Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
569,09 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒCHÍMINHĐÁNHGIÁTÌNHHÌNHTHỰCHIỆNCHƯƠNGTRÌNH105HỖTRỢLÃIVAYCHONGƯỜIDÂNSẢNXUẤTỞHUYỆNCẦNGIỜ TP HỒCHÍMINH VÕ THỊ NGỌC HÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PTNT KN Thành phố HồChíMinh Tháng 12/2007 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố HồChíMinh xác nhận khố luận “Đánh giátìnhhìnhthựcchươngtrình105hỗtrợlãivaychongườidânsànxuấthuỵênCần Giờ” Võ Thị Ngọc Hân, sinh viên khố 2003 – 2008, ngành Phát Triển Nơng Thôn Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Phạm Thanh Bình Người hướng dẫn, (Chữ ký) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký Họ tên) Ngày tháng (Chữ ký Họ tên) năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Tác giả xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố HồChíMinh Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế quan tâm hỗtrợ suốt trìnhtrình học tập thực đề tài tốt nghiệp Quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế Các Khoa khác tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý suốt thời gian học tập trường Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Phan Thanh Bình Trong suốt q trìnhthực đề tài, chúng tơi nhận quan tâm sâu sắc giúp đỡ nhiệt tình phòng Kinh tế huỵênCầnGiờ xin thành chân thành cảm ơn! Các anh chị, bạn sinh viên ngồi lớp động viên giúp đỡ tơi suốt trình học tập thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Do thời gian kiến thức chun mơn hạn chế nên q trìnhthực hồn tất luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp xây dựng Quý Thầy Cô bạn Sinh viên Võ Thị Ngọc Hân NỘI DUNG TÓM TẮT VÕ THỊ NGỌC HÂN Tháng 12 năm 2007 “Đánh GiáTìnhHìnhThựcHiệnChươngTrình105HỗTrợLãiVayChoNgườiDânSảnXuấtỞHuỵênCần Giờ” VÕ THỊ NGỌC HÂN December 2007 “Assessment The Result of Program 105 Supporting Credit For The Poor in CanGio District HCM City” Khóa luận đánhgiátìnhhìnhthựcchươngtrìnhhỗtrợlãivaychongườidânsản xuất, sở phân tích số liệu điều tra từ 120 hộ làm nơng nghiệp, thuỷ sản diêm nghiệp có vay vốn từ chươngtrình 105, địa bàn huỵênCầnGiờ Nội dung thực luận văn gồm phần: - Phần 1: Khái quát tìnhhìnhthựcchươngtrình105 năm 2006 2007 số liệu thứ cấp thu - Phần 2: Tìm hiểu tác động Chươngtrình đến hoạt động sảnxuất kinh doanh nơng hộ, thơng qua loại hìnhsảnxuất đặc trưng phổ biến nuôi tôm, nuôi nghêu làm muối Đồng thời thông qua kết sảnxuấtđánhgiá hiệu kinh tế mang lại từ loại hìnhsảnxuất Từ đề xuất số giải pháp nhằm làm choChươngtrình ngày tốt MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục Các hình_sơ đồ ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.Phạm vi nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên HuyệnCầnGiờ Thành Phố HồChíMinh 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Thành Phố HồChíMinh 10 2.2 Giới thiệu khái quát chươngtrình105 15 2.2.1 Sự đời 15 2.2.2 Mục đích chươngtrình105 15 2.2.3 Lĩnh vực áp dụng chươngtrình105 15 2.2.4 Đối tượng hưởng chươngtrình105 16 2.2.5 Hỗtrợlãivay cải tạo đồng ruộng 16 2.2.6 Hỗtrợlãivay phát triển sảnxuất 17 2.2.7 Hỗtrợ xây dựng vùng nguyên liệu, sở bảo quản 17 v Chế biến sản phẩm có kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 17 2.2.8 Hỗtrợlãivaysảnxuất giống 17 2.2.9 Thẩm quyền xét duyệt 17 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 19 19 3.1.1 Những đề tín dụng 19 3.1.2 Những vấn đề kinh tề hộ (hộ nông dân) 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu 23 3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin số liệu thứ cấp 23 3.3.3 Phương pháp thu thập thông tin số liệu sơ cấp 23 3.3.4 Hệ thống tiêu sử dụng phân tích 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc trưng mẫu nghiên cứu 25 4.2 Hiện trạng sử dụng đất CầnGiờ 25 4.3 Kết thựcchươngtrình105huyệnCầnGiờ từ tháng năm 2006 đến 26 4.3.1 Cơ cấu ban điều hành chươngtrình105 26 4.3.2 Đối tượng hỗtrợchươngtrình105huyệnCầnGiờ 27 4.3.3 Mức hỗtrợ thời gian hỗtrợlãivay 28 4.3.4 Trình tự, thủ tục quy trình thẩm định phê duyệt phương án vay vốn 28 4.3.5 Tìnhhìnhthực 32 4.4 Đánhgiá tổng quát tìnhhìnhthựcchươngtrình105 36 4.4.1 Giai đoạn từ tháng năm 2002 đến tháng năm 2006 36 4.4.2 Giai đoạn từ tháng năm 2006 đến 37 4.4.3 Quy trìnhhỗtrợlãivaychohộ nơng dânhuyện giai đoạn từ tháng năm 2002 đến tháng năm 2006 38 4.4.4 Phân tích – đánhgiá 39 vi 4.4.5 Kết đạt chươngtrình105 41 4.5 Tìnhhìnhsảnxuất kinh doanh ngườidân 44 4.5.1 Trình độ học vấn chủ hộ 44 4.5.2 Quy mô đất sảnxuất nông hộ 45 4.5.3 Cơ cấu nguồn vốn vay mơ hìnhsảnxuất nơng hộ 46 4.5.4 Mức độ đầu tư mơ hìnhsảnxuất 46 4.5.5 Kết hiệu loại hìnhsảnxuất 48 4.6 Hiệu sử dụng vốn vayhộchươngtrình105 57 4.7 Phân tích thuận lợi khó khăn q trình chuyển đổi cấu sảnxuất nông nghiệp ngườidân 60 4.8 Một số giải pháp để làm tốt chươngtrình105 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.1 Đề nghị 64 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng Nghiệp Hố - Hiện đại Hố NN – PTNT Nông nghiệp – Phát Triển Nông Thôn UBND Ủy Ban Nhân Dân XĐGN Xố Đói Giảm Nghèo CDCCNN Chuyển Dịch Cơ Cấu Nông Nghiệp NH Ngân Hàng HA Héc ta Tr.đ Triệu đồng TT Tỷ trọng ĐVT Đơn vị tính viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Hiện Trạng Sử Dụng Đất CầnGiờ 25 Bảng 4.2 Cơ Cấu Nhân Sự Ban Chỉ Đạo ChươngTrình105 26 Bảng 4.3 TìnhHìnhThựcHiệnChươngTrình105 Trong Năn 2006 – 2007 32 Bảng 4.4 Số Đề Án Đã ThựcHiện Xong Số Lượt HộVay Trong Năm 2006 – 2007 33 Bảng 4.5 Tổng Vốn Vay Đầu Tư SảnXuất Vốn Vay Của Nông Hộ 33 Bảng 4.6 Số Tiền HỗTrợLãiVayCho Nông Dân 34 Bảng 4.7 Số Đề Án Đang ThựcHiện Và Sồ Lượt HộVay 35 Bảng 4.8 Tổng Vốn Đầu Tư Số Vốn Vay Các Đề Án Đang ThựcHiện 35 Bảng 4.9 Số Tiền Xin HỗTrợLãiVayCho Các Đề Án Đang ThựcHiện 36 Bảng 4.10 Kết Quả ThựcHiệnChươngTrình105 Giai Đoạn Tháng Năm 2002 Đến Tháng Năm 2006 37 Bảng 4.11 Trìng Độ Học Vấn Chủ Hộ 44 Bảng 4.12 Quy Mô Đất Canh Tác 45 Bảng 4.13 Cơ Cấu Nguồn