1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TÀI LIỆU HỘI NGHỊ GIAO BAN CLB KHUYẾN NÔNG ĐÔ THỊ KẾT HỢP HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ “KHUYẾN NÔNG VỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TIÊU THỤ NÔNG SẢN TẠI CÁC ĐÔ THỊ”

106 216 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tin truyền thông của Trungương và địa phương để xây dựng các chương trình tuyên truyền, phổ biếnchuyên sâu về phát triển nông nghiệp đô thị gắn

Trang 1

TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUÔC GIA

CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NÔNG ĐÔ THỊ

TÀI LIỆUHỘI NGHỊ GIAO BAN CLB KHUYẾN NÔNG ĐÔ THỊ KẾT HỢP HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ “KHUYẾN NÔNG VỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TIÊU THỤ NÔNG SẢN

TẠI CÁC ĐÔ THỊ”

Vĩnh Phúc, tháng 10 năm 2016

Trang 2

TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUÔC GIA

CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NÔNG ĐÔ THỊ

TÀI LIỆU

HỘI NGHỊ GIAO BAN CLB KHUYẾN NÔNG ĐÔ THỊ KẾT HỢP HỘI THẢO CHUYÊN ĐỀ “KHUYẾN NÔNG VỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TIÊU THỤ NÔNG SẢN

TẠI CÁC ĐÔ THỊ”

Vĩnh Phúc, tháng 10 năm 2016

Trang 3

MỤC LỤC

2 Khuyến nông Hà Nội Báo cáo tham luận 13

3 Khuyến nông thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tham luận 21

4 Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Ninh Báo cáo tham luận 25

5 Khuyến nông Lâm Đồng Báo cáo tham luận 30

6 Khuyến nông Thừa Thiên Huế Báo cáo tham luận 35

7 Khuyến nông Vĩnh Long Báo cáo tham luận 39

8 Khuyến nông Bắc Ninh Báo cáo tham luận 48

9 Khuyến nông Bình Dương Báo cáo tham luận 56

10 Khuyến nông Bình Phước Báo cáo tham luận 62

11 Khuyến nông Cần Thơ Báo cáo tham luận 65

12 Khuyến nông - Khuyến ngư Vĩnh Phúc Báo cáo tham luận 70

13 Khuyến nông Hải Phòng Báo cáo 9 tháng… 73

14 Khuyến nông Đà Nẵng Báo cáo 9 tháng… 82

15 Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Nam Báo cáo 9 tháng… 88

16 Khuyến nông Trà Vinh Báo cáo 9 tháng… 96

17 Khuyến nông Bà Rịa Vũng Tàu Báo cáo 9 tháng… 100

Trang 4

BÁO CÁO TỔNG HỢP Kết quả hoạt động Câu lạc bộ khuyến nông đô thị 9 tháng đầu năm 2016, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2016 và định hướng hoạt động năm 2017

I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH

Trong 9 tháng đầu năm, các thành viên Câu lạc bộ Khuyến nông đô thị đãxây dựng và thực hiện các chương trình khuyến nông phù hợp để giúp nông dântrong đô thị và ven đô thay đổi tập quán canh tác truyền thống, tiếp cận và ứngdụng tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ cao vào sản xuất nhằm nâng cao năngsuất, chất lượng sản phẩm; phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hànghóa, nông nghiệp đô thị sinh thái, tạo vành đai xanh, góp phần phát triển du lịchdịch vụ gắn với bảo vệ môi trường, từng bước thích ứng với biến đổi khí hậu

Nhiều mô hình nông nghiệp đô thị, kỹ thuật cao được hình thành thôngqua chuyển giao tiến bộ kỹ thuật để đưa các giống cây, giống con có năng suất,chất lượng cao vào sản xuất; các mô hình sản xuất mới gắn với khoa học kỹthuật tiên tiến, hiện đại phát huy sức sáng tạo của người dân đã nâng cao năngsuất cây trồng, vật nuôi và đem lại hiệu quả kinh tế cao để góp phần thực hiệnTái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại các địa phương

II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2016

1 Công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, tổ chức sự kiện

1.1 Công tác thông tin tuyên truyền:

Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền; phổ biếnkịp thời những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong phát triểnnông nghiệp cũng như các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đến với người dân trêncác phương tiện thông tin đại chúng như: Báo, Đài PTTH, Cổng thông tin điện

tử, Website ngành, Nội dung tuyên truyền, tập huấn tập trung vào các tiến bộKHKT công nghệ mới về cây, con giống; vật tư, thiết bị, máy nông cụ,… hìnhthức liên kết tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản tại các đô thị Một số kết quảđạt được cụ thể như sau:

- Thực hiện 301 chuyên mục truyền hình, phóng sự kỹ thuật tuyêntruyền về hoạt động khuyến nông, mô hình tiêu biểu và hoạt động mang tínhchất thời sự của ngành trên Đài PTTH của Trung ương, địa phương

- Một số tỉnh đã phát huy tốt công tác tư vấn dịch vụ thông qua tổng đài

1900585815, tổ tư vấn dịch vụ tư vấn trực tiếp tại vườn là địa điểm tin cậy cho

bà con nông dân tìm đến khi có nhu cầu

- In 26.701 cuốn thông tin, tập san về hoạt động khuyến nông, khuyến ngư

- Viết gần 5.300 tin, bài về hoạt động khuyến nông, hướng dẫn kỹ thuật,

mô hình sản xuất tiêu biểu trên Báo Trung ương, địa phương; Cổng thông tin

Trang 5

điện tử; Website ngành nông nghiệp các tỉnh, Khuyến nông Quốc Gia.

(Chi tiết tại phụ lục 1 kèm theo)

1.2 Về tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới:

- Đã tổ chức được 1.145 lớp tập huấn cho hơn 59.000 lượt nông dântham gia về kỹ thuật chăm sóc các giống cây trồng, vật nuôi mới, các biệnpháp kỹ thuật thâm canh sản xuất nông nghiệp,

- Tổ chức 64 lớp tập huấn TOT về bồi dưỡng phương pháp khuyến nông

và kỹ thuật chuyên ngành cho 1.920 cán bộ khuyến nông, cộng tác viên khuyếnnông; Ngoài ra, các tỉnh còn tổ chức nhiều lớp duyệt giảng cho cán bộ khuyếnnông cấp tỉnh, huyện, xã để đào tạo đội ngũ cán bộ khuyến nông có chuyên mônsâu về kỹ năng và phương pháp khuyến nông

- Tổ chức các hội nghị thăm quan đầu bờ, đầu chuồng cấp tỉnh và khu vựccho hơn 10.000 lượt nông dân tham gia, thông qua các hội nghị này đã giúp chongười sản xuất được trao đổi, học tập kinh nghiệm để áp dụng vào sản xuất vànhân ra diện rộng

- Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức các sự kiện như:Hội thi, Hội chợ, Diễn đàn nông nghiệp để tạo điều kiện cho cán bộ khuyếnnông được giao lưu, học tập kinh nghiệm, chia sẻ, tháo gỡ khó khăn trong sảnxuất và tiêu thụ nông sản của từng tỉnh, đồng thời tạo điều kiện cho bà con nôngdân được học tập kinh nghiệm sản xuất giữa các vùng qua đó tạo được niềm tin

từ hệ thống khuyến nông đến bà con nông dân

(Chi tiết tại phụ lục 2 kèm theo)

2 Công tác xây dựng mô hình trình diễn

2.1 Các mô hình trồng trọt:

Đã xây dựng 1.483 ha các mô hình đưa các giống lúa mới có khả năng sinhtrưởng, phát triển tốt, cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so với các giốnglúa đang cấy tại địa phương từ 10 - 15% Các mô hình sản xuất vùng hàng hóa tậptrung như: Bí đỏ, Khoai tây, Dưa hấu, Thanh long,… giúp cho hộ nông dân thayđổi tập quán sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa, tăng thu nhập, góp phần vào pháttriển sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới của tỉnh Mô hình trình diễncác giống hoa mới giúp cho bà con nông dân nâng cao hiệu quả kinh tế trong sảnxuất nông nghiệp Các mô hình trình diễn đều đem lại hiệu quả kinh tế cao và triểnvọng nhân rộng, cụ thể:

- Mô hình làm mạ khay và cấy lúa bằng máy được Trung tâm Khuyến nôngtỉnhVĩnh Phúc và Tp Hà Nội đưa vào trình diễn vào năm 2016 với quy mô trên

100 ha đã giảm công lao động, tăng năng suất lao động; Ngoài ra, lúa cấy bằngmáy sinh trưởng và phát triển tốt, ít sâu bệnh, đẻ nhánh khỏe, qua đánh giá năng

Trang 6

suất và hiệu quả kinh tế cho thấy lúa cấy bằng máy cho năng suất cao hơn cấythông thường từ 1,6 đến 6,2 tạ/ha tương đương 2,8 đến 5,7 triệu đồng/ha

- Mô hình trình diễn các giống lúa, ngô mới như: LTh31, LTh35, ĐD2,VS8, LDA1, RG3.3, PAC558, P4296, đã thấy rõ được vai trò của công táckhuyến nông trong sản xuất nông nghiệp trong việc khảo nghiệm, tìm ra cácgiống cây trồng có năng suất, chất lượng và phù hợp với điều kiện thổ nhưỡngcủa từng vùng miền, địa phương nhằm bổ sung vào danh mục giống của các tỉnh

- Mô hình trình diễn các giống hoa mới, trồng hoa kiểng, trồng và tạo dángbon sai đã được Trung tâm Khuyến nông các tỉnh Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh,

Hà Nội, chuyển giao mạnh mẽ cho bà con nông dân, qua đó giúp bà con nôngdân có thu nhập cao hơn từ trồng hoa

- Ngoài ra, các mô hình sản xuất nấm, sản xuất rau an toàn theo VietGap

đã được Trung tâm Khuyến nông các tỉnh, thành triển khai rộng rãi đến bà connông dân để tạo sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm đưa vào hệ thống chợ, siêuthị tại các thành phố

2.2 Các mô hình chăn nuôi:

Để giúp hộ nông dân nắm bắt được các tiến bộ khoa học kỹ thuật về congiống, thức ăn, biện pháp pháp kỹ thuật mới áp dụng vào chăn nuôi tạo ra sảnphẩm an toàn, có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời xử lý môi trường trong chănnuôi; các thành viên Câu lạc bộ Khuyến nông đô thị đã triển khai xây dựng 113

mô hình trình diễn/738 hộ tham gia như: Vỗ béo bò thịt, lợn nái sinh sản; gà đẻtrứng, gà thịt thả vườn an toàn sinh học; vịt biển, ngan pháp, xử lý chất thải trongchăn nuôi Từ những mô hình chăn nuôi đã được triển khai đã góp phần nângcao hiệu quả kinh tế, tạo tiền đề cho các hộ, trang trại mạnh dạn đầu tư phát triển

mở rộng sản xuất và bước đầu hình thành chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, tiêuthụ thực phẩm sạch cung cấp cho thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu

(Chi tiết tại phụ lục 3 kèm theo)

Trang 7

2.4 Các mô hình khuyến công: Nhằm đưa nhanh cơ giới hóa vào sản xuất

nông nghiệp để giảm công lao động, tăng năng suất trên một đơn vị diện tích và tạo

ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, nhiều mô hình cơ giới hóa về làm đất, gặtđập liên hợp, máy xới đất đa năng, máy chế biến thức ăn đã được áp dụng

3 Đánh giá hiệu quả thực hiện các hoạt động khuyến nông đô thị

Xây dựng nền nông nghiệp đô thị tiên tiến, hiện đại, năng suất cao làhướng đi tất yếu của nông nghiệp cả nước nói chung và thành viên CLB nóiriêng Các hoạt động khuyến nông thời gian qua từng bước có sự chuyển dịchphù hợp với cơ cấu nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập

3.1 Thuận lợi:

- Trong quá trình thực hiện hoạt động khuyến nông, các thành viên Câulạc bộ luôn nhận được sự ủng hộ, quan tâm, chỉ đạo của các cấp chính quyềntại địa phương như: Tỉnh ủy, HĐND, UBND các tỉnh, thành; chỉ đạo trực tiếp,sát sao của Sở Nông nghiệp &PTNT; sự quan tâm, giúp đỡ của Trung tâmKhuyến nông Quốc gia; các ban ngành, đoàn thể liên quan từ đó có nhiều cơchế, chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp được banhành

- Công tác Khuyến nông luôn nhận được sự đồng tình, hưởng ứng tíchcực của người sản xuất

- Cùng với quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhiều tiến bộkhoa học, kỹ thuật công nghệ mới được ứng dụng rộng rãi trong sản xuấtnông nghiệp

- Hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nôngnghiệp đa dạng, phong phú nên có điều kiện phát huy được tính năng động, sángtạo của cán bộ cũng như người dân tham gia

- Sự cố gắng, nỗ lực của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ Trung tâm Khuyếnnông các tỉnh, thành là thành viên của CLB từ đó đã phát huy được sức mạnhtrong công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật mới

3.2 Khó khăn:

- Trong quá trình triển khai một số mô hình mới, ứng dụng công nghê caocũng còn gặp nhiều khó khăn do tâm lý nông dân còn e ngại chưa mạnh dạn tiếpcận với tiến bộ khoa học kỹ thuật mới

- Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp ở mức thấp, kinh phí dànhcho hoạt động Khuyến nông còn hạn hẹp, không có đủ kinh phí để thực hiện các

mô hình nhân rộng cũng như triển khai các chương trình, dự án khuyến nông ởquy mô lớn

- Công tác quy hoạch, định hướng phát triển nông nghiệp đô thị chưađược quan tâm và đầu tư đúng mức

Trang 8

- Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông nghiệpcòn hạn chế.

