ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÂY CON LÂM NGHIỆP TẠI VƯỜN ƯƠM TRẠM THỰC NGHIỆM LÂM NGHIỆP TRẢNG BOM ĐỒNG NAI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

79 266 0
  ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN MỘT     SỐ LOÀI CÂY CON LÂM NGHIỆP TẠI VƯỜN ƯƠM  TRẠM THỰC NGHIỆM LÂM NGHIỆP TRẢNG BOM  ĐỒNG NAI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM  BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP  NGUYỄN THỊ THANH TRÚC ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LOÀI CÂY CON LÂM NGHIỆP TẠI VƯỜN ƯƠM TRẠM THỰC NGHIỆM LÂM NGHIỆP TRẢNG BOM ĐỒNG NAI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓA KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP  ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LỒI CÂY CON LÂM NGHIỆP TẠI VƯỜN ƯƠM TRẠM THỰC NGHIỆM LÂM NGHIỆP TRẢNG BOM ĐỒNG NAI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CUỐI KHĨA KỸ SƯ CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP GVHD : Th.s Nguyễn Thị Bình SVTH : Nguyễn Thị Thanh Trúc Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2007 Luận văn tơt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc LỜI CẢM ƠN Con xin kính dâng thành lòng biết ơn sâu sắc lên bố mẹ, người chăm lo tận tụy cho con, dành cho tốt đẹp suốt năm qua để có ngày hơm Con xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến: Cô Th.s Nguyễn Thị Bình - giảng viên khoa Lâm Nghiệp truyền đạt kinh nghiệm q báu, tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn đến : Q thầy giáo trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, q thầy giáo Khoa Lâm Nghiệp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi thực tốt luận văn cuối khố Ban lãnh đạo, cô Chi Cục kiểm dịch Thực vật vùng II TPHCM Cô Liệu chủ vườn ươm giống Lâm Nghiệp – Trạm thực nghiệm LN Trảng Bom tỉnh Đồng Nai tận tình giúp đỡ cho tơi q trình thực tập cơng tác ngoại nghiệp chuẩn bị cho luận văn TP Hồ Chí Minh 10/8/2007 Nguyễn Thị Thanh Trúc Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc MUÏC LUÏC LỜI CẢM ƠN Bảng 4.6: Biến động tỉ lệ bệnh P% số bệnh R% bệnh bồ hóng, đốm nâu gõ đỏ qua tháng điều tra v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích- ý nghĩa giới hạn đề tài 1.2.1 Mục đích mục tiêu nghiên cứu đề tài  Mục tiêu đề tài 1.2.2 Giới hạn đề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội 2.1.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 2.1.2 Khí tượng thủy văn 2.1.3 Tình hình dân sinh kinh tế 2.1.4 Tài nguyên rừng tỉnh Đồng Nai 2.2 Giới thiệu vài nét sơ lược vườn ươm 2.3 Đặc điểm số loại thuốc phòng trừ bệnh, sử dụng nghiên cứu 2.3.1 Carbendazim 60% + Sulfur 15% 2.3.2 Fosetyl aluminium 2.3.3 Difenoconazole 150g/l + Propiconazole g/l 2.3.4 Methidathion 10 2.3.5 Benotygi 50% WP 10 2.3.5 DithaneM 450WP: 11 2.3.6 Topsin M 80WP: Sản phẩm NIPONSODA(Nhật) 11 VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Vật liệu nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.2.