Vốn Vay Các Mơ Hình 46 Bảng 4.14 Mức Vốn Vay Bình Quân/Hộ Tỷ Lệ Sử Dụng Vốn Vay Trong Các Mơ Hình 47 Bảng 4.15 Chi Phí Sản Xuất/Ha Nuôi Tôm Sú Thâm Canh 48 Bảng 4.16 Kết Quả Và Hiệu Quả Một Ha Nuôi Tôm Sú Thâm Canh 49 Bảng 4.17 Chi Phí Sản Xuất/Ha Ni Tơm Sú Bán Thâm Canh 50 Bảng 4.18 Kết Quả Và Hiệu Quả Một Ha Nuôi Tôm Bán Thâm Canh 51 Bảng 4.19 Chi Phí Sản Xuất/Ha Tơm Sú Ni Ruộng 52 Bảng 4.20 Kết Quả Và Hiệu Quả Một Ha Ni Tơm Ruộng 53 Bảng 4.21 Chi Phí SảnXuấtCho Một Ha Nuôi Nghêu 54 Bảng 4.22 Kết Quả Hiệu Quả Một Ha Nuôi Nghêu 55 Bảng 4.23 Chi Phí SảnXuất Một Làm Muối 56 ix Bảng 4.24 Kết Quả Và Hiệu Quả Một Ha Làm Muối 57 Bảng 4.25 Số Hộ Sử Dụng Vốn Vay Đúng Mục Đích 58 Bảng 4.26 Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Vay Trong Từng Mơ HìnhSảnXuất 59 Bảng 4.27 TìnhHình Đời Sống Của Nơng Hộ So với Trước Khi Có ChươngTrình 59 x Bảng 4.26 Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Vay Trong Từng loại HìnhSảnXuất Diễn giải Có hiệu Nuôi tôm TT (Hộ) (%) 29 72,5 Không hiệu 11 27,5 Tổng 40 Nuôi nghêu TT (Hộ) 27 13 40 TT (%) (Hộ) (%) 67,5 21 52,5 32,5 100 Làm muối 19 100 47,5 40 100 Nguồn: Kết điều tra Trong 120 hộ hỏi hiệu sử dụng vốn vay có 77 hộ trả lời sử dụng có hiệu quả, mơ hình ni tơm có số hộ sử dung vốn vay có hiệu cao 29 hộ chiếm 72,5% Tiếp theo mơ hình ni nghêu với số hộ sử dụng vốn vay có hiệu 27 hộ chiếm 67,5%, làm muối có số hộ sử dụng vốn vay có hiệu thấp 21 hộ chiếm 52,5% mơ hình phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Để rỏ tác động chươngtrìnhhỗtrợlãivay đến đời sống ngườidân tiến hành phân tích tìnhhình đời sống nơng hộ so với trước có chươngtrình qua kết vấn 120 hộtrình bày qua bảng sau: Bảng 4.27 TìnhHình Đời Sống Của Nơng Hộ So với Trước Khi Có ChươngTrình Diễn giải Cải thiện Bình thường 59 Xấu Tổng Số hộ (hộ) 91 24 120 TT (%) 75,83 20 4,17 100 Nguồn: Kết điều tra Qua 120 hộ hỏi tìnhhình đời sống so với trước có chươngtrình 105, có 91 hộ trả lời đời sống cải thiện, giả chiếm tỷ lệ 75,83 Với nhiều lý giúp đỡ hỗtrợlãi suất vay nên am tâm sảnxuất có điều kiện mở rộng quy mơ, biết cách làm ăn, có kinh nghiệm sản xuất, trúng nùa, bán giá…nên thu nhập ngày tăng, đời sống cải thiện Bên cạnh số hộ ngặp khó khăn sảnxuất làm ảnh hưởng tới đời sống, làm cho cuộ sống ngày nghèo khó đi, tỷ lệ chiếm có hộ tương ứng với 4,17%, nguyên nhân thiên tai, thời tiết không thuận lợi, bán khơng giá Đa số hộ có sống cải thiện Tuy nhiên số hộcho sống không thay đổi so với trước 4.7 Phân tích thuận lợi khó khăn q trình chuyển đổi cấu sảnxuất nơng nghiệp ngườidân Mặt mạnh Chính quyền địa phương, nông dân quan tâm thực chuyển đổi Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tiềm vùng đa dạng, phong phú, phù hợp chosảnxuất nông nghiệp, thuỷ sản diêm nghiệp Cơ sở hạ tầng nơng thơn, giao thơng điện tương đối hồn chỉnh, nhìn chung có nhiều thuận lợi giúp cho việc cung ứng đầu vào sảnxuất tiêu thụ nông lâm thuỷ hải sản tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật 60 Đã có mơ hình đầu tư, hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ nông sảnthực phẩm có hiệu Hệ thống mạng lưới khuyến nơng, khuyến ngư địa phương hoàn thiện phát triển Mặt yếu Đất nghèo dinh dưỡng, nhiều vùng trũng Cơ sở hạ tầng giao thông, đường điện nội đồng chưa hoàn chỉnh Tập quán canh tác gieo trồng lúa chuyển đổi cấu sảnxuất đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật sảnxuất đói với trồng vật ni Thiếu lao động nông nghiệp xu hướng chuyển dịch lao động Nông dân thiếu vốn đầu tư, mở rộng quy mơ sảnxuất Tổ chức hợp tác xã nhiều yếu Giá vật tư nông nghiệp phục vụ cho q trìnhsảnxuất tăng Các biện pháp phòng bệnh, ngăn ngừa bệnh tôm sú đạt hiệu chưa cao Trình độ chun mơn kinh nghiệm ngườidân lĩnh vực sảnxuất thấp làm ảnh hưởng đến hiệu sảnxuất Cơ hội Được Thành phố quan tâm: Quyết định 105/2002/ QĐ – UBND, Ũy ban nhân dân Thành phố việc ban hành định hộtrợlãivay khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Thành phố thị trường tiêu thụ nông sảnthực phẩm lớn Thành phố nơi tập trung nhiều doanh nghiệp cung ứng vật tư nông nghiệp chế biến xuất nông sảnxuất Thách thức Sự cạnh tranh chất lượng giá nông sản ngày cao Tình trạng giá nơng sản bấp bênh, khơng ổn định Môi trường ngày biến đổi theo chiều hướng tiêu cực, đất bạc màu, ảnh hưởng đến suất, sảnxuất lan tràng không theo lịch thời vụ cụ thể Công tác quản lý chất lượng sản phẩm làm chưa tốt, ngườidân tùy tiện sử dụng thuốc, hố chất, tơm khơng theo liều lượng quy định Ngườidân chưa thật ngắn kết với sảnxuất để giải vấn như: xổ phèn, ngăn ngừa dịch bệnh lây lan 61 Q trình thị hố diễn nhanh, nhiều khu vực sảnxuất nông nghiệp xen kẽ khu dân cư 4.8 Một số giải pháp để làm tốt chươngtrình105Cần phải cố kiện tồn, ổn định tổ chức hoạt động Ban đạo chương trình, cán chun trách phải có lực, đủ trình độ mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ Các chuyên viên Ban đạo cần phải quan tâm sâu sắc đến thực tế đời sống sảnxuấthộ nông dân Đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi lãnh vực nơng nghiệp có lợi Phát triển ngành nghề truyền thống mang lại hiệu kinh tế cao Đơn giản hoà thủ tục, rút ngắn thời gian phê duyệt đề án để kịp thời đáp ứng nhu cầu sảnxuấtngườidânsảnxuất nơng nghiệp mang tính thời vụ Cần có phối hợp nhịp nhàng với ban ngành đồn thể như: phòng kinh tế, phòng tài kế hoạch, Ủy ban nhân dân xã thị trấn, tổ chức tín dụng Nên thành lập phận chuyên trách để theo dõi, đôn đốc, tham mưu giúp Ban đạo giám sát tìnhhìnhsảnxuất sử dụng vốn nơng hộ, từ dể dàng đưa giải pháp thiết thực phù hợp Chohộ nông dânvay phù hợp với lực điều kiện sản xuất, bước nâng cao mức vay, thời gian vay đảm bảo chohộdân có đủ vốn để sảnxuấtCần đào tạo nghiệp vụ chocán sở để họ có đủ lực kinh nghiệm công tác quản lý 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trìnhthực tập kết điều tra thực tế địa phương, tơi nhận thấy chươngtrìnhhỗtrợlãivaychohộ nông dân phát