Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

124 96 0
Xây dựng đường các bon cơ sở cho trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy ở huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN XÂY DỰNG ĐƯỜNG CÁC BON CƠ SỞ CHO TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI CÓ NGUỒN GỐC SAU CANH TÁC NƯƠNG RẪY Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN XÂY DỰNG ĐƯỜNG CÁC BON CƠ SỞ CHO TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI CÓ NGUỒN GỐC SAU CANH TÁC NƯƠNG RẪY Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hưng THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thế Hưng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Nếu sai tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị Lan i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học Sinh học hệ quy, chuyên ngành Sinh thái học, khóa 20 (2012-2014) Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thế Hưng người hướng dẫn khoa học gia đình, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quý báu dành tnh cảm tốt đẹp cho tác giả suốt trình thực luận văn Trong q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo khoa Sinh Trường Đại học Sư phạm, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hiệu Xin cảm ơn giúp đỡ xã Tân Thành, quan, ban ngành huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên số hộ dân trồng rừng địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Lan ii năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan đến hấp thụ bon dự án CDM Lâm nghiệp 1.2 Nghiên cứu sinh khối suất thảm thực vật 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.3 Nghiên cứu khả tch lũy bon/hấp thụ CO2 thảm thực vật 13 1.3.1 Trên giới 13 1.3.2 Ở Việt Nam 16 1.4 Triển vọng thực dự án CDM ngành lâm nghiệp Việt Nam 20 Chương 2:MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 23 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 Chương 3:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘIVÙNG NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình 28 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 29 3.1.4 Điều kiện đất đai 30 3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội vùng nghiên cứu 30 Chương 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Sinh khối thảm bụi 33 4.1.1 Sinh khối tươicủa thảm bụi 33 4.1.2 Sinh khối khô thảm bụi 43 4.2 Hàm lượng bon khả tch lũy CO2 thảm bụi 53 4.2.1 Hàm lượng bon tch lũy sinh khối thảm bụi 53 4.2.2 Lượng CO2 hấp thụ sinh khối thảm bụi 55 4.3 Xây dựng đường bon sở 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CDM : Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) CERs : Chứng giảm phát thải chứng nhận (Certified Emission Reductions) CS : Hàm lượng bon EB-CDM : Ban điều hành CDM (Executive Board) FAO : Tổ chức nơng lương giới IPCC : Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (The Intergovermental Panel on Climate Change) Q : Lượng CO2 hấp thụ ÔTC : Ô tiêu chuẩn UNFCCC : Công ước chống biến đổi khí hậu tồn cầu (United Nation Framework Convention on Climate Change) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1 Dự đoán phát thải khí nhà kính tnh tương đươngkhí CO2 đến năm 2030 (triệu tấn) .20 Bảng 4.1 Sinh khối tươi phần mặt đất thảm bụi ởnăm bỏ hóa thứ 33 Bảng 4.2 Sinh khối tươi phần mặt đấtcủa số loài ưu thảm bụi bỏ hóa sau nương rẫy năm .35 Bảng 4.3 Sinh khối tươi phần mặt đất thảm bụiở năm bỏ hóa thứ 35 Bảng 4.4 Sinh khối tươi phần mặt đất số loài ưu thảm bụi bỏ hóa sau nương rẫy năm .37 Bảng 4.5 Sinh khối tươi phần mặt đất thảm bụi ởnăm bỏ hóa thứ 37 Bảng 4.6 Sinh khối tươi phần mặt đất số loài ưu thảm bụi bỏ hóa sau nương rẫy năm 39 Bảng 4.7 Sinh khối tươi phần mặt đất thảm bụi năm bỏ hóa thứ 40 Bảng 4.8 Sinh khối tươi phần mặt đất số loài ưu thảm bụi bỏ hóa sau nương rẫy năm .41 Bảng 4.9 Tổng sinh khối tươi phần mặt đất thảm bụi 42 Bảng 4.10 Sinh khối khô phần mặt đất thảm bụi năm bỏ hóa thứ 43 Bảng 4.11 Sinh khối khơ phần mặt đất số lồi ưu thảm bụi bỏ hóa sau nương rẫy năm .45 Bảng 4.12 Sinh khối khô phần mặt đất thảm bụi năm bỏ hóa thứ 45 Bảng 4.13 Sinh khối khô phần mặt đất số loài ưu thảm bụi bỏ hóa sau nương rẫy năm .46 lượng CO2 hấp thụ nhiều sinh khối thân + cành bụi, tiếp đến cỏ thảm mục Kết chi tiết hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối trạng thái thảm bụi sau canh tác nương rẫy khu vực nghiên cứu thể bảng 4.21 Bảng 4.21 Lượng CO2 hấp thụ sinh khối phần mặt đất trạng thái thảm bụi Đơn vị tnh: tấn/ha Số năm bỏ hóa Cây bụi + gỗ nhỏ Thân+cành Lá Cộng Cỏ Thảm Tổng 3,99 1,21 5,20 3,26 mục 2,57 5,03 1,87 6,89 3,15 2,75 12,80 12,22 3,03 15,25 3,02 2,93 21,20 20,10 4,49 24,58 2,93 3,19 30,71 TB 10,33 2,65 12,98 3,09 2,86 18,93 11,03 Hình ảnh trực quan hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối phần mặt đất trạng thái thảm bụi thể qua hình 4.12 35.00 30.71 30.00 25.00 21.20 20.00 12.80 15.00 11.03 10.00 5.00 0.00 Năm Năm Năm Năm Hình 4.12 Hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối trạng thái thảm bụi sau canh tác nương rẫy Kết tnh toán tỷ lệ hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối phần mặt đất trạng thái thảm bụi thể bảng 4.22 Bảng 4.22 Tỷ lệ (%) hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối phần mặt đất trạng thái thảm bụi Cây bụi + gỗ nhỏ Sô năm Thân+cành 36,19 39,29 57,64 65,45 bỏ hóa Lá 10,97 14,58 14,27 14,61 Thảm Cỏ Cộng 47,16 53,86 71,91 80,06 mục 23,26 21,49 13,84 10,39 29,58 24,64 14,25 9,55 Qua bảng 4.22 cho thấy, tỷ lệ hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối phần mặt đất trạng thái thảm bụi sau canh tác nương rẫy chiếm cao thân + cành bụi + gỗ nhỏ chiếm 50% năm bỏ hóa thứ 3, năm bỏ hóa thứ cao năm bỏ hóa thứ 80,06% Riêng năm bỏ hóa thứ 2, tỷ lệ đạt khoảng 47,16%, nghĩa hàm lượng CO2 hấp thụ nhiều sinh khối cỏ thảm mục 4.3 Xây dựng đường bon sở Dữ liệu xây dựng đường bon sở bao gồm số năm đất bị bỏ hóa sau canh tác nương rẫy (2 năm, năm, năm năm) hàm lượng bon tch lũy sinh khối thảm bụi tương ứng với trạng thái Tổng hợp từ số liệu bảng 4.19 trên, chúng tơi mơ hình hóa phân bố lượng bon theo số năm đất bỏ hóa hình 4.13 10.0 y = 3,6616ln(x) + 2,254 R² = 0,8014 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 Hình 4.13 Hàm lượng bon tích lũy sinh khối phần mặt đất thảm bụi theo số năm bỏ hóa Qua bảng 4.22 hình 4.13 cho thấy: Hàm lượng bon tch lũy sinh khối phần mặt đất trạng thái thảm bụi tăng dần theo số năm đất bỏ hóa sau canh tác nương rẫy theo dạng phương trình logarit Sử dụng phần mềm thống kê, mơ phương trình liên hệ lượng bon tch lũy trạng thái thảm bụi phục hồi sau canh tác nương rẫy theo số năm bỏ hóa sau: Y = 3,6616Ln(X) + 2,2547với Hệ số tương quan R = 0,8014 Trong đó: Y: Là lượng bon tch lũy sinh khối phần mặt đất thảm thực vật bụi X: Là số năm đất bỏ hóa sau canh tác nương rẫy Đường bon sở xác định theo phương trình cách thay X số năm bỏ hóa đất nương rẫy Như phân tch trên, đường bon sở để định đầu tư trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển (CDM) Do số năm tnh toán đường bon sở phải tương ứng với số năm chu kỳ trồng rừng CDM Theo kết nghiên cứu phát triển lực xúc tiến A/R CDM Việt Nam (2008) triển khai huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình chu kỳ trồng rừng CDM tối thiểu 15 năm Do đó, nghiên cứu này, đường bon sở tnh đến năm thứ 10 Kết tnh tốn trình bày bảng 4.23: Bảng 4.23 Kết tính tốn đường bon sở Đơn vị tnh: tấn/ha Thời gian bỏ hóa (năm) 7,33 8,14 8,81 9,38 9,86 10 Hàm lượng bon 2,25 4,79 6,27 10,30 10,68 Từ bảng số liệu 4.23, thực xây dựng đường bon sở biểu diễn hình 4.14 sau: 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 10 12 Hình 4.14 Đường bon sở cho trình diễn thảm thực vật sau canh tác nương rẫy Qua bảng 4.23 hình 4.14 đánh giá rằng, đất canh tác nương rẫy Phú Bình - Thái Nguyên ngừng canh tác thảm thực vật phục hồi tự nhiên rừng phục hồi có khả tch lũy lượng bon định đạt 10 bon năm bỏ hóa thứ 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ở huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tồn trạng thái thảm thực vật bụi hình thành sau canh tác nương rẫy.Các trạng thái thảm thực vật khơng có khác biệt sinh khối, mà có khác biệtkhá lớn tỷ lệ phần trăm phận (cây bụi, gỗ nhỏ; cỏ thảm mục) sinh khối chung thảm thực vật - Sinh khối tươi phần mặt đất trạng thái thảm thực vật có xu hướng tăng lên rõ rệt theo thời gian bỏ hóa nương rẫy (Năm thứ 2: 12,78 tấn/ha;Năm thứ 3: 14,47 tấn/ha; Năm thứ 4: 22,23 tấn/ha; Năm thứ 5: 31,07 tấn/ha) - Trong trạng thái thảm thực vật bụi, sinh khối tươi tập trung chủ yếu thân, cành bụi gỗ nhỏ Trong sinh khối cỏ thảm mục chiếm tỷ lệ thấp (dưới 50%) - Nếu tnh theo phận sinh khối thảm thực vật, thời gian bỏ hóa sau canh tác nương rẫy tăng lên, sinh khối tươi phần mặt đất bụi, gỗ nhỏ thảm mục có xu hướng tăng, sinh khối cỏ lại có xu hướng giảm Sinh khối khô tỷ lệ sinh khối khô phận thảm thực vật bụi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun có quy luật biến động tương tự với biến động sinh khối tươi thảm thực vật (Sinh khối khô phần mặt đất thảm bụi năm bỏ hóa thứ 2:6,02 tấn/ha; Năm thứ 3: 6,98 tấn/ha;Năm thứ 4: 11,56 tấn/ha;Năm thứ 5: 16,75 tấn/ha) Hàm lượng cacbon tch lũy sinh khối phần mặt đất thảm bụi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên tăng lên nhanh theo thời gian bỏ hóa (Nămthứ 2: 3,01 tấn/ha;Năm thứ 3: 3,49 tấn/ha; Năm thứ 4: 5,78 tấn/ha;Năm thứ 5: 8,37 tấn/ha) Tương ứng, hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối phần mặt đất thảm thực vật bụi sau - năm bỏ hóa, 11,03 tấn/ha; 12,80 tấn/ha; 21,20 tấn/ha 30,71 tấn/ha Mối quan hệ giữa hàm lượng bon tch lũy sinh khối phần mặt đất trạng thái thảm thực vật bụi phục hồi sau canh tác nương rẫy huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thời gian bỏ hóanương rẫyđược xác định phương trình hồi quy dạng logarit:Y = 3,6616Ln(X) + 2,2547với hệ số tương quan cao (R = 0,8014) Từ phương trình hồi quy biểu diễn tương quan hai đại lượng (hàm lượng bon tch lũy sinh khối phần mặt đất thảm bụi thời gian bỏ hóa sau nương rẫy), đường bon sở xây dựng Theo đó, năm thứ 10 sau canh tác nương rẫy, lượng bon tch lũy sinh khối phần mặt đất thảm thực vật bụi đạt tới 10 tấn/ha Khuyến nghị Tiếp tục triển khai nghiên cứu xây dựng đường bon sở cho trạng thái thảm thực vật bụi sau khai thác kiệt khu vực nghiên cứu để làm tăng thêm dẫn liệu khoa họcđối với thảm thực vật bụi việc triển khai dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển CDM Cần triển khai nghiên cứu sinh khối hàm lượng bon tích lũy số loại rừng trồng huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên nhằm đánh giá hiệu loại rừng trồngtrong việc thực dự án CDM địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Trần Quang Bảo (2009), “Xác định hàm lượng bon tch lũy rừng phục hồi sau nương rẫy Tương Dương, Nghệ An” Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài.Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Tuấn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối lượng bon tch lũy số trạng thái rừng trồng núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp” Kết nghiên cứu khoa học sinh viên, trường Đại học Lâm nghiệp Trần Bình Đà (2005), Ước tnh khả hấp thụ CO2 thảm rừng phục hồi sau nương rẫy khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài NCKH, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Văn Điển (2004), Phương pháp xác định sinh khối bon tch lũy hệ sinh thái rừng Tài liệu giảng dạy chun mơn hóa kỹ thuật lâm sinh, Đại học Lâm nghiệp Võ Đại Hải nnk (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại bon lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Diệu Linh (2013), Đánh giá khả tch lũy CO2 số quần xã rừng trồng keo tai tượng huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tnh toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (12), tr 1747-1749 10 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Vũ Tấn Phương (2006) “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi- sở để xác định đường carbon dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam” Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, Số 8/2006,tr [81-84] 12 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu giá trị môi trường dịch vị môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài NCKH, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Vũ Tấn Phương (2012), Hướng dẫn đo đếm sinh khối rừng phương pháp chặt hạ dành cho cán kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp 14 Ngơ Đình Quế cộng tác viên (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 15 Ngơ Đình Quế cộng (2005), “Khả hấp thụ CO2 số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp 16 Phan Minh Sang (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp - chương hấp thụ bon Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác năm 2006 17 Nguyễn Minh Tâm (2013), Nghiên cứu khả hấp thụ khí CO2 rừng trồng Mỡ Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 18 Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu 19 Nguyễn Thạnh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ bon trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 20 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 21 Hồng Mạnh Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) Cà Mau, Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ Thông nhựa làm cư sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 23 Đặng Thịnh Triều, Vũ Tấn Phương, Phùng Văn Khoa (2012), Sinh khối trữ lượng bon rừng tự nhiên Tây Nguyên, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Vũ Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên dề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ tài nguyên Môi trường 25 Ban đạo thực Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto Việt Nam (2012), Thơng tin tóm tắt chế phát triển thị trường bon quốc tê Tiếng Anh 26 Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forest: a primer FAO forestry 27 Brown, S (1996), Present and potential roles of forest in the global climate change debate FAO Unasylva 28 Cannell, M.G.R (1981), World forest Biomass and Primary Production Data Academic Press Inc (London), 391 pp 29 Cairns, M A., S Brown, E.H., Helmer, G A and Baumgardner (1997), Root biomass allocation an the word’s upland forest 30 Dixon, R.K, Brown, S., Houghton, R.A.M.,Trexler, M.C and Wisniewski, J (1994) Carbon pools and fux of global forest ecosystems Science 263: 185-121 31 FAO (2002) Proceedings of Expert meeting on Harmonizing forest-related defnitions for use by various sakeholders, FAO 32 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use system as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 33 IPCC (2000), Land Use, Land-Use Change and Forestry, Cambridge University press 34 IPCC (2003), Good Practice Guidance for Land Use, Land-Use Change and Forestry, Intergovermental Panel on Climate Change 35 Liebig J V (1840), Organic chemistry and its Applications to Agriculture and physiology (Engl-ed L playfair and W Gregory), London Taylor and Walton 387p 36 Lieth H (1964), Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produkitivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steuner Verlag 72-80pp 37 Mckenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001), Sampling Measurement and Analytical Protocols for Carbon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Greenhouse Ofce 38 Riley G.A (1994), The carbon metabolism and photosynthetic efficiency of the earth as a Whole, Amer Sci 32: 129-134p 39 Rodel D Lasco (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop pn Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea 40 Steemann, N E (1954), On organic production in the Oceans J Cns Perm Int Expor Mer 19: 309-328p 41 Whittaker R.H., Woodweel, G.M (1968),Diamension and production relations of tree and Sturb in the Brook haven forest, J Scol New York USA: 1-25p 42 UNFCCC (2001),Essential background of Global Wwarming, UNFCCC and Kyoto protocol ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN XÂY DỰNG ĐƯỜNG CÁC BON CƠ SỞ CHO TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI CÓ NGUỒN GỐC SAU CANH TÁC NƯƠNG RẪY Ở HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN... chưa có cơng trình nghiên cứu đường bon sở Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài Xây dựng đường bon sở cho trạng thái thảm thực vật bụi có nguồn gốc sau canh tác nương rẫy huyện Phú Bình,. .. đất trạng thái thảm bụi 54 Hình 4.12 Hàm lượng CO2 hấp thụ sinh khối trạng thái thảm bụi sau canh tác nương rẫy 56 Hình 4.13 Hàm lượng bon tch lũy sinh khối phần mặt đất thảm bụi

Ngày đăng: 27/02/2019, 12:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan