Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
7,61 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - ĐỖ ĐỨC HỮU KHÓA: 2009 - 2011 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT PHÒNG TRÁNH LŨ QUÉT CHO THÀNH PHỐ YÊN BÁI – TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.22 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM TRỌNG MẠNH Hà Nội, năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ CHUẨN BỊ KỸ THUẬT PHÒNG TRÁNH LŨ QUÉT TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI .6 1.1 Khái niệm lũ quét: .6 1.1.1 Định nghĩa lũ quét 1.1.2 Đặc điểm lũ quét .6 1.2 Giới thiệu chung thành phố Yên Bái: 1.2.1 Các điều kiện tự nhiên: 1.2.2 Hiện trạng kinh tế xã hội: 11 1.2.3 Hiện trạng Hạ tầng kỹ thuật 14 1.2.4 Tình hình đô thị hóa hoạt động phá vỡ bề mặt tự nhiên .20 1.3 Thực trạng lũ quét khu vực miền núi phía Bắc .23 1.3.1 Thực trạng chung 23 1.3.2 Diễn biến tình hình thiệt hại lũ quét hàng năm 24 1.3.3 Thực trạng số trận lũ quét điển hình khu vực miền núi phía Bắc .27 1.3.4 Sơ đồ tai biến lũ quét khu vực Tây Bắc 31 1.4 Thực trạng lũ quét Yên Bái .31 1.4.1 Thực trạng số trận lũ quét điển hình Yên Bái 31 1.4.2 Thực trạng công tác phòng tránh lũ quét Yên Bái 36 CHƯƠNG II 38 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÒNG TRÁNH LŨ QUÉT Ở THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI 38 2.1 Sự hình thành phân loại lũ quét .38 2.1.1 Sự hình thành lũ quét .38 2.1.2 Phân loại lũ quét 41 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành lũ quét: 43 2.1.4 Chỉ tiêu phân loại tiêu chuẩn đánh giá lũ quét 50 2.2 Nguyên nhân gia tăng lũ quét năm gần 53 2.2.1 Các nguyên nhân tự nhiên .53 2.2.2 Các nguyên nhân hoạt động người 57 2.3 Kinh nghiệm phòng tránh lũ quét 61 2.3.1 Kinh nghiệm từ giải pháp công trình 61 2.3.2 Kinh nghiệm từ giải pháp phi công trình 62 2.3.3 Ưu nhược điểm biện pháp phòng tránh lũ quét 64 2.4 Dự báo khu vực có nguy xảy lũ quét cho TP Yên Bái 68 2.4.1 Cơ sở lý luận việc dự báo nguy xảy lũ quét 68 2.4.2 Thành lập đồ nguy Tai biến lũ quét cho Thành phố Yên Bái 71 CHƯƠNG III 74 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT PHÒNG TRÁNH LŨ CHO THÀNH PHỐ YÊN BÁI – TỈNH YÊN BÁI 74 3.1 Quan điểm định hướng cho an toàn đô thị 74 3.1.1 Các quan điểm ứng phó với tai biến lũ quét: 74 3.1.2 Quan điểm định hướng phát triển bền vững cho TP Yên Bái 74 3.2 Phân vùng lưu vực có nguy xảy lũ quét .75 3.2.1 Các khu vực có nguy xảy lũ quét sườn dốc 75 3.2.2 Các lưu vực có nguy xảy lũ quét nghẽn dòng 78 3.2.3 Giải pháp phòng tránh ứng phó cho vùng lưu vực 80 3.3 Giải pháp quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật phòng tránh lũ quét 83 3.3.1 Lựa chọn đất đai xây dựng đô thị: 83 3.3.2 Quy hoạch trị thủy sông suối chảy qua đô thị .85 3.3.3 Quy hoạch thiết kế công trình cầu, cống hợp lý .88 3.4 Giải pháp điều tiết lưu lượng lũ 89 3.4.1 Xây dựng hồ chứa điều tiết lũ .89 3.4.2 Xây dựng đập tràn điều tiết, làm chậm lũ .91 3.4.3 Phân dòng lũ 93 3.4.4 Xây dựng bổ sung tràn cố hồ chứa nước 94 3.5 Giải pháp chống xói mòn, sạt lở 94 3.5.1 Tăng cường lớp thảm thực vật 95 3.5.2 Gia cố mái kè sườn dốc 95 3.5.3 Biện pháp kỹ thuật thủy lợi chống xói mòn sườn dốc 97 3.5.4 Xây dựng đê, tường chắn lũ quét 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 KẾT LUẬN: 100 KIẾN NGHỊ: 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lũ quét thảm hoạ tự nhiên gây thiệt hại nặng nề người nhân loại giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong số trường hợp có sức tàn phá khủng khiếp trở thành thảm hoạ tự nhiên, trận lũ quét năm 1998 thị xã Lai châu (cũ) xoá sổ Mường Lay khu vực thị xã Trong năm gần đây, tượng lũ quét xảy ngày phổ biến nghiêm trọng tỉnh miền núi nước ta Mỗi năm có đến hàng chục trận lũ quét, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, nhiều người thiệt mạng, nhà cửa gia súc, gia cầm bị trôi, sống người dân vùng lũ bị xáo trộn Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái có đặc điểm địa hình có độ dốc lớn, đô thị nắm bám theo triền sông, triền suối, lưu vực phía thượng nguồn thường bị tình trạng người dân đốt phá rừng khai hoang bừa bãi, nơi có nguy xảy lũ quét cao Vì quy hoạch, xây dựng đô thị miền núi nói chung Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái nói riêng vấn đề nghiên cứu giải pháp phòng tránh lũ quét, lũ bùn đá phòng tránh trượt lở nhiệm vụ vô cấp thiết Mục đích nghiên cứu Xác định trạng, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng phân vùng dự báo mức độ nguy hiểm dễ xẩy tai biến lũ quét Đề xuất biện pháp khắc phục, đưa khuyến cáo biện pháp chuẩn bị kỹ thuật có hiệu nhằm phòng tránh, giảm thiểu hậu rủi ro tính mạng tài sản, góp phần đảm bảo môi trường sống an toàn bền vững cho TP Yên Bái – tỉnh Yên Bái Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan lũ quét, hình thành phân loại lũ quét, nguyên nhân gia tăng lũ quét khu vực miền núi phía Bắc Phân tích, đánh giá đặc điểm địa hình, địa chất, thủy văn, khí hậu dự báo nguy xảy lũ quét khu vực Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái Tìm hiểu Các giải pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại lũ quét gây Việt Nam giới Đề xuất số giải pháp kỹ thuật tổng hợp quy hoạch xây dựng thiết kế công trình hạ tầng kỹ thuật nhằm giảm thiểu thiệt hại lũ quét gây cho Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái Đối tượng pham vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành dự báo nguy xảy lũ quét Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái Phạm vi nghiêm cứu: Thành Phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái lấy số vị trí đặc biệt để nghiên cứu, đưa giải pháp cụ thể Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu: Thu thập nghiên cứu tài liệu, số liệu thực tế lũ quét đặc điểm, điều kiện hình thành lũ quét TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái, từ đánh giá chung Phương pháp kế thừa: Kế thừa lý luận khoa học tài liệu, công trình khoa học tác giả trước Phương pháp xử lý thông tin: Tổng hợp, phân tích xử lý thông tin thu thập làm sở lý luận cho đề tài Phương pháp thực địa: Điều tra, khảo sát thực địa trạng địa hình TP Yên Bái khu vực lân cận Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận kiến nghị,cấu trúc đề tài nghiên cứu gồm chương Chương I Thực trạng chuẩn bị kỹ thuật phòng tránh lũ quét Thành phố Yên Bái Chương II Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu Chuẩn bị kỹ thuật phòng tránh lũ quét Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái Chương III Đề xuất số giải pháp chuẩn bị kỹ thuật phòng tránh lũ quét cho Thành phố Yên Bái – tỉnh Yên Bái NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ CHUẨN BỊ KỸ THUẬT PHÒNG TRÁNH LŨ QUÉT TẠI THÀNH PHỐ YÊN BÁI 1.1 Khái niệm lũ quét: 1.1.1 Định nghĩa lũ quét Lũ quét tượng thiên tai, xảy có nhân tố như: thời tiết có mưa với cường độ cao khu vực địa hình có độ dốc lớn, điều kiện lớp thảm thực vật thưa thớt, độ ổn định lớp đất mặt tạo điều kiện tập trung, hình thành dòng chảy dồn vào sông suối thuận lợi, làm cho lượng nước tích tụ ngày nhanh tạo lớn từ hình thành lũ quét Lũ quét thường trận lũ lớn, xảy bất ngờ, tồn thời gian ngắn, dòng chảy xiết có sức tàn phá lớn phạm vi hẹp, theo chướng ngại vật dòng chảy tập trung lưu vực 1.1.2 Đặc điểm lũ quét Có thể tổng hợp đặc tính lũ quét sau: * Tính bất ngờ: Thời gian từ xuất đến kết thúc, lũ quét diễn biến nhanh (thường từ 1h đến 3h sau có mưa lớn), đặc biệt loại lũ quét nghẽn dòng gây sóng lũ cao đột ngột Mặt khác, lũ quét thường xảy vùng núi hiểm trở, việc lại đo đạc, thu thập tài liệu khó khăn, với phương pháp thính toán dự báo thông thường khó dự báo cách có hiệu [9] * Tính xảy thời gian ngắn: Từ lúc bắt đầu có mưa đến lúc kết thúc, lũ quét thường không kéo dài ngày (trận lũ 27/6/1990, 27/7/1991 Nậm Lay, 27/7/1991 Nậm Pàn, Nậm Na từ 1h đến 3h ) Lũ quét suối Quận Cậy, Phúc Thuận Phổ Yên tỉnh Bắc Thái xảy lúc 23h45' ngày 20/10/1969, kết thúc lúc 1h ngày 21/10/1969, trận lũ có đường trình mực nước lũ lên xuống dốc * Tỷ lệ vật chất rắn lũ quét lớn: Lượng chất rắn thường chiếm từ đến 10% lượng lũ Tổng lượng lũ quét thường tăng từ 1,1 đến 1,2 lần lượng nước lũ sinh Có thể nói nước lũ quét pha trung gian vật thể lỏng vật thể rắn nên phá hoại lưu tốc dòng lũ gây tượng xói mà làm bồi lắng đá cát sỏi dọc đường lũ qua * Tính khốc liệt.: Do lũ có lưu lượng lớn dòng chảy xiết, đặc