1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp chuẩn bị kỹ thuật nhằm phòng tránh ngập lụt trong QHXD khu đô thị Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế

97 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 17,27 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lũ lụt miền Trung nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng tai biến tự nhiên, thường xuyên đe dọa sống người dân phát triển kinh tế xã hội vùng Vào năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI thiên tai lũ lụt liên tiếp xảy Đặc biệt trận lũ lịch sử vào tháng XI tháng XII/1999 ước tính tổn thất nhiều tỷ đồng, làm chết hàng trăm người Lũ lụt để lại hậu nặng nề, hàng ngàn hộ dân phải di dời khỏi vùng sạt lở, ngập lụt, hệ sinh thái môi trường vùng cửa sông ven biển bị hủy hoại nghiêm trọng Lũ lụt Miền Trung có nét đặc trưng bản: tần suất lớn, trung bình hàng năm có khoảng - trận lũ xuất sông; thời gian truyền lũ nhanh, ngập lụt xẩy có mưa lớn sau từ đến giờ; thời gian trì ngập lụt ngắn; cường suất lũ lớn bất ổn định, thay đổi theo đoạn sông trận lũ; biên độ lũ cao, thời gian lũ lên ngắn gây ngập lụt nghiêm trọng Khu đô thị Chân Mây nằm khu vực có điều kiện địa hình phức tạp gồm dạng bản: Địa hình đồi núi phía Nam, địa hình mà nước mưa đổ khu quy hoạch nhanh Địa hình đồng doi cát ven biển, có lũ dễ bị ngập úng Địa hình thấp trũng dọc theo sông Bù Lu, thường xuyên bị ngập úng có lũ mưa lớn Theo báo cáo giới, Việt Nam nước hàng đầu phải chịu tác động mạnh tượng biến đổi khí hậu toàn cầu 30 năm tới Khu đô thị Chân Mây nhiều đô thị ven biển khác, hàng năm phải gánh chịu trận lụt, bão lũ gây thiệt hại nghiêm trọng người Vì đề tài “ Nghiên cứu số giải pháp chuẩn bị kỹ thuật nhằm phòng tránh ngập lụt QHXD khu đô thị Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế” cần thiết thực cấp bách góp phần bảo vệ sống an toàn phát triển người dân khu vực góp phần đảm bảo cho khu kinh tế phát triển bền vững tương lai Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trạng công tác chuẩn bị kỹ thuật với việc phòng chống thiên tai lũ lụt khu đô thị Chân Mây - Nghiên cứu tác động thiên tai lũ lụt, triều cường, nước biển dâng ảnh hưởng đến khu đô thị Chân Mây - Đề xuất giải pháp chuẩn bị kỹ thuật nhằm giảm thiểu tác động thiên tai lũ lụt Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật phòng chống ngập lụt - Giới hạn không gian nghiên cứu: Khu đô thị Chân mây, Tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian: giai đoạn 2010 – 2020 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng hạ tầng kỹ thuật khu vực nghiên cứu - Đánh giá trạng ngập úng, ngập lụt khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố thiên tai tác động đến khu vực - Đề xuất công thức tính toán lũ, công thức tính toán thủy lực nhằm đưa giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho khu vực - Đề xuất số giải pháp chuẩn bị kỹ thuật nhằm phòng tránh ngập úng, ngập lụt cho khu vực - Ứng dụng kết tính lũ việc xác định cao độ xây dựng cho khu vực Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát trạng, thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích, đánh giá thông tin thu thập - Phương pháp tổng hợp, so sánh - Phương pháp kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu khu đô thị Chân Mây Hướng kết nghiên cứu - Đưa giải pháp chuẩn bị kỹ thuật phòng tránh ngập lụt, giảm nhẹ hậu ngập lụt khu đô thị Chân mây, Tỉnh Thừa Thiên Huế Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Nghiên cứu chung giải pháp chuẩn bị kỹ thuật có tính ứng dụng cao sống, để thuận tiện quản lý, hiệu công tác phòng tránh ngập lụt giảm thiểu hậu thiên tai, hướng đến mục tiêu xây dựng phát triển đô thị bền vững tương