1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THĂNG LONG

84 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 682,19 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN THĂNG LONG NGUYỄN PHƯƠNG TRÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH K32 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI DNTN THĂNG LONG” sinh viên Nguyễn Phương Trúc, sinh viên khóa 32, ngành Quản trị kinh doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Ths.Nguyễn Duyên Linh Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2010 Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) tháng năm 2010 Ngày tháng năm 2010 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt luận văn xin: Chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị em lo lắng, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập Chân thành biết ơn tất thầy cô dạy dỗ cho từ lúc cắp sách tới trường bây giờ, đặc biệt lòng biết ơn kính trọng q thầy trường Đại học Nơng Lâm – TP Hồ Chí Minh, thầy khoa Kinh Tế tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học trường, mà tơi cần để vững bước sau công việc sống Chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duyên Linh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, tồn thể cán cơng nhân viên cơng ty Thăng Long tận tình hướng dẫn, cung cấp số liệu tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu tiếp xúc q trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cho gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên đồng nghiệp đóng góp giúp đỡ tơi suốt trình học tập trường thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Phương Trúc NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN PHƯƠNG TRÚC Tháng năm 2010 “Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh DNTN Thăng Long” NGUYEN PHUONG TRUC, July 2010 “Analysing The Operation of Production and Trade at Thang Long Private Company” Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh DNTN Thăng Long, chủ yếu dựa số liệu năm 2008 – 2009, để tìm mặt mạnh hay yếu trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời tìm phương hướng khắc phục định hướng phát triển thời gian tới Đề tài tập trung vào số vấn đề sau: − Kết hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh − Tình hình sử dụng lao động − Tình hình sử dụng nguyên vật liệu − Tình hình sử dụng tài sản cố định − Tình hình doanh thu, tiêu thụ, lợi nhuận − Tình hình tài Để phân tích đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, đề tài có sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thay liên hoàn, phương pháp số chênh lệch số phương pháp khác kinh tế Qua phân tích, đề tài cho thấy cơng ty hoạt động có hiệu qua năm Tuy nhiên, bên cạnh có mặt cần phải quan tâm ý hơn, từ giúp cho hoạt động công ty ngày phát triển Đề tài đánh giá thông qua tiêu suất lao động, hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu, để từ đánh giá hiệu việc sử dụng chúng cơng ty Sau đề tài có số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát huy mặt mạnh công ty để công ty ngày phát triển MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu có liên quan 2.2 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty 2.2.1 Giới thiệu công ty 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển công ty 2.2.3 Hình thức kinh doanh 2.2.4 Quy mô công ty 2.3 Chức năng, nhiệm vụ công ty 2.3.1 Chức 2.3.2 Nhiệm vụ 2.