triển sảnxuất nông nghiệp, thuỷ sản diêm nghiệp, có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động sảnxuất nơng hộ Nhờ có vốn mà nơng dân nơng hộ nghèo có điều kiện đầu tư sảnxuất Ngồi có vốn hỗtrợlãivayngườidân trả lãi với mức lãi suất thấp 6% - 7,8% năm, làm cho nông dân an tâm sản xuất, dể dàng mở rộng quy mô sản xuất, tập trung triệt để nguồn nhân lực gia đình nguồn tài nguyên đất đai sẳn có, từ gia tăng thu nhập chogia đình Tuy nhiên hạn chế trình độ, đất đai, sở hạ tầng…nên hiệu sử dụng đồng vốn chưa cao Bên cạnh số ngành nghề chưa đưa vào chươngtrình du lịch nhà vườn mơ hình phát triển có nhiều triển vọng, làm cho số hộ nông dân chưa mạnh dạng đầu tư phải vay với lãi suất vay 12% - 13,8% năm Thời gian từ lúc lập đến xét duyệt đề án tương đối dài phận tham mưu phải đợi đề án từ xã sau tổng hợp chung cho quận huyệntrình hội đồng thẩm duyệt Thời gian thẩm định danh sách hộvay vốn chi nhành ngân hàng phương kéo dài dẫn đến chậm thực đề án Do sảnxuất manh mún, sảnxuất chạy theo phong trào, nên nhiều hộ đợi đến cầnvay vốn xin vay, thường bỏ lở chu kỳ sản xuất, không vay Mặt khác số vốn vay chưa nhiều nên tâm lý ngại phiền phức, khơng vay theo đề án Vẫn tình trạng hộ nông dânsảnxuất lớn mong muốn vay vốn, số hộsảnxuất nhỏ không thiết tha, việc tạo tâm lý không tốt chươngtrình phục vụ chongười giàu Với tồn giải chắn góp phần tích cực vào việc nâng cao đời sống bà vùng 5.1 Đề nghị Để làm tốt chươngtrìnhhỗtrợlãivaychohộ nông dânvay vốn sảnxuất nông nghiệp, thuỷ sản diêm nghiệp huyệnCầnGiờ đạt hiệu tơi có vài kiến nghị sau: Đề nghị Sở Tài Chính Thành phố tạm ứng kinh phí bù lãivaycho ngân sách huyện để chuyển cho tổ chức tín dụng khấu trừ trực tiếp vào kỳ tínhlãi theo chu kỳ tháng/ lần cho nông dân thu dân phần lãi phải thu lại, mà khơng đợi đến nông dân trả lãi lập danh sách xin kinh phí hỗtrợlãivaycho đề án Nếu thực theo quy trình trên, giảm thiểu thời gian lại nhiều lần cho nông dân khâu tốn lãivay nhận kinh phí bù lãivay Về phía ngân hàng giảm bớt cơng đoạn lập danh sách, toán nhiều lần Mở rộng đối tượng hỗtrợlãivaychohộ nông dânsảnxuất phát triển Đầu tư vào cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư, nên có sách thoả đáng chongười làm công tác để họ an tâm cơng tác có trách nhiệm Tăng cường tập huấn kỹ thuật chohộ nông dân phù hợp với mơ hìnhsảnxuất địa phương Thường xuyên theo dõi đôn đồc triển khai thựcchươngtrìnhhỗtrợlãi vay, kiểm tra tiến độ thực xã nhằm nắm bắt kịp thời khó khăn vướng mắc thựcchương trình, để có biện pháp khắc phục kịp thời Tăng cường thông tin, tuyên truyền sâu rộng đến đến ngườidân ý nghĩa mục đích tầm quan trọng chươngtrình nhằm phát triển mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp theo định hướng Thành Phố 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩm nang tín dụng, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Hà Nội,2001, 2002 Thái Anh Hoà, Một Số Vấn Đề Tín Dụng Nơng Thơn, Tập Bài Giảng Bồi Dưỡng