lai - Làm ví dụ điển hình cho khu đô thị có điều kiện địa hình tương tự nước Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan CBKT phòng tránh ngập lụt khu đô thị Chân Mây, tỉnh thừa Thiên Huế Chương 2: Cơ sở khoa học công tác CBKT Khu đô thị Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế với vấn đề phòng tránh ngập lụt Chương 3: Đề xuất giải pháp CBKT nhằm phòng tránh ngập lụt QHXD khu đô thị Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CBKT PHÒNG TRÁNH NGẬP LỤT TẠI KHU ĐÔ THỊ CHÂN MÂY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.1 Giới thiệu Khu đô thị Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế Thừa Thiên- Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, nằm trục giao thông Bắc- Nam, trục hành lang kinh tế Đông- Tây nối Thái Lan- Lào- Myanmar vào vị trí hai trung tâm kinh tế phát triển đất nước Khu vực Chân Mây Lăng Cô nằm phía Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi không được thiên nhiên ban cho nhiều ưu đãi với cảnh quan thiên nhiên đẹp, thảm thực vật phong phú… mà có nhiều mạnh giao thông, thuận lợi cho phát triển kinh tế Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô khu kinh tế động lực Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô có vị trí thuận lợi giao lưu quốc tế với vùng khác nước: Nằm hai thành phố lớn Huế Đà Nẵng, hai sân bay quốc tế Phú Bài Đà Nẵng, có hai cảng biển nước sâu đón tàu hàng tàu du lịch quốc tế cỡ lớn vào cảng Chân Mây, cảng Tiên Sa Với tầm quan trọng vị trí chiến lược khu vực Chân Mây - Lăng Cô, Cảng biển Chân Mây phân loại cảng biển loại I (cảng đặc biệt quan trọng) hệ thống cảng biển Việt Nam, cảng lớn nhóm cảng biển vùng Trung Trung [9] Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô phát triển ngày, để có chuẩn bị đầy đủ sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội phục vụ cho khu kinh tế việc hình thành khu đô thị Chân Mây với đầy đủ chức đáp ứng nhu cầu khu kinh tế vô cần thiết 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí và giới hạn khu đất Vị trí khu vực nghiên cứu nằm phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, thuộc địa phận huyện Phú Lộc, giới hạn sau: - Phía Đông giáp khu công nghiệp khu phi thuế quan - Phía Tây giáp dãy núi Phước Tượng - Phía Nam giáp đường cao tốc quy hoạch - Phía Bắc giáp núi Vĩnh Phong, khu du lịch Cảnh Dương Khu đô thị : 2096ha Khu CN công nghệ cao CN sạch:1345 Hình 1.2 Quy hoạch khu đô thị Chân Mây (nguồn: Hồ sơ quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/2000 Khu đô thị mới Chân mây, tỉnh Thừa Thiên Huế) Tổng diện tích khu vực nghiên cứu 3441 đó: +) Khu vực quy hoạch có diện tích 2096 quy hoạch khu đô thị +) Khu vực quy hoạch có diện tích 1345 quy hoạch khu vực đô thị kết hợp với khu công nghệ cao quy hoạch Khu công nghiệp công nghệ cao công nghiệp sạch.[6] b) Địa hình, địa mạo *) Đặc điểm địa hình - Địa hình đồng đồi cát ven biển: Địa hình phẳng, có dạng lưng rùa, độ dốc từ 0,5 % ÷ %, đồng sông Bu Lu, thoải hai hướng: sông Bu Lu phía biển - Địa hình ruộng trũng: Khu vực Chân Mây chủ yếu khu vực ven sông Bu Lu, ven sông Mỹ Vân có cao độ khu vực thấp từ -0,37m đến +1,7m, chiếm 20% ÷ 25% diện tích nghiên cứu [1] - Địa hình khu vực Chân Mây tương đối phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng Ngââp úng Hình 1.3 Địa hình ruộng trũng Hình 1.4 Địa hình phẳng (nguồn: Hồ sơ quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/2000 Khu đô thị mới Chân mây, tỉnh Thừa Thiên Huế) *) Điều kiện khí hậu Khu vực quy hoạch chịu ảnh hưởng chế độ khí hậu thuỷ văn phức tạp hình thể thời tiết, nằm vùng mưa lớn tỉnh Thừa Thiên Huế Sau đặc trưng : Nhiệt độ không khí trung bình năm 2008 24,2oC Độ ẩm không khí trung bình năm 2008 87.6 % Số nắng trung bình trung bình năm 2008 143.7 Lượng mưa trung bình năm 3400 mm - Số ngày mưa trung bình: 164ngày - Lượng mưa lớn năm: 4835mm - Lượng mưa năm thấp nhất: 2384mm - Lượng mưa ngày đặc biệt năm 1999 lên tới 977,6mm.