biệt nước lũ tích tụ tạo sóng lũ lớn đột ngột nên lớn, vật thể rắn chuyển động va đập làm cho lũ quét có sức tàn phá lớn công trình, vật cản đường chuyển động [9] 1.2 Giới thiệu chung thành phố Yên Bái: 1.2.1 Các điều kiện tự nhiên: a Vị trí địa lý: Thành phố Yên Bái đô thị miền núi phía Bắc, Tây Bắc Việt Nam, có tọa độ 21o40' đến 21o46' vĩ độ Bắc, 104o50'08" đến 104o58'15" độ kinh Đông [17] Thành phố Yên Bái: - Phía Đông giáp huyện Yên Bình - Phía Bắc, Tây, Nam giáp Hình 1.1 Sơ đồ vị trí TP Yên Bái huyện Trấn Yên Yên Bái cách Hà Nội 156km phía Bắc cách cửa Lào Cai 140km phía Nam b Đặc điểm địa hình: Địa hình đa dạng bị chia cắt sông Hồng sông lớn miền Bắc dãy đồi bát úp với độ dốc sườn đồi lớn, xen kẽ khe tụ thuỷ dải ruộng hẹp - Địa hình thung lũng: Nằm xen kẽ đồi, núi kéo dài theo thung lũng suối, chiều rộng dải đất hẹp, có cao độ từ 28m-35m - Địa hình đồng bằng: Là dải ruộng chân đồi, núi, dọc hai bờ sông Hồng, có cao độ từ 28m-50m - Địa hình đồi núi: Chiếm phần lớn diện tích Thành phố Yên Bái, có độ dốc lớn, cao độ >60m, bao gồm dãy đồi núi kéo dài theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, độ dốc >10% [17] c Đặc điểm khí hậu: Yên Bái có đặc trưng khí hậu vùng Tây Bắc nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng nhiều địa hình * Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình năm: 22,7oC - Nhiệt độ cao trung bình năm: 27,5oC - Nhiệt độ thấp trung bình năm: 20,05oC * Mưa: - Lượng mưa trung bình năm: 2057mm - Lượng mưa năm cao nhất: 2705mm - Lượng mưa năm thấp nhất: 1462mm - Lượng mưa ngày lớn nhất: 349mm (6-9-1973) - Số ngày mưa trung bình năm: 194 ngày Mưa tập trung vào tháng 7, 8, * Nắng: Tổng số nắng năm: 1369h Do bị ảnh hưởng địa hình nên vào ngày nắng khí hậu Thành phố oi * Lượng bốc hơi: Lượng bốc trung bình năm 263mm - Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình: 86% Độ ẩm tương đối thấp nhất: 30% * Gió: Hướng gió Tây Bắc, Đông Đông Nam Tốc độ gió trung bình 1,6m/s, tốc độ lớn 27m/s * Giông: Tổng số ngày có giông trung bình năm 100,2 ngày [17] d Thuỷ văn Chảy qua Thành phố có sông Hồng số suối nhỏ * Sông Hồng: - Là sông lớn chảy từ Lào Cai gần chia đôi diện tích nghiên cứu đô thị Yên Bái Lưu lượng lớn 8400m3/s, tốc độ max= 3,02m/s - Lưu lượng nhỏ 95m3/s, tốc độ min= 0,62m/s - Biên độ dao động mực nước năm nhiều 7,53m, năm 5,06m Nước sông Hồng đục, nước mềm, bẩn phương diện vi sinh Sau số đặc trưng sông Hồng Bảng 1.1 Mực nước ứng với tần suất sông Hồng Yên Bái: P (%) 10 20 H (m) 34,92 33,2 32,2 (Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng TP Yên Bái đến năm 2020) * Các nhánh sông suối khác: 90 31,0 10 Ngoài có số suối, ngòi nhỏ nằm rải rác khắp Thành phố đổ sông Hồng - Ngòi Hiển Dương: Flv =18,5 km2 ; Q = 2m3/s - Ngòi Âu Lâu: B = 40m ; Q =150 l/s - Ngòi