1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG GIS MÔ TẢ CÁC HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU TẠI XÃ THẠNH AN, HUYỆN CẦN GIỜ, TP. HỒ CHÍ MINH

56 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* CAO THỊ AN TRINH ỨNG DỤNG GIS MÔ TẢ CÁC HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU TẠI Xà THẠNH AN, HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* CAO THỊ AN TRINH ỨNG DỤNG GIS MÔ TẢ CÁC HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN CÁC LOẠI ĐẤT KHÁC NHAU TẠI Xà THẠNH AN, HUYỆN CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH Ngành: Quản lý tài nguyên rừng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS PHẠM TRỊNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2012   i  LỜI CÁM ƠN Đề tài thực tốt đẹp, xin chân thành cảm ơn đến: Cha mẹ gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi có ngày hơm Đặc biệt chân thành cảm ơn thầy Phạm Trịnh Hùng hướng dẫn tận tình suốt qua trình làm để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm TP.HCM truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm đại học để tơi có ngày hơm Cuối xin cảm ơn tất người bạn góp ý, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Sinh viên Cao Thị An Trinh   ii TĨM TẮT Sử dụng đất phải có phương pháp hợp lý, tuân theo hoạch định ban đầu, xác định tiềm loại đất có hạn chế tác hại xấu đến đất như: xói mòn, kết cấu tầng đất Tuy nhiên việc đánh giá khả thích hợp kiểu sử dụng theo loại đất chưa quan tâm nhiều Để có hiểu biết thêm trạng sử dụng đất theo loại đất, tiến hành nghiên cứu đề tài “Ứng dụng GIS mô tả trạng sử dụng đất loại đất khác xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” Khóa luận ứng dụng hệ thống thông tin địa lý để đánh giá trạng sử dụng đất toàn địa bàn xã Thạnh An theo loại đất để đưa đồ chuyên đề trạng sử dụng đất theo loại đất Từ đó, xuất bảng thống kế diện tích trạng sử dụng đất để làm sở vẽ biểu đồ trạng sử dụng đất để đưa kết luận chung kiểu trạng sử dụng theo loại đất cụ thể Sau có kết luận chung kiểu trạng theo loại đất ta sử dụng excel để tiến hành phân tích mối quan hệ kiểu sử dụng đất tất 10 loại đất xã Thạnh An đánh giá phân tích mối quan hệ chúng Những trạng sử dụng đất có hệ số tương quan cao có quan hệ chặt chẽ với loại đất Tổng hợp đồ chuyên đề, biểu đồ trạng sử dụng đất mối quan hệ kiểu sử dụng đất theo loại đất kết luận rằng: rừng đước rừng hỗn giao chịu phụ thuộc vào loại đất, trạng sử dụng đất rừng mấm, rừng mấm bần đước, đất xây dựng, đất nuôi tôm ruộng muối không lệ thuộc vào loại đất   iii SUMMARY   Using land must be a reasonable method, following the original plans, determining the potential of each kind of lands It is the way to eliminate the adverse effects on land such as erosion, soil structure However, the evaluating of the ability to appropriate assessment of each type of land has not been noted nowaday To have true knowledge more about the current land usage, we have reseached the project with topic: "Application of GIS to describe the current status of land use on different soil types in Thanh An Commune, Can Gio district, Ho Chi Minh City " Thesis was the application of geographic information systems to assess the status of local land usage all over Thanh An commune, and make thematic maps of land use status for each type of soil,and output area statements of status of land use This is a basis for mapping out the current status of land use as well as making general conclusions about the types of status of a specific land When obtaining the most general conclusions about the current status for each type of soil, we use excel for analyzing the relationship between each type of lands using on all 10 types of land in Thanh An as well as their relationship The current use of land with higher correlation coefficient, the more closely related to soil type Synthesis of thematic maps, charts of land using status, relationship between every kind of using land for each type of land use , I concluded that mangrove forests and mixed forests is depended on different soil type as well as the current land using such as sprouts, seeds of forest merchantability, developing land, brining shrimp land are not very dependent on soil type   iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CÁM ƠN ii  TÓM TẮT iii  SUMMARY iv  MỤC LỤC v  DANH MỤC CÁC BẢNG viii  DANH MỤC CÁC HÌNH ix  Chương MỞ ĐẦU 1  1.1 Đặt vấn đề .1  1.2 Mục tiêu 2  1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài 3  1.4 Giới hạn đề tài .3  Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4  2.1 Nghiên cứu hệ thống thông tin địa lý 4  2.1.1 Tìm hiểu từ viết tắt GIS 4  2.1.2 Cấu trúc hệ thống thông tin địa lý 5  2.1.3 Một số ứng dụng GIS lâm nghiệp 7  2.2 Tìm hiểu đất ngập mặn 8  2.2.1 Phân loại đất ngập mặn 8  2.2.2 Đặc điểm chung đất ngập mặn 10  2.3 Những nguyên cứu liên quan đến đề tài 11  2.4 Thảo luận tổng quan nghiên cứu 12  Chương ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .13  3.1 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 13    v 3.1.1 Vị trí địa lý .13  3.1.2 Đặc điểm địa hình khí hậu .13  3.1.2 Tài nguyên 13  3.1.2.1 Đất đai 13  3.1.2.2 Tài nguyên nước 14  3.1.2.3 Tài nguyên rừng 14  3.2 Lý chọn địa điểm nghiên cứu 15  Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16  4.1 Mô tả trạng sử dụng đất theo loại đất 16  4.1.1 Ngoại nghiệp 16  4.1.2 Nội nghiệp 16  4.2 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất theo kiểu sử dụng đất khác xã Thạnh An 17  Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19  5.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất 19  5.1.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D4W3MP1 19  5.1.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D4W2MP1 21  5.1.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất T5W1tn 22  5.1.4 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D3W5Fx 24  5.1.5 HIện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D4W2MP2 .26  5.1.6 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D5W1Bb 28  5.1.7 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D5W2MP1 .29  5.1.8 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D5W3MP1 .31  5.1.9 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D5W3MP2 .33  5.1.10 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D5W4MP1 .34  5.2 Mối tương quan diện tích loại đất với diện tích trạng sử dụng đất 36  5.2.1 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với rừng hỗn giao .36  5.2.2 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với rừng đước 37    vi 5.2.3 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với rừng mấm 37  5.2.4 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với rừng mấm bần đước .38  5.2.5 Phân tích mối quan hệ diện tích loại đất với ruộng muối 39  5.2.6 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với đất ni tơm 39  5.2.7 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với đất xây dựng 40  5.2.8 Thảo luận kết .40  Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42  6.1 Kết luận .42  6.2 Kiến nghị .43  TÀI LIỆU THAM KHẢO 44    vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 5.1: Các trạng sử dụng đất loại đất D4W3MP1 .20 Bảng 5.2 : Các trạng sử dụng đất loại đất D4W2MP1 21 Bảng 5.3: Các trạng sử dụng đất loại đất T5W1tn 23 Bảng 5.4: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D3W5Fx 25 Bảng 5.5: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D4W2MP2 27 Bảng 5.6: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D5W1Bb 28 Bảng 5.7: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D5W2MP1 30 Bảng 5.8: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP1 32 Bảng 5.9: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP2 33 Bảng 5.10: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D5W4MP1 35 Bảng 5.11: Mối tương quan hệ số tương quan hệ số dốc 40   viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Các loại hình hệ thống thơng tin Hình 2.2: Các thành phần GIS .7 Hình 3.1: Bản đồ huyện Cần Giờ .14 Hình 4.1: Sơ đồ tổng hợp trạng sử dụng đất theo loại đất .17 Hình 4.2: Sơ đồ phân tích mối tương quan giữ diện tích loại đất theo kiểu sử dụng đất 18 Hình 5.1: Bản đồ trạng sử dụng đất loại đất D4W3MP1 19 Hình 5.2: Biểu đồ trạng sử dụng đất loại đất D4W3MP1 20 Hình 5.3: Bản đồ trạng sử dụng đất loại đất D4W2MP1 21 Hình 5.4: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D4W2MP1 22 Hình 5.5: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất T5W1tn .22 Hình 5.6: Biểu đồ sử dụng đất theo loại đất T5W1tn .23 Hình 5.7: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D3W5Fx .24 Hình 5.8: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D3W5Fx 25 Hình 5.9: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D4W2MP2 26 Hình 5.10: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D4W2MP2 27 Hình 5.11: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W1Bb 28 Hình 5.12: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W1Bb 29 Hình 5.13: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W2MP1 .29 Hình 5.14: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W2MP1 30 Hình 5.15: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP1 .31 Hình 5.16: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP1 32 Hình 5.17: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP2 .33 Hình 5.18: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP2 34   ix Từ bảng 5.7 biểu đồ hình 5.14 diện tích rừng đước chiếm chủ yếu với 309,11 Kế tiếp ruộng muối với 276,63 loại đất có diện tích sản xuất muối nhiều xã điều suy đốn loại đất thích hợp cho việc sản xuất muối Còn lại kiểu sử dụng đất đất xây dựng, rừng hỗn giao, mấm, mấm bần đước có diện tích nhỏ so với tổng diện tích loại đất D5W2MP1 5.1.8 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D5W3MP1 Hình 5.15: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP1 Loại đất D5W3MP1 có diện tích rừng đước lớn Còn kiểu sử dụng đất khác đất xây dựng, rừng hỗn giao, rừng mấm, rừng mấm bần đước ruộng muối có diện tích nhỏ nằm rãi rác không tập trung nơi   31 Bảng 5.8: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP1 Hiện trạng sử dụng đất Diện tích (ha) Đất xây dựng 13,40 Đước 328,74 Hỗn giao 55,72 Mấm 83,70 Mấm bần đước 39,64 Ruộng muối 26,36 Tổng 547,57 350,00 328,74 300,00 Diện tích (ha) 250,00 200,00 150,00 83,70 100,00 55,72 50,00 39,64 13,40 26,36 0,00 Đất xây dựng Đước Hỗn giao Mấm Mấm bần đước Ruộng muối Hiện trạng sử dụng đất Hình 5.16: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP1 Từ bảng 5.8 biểu đồ hình 5.16 nhận xét đồ hình 5.17 phân nửa diện tích rừng đước với 328,74 Rừng mấm 83,70 Diện tích rừng hỗn giao, rừng mấm bần đước, ruộng muối đất xây dựng có diện tích chênh lệch không lớn   32 5.1.9 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D5W3MP2 Hình 5.17: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP2 Loại đất D5W3MP2 diện tích rừng đước Còn trạng sử dụng đất rừng hỗn giao, rừng mấm, rừng mấm bần đước, ruộng muối có Bảng 5.9: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP2 Hiện trạng sử dụng đất Đất xây dựng Đước Hỗn giao Mấm Mấm bần đước Ruộng muối Tổng   33 Diện tích (ha) 7,05 1166,04 330,53 91,41 51,27 12,60 1720,38 1400,00 1166,04 1200,00 Diện tích (ha) 1000,00 800,00 600,00 330,53 400,00 200,00 7,05 91,41 51,27 12,60 Mấm Mấm bần đước Ruộng muối 0,00 Đất xây dựng Đước Hỗn giao Hiện trạng sử dụng đất Hình 5.18: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W3MP2 Từ bảng 5.9 biểu đồ 5.18 diện tích rừng đước nhiều 1166,04 Kế đến rừng hỗn giao 330,53 ha, đứng thứ ba rừng mấm 91,41 Còn trạng sử dụng đất lại có diện tích nhỏ 5.1.10 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạnh An theo loại đất D5W4MP1 Hình 5.19: Bản đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W4MP1   34 Loại đất D5W4MP1 rừng mấm bần đước chiếm chủ yếu Kế tiếp rừng mấm đước, rừng hỗn giao có diện tích nhỏ tập trung chủ yếu nơi Bảng 5.10: Các trạng sử dụng đất theo loại đất D5W4MP1 Hiện trạng sử dụng đất Diện tích (ha) Đất xây dựng 7,74 Đước 22,82 Hỗn giao 5,71 Mấm 28,44 Mấm bần đước 45,77 Ruộng muối 3,33 Tổng 113,83 50,00 45,77 45,00 40,00 Diện tích (ha) 35,00 28,44 30,00 22,82 25,00 20,00 15,00 10,00 7,74 5,71 3,33 5,00 0,00 Đất xây dựng Đước Hỗn giao Mấm Mấm bần đước Ruộng muối Hiện trạng sử dụng đất Hình 5.20: Biểu đồ trạng sử dụng đất theo loại đất D5W4MP1 Từ bảng 5.10 biểu đồ 5.20 cho thấy rừng mấm bần đước lớn với 45,77 ha, rừng mấm 28,44 ha, rừng đước 22,82 Còn diện tích đất xây dựng, rừng hỗn giao ruộng muối diện tích nhỏ chênh lệch với không lớn   35 5.2 Mối tương quan diện tích loại đất với diện tích trạng sử dụng đất Theo đồ trạng sử dụng đất xã Thạnh An có kiểu sử dụng đất phân bố 10 loại đất phân bố kiểu sử dụng đất có quan hệ đến 10 loại đất địa bàn xã hay khơng ta xét đến mối quan hệ diện tích 10 loại đất với diện tích kiểu sử dụng đất sau 5.2.1 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với rừng hỗn giao 600,00 y = 0,22x - 26,21 R2 = 0,90 Diện tích rừng hỗn giao (ha) 500,00 400,00 300,00 200,00 100,00 0,00 0,00 500,00 1000,00 1500,00 2000,00 2500,00 -100,00 Diện tích loại đất (ha) Hình 5.21: Mối tương quan diện tích loại đất với diện tích rừng hỗn giao Từ hình 5.21 ta thấy mối tương quan diện tích loại đất với diện tích rừng hỗn giao có mối quan chặt (R2=0,90) Mối quan hệ phụ thuộc chủ yếu vào chế độ ngập triều, độ mặn nước, điều kiện lập địa loại rừng thường xuất loài đất ngập mặn chưa xuất tầng phèn   36 5.2.2 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với rừng đước 1400,00 y = 0,54x - 44,61 R2 = 0,80 1200,00 Diện tích rừng đước (ha) 1000,00 800,00 600,00 400,00 200,00 0,00 0,00 500,00 1000,00 1500,00 2000,00 2500,00 -200,00 Diện tích loại đất (ha) Hình 5.22: Mối tương quan diện tích loại đất với diện tích rừng đước Từ hình 5.22 Mối quan hệ diện tích rừng đước diện tích loại đất có mối tương quan chặt (R2=0,80) Trong phần mơ tả đước xuất 10 loại đất đặc tính sinh học rừng đước mọc nơi có độ mặn từ 10-25‰ít biến đổi năm (vùng bãi bồi xa cửa sơng) vị trí địa bàn xã nên diện tích rừng đước chiếm diện tích lớn tổng số loại sử dụng đất điều giải thích 5.2.3 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với rừng mấm 200,00 180,00 y = 0,05x + 25,59 R2 = 0,36 Diện tích rừng mấm (ha) 160,00 140,00 120,00 100,00 80,00 60,00 40,00 20,00 0,00 0,00 500,00 1000,00 1500,00 2000,00 2500,00 Diện tích loại đất (ha) Hình 5.23: Mối tương quan diện tích loại đất với diện tích rừng mấm   37 Theo hình 5.23 có tương quan vừa phải diện tích loại đất rừng mấm (R2=0,36) Theo diễn rừng mấm thường nằm ngồi gần sơng rạch Rừng mấm xuất 10 loại đất lại có tương quan vừa phải nên suy phân bố rừng mấm không phụ thuộc vào loại đất mà chủ mọc theo đặc thù sinh thái lồi mấm 5.2.4 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với rừng mấm bần đước Diện tích rừng mấm bần đước (ha) 300,00 250,00 200,00 y = 0,05x + 12,04 R2 = 0,23 150,00 100,00 50,00 0,00 0,00 500,00 1000,00 1500,00 2000,00 2500,00 Diện tích loại đất (ha) Hình 5.24: Mối tương quan diện tích loại đất với diện tích rừng mấm bần đước Theo hình 5.24 diện tích rừng mấm bần đước có tương quan yếu với 10 loại đất (R2=0,23) nên nói loại rừng phân bố ngẫu nhiên không phụ thuộc vào loại đất   38 5.2.5 Phân tích mối quan hệ diện tích loại đất với ruộng muối 300,00 Diện tích ruộng muối (ha) 250,00 y = 0,06x + 2,40 R2 = 0,29 200,00 150,00 100,00 50,00 0,00 0,00 500,00 1000,00 1500,00 2000,00 2500,00 Diện tích loại đất (ha) Hình 5.25: Mối tương quan diện tích loại đất với diện tích ruộng muối Theo hình 5.25 diện tích ruộng muối so với diện tích loại đất có mối tương quan yếu (R2=0,29) Làm muối nghề mưu sinh người dân xã Thạnh An diện tích ruộng muối có mặt 10 loại đất lại có mối tương quan yếu, nên nói việc chọn nơi làm muối không phụ thuộc vào loại đất mà nơi thuận lợi cho việc sản xuất muối nơi người dân canh tác 5.2.6 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với đất nuôi tôm 18,00 16,00 y = 0,00x + 0,84 R2 = 0,02 Diện tích đất ni tơm (ha) 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 0,00 0,00 500,00 1000,00 1500,00 2000,00 2500,00 Diện tích loại đất (ha) Hình 5.26: Mối tương quan diện tích loại đất với diện tích đất ni tơm   39 Theo hình 5.26 khơng thể tìm thấy mối tương quan diện tích loại đất với diện tích đất ni tôm (R2=0,02) cho thấy đất nuôi tôm xuất địa bàn xã Thạnh An sản xuất kinh tế người dân 5.2.7 Phân tích mối tương quan diện tích loại đất với đất xây dựng 100,00 90,00 y = 0,01x + 9,32 R2 = 0,11 Diện tích đất xây dựng (ha) 80,00 70,00 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00 0,00 0,00 500,00 1000,00 1500,00 2000,00 2500,00 Diện tích loại đất (ha) Hình 5.27: Mối tương quan diện tích loại đất với diện tích đất xây dựng Theo hình 5.27 đất xây dựng có mối tương quan yếu so với loại đất (R2=0,11) điều cho thấy diện tích xây dựng hình thành nhu cầu xây dựng sở hạ tầng hay sách quy hoạch sử dụng đất 5.2.8 Thảo luận kết Bảng 5.11: Mối tương quan hệ số tương quan trạng sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất Rừng đước Rừng hỗn giao Rừng mấm Rừng mấm bần đước Đất xây dựng Đất nuôi tôm Ruộng muối   40 Hệ số tương quan(r) 0,90 0,95 0,60 0,47 0,34 0,16 0,54 1,00 0,90 0,95 0,90 Hệ số tương quan (r) 0,80 0,70 0,60 0,60 0,54 0,47 0,50 0,40 0,34 0,30 0,16 0,20 0,10 0,00 Rừng đước Rừng hỗn giao Rừng mấm Rừng mấm bần đước Đất xây dựng Đất nuôi tôm Ruộng muối Hiện trạng sử dụng đất Hình 5.28: Mối quan hệ trạng sử dụng đất với hệ số tương quan Từ số liệu bảng 5.11 hình 5.28 cho thấy mối tương quan kiểu sử dụng đất loại đất Hai kiểu sử dụng đất rừng đước rừng hỗn giao có hệ số tương quan lớn rừng đước r=0,90 rừng hỗn giao r=0,95; từ hệ hệ số tương quan cho thấy phân bố rừng hỗn giao rừng đước chịu phụ thuộc chủ yếu vào loại đất Rừng mấm r= 0,60 địa bàn xã có hệ thống sơng rạch chằn chịt nên rừng mầm chịu ảnh hưởng yếu tố sông ngòi nhiều yếu tố loại đất Ruộng muối r= 0,54 loại hình canh tác xã dù diện tích lớn tương quan vừa phải với loại đất nên nói ruộng muối hình thành phần người, phần lo loại đất yếu tố người định Còn loại hình sử dụng đất khác rừng mấm bần đước, đất xây dựng, đất nuôi tôm hệ số tương quan nhỏ nhỏ đất ni tơm r= 0,16 nên nói rừng hình thành kiểu sử dụng đất người định   41 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Xã Thạnh An xã có diện tích rừng phòng hộ lớn, lại gần biển nên vai trò phòng hộ quan trọng Hiện trạng sử dụng đất thay đổi nên diện tích rừng phòng hộ thay đổi theo Qua kết trình bày chương chúng tơi rút kết luận sau: Diện tích rừng đước chiếm diện tích lớn tồn xã Thạnh An (S=4052,762 ha) Kế đến diện tích rừng hỗn giao chiếm diện tích lớn thứ nhì với (S= 1557,3926 ha) địa bàn xã Thạnh An, hai trạng sử dụng đất có mặt 10 loại đất Còn lại diện tích rừng mấm, rừng mấm bần đước, đất xây dựng, ruộng muối có mặt tất loại đất diện tích có kiểu sử dụng đất chênh lệch khơng lớn Riêng đất ni tơm có diện tích nhỏ (S=16,65 ha) xuất hai loại đất D3W5Fx T5W1tn riêng loại đất T5W1tn chiếm tới 15,47 Tuy nhiên, việc định lượng khả tăng trưởng rừng đước theo loại đất câu hỏi đặt Diện tích rừng đước có hệ số tương quan chặt r=0,90 nên suy phân bố rừng đước phụ thuộc nhiều vào loại đất Diện tích rừng hỗn giao có hệ số tương quan lớn r=0,95 từ nói rừng hỗn giao có mối quan hệ chặt chẽ với loại đất Diện tích rừng mấm bần đước hệ số tương quan r= 0,47 phân bố chúng không phụ thuộc với đặc tính loại đất Đất xây dựng r=0,34 đất ni tơm r=0,16 nên xuất hai loại hình sử dụng đất nói nhu cầu người diện tích chuyển từ loại rừng như: rừng đước, hỗn giao, mấm, mấm bần đước Ruộng muối loại hình canh tác phổ biến địa bàn xã mang lại nguồn thu nhập cho người dân hệ số tương quan r=0,54 Điều cho thấy việc chọn loại đất để canh   42 tác ruộng muối không lệ thuộc vào loại đất mà chủ yếu người định 6.2 Kiến nghị Cần có thêm nhiều nghiên cứu đánh giá tốc độ tăng trưởng rừng đước loại đất khác khơng địa bàn xã mà tồn huyện Cần Giờ Từ nghiên cứu ta đưa kết luận xác khả thích nghị loại loại đất nhằm định hướng, phục vụ cho công tác trồng rừng sau Ngồi ngư nghiệp làm muối loại hình sản xuất xã Thạnh An nên có nghiên cứu đặt tính loại đất thích hợp cho cho ruộng muối để đưa chiến lược phát triển ngành muối để nâng cao sống người dân   43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Quốc Bình, 2007 Bài giảng đại cường hệ thống thông tin địa lý lâm nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm Hồ Chí Minh 2.Trần Duy Đắc, 2009 Ứng dụng GIS xây dựng đồ chun đề phục vụ cơng tác bảo tồn lồi Trắc rừng đặc dụng Đăk Uy-Kom Tum Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh, Việt Nam “Đề án xây dựng nông thôn xã Thạnh An huyện Cần Giờ-tp” Hồ Chí Minh ban quản lý xây dựng nơng thôn xã Thạnh An, 2011 4.“Hội thảo đánh giá trạng rừng đước trồng đề xuất biện pháp lâm sinh để nâng cao chất lượng rừng ngập mặn Cần Giờ”, phòng kỹ thuật rừng ngập mặn Cần Giờ, 2011 phttp://www.bvtvhcm.gov.vn/operation.php?id=163&cid=1hố Hồ Chí Minh nói riêng xã hội nói chung 5.Phạm Trịnh Hùng, 2010 Bài giảng GIS lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh 6.Cao Việt Hưng, 2005-2009 Ứng dụng ảnh Spot khoanh vẻ trạng tài nguyên rừng lâm trường sơng Dinh Bình Thuận Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Hồ Chí Minh, Việt Nam 7.Vũ Trung Kiên, “Nhập môn hệ thống thông tin địa lý”, 2006 www.phqt.edu.vn/chuyende/seminarGIS-k.doc 8.Võ Tiến Phong, 2009 Tìm hiểu động lực thây đổi trạng sử dụng đất xã Phúc Thọ với hộ trợ kỹ thuật GIS, ban quản lý rừng Lán Tranh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2000-2005 Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Hồ Chí Minh, Việt Nam 9.Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình, 2006 Cẩm nang lâm nghiệp, chương đất dinh dưỡng đất   44 10 Cát Văn Thành, “Giới thiệu tổng quát rừng ngập mặn Cần Giờ”, 23/10/2011 http://yume.vn/mctoiyeu2704/article/gioi-thieu-tong-quat-ve-rung-ngap-man-cangio.35D61276.html 11.Cao Duy Thuần, 2009 Lập kế hoạch sử dụng đất có tham gia thôn Lâm Bô, xã Phúc Thọ thuộc ban quản lý rừng Lán Tranh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm Hồ Chí Minh, Việt Nam 12.Lê Quốc Trí, 2011 Ứng dụng GIS nguyên cứu sạt lở khu trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Hồ Chí Minh Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh, Việt Nam   45 ... in Thanh An Commune, Can Gio district, Ho Chi Minh City " Thesis was the application of geographic information systems to assess the status of local land usage all over Thanh An commune, and make... tiến hành phân tích mối quan hệ kiểu sử dụng đất tất 10 loại đất xã Thạnh An đánh giá phân tích mối quan hệ chúng Những trạng sử dụng đất có hệ số tương quan cao có quan hệ chặt chẽ với loại đất... muối tan) 6-20‰ – vùng cửa sông, 20-45‰ – vùng bãi bồi Có nơi hàm lượng muối (tổng số muối hòa tan) lên tới 65‰ Trong muối hòa tan hàm lượng muối Clorua hòa tan thương cao muối sulfate hòa tan -

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w