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu 12 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn gieo ươm 13 3.4.2 Phương pháp điều tra diễn biến số bệnh hại 13 3.4.3 Phương pháp thu thập nuôi cấy, phân lập định danh vật gây bệnh 15 phòng thí nghiệm 15 3.4.4 Phương pháp lây nhiễm nhân tạo theo qui tắc Koch 18 3.4.5 Thử nghiệm thuốc hóa học phòng trừ nấm gây bệnh 18 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Tình hình thời tiết từ tháng đến tháng 5/2007 khu vực nghiên cứu 21 4.2 Thành phần mức độ phổ biến bệnh số loài LN Vườn ươm trạm giống lâm nghiệp Trảng Bom Đồng Nai 21 4.2.1 Bệnh cháy, đốm dầu rái (Curvularia sp) 23 4.2.3 Bệnh bồ hóng bệnh đốm nâu gõ đỏ nấm (Capnodium sp Cladosporium sp) 27 4.2.4 Bệnh đốm nâu đỏ lăng (Cercospora sp) 29 4.2.5 Bệnh đốm cháy đầu móng bò (Collectorium sp Alternaria sp) 31 4.2.6 Bệnh đốm lá, chết đen (R solani M sp) 34 4.3 Diễn biến tình hình bệnh hại số loài lâm nghiệp 37 i Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc giai đoạn gieo ươm khu vực nghiên cứu qua tháng điều tra 37 4.3.1 Biến động bệnh cháy, đốm dầu rái giai đoạn gieo ươm 37 4.3.2 Biến động bệnh đốm lá, chết đen giai đoạn 39 gieo ươm 39 4.3.3 Biến động bệnh bồ hóng, đốm nâu gõ đỏ giai đoạn gieo ươm 42 Bảng 4.6: Biến động tỉ lệ bệnh P% số bệnh R% bệnh bồ hóng, đốm nâu gõ đỏ qua tháng điều tra 42 4.3.4 Biến động bệnh đốm bọ cạp nước giai đoạn gieo ươm 43 4.3.5 Biến động bệnh đốm nâu đỏ lăng giai đoạn 44 gieo ươm 44 4.3.6 Biến động bệnh đốm cháy đầu móng bò giai đoạn gieo ươm 45 4.4 Khả lây nhiễm nấm bệnh 47 4.4.1 Khả lây nhiễm nấm bệnh Rhizoctonia solani lên đen khu vực vườn ươm khoa Lâm nghiệp (Thủ Đức – TPHCM tháng 4/2007) 47 4.5 Hiệu lực phòng trừ nấm bệnh số loài lâm nghiệp 48 số thuốc hóa học 48 4.5.1 Hiệu lực số loại thuốc hóa học phòng thí nghiệm 49 4.5.2 Hiệu lực phòng trị bệnh số loại thuốc hóa học qua thử nghiệm 53 vườn ươm 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.1.1 Về thành phần mức độ bị hại loại bệnh 65 giai đoạn gieo ươm 65 5.1.2 Về tình hình diễn biến bệnh thời gian điều tra 66 5.1.3 Hiệu lực phòng trị bệnh thuốc hóa học 66 5.2 Kiến nghị 67 ii Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 – 2.2: Tổng quan vườn ươm khu vực nghiên cứu Hình 4.1: Vết bệnh dầu rái chụp kính hiển vi soi 4X Hình 4.2 Triệu chứng dầu rái bị bệnh đốm nâu cháy giai đoạn vườn ươm Hình 4.3 Bào tử nấm Curvularia gây bệnh đốm,cháy dầu Rái năm tuổi giai đoạn vườn ươm Hình 4.4: Triệu chứng bệnh đốm bọ cạp nước năm tuổi giai đoạn vườn ươm Hình 4.5: Vết bệnh bọ cạp nước chụp kính hiển vi soi 4X Hình 4.6: Bào tử nấm Cercospora gây bệnh đốm bọ cạp nước năm tuổi giai đoạn vườn ươm Hình 47.: Triệu chứng bệnh bồ hóng, đốm nâu gõ đỏ năm tuổi giai đoạn vườn ươm 4.8 Bào tử nấm Capnodium sp gây bệnh đốm nâu gõ đỏ khu vực nghiên cứu Hình 4.9: Bào tử nấm Cladosporium sp gây bệnh đốm nâu gõ đỏ giai đoạn vườn ươm Hình 4.10: Triệu chứng bệnh đốm nâu đỏ lăng Hình 4.11: Vết bệnh lăng chụp kính hiển vi Hình 4.12: Cuống bào tử phân sinh nấm Cercospora sp gây bệnh đốm nâu đỏ Bằng lăng giai đoạn vườn ươm Hình 4.13: Triệu chứng bệnh đốm cháy đầu móng bò Hình 4.14: Vết bệnh móng bò chụp kính hiển vi Hình 4.15: Bào tử nấm Collectorichum gây bệnh đốm cháy đầu móng bò giai đoạn vườn ươm Hình 4.16: Bào tử nấm Aternaria sp gây bệnh đốm cháy đầu móng bò giai đoạn vườn ươm iii Luận văn tơt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc Hình 4.15: Bào tử nấm Collectorichum gây bệnh đốm cháy đầu móng bò giai đoạn vườn ươm Hình 4.17: Triệu chứng bệnh đốm lá, chết Đen Hình 4.18: Vết bệnh Sao đen chụp kính hiển vi soi 4X Hình 4.19: Hệ sợi nấm nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm lá, chết đen Hình 4.20: Bào tử nấm Macrophoma sp gây bệnh đốm lá, chết đen giai đoạn vườn ươm iv Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Các loại thuốc trị bệnh sử dụng thí nghiệm Bảng 3.2 : Các nấm bệnh dùng thử nghiệm hiệu lực phòng thí nghiệm Bảng 4.1: Các yếu tố khí tượng thủy văn tỉnh Đồng Nai Bảng 4.2: Thành phần mức độ phổ biến bệnh hại số loài lâm nghiệp giai đoạn vườn ươm Bảng 4.3: Biến động tỉ lệ bệnh P% số bệnh R% bệnh cháy, đốm dầu rái năm tuổi qua tháng điều tra Bảng 4.4: Biến động tỉ lệ bệnh P% số bệnh R% bệnh đốm lá, chết đen tháng tuổi qua tháng điều tra Bảng 4.5: Biến động tỉ lệ bệnh P% số bệnh R% bệnh đốm lá, chết đen7 tháng tuổi qua tháng điều tra Bảng 4.6: Biến động tỉ lệ bệnh P% số bệnh R% bệnh bồ hóng, đốm nâu gõ đỏ qua tháng điều tra Bảng 4.7: Biến động tỉ lệ bệnh P% số bệnh R% bệnh đốm bọ cạp nước qua tháng điều tra Bảng 4.8: Biến động tỉ lệ bệnh P% số bệnh R% bệnh đốmnâu đỏ lăng qua tháng điều tra Bảng 4.9: Biến động tỉ lệ bệnh P% số bệnh R% bệnh đốm, cháy đầu móng bò qua tháng điều tra Bảng 4.10: Khả lây nhiễm nấm bệnh Rhizoctonia solani lên đen khu vực vườn ươm khoa Lâm nghiệp (Thủ Đức – TPHCM tháng 4/2007) Bảng 4.11: Khả lây nhiễm nấm bệnh Curvularia sp lên dầu rái vườn ươm khoa Lâm nghệp Thủ Đức Bảng 4.12: Hiệu lực phòng trị nấm bệnh cháy chết đen Rhizotonia solani số loại thuốc hóa học (phòng thí nghiệm Chi Cục kiểm dịch Thực vật vùng II TPHCM) Bảng 4.14: Ảnh hưởng loại thuốc trừ nấm đến khả sinh trưởng nấm bệnh Collectorichum sp v Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc Bảng 4.15: Kết thử nghiệm hiệu lực phòng trị bệnh đốm lá, chết đen (Rhizotonia solani) tỉ lệ bệnh % số thuốc hóa học (Tháng 1/2007) Bảng 4.16: Kết thử nghiệm hiệu lực phòng trị bệnh đốm lá, chết đen (Rhizotonia solani) số bệnh R% số thuốc hóa học Bảng 4.17: Hiệu lực loại thuốc hóa học tỉ lệ bệnh P% bệnh cháy, đốm dầu rái Bảng 4.18: Hiệu lực loại thuốc hóa học số bệnh(R%) bệnh cháy, đốm dầu rái Bảng 4.19 : Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm cháy đầu móng bò Collectorichum sp số thuốc hóa học (đối với tỉ lệ bệnh P%) Bảng 4.20: Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm móng bò Collectorichum sp số thuốc hóa học (đối với CSB R%) Bảng 4.21: Chỉ số bệnh trước sau phun thuốc hóa học bệnh đốm lá, chết đen Bảng 4.22: Chỉ số bệnh trước sau phun thuốc hóa học bệnh cháy, đốm dầu rái Bảng 4.22: Chỉ số trước sau phun thuốc hóa học bệnh đốm cháy đầu móng bò vườn ươm địa điểm nghiên cứu vi Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Diễn biến nhiệt độ - ẩm độ, tỉ lệ bệnh số bệnh Dầu rái khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.2: Diễn biến nhiệt độ - ẩm độ, tỉ lệ bệnh số bệnh đen tháng tuổi khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.3: Diễn biến nhiệt độ - ẩm độ, tỉ lệ bệnh số bệnh đen7 tháng tuổi khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.4: Diễn biến nhiệt độ - ẩm độ, tỉ lệ bệnh số bệnh Gõ đỏ khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.5: Diễn biến nhiệt độ - ẩm độ, tỉ lệ bệnh số bệnh bọ cạp nước khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.6: Diễn biến nhiệt độ - ẩm độ, tỉ lệ bệnh số bệnh lăng khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.7: Diễn biến nhiệt độ - ẩm độ, tỉ lệ bệnh số bệnh móng bò khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.8: Hiệu loại thuốc hóa học tỉ lệ bệnh đốm lá, chết đen (ở vườn ươm) Biểu đồ 4.9: Hiệu loại thuốc hóa học số bệnh bệnh đốm lá, chết đen (ở vườn ươm) Biểu đồ 4.10: Hiệu loại thuốc hóa học tỉ lệ bệnh cháy, đốm (Curvularia sp Helminthosporium sp) dầu rái Biểu đồ 4.11: Hiệu loại thuốc hóa học số bệnh R% bệnh cháy, dốm (Curvularia sp) dầu rái khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.12: Hiệu loại thuốc hóa học số bệnh P% bệnh đốm cháy đầu Collectorichum sp móng bò khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.13: Hiệu loại thuốc hóa học số bệnh R% bệnh đốm cháy đầu Collectorichum sp móng bò Biểu đồ 4.14: Hiệu kỷ thuật loại thuốc trừ bệnh đốm lá, chết đen khu vực nghiên cứu vii Luận văn tôt nghiệp 120 Nguyễn Thị Thanh Trúc % 100 C A 80 T 60 M ĐỐI CHỨ NG 40 20 NTP NSP1 10NSP1 10NSP2 ngày Biểu đồ 4.8: Hiệu loại thuốc hóa học tỉ lệ bệnh đốm lá, chết đen (ở vườn ươm) Qua kết dẫn bảng biểu đồ, cho thấy: Trước xử lý thuốc tỉ lệ bệnh(%) nghiệm thức cao(>70%) Tỉ lệ bệnh ngày trước phun nghiệm thức từ 77.4-79.5% Sau xử lý thuốc lần 1, lần vào thời điểm theo dõi tỉ lệ bệnh nghiệm thức tăng Tuy nhiên, nghiệm thức có xử lý thuốc tăng chậm so với nghiệm thức đối chứng (không phun thuốc) tăng chậm nghiệm thức Alietle Carbendazim, Topsin Methadition, nghiệm thức đối chứng tăng cao 19.3% Các nghiệm thức thử nghiệm thuốc hóa học phòng trị bệnh có khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng 54 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc Bảng 4.16: Kết thử nghiệm hiệu lực phòng trị bệnh đốm lá, chết đen (Rhizotonia solani) số bệnh R% số thuốc hóa học Thời gian Phun lần NTP Nghiệm thức Phun lần Hiệu kỹ 6NSP 10NSP 10NSP thuật C 52.34 59.78 62.98 68.51 18.012 A 54.67 57.48 61.54 65.40 25.069 T 48.87 55.24 59.75 68.53 12.165 M 51.44 58.64 65.41 72.40 11.84 Đối chứng 50.26 60.37 68.77 80.24 100 R% 80 C 60 A 40 M T ĐỐI CHỨ NG 20 NTP NSP1 10NSP1 10NSP2 ngày Biểu đồ 4.9: Hiệu loại thuốc hóa học số bệnh bệnh đốm lá, chết đen (ở vườn ươm) Biểu đồ: Từ kết bảng biểu đồ, nhận thấy: - Trước phun thuốc, số bệnh nghiệm thức từ 48.87%-54.67% - Sau lần phun thuốc, số bệnh (%) nghiệm thức xử lý tăng chậm so với đối chứng, tăng chậm nghiệm thức Alietle đến 55 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc Carbendazim, Topsin M, Methedation 10.73%, 16.17%, 19.66% 20.96% Nghiệm thức đối chứng tăng cao 29.99% - Các nghiệm thức thí nghiệm có khác biệt so với đối chứng - Hiệu kỹ thuật: cao nghiệm thức A đạt 25.069%, sau nghiệm thức C đạt 18.012%, nghiệm