- Việc liên kết trong khâu tiêu thụ sản phẩm còn lỏng lẻo, hầu như các sảnphẩm nông sản của nông dân sản xuất ra phải tự tiêu thụ, thường bị thương lái

ép giá Giá cả đầu ra sản phẩm còn bấp bênh, giá cả đầu vào luôn tăng cao, hiệuquả kinh tế từng loại cây, con biến động qua từng năm, nông dân chưa yên tâmđầu tư mở rộng quy mô sản xuất

3.3 Những tồn tại, nguyên nhân:

- Việc nhân rộng các mô hình khuyến nông có hiệu quả còn hạn chế do nguồnkinh phí cấp cho công tác chuyển giao tiến bộ KHKT còn hạn hẹp

- Hiệu quả của một số mô hình chưa cao do công tác phối hợp lãnh, chỉ đạo ởmột số địa phương chưa quyết liệt; nhất là khâu quy hoạch, tổ chức sản xuất

- Quá trình triển khai thực hiện các hoạt động khuyến nông gặp khó khăn do

số lượng cán bộ làm công tác chuyên môn ở một số tỉnh còn thiếu, tổ chức khuyếnnông cơ sở chưa được kiện toàn

- Ngoài ra, các mô hình nông nghiệp đô thị đòi hỏi chi phí đầu tư cao, kỹthuật cao, chậm thu hồi vốn, nên tốc độ phát triển còn chậm

III NHIỆM VỤ 03 THÁNG CUỐI NĂM 2016 VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2017

1 Kế hoạch 3 tháng cuối năm 2016

- Triển khai hoàn tất nội dung thực hiện các mô hình, chương trình, dự án

đã được phê duyệt và thực hiện các thủ tục thanh quyết toán theo quy định

- Tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm hiểu các tiến bộ kỹ thuật mới phùhợp với nông nghiệp đô thị để đề xuất cho triển khai thực hiện trong năm 2017

- Duy trì các hoạt động thông tin quảng bá, xúc tiến thương mại để góp phần

hỗ trợ người sản xuất tiêu thụ sản phẩm,…

2 Định hướng năm 2017

Bám sát chủ trương, định hướng phát triển nông nghiệp của Nhà nước,trên cơ sở quy hoạch phát triển của từng địa phương, trong đó tập trung vào một

số nhiệm vụ chính như sau:

2.1 Công tác thông tin tuyên truyền:

- Đa dạng hóa các hình thức, cách thức tuyên truyền; thường xuyên cungcấp tới người dân những thông tin về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm an toàn vệsinh thực phẩm; nâng cao ý thức cho người dân gắn phát triển sản xuất với bảo

vệ môi trường

- Hỗ trợ thông tin, thúc đẩy tiêu thụ nông sản bằng cách tạo mối liên kếtchặt chẽ giữa Nhà nước - Nhà nông - Nhà doanh nghiệp thông qua các diễn đàn,hội chợ triển lãm, hội thi; phát huy hiệu quả hệ thống thông tin khuyến nông

Trang 9

- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tin truyền thông của Trungương và địa phương để xây dựng các chương trình tuyên truyền, phổ biếnchuyên sâu về phát triển nông nghiệp đô thị gắn với xây dựng nông thôn mới.

- Thúc đẩy xã hội hóa công tác khuyến nông, huy động tối đa các nguồnlực xã hội tham gia vào các hoạt động khuyến nông; thực hiện lồng ghép nghiêncứu trong công tác khuyến nông; tăng cường mối liên kết với các cơ quan banngành để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, gắnvới nâng cao giá trị cho người sản xuất

- Thường xuyên tổ chức các hội thi, hội thảo, tham quan, để tuyêntruyền, quảng bá các mô hình sản xuất tiên tiến có hiệu quả, nêu gương các nôngdân sản xuất giỏi

2.2 Công tác đào tạo, tập huấn:

- Phối hợp với các viện, trường để tập huấn nâng cao năng lực, kỹ năngcông tác cho cán bộ khuyến nông nói riêng và cán bộ ngành nông nghiệp nóichung, đảm bảo cán bộ khuyến nông “giỏi 1 việc, biết nhiều việc“

- Xây dựng chương trình tập huấn kỹ thuật cho nông dân phù hợp với đặcthù từng địa phương, phù hợp với từng đối tượng cần được tập huấn

2.3 Xây dựng mô hình trình diễn, chương trình, dự án:

- Bám sát quy hoạch, định hướng phát triển của ngành, địa phương, nghiêncứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại và phù hợp với từng địaphương để xây dựng các mô hình, chương trình, dự án sản xuất theo VietGAP, antoàn sinh học theo hướng năng suất, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm vànâng cao giá trị và hiệu quả cho người sản xuất trong đó tập trung phát triển các đốitượng cây, con chủ lực, sản phẩm đặc thù của từng địa phương

- Tổ chức sản xuất theo chuỗi, liên kết chặt chẽ giữa sản xuất với chế biến

và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng các mô hình nông nghiệp đô thị có sự gắn kếtchặt chẽ giữa 4 nhà trong đó công tác khuyến nông đóng vai trò làm cầu nối

- Tiếp tục hỗ trợ, thúc đẩy phát triển cơ giới hóa trong sản xuất nôngnghiệp tập trung theo hướng đồng bộ, tổ chức liên kết sản xuất; thúc đẩy pháttriển sản xuất, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nôngthôn, nâng cao đời sống nông dân

IV KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

- Các chương trình, dự án, mô hình, nội dung khuyến nông đã triển khaiphù hợp với điều kiện của đô thị góp phần tăng thu nhập cho bà con nông dântham gia mô hình Qua đó đã giúp các nông hộ chuyển đổi cơ cấu cây trồng,thay đổi kỹ thuật canh tác theo hướng nông nghiệp đô thị, ứng dụng công nghệcao vào sản xuất và liên kết lại với nhau để tìm đầu ra cho sản phẩm ổn định

Trang 10

- Các thành viên CLB đã tập trung xây dựng và thực hiện các mô hìnhkhuyến nông trong chương trình trọng điểm của tỉnh, của ngành, chú trọng đầu

tư phát triển kinh tế trang trại, hợp tác sản xuất, liên minh sản xuất, tổ liên kếtsản xuất, các xã nông thôn mới, theo hướng liên kết sản xuất gắn với thịtrường đầu ra cho sản phẩm

2 Kiến nghị

2.1 Câu lạc bộ khuyến nông đô thị:

- Xây dựng chuyên mục CLB khuyến nông đô thị trên trang WebsiteKhuyến nông Quốc gia để gắn kết và chia sẻ thông tin, kinh nghiệm giữa cácthành viên và đối tượng quan tâm Đồng thời tổ chức tham quan học tập các môhình khuyến nông đô thị có hiệu quả để các thành viên Câu lạc bộ Khuyến nông

đô thị có dịp học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với nhau

- Có kế hoạch tổ chức tham quan học tập nước ngoài về mô hình nôngnghiệp Đô thị cho cán bộ chủ chốt, chủ trang trại lớn để học tập và áp dụng

- Các thành viên CLB Khuyến nông đô thị cần kết nối, trao đổi thông tin,chia sẻ kinh nghiệm cho nhau thường xuyên nhất là khâu liên kết, tiêu thụ đầu rasản phẩm

2.2 Đối với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia:

- Tiếp tục ban hành và tham mưu để Nhà nước ban hành nhiều cơ chế,chính sách, đồng thời hướng dẫn việc tổ chức thực hiện chương trình khuyếnkhích phát triển, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp bền vững cho từng vùng, khu vựcphù hợp với thực tế tại địa phương; có những cơ chế, chính sách riêng cho nôngnghiệp đô thị và xây dựng nông thôn mới

- Tăng cường cập nhật và phổ biến những thành tựu, kết quả nghiên cứukhoa học để chuyển giao các ứng dụng về kỹ thuật công nghệ mới thuộc các lĩnhvực sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản; mô hình chuỗi cung ứng sản phẩm,

và kiến thức thị trường cho khuyến nông các cấp ở từng vùng sinh thái

- Quan tâm hơn các hoạt động xúc tiến thương mại, liên kết tiêu thụ sảnphẩm nông nghiệp

CÂU LẠC BỘ KHUYẾN NÔNG ĐÔ THỊ

Trang 11

Phụ lục 1: Kết quả công tác thông tin tuyên truyền

T

T Nội dung Số lượng tin,bài Chuyên mục, phóng sự

Bản tin (Cuốn)

Trang 12

Phụ lục 2: Kết quả đào tạo, tập huấn, tham quan, tổ chức sự kiện

TT Nội dung

Số lớp (lớp)

Số lượt người tham gia (người)

Trung ương (đồng)

Địa phương (đồng)

Trang 13

Phụ lục 3: Thống kê mô hình Khuyến nông đô thị

TT Tỉnh Trồng trọt

(máy)

Chăn nuôi

(con)

Thủy sản

(máy)

Khuyến công

(máy)

Kinh phí (đồng)

Trang 14

BÁO CÁO THAM LUẬN - HÀ NỘI Chuyên đề “Khuyến nông với công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ

nông sản tại các đô thị”

I KHÁI QUÁT CHUNG

1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ nông sản trên địa bàn Hà Nội

Thành phố Hà Nội có diện tích đất tự nhiên 3.345 km2 với 30 đơn vị hànhchính cấp quận, huyện, thị xã (trong đó có 17 huyện, 01 thị xã và 06 quận có sảnxuất nông nghiệp) Diện tích đất nông nghiệp của Hà Nội hiện nay có 1.886 km2

chiếm 56,34% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó: Đất trồng lúa có 114.780

ha (chiếm 34,5%); Đất lâm nghiệp có 24.258 ha (chiếm 7,2%); Đất nuôi trồngthủy sản có 10.710 ha (chiếm 3,2%); Đất nông nghiệp khác có 38.617ha (chiếm11,5%) Nông thôn Hà Nội có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triểnbền vững của Thủ đô, là nơi cung cấp nguồn nhân lực cho xây dựng Thủ đô, đấtđai cho phát triển hạ tầng và đô thị, cung cấp lương thực, thực phẩm, góp phầnquan trọng bảo đảm an ninh, quốc phòng cho Thành phố

Theo số liệu thống kê, dân số hiện nay của thành phố Hà Nội có khoảngtrên 10 triệu người đang sinh sống công tác, học tập và làm việc; trong đó cótrên 3 triệu người trong độ tuổi lao đông ở khu vực nông thôn Trung bình đóntrên 20 triệu lượt khách du lịch đến thăm viếng thủ đô mỗi năm Để đảm bảonguồn lương thực, thực phẩm cho người dân Thủ đô hàng năm cần 890 nghìntấn gạo; 139 nghìn tấn thịt lợn; 42 nghìn tấn thịt gà; 900 triệu quả trứng các loại;

54 nghìn tấn hải sản tươi sống và chế biến; 900 nghìn tấn rau các loại; trên 400nghìn tấn quả tươi,…

Trong khi khả năng sản xuất tại chỗ của Hà Nội hiện nay mới đảm bảokhoảng 69% thịt gia súc, gia cầm; 32% thủy sản các loại; 38% gạo tẻ chất lượng;60% rau, củ, quả Lượng còn lại phải nhập từ các tỉnh thành trong cả nước vànhập khẩu ở nước ngoài Các loại nông sản thực phẩm từ các tỉnh, thành phố cungcấp cho Hà Nội chiếm một tỷ trọng lớn được các thương lái thu gom tại các ruộngsản xuất, các trang trại chăn nuôi, cơ sở chế biến và tập kết tại các chợ đầu mối rồiđược chuyển đi các chợ dân sinh, cửa hàng bán thực phẩm, các bếp ăn… do đóviệc quản lý chất lượng nông sản thực phẩm này rất khó khăn và nguy cơ mấtVSATTP luôn tiềm ẩn, khiến cho người tiêu dùng hoang mang

Chính vì vậy, để góp phần khắc phục những hạn chế và từng bước đưanông sản thực phẩm an toàn đến với người tiêu dùng trên địa bàn thủ đô nói riêng

và cả nước nói chung, để từ đó tăng cường công tác quản lý VSATTP, trongnhững năm qua Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội đã giao các đơn vị trực thuộcnhư Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp thammưu thực hiện nhiều các hoạt động để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:hợp tác với các tỉnh, thành trong lĩnh vực xúc tiến thương mại nông nghiệp, côngtác thông tin truyền thông, tập huấn, hội nghị, hội thảo, tham gia Hội chợ triểnlãm do Hà Nội và các địa phương tổ chức đồng thời xây dựng nhiều mô hình

Trang 15

khuyến nông gắn với hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các địa phương thông qualiên kết hợp tác với các cơ sở, doanh nghiệp của Hà Nội và các tỉnh, thành phố đểkết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất.