Yên Ninh: B =3m ; Q =70l/s - Ngòi Yên Thịnh: B =12m ; Q = 40 l/s - Ngòi Đại Đồng: B =2m ; Q =40 l/s Chất lượng nước suối kém, nước dạng mềm + Các hồ: - Hồ Nguyễn Thái Học: Là hồ gắn với công viên Yên Hoà diện tích 10.000 m2 Chiều sâu hồ 3,3m Ngoài có số hồ nằm phường [17] e Địa chất: Khu vực Thành phố Yên Bái nằm vùng dự báo có động đất cấp (Theo tài liệu dự báo phân vùng động đất Viện khoa học trái đất) - Địa chất kiến tạo: - Theo tài liệu nghiên cứu địa chất đô thị khu vực Yên Bái có nhiều đứt gãy địa chất gọi hệ thống đứt gãy sông Hồng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam tạo địa hình sông Hồng lấp đầy trầm tích Neogen Đệ tứ - Các đứt gãy theo hướng Tây Nam Đông Nam đứt gãy nhỏ lông chim tạo cho địa hình thành khối tảng - Các đứt gãy tạo nên khu vực nứt, trượt lở đồi núi ảnh hưởng đến xây dựng hoạt động người - Địa chất khoáng sản: Có đá hoa, đất sét, cao lanh làm vật liệu xây dựng, tập trung chủ yếu nằm huyện Yên Bình tỉnh xây dựng nhà máy xi măng xã Đại Đồng - Địa chất công trình: Theo tài liệu địa chất có cấu tạo sau: 108 xã Trú Đánhuyện Trạm Tấu 38 Suối Ngòi Đôngxã Nghĩa AnTX Nghĩa Lộ 39 Tại ngầm cắt qua suối Cò Mông , xã Phú Sơn- Văn Chấn 21°34’33’ ’ 104°24’19 ’’ 21°34’39’ ’ 104°27’12 ’’ 21°33’20’ ’ 104°29’51 ’’ 21°34’27’ ’ 104°30’21 ’’ 41 Tại cầu suối Phàxã Cát Thịnh21°29’34’ huyện Văn Chấn ’ 104°42’52 ’’ 40 Cánh đồng Mở- xã Hạnh Sơn- huyện Văn Chấn 42 Thôn Văn Hưngxã Cát Thịnhhuyện Văn Chấn 43 Thôn Văn Hưngxã Cát Thịnhhuyện Văn Chấn 44 Tại cầu Nhì- xã Sơn Thịnh- Văn Chấn 45 Tại thôn Lýxã Thanh Lương- Văn Chấn 46 Tại thôn Lýxã Thanh Lương- Văn Chấn 47 Tại cầu Thia, Phường Cầu Thia- thị xã Nghĩa Lộ 48 Tại Máy Kéo- xã Phù 21°30’43’ ’ 104°41’32 ’’ 21°31’55’ ’ 104°38’47 ’’ 21°34’01’ ’ 104°34’25 ’’ 21°34’58’ ’ 104°30’45 ’’ 21°32’33’ ’ 104°30’32 ’’ 21°35’19’ ’ 104°31’16 ’’ 21°36’32’ 104°31’23 hưởng Dọc theo suối Ngòi Cánh đồng Đông dọc theo suối Dọc theo suối, thôn Lúa hoa Mương, Thón, màu bị phá Lanh huỷ, số nhà dân bị ngập Cánh đồng Mở, Thiệt hại Vương Công, Phai Lò lúa, hoa (lũ Ngòi Thia) màu, di chuyển nhà dân Dọc theo suối Phà Lúa hoa màu, Lũ quét năm 2004 phá hỏng cầu Dọc theo suối Phà Lúa hoa màu dọc theo suối Dọc theo suối (bản Hốc, Trôi 10 nhà suối Mường) năm 2005, đất ruộng bị xói mòn Dọc theo suối Năm 2006 chết người Nhà bị trôi, phá huỷ cầu … Các thôn dọc theo Ngòi Nhà cửa, Thia cánh đồng bị phá huỷ 2006 trôi nhà Dọc theo Ngòi Thia, Phá huỷ nhà thôn Bãi CáI, cửa, hoa Dương, Nà Lộc, Nám màu, phảI di Tọ, Bát dời 40 hộ Dọc theo Ngòi Thia Phá huỷ nhà cửa, năm 2005 làm hỏng cầu Thia Dọc theo Ngòi Thia Trôi nhà, phá hủy đất 109 Nham- Văn Chấn 49 Tại Dồm- xã Phù Nham- Văn Chấn 50 Tại thôn Bẻxã Nghĩa SơnVăn Chấn 51 Tại thôn Bẻxã Nghĩa SơnVăn Chấn 52 Tại Mườixã Sơn LươngVăn Chấn 53 Tại suối chảy