[1] Gió: - Mùa Đông: Gió Bắc, Đông Bắc, Đông Đông Nam, gió Nam Tây Nam xuất - Mùa Hè: Gió Đông, Đông Nam, gío Tây Nam kèm theo không khí khô nóng Gió Tây (gió Lào) khô nóng: Thịnh hành vào tháng ÷ tháng - Nhiệt độ > 35oC, độ ẩm thấp Tổng số ngày thời tiết khô nóng 34,9 ngày [1] Bão: Khu vực Chân Mây hàng năm chịu ảnh hưởng trực tiếp bão đổ vào vùng Thừa Thiên Huế Bão thường gây mưa lớn, sạt lở đất nở sườn núi lụt ven sông lớn, nước dâng làm cho cửa sông không thoát biển mà tràn vào đất liền 2÷3 km làm cho cánh đồng ven sông bị nhiễm mặn Số liệu đo khu vực Chân Mây mực nước dâng bão Hmax 2,0m (ở độ sâu 10m), mực nước triều lớn bão 1,45m, mực nước trung bình 0,7m, mực nước nhỏ 0,2m Tần suất số bão đổ vào khu vực Thừa Thiên Huế hàng năm chiếm 8% với cường độ bão sức gió khác Lượng bốc hơi: Trung bình năm 919mm [1] * ) Điều kiện thủy văn Khu vực quy hoạch có hai sông chảy qua: • Sông Bù Lu Khu vực Chân Mây chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy văn sông Bù Lu Sông có hai nhánh chảy theo hướng Nam Bắc, đổ vuông góc với đoạn nhập lưu sông Bù Lu Sông có chiều dài ngắn, chảy qua xã Lộc Thủy, cuối đổ vào vịnh Chân Mây qua cửa Cảnh Dương (gần Mũi Chân Mây Tây) • Sông Thừa Lưu (sông Chu Mới) Là sông nhỏ, bắt nguồn từ phía Đông Nam Quốc lộ 1A, đổ vào sông Bù Lu, lòng sông nhỏ hẹp, bị bồi lắng, dòng chảy hình thành lớn vào mùa mưa, mùa khô khe trũng [1] *) Điều kiện hải văn Thủy triều vịnh Chân Mây chế độ bán nhật triều không đều, ngày lần nước lên lần nước xuống Biên độ triều thay đổi, thời kỳ lớn đạt tới 60÷90cm Các thông số đặc trưng sau: - Mực nước triều cao + 2,63m - Mực nước triều tần suất 1% = +1,43m - Mực nước trung bình cao = + 1,26m - Mực nước trung bình 0,0m - Mực nước trung bình thấp = - 0,72m - Chiều cao sóng trung bình 0,83m (trong bờ) [1] c) Địa chất thủy văn , địa chất công trình *) Địa chất thủy văn Nước ngầm khu vực phong phú, cách mặt đất 1÷2m Tuy nhiên nguồn nước thường bị nhiễm mặn vào mùa khô khu vực có cốt thấp *) Địa chất công trình Địa chất khu vực Chân Mây-Lăng Cô chủ yếu gồm hệ Paleozôi, Kainozôi, Mezozôi muôn, Mezozoisơn trầm tích sông bồi tích biển Khu vực nghiên cứu quy hoạch đứt gãy địa chất qua - Địa tầng gồm có Đá vôi, sét, sét pha, cát, cao lin, cát pha lẫn sỏi sạn xác động thực vật Nhìn chung khu vực đất có khả xây dựng công trình cao tầng *) Địa chất vật lý Theo tài liệu dự báo Viện Khoa học địa cầu - Khu vực Chân Mây nằm vùng dự báo có động đất cấp Vì thiết kế xây dựng cần phải đảm bảo an toàn cho công trình với cấp động đất dự báo nêu trên.[1] 1.1.2 Hiện trạng kinh tế-xã hội a) Hiện trạng dân cư Tổng dân số trạng năm 2005, Khu kinh tế 40.658 người bao gồm thị trấn Lăng Cô xã Lộc Thuỷ, Lộc Tiến, Lộc Vĩnh thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế Tỷ lệ tăng dân số trung bình toàn Khu kinh tế giai đoạn 2001-2005 1,22%/năm Trong đó, tỉ lệ tăng tự nhiên 1,2%/năm, tăng học 0,2 %/năm Dân số chủ yếu tăng tự nhiên biến động nhiều [25] (* Ngày 20/12/2002 Chính phủ Nghị định số 105/2002/NĐ-CP thành lập thị trấn Lăng Cô sở diện tích tự nhiên toàn xã Lộc Hải.) Bảng 1.1 Hiện trạng dân số Khu kinh tế (Đơn vị tính: người) 10 Tổng lao TT Tên xã, thị trấn Năm Năm Năm Năm Năm động năm 2001 2002 2003 2004 2005 2005 có 40.65 việc làm 19.662 Tổng I Dân số đô thị* 39.124 39.572 40.05 11.334 11.58 11.80 * 27.790 27.990 28.25 28.75 13.882 12.648 12.769 12.87 13.07 6.461 11.907 5.780 (Thị trấn Lăng Cô) Các xã 27.45 2.1 Xã Lộc Thủy 12.47 II 