Hiện nay, Hà Nội đã xây dựng được 11 chuỗi liên kết sản phẩm rau antoàn, 21 chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi Tổng sản lượng sản phẩmcác chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đạt hàng nghìn tấn rau, 4,5nghìn tấn thịt lợn, 3,1 nghìn tấn thịt gia cầm, 140 triệu quả trứng gia cầm, 29nghìn tấn sữa tươi

Ngoài ra, Hà Nội hiện có trên 152 nghìn doanh nghiệp, trong đó cókhoảng trên 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, phần lớncác doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này có quy mô vừa và nhỏ Cácdoanh nghiệp hoạt động chính trong 2 nhóm lĩnh vực: Cung cấp sản phẩm vật tưđầu vào và tiêu thụ sản phẩm

2 Một số kết quả trong sản xuất nông nghiệp

Trong những năm qua, Thành phố đã quan tâm chỉ đạo công tác phát triểnnông nghiệp, nông thôn Công tác dồn điền đổi thửa được chỉ đạo quyết liệt vàđược coi là khâu đột phá, với tổng diện tích dồn điền 76,540ha đạt 100,34% sovới kế hoạch Trên cơ sở đó kết hợp với việc triển khai các chương trình, đề án

như: Đề án sản xuất và tiêu thụ rau an toàn; Đề án phát triển cây ăn quả giá trị

kinh tế cao; Đề án phát triển chè; Chương trình phát triển sản xuất lúa hàng hóachất lượng cao; Đề án phát triển sản xuất hoa; Đề án phát triển chăn nuôi theovùng, xã trọng điểm và chăn nuôi quy mô lớn ngoài khu dân cư; Chương trìnhphát triển nuôi trồng thủy sản… đã hình thành nên các vùng sản xuất chất lượng,hàng hóa, tập trung như: Vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng; vùng sản xuấtrau an toàn; vùng sản xuất chè an toàn; vùng hoa chất lượng; vùng chăn nuôi antoàn ngoài khu dân cư…

- Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng năm 2015 đạt trên 294.000 ha,

trong đó lúa: trên 200.000 ha, năng suất bình quân ước đạt 58,42 tạ/ha, sảnlượng 1,172 triệu tấn; ngô: trên 21.000 ha, năng suất ước đạt 48,54 tạ/ha, sảnlượng trên 102.000 tấn; rau, đậu, hoa, cây cảnh: trên 38.000 ha; cây ăn quả, câylâu năm: 20.304 ha; chè: 3.093ha sản lượng đạt 11.717 tấn Diện tích sản xuấtrau trên 12.000ha, hàng năm gieo trồng khoảng 29.000 ha rau một vụ Đã hìnhthành 157 cánh đầu mẫu lớn, vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tại 14huyện ngoại thành Hà Nội sản xuất lúa chất lượng; 170 ha cây ăn quả VietGap;trên 80ha chè VietGap; diện tích RAT được quản lý, chỉ đạo và cấp giấy chứngnhận đạt 5.000 ha, diện tích giám sát sản xuất theo VietGap đạt 352,7 ha và trên

40 ha sản xuất rau hữu cơ…

- Chăn nuôi: Công tác phát triển chăn nuôi được duy trì ổn định Tổng

đàn lợn đạt 1,52 triệu con, đàn trâu 25.000 con, đàn bò trên 142.957 con, trong

đó bò sữa 14.710 con, tổng đàn gia cầm 25,4 triệu con Tổng sản lượng thịt hơixuất chuồng các loại ước đạt 340.000 tấn, sản lượng sữa tươi ước đạt trên35.000 tấn, sản lượng thịt bò ước đạt 10.100 tấn, sản lượng thịt gia cầm hơi ướcđạt 87.000 tấn, sản lượng trứng các loại ước đạt 1,25 triệu quả Đã hình thành rõ

Trang 16

nét các vùng, xã chăn nuôi trọng điểm: 76 xã chăn nuôi trọng điểm, bao gồm 15

xã chăn nuôi bò sữa, 19 xã chăn nuôi bò thịt, 13 xã chăn nuôi lợn, 29 xã chănnuôi gia cầm và 3.232 trại quy mô lớn ngoài khu dân cư

- Thủy sản: Tổng diện tích mặt nước có khả năng nuôi trồng thủy sản

21.130ha, sản lượng thủy sản đạt 100 nghìn tấn/năm, năng suất bình quân đạt

6-8 tấn/ha Mặc dù phát triển thủy sản không phải là thế mạnh của Hà Nội, tuynhiên trên địa bàn Thành phố đã hình thành được nhiều vùng thủy sản tập trungnhư ở Ba Vì, Ứng Hòa…; Nhiều giống mới được đưa một số giống thủy đặc sảnvào sản xuất: Chẽm, nheo, ba ba, ếch, ốc nhồi, cá sấu Cá Tầm; Cá Chình hoa Bên cạnh đó đã sản xuất với số lượng cá giống chất lượng cung cấp cho Hà Nội

và các tỉnh lân cận

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của Thành phố đạt 33.640 tỷ đồng (giá

cố định) và đạt 45.190 tỷ đồng (giá thực tế) Giá trị sản phẩm nông nghiệp thu hoạch trên 1ha đất nông nghiệp (giá thực tế) ước đạt 233 triệu đồng/ha Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực: Giá trị chăn nuôi, thủy sản: 50,0%; Trồng trọt, lâm nghiệp: 46,1%; Dịch vụ nông nghiệp: 3,9%.

3 Tình hình hoạt động Khuyến nông

Hệ thống khuyến nông của Thành phố Hà Nội hoạt động theo ngành dọc.Trạm Khuyến nông các huyện, thị xã trực thuộc Trung tâm Khuyến nông Thànhphố Căn cứ đăng ký kế hoạch của các địa phương, Trung tâm Khuyến nông xâydựng kế hoạch trình Sở Nông nghiệp & PTNT Sở Nông nghiệp & PTNT, SởTài chính trình UBND Thành phố phê duyệt và giao Trung tâm Khuyến nôngthực hiện theo kế hoạch

Ngoài các chương trình, mô hình khuyến nông, Trung tâm Khuyến nông

Hà Nội thực hiện hai đề án là Đề án phát triển hoa, cây cảnh Thành phố Hà Nộigiai đoạn 2012 – 2016 và Đề án “Phát triển cơ giới hoá nông nghiệp thành phố

Hà Nội giai đoạn 2012-2016, định hướng đến năm 2020”

II HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG ĐÃ TRIỂN KHAI GẮN VỚI SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG

Để thúc đẩy công tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tại các địa phương, côngtác khuyến nông của Thành phố đã có nhiều hoạt động như:

1 Công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, tổ chức sự kiện

Trong những năm qua, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội đã phối hợp vớicác cơ quan thông tấn báo chí ở Trung Ương và địa phương để thực hiện côngtác thông tin tuyên truyền ngành Nông nghiệp & PTNT Trong đó, Sở đã phốihợp với Báo Hà Nội mới xây dựng chuyên mục "Mua gì, bán gì, ở đâu?" trêntrang Nông nghiệp - Nông thôn ra số thứ hai hàng tuần Nhằm giúp người tiêudùng nắm được thông tin và tiếp cận với nơi cung cấp nông sản, thực phẩm sạchcủa thành phố, đồng thời giúp nông dân tiếp cận với nơi cung ứng và sản xuấtgiống, vật tư nông nghiệp, từng bước tạo sự liên kết các "nhà" trong sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm nông nghiệp của Thủ đô

Trang 17

Phối hợp với Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội, kênh truyền hình Nôngnghiệp Nông thôn VTC16 và nhiều đơn vị báo chí khác thực hiện các phóng sựtruyền hình, bài viết tuyên truyền kịp thời các thông tin về hội chợ, hợp tác tiêuthụ sản phẩm, các gương điển hình kết nối chuỗi, các hội nghị, hội thảo, tuần lễnhận diện nông sản thực phẩm an toàn, minh bạch thông tin, truy xuất nguồn gốcđiện tử, Qua đó, các thông tin đã được chuyển tải đến cho đối tượng là ngườisản xuất, doanh nghiệp và người tiêu dùng trong và ngoài thành phố Hà Nội, gópphần quảng bá thương hiệu và khớp nối giao thương, đem lại hiệu quả cao trongcông tác thúc đẩy sản xuất và xúc tiến các sản phẩm nông nghiệp.

Từ đầu năm đến nay Trung tâm đã xây dựng kế hoạch và phân bổ 180 lớptập huấn thời vụ cho nông dân cho các đơn vị trực thuộc Tổ chức 03 lớp tậphuấn chuyên sâu về khoa học kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật, 03 lớptập huấn TOT cho nông dân Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổchức lớp tập huấn quản lý dịch hại tổng hợp trong sản xuất lúa gạo cho 30 cán bộkhuyến nông và nông dân chủ chốt huyện Thanh Trì Thời gian thực hiện bắt đầu

từ ngày 25/2 kết thúc 15/6/2016 Phối hợp với các tổ chức xã hội như hội nôngdân, hội phụ nữ, hội cưu chiến binh tổ chức được 194 lớp tập huấn cho hơn15.000 lượt nông dân tham gia Qua các lớp tập huấn, người nông dân đã nângcao được trình độ sản xuất, tư duy, kỹ năng liên kết nhóm với nhau từ sản xuấtđến tiêu thụ sản phẩm, từng bước xây dựng nhãn hiệu và tạo dựng thương hiệusản phẩm,

Công tác tổ chức Hội thảo: Từ năm 2015 đến nay, Trung tâm đã tổ chức

27 cuộc Hội thảo nhịp cầu nhà nông và 09 cuộc hội thảo toạ đàm giữa các nhàkhoa học, quản lý, doanh nghiệp và nhà sản xuất để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụhoa, cây cảnh với sự tham gia của trên 7.200 đại biểu là nông dân, chủ trang trại,cán bộ các đơn vị tham dự Tại các buổi hội thảo, tọa đàm, người nông dân códịp trao đổi và đặt ra các câu hỏi cho các nhà quản lý, khoa học, doanh nghiệp

và nhà sản xuất về các vấn đề trong sản xuất, sơ chế, bảo quản và tiêu thụ hoa,cây cảnh cũng như giải đáp về các chính sách của huyện, thành phố, các kỹ thuậttrong chăn nuôi, thủy sản, trồng trọt - BVTV Đồng thời, bà con cũng có cơ hộiđưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm thúc đẩy tình hình sản xuất nông nghiệpnói chung và sản xuất hoa, cây cảnh tại các địa phương nói riêng

Công tác tham gia hội chợ: Trong những năm qua, Trung tâm đã tổ chứcnhiều gian hàng tham gia các hội chợ chuyên ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp,làng nghề, hội chợ xuân trên địa bàn thành phố Hà Nội và tham gia các hội chợ,festival hoa tại các tỉnh, thành phố trong cả nước Tham gia các kỳ hội chợ chính làdịp để giới thiệu các sản phẩm, tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất nôngnghiệp, quảng bá các sản phẩm an toàn, hoa, cây cảnh đến người tiêu dùng Thôngqua các kỳ hội chợ, người sản xuất, doanh nghiệp, người tiêu dùng có cơ hội gặp

gỡ trao đổi, kết nối giao thương

2 Xây dựng mô hình gắn với tiêu thụ sản phẩm

Trong những năm qua, Trung tâm Khuyến nông đã chỉ đạo Trạm Khuyếnnông các huyện, thị xã xây dựng và thực hiện được nhiều mô hình trình diễn áp

Trang 18

dụng giống mới, tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất Năm 2016, tổng số có 20 dạng

mô hình, trong đó trồng trọt: 13 dạng mô hình, chăn nuôi: 04 dạng mô hình, thủysản: 03 dạng mô hình

Nhiều mô hình thực hiện đã đạt hiệu quả và bước đầu có gắn với tiêu thụsản phẩm như mô hình sản xuất hoa lily có giá trị kinh tế cao, mô hình sản xuấtlúa hữu cơ, mô hình nhân giống khoai tây vụ xuân, Các mô hình sản xuất gắnvới tiêu thụ sản phẩm đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực, giúp nông dân cóthu nhập cao từ sản xuất nông nghiệp

Mô hình sản xuất hoa lily có giá trị kinh tế cao

Quy mô: 0,13 ha tại 13 điểm

Giống trình diễn: Sorbonne, Pink Place, Concador, Robina

Số hộ tham gia: 169 hộ tham gia

Kinh phí thực hiện: 4.825.046.760 đ

Kết quả: Mô hình được triển khai theo đúng tiến độ và yêu cầu, 100% các

hộ tham gia mô hình được tập huấn kỹ thuật, giống được cung cấp kịp thời vàđảm bảo qui cách chất lượng Tỷ lệ sống đạt trên 95%, cây sinh trưởng pháttriển tốt Mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao cho lợi nhuận bình quân đạt 50 –

70 triệu đồng/1000 m2

Trung tâm đã kết nối với HTX sản xuất và kinh doanh hoa Mê Linh,HTX sản xuất và kinh doanh hoa Tây Tựu để tiêu thụ hoa cho các hộ tham gia

mô hình

Mô hình sản xuất lúa hữu cơ

Quy mô: 40 ha/2 vụ (mỗi vụ 20 ha) tại Đồng Phú – Chương Mỹ

Giống trình diễn: giống lúa bắc thơm số 7

Số hộ tham gia: 108 hộ

Kinh phí thực hiện: 240.451.000 đ

Kết quả: Lúa Bắc thơm số 7 sản xuất theo phương pháp hữu cơ cho câylúa sinh trưởng phát triển cân đối, thân và lá lúa cứng, mầu xanh vàng, khả năngchống chịu với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh tốt hơn Trong suốt 2 vụ sảnxuất người nông dân không phải phun thuốc phòng trừ sâu bệnh nhưng lúa vẫncho năng suất ổn định Năng suất bình quân cả năm đạt 47 tạ/ha, giá bán cao gấp

2 lần so với sản xuất theo truyền thống, lúa sản xuất ra được tiêu thụ hết, thunhập của người sản xuất cao hơn 2 lần so với sản xuất thông thường Mô hình

đã tạo tiền đề cho việc tìm ra hướng sản xuất mới đảm bảo chất lượng sản phẩmsạch, an toàn bảo vệ môi trường, tăng thu nhập cho người sản xuất Đây làhướng sản xuất hàng hóa bền vững, là cơ sở để phát triển thương hiệu, nhãn hiệuhàng hóa

Để mở rộng diện tích cấy lúa theo hướng sản xuất hữu cơ, nâng cao hiệuquả cho bà con nông dân hợp tác xã đã phát huy vai trò trong việc tổ chức sản

Trang 19

xuất, quảng bá giới thiệu và tìm đầu ra cho sản phẩm để sản phẩm gạo hữu cơ cóđược thị trường ổn định giúp người nông dân yên tâm sản xuất Trung tâm mờiCông ty TNHH Hân Phát, Công ty TNHH TA XANH, Công ty TNHHÔGICHTA cùng tham gia chỉ đạo sản xuất và giúp bà con tiêu thụ sản phẩm.

Mô hình sản xuất khoai tây giống vụ xuân

Quy mô: 8 ha tại xã Hương Ngải – Thạch Thất

Giống trình diễn: Solara

Số hộ tham gia: 28 hộ

Kinh phí thực hiện: 368.001.000 đ

Kết quả: Mô hình được thực hiện đúng kế hoạch, khoai tây sinh trưởngphát triển tốt Năng suất trung bình đạt 20,83 tấn/ha, lợi nhuận đạt trên 135,380triệu đồng/ha, cao hơn gần 6 lần so với sản xuất lúa vụ xuân Ngoài ý nghĩa vềmặt kinh tế, mô hình sản xuất khoai tây giống vụ xuân còn có ý nghĩa rất lớn vềmặt xã hội và môi trường: Nâng cao nhận thức cho người sản xuất, chủ độngđược nguồn giống khoai tây có chất lượng, cung cấp giống mở rộng diện tíchtrồng Khoai tây vụ đông Đồng thời kết hợp trồng khoai tây gắn với tận dụngnguồn rơm rạ dư thừa làm phân bón, dùng che phủ khoai tây sẽ hạn chế việc đốtrơm rạ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng giao thông; trả lại cho đất mộtlượng hữu cơ đáng kể, duy trì độ phì nhiêu của đất; Mở rộng diện tích trồngkhoai tây vụ xuân trên chân đất cao hạn trồng lúa kém hiệu quả không nhữngnâng cao được thu nhập cho người sản xuất còn góp phần chống biến đổi khíhậu do lượng nước tưới được tiết kiệm hơn

Mục tiêu của các mô hình đó là sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, Trungtâm khuyến nông đã phối hợp với nhiều công ty, doanh nghiệp như Công ty cổphần Nhất Nam (chuyên thu mua các sản phẩm nông sản rau, củ, quả, sản phẩmthủy hải sản chăn nuôi, sản phẩm chế biến yêu cầu đạt VSATTP); Công tyTNHH Ba Huân (chuyên thu mua, sơ chế, chế biến trứng và các sản phẩm trongchăn nuôi cung cấp cho các điểm phân phối trên địa bàn các tỉnh, thành phốtrong cả nước và xuất khẩu); Công ty TNHH Sản xuất TM&DV Liên Anh(chuyên thu mua các loại rau củ quả an toàn của Hà Nội và các tỉnh thành phốtrong cả nước) để tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm của các mô hình

III CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIAI ĐOẠN 2010 ĐẾN NAY

Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 của UBND Thành phố

về việc ban hành quy định thí điểm một số chính sách khuyến khích phát triểnsản xuất nông nghiệp, xây dựng hạ tầng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn2012-2016

Quyết định số 2002/QĐ-UBND ngày 5/3/2013 của UBND Thành phố vềquy định “Một số nội dung chi và mức hỗ trợ đối với hoạt động khuyến nôngtrên địa bàn Thành phố Hà Nội”

Nghị quyết 25/2013/NQ-HĐND ngày 4/12/2013 của Hội đồng nhân dânThành phố về chính sách khuyến khích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp

Trang 20

chuyên canh tập trung TP Hà Nội giai đoạn 2014-2020 Chính sách khuyếnkhích phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội; chính sách hỗ trợ đầu tư côngtrình cấp nước sạch nông thôn Thành phố Hà Nội

Nghị quyết 03/2015/NQ-HĐND ngày 8/7/2015 của Hội đồng nhân dânthành phố về một số chính sách thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệpứng dụng công nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020

Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về khuyến khíchtiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng được triển khai từ năm 2002 (mới đượcthay thế bằng Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg) nhưng đến nay việc tiêu thụhàng hóa thông qua hợp đồng vẫn còn gặp nhiều khó khăn

IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI ĐỊA PHƯƠNG

- Chính sách dồn điền, đổi thửa đã được thực hiện nhưng vẫn còn nhiềudiện tích đất manh mún với số lượng hộ lớn nên rất khó hình thành liên kết bềnvững giữa người sản xuất với doanh nghiệp

3 Thành tựu:

- Xây dựng các mô hình trình diễn theo hướng trọng tâm, trọng điểm, gắnkết với đào tạo tập huấn, thông tin tuyên truyền và định hướng đầu ra cho sảnphẩm; từng bước đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp

- Việc liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với sự tham gia củakhuyến nông đã phần nào giúp người dân ổn định được đầu ra, từng bước thayđổi tập quán trong sản xuất và kinh doanh từ nhỏ lẻ manh mún, lạc hậu sang sảnxuất có tổ chức, theo quy hoạch, áp dụng kiến thức, khoa học kỹ thuật tiến bộ

4 Hạn chế:

- Hoạt động khuyến nông mới tập trung vào xây dựng mô hình trìnhdiễn để chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, chưa có nhiều mô hình tổng hợp, liênkết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm, tổ chức quản lý sản xuất, xúctiến thị trường,…

- Một số mô hình chưa có nhà sơ chế đảm bảo điều kiện kỹ thuật để phânloại, sơ chế, đóng gói trước khi đưa vào hệ thống phân phối, đây sẽ là cơ sở đểliên kết với các doanh nghiệp trong việc liên kết từ khâu sản xuất - Sơ chế đónggói - Tiêu thụ sản phẩm đến tay người tiêu dùng

Trang 21

- Cơ chế, chính sách hỗ trợ khuyến nông còn hạn chế Việc khai thác cácnguồn kinh phí ngoài nhà nước cho khuyến nông chưa nhiều

V GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG GẮN VỚI TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA ĐỊA PHƯƠNG

Trong thời gian tới, để hoạt động khuyến nông đạt hiệu quả và đi vào chấtlượng, Trung tâm khuyến nông Hà Nội sẽ tập trung nguồn lực vào thực hiện các

mô hình khuyến nông theo hướng liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị đảm bảotiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các sản phẩm,khuyến nông công nghệ cao, mở rộng các mô hình khuyến nông hợp tác vớidoanh nghiệp nhằm huy động các nguồn lực phục vụ sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm Khuyến khích phát triển các hình thức hợp tác, liên kết đa dạng, nhất làgiữa người nông dân và doanh nghiệp trong sản xuất, dịch vụ với quy mô phùhợp Xây dựng các mô hình về tổ chức sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm thôngqua việc hình thành các nhóm, tổ thu mua

Tăng cường công tác đào tạo tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất an toàncho các cơ sở sản xuất nông sản thực phẩm

Đồng thời, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thịtrường, liên kết bốn nhà để giúp nông dân sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ổn định,bền vững, đặc biệt là các sản phẩm có lợi thế và khả năng cạnh tranh cao

Thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người trực tiếp tham giasản xuất, kinh doanh thực hiện đầy đủ các quyền và lợi ích hợp pháp theo quyđịnh của pháp luật, sản xuất phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Đẩy mạnhcông tác tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm tốt, các cơ sở sản xuất, doanhnghiệp uy tín tới người tiêu dùng để người tiêu dùng lựa chọn

VI KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

Đề nghị UBND Thành phố có các chính sách hỗ trợ trực tiếp và đồng bộđối với các khâu từ tổ chức sản xuất, sơ chế, bảo quản, vận chuyển đến tiêu thụsản phẩm Xây dựng tiêu chí hỗ trợ cụ thể, công khai; cơ chế hỗ trợ đơn giản,thuận tiện nhằm khuyến khích mãnh mẽ đầu tư tư nhân; Đồng thời tăng cườngcông tác thanh tra, kiểm tra, quản lý chặt chẽ hoạt động tại các cơ sở sản xuất,

cơ sở kinh doanh

Về phía các doanh nghiệp phải có trách nhiệm, quan tâm đến quyền lợi,lợi ích của người sản xuất, đồng thời xây dựng chiến lược từ sản xuất đến kinhdoanh, đảm bảo thị trường tiêu thụ ổn định

Ngoài ra, Nhà nước, nhà khoa học cũng cần nâng cao hơn nữa vai trò địnhhướng, tư vấn kỹ thuật và hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho nông sản./

Trang 22

BÁO CÁO THAM LUẬN TP HCM Khuyến nông với công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản tại các đô thị.

I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên là 2.095,1 km2, Thành phố

Hồ Chí Minh bao gồm 19 quận và 5 huyện ngoại thành: Củ Chi, Hóc Môn, BìnhChánh, Cần Giờ, Nhà Bè có diện tích 1.652,88km2, chiếm 78,9%

Tốc độ tăng trưởng 9 tháng đầu năm 2016: Giá trị sản xuất nông lâm ngưnghiệp ước đạt 13.290 tỉ đồng, tăng 6,1% so cùng kỳ, trong đó: Trồng trọt: ướcđạt 2.935 tỉ đồng, tăng 4,9% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 4,6%) Chăn nuôi: ướcđạt 5.315 tỉ đồng, tăng 5% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 5%) Lâm nghiệp: ướcđạt 122 tỉ đồng, giảm 0,4% so cùng kỳ (cùng kỳ giảm 1,3%) Thủy sản: ướcđạt 3.572 tỉ đồng, tăng 4% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 8%)

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng nông nghiệp

đô thị, giảm diện tích trồng lúa một vụ, hiệu quả kém sang các các loại câytrồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện của thành phố nhưhoa lan, cây kiểng, cá cảnh, rau an toàn, chăn nuôi bò sữa… Về chuyển dịch cơcấu trong 9 tháng đầu năm: trồng trọt chiếm tỉ lệ 22,1% (cùng kỳ 22,4%), chănnuôi: 40% (cùng kỳ 40,5%), dịch vụ nông nghiệp: 10,1% (cùng kỳ 8,7%), thủysản: 26,9% (cùng kỳ 27,5%) Trong đó, Trồng trọt chủ yếu là cây Rau với diệntích gieo trồng đạt 12.350 ha, tăng 2,4% so cùng kỳ; hoa, cây kiểng có diện tíchđạt 1.730 ha, tăng 10,2% so cùng kỳ (mai: 520 ha, tăng 4% so cùng kỳ, lan: 290

ha, tăng 20,8% so cùng kỳ; hoa nền: 440 ha, tăng15,8% so cùng kỳ, kiểng,Bonsai: 480 ha, tăng 6,7% so với cùng kỳ) Chăn nuôi: Tổng đàn bòước 147.438 con, giảm 1,6% so với cùng kỳ; trong đó, đàn bò sữa93.819con, giảm 1,8% so với cùng kỳ Sản lượng sữa bò tươi ước khoảng201.584 tấn, tăng 2,6% so cùng kỳ Heo với tổng đàn 361.922 con, tăng 1,1% so

cùng kỳ Thủy sản: Tổng sản lượng thủy sản ước đạt 44.395 tấn, tăng 3,8% so

cùng kỳtrong đó: Sản lượng nuôi trồng: ước đạt 27.495 tấn, tăng 3,8% so cùng

kỳ Sản lượng khai thác: ước đạt 16.900 tấn, tăng 4% so cùng kỳ Cá cảnh: Đạt

33 triệu con, xấp xỉ cùng kỳ Số lượng cá cảnh xuất khẩu quý I đạt 2,5 triệu con,kim ngạch xuất khẩu ước đạt hơn 2 triệu USD (tăng 11% so cùng kỳ

Về Tiêu thụ sản phẩm: Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố có mức

tiêu thụ nông sản cao, theo tính toán của các sở, ngành cho thấy: mỗi ngàythành phố có nhu cầu tiêu thụ khoảng 1.000 tấn thịt, 9.000 tấn rau củ các loại.Trong khi đó, thành phố chỉ tự cung ứng được khoảng 20% - 25% nhu cầu Sốcòn lại là do các tỉnh, thành khác cung cấp

Bên cạnh sản xuất nông sản phục vụ người tiêu dùng trong và ngoàithành phố, các đơn vị, cá nhân trên địa bàn còn sản xuất một số sản phẩm chủ

Trang 23

lực để xuất khẩu, trong 9 tháng đầu năm 2016, chủng loại và số lượng xuấtkhẩu như sau:

- Giống cây trồng: các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố sản xuất hơn12.000 tấn hạt giống; trong đó xuất khẩu hơn 105 tấn hạt giống các loại (chủ yếu

là lúa: 100 tấn, rau: 5,3 tấn) Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Philipines, Châu

Âu, Mỹ, Israel, Đài Loan, Campuchia

- Rau, quả: trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 16 đơn vị xuấtkhẩu rau, quả các loại với tổng sản lượng khoảng 303.000 tấn/năm Chủng loạirau, quả xuất khẩu chủ yếu: ớt các loại (sản lượng 44 tấn/năm), nấm rơm (sảnlượng 80 tấn/năm), rau củ quả sấy giòn (sản lượng 288.004 tấn/năm), bắp cải(sản lượng 1000 tấn/năm) Thị trường chủ yếu là Pháp, Đan Mạch, Thụy Sỹ,Thụy Điển, Trung Quốc, Đài Loan, Campuchia, Mỹ, Ý, Đức, Anh, Nga,Canada, Trung Đông, Bỉ, Thái Lan, Malaysia, Hà Lan, Hongkong

- Cá cảnh: số lượng cá cảnh xuất khẩu là 10,89 triệu con; giá trị kimngạch xuất khẩu 11,388 triệu USD Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Mỹ, Châu

Âu, Châu Á, Châu Phi và Trung Đông

- Cá sấu: các trại đã xuất khẩu 18.805 con (trong đó: 10.407 con cá sấusống, 7.398 tấm da muối và 1000 tấm da thuộc) Giá trị ước tính đạt được: đạt

56,4 tỷ đồng (giá cá sấu xuất chính ngạch giá 3 triệu/1con) Cá sấu sống chủ yếu

xuất qua thị trường Trung Quốc; thị trường Nhật và Hàn Quốc được xem là thịtrường truyền thống đối với da cá sấu thuộc và da cá sấu muối

II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ

Với mục tiêu phát triển nông nghiệp đô thị hiện đại, hiệu quả, bền vữngtheo hướng nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học; là trung tâm sảnxuất giống cây trồng, giống vật nuôi có năng xuất, chất lượng, giá trị gia tăngcao, an tòan khu vực, bảo vệ môi trường và đáp ứng tốt hơn về nhu cầu rau sạch,hoa tươi, cá kiểng, sữa của thị trường và gắn với phát triển du lịch mang đặctrưng thành phố; Tăng năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, xây dựng cácchuỗi liên kết và chuỗi cung ứng trong nông nghiệp, họat động khuyến nông tậptrung vào các đối tượng cây trồng, vật nuôi chủ lực của thành phố, có giá trị cao,

có thị trường tiêu thụ trong và ngòai thành phố củng như thị trường ngòai nướcnhư rau, hoa kiểng, cá cảnh, bò sữa, Trong đó, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ

kỹ thuật, công nghệ cao trong sản xuất nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm giáthành sản phẩm, tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả

xã hội và môi trường Góp phần mở rộng diện tích sản xuất, nâng cao thu nhập,cải thiện đời sống nông dân Cụ thể:

- Xây dựng và nhân rộng mô hình cánh đồng rau VietGAP chuyển đổi từđất trồng lúa; Mô hình cánh đồng rau muống nước VietGAP với qui mô 80 ha

Trang 24

tại Củ Chi, 60 ha tại Hóc Môn; Mô hình trồng rau theo VietGAP ứng dụng cơgiới hóa, cánh đồng hoa lan 10 ha tại củ chi và 5 ha tại Hóc Môn, cánh đồng mai

150 ha tại Bình Chánh, cơ giới hóa trong chăn nuôi bò sữa, Trong đó, chuyểngiao giống mới; quy trình VietGAP; máy xới, máy phun thuốc, hệ thống tướiphun tiết kiệm, lưới che, phân hữu cơ sinh học, trong trồng rau cung cấp sảnphẩm an tòan cho người dân trong và ngòai thành phố; nhà lưới, hệ thống tướitiết kiệm tự động trong vườn lan; quy trình nuôi cá kiểng trong hồ kiếng, bể ximăng, ao đất; máy vắt sữa, máy băm thái cỏ, hệ thống làm mát chuồng trại trongchăn nuôi bò sữa, gắn với tiêu thụ

- Đổi mới thực hiện các hoạt động thông tin quảng bá: tổ chức tập huấn,

tư vấn các hộ sản xuất; Tổ chức hội thảo các chuyên đề nuôi, trồng ứng dụngcông nghệ mới phù hợp với đô thị, …tổ chức tham quan cho bà con nông dântham quan các mô hình sản xuất hiệu quả, mô hình ứng dụng công nghệ cao.Nâng cao các chương trình khuyến nông trên sóng phát thanh,

- Hỗ trợ hình thành vùng sản xuất tập trung, thành lập các tổ hợp tác, hợptác xã sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (9 HTX rau an tòan; 34 THT và 6 HTX lĩnhvực hoa kiểng; 25 THT, 6 HTX lĩnh vực chăn nuôi bò sữa, 1 THT nuôi các cảnh

và 3 HTX lĩnh vực nuôi trồng thủy sản

- Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại nông sản: Khuyến nông cùngvới các đơn vị thuộc Sở hỗ trợ xây dựng thương hiệu (Thiết kế Website cho 139đơn vị, logo cho 164 đơn vị, lũy kế 160 đơn vị, tờ bướm cho 132 đơn vị sảnxuất rau an toàn, hoa kiểng, ), chứng nhận VietGAP; Kết nối cung- cầu giữanông dân sản xuất và tiêu thương, siêu thị, xúc tiến thương mại: Tổ chức hộichợ - triển lãm các sản phẩm nông nghiệp của Thành phố; Hội nghị kết nối vàtiêu thụ nông sản VietGAP; Hội nghị kết nối tiêu thụ các sản phẩm hoa lan vớicác chợ Hoa; Hội nghị giới thiệu đưa các sản phẩm hoa lan vào các siêu thị, Hộinghị giới thiệu sản phẩm nông nghiệp an toàn đến các trường học trên địa bànthành phố, Bên cạnh đó, còn tổ chức cho các hộ sản xuất tham gia các Hộichợ - Triển lãm nông nghiệp công nghệ cao và công nghiệp thực phẩm, Hội chợNông sản xuất khẩu Việt Nam - Vietnam Farm Expo, Hội thi Trái ngon - Antoàn Nam Bộ, Hội thi - Triển lãm Bò sữa, Hội nghị kết nối các nhà sản xuất vớicác doanh nghiệp xuất khẩu, Hội nghị “Sản xuất và cung ứng cây giống hoa lannuôi cấy mô tại Thành phố Hồ Chí Minh”, …

III PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG GẮN SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG THỜI GIAN TỚI

Để hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, Thành phố

đã ban hành nhiều Chính sách hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, tiêu thụsản phẩm như sau:

Quyết định số 310/QĐ-UBND ngày 15/01/2014 về ban hành Kế hoạchthực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia

Trang 25

tăng và phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng 6năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ;

Quyết định 04/2016/Q Đ-UBND quy định về khuyến khích chuyển dịch

cơ cấu nông nghiệp đô thị giai đoạn 2016-2020;

Quyết định 48/2012/QĐ-UBND ngày 15 tháng 10 năm 2012 về Ban hànhQuy định về nội dung chi và mức chi họat động khuyến nông trên địa bàn thành phố;

Quyết định 21/2015/QĐ-UBND ngày 14 tháng 5 năm 2015 về Ban hànhQuy định chính sách khuyến khích áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nôngnghiệp tốt trong nông nghiệp và thủy sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh;

Quyết định về phê duyệt 23 chương trình, đề án nông nghiệp trọng điểmgiai đọan 2016 – 2020 như: Chương trình mục tiêu phát triển rau an toàn,chương trình phát triển hoa cây kiểng; Chương trình phát triển cá cảnh;Chương trình giống bò thịt, Đề án nâng cao chất lượng đàn bò sữa; Chươngtrình mục tiêu phát triển giống cây, giống con chất lượng cao; Chương trìnhứng dụng, phát triển công nghệ sinh học theo quy hoạch sản xuất nông nghiệp;Chương trình phát triển sản xuất, phân phối và tiêu thụ nông sản theo qui trìnhthực hành sản xuất nông nghiệp tốt trên địa bàn thành phố; Chương trình xúctiến thương mại tiêu thụ nông, lâm và thủy sản trên địa bàn thành phố,

IV KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, thành phố đã có những nỗ lực trong việc thực hiện

hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ; tổ chức kết nối giữa các đơn vị, cá nhân sản xuất vàtiêu thụ nông sản bằng nhiều hình thức, nhưng kết quả chưa tạo nét đột phá rõrệt Nhằm giải quyết vấn đề “đầu ra” cho nông sản và an toàn thực phẩm chongười tiêu dùng, việc hình thành và phát triển các chuỗi liên kết, chuỗi an toànthực phẩm trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, đặc biệt phát triển các hình thứckinh tế hợp tác như Hợp tác xã, Tổ hợp tác, xây dựng các vùng sản xuất tậptrung như cánh đồng lan, cánh đồng rau VietGAP, … là một trong những nhiệm

vụ hàng đầu của ngành nông nghiệp thành phố nói chung, của họat động khuyếnnông nói riêng trong thời gian tới Làm được như vậy, Riêng Khuyến nông cầnphải nâng cao năng lực họat động theo hướng nâng cao sản lượng, giá trị, pháttriển bền vững (liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ ổn định) và đặc biệt là phảixuất phát từ nhu cầu của thị trường

Trang 26

BÁO CÁO THAM LUẬN QUẢNG NAM Thực trạng công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản

tại các vùng đô thị, ven đô ở Quảng Nam

Trong những năm gần đây, Quảng Nam được đánh giá là một tỉnh có tốc

độ tăng trưởng kinh tế nhanh, nhất là lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp nôngthôn, trong đó có nông nghiệp đô thị, du lịch dịch vụ Có các vùng sản xuấthàng hóa nông, lâm, thủy sản đang được hình thành và phát triển Hằng năm,ngành nông nghiệp đã cung cấp cho thị trường gần 90.000 tấn sản phẩm thủysản; 230.000 tấn sản phẩm nhóm ngũ cốc và rau củ quả; gần 1.200.000 tấn sảnphẩm thịt gia súc, gia cầm và có khoảng trên 3.000 cơ sở tham gia vào hoạtđộng sản xuất, kinh doanh vật tư nông nghiệp, ATTP nông lâm thủy sản

Tốc độ đô thị hóa ở Quảng Nam diễn ra khá nhanh, ngoài 02 thành phố(Tam Kỳ và Hội An), 01 thị xã (Điện Bàn) thì Quảng Nam còn có 5 Khu côngnghiệp lớn và hàng chục cụm công nghiệp thu hút hàng chục ngàn lao động Bêncạnh đó, theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, vùng Đông quyhoạch phát triển du lịch, dịch vụ; hiện đã và đang có những dự án lớn về du lịch,dịch vụ triển khai Ngoài ra, nông nghiệp Quảng Nam còn tạo ra nông sản phục

vụ cho thành phố Đà Nẵng Vì vậy, nông nghiệp đô thị (cả ven đô và nội đô) ởQuảng Nam ngày một đóng vai trò quan trọng, góp phần phát triển kinh tếnhanh và bền vững trong tiến trình sớm đưa Quảng Nam trở thành tỉnh khá của

cả nước

Tuy nhiên, tình hình sản xuất, kinh doanh các sản phẩm nông sản theoquy mô hàng hóa, có chất lượng chưa nhiều do sự liên kết của 4 nhà chưa cótiếng nói chung nên sản phẩm làm ra khó tiêu thụ Do vậy thời gian đến cần có

sự quan tâm đếnviệc kết nối với các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, nhất lànông sản tại các vùng đô thị, ven đô, là điều hết sức cần thiết và đây cũng làkhâu khó khăn nhất hiện nay

1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nông sản

- Thực trạng sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng nông sản ở Quảng Nam hiện

đa phần ở quy mô nhỏ lẻ, manh mún, chất lượng hàng hóa không đều, thủ côngtrong thu hoạch, chế biến, tiêu thụ Nông dân sản xuất chạy theo khai thác tối đanăng suất cây trồng, con vật nuôi nên còn phụ thuộc nhiều vào hóa chất Bên cạnh

đó, điều kiện thời tiết khí hậu của tỉnh luôn biến động, ảnh hưởng lớn đến sảnxuất Sản xuất có tính mùa vụ, nên vào thời kỳ cao điểm của các mùa vụ thì lượnghàng hóa tập trung quá cao, không tiêu thụ nhanh thì thua lỗ nặng, nhưng sản xuấttrái vụ thì thường bị rủi ro lớn nên sản phẩm hầu như không có nhiều

- Người nông dân chủ yếu tập trung vào sản xuất, chưa chú ý nhiều đếnkhâu tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu được bán cho cácthương lái nhỏ, vì thế giá cả và sức cạnh tranh không cao Do đó, các doanh

Trang 27

nghiệp phải cùng với nông dân vào cuộc để cùng nhau tháo gỡ khó khăn vềđầu ra cho sản phẩm và cùng chia sẻ rủi ro khi gặp thiên tai, dịch bệnh

- Nhận thức về vị trí, vai trò và lợi ích của việc sản xuất và tiêu thụ ởnhiều cấp chính quyền và doanh nghiệp vẫn còn một số hạn chế nhất định; chưathật sự tập trung vào quy hoạch cụ thể cho phát triển vùng nguyên liệu để tạo ravùng sản xuất lớn, chuyên canh, tạo ra hàng hóa, tạo sản lượng ổn định đa dạngchủng loại, chất lượng cao

Đứng trước những thực trạng sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà và nhữngkhó khăn, thách thức đó, trong những năm qua ngành nông nghiệp, trong đó cóvai trò của khuyến nông đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, tạo mối liên kết, kêugọi, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Bước đầu đã đạtđược kết quả đáng khích lệ

2 Một số kết quả đạt được

- Trong sản xuất trồng trọt, liên kết sản xuất trên diện tích 5.357 ha (với

40 doanh nghiệp), chủ yếu là liên kết sản xuất giống cây trồng như giống lúathuần, hạt lúa lai F1, giống đậu xanh, ngô lai, lạc… Trong đó chủ yếu liên kếtsản xuất lúa giống chiếm diện tích 4.900 ha, tập trung ở 07 huyện (Đại Lộc,Điện Bàn, Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng Bình, Núi Thành, Phú Ninh), đã gópphần nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất Gắn với xây dựng các cánh đồngmẫu, cánh đồng lớn, liên kết với các HTX, nhóm hộ nông dân sản xuất hạtgiống, bao tiêu 100% sản phẩm, tăng giá trị 25- 30% như Công ty Cổ phầnGiống cây trồng miền Nam, Cty CP Giống cây trồng Thái Bình, Cty Giống câytrồng Quảng Bình, Cty Giống cây trồng Trung ương, Công ty CP hạt giống C.PViệt Nam (với giá gấp 1,2 lần đối với lúa thuần, 4 lần đối với lúa lai- một kghạt lúa lai quy đổi bằng 4 kg lúa thuần)

Ngoài ra, còn có các đơn vị, doanh nghiệp như Trung tâm Chuyển giaoKHCN và Khuyến nông (Thuộc Viện KHKTNN Duyên hải Nam Trung bộ), Công

ty TNHH hạt giống CP Việt Nam, Cty TNHH Hoàng My liên kết trong sản xuất vàbao tiêu sản phẩm lạc nhân, ngô thương phẩm Công ty CP Focosev liên kết, hỗ trợsản xuất và bao tiêu sản phẩm sắn với giá bảo hành cho nông dân Giá trị sản phẩmtrồng trọt trên 01 ha canh tác được nâng lên và ước đạt 76 triệu đồng/ha.Tuy nhiên,các liên kết này quy mô còn nhỏ lẽ, chưa ổn định và bền vững

Đối với cây rau đậu các loại, hằng năm gieo trồng trên 13.000 ha, tậptrung chủ yếu ở các huyện ven sông Thu Bồn và Vu Gia (Điện Bàn, Đại Lộc,Duy Xuyên), Thăng Bình và một số vùng ven đô của thành phố Hội An, Tam

Kỳ, đây là những vùng có điều kiện thuận lợi hình thành nên những vùng rauVietGAP, vùng rau chuyên canh lớn như: Bàu Tròn, Điện Minh, Trà Quế,Trường Xuân, Bình Triều, Duy Phước…những vùng này nông dân đã có tậpquán và nhiều kinh nghiệm trong sản xuất rau.Hiện tại, chưa có quy hoạch tổngthể cho vùng sản xuất rau an toàn trên địa bàn toàn tỉnh Tuy nhiên, nhiều địaphương đã có quy hoạch riêng (diện tích được quy hoạch phát triển rau an toàn,VietGAP của các huyện là 1.129 ha/13.000 ha).Đã hình thành nên HTX, Tổ hợptác, Trại Phát triển giống góp phần tích cực vào quá trình sản xuất sản phẩm an

Trang 28

toàn, hình thành nên các mối liên kết, đang dần phát huy những ưu điểm và là cơ

sở định hướng phát triển vùng sản xuất rau toàn tỉnh.Có những mô hình liên kếtsản xuất, xây dựng thương hiệu đạt hiệu quả cao tại các vùng đô thi, ven đô,điển hình như: Mô hình Măng Tây Xanh an toàn tại phường Điện Dương, thị xãĐiện Bàn, mô hình đã thành lập tổ hợp tác sản xuất, xây dựng nhãn hiệu hànghóa, sơ chế, đóng gói và liên kết tiêu thụ, cung cấp cho các siêu thị, nhà hàng,khách sạn, resort Hội An, Đà Nẵng Mô hình cho thu nhập 900 triệuđồng/năm/ha; Mô hình vườn rau hữu cơ, làng rau sinh thái gắn với du lịch tạiHội An (Làng rau Trà Quế), tổ chức các Tour du lịch “Một ngày làm cư dânlàng rau Trà Quế” đã giúp du khách có dịp chiêm ngưỡng như luống rau thơm,rau mùi, rau xanh các loại và tham gia làm nông dân sản xuất… doanh thu loạihình này mỗi năm trên 400 triệu đồng/ha/năm; Công ty TNHH Thương mại &Xuất nhập khẩu Việt Thắng liên kết với các HTX liên kết trong sản xuất và baotiêu các loại rau, ớt xuất khẩu đã nâng cao lợi nhuận từ 150 – 200 triệu đồng/ha/vụ; Công ty Cổ phần Việt Hoa Quảng Nam đã liên kết với các thương lái, các cơ

sở sản xuất thu mua và bao tiêu các sản phẩm ớt xuất khẩu, các loại thủy hải sảnđông lạnh xuất khẩu

- Đối với chăn nuôi: hình thức liên kết trong sản xuất giữa các hộ chănnuôi với nhau và giữa các hộ chăn nuôi với các doanh nghiệp được hình thành

và phát triển mạnh, bước đầu mang lại hiệu quả Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 2doanh nghiệp nước ngoài thực hiện liên kết với người chăn nuôi trong nuôi lợnthịt và gà thịt: Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam và Công ty TNHH TháiViệt Agri Group Hình thức liên kết của hai doanh nghiệp này với nông dân theohình thức chăn nuôi gia công Theo đó, người chăn nuôi tự đầu tư kinh phí xâydựng chuồng trại, cơ sở hạ tầng; phía doanh nghiệp đầu tư con giống, thức ăn,thuốc thú y, hỗ trợ kỹ thuật và thu mua lại sản phẩm Tính đến thời điểm hiệntại, trên địa bàn tỉnh có 61/130 trang trại chăn nuôi liên kết sản xuất với 2 doanhnghiệp này (trong đó 48 trang trại chăn nuôi lợn và 13 trang trại chăn nuôi gà)

và hình thành 11 tổ hợp tác, hợp tác xã, hội chăn nuôi gia cầm Trong đó, có 5

cơ sở chăn nuôi lợn được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh thú y và 4

cơ sở (02 cơ sở nuôi lợn và 02 cơ sở nuôi gia cầm) được chứng nhận là cơ sở antoàn dịch bệnh động vật

- Sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản được các thương lái thu mua và bán racác chợ trên địa bàn tỉnh, các cơ sở thu mua thủy sản thu gom và cung cấp chocác Công ty XKTS trong và ngoài tỉnh Bên cạnh đó, Công ty CP chăn nuôi C.P,Cty Việt Úc, Cty Uni President, Công ty TNHH Thủy sản Thăng Long liênkết, hỗ trợ giống, vật tư phục vụ nuôi trồng thủy sản; Công ty CP Thiết bị hànghải MeCom, Cty CP Điện tử hàng hải Fruno, Cty TNHH Điện tử Viễn thông HảiĐăng, liên kết, đầu tư trong khai thác hải sản

- Năm 2016, thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh và Sở NN&PTNT,Trung tâm Khuyến nông đã chủ động làm việc và kết nối với trên 50 doanhnghiệp đã và đang triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đếnnông, lâm, ngư nghiệp, tham mưu để tổ chức các buổi tham vấn doanh nghiệp.Trung tâm xác định rõ vai trò làm cầu nối, liên kết, xúc tiến thương mại trong

Trang 29

lĩnh vực nông nghiệp, tư vấn, hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu, chuyển giaotiến bộ kỹ thuật mới… Trung tâm đã mời Công ty TNHH hạt giống CP ViệtNam, Công ty TNHH chế biến thức ăn gia súc Hoàng My (Quảng Nam), hỗ trợ

ký kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm trên cánh đồng gần 300 ha ngô lai vụ ĐôngXuân 2015-2016 tại huyện Nông Sơn; mời Công ty TNHH hạt giống CP ViệtNam, Trung tâm Chuyển giao KHCN và Khuyến nông (Thuộc Viện KHKTNNDuyên hải Nam Trung bộ) tổ chức sản xuất và bao tiêu sản phẩm trên cánh đồng

30 ha sản xuất lạc và thực hiện sản xuất kết hợp với bao tiêu 100% sản phẩmtrên 100 ha ngô lai vụ Hè Thu 2016 tại thị xã Điện Bàn Tiếp tục làm việc vớiCông ty TNHH Thương mại & Xuất nhập khẩu Việt Thắng và các địa phươngxúc tiến quy hoạch liên kết sản xuất, bao tiêu gần 100 ha ớt lai phục vụ xuấtkhẩu Đây là thành công bước đầu trong việc xây dựng cánh đồng lớn, sản xuấtquy mô hàng hóa trên cây rau màu có liên kết doanh nghiệp chặt chẽ trong hỗtrợ sản xuất và bao tiêu sản phẩm quy mô lớn; hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cậncác cơ chế chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh cực nôngnghiệp trên địa bàn Quảng Nam

3 Đề xuất một số giải pháp hỗ trợ và phát triển sản phẩm nông nghiệp

Để công tác tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phổng nông nghiệp nói chung

và nông nghiệp đô thị nói riêng của tỉnh được ổn định và bền vững, cần chútrọng một số giải pháp như sau:

* Đối với Trung ương: Cần có cơ chế khuyến khích mối liên kết 4 nhàmột cách thiết thực và chặt chẽ hơn Trong đó quy định rõ trách nhiệm của cácbên, nhất là trách nhiệm của doanh nghiệp và nông dân trong thực hiện hợpđồng liên kết Có vậy hạn chế tối đã thực trạng liên kết bị phá vỡ do tư thương,lái buôn làm giá, ảnh hưởng lớn đến công tác vận động hình thành các mối liênkết bền vững

* Đối với Tỉnh:

- Cần phải bố trí nguồn ngân sách hằng năm đảm bảo thực hiện các chuỗi thíđiểm sản xuất và tiêu thụ nông sản an toàn tại các vùng sản xuất nông nghiệp, cácvùng đô thị và ven đô

- Các địa phương của Tỉnh cần triển khai mạnh mẽ việc thực hiện hỗ trợnông dân sản xuất sản phẩm nông sản, hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách vận dụng,khai thác tốt các chính sách hiện có:

+ Vận dụng cơ chế Trung ương, địa phương để hỗ trợ sản xuất và khuyếnkhích doanh nghiệp đầu tư vào Quảng Nam như Quyết định 62/2013/QĐ-TTgngày 25/10/2013 của Chính phủ; Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013của Chính phủ, Quyết định 12/2016/QĐ-UBND ngày 23 tháng 5 năm 2016 củaUBND tỉnh Quảng Nam về các cơ chế chính sách hỗ khuyến khích, hỗ trợ doanhnghiệp đầu tư, liên kết sản xuất trong nông nghiệp nông thôn

+ Hỗ trợ 100% chi phí tập huấn, tuyên truyền, quảng bá sản phẩm, tuyêntruyền phổ biến các văn bản, cơ chế hỗ trợ đến nông dân và doanh nghiệp

Trang 30

+ Hỗ trợ chi phí vận chuyển cho doanh nghiệp như Nghị quyết 179/ 2015/NQ- HĐND tỉnh về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nôngnghiệp, nông thôn giai đoạn 2016-2020 ngày 11/12/2015 của Hội đồng Nhândân tỉnh Quảng Nam.

+ Hỗ trợ chi phí quảng bá thương hiệu, in ấn tem nhãn nhận diện sảnphẩm an toàn

- Hệ thống Khuyến nông nhà nước từ tỉnh đến cơ sở làm cầu nối mời gọi

và giúp đỡ doanh nghiệp liên kết với nông dân trong sản xuất và tiêu thụ nông

sản (thông qua nhóm hộ, tổ hợp tác hoặc hợp tác xã) khắc phục tình trạng “được mùa mất giá”

- Quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng sản xuất, đầu tư trang thiết

bị như: nhà kho, nhà sơ chế…Quy hoạch các vùng sản xuất tập trung, quy môcánh đồng lớn đối với cây trồng, con vật nuôi; quy hoạch các vùng sản xuất ứngdụng công nghệ cao

- Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới, quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn antoàn, tiêu chuẩn VietGAP, đặc biệt là công nghệ sinh học, vi sinh, giống mới,các biện pháp kỹ thuật tiên tiến giúp tăng năng suất cây trồng, con vật nuôi,phòng chống dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm …

- Chú trọng mối liên kết với các doanh nghiệp tiêu thụ, sơ chế, bảo quản,chế biến sản phẩm nên thị trường tiêu thụ không ổn định; nhất là nhóm rau quảthực phẩm, đậu hạt các loại, sản phẩn chăn nuôicó giá bán biến động thườngxuyên theo cung cầu là yếu tố chi phối lớn nhất

- Triển khai các mô hình khuyến nông theo chuỗi giá trị, gắn sản xuất vớitiêu thụ, gắn với du lịch sinh thái, nâng cao giá trị gia tăng và sản xuất bền vững

- Phối hợp với các ngành liên quan như: Thương mại Du lịch, Công ty Dulịch phát triển các loại hình du lịch mới (ngoài các loại hình hiện tại) tạo điềukiện cho người dân làng nghề tham gia phát triển kinh tế

-Lồng ghép các nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia hướngvào mục tiêu chung bảo tồn làng nghề gắn với phát triển du lịch cải thiện sinh

kế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân

Việc liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị có vaitrò rất quan trọng, quyết định tính bền vững trong sản xuất nông nghiệp, trong

đó vai trò đầu mối liên kết doanh nghiệp của Khuyến nông và sự năng động,nhạy bén của doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong việc định hướng thịtrường, quyết định tính bền vững của chuỗi liên kết sản phẩm nông sản Thựchiện tốt các mối liên kết này sẽ góp phần đáng kể trong việc thực hiện thành

công chủ trương Tái cơ cấu ngành và xây dựng nông thôn mới./.

Trang 31

BÁO CÁO THAM LUẬN - LÂM ĐỒNG Chuyên đề: Thực trạng sản xuất và tiêu thụ hoa Đà Lạt

Đà Lạt được Bác sĩ Yersin khám phá vào năm 1893 Đến năm 1938, một

số ngành nghề khác được hình thành và trong đó có ngành hoa Kể từ đó, ngànhhoa Đà Lạt nhen nhóm hình thành và ngày nay Đà Lạt trở thành trung tâm sảnxuất hoa lớn nhất của cả nước, được vinh danh là “Thành phố Festival Hoa” củaViệt Nam

Những năm gần đây, ngành trồng hoa Đà Lạt đã có những bước đột pháphát triển cả về chất và lượng Nếu năm 1995, Đà Lạt có 85 ha hoa thì năm 2015tăng lên 7.594 ha trong đó 2.424 ha ứng dụng công nghệ cao (chiếm 31,9% tổngdiện tích hoa đang canh tác), sản lượng trên 2,3 tỷcành/năm, hoa chất lượng caođạt 800-1.200 triệu đồng/ha/năm, nhiều mô hình đạt 3 tỷ đồng/ha/năm và đâyđược coi là khu vực sản xuất hoa nhiều nhất trong cả nước

Thành phố Đà Lạt là một vùng có lợi thế về hoa với trên 100 chủng loạihoa và 500 giống hoa các loại Những chủng loại hoa có diện tích canh tác lớn

như hoa Hồng (Rosa sp.), hoa Lily (Lilium longiflorum), hoa Cúc

(Chrysanthemun), hoa Đồng Tiền (Gerbera), hoa Hồng Môn (Anthurium sp.),

hoa Salem (Olympus), hoa Lay ơn (Gladious communnis), hoa Cẩm Chướng

(Dianthus caripophyllus L.), hoa Địa Lan (Cymbidium), hoa Cát Tường (Limonium),… đa dạng, phong phú về màu sắc, chất lượng sản phẩm hoa ngày

càng được nâng cao, từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường và thị hiếu ngườitiêu dùng

Đà Lạt nổi tiếng với các làng hoa truyền thống như Làng hoa Hà Đông,Làng hoa Thái Phiên và Làng hoa Vạn Thành.Mỗi làng hoa có truyền thống vàkinh nghiệm trồng các loại hoa khác nhau tạo nên dấu ấn riêng biệt Qua khảosát thực tế tại các làng hoa trên đại bàn thành phố Đà Lạt cho thấy những điểmmạnh, những hạn chế trong thực trạng sản xuất và tiêu thụ hoa tại các làng hoa

Cụ thể:

Đối với đầu vào: Nguồn giống hết sức quan trọng.Trước đây,đa số các

nông hộ tự ươm cây con để đưa vào sản xuất Tuy nhiên, những năm gần đây sựgia tăng của các cơ sở ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô, và hàng trăm cơ sở sảnxuất kinh doanh giống hoa nội - nhập khẩu…đã tạo điều kiện cho người sản xuấttiếp cận những giống hoa tốt, chất lượng và phù hợp thị hiếu của thị trường

Quy mô sản xuất: Hoạt động sản xuất hoa tại Đà Lạt chủ yếu theo quy

mô nông hộ nhỏ lẻ và phân tán; diện tích canh tác nhỏ, việc áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế đã phần nào ảnh hưởng tới sản

Trang 32

lượng và chất lượng hoa cũng như không thể đáp ứng được những đơn hàng lớnmột cách ổn định và lâu dài.

Bảng 1 Quy mô canh tác của các hộ điều tra Diện tích (m 2 ) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Với việc sản xuất trên diện tích nhỏ, người dân có thể tận dụng được tối

đa nguồn lao động trong gia đình và nguồn nhân công rẻ, phù hợp với nhiều đốitượng lao động và phù hợp canh tác những giống hoa ngắn ngày mà thị trườngcần với số lượng ít nhưng mang tính ổn định cao Tuy nhiên, việc canh tác nhỏtại các làng hoa cho thấy những hạn chế nhất định như: người sản xuất khó cóthể thương thảo giá bán và phải bán qua thương lái theo cơ chế bán ký gửi do sốlượng sản phẩm ít; việc áp dụng các kỹ thuật tiên tiến, đồng bộ của công nghệcao vào sản xuất hoa chi phí lớn, giá thành sản xuất cao, khó cạnh tranh về giá

và chất lượng cũng như khó có thể bán cho các doanh nghiệp xuất khẩu hoa

Kinh nghiệm của người sản xuất:

Bảng 2 Kinh nghiệm trồng hoa của các hộ điều tra

Số năm kinh nghiệm

31,4 20,0

(Nguồn: Điều tra - Tổng hợp)

Nguồn: Điều tra - Tổng hợp

Trang 33

Qua bảng 2 cho thấy, người trồng hoa Đà Lạt có kinh nghiệm trồng hoalâu năm từ 5 - 10 năm chiếm 31,4% và trên 15 năm chiếm 37,2%, chủ yếu hoahồng, hoa lay ơn, hoa cúc…

Kênh phân phối hoa Đà Lạt và sự phản hồi thông tin thị trường

Bảng 3.Sơ đồ chuỗi giá trị hoa Đà Lạt

Thực tế cho thấy, hiện nay việc phân phối hoa trên địa bàn thành phố ĐàLạt được hình thành và phân phối chủ yếu theo các kênh sau:

Kênh 1: Nông dân  Thương lái/người bán lẻ  Người tiêu dùng.

Kênh 2: Nông dân  Thương lái trong vùng  Thương lái vùng khác  Người bán lẻ  Người tiêu dùng.

Kênh 3: Nông dân  Thương lái vùng khác  Bán lẻ  Người tiêu dùng.

Kênh 4: Nông dân  Thương lái trong vùng  Doanh nghiệp  Bán lẻ/ Xuất khẩu  Người tiêu dùng.

Kênh 5: Nông dân  Doanh nghiệp  Bán lẻ/Xuất khẩu.

(Thường hình thành theo liên kết sản xuất trực tiếp với Doanh nghiệp, Công ty)

Tuy nhiên, người dân thường chọn bán sản phẩm cho thương lái bởi lòngtin và một thực tế cho rằng trên 93% thương lái đều có mối để mua hàng (kếtquả khảo sát 30 thương lái) và có mối liên hệ thường xuyên và chặt chẽ, một sốthương lái sẵn sàng ứng vốn cho người dân đầu tư sản xuất và thu mua sảnphẩm Điều này cho thấy sự thay đổi nhận thức trong tư duy kinh doanh và sựcạnh tranh trên thị trường để đảm bảo việc luôn có nguồn hàng cung cấp.Qua đó

đã tạo điều kiện cho người trồng hoa có được những hỗ trợ nhất định về thôngtin thị trường nhằm phục vụ tốt hơn trong việc sản xuất đảm bảo nguồn hàng…

Công

ty xuất khẩu Siêu thị

Trang 34

Bảng 4 Biểu đồ kết quả khảo sát sự hài lòng của người sản xuất hoa

về người mua.

(Nguồn: Điều tra - Tổng hợp)

Bảng 4 cho thấy mối quan hệ mua - bán này luôn được duy trì và đảm bảo

dù không có hợp đồng bởi yếu tố lòng tin, sự tin tưởng vào đối tác (74-82% sốngười được hỏi đồng ý) và kinh nghiệm dựa trên mối quan hệ trong nhiều năm(68-74% số người được hỏi đồng ý) và đặc biệt là sự hài lòng của các giao dịch

mà thương lái đem lại cho người sản xuất (62-68% thỏa mãn vì sự trả tiền đúnghạn; 62-68% thường xuyên liên lạc và trao đổi thông tin thị trường) Như vậy,người mua phải trả mức giá hợp lý có thể chấp nhận và đúng hạn cho người sảnxuất để duy trì và đảm bảo mối quan hệ không bị phá vỡ và nếu không muốnthường xuyên không có đủ hàng với chất lượng không được tốt nhất Tuy nhiêntrong mối quan hệ này, vẫn còn nhiều nông dân chưa chú trọng việc phân loạisản phẩm để có giá tốt hơn khi bán, kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 54,28%nông hộ sản xuất hoa được hỏi có phân loại sản phẩm hoa và 5,7% nông hộ bảoquản sau thu hoạch sản phẩm của mình trước khi bán cho thương lái Đặc biệt,mối liên kết giữa sản xuất (nông dân) và thương mại (thương lái) rất lỏng lẻo,không ổn định và thiếu tính bền vững.Điều đó thể hiện qua việc nhiều thương lái

bị các nông dân phá bỏ hợp đồng, khi giá lên cao bán sản phẩm cho thương láikhác làm cho thương lái cũ bị thiếu hụt hàng và mất dần lòng tin

Giải pháp nâng cao chuỗi giá trị hoa trong thời gian tới

Đối với các cơ quan Nhà nước: Cần xây dựng quy hoạch chi tiết các vùngsản xuất hoa ở Đà Lạt và vùng phụ cận; tăng cường hướng dẫn hỗ trợ liên kết,hợp tác sản xuất cho các làng hoa, hộ sản xuất hoa; hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng

kỹ thuật cho các vùng trồng hoa; tăng cường ứng dụng, chuyển giao công nghệ,

Có sự tin tưởng

Có uy tín kinh doanh tốt

Tư vấn

kỹ thuật, hỗ trợ vốn

Quan hệ thân thiết lâu năm

Thường xuyên trao đổi thông tin

Chưa tốt

Tạm được

Tốt

Rất tốt

Trang 35

kỹ thuật tiên tiến cho nông dân… Đặc biệt là sự hỗ trợ chính sách tín dụng vềvốn và sự mở rộng mô hình liên kết, hợp tác với các công ty, doanh nghiệp.

Đối với các Làng Hoa: Tăng cường hợp tác, liên kết sản xuất tạo ra lợi thếgiá trị cạnh tranh - tạo được vùng sản xuất tập trung - chuyên canh cung cấp đủnhững hợp đồng với số lượng lớn theo kế hoạch và chất lượng ổn định đáp ứngnhu cầu thị trường, tăng khả năng cạnh tranh

Hợp tác với Nhật Bản hỗ trợ Lâm Đồng xây dựng Trung tâm Giao dịch vàChợ đầu mối hoa trong thời gian tới theo mô hình chợ OTA sẽ giúp cho nângcao giá trị trong chuỗi qua việc giảm các khâu trung gian Đồng thời là nơi tiếpnhận, phân tích và phản hồi thông tin thị trường tới các tác nhân trong chuỗi mộtcách chính xác

Cung cấp các yếu tố đầu vào như giống, vật tư phân bón, thuốc bảo vệthực vật… đây là các hoạt động đầu tiên của chuỗi cũng là tiền đề để tạo ra cácsản phẩm hoa có chất lượng cao phục vụ xuất khẩu; chú trọng chất lượng giống,nghiên cứu chọn tạo giống mới kết hợp mua bản quyền giống thương mại và bảnquyền giống hoa nội chất lượng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh riêng của thươnghiệu hoa Đà Lạt khi xuất khẩu

Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người sản xuấttrong việc tuân thủ quy trình kỹ thuật trong canh tác, các yêu cầu của thị trường

và thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất và công nghệ sauthu hoạch trong bảo quản hoa nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ hao hụt, phát huy giá trịthương hiệu và tăng cường quảng bá thương hiệu, chất lượng bao bì đóng góisản phẩm vì bao bì không những bảo vệ sản phẩm mà còn tạo ra sự khác biệt vàphân biệt của khách hàng…

Vai trò của Hiệp hội hoa Đà Lạt cần được phát huy: Hiệp hội hoa phảiđóng vai trò tham mưu trưởng điều hành các hoạt động ngành hoa và điều tiếtquan hệ cung - cầu sản phẩm hoa; tăng cường cơ chế chính sách cho Hiệp hộihoa trong tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi, tiếp cận và chia sẻ công nghệ, tăngcường công tác phân tích và dự báo thị trường… Là chỗ dựa tin cậy của ngườisản xuất, thể hiện vai trò điều tiết hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩmhoa Đà Lạt

Trang 36

BÁO CÁO THAM LUẬN - THỪA THIÊN HUẾ Chuyên đề “Khuyến nông với công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản

Nhiều mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tại các đô thị có hiệu quả, bền vững như trà rau má Quảng Thọ, cây đặc sản Bưởi Thanh Trà Thủy Biều, Gạo chất lượng Thủy Thanh, …

Bên cạnh những kết quả đạt được thì việc liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm trong nông nghiệp của Thừa Thiên Huế còn nhiều hạn chế, tỷ lệ nông sản tiêu thụ qua hợp đồng rất thấp, doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư tới vùng nguyên liệu, mối quan hệ hợp tác giữa nông dân với doanh nghiệp chưa thật sự gắn bó, chưa đảm bảo lợi ích trong mối liên kết, thiếu cơ chế gắn quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia…

II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÁC ĐÔ THỊ CỦA ĐỊA PHƯƠNG TRONG 9 THÁNG ĐẦU NĂM

1 Công tác thông tin truyên tuyền, đào tạo, tập huấn, tổ chức sự kiện:

- Cử cán bộ tham gia Hội nghị Khuyến nông đô thị 13 tỉnh, thành phố lớntrong câu lạc bộ khuyến nông được tổ chức tại Lâm Đồng

- Thường xuyên cập nhật các thông tin tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, các

mô hình có hiệu quả trên trang web khuyên nông Trong 6 tháng đầu năm 2016

đã đăng tải, cập nhật nhiều bản tin lên trang web và đã có hơn 2 triệu lượt ngườitruy cập Qua đó đã góp phần giúp nông dân tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất có hiệu quả…

- Phối hợp với đài truyền hình HVTV, đài TRT thường xuyên cập nhậtcác thông tin tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, các mô hình có hiệu quả lên cácphương tiện thông tin đại chúng Đã phát sóng được 10 bản tin Khuyến nông,

01 chuyên mục nông nghiệp nông thôn về các giống lúa mới, mô hình Lạc, môhình chăn nuôi Bò BBB, nuôi gà Ai cập lấy trứng, nuôi cá chạch, nuôi cuatrứng, bán thâm canh tôm sú… Đang xây dựng và hoàn thiện 03 phim hướngdẫn kỹ thuật về kỹ thuật nuôi cua trứng, nuôi lợn gà sử dụng đệm lót sinh học,Balasa, nuôi Bò BBB

- Thường xuyên phối hợp với các ban ngành, quay phim tư liệu như kỹthuật nuôi xen ghép, nuôi cua, cá chạch, trồng đậu xanh, sắn, các giống lúa cótriển vọng

Trang 37

- Phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức tốt diễn đànKhuyến nông @ Nông nghiệp chủ đề: Giải pháp phát triển kinh tế vườn theohướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu vùng duyên hải miền trung.

- Tổ chức 02 lớp đào tạo Nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông vàcộng tác viên theo nguồn kinh phí của Khuyến nông Quốc gia với 60 lượt họcviên tham gia với các nội dung về nghiệp vụ khuyến nông, kỹ thuật sản xuất rau

an toàn theo vietGAP, Chăn nuôi gia súc giảm phát thải nhà kính

Thông qua các lớp tập huấn đã góp phần nâng cao năng lực cho cán bộkhuyến nông các cấp, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ khuyến nông trên địabàn tỉnh

2 Xây dựng mô hình, dự án

- Mô hình Bưởi Thanh Trà Thủy Biều: Bưởi Thanh Trà là cây đặc sản tạiThừa Thiên Huế, đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp nhãn hiệu Thanh Trà Huế.Nông dân sản xuất liên kết Hợp tác xã Nông nghiệp Thủy Biều tiêu thụ sảnphẩm Quy mô 170, thu nhập hàng năm cho thu nhập trung bình khoảng 160triệu đồng/ha

- Mô hình sản xuất Lúa chất lượng ở Thủy Thanh: Mô hình được thựchiện theo hình thức cánh đồng mẫu lúa chất lượng, quy mô 25 ha Lúa được Hợptác xã Nông nghiệp Thủy Thanh thu mua theo hợp đồng và chế biến theo dâychuyền công nghệ tiên tiến Thu nhập tăng thêm cho nông dân khoảng 13-15%

so với sản xuất lúa đại trà

- Mô hình sản xuất Rau má Quảng Thọ: Diện tích sản xuất Rau má an

toàn VietGAP (GCN: VietGAP –TT-12-92-46-0001): 40 ha, năng suất bình quân

50 tấn/ha/năm Rau má của nông dân sản xuất được Hợp tác xã hợp đồng thumua để chế biến trà rau má tiêu thụ trong và ngoài tỉnh Hiệu quả đem lại rõ nhất

là ổn định giá thị trường rau má tại địa phương

- Mô hình liên kết sản xuất giống Lúa: Nông dân liên kết với Công ty Cổphần Giống cây trồng và vật nuôi tỉnh Quy mô 500 ha gieo cấy/ năm Giá bángiống tăng khoảng 20% so với thóc thịt, chi phí sản xuất giảm do Doanh nghiệpmua thóc tươi ngay tại ruộng

- Mô hình sản xuất và tiêu thụ lúa: Một số Hợp tác xã Nông nghiệp đãtiêu thụ Lúa cho nông dân 200-300 năm/ha Mô hình góp phần ổn định giá cả,khắc phục hiện tượng bị tư thương ép giá

3 Đánh giá hiệu quả thực hiện các hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tại các đô thị ở địa phương

3.1 Thuận lợi:

-Việc liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm ở Thừa Thiên Huếhiện nay là hướng đi được tỉnh, các ban ngành đặc biệt quan tâm, có tính khả thicao để giải quyết các bất cập trong sản xuất nông nghiệp

- Đã hình thành được nhiều mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩmgiữa nông dân và doanh nghiệp có hiệu quả, bền vững, các bên tham gia đều có

Trang 38

lợi Trung tâm đã chuyển giao kỹ thuật cho nông dân, đảm bảo sản xuất có hiệuquả, chất lượng theo yêu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt các mô hình sản xuấttheo quy trình VietGAP, giúp cho nông dân nâng cao được nhận thức, có tráchnhiệm với hợp đồng trong liên kết của chuổi giá trị sản phẩm.

3.2 Khó khăn:

-Tỷ lệ hàng sản phẩm nông nghiệp được tiêu thụ thông qua hợp đồng cònrất thấp Một số doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư tới vùng nguyên liệu, chưađiều chỉnh hợp đồng kịp thời bảo đảm lợi ích hài hòa của nông dân khi có biếnđộng giá cả

- Các bên sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thiếu sự hỗ trợ của các ngành liênquan như Ngân hàng, Khuyến nông nên hiệu quả kinh tế trong liên kết sản xuất

và tiêu thụ còn hạn chế

- Sản xuất nông nghiệp của Thừa Thiên Huế còn nhiều hạn chế, sảnxuất theo kiểu kinh tế hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún, việc liên kết sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm gạp nhiều khó khăn Sản phẩm của nông dân thường bị épgiá của tư thương

- Kinh phí đầu tư cho công tác khuyến nông về liên kết sản xuất, tiêu thụsản phẩm tại đô thị còn hạn chế Khuyến nông chưa thật sự tham gia nhiều trongviệc hỗ trợ nông dân tiêu thụ sản phẩm

III PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG GẮN SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÁC ĐÔ THỊ TRONG THỜI GIAN TỚI

Nâng cao năng lực cho lực lượng khuyến nông tỉnh, huyện, khuyến nôngviên qua các khóa đào tạo, tập huấn về kỹ thuật chuyên ngành Từ đó góp phần

hỗ trợ nông dân tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất

để nông dân sản xuất đảm bảo được số lượng, chất lượng hướng đến liên kết,tiêu thụ sản phẩm

Tăng cường công tác đào tạo nghề cho nông dân, thành lập các nhóm sởthích,tăng cường liên kết giữa các hộ sản xuât với nhau trong sản xuất và tiêuthụ sản phẩm

Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm sản xuất

có hiệu quả cao, sản phẩm mang tính hàng hóa, đảm bảo chất lượng và vệ sinh

an toàn thực phẩm

Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, chương trình triển lãm,hội thi, hội chợnhằm giúp nông dân có cơ hội tiếp cận với doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩmtrong tiêu thụ sản phẩm

IV KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

Trang 39

Công tác khuyến nông về tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản tại đô thị tạiThừa Thiên Huế bước đầu đã hình thành một số mô hình có hiệu quả, bền vững,đem lại nhiều lợi ích cho nông dân.

Bên cạnh đó, việc tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản còn nhiều bất cập.Sản xuất còn manh mún, chưa tạo ra sản phẩm hàng hóa Chưa đầu tư thâm canhtheo quy hoạch, kế hoạch một cách ổn định

2 Kiến nghị

Cần có các chính sách như dồn điền đổi thửa, quy hoạch, tăng cường đầu

tư về cơ sở hạ tầng để tạo ra vùng sản xuất hàng hóa

Tăng cường vận động nông dân tham gia liên kết, liên doanh hoặc hỗ trợcho doanh nghiệp thuê đất giao lại cho nông dân sản xuất

Tăng cường kinh phí để hoạt động khuyến nông để giúp nông dân thựchiện tốt tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm./

BÁO CÁO THAM LUẬN - VĨNH LONG

Trang 40

Khuyến nông Vĩnh Long với công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản tại

các đô thị

I KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC SẢN XUẤT, TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÁC ĐÔ THỊ CỦA TỈNH VĨNH LONG

Nông nghiệp đô thị (NNĐT) là ngành kinh tế nông nghiệp trong đô thị vàven đô sản xuất, chế biến và cung ứng cho người dân lương thực, thực phẩmtươi sống, hoa, sinh vật và thực vật cảnh

Tỉnh Vĩnh Long có tổng diện tích đất nông nghiệp 118.918,5 ha, trong đó,

đất nông nghiệp ở các khu vực đô thị và ven đô (cách khu vực đô thị khoảng 2

km) chiếm khoảng 41,1% trên tổng số Giá trị sản xuất nông nghiệp hàng năm

của các khu vực này đã đóng góp phần lớn vào tổng giá trị sản xuất nông nghiệp

chung của tỉnh (Chỉ tính riêng năm 2014 giá trị này đạt 6.642.618,3 triệu đồng

chiếm khoảng 30%) Do vậy những năm qua, các vấn đề thuộc về sản xuất và

tiêu thụ nông sản tại các khu nông nghiệp đô thị trong tỉnh đã và luôn là mộttrong các mối quan tâm hàng đầu của ngành nông nghiệp địa phương Cụ thể:

1 Công tác tổ chức sản xuất trong nông nghiệp đô thị

Để góp phần giúp các địa phương, nông dân khai thác hiệu quả tiềm năng,lợi thế nông nghiệp đô thị, ven đô sẵn có, thực hiện sự chỉ đạo của tỉnh ủy, ủyban; Ngành nông nghiệp Vĩnh Long, trong đó khuyến nông với vai trò hỗ trợchuyển giao khoa học kỹ thuật đã giúp đỡ nông dân thực hiện chuyển dịch sảnxuất theo hướng đa dạng trên cơ sở phù hợp điều kiện tự nhiên, điều kiện sảnxuất, trình độ canh tác của nông dân và đáp ứng nhu cầu thị trường Hàng loạt

mô hình sản xuất nông nghiệp đô thị bước đầu đã được áp dụng có hiệu quả vànhân rộng trên địa bàn tỉnh Trong đó:

1.1 Đối với khu vực đô thị

Xây dựng và chuyển giao các mô hình nông nghiệp đô thị thích hợp trên

cơ sở tận dụng hiệu quả quỹ đất nông nghiệp còn lại sản xuất theo hướng tạo racác sản phẩm đa dạng và phong phú về chủng loại, loài, phát huy tiềm năng đôthị Đơn cử như, hiện nay trong các khu vực nội ô, nhiều mô hình sản xuất nôngnghiệp có dạng hình của nông nghiệp đô thị đã và đang được thực hiện: trồngrau mầm, trồng nấm ăn, trồng hoa trong chậu, bồn, trên giàn, trong nhà lưới,nuôi cá cảnh, … bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, góp phần địnhhướng cho việc chuyến đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp các điều kiện của

đô thị

* Mô hình trồng hoa phong lan: cho lợi nhuận đạt trên 3,1 triệu

đồng/5.000 cây/tháng, đã góp phần cung ứng sản phẩm hoa tươi tại chỗ tăng lợithế cạnh tranh về giá với các sản phẩm cùng loại đến từ các địa phương khác

Ngày đăng: 23/02/2019, 00:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w