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 2.4.1 Sơ đồ cấu tổ chức công ty 2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 2.5 Quy trình cơng nghệ tình hình sử dụng MMTB 2.5.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất vải 2.5.2 Tình hình máy móc thiết bị 11 v 2.6 Tình hình sử dụng vốn 12 2.7 Tình hình lao động 13 2.8 Thuận lợi khó khăn 14 2.8.1 Thuận lợi 14 2.8.2 Khó khăn 15 CHƯƠNG 16 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 16 3.1 Cơ sở lý luận 16 3.1.1 Khái niệm sản xuất (SX) 16 3.1.2 Khái niệm phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 17 3.1.3 Vai trò phân tích hoạt động SXKD 17 3.1.4 Đối tượng phân tích hoạt động SXKD 17 3.1.5 Ý nghĩa nội dung việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 18 3.1.5.1 Ý nghĩa 18 3.1.5.2 Nội dung 18 3.1.5.3 Nhiệm vụ 19 3.1.5 Mặt hàng chủ yếu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .21 4.1 Phân tích tình hình kinh doanh năm qua 21 4.1.1 Phân tích kết hoạt động SXKD qua năm 2008-2009 21 4.1.2 Phân tích số tiêu hiệu sản xuất kinh doanh 24 4.2 Phân tích tình hình sử dụng lao động 26 4.2.1 Tình hình lao động mặt số lượng 26 4.2.2 Năng suất lao động 29 4.2.3 Vấn đề tiền lương 32 4.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 35 4.3.1 Cơ cấu TSCĐ 36 4.3.2 Phân tích tình trạng kỹ thuật TSCĐ 37 4.3.3 Phân tích tình hình trang bị TSCĐ cho lao động 38 vi 4.3.4 Phân tích hiệu sử dụng TSCĐ 40 4.4 Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu 42 4.4.1 Tình hình cung ứng nguyên vật liệu 42 4.4.2 Tình hình xuất nhập tồn nguyên vật liệu năm 2008-2009 44 4.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng nguyên vật liệu 45 4.5 Phân tích thị trường tiêu thụ 49 4.6 Phân tích hiệu sử dụng vốn 52 4.6.1 Phân tích nguồn vốn DN 52 4.6.2 Phân tích tài sản DN 54 4.6.3 Phân tích khả toán DN 56 4.5.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn 58 4.6.5 Phân tích số sinh lợi 60 4.7 Các biện pháp đề xuất thực 62 4.7.1 Cơ sở đề xuất 62 4.7.2 Giải pháp 63 CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 Phụ lục 71 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VN Việt Nam DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân XNK Xuất nhập SX Sản xuất QTSX Quản trị sản xuất DT Doanh thu LN Lợi nhuận CP Chi phí DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính ĐH Đại học CĐ Cao đẳng TC Trung cấp SL Sản lượng TT Thành tiền GTSL Giá trị sản lượng LĐ Lao động NSLĐ Năng suất lao động TSCĐ Tài sản cố định MMTB Máy móc thiết bị MM Máy móc NVL Nguyên vật liệu NPL Nguyên phụ liệu CN Công nhân XDCBDD Xây dựng dở dang TSLĐ Tài sản lưu động đ đồng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Danh Mục Các Máy Móc Thiết Bị Hiện Có DN .11 Bảng 2.2 Cơ Cấu Nguồn Vốn Công Ty Năm 2008 – 2009 12 Bảng 2.3 Tình Hình Lao Động DNTN Thăng Long qua Năm 2008-2009 13 Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh 22 Bảng 4.2 Một Số Chỉ Tiêu Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Công Ty qua Năm 2008-2009 24 Bảng 4.3 Tình Hình Lao Động Cơng Ty qua Năm 2008-2009 27 Bảng 4.4 Kết Cấu Lao Động Công Ty qua Năm 2008-2009 28 Bảng 4.5 Năng Suất Lao Động qua Năm 2008-2009 30 Bảng 4.6 Tiền Lương Bình Qn Cơng Nhân Viên Công Ty 34 Bảng 4.7 Bố Trí Cơ Cấu Tài Sản 36 Bảng 4.8 Tình Hình Trang Bị TSCĐ Công Ty qua Năm 2008-2009 36 Bảng 4.9 Hệ Số Hao Mòn TSCĐ 38 Bảng 4.10 Phân Tích Tình Hình Trang Bị TSCĐ cho Lao Động 39 Bảng 4.11 Chỉ Tiêu Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng TSCĐ 41 Bảng 4.12 Bảng Kê Xuất Nhập Tồn Nguyên Vật Liệu 44 Bảng 4.13 Hiệu Suất Sử Dụng NVL 45 Bảng 4.14 Định Mức Tiêu Hao NVL Tính 1m2 Vải Năm 2008-2009 .47 Bảng 4.15 Tình Hình Biến Động Giá Cả Một Số NVL Năm 2008-2009 48 Bảng 4.16 Cơ cấu Doanh Thu DN 49 Bảng 4.17 Cơ Cấu Doanh Thu Tiêu Thụ Thị Trường qua Năm 2008-2009 50 Bảng 4.18 So Sánh Nguồn Vốn qua Năm 2008-2009 .52 Bảng 4.19 Các Tỷ Lệ Đặc Trưng Cơ Cấu Nguồn Vốn 53 Bảng 4.20 Phân Tích Biến Động Tài Sản DN .54 Bảng 4.21 Tỷ Lệ Sử Dụng Tài Sản 55 Bảng 4.22 Chỉ Tiêu Phản Ánh Khả Năng Thanh Toán DN 57 Bảng 4.23 Hiệu Quả Sử Dụng Vốn 59 ix Bảng 4.24 Các Chỉ Số Sinh Lợi 60 Bảng 4.25 Tình Hình Số Lượng Nhân Viên Các Bộ Phận Quản Lý DN 64 x Thật vậy, thông thường vào thời kỳ suy thối cơng ty thường giảm quy mô sản xuất, dùng tiền mặt để trả khoản nợ ngắn hạn, điều làm cho Rc tăng lên Ngược lại vào thời kỳ phát triển để có vốn cho hoạt động sản xuất, cơng ty thường giữ tiền mặt lại, trì hỗn khoản nợ ngắn hạn, làm cho Rc giảm xuống Tuy nhiên việc tăng Rc phần thể tính an tồn cho khoản nợ ngắn hạn Rc giảm gây rủi ro cho tốn Khả toán nhanh Rq: đo lường mức độ đáp ứng nhanh vốn lưu động trước khoản nợ ngắn hạn Năm 2009 khả toán nhanh cơng ty Thăng Long 0,691 có nghĩa cơng ty có 69,1% tài sản có tính khoản cho đồng nợ đến hạn, tăng 38,92% so với năm 2008 Nguyên nhân năm 2009 lượng hàng tồn kho công ty giảm xuống 1.634 triệu đồng (giảm 28,96%) so với năm 2008 Đồng thời nợ ngắn hạn tăng 2.726 triệu đồng Chỉ số toán nhanh kiểm tra tình trạng tài sản cơng ty cách chặc chẽ so với khả toán ngắn hạn Như ta khẳng định khả tốn nợ cơng ty nâng cao đáng kể so với năm 2008 Tỷ lệ toán tiền DN tăng 6,94% so với năm 2008, cho thấy khả toán DN mang tính khả quan, nhiên tỷ lệ lớn DN nên xem xét lại tỷ lệ lớn gây ứ đọng vốn 4.5.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn Yếu tố vốn đóng vai trò sống hoạt động SXKD DN Vì vậy, phải điều tiết quản lý hoạt động tài nói chung hay vốn nói riêng, nhằm nâng cao hiệu SXKD Hiệu sử dụng vốn vấn đề then chốt gắn liền với tồn phát triển DN, phân tích hiệu sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác quản lý SXKD, sở đề biện pháp nâng cao kết SXKD, hiệu sử dụng vốn DN Hiệu sử dụng vốn: tiêu phản ánh khối lượng kết SXKD tính bình qn đơn vị vốn SXKD bình quân kỳ 58 Giá trị sản lượng thực kỳ Hiệu sử dụng vốn = Vốn kinh doanh bình quân kỳ Hiệu suất sử dụng vốn: tiêu phản ánh chi phí vốn tính bình qn đơn vị tiêu kết SXKD Vốn kinh doanh bình quân kỳ Hiệu suất sử dụng vốn = Giá trị sản lượng thực kỳ Mức sinh lời vốn SXKD: tiêu phản ánh mức lợi nhuận bình qn