2.2 Xã Lộc Tiến 8.741 8.827 8.858 8.922 2.3 Xã Lộc Vĩnh 6.247 6.315 6.363 6.455 (nguồn Hồ sơ Quy hoạch chung Khu kinh tế Chân Mây - 9.041 4.365 6.637 3.056 Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025) b) Hiện trang lao động Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô Dân cư chủ yếu sản xuất theo ngành nghề nông nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, dịch vụ thương mại (trong thị trấn Lăng Cô: dịch vụ thương mại 40%, thủy sản 35% nông nghiệp 25%) Dân cư có mức sống thấp so với mặt bình quân tỉnh Trong năm gần đây, đầu tư số công trình trọng điểm cảng nước sâu Chân Mây, nâng cấp quốc lộ 1A, xây dựng hầm đường Hải Vân… Số người đến làm việc khu vực tăng lên, dịch vụ mức sống người dân cải thiện Dân số tuổi lao động có việc làm khu kinh tế khoảng 19.662 người chiếm 48,4% dân số, dân định cư khu kinh tế lao động chủ yếu 83 - Cắt trận lũ hồ chứa Thủy Yên Thủy Cam để đảm bảo khống chế mực nước lũ khu Chân Mây - Có thể sử dụng mô hình SSARR (mô hình SSARR cải biên để ứng dụng cho hệ thống sông Hồng, sông Trà Khúc, sông Vệ cho kết tốt tính toán dự báo nghiệp vụ), mô hình VRSAP (mô hình VRSAP thực tế sử dụng tính toán xâm nhập mặn cho đồng sông Cửu Long, thoát lũ cho hệ thống sông Hồng số hệ thống sông khác Việt Nam) - Do để thực phương án cắt lũ cần có phối hợp quan, cụ thể sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế để xây dựng vận hành quy trình cắt lũ thích hợp theo lũ dự báo Hình 3.6 Sơ đồ hồ cắt lũ (nguồn: tác giả) 3.2.4 Đề xuất giải pháp tăng cường khả thoát nước lòng sông: - Lưu lượng dòng chảy tính từ mục 3.2.1 (Tính toán lưu lượng dòng chảy từ lưu vực Cho lưu lượng chảy vào lòng dẫn Hình 3.4 để tính toán dòng chảy không áp - Với chiều rộng sông Bù Lu sông Thừa Lưu theo tính toán, thoát lưu lượng lũ thiết kế (lưu lượng có mưa với chu 84 kỳ lặp lại 40 năm), nên đề xuất mở rộng sông Hình 3.7 Ngoài ra, thực nạo vét lòng dẫn cửa sông Bù Lu 85 Hình 3.7 Mở rộng, nạo vét lòng dẫn (nguồn: tác giả) 86 3.3 Tổ chức quy hoạch chiều cao thoát nước mặt khu đô thị Chân Mây 3.3.1 Tổ chức quy hoạch chiều cao  Phương pháp thiết kế *) Đánh giá trạng : - Khu vực nghiên cứu nằm có địa hình tương đối phẳng , đồng Bù Lu (2 sông nhánh Thừa Lưu sông Nước Ngọt), có cao độ khu vực sau: + Khu vực trung tâm dốc thoải phía sông Bù Lu, phía biển có dạng hình lưng rùa, độ dốc từ 0,5 % ÷3% - Cao độ khu vực dân cư từ + 2,7m ÷ +9,5m, chiếm khoảng 40% diện tích khu vực nghiên cứu - Cao độ khu vực ruộng cao từ +2,0m ÷ +2,5m, chiếm 25% ÷ 30% diện tích nghiên cứu + Lưu vực sông Mỹ Vân (sông Chu Mới) - Khu trũng rừng tràm có cao độ thấp trũng từ - 0,37m ÷ +0,75m, diện tích 165 - Khu ruộng cao nằm sát đường cảng có cốt từ +1,12m ÷ +2,37m, độ dốc nghiêng phía sông Mỹ Vân, diện tích khoảng 163ha + Nền đường Quốc lộ IA có cao độ > + 3,4m, không bị ngập lũ + Nền đường sắt cao độ > + 6,0m + Khu vực ven hai bên sông có cao độ + 0,8m ÷ +1,6m Với trạng địa cho thấy việc tiến hành san toàn khu vực nghiên cứu phải giải tình trạng ngập úng mùa mưa đến , phải đảm bảo khả thoát nước nhanh chóng *) Ý tưởng nguyên tắc thiết kế: 87 -Với địa hình đồng kết hợp với ruộng trũng , cao độ thấp , thường xuyên tình trạng ngập úng ý tưởng quy hoạch chiều cao chủ yếu tôn đắp toàn đến cốt xây dựng tính toán thiết lập đảm bảo cho đô thị phát triển bền vững, không bị ngập lụt - Bên cạnh sử dụng hệ thống kênh mương , ao hồ đảm bảo thoát nước nhanh chóng  Giải pháp thiết kế: *) Xác định cốt xây dựng Xác định cốt công việc quan trọng quy hoạch này, theo kết nghiên cứu, xác định cốt khống chế cho khu vực sau: - Khu đô thị (thượng lưu) +2,9m (mực nước lớn theo tính toán mục 3.2.1 +2,2m + chiều cao an toàn tính đến nước biển dâng