giới Nhà cung ứng đối tác Giá sản phẩm cạnh tranh Đối thủ có cơng nghệ sản xuất mới, chiến lược cạnh tranh Sản phẩm thay Sự gia tăng dân số lao động Sự hỗ trợ nhà nước Tổng cộng 1,00 87 Điểm phân loại Bảng Các Yếu Tố Quyết Định Sự Hấp Dẫn Thị Trường Yếu tố Mức độ quan trọng Tỷ suất lợi nhuận gia tăng Quy mô thị trường Tốc độ phát triển kinh tế Cường độ (mức)cạnh tranh Trình độ cường độ phát triển kỹ thuật công nghệ Hệ thống pháp lý Độ dài chu kỳ sản xuất Lạm phát Tính sẵn có sản phẩm Tổng cộng 1,00 88 Điểm phân loại Bảng Các Yếu Tố Xác Định Vị Thế Cạnh Tranh SBU Yếu tố Mức độ quan trọng 1.Thị phần tương đối 2.Khả nghiên cứu phát triển 3.Chất lượng sản phẩm 4.Uy tín nhãn hiệu Tính sẵn có sản phẩm 6.Hoạt động chiêu thị cổ động 7.Quy mô sản xuất 8.Chủ động nguồn nguyên vật liệu Tổng cộng 1,00 89 Điểm phân loại ... Thành phố Hồ Chí Minh Ngày tháng năm 2010 Phạm Minh Nguyên NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM MINH NGUYÊN Tháng 06 năm 2010 “Nâng cao lực cạnh tranh công ty cao su Phú Riềng thời kỳ hội nhập” PHAM MINH NGUYEN... Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh công ty cao su Phú Riềng thời kỳ hội nhập” Phạm Minh Nguyên, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Nơng... 9001:2000 Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng theo Tiêu Chuẩn Quốc Tế NM Nhà Máy TP HCM Thành Phố Hồ Chí Minh VND Việt Nam Đồng SLXK Sản lượng xuất P TCLĐ Phòng tổ chức lao động P TCKT Phòng tài kế tốn