thức T đạt 12.165%, thấp nghiệm thức M đạt 11.84% Tóm lại, Qua kết thí nghiệm trên, chứng tỏ thuốc A C sử dụng có hiệu nhất, đến T M có thuốc song khống chế phát triển nấm hại 4.5.2.2 Bệnh đốm cháy dầu rái (Curvularia sp) Bảng 4.17: Hiệu lực loại thuốc hóa học tỉ lệ bệnh P% bệnh cháy, đốm dầu rái Thời gian Phun lần NTP Nghiệm thức Phun lần Hiệu kỹ 6NSP 10NSP 10NSP thuật C 57.45 60.92 61.23 64.62 18.49 A 63.56 64.78 66.18 70.01 20.18 T 54.65 60.56 62.36 66.00 12.49 M 62.24 65.82 68.29 71.34 16.94 Đối chứng 64.72 69.83 77.05 89.32 Ghi chú: NTP: Ngày trước phun NSP: Ngày sau phun 56 Luận văn tôt nghiệp 100 Nguyễn Thị Thanh Trúc P% 80 C 60 A 40 M T ĐỐI CHỨ NG 20 NTP NSP1 10NSP1 10NSP2 Ngày Biểu đồ 4.10: Hiệu loại thuốc hóa học tỉ lệ bệnh cháy, đốm (Curvularia sp Helminthosporium sp) dầu rái Qua kết điều tra bảng biểu đồ, cho thấy: - Trước xử lý thuốc tỉ lệ bệnh P% nghiệm thức cao biến động từ 54.65%-64.72% - Sau xử lý thuốc lần lần 2, tỉ lệ bệnh nghiệm thức tiếp tục tăng, nhiên so với đối chứng tăng chậm hơn, tăng chậm nghiệm thức Alitele 80WP, Carbendazim, Topsin Methidation tương ứng với: 6.75%, 7.17%, 8.35%, 9.10%, tăng cao nghiệm thức đối chứng (không xử lý thuốc) 24.6% Theo kết tính tốn trên, chứng tỏ nghiệm thức xử lý thuốc có khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng 57 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc Bảng 4.18: Hiệu lực loại thuốc hóa học số bệnh (R%) bệnh cháy, đốm dầu rái Thời gian Phun lần Phun lần NTP 6NSP Nghiệm thức 10NSP 10NSP Hiệu kỹ thuật C 50.52 53.22 56.82 60.21 11.57 A 52.15 53.78 57.28 60.15 14.42 T 49.82 54.56 56.32 64.25 4.31 M 62.25 63.82 68.53 77.38 7.77 Đối chứng 63.62 68.38 75.52 85.75 R% 100 80 C 60 A 40 M T ĐỐI CHỨ NG 20 NGÀY NTP NSP1 10NSP1 10NSP2 Biểu đồ 4.11: Hiệu loại thuốc hóa học số bệnh R% bệnh cháy, dốm (Curvularia sp) dầu rái khu vực nghiên cứu Từ kết bảng biểu đồ trên, cho thấy: - Về CSB (R%) bệnh đốm nâu dầu rái trước xử lý thuốc hóa học nghiệm thức thí nghiệm biến động từ 49.82%-63.62% Nhưng sau lần phun thuốc CSB(%) nghiệm thức chưa giảm, nhiên so với đối chứng mức độ tăng chậm hơn, tăng chậm nghiệm thức A, C, 58 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc T M tương ứng là: 6.45%, 7.17%, 8.35%, 9.1% Nghiệm thức đối chứng tăng cao 24.60% Hiệu kỹ thuật cao nghiệm thức A đạt 14.42% thấp M đạt 7.77% Tóm lại, nhìn chung qua kết thử nghiệm trên, chứng tỏ loại thuốc hóa học có tác dụng khống chế phát triển nấm bệnh thuốc Alitle 80WP có hiệu Bảng 4.19 : Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm cháy đầu móng bò Collectorichum sp số thuốc hóa học (đối với tỉ lệ bệnh P%) Thời gian NTP Phun lần Phun lần Hiệuquả 10NSP 66.18 10NSP 70.03 kỹ thuật 63.92 6NSP 65.78 Tilt super 58.64 61.55 63.35 67.03 19.89 VicarbenC50BNT 58.44 60.94 61.14 64.42 22.7 Dithane 60.22 64.92 67.48 72.35 15.8 Đối chứng 62.70 69.83 77.11 89.47 Nghiệm thức Benotigi 100 23.22 P% Benotigi 80 Tilt super VicarbenC50BNT 60 Dithane 40 Đố i ch ứng 20 NGÀY NTP NSP1 10NSP1 10NSP2 Biểu đồ 4.12: Hiệu loại thuốc hóa học số bệnh P% bệnh đốm cháy đầu Collectorichum sp móng bò khu vực nghiên cứu 59 