biến đổi khí hậu 0,7m), - Khu đô thị (hạ lưu) +2,6m (mực nước lớn theo tính toán mục 3.2.1 +1,9m + chiều cao an toàn tính đến nước biển dâng biến đổi khí hậu 0,7m), KCN công nghệ cao CN 3,2m (mực nước lớn theo tính toán mục 3.2.1 +2,5m + chiều cao an toàn tính đến nước biển dâng biến đổi khí hậu 0,7m) Cơ sở việc xác định trình bày Đã xét đến điểm sau xác định cốt *)Ảnh hưởng nước dâng bão - Đô thị Chân Mây đô thị cảng, nên cần phải tính đến ảnh hưởng nước dâng bão - Mực triều lớn khứ +2,63m *)Ảnh hưởng mưa lớn 88 - Khu đô thị Chân Mây đô thị loại III, nên theo Quy chẩn xây dựng Việt Nam, lượng mưa thiết kế lượng mưa có chu kỳ lặp lại 40 năm (cường độ mưa: 477mm/ngày) - Sau tính toán mực nước lũ thiết kế sông Bù Lu với lượng mưa chu kỳ lặp lại 40 năm, xác định Khu đô thị (thượng lưu) +2,2m, Khu đô thị (hạ lưu) +1,9m, KCN công nghệ cao công nghiệp +2,5m (Hình 3.5) *) Giải pháp san cho toàn khu vực nghiên cứu quy hoạch - Toàn khu vực quy hoạch đô thi nằm phía Bắc Quốc lộ 1A quy hoạch Khu công nghiệp kỹ thuật cao công nghiệp nằm phía Nam Quốc lộ 1A tiến hành tôn đắp với cao độ khống chế sau: + Khu đô thị (Hạ lưu) : ≥ +2.6 m (=+1.9m+0.7m) + Khu đô thị (Thượng lưu) : ≥ +2.9 m (=+2.2m+0.7m) + Khu Công nghệ cao : ≥ +3.2m (=+2.5m+0.7m) - Trong nghiên cứu san có tính đến cao độ số đường trạng đường ven sông Thừa Lưu đường trục trung tâm , để đảm bảo khớp nối mặt cao độ - Phân chia khu vực nghiên cứu quy hoạch làm 57 khu đất , lấy hệ thống sông , kênh thoát nước trục đường làm mốc phân chia - Tiến hành san sơ phương pháp đường đồng mức khu đất với chênh cao đường đồng mức liền kề 0.05m, độ dốc 0.0005 Mục đích để định hướng quy hoạch chiều cao định hướng mạng lưới thoát nước cho hợp lý + Cao độ san lớn Hmax= 4.50 m + Cao độ san nhỏ Hmin= 2.60 m 89 - Bên cạnh giải pháp tôn đắp , việc khơi thông dòng chảy sông trạng việc đào hệ thống kênh dọc trục theo hướng Đông Tây , đảm bảo việc thoát nước mặt toàn khu vực cách nhanh chóng KĐT (hạ lưu) Nền : +2,6 KĐT (thượng lưu) Nền : +2,9 KCN Nền : +3,2 2km Hình 3.8 Cao độ xây dựng cho khu vực khu đô thị (nguồn: tác giả) 3.3.2 Tổ chức thoát nước mặt:  Phương pháp thiết kế *) Các công thức tính: Các công thức dùng tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước nhằm xác định đường kính cống, độ dốc độ sâu đặt cống thoả mãn yếu tố thuỷ lực độ đầy tốc độ nước chảy Lưu lượng thoát nước mưa tính theo công thức: Q = q.C.F (l/s) Trong đó: Q Lưu lượng nước mưa tính toán cống, mương (l/s) 90 q - Cường độ mưa tính toán (l/s.ha ) C - Hệ số dòng chảy F - Diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ (ha) Hệ số dòng chảy C phụ thuộc vào loại mặt phủ chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P q: cường độ mưa, đơn vị (l/s.ha), q= A.(1 + C lg Pc ) (t + B ) n Trong đó: q- Cường độ mưa (l/s.ha) t - Thời gian dòng chảy mưa (phút) P- Chu kỳ lập lại trận mưa tính toán (năm) A,C,b,n- Tham số xác định theo điều kiện mưa địa phương A=5830 , C=0,55,b=18 , n=0,85 (trị số xác định Huế) P: Chu kỳ tính toán, P = năm t: thời gian tính toán, phút; t = to + t1 + t2 Trong đó: to -Thời gian nước mưa chảy bề mặt đến rãnh đường, chọn từ đến 10 phút t1-Thời gian nước chảy theo rãnh đường đến giếng thu t1 = 0,021(L1/V1) Trong : L1 - Chiều dài rãnh đường (m) V1 - Tốc độ chảy cuối rãnh đường (m/s) t2- Thời gian nước chảy cống đến tiết diện tính toán t2= 0.017 ∑(L2/V2) 91 Trong : L2 - Chiều dài đoạn cống tính toán (m) V1 - tốc độ chảy đoạn cống tương đương (m/s Độ dốc cống thiết kế cho vận tốc dòng chảy phạm vi vận tốc cho phép với cỡ cống lựa chọn Đối với đoạn cống có độ dốc lớn bắt buộc phải thực giải pháp tiêu năng, giảm vận tốc dòng chảy (Chi tiết tính toán độ đường cống thoát nước