Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
624,58 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ ĐÌNH THIỆU MÔ TẢ CÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN CÂY ĐIỀU SANG CÂY CAO SU CỦA CÁC HỘ TẠI THÔN 4, Xà TÂN QUAN, HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NƠNG LÂM KẾT HỢP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trang tựa ĐỖ ĐÌNH THIỆU MƠ TẢ CÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN CÂY ĐIỀU SANG CÂY CAO SU CỦA CÁC HỘ TẠI THÔN 4, Xà TÂN QUAN, HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Nơng Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: Th.S Đặng Hải Phương Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2013 ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô Khoa Lâm Nghiệp tạo điều kiện truyền đạt kiến thức cho suốt năm học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị công tác UBND xã Tân Quan cung cấp số liệu Cảm ơn bà thôn 4, xã Tân Quan giúp đỡ thu thập số liệu, đặc Nguyễn Văn Sơn trưởng thơn giúp tận tình để công việc điều tra thu thập số liệu diễn tốt đẹp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Hải Phương tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn bạn bè tập thể lớp DH09NK giúp đỡ năm học trường Lời xin chân thành cảm ơn đến bố mẹ người nuôi dưỡng, dạy dỗ, giúp đỡ cho để có thành ngày hơm Tp.Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013 Sinh viên thực Đỗ Đình Thiệu iii TĨM TẮT Đề tài “ Mô tảcác phương thức chuyển điều sang cao su”được tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu thôn 4, xã Tân Quan, huyện Hơn Quán, tỉnh Bình Phước khoảng thời gian từ ngày 1/3/2013 đến ngày 30/6/2013 Đề tài thực để đệ trình nhằm đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nội dung đề tài nhằm xác định mô tả phương thức chuyển đổi trồng từ điều sang cao su nông hộ khác thôn 4, xã Tân Quan, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước đề xuất phương thức chuyển đổi thích hợp cho địa bàn Qua điều tra vấn có phương thức chuyển đổi điều sang cao su: 1) Chuyển đổi toàn diện tích điều sang cao su 2) Chuyển đổi dần diện tích điều sang cao su 3) Chuyển đổi nửa diện tích điều sang cao su 4) Trồng xen cao su vào diện tích điều chuyển đổi Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức chuyển đổi điều sang cao su bao gồm nhóm yếu tố: - Yếu tố bên ngồi nơng hộ: giá thị trường nông sản, sở hạ tầng - Yêu tố bên nông hộ: Nguồn lực nông hộ, diện tích đất, lao động Dựa vào phân tích trên, luận văn đề xuất phương chuyển đổi nhóm hộ iv SUMMARY The thesis "Description of the method transfer form cashew to rubber trees" are conducting research and data collection in the village 4, Tan Quan commune, Hon Quan district, Binh Phuoc Province during the period from 1/3/2013 to 30/6/2013 The thesis made submissions in response to requests by the Forestry engineer Nong Lam University The main content of the thesis is to identify and describe the method of conversion from trees to plant rubber trees of different households in the village 4, Tan Quan, Hon Quan district, Binh Phuoc province and topic conversion of appropriate methods for the area Through interviews with investigate methods to convert the rubber tree: 1) Conversion of the entire area to plant rubber trees 2) Switch gradually to an area of rubber trees 3) Converting half of it to the rubber tree 4) Planting rubber trees in the transition area The factors affecting the choice of method to convert the rubber tree plant consists of groups of factors: - Factors outside the household: the market prices of agricultural products, infrastructure - Elements within the household: household resources, land and labor Based on the above analysis, the thesis proposes the conversion for each group v MỤC LỤC Trang Trang tựa ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv SUMMARY .v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x DANH SÁCH CÁC HÌNH xii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương TỔNG QUAN 3 2.1 Một số khái niệm mơ hình nơng lâm kết hợp 3 2.2 Lịch sử đời NLKH giới Việt Nam 5 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 6 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .10 3.2 Nội dung nghiên cứu 10 3.3 Phương pháp nghiên cứu .11 3.3.1 Ngoại nghiệp 11 3.3.1.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 11 3.3.1.2 Thu thập tài liệu sơ cấp .11 3.3.2 Nội nghiệp 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 14 4.1.1 Lịch sử thôn 14 4.1.2 Lịch sử điều cao su 15 4.1.3 Một số đặc điểm kinh tế xã hội thôn 17 4.1.4 Nguyên nhân dẫn đến chuyển đổi từ điều sang cao su 21 vi 4.2 Các phương thức chuyển đổi điều sang cao su nhóm hộ khác 23 4.2.1 Các phương thức chuyển đổi điều sang cao su 23 4.2.1.1 Ảnh hưởng nhóm hộ tới phương thức chuyển đổi tồn diện tích điều sang cao su 23 4.2.1.2 Ảnh hưởng nhóm hộ tới phương thức chuyển đổi dần điều sang cao su 25 4.2.1.3 Ảnh hưởng nhóm hộ tới phương thức chuyển đổi phần diện tích điều thay diện tích cao su .28 4.2.1.4 Ảnh hưởng nhóm hộ tới phương thức trồng xen cao su vào diện tích điều 30 4.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức chuyển đổi từ điều sang cao su.31 4.3 Phân tích yếu tố bên bên ngồi nơng hộ ảnh hưởng đến phương thức chuyển đổi 32 4.3.1 Phân tích yếu tố bên nơng hộ 32 4.3.1.1 Sự ảnh hưởng diện tích đất sản xuất .32 4.3.1.2 Giới tính 34 4.3.1.3 Kiến thức chuyên môn kỹ thuật canh tác người dân 35 4.3.1.4 Dân di cư, tập quán sản xuất 37 4.3.1.5 Nguồn lực nông hộ 37 4.3.2 Các yếu tố bên ngồi nơng hộ 39 4.3.2.1 Yếu tố nhu cầu thị trường 39 4.3.2.2 Cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ cho việc chuyển đổi trồng 39 4.3.2.3 Dịch vụ khuyến nơng chương trình hỗ trợ 40 4.3.3 Phân tích SWOT phương thức chuyển đổi 40 4.3.3.1 Phân tích SWOT phương thức 40 4.3.3.2 4.2.8.2 Phân tích SWOT phương thức 42 4.3.3.3 Phân tích SWOT phương thức 42 4.3.3.4 Phân tích SWOT phương thức 44 4.4 Đề xuất phương thức chuyển đổi phù hợp cho địa bàn 45 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.1.1 Đặc trưng nông hộ có chuyển đổi từ điều sang cao su 47 5.2 Các phương thức chuyển điều sang cao su nhóm hộ có điều kiện tế xã hội khác 47 vii 5.3 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC a Phụ Lục 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN .a Phụ Lục 2: Danh sách hộ vấn i viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ICRAF Trung Tâm Nghiên Cứu Về Nông Lâm Kết Hợp NLKH Nông Lâm Kết Hợp RVAC Rừng – Vườn – Ao – Chuồng SALT Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc SWOT Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên VAC Vườn – Ao – Chuồng UBND Ủy ban nhân dân ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1: Dịng lịch sử thơn 14 Bảng 4.2: Lịch sử điều cao su .15 Bảng 4.3: Dân số thôn 17 Bảng 4.4: Tiêu chí xếp hạng giàu – nghèo thôn 18 Bảng 4.5: Kết phân hạng nông hộ thôn 19 Bảng 4.6: Diện tích đất trồng loại cơng nghiệp 20 Bảng 4.7: Kết xếp loại kinh tế hộ điều tra 21 Bảng 4.8: Nguyên nhân chuyển đổi 21 Bảng 4.9: Các phương thức chuyển đổi điều sang cao su 23 Bảng 4.10: Nhóm hộ áp dụng phương thức 25 Bảng 4.11: Nhóm hộ áp dụng phương thức 27 Bảng 4.12: Nhóm hộ áp dụng phương thức 29 Bảng 4.13: Nhóm hộ áp dụng phương thức 31 Bảng 4.14: Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức .32 Bảng 4.15: Diện tích đất sản xuất lựa chọn phương thức 33 Bảng 4.16: Giới tính người định trong việc lựa chọn phương thức 35 Bảng 4.17: Kiến thức chuyên môn kỹ thuật canh tác người dân 36 Bảng 4.18: Thành phần dân cư nhóm hộ chuyển đổi .37 Bảng 4.19: Tình hình sử dụng vốn người dân .38 Bảng 4.20: Phân tích SWOT phương thức 41 Bảng 4.21: Phân tích SWOT phương thức 42 x phương thức chuyển đổi Để để tài hoàn thiện hơn,cần nghiên cứu kỹ thuật, trồng chăm sóc phương thức chuyển đổi 46 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận 5.1.1.Đặc trưng nơng hộ có chuyển đổi từ điều sang cao su Từ năm 2003, hộ thôn tiến hành chuyển điều sang cao su Các hộ chuyển đổi nằm nhóm hộ là: nhóm hộ giàu, nhóm hộ nhóm hộ trung bình Nguyên nhân chuyển điều sang cao su là: Hiệu kinh tế không cao, điều già cỗi không cho xuất cao, trồng phải giống điều có xuất thấp, thời tiết, tâm lý 5.2.Các phương thức chuyển điều sang cao su nhóm hộ có điều kiện tế xã hội khác Qua điều tra, vấn có phương thức chuyển đổi điều sang cao su địa bàn thơn Các phương thức là: Chuyển đổi tồn diện tích điều sang cao su Chuyển đổi dần diện tích điều sang cao su Chuyển đổi nửa diện tích điều sang cao su Trồng xen cao su vào diện tích điều Theo nghiên cứu chương 4, yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức chuyển đổi điều sang cao su bao gồm nhóm yếu tố: Yếu tố bên ngồi nơng hộ: 47 Thị trường, giá nông sản yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức chuyển đổi hộ Cơ sở vật chất, hạ tầng yếu tố góp phần ảnh hưởng đến đến việc lựa chọn phương thức chuyển đổi Yếu tố bên nơng hộ: Diện tích đất sản xuất nơng hộ Mối quan hệ cộng đồng, dân di cư tập quán sản xuất người dân Bên cạnh yếu tố kinh nghiệm người dân sản xuất nông nghiệp nên đa dạng phương thức chuyển đổi Nguồn lực nông hộ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức chuyển đổi nơng hộ 5.3.Kiến nghị Cần có việc nghiên cứu cách cụ thể chuyên sâu phương thức chuyển đổi, đặc biệt phương thức trồng xen cao su vào diện tích điều.Đưa biện pháp kỹ thuật phương thức chuyển đổi Hỗ trợ kỹ thuật.Thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật canh tác, chuyển giao công nghệ cho người dân địa phương Đẩy mạnh hoạt động chi hội nông dân tập thể khuyến nông địa phương nhằm tạo điều kiện giúp đỡ nguồn vốn, giống, phân bón người dân với 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quốc Phú, 2012 Đánh giá chuyển đổi cấu trồng từ điều sang cao su ấp Cầu 2, xã Đồng Tiến, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Bùi Việt Hải, 2009 Bài giảng Lâm nghiệp xã hội.Tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐH Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đỗ Duy Thanh, 2012 Tìm hiểu phương thức thay dần tiêu cao su xã Thanh Lương, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Lê Thị Hồng, 2012.Đánh giá ảnh hưởng thu nhập từ sản phẩm cao su đến đời sống hộ dân xã Phú Trung, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Sở cộng tác viên, 2002 Bài giảng nông lâm kết hợp.Tài liệu giảng dạy, Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Xn Quang, 2012.Tìm hiểu q trình hình thành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả lan rộng mơ hình trồng Ca Cao xen Điều thôn 1, xã Minh Hưng, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh TS.La Vĩnh Hải Hà Bài giảng quản lý dự án lâm nghiệp xã hội UBND xã Tân Quan, 2012 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế-văn hóa-xã hội-quốc phịng an 49 ninh năm 2010, 2011 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Người điều tra: Đỗ Đình Thiệu MS phiếu:……… Ngày vấn: ………………………… STT Tên Tuổi Giới tính Quan hệ Nghề với chủ hộ nghiệp Quyết định sản xuất I.Thơng tin nơng hộ 1.1 Gia đình Bác (cơ/chú) từ đâu tới ? Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Dân Địa Phương 1.2 Gia đình Bác (cơ/chú) vào địa phương từ ? 1.3 Thu nhập gia đình Bác (cơ/chú) ? Làm nơng Buôn Bán Làm công nhân viên chức Khác………… 1.4 Gia đình Bác (cơ/chú) có người ? a 1.4 Gia đình Bác (cơ/chú) có diện tích đất ? 1.5 Diện tích trồng điều (trước có trồng) gia đình Bác (cơ/chú) ……………… 1.6 Diện tích trồng cao su gia đình Bác (cơ/chú) ………………… 1.7 Diện tích trồng điều xen cao su gia đình Bác (cơ/chú) ………………… 1.8 Tại gia đình Bác (cơ/chú) có ý định thay điều mà khơng trì diện tích trồng? Hiệu kinh tế không cao Cây điều già cỗi, không cho xuất cao Do tâm lý 1.9 Nguồn lao động gia đình Bác (cơ/chú) từ đâu? Từ gia đình Lao động làm thuê Cả hai 1.10 Nếu thuê, gia đình thuê đâu ? Tại địa phương Lao động từ tỉnh khác Cả hai II Phương thức chuyển điều sang cao su ( người dân thay thế nào, trồng xen sao) b 2.1 Gia đình Bác (cơ/chú) trồng thay cao su tồn diện tích hay trồng thay phần diện tích trồng điều, trồng xen cao su điều ? Toàn Thay phần Trồng xen 2.2 Tại gia đình Bác (cơ/chú) lại chọn phương thức ? …………………………………………………………………………………………… ………… 2.3 Các kỹ thuật gia đình học hỏi từ đâu ? 1.Tự học hỏi qua báo, đài, ti vi Chính quyền địa phương Từ người xung quanh Khác:………………… III Mô tả phương thức chuyển đổi từ điều sang cao su 3.1 Gia đình Bác (cơ/chú) trồng Cây điều với cự ly ? …………………………………………………………………………………………… …… 3.2 Gia đình Bác (cô/chú) trồng Cây cao su với cự ly ? …………………………………………………………………………………………… …… 3.3 Cây cao su trồng vườn điều với cự ly ? c …………………………………………………………………………………………… …… 3.4 Tại lại trồng cao su với cự ly ? Do học hỏi từ nông hộ khác Do hướng dẫn khuyến nông địa phương Khác……………… 3.5 Khi trồng cao su có tiến hành làm đất khơng ? Có Khơng 3.6 Gia đình Bác (cơ/chú) sử dụng giống cao su ? …………………………………………………………………………………………… … 3.7 Tại lại sử dụng giống ? …………………………………………………………………………………………… … 3.8 Gia đình Bác (cơ/chú) có sử dụng có sử dụng loại phân bón lót cho khơng ? Đó loại phân ? …………………………………………………………………………………………… …… 3.9 Khi tới khoảng chiều cao gia đình Bác (cơ/chú) tiến hành tạo tán cho cao su ? d …………………………………………………………………………………………… ……… 3.10 Khi chặt hạ điều cho cao su phát khép tán ? …………………………………………………………………………………………… …… 3.11 Hằng năm gia đình có tiến hành tỉa cành cho cao su khơng ?Nếu có khoảng lần/ năm? …………………………………………………………………………………………… …… 3.12 Hằng năm gia đình có bón phân cho diện tích trồng cao su khơng? Có Khơng 3.13 Đó loại phân ? Thường gia đình sử dụng kg cho lần bón phân ? ( kg/ ha) …………………………………………………………………………………………… ……… 3.14 Gia đình Bác (cơ/chú) có tưới nước cho diện tích trồng hay khơng ?Bao nhiêu lâu tưới lần? …………………………………………………………………………………………… ………… e IV Chính sách 4.1 Gia đình Bác (cơ/chú) hỗ trợ từ quyền địa phương khơng ? Có Khơng 4.2 Nếu có, gia đình hỗ trợ ? Vốn Cây Kỹ thuật Khác:………… 4.3 Các tổ chức đứng tổ chức khóa học kỹ thuật trồng chăm sóc trồng vật nuôi ? …………………………………………………………………………………………… … 4.5 Sự hỗ trợ cán địa phương ? Tích cực Khơng tích cực V Nguồn vốn 5.1 Nguồn vốn gia đình Bác (cơ/chú) từ đâu ? Tự có 2.Vay Cả hai 5.2 Nếu có vay vốn, nguồn vay ? Lãi suất ? 5.3 Lượng vay có đủ cho đầu tư khơng ? Có f Khơng VI Điều kiện tự nhiên 6.1 Nguồn nước tưới cho trồng lấy từ đâu ? Ao Hồ Giếng Khác………… 6.2 Khí hậu có phù hợp cho sinh trưởng trồng khơng ? Có Khơng 6.3 Mùa khơ có đủ nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp khơng ? Có Khơng 6.4 Khí hậu có ảnh hưởng đến thu hoạch khơng ? Có Không VII.Cơ sở vật chất thị trường 7.1 Hệ thống giao thơng có phục vụ tốt cho nhu cầu vận chuyển nơng sản khơng ? Có Khơng 7.2 Nguồn cung cấp phân bón, thuốc BVTV đâu ? Đại lý xã 2.Đại lý xã g Khác…………… 7.3 Nông sản sau thu hoạch bán đâu ? 1.Thương lái xã 2.Thương lái xã 3.Khác:…………………… 7.4 Quan hệ cộng đồng ? Tốt Xấu Cảm ơn gia đình Bác (cơ/chú) giúp đỡ! h Phụ Lục 2: Danh sách hộ vấn Quyết định Giới Stt Tên hộ Tuổi tính Số lao Dân sản Nghề động tộc xuất nghiệp làm Hồng Văn Thủy 41 Nam Kinh chủ hộ vườn làm Nguyễn Thị Mai 44 nữ Kinh chủ hộ vườn làm nguyễn Văn Mạnh 47 Nam Kinh chủ hộ Nguyễn Thị Ngọc Quyên vườn làm 45 Nữ Kinh chủ hộ vườn làm Nguyễn Văn Sơn 47 Nam Kinh chủ hộ vườn làm Nguyễn Văn Sản 58 Nam Kinh chủ hộ vườn làm Vũ Lưu 45 Nam Kinh chủ hộ vườn làm Nguyễn Trọng Nhi 46 Nam Kinh chủ hộ vườn làm Hoàng Văn Sáng 45 Nam Tày chủ hộ vườn 10 Hoàng Văn Bằng 39 Nam Tày chủ hộ làm i vườn làm 11 Trần Văn Viện 46 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 12 Đặng Thị Loan 47 Nữ Kinh chủ hộ vườn làm 13 Hoàng Ngọc Việt 60 Nam Kinh chủ hộ Nguyễn Trọng 14 Quốc vườn làm 64 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 15 Lưu Quang Mãi 65 Nam Kinh chủ hộ vườn Công 16 Phùng Thị Ân 26 Nữ Kinh vợ Nhân làm 17 Vũ Thị Hoài 42 Nữ Kinh chủ hộ vườn làm 18 Nguyễn Bá Đạt 55 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 19 Bùi Văn Tước 51 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 20 Đinh Văn Quê 43 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 21 Đinh Thị Vân 37 Nữ Kinh chủ hộ vườn làm 22 Lê Ngọc Việt 40 Nam Kinh chủ hộ vườn 23 Lê Ngọc Phu 38 Nam Kinh chủ hộ làm j vườn làm 24 Lê Thị Ngọc Dẫn 42 Nữ Kinh chủ hộ vườn làm 25 Nguyễn Xuân Lan 46 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 26 Huỳnh Văn Đông 42 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 27 Nguyễn Văn Vang 44 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 28 Nguyễn Văn Điệt 43 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 29 Lê Văn Trung 48 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 30 Trịnh Văn Huân 43 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 31 Nguyễn Xuân Đà 44 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 32 Lê Xuân Trung 41 Nam Kinh chủ hộ vườn làm 33 Lê Thanh Trương 52 Nam Kinh chủ hộ k vườn ... CHÍ MINH Trang tựa ĐỖ ĐÌNH THIỆU MƠ TẢ CÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN CÂY ĐIỀU SANG CÂY CAO SU CỦA CÁC HỘ TẠI THÔN 4, Xà TÂN QUAN, HUYỆN HỚN QUẢN, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Nông Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN... xác định mô tả phương thức chuyển đổi trồng từ điều sang cao su nông hộ khác thôn 4, xã Tân Quan, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước đề xuất phương thức chuyển đổi thích hợp cho địa bàn Qua điều tra... vấn hộ) 22 4.2 .Các phương thức chuyển đổi điều sang cao su nhóm hộ khác 4.2.1 .Các phương thức chuyển đổi điều sang cao su Qua điều tra tìm hiểu thực tế thơn có phương thức chuyển đổi điều sang cao