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc Bảng 4.20: Hiệu lực phòng trừ bệnh đốm móng bò Collectorichum sp số thuốc hóa học (đối với CSB R%) Thời gian NTP Nghiệm thức Phun lần Phun lần Hiệu 6NSP 10NSP 10NSP kỹ thuật Benotigi 24.65 27.96 29.72 38.81 40.03 Tilt super 18.88 25.47 30.72 39.42 20.48 VicarbenC50BNT 22.32 27.75 31.98 39.53 32.55 Dithane 21.46 29.93 36.42 45.47 19.30 Đối chứng 20.28 30.39 39.78 53.25 60 R% 50 Benotigi Tilt super 40 VicarbenC50BNT 30 Dithane 20 Đố i ch ứng 10 NGÀY NTP NSP1 10NSP1 10NSP2 Biểu đồ 4.13: Hiệu loại thuốc hóa học số bệnh R% bệnh đốm cháy đầu Collectorichum sp móng bò Qua kết thu được, nhận thấy thuốc có khả hạn chế bệnh đốm móng bò giai đoạn gieo ươm Thí nghiệm tiến hành vào tháng 4/2007, lúc số móng bò bị rụng tất nghiệm thức thí nghiệm (lá già bệnh), nghiệm thức đối chứng lại tiếp tục bị nhiễm nên mức độ bị hại(CSB) tăng lên, nghiệm thức có xử lý thuốc bị nhiễm thêm chậm nên dẫn đến 60 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc CSB(%) có giảm xuống Đến ngày thứ 10 sau phun thuốc lần (ngày 26 sau bắt đầu phun thuốc) tỉ lệ bệnh CSB thấp hẳn so với đối chứng Thấp nghiệm thức xử lý Bentotigi 50WP Vicarben C tỉ lệ bệnh tăng 5.41% 5.98% CSB tăng 14.16% 17.21%, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng (Nghiệm thức đối chứng CSB tăng 33.07% so với NTP) Bảng 4.21: Chỉ số bệnh trước sau phun thuốc hóa học bệnh đốm lá, chết đen Phương thức xử lý thuốc Hiệu kỹ thuật Chỉ số bệnh R% Ghi Q% 50.26 Trước phun thuốc NT đối chứng 80.24 Sau phun thuốc ô đối chứng Chỉ dùng số liệu Sau phun CBS% sau 26 ngày nghiệm thức thí nghiệm 1.Carbendazim 68.51 18.012 Alietle 65.40 25.069 3.Tilt super 68.53 12.165 Methiadation 72.40 11.84 80 phun thuốc % 60 R% 40 Q% 20 C A T M Nghiệ m th ứ c xử lý Biểu đồ 4.14: Hiệu kỷ thuật loại thuốc trừ bệnh đốm lá, chết đen khu vực nghiên cứu 61 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc Từ bảng biểu đồ cho thấy: Cả loại thuốc có hiệu rõ rệt sử dụng phòng trị bệnh đốm lá, chết đen theo mức A>C>T>M Kết thể mức độ hại trung bình sau thử nghiệm thuốc Hiệu kỹ thuật cao thấp phụ thuộc theo điều kiện sinh trưởng, tuổi cây, thời gian phun thuốc khác Bảng 4.22: Chỉ số bệnh trước sau phun thuốc hóa học bệnh cháy, đốm dầu rái Phương thức xử lý Chỉ số Hiệu kỹ thuốc bệnh R% thuật Q% Trước phun thuốc 63.62 Chỉ dùng số NT đối chứng Sau phun thuốc ô Ghi liệu CBS% sau 85.75 26 ngày phun đối chứng thuốc Sau phun nghiệm thức thí nghiệm C 60.21 11.57 2.A 60.15 14.42 T 64.25 4.31 M 77.38 7.77 62 Luận văn tôt nghiệp 100 Nguyễn Thị Thanh Trúc % 80 R% 60 Q% 40 20 C A T M nghiệ m th ứ c xử lý Biểu đồ 4.15: Hiệu kỹ thuật loại thuốc trừ bệnh cháy, đốm dầu rái giai đoạn gieo ươm khu vực khảo sát Từ bảng biểu đồ cho thấy: Cả loại thuốc có hiệu rõ rệt sử dụng phòng trị bệnh đốm nâu dầu rái theo mức A>C>M>T Kết thể mức độ hại trung bình sau thử nghiệm thuốc Hiệu kỹ thuật cao thấp phụ thuộc theo điều kiện sinh trưởng, tuổi cây, thời gian phun thuốc khác Bảng 4.22: Chỉ số trước sau phun thuốc hóa học bệnh đốm cháy đầu móng bò vườn ươm địa điểm nghiên cứu Phương thức xử lý thuốc Trước phun thuốc NT đối chứng Sau phun