tính đơn vị giá trị TSCĐ sử dụng vào mục đích SXKD kỳ Lợi nhuận thực kỳ Mức sinh lời = Vốn kinh doanh bình quân kỳ Bảng 4.23 Hiệu Quả Sử Dụng Vốn ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 13.901.018 15.440.393 1.539.375 11,07 61.585 86.915 25.330 41,13 26.282.463 28.076.904 1.794.441 6,83 Hiệu sử dụng vốn 0,529 0,550 0,021 3,97 Hiệu suất sử dụng vốn 1,891 1,818 -0,072 -3,82 0,0023 0,0031 0,0008 32,11 Giá trị sản lượng Lợi nhuận Vốn SXKD Mức sinh lời ±U % Nguồn: Phòng kế tốn Tình hình sử dụng vốn SXKD cơng ty năm 2009 đạt kết tốt năm 2008, điều thể qua việc tiêu hiệu mức sinh lời vốn sản xuất kinh doanh tăng, tiêu hiệu suất lại giảm nghĩa năm 2009 giá trị sản xuất giá trị lợi nhuận đạt đồng vốn bỏ tăng so với năm 2008, chi phí đơn vị tiêu kết sản xuất kinh doanh lại giảm Có thể dễ dàng nhận thấy tiêu hiệu sử dụng vốn tăng vốn SXKD bình quân 59 kỳ tăng với tốc độ chậm tốc độ tăng GTSL Bên cạnh LN năm 2009 tăng đáng kể so với năm 2008 Đây biểu tốt, chứng tỏ cơng ty sử dụng nguồn vốn hiệu đem lại DT lợi nhuận cao Cơng ty nên trì tính tích cực nguồn vốn năm Kết luận DN sử dụng nguồn vốn có hiệu so với năm 2008, khả toán DN tăng đáng kể, thêm vào DN nâng cao hiệu sử dụng hàng tồn kho mà số ngày quay vòng kho giảm đáng kể so với trước DN gặp số khó khăn q trình thu hồi tiền hàng khách hàng Việc tăng vòng quay khoản phải thu làm tăng khả cạnh tranh DN so với đối thủ nguồn vốn DN bị chiếm dụng nhiều mà DN tăng số ngày thu tiền lên nhiều 4.6.5 Phân tích số sinh lợi Các tỷ số sinh lợi đo lường thu nhập công ty với nhân tố khác tạo lợi nhuận doanh thu, tổng tài sản Bảng 4.24 Các Chỉ Số Sinh Lợi Chỉ tiêu Chênh lệch ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu 1000 đ 14.546.403 18.965.642 4.419.239 Lợi nhuận sau thuế 1000 đ 61.585 Tổng tài sản bình quân 1000 đ 26.282.463 Vốn CSH bình quân 1000 đ 5.288.653 5.271.313 -17.340 -0,33 0,0042 0,0046 0,0004 9,52 0,55 0,68 0,13 23,64 0,0023 0,0031 0,0008 34,78 4,97 5,33 0,36 7,24 0,0116 0,0165 0,0049 42,24 ROS Hệ số vòng quay TS ROA Hệ số đòn bẩy tài ROE % Lần % Lần % 86.915 ±∆ % 30,38 25.330 41,13 28.076.904 1.794.441 6,83 Nguồn: Tính tốn tổng hợp 60 a) Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) ROA = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu * Doanh thu Tổng tài sản bình quân = Hệ số lợi nhuận (ROS) * Hệ số vòng quay tài sản Tỷ suất thể đồng tài sản bình quân đảm bảo đồng lợi nhuận sau thuế, ta thấy ROA năm 2009 tăng 0,0008 đơn vị (tăng 34,78%), ROS tăng 0,0004 đơn vị (tăng 9,52%) so với năm 2008 ROS thể khả cơng ty việc khống chế chi phí sản xuất liên quan đến doanh thu Trong doanh thu bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, thuế …, với mức doanh thu cơng ty quản lý tốt chi phí sản xuất tạo điều kiện cho việc gia tăng lợi nhuận sau thuế Năm 2009 cơng tác quản lý chi phí DN không tốt lắm, cụ thể năm 2008 đồng doanh thu tạo 0,0042 đồng lợi nhuận sau thuế, năm 2009 0,0046 đồng lợi nhuận sau thuế, tăng mức tăng ít, so với DN khác tỷ số nói thấp Như đồng doanh thu qua năm hoạt động ROS tăng 9,52 % Công ty cần có giải pháp tích cực để khắc phục chi phí quản lý DN để nâng cao số Bên cạnh để nâng cao