mưa, xem phụ lục kèm theo) *) Nguyên tắc thiết kế: - Mạng lưới thoát nước gồm đường cống có chiều dài thoát nước ngắn nhất, đảm bảo thời gian thoát nước nhanh - Hạn chế phát sinh giao cắt hệ thống cống thoát nước mưa với công trình ngầm khác trình vạch mạng lưới - Độ dốc cống thoát nước mưa cố gắng bám sát địa hình để giảm độ sâu chôn cống, giảm khối lượng đào đắp xây dựng cống  Giải pháp thiết kế Hệ thống thoát nước mưa khu vực nghiên cứu quy hoạch thiết kế hệ thống thoát nước riêng , độc lập với hệ thống thoát nước thải Đảm bảo thu gom toàn nước mặt hệ thống sông hồ , kênh mương cách nhanh chóng , hiệu Dựa ý tưởng quy hoạch cấu trúc đô thị có tính đến vấn đề thoát nước mưa để khắc phục tình trạng mưa lớn,địa hình thấp, kết hợp với ý tưởng cải tạo khí hậu nắng nóng , cảnh quan đô thị việc quy hoạch hệ thống kênh mương thoát nước theo hướng Đông Tây , nhằm giải vấn đề thoát nước nhanh cho 92 đô thị , hệ thống kênh thoát nước nối liên thông với sông Thừa Lâm sông nước đổ biển Do hướng thoát nước toàn khu vực thoát hệ thống kênh thoát nước đổ hệ thống sông Thừa Lưu sông Nước biển Trên sở quy hoạch chiều cao , hướng thoát nước chung toàn khu vực tiến hành phân chia lưu vực thoát nước sau: Phân chia thành 20 lưu vực thoát nước , lưu vực có nhiệm vụ thu gom toàn nước mưa theo tuyến cống chảy hệ thống sông , hồ kênh gần Đảm bảo khoảng cách từ điểm đầu tuyến đến cuối tuyến thoát nước ( điểm xả ) 500m Hình 3.9 Sơ đồ phân chia khu vực thoát nước khu đô thị (nguồn: tác giả) 93 Mạng lưới thoát nước chủ yếu sử dụng hệ thống cống BTCT : B600xH600, B600xH800, B800xH800, B800xH1000, B1000xH1000 đặt vỉa hè( trục khu 32m , đường trục phụ 20m) , Tại khu vực phía Tây Bắc phương án thiết kế đề xuất đào mương hở hình thang độ từ BxH=18000x2500 (m) đến BxH=22000x2500 (m), chỗ qua đường sử dụng cống hộp BTCT BxH=(5000x2000)x2 (m) 3.4 Một số giải pháp khác 3.4.1 Giải pháp trồng rừng phòng chống lũ Thiên tai hàng năm đe dọa tới tính mạng người, làm giảm tuổi thọ nhiều công trình, làm cân sinh thái lưu vực sông vùng đất lân cận Do đặc điểm thiên tai, trồng rừng phòng chống thiên tai nhằm chủ yếu vào việc khống chế dòng chảy mặt xói mòn, trượt lở đất, khôi phục điều tiết tự nhiên nên cần thỏa mãn yêu cầu như: Phải chiếm diện tích thỏa đáng (trung bình khoảng 30% diện tích lưu vực sông) để phát huy vai trò điều tiết nước, bảo vệ đất; băng rừng phải bố trí nối tiếp có bề rộng thích hợp để phát huy tối đa khả làm giảm tốc độ dòng chảy mặt hạn chế xói mòn đất Đặc biệt, rừng phòng hộ phải có kết cấu nhiều tầng phân bố nơi thuộc đầu nguồn hay vùng đất dốc Cây lựa chọn để trồng rừng hạn chế thiên tai nói chung, phòng lũ nói riêng cần chọn lọc kỹ nhằm bảo đảm điều kiện như: thích hợp với điều kiện sinh thái, khí hậu nơi trồng; phải có tán dày, rộng, cành rậm rạp; có rễ phát triển sâu, rộng cố định để tạo điều kiện nước thấm sâu; có khả mọc nhanh, sinh trưởng mạnh, tái sinh tốt mọc lâu năm; chịu đất xấu, nghèo khô hạn Tạo rừng phòng hộ, chống lũ thiết phải tạo rừng hỗn giao, nhiều tầng lớn bụi; phải trồng dày phát huy tác dụng phòng hộ 94 3.4.2 Giải pháp bảo vệ môi trường Công tác chuẩn bị kỹ thuật có liên quan chặt chẽ đến sinh thái môi trường, việc cải tạo khu đất thường dẫn đến thay đổi điều kiện tự nhiên điều kiện khác Kết tốt xấu, mức độ tác động tùy thuộc vào thái độ nghiêm túc nghiên cứu, điều tra đưa giải pháp đắn để cải tạo khu đất Càng điều tra xác, nghiên cứu thận trọng điều kiện tự nhiên trình diễn khu đất tránh hậu xấu xây dựng trình sử dụng sau Để đạt hiệu cao việc bảo vệ môi trường sinh thái cải tạo điều kiện địa hình tự nhiên phải tuân theo hai điều kiện sau: - Dự báo sinh thái trước mắt lâu dài môi trường đô thị sở phân tích toàn diện yếu tố thiên nhiên tác hại xảy việc cải tạo xây dựng đô thị - Các biện pháp chuẩn bị kỹ thuật phải tiến hành cách hợp lý, lúc, toàn diện, quán - Cần xem xét cẩn thận ảnh hưởng tiềm tàng công tác nạo vét với môi trường nhằm giảm thiểu tác động xấu Đánh giá tác động môi trường nên tiến hành trước bắt đầu công việc xây dựng Trong trình đánh giá phát có tác động môi trường xấu cần xin ý kiến chuyên gia 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nằm vào vị trí chiến lược quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có cảnh quan vừa hùng vĩ vừa thơ mộng, có hệ sinh thái đặc trưng hai miền đất nước, có đầy đủ sở hạ tầng quan trọng quốc gia qua, tiếp giáp với trung tâm khoa học kỷ thuật văn hoá lớn Huế, Đà Nẵng, cửa ngõ thông biển hành lang Đông – Tây nối liền Thái Lan, Lào Việt Nam, khu Chân Mây - Lăng Cô hội đủ điều kiện để xây dựng trung tâm giao thương lớn quốc tế lớn đại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trung tâm du lịch, nghĩ dưỡng mang tầm cở khu vực, quốc tế - Khu đô thị Chân Mây – Lăng Cô nằm vùng ven bờ Thừa Thiên Huế, nhạy cảm chịu tác động thiên tai bão, lũ, lụt, lốc tố, lũ quét, nước dâng, trượt đất, xói lỡ bờ biển, đe doạ an toàn sống người các ngành lĩnh vực Vì việc nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật với vấn đề phòng tránh giảm nhẹ ngập lụt công tác QHXD khu đô thị CHân Mây đòi hỏi cấp thiết cấp bách nhằm đảm bảo cho phát triển ổn định bền vững tương lai - Việc nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật phải với vấn đề phòng tránh ngập lụt cần tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn thiết kế sở lý thuyết công tác chuẩn bị kỹ thuật, kế thừa kết nghiên cứu thủy văn sông biển kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn - Chân Mây – Lăng Cô khu kinh tế thương mại tổng hợp bao gồm: cảng nước sâu, khu công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch phải quản lý tổng hợp chặt chẽ để thành viên phát triển bền vững, hài hoà Đây khu vực kín gió, khả tự làm môi trường nước môi trường không khí yếu dễ bị ô 96 nhiểm môi trường cần ưu tiên phát triển công nghiệp KIẾN NGHỊ Dựa sở trình nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho khu đô thị Chân Mây với vấn đề phòng tránh ngập lụt, tác giả có số kiến nghị sau: - UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cần xem xét thẩm định kỹ nội dung quy hoạch CBKT QHXD khu đô thị đến năm 2030 lập chờ phê duyệt, sở giải pháp đề xuất nội dung luận văn - Các sở ban ngành thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế có sở Xây dựng, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần có phối hợp công tác phòng chống ngập lụt cho khu đô thị Chân Mây - Các cấp quyền cần có hướng dẫn phổ biến kỹ thuật xây dựng nhà chống bão cho nhân dân Khơi thông hành lang thoát lũ sông Bù Lu, nạo vét mở rộng lòng sông để hạn chế ngập lụt - Về phía Bộ ban ngành nước, đặc biệt Bộ Xây dựng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần có phối hợp công tác nghiên cứu giải pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai 97 [...]... nhóm: những biện pháp chuẩn bị kỹ thuật chung và những biện pháp chuẩn bị kỹ thuật riêng biệt Những biện pháp chuẩn bị kỹ thuật chung mang tính chất bắt buộc phải tiến hành đồng thời trên tất cả các khu đất bao gồm quy hoạch chiều cao và thoát nước mặt Những biện pháp chuẩn bị kỹ thuật riêng biệt bao gồm tất cả các biện pháp kỹ thuật còn lại Tùy theo mức độ phức tạp khác nhau của từng khu đất mà tiến... đồng bằng ngập sâu trong nước từ 1-4m [1] Qua những con số thống kê ở trên, có thể thấy lũ lụt là thiên tai cực kỳ nguy hiểm có cường suất lớn, sức tàn phá ác liệt, hàng năm gây nhiều thiệt hại cho Thừa Thiên Huế nói chung và khu đô thị Chân Mây nói riêng Tuy nhiên các 30 biện pháp công trình phòng chống lụt bão lại thiếu nghiêm trọng Các biện pháp phòng chống ngập lụt của tỉnh cũng như của khu Chân Mây... biện pháp khác nhau.[20] 2.1.3 Vai trò của chuẩn bị kỹ thuật trong quy hoạch xây dựng đô thị Công tác chuẩn bị kỹ thuật là một trong những nhiệm vụ của hoạt động xây dựng Mục đích của công tác chuẩn bị kỹ thuật là làm tốt hơn điều kiện tự nhiên và tạo môi trường sống tốt nhất, đó là môi trường nhân tạo lý tưởng, hòa hợp với môi trường tự nhiên Muốn sử dụng một khu đất vào mục đích quy hoạch xây dựng đô. .. tự nhiên phục vụ mục đích quy hoạch, xây dựng đô thị được gọi là chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô thị 2.1.2 Các biện pháp chủ yếu của công tác chuẩn bị kỹ thuật Những biện pháp chủ yếu của công tác chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô thị là: - Đánh giá và lựa chọn đất xây dựng đô thị: đánh giá mức độ thuận lợi cho xây dựng của khu đất theo các điều kiện tự nhiên (khí hậu, thủy... vấn đề tồn tại trong công tác CBKT phòng tránh ngập lụt trong QHXD Khu đô thị Chân Mây 1.4.1 Những tồn tại trong quy hoạch chiều cao khu đô thị Chân Mây Phát triển khu đô thị đã làm thu hẹp và làm mất dần các thể tích chứa nước tự nhiên - điều hòa lượng nước ở các vùng thấp, ao hồ, kênh rạch; và quá trình bê tông hóa làm giảm đáng kể diện tích thấm Nhưng khi quy hoạch và phát triển đô thị còn chưa chú... phát triển bền vững; trong đó, phải tính đếns các đặc trưng, tiêu chí có liên quan tới thoát nước đô thị như cốt san nền, tỷ lệ diện tích đất tự nhiên, ao hồ, kênh rạch, xây dựng tiêu chí sinh thái đô thị Khi quy hoạch hệ thống thoát nước đô thị còn chưa tính đến yếu tố chống ngập CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC CBKT PHÒNG TRÁNH NGẬP LỤT KHU ĐÔ THỊ CHÂN MÂY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Khái quát chung... loại thiên tai ở Thừa Thiên Huế theo thứ tự như bảng sau: 17 Bảng 1.3 Phân loại các nhóm thiên tai ở Thừa Thiên Huế Tác động mạnh Tác động vừa Tác động nhẹ Lũ, lụt Lũ quét Sóng thần Bão, ATNĐ Trượt đất Động đất Nước dâng Xói lở bờ biển Lốc tố Xói lở bờ sông Hạn Xâm nhập mặn (nguồn: Thiên tai ở Thừa Thiên Huế và các biện pháp phòng tránh tổng hợp, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế. )... toàn khu vực là +2,5m là chưa hợp lý Vì khu vực nghiên cứu có địa hình dốc nên cao độ ngập lụt từng khu vực sẽ khác nhau vì vậy khi quy hoạch chiều cao cần phải tính toán và xác định mực nước ngập lụt cho từng khu vực, từng đoạn sông sau đó sẽ khống chế cao độ theo khu vực Như vậy sẽ giảm được khối lượng đào đắp và giữ được cảnh quan tự nhiên của khu đô thị Chân Mây Trong đồ án quy hoạch khu đô thị Chân. .. tích, 99 người bị thương Số nhà bị đổ, bị cuốn trôi là 25.015 cái,1.027 trường học bị sụp đổ, 160.537 gia súc bị chết, gia cầm bị chết lên tới 879.676 con Tổng thiệt hại 1.761,82 tỷ đồng Ngay đầu thế kỷ XXI, một trận lũ khá lớn xảy ra từ ngày 25-27/XI/2004 làm 10 người chết, thiệt hại hơn 208 tỷ đồng [21] 1.2.2 Đánh giá ảnh hưởng của thiên tai bão lũ đến khu đô thị Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế a Bão và... CBKT với vấn đề phòng tránh ngập lụt Khu đô thị Chân Mây, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.3.1 Thực trạng nền xây dựng • Khu vực Chân Mây Có địa hình bằng phẳng, là đồng bằng của sông Bù Lu (2 sông nhánh Thừa Lưu và sông Nước Ngọt), có cao độ nền các khu vực như sau: - Khu vực trung tâm dốc thoải về phía sông Bù Lu, và về phía biển có dạng hình lưng rùa, độ dốc nền từ 0,5 % ÷3% - Cao độ nền khu vực dân cư từ +

Ngày đăng: 08/05/2016, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w