thuốc ô đối chứng Sau phun nghiệm thức thí nghiệm 1.Benotigi Carbendazim 3.Topsin Dithane Chỉ số bệnh R% Hiệu kỹ thuật Q% Ghi 20.28 53.35 38.81 39.12 30.53 45.47 23.22 19.89 22.7 15.8 Ghi chú: Benotigi (kí hiệu: B) 63 Chỉ dùng số liệu CBS% sau 26 ngày phun thuốc Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc Dithane (Kí hiệu: D) Topsin (Kí hiệu: T) Carbendazim (kí hiệu: C) 50 % 40 R% 30 Q% 20 10 nhgiệ m thứ c xử lý B C T D Biểu đồ 4.16: Hiệu kỹ thuật loại thuốc trừ bệnh đốm cháy đầu móng bò giai đoạn gieo ươm khu vực khảo sát Từ bảng biểu đồ cho thấy: Cả loại thuốc có hiệu rõ rệt sử dụng phòng trị bệnh đốm lá, cháy đầu móng bò theo mức B>T>C>D Kết thể mức độ hại trung bình sau thử nghiệm thuốc Hiệu kỹ thuật cao thấp phụ thuộc theo điều kiện sinh trưởng, tuổi cây, thời gian phun thuốc khác 64 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua năm tháng điều tra, theo dõi tình hình diễn biến bệnh hại số lồi lâm nghiệp giai đoạn gieo ươm vườn ươm Trạm thực nghiệm Lâm nghiệp Trảng Bom tỉnh Đồng Nai Chúng rút số kết luận sau: 5.1.1 Về thành phần mức độ bị hại loại bệnh giai đoạn gieo ươm Qua điều tra, phát loại bệnh hại loại nấm gây ra, cụ thể là: - Trên dầu rái phát bệnh cháy, đốm nấm Curvularia sp gây ra, bệnh phát triển với mức độ phổ biến (++++) Tỉ lệ bệnh bình quân Pbq > 70% - Trên gõ đỏ giai đoạn gieo ươm khu vực nghiên cứu bị nấm Capnodium sp Cladosporium sp Bệnh phát triển với mức độ phổ biến, gần toàn gieo ươm luống bị nhiễm bệnh Tỉ lệ bệnh bình quân tháng điểu tra biến động từ 66.7% - 94.4%; số bệnh (CSB) R% từ 50.7% - 73.8% - Trên luống gieo đen tháng tuổi, qua điều tra, quan sát hầu hết bị nhiễm bệnh, tỉ lệ bệnh bình quân xấp xỉ 98%mức độ bị hại mức độ phổ biến bệnh cao (xấp xỉ 100%) bệnh có chiều hướng tăng dần từ tháng đến tháng - Trên luống đen tháng tuổi,về triệu chứng bệnh hoàn toàn giống đen tháng tuổi bị đốm chết ngọn.Tuy nhiên mức độ phát triển bệnh có giảm thấp so với bệnh đen tháng tuổi 65 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc 5.1.2 Về tình hình diễn biến bệnh thời gian điều tra Nhìn chung, tất loại bệnh mà phát tồn suốt thời gian theo dõi từ tháng đến tháng 5/ 2007 Bệnh có xu hướng phát triển mạnh tập trung vào hai tháng mùa khơ có chiều hướng giảm dần vào hai tháng cuối đợt theo dõi, nhiên bệnh tiếp tục xâm nhiễm, chưa ngừng hẳn, cần có kế hoạch theo dõi tiếp để kịp thời ngăn chặn bệnh, tránh xâm nhiễm sang mùa sau 5.1.3 Hiệu lực phòng trị bệnh thuốc hóa học Qua kết thử nghiệm phòng trừ bệnh cháy lá, chết đen nấm Rhizotonia solani loại thuốc: Aliette 80WP (kí hiệu A), Carbendazim 60% supper 15% (kí hiệu C), Tilt super 300EC (kí hiệu T), Methedation (nhóm lân hữu cơ) (kí hiệu M) có hiệu lực nấm Rhizotonia solani phòng thí nghiệm Ở nồng độ loại thuốc, nấm không phát triển Trong nghiệm thức đối chứng (khơng xử lý thuốc), nấm có khả phát triển bình thuờng sau 10 ngày, đường kính khuẩn lạc đạt 8.22cm (bình quân 0.882cm/ngày) Qua kết thử nghiệm phòng trừ nấm bệnh cháy, đốm dầu rái (Curvularia sp) số loại thuốc hóa học như: thuốc Alitele 80WP Carbendazim 60% có tác dụng trừ nấm tốt, thuốc Tilt super 300EC Methidathion