ROS, cơng ty cần nâng cao uy tín nhãn hiệu sản phẩm, sử dụng hiệu nguyên liệu cho sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm thêm khách hàng Hệ số vòng quay tài sản thể khả công ty việc tạo giá trị doanh thu từ việc sử dụng đồng tài sản bình quân Tài sản đầu tư nhằm mục tiêu tạo sản phẩm cung ứng cho thị trường tiêu thụ, tạo doanh thu cho công ty Quá trình đầu tư tiền cho sản xuất đến thu tiền từ bán hàng xem vòng quay tài sản Như năm 2009 đồng đầu tư sản xuất thu 0,68 đồng doanh thu, tăng 0,13 đồng so với năm 2008 61 b) Tỷ suất sinh lời vốn Chủ sở hữu (ROE) ROE = ROA * Hệ số đòn bẩy tài Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu thể đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2009 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư mang lại 0,0165 đồng lợi nhuận tăng 0,0049 đồng so với năm 2008 Như đồng vốn chủ sỡ hữu đầu tư lợi nhuận đem lại năm 2009 cao năm 2008, nguyên nhân ROA năm 2009 tăng 34,78 %, hệ số đòn bẩy tài năm 2009 tăng 7,24 % Hệ số đòn bẩy tài = Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân Hệ số đòn bẩy tài sản thể tỷ lệ tổng nguồn vốn nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Khi lượng vốn vay lớn vốn chủ sở hữu nhỏ, hệ số đòn bẩy tài lớn tạo điều kiện nâng cao mức sinh lời vốn chủ sở hữu công ty hoạt động tốt, nhiên rủi ro lớn hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty gặp khó khăn Hệ số đòn bẩy tài năm 2009 đạt 5,33 đơn vị tăng 0,36 đơn vị so với năm 2008, nguyên nhân vốn chủ sở hữu năm 2009 chiếm 18,8 % tổng nguồn vốn, giảm 1,35 % so với năm 2008 (năm 2008 chiếm 20,12% tổng nguồn vốn) Năm 2009, lợi nhuận sau thuế tăng nhanh doanh thu làm cho ROA tăng lên đáng kể, kéo theo ROE năm 2009 tăng so với năm 2008, dấu hiệu tốt cho thấy khả sinh lời vốn đầu tư đảm bảo Tuy nhiên công ty cần phải quản lý nguồn vốn chặc chẽ để việc sử dụng vốn đạt hiệu cao 4.7 Các biện pháp đề xuất thực 4.7.1 Cơ sở đề xuất Để đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai công ty cách ổn định lâu dài, cơng ty phải có chiến lược sản xuất kinh doanh cách rõ ràng năm tới, đồng thời chiến lược phải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội tương lai Với thu thập tìm hiểu cơng ty thời gian thực tập vừa qua, luận văn nhận thấy 62 hoạt động kinh doanh công ty dần đem lại hiệu cao mà công ty khắc phục yếu trình quản lý, nhiên, bên cạnh cơng ty tồn khó khăn, hạn chế trình sản xuất, tiêu thụ nhân Với phát triển không ngừng ngành dệt may giới nói chung Việt Nam nói riêng, đòi hỏi việc hồn thiện sản phẩm chất lượng cung cách phụ vụ khách hàng ngày gắt gao Và điều tất yếu, để tồn phát triển, công ty phải có giải pháp để giải triệt để khó khăn tồn đọng phát huy lợi Với tình thế, luận văn xin đưa số giải pháp nhằm tăng khả sản xuất, tiêu thụ quản lý; nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty năm tới Theo phân tích chương ta thấy: - Thị trường tiêu thụ DN hạn chế: DN chưa có quan tâm mực đến việc quảng bá sản phẩm thị trường, bên cạnh DN chưa thật quan tâm đến công tác bán hàng marketing cho sản phẩm công ty - Về nhân sự: số lao động DN không ngừng giảm xuống nguyên nhân sách trả lương chưa hợp lý dẫn đến bất mãn cơng nhân q trình làm việc công ty - Việc quản lý chi phí vấn đề tồn đọng DN mà chi phí quản lý DN, giá vốn hàng bán chi phí NVL tăng nhanh, điều làm cho lợi nhuận DN giảm xuống đáng kể - DN bán chịu cho khách để thu hút giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hàng định tốt việc DN kéo dài thời gian thu tiền hạn chế việc nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động DN 4.7.2 Giải pháp a) Bán hàng tiêu thụ Doanh thu năm 2009 tăng đáng kể so với năm 2008, số khách hàng DN nhiều chủ yếu khách hàng cũ làm ăn lâu dài với DN Lượng khách hàng không tăng so với năm 2008 Bên cạnh đó, DN chủ yếu nhận gia công 63 vải cho công ty khác, doanh thu bán vải chiếm tỷ trọng không cao tổng doanh thu Hình 4.1 Biểu Đồ Cơ Cấu Doanh Thu Của DN Năm 2009 10.5% 1% Gia công 80.5% Bán V?i Hóa ch?t Nguồn: Phòng kế tốn Thêm vào đó, DN chưa có đầu tư hợp lý cho phận bán hàng Bảng 4.25 Tình Hình Số Lượng Nhân Viên Các Bộ Phận Quản Lý DN ĐVT: người Bộ Phận Số lượng Quản lý SX Xuất - Nhập Kế toán Bán hàng Nguồn: Tổng hợp Hoạt động bán hàng có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến doanh thu DN, ta thấy DN chưa có đầu tư mức cho hoạt động Vì yêu cầu trước mắt cần phải đầu tư cho công tác bán hàng công ty Cụ thể DN nên tiến hành tuyển dụng thêm nhân viên cho phận Đối với thị trường xuất Campuchia thị trường tiềm nhiên năm 2009 thị trường có xu hướng giảm DN nên tiếp tục trì, mở rộng tăng cường quản bá sản phẩm rộng rãi cho thị trường 64 Đối với thị trường nội địa: thị trường nội địa suy giảm DN phải đối mặt với cạnh tranh từ công ty ngành DN cần xây dựng chiến lược Marketing hợp lý, tập trung vào chiến lược 4P với yếu tố chính: Chiến lược sản phẩm, Chiến lược giá, Chiến lược phân phối chiến lược chiêu thị cổ đông Thành lập phận Marketing thực nhiệm vụ trên, đầu tư cho công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu Việc quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu cần phải lên phương án thực thực phải mang tính chiến lược Ngồi cơng ty cần thiết kế cho trang Web, chứa đựng đầy đủ thơng tin công ty, sản phẩm,… Đây biện pháp hữu hiệu cơng tác quảng cáo chi phí khơng đáng kể Marketing cần thiết song song với DN cần nâng cao chất lượng sản phẩm có khả thâm nhập vào thị trường quốc tế xây dựng chỗ đứng cho thị trường nội địa Bên cạnh đó, ngồi công tác bán hàng, việc đầu tư cho công tác quản lý doanh nghiệp cần quan tâm mà trình độ đội ngũ khơng cao Cần bước đầu tư cho chi phí quản lý DN, đầu tư công cụ phục vụ quản lý, tổ chức đào tạo huấn luyện nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý công ty… Nhằm phát huy khả năng, nâng cao hiệu làm việc đội ngũ nhân viên a) Lao động Để thu hút giữ lao động DN nên áp dụng quy cách trả lương để phù hợp với nhu cầu người lao động tình hình cơng ty Hạn chế phương thức trả lương tại DN: • Hình thức tăng lương áp dụng theo năm Sau tăng lương công ty thường áp dụng mức lương cho công nhân vào làm dù công nhân cũ hay có mức lương • Áp dụng mức lương cho tất nhân viên phận • Khơng có chênh lệch nhiều cơng nhân sản xuất nhân viên văn phòng Tơi có đề xuất sau: 65 • Đặt mức lương cố định áp dụng cho công-nhân viên Tuy nhiên mức lương phải đảm bảo thu hút nhân viên • Tăng lương theo thâm niên, áp dụng cơng ty khác năm tiến hành tăng lương cho công nhân làm việc lâu dài với DN với mức tăng từ 50-250 ngàn đồng tùy theo tình hình kinh doanh cơng ty Như đảm bảo cơng nhân trung thành gắn bó lâu dài với cơng ty • Cơng ty nên xem xét tính nặng nhẹ phận để đưa mức trợ cấp phù hợp Ví dụ cơng nhân làm việc phận đốt lò thường làm việc nhiệt độ cao mức trợ cấp lại thấp so với CN làm việc phận nhuộm, định hình nên cơng nhân thường có xu hướng muốn chuyển sang cơng việc khác để hưởng mức lương cao 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình thực tập sâu vào hoạt động DN, tơi có nhận xét sau: − Đội ngũ cán cơng nhân viên có trình độ chun mơn cao, tinh thông nghiệp vụ, phong cách làm việc khoa học, hiệu tuân thủ cách triệt để, nghiêm túc quy định nhà nước chế độ báo cáo sổ sách, hóa đơn chứng từ… góp phần không nhỏ vào thành công chung công ty suốt năm qua − Cơng ty có hệ thống mạng nội hoạt động hiệu quả, đảm bảo thơng tin liên tục phòng ban với Do việc lập báo cáo, lên kế hoạch hoạt động thực riêng biệt phòng ban phòng ban khác cập nhật theo dõi cách xác thay đổi có trình hoạt động − Tình hình sản xuất công ty tương đối ổn định, làm cho lợi nhuận công ty tăng lên năm 2009 Tóm lại, tình hình hoạt động sản xt kinh doanh công ty tương đối tốt, đem lại lợi nhuận cao vấn đề cần cải thiện thời gian tới Việc phân tích tìm giải pháp để cải thiện, nâng cao hiệu SXKD nhiệm vụ nhà quản lý Đây nhiệm vụ thường xuyên, liên tục nhà Quản trị kinh doanh muốn đạt đến hiệu tối ưu hoạt động SXKD đơn vị Tuy nhiên giới hạn thời gian thông tin cần thiết khả kiến thức có hạn tơi nhận thấy việc phân tích đánh giá chung chung dẫn đến giải pháp chưa thật cụ thể… nhiều thiếu sót nội dung viết Cơng ty Thăng Long nhiều vấn đề cần giải năm tới để phát triển vững mạnh Tuy tin tưởng công ty trở thành công ty hàng đầu lĩnh vực sản xuất gia công cung cấp vải VN Cuối hy vọng viết đóng góp nhiều cho cải tiến tới công ty, để cơng ty ngày phát triển góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 5.2 Kiến nghị Sau số giải pháp để DN ngày phát triển Bên cạnh thành đạt hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty tồn đọng vấn đề cần phải khắc phục để hoạt động kinh doanh ngày tốt hơn, cụ thể: - Tạo điều kiện nâng cao trình độ chun mơn cho cán cơng nhân viên cơng ty, trình độ tay nghề góp phần làm cho suất lao động cơng ty đạt hiệu cao Bên cạnh DN nên thay đổi mức lương so với mức lương mà chình phủ Bộ thương binh XH quy định mức lương mà DN áp dụng không cao - DN nên xem xét lại thời gian thu hồi nợ khách hàng cho hợp lý mà đảm bảo tính cạnh tranh DN cần xem xét kỹ lưỡng khoản phải thu để phát khoản nợ đến hạn để có biện pháp xử lý kịp thời - Nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng tìm kiếm thêm khách hàng nước nhằm gia tăng sản lượng tiêu thụ DN nên chủ động sản xuất vải đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho DN - Tăng cường mối quan hệ với công chúng, nhà cung ứng, với khách hàng quen thuộc công ty - Cần quản lí tốt khoản chi phí, tình hình sử dụng vốn, xây dựng kế hoạch chi tiêu rõ ràng, minh bạch Có cơng ty điều tiết 68 khoản chi phí cách hợp lí nhằm giảm giá thành sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh thị trường - Mặc dù MMTB DN DN phải thường xuyên đầu tư đại hóa máy móc trang thiết bị công ty nhằm gia tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo đứng vững mạnh thị trường 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyến Tấn Bình, 2004 Phân tích hoạt động doanh nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, 389 trang Phạm Thị Mỹ Dung, 2002 Giáo trình Phân tích kinh doanh Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 158 trang Phạm Văn Dược Đặng Kim Cương, 2007 Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh Nhà Xuất Bản Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, 338 trang Dương Quốc Hiền, 2008 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cổ phần đường Biên Hòa Luận văn tốt nghiệp, Khoa kinh tế, Đại học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh Đặng Thị Thanh Mai, 2007 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty cổ phần đường Biên Hòa Luận văn tốt nghiệp, Khoa kinh tế, Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh 70 Phụ lục Bảng Cân Đối Kế Toán Năm 2009 ĐVT: 1000đ Năm 2008 15.277.011 12.399.987 2.186.606 1.300.820 - - Đầu tư tài ngắn hạn - - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn - - 8.372.815 4.835.088 8.123.772 4.126.746 Trả trước cho người bán 103.256 448.464 Các khoản phải thu khác 145.785 259.877 4.008.606 5.642.743 4.008.606 5.642.743 - - 708.983 621.335 697.053 570.126 11.929 51.208 B-TÀI SẢN DÀI HẠN 12.799.893 13.882.475 I Tài sản cố định 12.333.205 13.727.571 Nguyên giá 17.284.540 17.206.989 Giá trị hao mòn lũy kế (4.981.284) (3.839.564) 29.950 360.146 II Bất động sản đầu tư - - III Các khoản đầu tư tài dài hạn - - 466.687 154.904 28.076.904 26.282.463 TÀI SẢN A-Tài sản ngắn hạn I Tiền khoản tương đương tiền II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hang tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Thuế GTGT khấu trừ Tài sản ngắn hạn khác Chi phí xây dựng dở dang IV Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 71 NGUỒN VỐN A-Nợ phải trả 22.811.851 20.999.809 I Nợ ngắn hạn 16.320.958 13.594.428 Phải trả người bán 9.801.073 9.733.614 Người mua trả tiền trước 3.958.019 1.360.814 152 - 55.246 - - - 2.506.465 2.500.000 6.490.893 7.405.380 6.490.893 7.405.380 Dự phòng trợ cấp việc - - Phải trả, phải nộp dài hạn khác - - B-Vốn chủ sở hữu 5.265.053 5.282.653 I Vốn chủ sở hữu 5.271.313 5.288.913 Vốn đầu tư chủ sở hữu 5.500.000 5.500.000 Chênh lệch tỷ giá hối đoái (59) - (288.627) (211.086) (6.260) (6.260) 28.076.904 26.282.463 Vay nợ ngắn hạn Thuế khoản phải nộp nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Quỹ khen thưởng phúc lợi TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Nguồn: Phòng kế toán 72 ... NGUYỄN PHƯƠNG TRÚC Tháng năm 2010 “Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh DNTN Thăng Long” NGUYEN PHUONG TRUC, July 2010 “Analysing The Operation of Production and Trade at Thang Long Private Company”

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w