Kiến Thức Của VNRP ChươngTrình Nghiên Cứu Việt Nam Hà Lan Lê Văn Tư, Tiền Tệ Tín Dụng Và Ngân Hàng, Nhà Xuất Bản Trẻ Thống Kê,1997 Lâm Quang Huyên, Kinh Tế Nông Hộ Và Kinh Tế Hợp Tác Trong nông Nghiệp Nông Thôn Việt Nam, Trung Tâm Khoa Học Xã HộI Nhân Văn Quốc Gia Viện Khoa Học Xã Hội TPHCM,Nhà Xuất Bản Trẻ, 2002 Một Số Tài Liệu Cũng Như Những Luận VănTốt Nghiệp Thuộc Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Nông Lâm Thánh Phố HồChíMinhChươngTrình Hội Nghị Phổ Biến ChươngTrình Và Chính Sách Chuyển Dịch Cơ Cấu Kinh Tế Nơng Nghiệp Giai Đoạn 2006 – 2010 Báo Cáo TìnhHìnhThựcChươngTrìnhHỗTrợLãiVayỞHuỵênCầnGiờ Giai Đoạn 2002 –2006 Báo Cáo TìnhHìnhThựcHiệnChươngTrìnhHỗTrợLãiVayỞHuỵênCầnGiờ Giai Đoạn 2006 – 2007 65 Phụ Lục DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA Nuôi tôm Võ Thị Bảy Lê Thị Lan NGô Thị Phước Đinh Văn Toản Lê Minh Tiểu Huỳnh Thị Thắm Phạm Thị Thu Phạm Thị Sanh Dương Thị Mỹ Linh 10 Phạm Thị Thuỳ Trang 11 Phạm Văn Hùng 12 Phạm Văn Thuận 13 Lê Thị Điệp 14 Phạm Văn Lộc 15 Lê Vă Tràng 16 Huỳnh Văn Phú 17 Trần Văn nuôi 18 Võ Văn Nghĩa 19 Huỳnh Tấn Xuân 20 Lê Thị Kim Hoa 21 Nguyễn Văn Bương 22 Châu Văn Hồng 23 Dương Văn Lộc 24 Nguyễn Văn Huy 25 Phạm Văn Hồng 26 Trần Văn Thu 27 Hồ Thị Mỹ 28 Đinh Thị Ngọc 29 Huỳnh Văn Lợi 30 Mai Văn Lâm 31 Lê Thanh Quý 32 NGuyễn Văn Bay 33 Bùi Thị Bui 34 Lê Văn Được 35 Phạm Thị Mai 36 Phạm Văn Cu 37 Nguyễn Văn Năm 38 Lê Thị Tuyết Mai 39 Văn Lệ Thuỷ 40 Trần Thị Hiền Nuôi Nghêu 41 Ngô Văn Xiêm 42 Nguyễn Ngọc Quan 43 Hồ Thị Xuân Cúc 44 Bùi Văn Sách 45 Trương Thị Anh 46 Nguyễn Thanh Phương 47 Dương Văn Xuyến 48 Đoàn Văn Hoàng 49 Huỳnh Văn Quẹo 50 Nguyễn Thị Thanh 51 Nguyễn Văn Chỉnh 52 Nguyễn Thị Thanh Lan 53 Nguyễn Thị Mười 54 Lê văn Ngọc 55 Đoàn Văn Hoàng 56 Châu Thị Thanh Hương 57 Nguyễn Văn Bước 58 Nguyễn Thị Thới 59 Nguyễn Thị Sậu 60 Huỳnh Thị Yến 61 Nguyễn Văn Bửu 62 Huỳnh Đồng 63 Trần Thị Kim Toàn 64 Đặng Thị Tôi 65 Lưu Văn Thống 66 Phạm Thị Lợt 67 Thống Thanh Thuận 68 Trần Thanh Phong 69 Lưu Thanh Thế 70 Lê Văn Mẫn 71 Phạm Văn Tấn 72 Nguyễn Thị Bé 73 Võ Văn Được 74 Lê Thị Xuân 75 Võ Văn Sáu 76 Bành Thị Ngọc 77 Dương Văn Nhí 78 Lê Văn Minh 79 Nguyễn Thị Bích Thuỷ 80 Huỳnh Quan Danh Làm Muối 81 Trần Văn Ngân 82 Nguyễn Văn Việt 83 Trịnh Thị Ngọc Kiều 84 Nguyễn Văn Đổi 85 Nguyễn Hồng Yêm 86 Nguyễn Hoàng Anh 87 Nguyễn Thị Thấy 88 Phạm Văn Tư 89 Đăng Thị Út 90 Nguyễn Văn Kết 91 Bùi Văn Bé 92 Huỳnh Văn Tàu 93 Cao Thị Hoa 94 Bùi Văn Sàng 95 Trương Văn Cát 96 Lê Hùng Cường 97 Nguyễn Thị Bích Vân 98 Nguyễn Trí Hiệp 99 Đặng Thanh Hiền 100 Trần Thị Lắng 101 Nguyễn Thị Hoà 102 Nguyễn Văn Phương 103 Phạm Thị Nhỏ 104 Nguyễn Thị Dân105 Dương Thị Thuỳ Trang 106 Nguyễn Ngọc Thơ 107 Đinh Thị Nho 108 Trần Văn Mười 109 Trương Thị Gái 110 Trương Văn Trúng 111 Nguyễn Ngọc Hồng 112 Dương Thị Thu Anh 113 Huỳnh Ngọc Mai 114 Đào Thanh Văn 115 Nguyễn Thị Chính 116 Nguyễn Văn Thanh 117 Nguyễn Ngọc Hồng 118 Đặng Văn Náo 119 Phạm Thị Liếu 120 Trương Văn Cọp Phụ Lục ĐỀ TÀI: ĐánhGiáTìnhHìnhThựcChươngTrình105HỗTrợLãiVayChoNgườIDânSảnXuấtHuỵênCầnGiờ Thành Phố HồChíMinh PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ I Thơng Tin Tổng Qt Họ tên chủ hộ Nam / Nữ 2.Tuổi: 3.Trình Độ học vấn: Tổng số người hộ: Trong đó, số người tham gia lao động gia đình: Số lao động thuê thêm: Số lao động phụ: Diện gia đình: Xố đói Trung bình Khá Bán kiên cố Tạm bợ Thuỷ sản Diêm Nghiệp Dạng nhà ở: Kiên cố Nghề nghiệp Nơng nghiệp Diện tích đất canh tác: Gia đình tham giasảnxuất nơng nghiệp năm nào? 10 Từ tới có thay đổi loại trồng vật ni khơng?……….(1 có, không) 11 Lý thay đổi: (1) Cải tạo đất (2) Cây trồng củ suất thấp (3) Có chươngtrình tín dụng chovay vốn (4) Khác (5) II Tìnhhình tín dụng Gia đình có vay vốn để sảnxuất khơng?……….(1 có, khơng) Số tiền vay bao nhiêu? STT Nguồn tín dụng Lãi Mức suất lãi suất hỗtrợ NHNN - PTNT NHCS - XH QUỸ XĐGN QUỸ HTVL Nguồn vốn Mục đích sử dụng Nơi tơm Ni nghêu Ý kiến ông bà nguồn vốn vay: Lượng tiền Thời điểm Thủ tục NHNN - PTNT NHCS - XH QUỸ XĐGN QUỸ HTVL Lượng tiền Đủ; Thiếu Thời điểm Kịp thời; 2 Chậm Thủ tục Đơn giản; 2 Phức tạp Thời hạn Dài; Vừa; Ngắn Lãi suất cao; Vừa; thấp Số tiền vay có đủ chosảnxuất khơng?…….(1 có; không) Từ ngày gửi đơn xin vay đến lúc nhận vốn bao lâu? Có gặp khó khăn vay khơng? Có tốn chi phí làm thủ tục vay khơng? Có để nợ q hạn không? Lý hạn Ý kiếnvề việc sử dụng vốn vay: Làm muối Lãi suất Sử dụng có hiệu khơng? (1/0) Có sử dụng mục đích khơng? (1/0) III Chi phí sảnxuất Ni tơm Ni tơm Chỉ tiêu Thâm canh I.Chi phí cố định Đào ao Cống nước Vải bạt lót Máy bơm nước Dàn quạt nước Chồi trại Khấu hao II Chi phí biến đơỉ Tơm giống Thức ăn Vơi hố chất xử lý Thuốc phòng bệnh Dầu chạy máy Lương công nhân III Thu hoạch Sản lượng Già bán Bán thâm canh Nuôi ruộng Nuôi nghêu Chỉ tiêu I Chi phí cố định Số lượng giống Chồi bảo vệ II Chi phí lưu động Lưới Cọc cấm Cơng can Công giữ Công cào III Thu hoạch Sản lượng Giá bán Nuôi nghêu Làm muối Chỉ tiêu I Chi phí cố định Đấp bờ phân khuân Máy bơm Ống bơm Ống lăn Nhà kho Nhà tạm để ThờI gian khấu hao II Chi phí lưu động Cơng lao động Muối giống Dầu chạy máy Nhớt Thuốc diệt còng cá Xa quạt nước Vật tư Công tu, bảo quản Chi phí khác III Thu hoạch Sản lượng Giá bán Làm muối ... Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi tiến hành thực đề tài” Đánh Giá Tình Hình Thực Hiện Chương Trình 105 Hỗ Trợ Lãi Vay Cho Người Dân Sản Xuất Nông Nghiệp Huyện Cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục... chung Đánh giá hiệu chương trình 105 hỗ trợ lãi vay cho người dân sản xuất nông nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá tác động chương trình đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp người dân Đánh giá. .. thực chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Thành Phố có nhiều chương trình tín dụng hỗ trợ lãi vay cho người dân sản xuất Nông dân hỗ trợ lãi vay vay vốn để sản xuất Số hộ vay vốn để sản