có hạn chế phát triển nấm Thuốc Methidation có khả hạn chế rõ phát triển nấm đặc biệt nồng độ 0.3 0.4% so với Tilt super hiệu lực nồng độ 0.3% cao khác biệt có ý nghĩa với nồng độ 0.2% Ảnh hưởng loại thuốc trừ nấm đến khả sinh trưởng nấm bệnh Collectorichum sp:Các thuốc Benotigi 50WP, Topsin M80WP, Vicarben 50HP, Dithanece diệt trừ nấm hoàn toàn từ nồng độ thấp nhất, thuốc Dithanece có hạn chế phát triển nấm nồng độ xử lý khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng không xử lý thuốc 66 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc 5.2 Kiến nghị - Phải có sơ đồ thiết kế vườn ươm qui định, phân lô rõ ràng cho đối tượng giống (cây LN riêng, ăn trái, công nghiệp riêng); tách biệt khu gieo ươm vườn khu tập kết giống từ nơi khác - Thường xuyên theo dõi, phát dịch bệnh kịp thời, có biện pháp phòng trừ định kỳ, (phun thuốc định kỳ,nhằm ngăn chặn bệnh phát triển số loại thuốc dùng phổ rộng theo khuyến cáo - Trước tập kết nguồn giống từ vườn ươm khác cần thực tốt biện pháp kiểm dịch tránh mang mồng mống bệnh vươn ươm lây lan sang loài gieo ươm khu vực - Tiêu trừ nguồn bệnh triệt để loại bệnh có mức độ bệnh hại nặng >70%-80% cách gom đốt, thiêu hủy nguồn xâm nhiễm lây lan sang loài khác -Cần phải xử lý đất, xử lý hạt giống trước gieo số biện pháp vật lý, giới, hóa học,… 67 Luận văn tôt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trúc TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Á – Nguyễn Mạnh Hùng – Nguyễn Mạnh Chinh Tìm hiểu quản lý dịch hại trồng (IPM) NXB Nơng Nghiệp, 1999 Nguyễn Thị Bình Bệnh rừng - Trường Đại Học Nông Lâm, 2000 Phạm Văn Biên – Bùi Cách Tuyến – Nguyễn Mạnh Chinh Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp, 2000 Đường Hồng Dật Khoa học bệnh cây, NXBKH, 1979 Nguyễn Lân Dũng Vi sinh vật học – NXBKH M Hà Nội, 1974 Bùi Xuân Đồng Một số vấn đề nấm học NXBKH Hà Nội, 1983 Trần Quang Hùng Thuốc bảo vệ thực vật NXBNN, 1999 Vũ Khắc Nhường, Hà Minh Trung dịch Phương pháp nghiên cứu bệnh Từ tài liệu nghiên cứu, 1970 Cục Bảo Vệ Thực Vật Qui định sử dụng loại thuốc BVTV hạn chế sử dụng Việt Nam Quyết định số 367/BVTV QĐ 19/6/1996 Viện Bảo Vệ Thực Vật Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật BNNPTNT, 1977 Brown G.F Pests T Forest Tree of Deseases in plantation.London, 1968 Shrma J.Kbr Survey of Deseases in nurserces, plantation in Vieät Nam, 1994 ACIAR PROJEST, 1999 Foresty Pathology of Tropical Eucaliptus and Acacia 68 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÂM NGHIỆP  ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN MỘT SỐ LỒI CÂY CON LÂM NGHIỆP TẠI VƯỜN ƯƠM TRẠM THỰC NGHIỆM LÂM NGHIỆP... Hội đồng khoa học Lâm nghiệp, Bộ môn Lâm Sinh, hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Bình, chúng tơi thực đề tài: Điều tra thành phần bệnh hại số lồi lâm nghiệp vườn ươm Trạm Thực Nghiệm Lâm Nghiệp Trảng Bom. .. nấm bệnh số tác giả 3.4.2 Phương pháp điều tra diễn biến số bệnh hại Dựa vào kết điều tra thành phần bệnh hại, chọn bệnh xuất phổ biến để theo dõi diễn biến bệnh hại qua tháng điều tra Điều tra

Ngày đăng: 28/02/2019, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan