Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC MÔ TẢ MỘT SỐ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ ĐĂK SĂK, HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐẮK NÔNG Họ tên sinh viên: ĐỒN THỊ THU HIỀN Chun ngành: NƠNG LÂM KẾT HỢP Niên khóa: 2007-2012 Tháng 06 / 2012 MƠ TẢ MỘT SỐ HỆ THỐNG NƠNG LÂM KẾT HỢP ĐIỂN HÌNH TẠI XÃ ĐĂK SĂK, HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐẮK NƠNG ĐỒN THỊ THU HIỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Lâm Nghiệp, Chuyên ngành Nông Lâm Kết Hợp Giáo viên hướng dẫn Th.s: Nguyễn Thị Lan Phương Tháng 06 năm 2012 i LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, xin khắc ghi công ơn cha mẹ sinh thành, nuôi nấng, yêu thương dạy dỗ nên người, tạo cho niềm tin, sức mạnh, chỗ dựa vững để có ngày hôm nay, vô yêu thương biết ơn cha mẹ Xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu, quý thầy cô trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, q thầy Khoa Lâm Nghiệp, môn Nông Lâm Kết Hợp Lâm Nghiệp Xã Hội tận tâm tận sức dạy dỗ, dìu dắt, truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt năm học Tôi gửi lời vô biết ơn đến cô Nguyễn Thị Lan Phương, người truyền đạt nhiều kiến thức, giúp đỡ tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin cám ơn cô chú, anh chị UBND xã Đăk Săk,bà nhân dân xã nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến người bạn đồng hành bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt chặng đường dài qua ii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu : “Mơ tả số mơ hình NLKH điển hình xã Đăk Săk, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông” thực từ 25 tháng 03 năm 2012 đến ngày 15 tháng 06 năm 2012 Khóa luận tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, chun sâu tìm hiểu mơ hình nơng lâm kết hợp điển hình diễn địa phương, q trình hình thành phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp , tìm hiểu sơ hiệu kinh tế hệ thống, đánh giá sơ hiệu môi trường sinh thái hệ thống đề xuất số kiến nghị nhằm trì, nâng cao hiệu hệ thống nơng lâm kết hợp, làm sở nhân rộng hệ thống sang nhiều hộ khác hay vùng lân cận Khóa luận phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức người dân địa phương Đánh giá sơ hiệu môi trường sinh thái hệ thống tính đa dạng thành phần loài, số biện pháp bảo tồn đất, nước địa phương khả bảo vệ môi trường hệ thống iii ABSTRACT Research topic: "Assessing the effectiveness of some typical agroforestry in Dak Sak, Dak Mil district, Dak Nong" is made from 25 - 03 - 2012 to15 - 06 - 2012 Thesis explore the natural conditions, socio-economic conditions in local, intensive agroforestry learn the typical place locally, the formation and development of agroforestry models, analysis - evaluating the economic efficiency of the system, preliminary evaluation of ecological efficiency of the proposed system and some recommendations to maintain and improve the efficiency of agroforestry systems as a basis replication system to other households or neighborhoods Thesis also analyzes the strengths and weaknesses as well as the opportunities and challenges of the local people Preliminary evaluation of the ecological efficiency of the systems on the diversity of species, some soil conservation measures, local water and environmental protection capabilities of the system iv MỤC LỤC Chương ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Sự cần thiết đề tài : 1 1.2 Mục tiêu đề tài : 2 1.3 Ý nghĩa đề tài : 2 1.4 Đối tượng nghiên cứu: 3 1.5 Phạm vi nghiên cứu : 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tổng quan xã Đăk Săk, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông 4 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 4 2.1.1.1 Vị trí địa lý 4 2.1.1.2 Địa hình : 5 2.1.1.3 Khí hậu : 5 2.1.1.4 Thủy văn : 6 2.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội : 6 2.1.2.1 Xã hội 7 2.1.2.2 Kinh tế: 8 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 8 2.2.1 Một số khái niệm NLKH : 8 2.2.2 Những đặc điểm hệ thống NLKH: 9 2.2.3 Những lợi ích hệ thống NLKH : 9 2.2.4 Lược sử hình thành phát triển NLKH giới Việt Nam 10 2.2.4.1 Trên giới : 10 2.2.4.2 Ở Việt Nam : 12 Chương 3: NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Nội dung nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 v 3.2.1 Thu thập tài liệu thông tin : 15 3.2.2 Phương pháp điều tra : 15 3.2.3 Phân tích thơng tin : 16 3.2.4 Phân tích mức độ rủi ro hệ thống: 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Tìm hiểu cấu trồng, vật nuôi địa phương Tổng hợp mơ hình NLKH điển hình địa bàn nghiên cứu 19 4.1.1 Các mơ hình NLKH điển hình địa phương : 19 4.1.2 Thảo luận hình thành mơ hình 19 4.1.2 Sơ đồ lát cắt : 21 4.1.4.2 Lịch thời vụ hộ số trồng chủ lực địa phương 23 Bảng 4.2 : Lịch thời vụ số trồng chủ lực 23 4.2 Sự hình thành phát triển hệ thống phương thức NLKH xã Đăk Săk 24 4.2.1.1 Hệ thống 1: cà phê - cao su - hồ cá 24 4.2.1.2 Hệ thống 2: muồng đen xen cà phê 26 4.2.1.3 Hệ thống 3: sầu riêng xen cà phê 28 4.2.1.4 Hhệ thống : Mơ hình gia súc (bò)-thảm cỏ-cà phê-một số ăn 30 4.2.3 Kết phân tích SWOT hệ thống phương thức NLKH 31 4.3 Phân tích – đánh giá hiệu kinh tế hệ thống phương thức NLKH 36 4.3.1 Hệ thống 1: cà phê - cao su – hồ cá 36 4.3.2 Hệ thống 2: muồng đen xen cà phê 37 4.3.3 Hệ thống : sầu riêng xen cà phê 38 4.3.4 Hệ thống 4: gia súc(bò, dê)-thảm cỏ-cà phê-một số ăn 39 4.3.4 So sánh hiệu kinh tế hệ thống : 40 4.3.6 Đề xuất mơ hình thích hợp : 43 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 vi 5.1.1 Các hệ thống NLKH địa phương : 45 Qua trình khảo sát vấn người dân địa phương cho thấy có mơ hình điển hình sau : 45 5.1.2 Đánh giá sơ hiệu môi trường sinh thái hệ thống: 45 5.2 Kiến nghị 46 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLKH : Nông lâm kết hợp HT : Hệ thống NLKH : Nông lâm kết hợp LNXH : Lâm nghiệp xã hội KT-XH : Kinh tế xã hội UBND : Uỷ ban nhân dân ICRFA : Trung tâm Quốc Tế nghiên cứu nông lâm kết hợp ( International Centre for Research in Agroforestry) V-A-C : Vườn-ao-chuồng R-V-A-C : Rừng-vườn-ao-chuồng FAO : Tổ chức nông lương giới (Food and Agriculture Organization) IIRR : Viện tái thiết nông thôn quốc tế PCARRD : Tổ chức nghiên cứu nông lâm kết hợp quốc tế SWOT : Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (Strength – Weakness –Opportunity -Threat) THTT : Tổng hợp thông tin SALT : Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp đất dốc (Sloping Agricultural Land Technology) BPV : Gía trị thu nhập (Benefit Present Value) CPV :Giá trị chi phí (Cost Present Value) viii NPV : Giá trị ròng(Net Present Value) BCR :Tỉ lệ thu nhập chi phí (Benefit Cost Rate) ix vườn cà phê lâu có hộ áp dụng hệ thống năm, hộ trồng năm, có hộ trồng năm chưa có thu hoạch Nhưng hệ thống có tương lai lâu dài muồng đen có giá trị, khơng chắn gió, che bóng cho cà phê mà gỗ muồng đen có giá trị, người giới ưa chuộng Đây hệ thống xen canh tương đối bền vững 4.3.3 Hệ thống : sầu riêng xen cà phê Bảng 4.6 : Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế từ hệ thống sầu riêng xen cà phê Chỉ tiêu kinh tế (năm 2011) Tính 1ha i (Tỷ lệ lãi tiền vay NH thời điểm theo năm) 14% BPV (Đồng) 58.458.192,4 CPV (Đồng) 17.029.536,1 NPV (Đồng) 41.428.656,3 BCR (Lần) 3,43 Nguồn: Điều tra &THTT Qua bảng ứng với mức suất chiết khấu 14% với lãi suất tiền gửi ngân hàng, kết cho giá trị NPV hệ thống dương, chứng tỏ hoạt động sản xuất người dân có lãi khả sinh lời hệ thống BCR : 3,43 lần, điều cho thấy đồng chi phí bỏ hệ thống thu 3,43 đồng, có nghĩa hoạt động sản xuất kinh doanh hộ hệ thống có hiệu Phân tích mức độ rủi ro hệ thống : Thu nhập hệ thống sầu riêng cà phê Điều tra 10 hộ hộ trồng sầu riêng kinh doanh, giống nhập từ Thái Lan mongthong/dona có đặc điểm cơm vàng, hạt lép, to, cho suất cao cần trình độ kĩ thuật thâm canh cao nhiều, hộ lại trồng giống sầu riêng 38 nước với mục đích chắn gió, che bóng cho cà phê Hệ thống chịu ảnh hưởng thiên nhiên nhiều, đặc biệt giai đoạn thu hoạch, sầu riêng thường thu vào tháng đến tháng 7, giai đoạn đầu mùa mưa,dễ chịu ảnh hưởng bão nên sầu riêng dễ bị rụng Hơn khí hậu chuyển mùa mưa nên dễ bị sâu bệnh phá hoại 4.3.4 Hệ thống 4: gia súc(bò, dê)-thảm cỏ-cà phê-một số ăn Bảng 4.7 : Các tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế từ hệ thống gia súc-thảm cỏ-cà phê-một số ăn Chỉ tiêu kinh tế (năm 2011) Tính 1ha i (Tỷ lệ lãi tiền vay NH thời điểm theo năm) 14% BPV (Đồng) 108.847.346 CPV (Đồng) 37.912.536,1 NPV (Đồng) 62.934.809,93 BCR (Lần) 2,66 Nguồn : Điều tra & THTT Qua bảng ứng với mức suất chiết khấu 14% với lãi suất tiền gửi ngân hàng, kết cho giá trị NPV hệ thống dương, chứng tỏ hoạt động sản xuất người dân có lãi khả sinh lời hệ thống BCR : 2,86 lần, điều cho thấy đồng chi phí bỏ hệ thống thu 2,86 đồng, có nghĩa hoạt động sản xuất kinh doanh hộ hệ thống có hiệu Phân tích mức độ rủi ro hệ thống: Nguồn thu nhập hệ thống cà phê, bò ăn : chủ yếu bơ, mít Bơ, mít địa phương thu hoạch vào đầu mùa mưa nên mưa xuống thu khơng kịp bơ, 39 mít chín dễ bị rụng, làm giảm suất, chất lượng thu nhập bà Thêm vào khí hậu ngày biến động mạnh phát sinh nhiều sâu bệnh hại trồng, đặc biệt loại trùng chích hút hoa quả, dịch bệnh cho gia súc, gia cầm Vốn đầu tư cho hệ thống cao, đặc biệt chi phí bỏ để mua giống gia súc(bò, dê) Dịch bệnh lây lan mà khơng có biện pháp phòng chữa làm thiệt hại lớn cho người dân 4.3.4 So sánh hiệu kinh tế hệ thống NLKH : Bảng 4.8 : Bảng so sánh tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế hệ thống NLKH điển hình địa phương Tiêu chí BPV (Đồng) CPV (Đồng) NPV (Đồng) BCR (Lần) Hệ thống 75.980.650 18.442.580 57.538.070 4,12 Hệ thống 42.368.850,8 15.550.425,5 26.818.425,3 2,72 Hệ thống 58.458.192,4 17.029.536,1 41.428.656,3 3,43 Hệ thống 100.847.346 37.912.536,1 62.934.809,93 2,66 Hệ thống 40 Hình 4.1 : Biểu đồ sánh tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế hệ thống NLKH điển hình địa phương Nhận xét : Cả hệ thống cho giá trị NPV dương, chứng tỏ hoạt động sản xuất người dân hệ thống có lãi Xét mặt giá trị thu nhập hệ thống cho giá trị thu nhập BPV lớn 100.847.346 đồng, tiếp đến hệ thống với giá trị thu nhập BPV : 75.980.650 đồng, thấp hệ thống hệ thống Nhưng mặt chi phí hệ thống buộc người dân phải bỏ chi phí lớn CPV : 35.912.536,1 gấp đơi chi phí hệ thống lại Trong hệ thống hệ thống cho khả sinh lãi cao Thu nhập hệ thống cao su cà phê, với mức đầu tư CPV : 18.442.581 đồng mà mức sinh lãi gấp 4,12 lần Đây hệ thống hoạt động có hiệu khuyến khích nhân rộng cà 41 phê cao su hai loại trồng chủ lực địa phương, mức độ rủi ro mơ hình xảy Hệ thống cho khả sinh lãi thực tế thấp hệ thống với BCR: 2,66 lần Thu nhập hệ thống gia súc (chủ yếu bò) cà phê Hệ thống có mức độ rủi ro nhiều , lại nhiều công lao động cho chăn nuôi : cho ăn, tắm rửa, lau dọn chuồng trại…, nguy đối mặt với dịch bệnh gia sú lớn (bệnh long móng, lở mồm bò), gây ảnh hưởng lớn đến thu nhập người dân Hệ thống cho giá trị thu nhập BPV mức sinh lãi thấp hơn, nguy đối mặt với rủi ro đáng kể 4.3.5 Đánh giá sơ hiệu môi trường sinh thái hệ thống: -Đánh giá tính đa dạng thành phần loài hệ thống +Hệ thống gồm loài trồng cà phê cao su.Ngồi kết hợp ni trồng thủy sản hồ tưới +Hệ thống gồm loài trồng cà phê muồng đen +Hệ thống gồm loại trồng sầu riêng cà phê.Bà kết hợp ni trồng thủy sản hồ tưới +Hệ thống đa dạng lồi cả, trồng gồm cà phê loại ăn trồng xen bơ, mít, sầu riêng….Bà chăn ni lồi gia súc trâu, bò, dê…và ni cá hồ tưới kết hợp trồng loại cỏ, rau cho người gia súc Trong hệ thống cà phê đóng vai trò trồng -Đánh giá số biện pháp công tác bảo tồn đất nước địa phương : Với kết hợp đa cây, đa tầng tán cộng thêm lớp vật rụng giảm đáng kể phần lực va đập hạt mưa lên bề mặt đất, giảm chảy tràn bề mặt từ giảm xói mòn đất, tăng khả bảo vệ đất 42 Với kết cấu đa cây, nhiều tầng góp phần làm giảm lượng nước tưới giảm lượng bốc hơi, trì độ ẩm, đồng thời có tác dụng cản gió mạnh hay trận mưa lớn, bảo vệ thành phần khác bên hệ thống Hiện địa phương tiến hành sử dụng hệ thống tưới nước tiết kiệm Giúp giảm lượng nước tưới nhiều so với trước tưới đủ nhu cầu Đây biện pháp bảo tồn nước Bên cạnh người dân biết cách tận dụng nguồn phân chuồng nhà ủ hoai bón cho mua thêm phân gà, phân bò hay phân vi sinh bón cho Nhà vườn biết rõ tác dụng phân hữu phân vi sinh vừa tốt cho vừa có tác dụng cải tạo cấu tượng đất Giúp tăng suất trồng, tăng hiệu kinh tế vườn hộ -Đánh giá khả bảo vệ môi trường hệ thống Mặc dù địa bàn xã đến diện tích rừng khơng bù vào xã chuyên canh công nghiệp (Cao su, cà phê, tiêu), ăn trái (bơ, mít, sầu riêng…) nên độ che phủ bề mặt đảm bảo Đặc biệt vườn ăn trái tạo nên cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cải thiện tiểu khí hậu, khơng khí lành Với kết cấu đa cây, nhiều tầng ngăn cản đáng kể lượng bụi khơng khí, vào mùa khơ, lượng nước đất bị bốc khả kết dính hạt đất giảm, cọ xát, lại người dân làm cho lớp đất bề mặt khơng có khả liên kết với hoạt động gió tạo thành lớp bụi khơng khí 4.3.6 Đề xuất mơ hình thích hợp : Qua tìm hiểu phân tích, mơ tả hiệu kinh tế số hệ thống NLKH đại diện (những mơ hình người dân địa phương áp dụng nhiều ) thân nhận thấy hệ thống cao su xen cà phê hệ thống mang lại hiệu kinh tế cao Hệ thống thêm thu nhập cho người dân mà việc xen cao su với cà phê nâng cao hiệu quả, suất cà phê, tận dụng tối đa nguồn đất, phân bón cho trồng, giảm sâu bệnh hại, tránh giảm tác nhân tự nhiên gây hại tới cà phê 43 Nhiều người dân địa phương thực cấu chuyển đổi từ độc canh cà phê sang hệ thống trồng xen cao su với cà phê, tạo hệ thống NLKH bền vững canh tác 44 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Các hệ thống NLKH địa phương : Qua trình khảo sát vấn người dân địa phương cho thấy có hệ thống điển hình sau : – Hệ thống cà phê - cao su - hồ cá – Hệ thống muồng đen xen cà phê – Hệ thống đậu – cà phê - Hệ thống gia súc(bò)-thảm cỏ-cà phê-một số ăn Ngồi có số hệ thống : –Hệ thống hồ cá – vườn rau – cà phê – ăn 6- Hệ thống cà phê-cây ăn quả-cây lấy gỗ 7-Hệ thống nuôi nai lấy nhung vườn hộ 5.1.2 Đánh giá sơ hiệu môi trường sinh thái hệ thống: -Tìm hiểu chuyên sâu vào hệ thống xen canh vườn cà phê -Đánh giá khả bảo vệ môi trường hệ thống -Đánh giá khả bảo tồn đất nước từ phương thức canh tác sản xuất 45 5.2 Kiến nghị Đối với người dân: Việc xây dựng phát triển hệ thống NLKH nên tính tốn lựa chọn trồng có hiệu kinh tế để có mức đầu tư thích hợp nhằm thu lại lợi nhuận cao để phát triển kinh tế hộ gia đình Dựa sở diện tích vườn rẫy để lựa chọn hệ thống NLKH phù hợp đem lại hiệu cao Đối với cán khuyến nông: Trong bối cảnh cụ thể địa phương tiếp cận đến hỗ trợ kỹ thuật quan khuyến nông cải thiện Tuy nhiên khuyến nông cần trọng đến việc nâng cao khả quản lý vườn nhà (nông trại), nương rẫy người dân đặc biệt hệ thống canh tác dài ngày để tránh rủi ro cho nông dân Thường xuyên mở lớp tập huấn cho người dân để chuyển giao công nghệ, phát triển giống để tăng thêm thu nhập cho người dân Đối với quyền địa phương: Hội nông dân xã phối hợp với cán nông nghiệp xã trạm khuyến nông đưa tiến khoa học – kỹ thuật hay giống có hiệu đến với nơng dân Dựa vào hệ thống NLKH phân tích để nhóm hộ nơng dân có cấu lồi trồng, vật ni có hội chia học hỏi kinh nghiệm lẫn hay nâng cao trình độ chuyên môn cho canh tác thông qua thi nơng dân sản xuất giỏi, vươn lên làm giàu đáng … Chính quyền địa phương người dân lập huy động hưởng ứng quỹ hội : quỹ hội phụ nữ, quỹ hội cựu chiến binh, quỹ hội cựu quân nhân … để tạo điều kiện cho bà vay vốn tạo điều kiện cho bà sản xuất, đặc biệt hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giảng dạy mơn “Nơng Lâm Kết Hợp” thầy Đặng Hải Phương Giáo trình giảng dạy môn “Bảo tồn đất nước” cô Nguyễn Thị Kim Tài Giáo trình giảng dạy mơn “Kinh tế Nơng lâm” Thầy Lê Huỳnh Giáo trình giảng dạy mơn “Chuẩn đốn thiết kế mơ hình Nông Lâm Kết Hợp” cô Nguyễn Thị Lan Phương Bùi Quang Dương, 2009 Sự chấp nhận công nghệ quản lý bền vững nông dân: Một nghiên cứu trường hợp cà phê Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm Nghiệp, Trường ĐH NL TP.HCM Dương Thị Kim Hồng, 2010 Đánh giá hiệu hệ thông Nông Lâm Kết Hợp xã Xuân Tân, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Lâm Nghiệp, Trường ĐHNL TPHCM Báo cáo, tổng kết hoạt động cuối năm 2011của UBND xã Đăk Săk, huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nơng Dương Văn Nam, 2009 Nghiên cứu q trình hình thành phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả lan rộng mơ hình Nơng Lâm Kết Hợp thôn 1, thôn 2, xã Biển Hồ, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Lâm Nghiệp, Trường ĐH NL TP.HCM www.nongnghiep.vn 10 Số liệu điều tra, tổng hợp từ mô hình số bà xã 47 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN Tên chủ hộ:……………… Tên thường gọi:…………… Năm sinh:……… Địa điểm:………………… Thôn:………………………… Dântộc:………… Ngày……… Tháng………… Năm………… Gia đình bác lập nghiệp lâu chưa ạ? Vườn(hoặc rãy) nhà bác tính đến năm ? năm Diện tích vườn(hoặc rãy) khoảng bác ? Thưa bác, gia đình có lao động ạ? Đất nhà có ảnh hưởng suất trồng bác ? a) Tốt b) Trung bình c) Xấu Lượng nước có đủ để tưới tiêu khơng bác ? a) Có b) Khơng Vào mùa khơ gia đình bác lấy nguồn nước tưới từ đâu? a) Ao,hồ dự trữ b) Sông suối gần c)Phải chờ mưa Theo cháu biết hồi trước đa số độc canh cà phê, bà chuyển sang xen canh vườn (rãy) cà phê,vậy lý việc chuyển đổi cấu trồng bác ? a) Do dự án từ chương trình,chính sách nhà nước,tỉnh,huyện b) Do cán khuyến nông truyền đạt 48 c) Do học hỏi báo,đài học hỏi từ tỉnh,vùng lân cận d) Do tích lũy kinh nghiệm sản xuất Trong vườn Bác trồng loại ăn trái, lương thực, cảnh, lấy gỗ nào? Cây ăn trái:…………………………………………………………………… Cây công nghiệp:……………………………………………………………… Cây lương thực:…………………………………………………………… Cây cảnh: ……………………………………………………………………… Cây gỗ: ………………………………………………………………………… 10 Hiện vườn bác xen chủ yếu ? 11 Việc trồng xen canh vườn (rãy) cà phê lượng phân bón,nước tưới cho cà phê thay đổi so với mơ hình độc canh cà phê trước bác ? Đối với lượng phân bón : a) Tăng lên b) Giảm xuống c) Không thay đổi b) Giảm xuống c) Không thay đổi Đối với lượng nước tưới : a) Tăng lên 12 Gia đình có tiếp cận đến sách hỗ trợ Nơng Lâm Kết Hợp Nhà nước địa phương không? a) Có b) Khơng 13 Những hiểu biết kĩ thuật trồng, chăm sóc loại trồng, vật ni bác lấy từ nguồn nào? a)Các lớp học khuyến nông b) Sách c) Học hỏi kinh nghiệm lẫn d) Tài liệu mạng 49 14 Hình thức thu mua loại nơng sản gia đình ? a)Thu mua vườn (rãy) b) Chở đại lý, trạm thu mua nông sản c) Tùy loại nông sản 15 Giá loại ăn trái thay đổi bác ? a) Bấp bênh b) Ổn định 16 Giá công nghiệp thay đổi ? a) Ổn định b) Bấp bênh 50 PHỤ LỤC Hình ảnh mơ hình NLKH điển hình địa phương : Hình : Mơ hình muồng đen xen cà phê 51 Hình : Mơ hình gia súc(bò, dê)-thảm cỏ-cà phê-một số ăn Hình : Mơ hình sầu riêng xen cà phê,bên cạnh hồ tưới Hình : Mơ hình cao su xen cà phê 52 ... cạnh Đăk Săk thi n nhiên ưu đãi nhiều mặt như: Đăk Săk có địa hình dốc thoải, lượn sóng nhẹ, điều kiện khí hậu thu n lợi cho việc phát triển kinh tế đặc biệt phát triển trồng Chính thu n lợi làm... Gia Nghĩa 40km cách TP.Buôn Ma Thu t tỉnh Đăk Lăk 60 km Trên địa bàn xã có tuyến quốc lộ 14 qua, điều kiện thu n lợi việc giao lưu văn hóa, chuyển giao công nghệ, kĩ thu t sản xuất với tỉnh theo... gia đình thu nhập quanh năm + Philipines: Hệ thống SALT với bãi cỏ cải thi n cho chăn thả gia súc với hai hàng rào cây, có nhiều loại SALT khác phù hợp với loại địa hình lập địa khác cho thu nhập