qua cánh đồng Tú Lệxã Tú Lệ- Văn Chấn 54 Tại suối Nậm Pươi- xã Nậm Búng- Văn Chấn 55 Cánh đồng xã Gia Hợi- huyện Văn Chấn 56 Tại suối Nậm Kim- xã Hồ Bốn- Mù Cang Chải 57 Tại suối Hồ- xã Lao Chải- huyện Mù Cang Chải 58 Tại suối Nậm Kim- xã Khao Mang- Mù Cang Chải 59 Bản Hái Chánh Lừ- xã Khao Mang- Mù Cang Chải 60 Khu vực thị trấn Mù Cang ChảiMù Cang Chải ’ ’’ canh tác Dọc theo Ngòi Thia 21°37’57’ ’ 104°30’58 ’’ Dọc theo suối Nậm Tộc 21°37’16’ ’ 104°28’05 ’’ 104°26’33 ’’ Dọc theo Khe Nậm (thôn Nậm Kài, Nậm Tộc) 21°41’42’ ’ 104°28’51 ’’ Dọc theo suối Nậm MườiKhe Nậm (thôn Nậm Kài, Nậm Tộc) 21°47’40’ ’ 104°17’51 ’’ Dọc theo suối Nậm Luy Khe Huổi Mạ, Huổi Ten 21°43’54’ ’ 104°21’54 ’’ 21°40’21’ ’ 21°44’14’ ’ 104°24’59 ’’ 21°52’32’ ’ 103°55’00 ’’ 21°50’49’ ’ 104°01’26 ’’ 21°51’54’ ’ 104°01’19 ’’ 21°52’39’ ’ 104°03’13 ’’ 21°51’02’ ’ 104°05’09 ’’ Dọc theo suối Nậm Pươi, Nậm Cườm Cánh đồng dọc theo suối Di dời 100 hộ dọc theo Ngòi Thia Xói lở ruộng canh tác dọc suối Nậm Tộc Trôi nhà, có kế hoạch di dời thôn Di chuyển hộ dân dọc suối (35 hộ) Bản Tun trôi nhà, Huổi Mạ trôi nhà Phải di dời thôn Nậm Pươi Phá huỷ hoa màu Dọc theo suối Nậm Kim Hàng năm lũ làm chết 2- người Dọc theo suối Trôi 2- nhà, Năm 2006 chết người Dọc theo suối Nậm Kim Lúa, hoa màu dọc theo suối bị phá huỷ Bản Hái Chánh Lư Thiệt hại lúa, hoa màu Dọc theo suối Nậm Kim Một số nhà dân thị trấn bị trôi, chết 110 61 Tại suối Mường Kim- xã Chế Cu Nha- Mù Cang Chải 62 Tại suối Su Phìnxã Đế Su PhìnMù Cang Chải 63 Tại suối Nậm Kim- xã Đế Su Phìn- Mù Cang Chải 64 Tại suối Na Háng- xã Púng Luông- Mù Cang Chải 65 Tại suối Nậm Kim- xã Púng Luông- Mù Cang Chải 66 Tại suối Nậm Cô- xã Nậm Côhuyện Mù Cang Chải 67 Tại Tú Sangxã Nậm Côhuyện Mù Cang Chải 68 Tại suối Hang Năng- xã Cao Phạ- Mù Cang Chải 21°50’28’ ’ 104°07’49 ’’ 21°47’33’ ’ 104°07’45 ’’ học sinh Dọc theo suối Nậm Kim Thiệt hại lúa, hoa màu Dọc theo suối 21°46’29’ ’ 104°09’27 ’’ 21°44’17’ ’ 104°11’46 ’’ 21°45’18’ ’ 104°10’23 ’’ Dọc theo suối Nậm Thiệt hại lúa, Kim hoa màu dọc suối Thôn Na Háng A, Na Trôi Háng B, thôn Cò Pụa nhà dân Na Háng B Dọc theo suối Nậm Phá huỷ lúa, Kim hoa màu Dọc theo suối Nậm Cô 21°48’35’ ’ 104°17’39 ’’ Dọc theo suối 21°49’48’ ’ 104°17’06 ’’ Dọc theo suối 21°46’57’ ’ 104°15’40 ’’ Phá huỷ hoa màu Trôi nhà năm 2003 chết người Ngập, phá huỷ hoa màu Thịêt hại lúa, hoa màu trôi hộ dân (Nguồn: Sở Khoa học & Công Nghệ Yên Bái, Đề tài NCKH “Điều tra, nghiên cứu tai biết trượt đất lũ quét địa bàn tỉnh Yên Bái” Viện Địa chất Môi trường thực hiện) 111 Phụ lục 3.1 Bảng hệ số dòng chảy thiết kế Phụ lục 3.1B 112 Phụ lục 3.2 113 114 Phụ lục 3.3 115 116 117 118 Phụ lục 3.4 119 120 Phụ lục 3.5 Phụ lục 3.6 Phụ lục 3.7 Phụ lục 3.8 121 122 (Nguồn: Tiêu chuẩn Giao Thông 22TCN 220-1995, Tính toán đặc trưng dòng chảy lũ)