1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị

75 3,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

Khái niệm QLNN về Đô thị tác động của chính quyền nhà nước và các cơ quan chức năng chuyên môn các cấp từ TW tới ĐP vào các quá trình xã hội, vào các hành vi, hoạt động của các tổ chức,

Trang 2

CẤU TRÚC MÔN HỌC BAO GỒM 3 CHƯƠNG

về đô thị

phát triển và quản lý đô thị Việt Nam

 Chương 3: QLNN đối với các lĩnh vực chủ yếu ở đô thị

Trang 3

Chương 1: Lý luận chung về đô thị và

QLNN về đô thị

a) Nguồn gốc hình thành phát triển đô thị

b) Khái niệm

c) Tiêu chuẩn đô thị

d) Kết cấu đô thị

e) Hệ thống đô thị

(theo NĐ số 42/2009/ND-CP ngày 7-5-2009)

Trang 4

Cơ sở hạ tầng Mật độ

dân số

(Ng/km2)

Kiến trúc, cảnh quan

Đặc biệt

2 đô thị

Cả nước >= 5 triệu >= 90 % Cơ bản đồng bộ,

hoàn chỉnh 15.000>= quy chế, 60 %Quản lý theo

Loại 2

17 đô thị

Liên tỉnh >= 80 vạn

TW; >= 30 vạn ĐT tỉnh

Loại 3

28 đô thị

Tỉnh hoặc liên Huyện

Loại 5

> 650 đô thị

Huyện >= 4000 >= 65 % Đã và đang được

xây dựng >= 2000 Từng bước quản lý theo quy chế

Trang 5

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình đô thị hoá:

a) Điều kiện tự nhiên

b) Trình độ phát triển kinh tế

c) Tình hình chính trị - xã hội

d) Văn hoá

3 Quá trình đô thị hoá trên thế giới

4 Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam

Trang 6

nhập và đói nghèo đô thị

Trang 7

Chương 1: Lý luận chung về đô thị và

QLNN về đô thị

1. Khái niệm QLNN về đô thị

2. Vai trò của Nhà nước trong xây dựng, phát triển và

quản lý đô thị

3. Nhiệm vụ của chính quyền đô thị trong xây dựng, phát

triển và quản lý đô thị

4. Tổ chức bộ máy chính quyền đô thị

5. Hệ thống thể chế

6. Các công cụ quản lý

7. Các phương pháp quản lý

Trang 8

Chủ thể quản lý

Mục tiêu quản lý

Tác động phản hồi

Thực hiện Tác động quản lý

Xác định và điều chỉnh

Trang 9

Khái niệm QLNN về Đô thị

tác động của chính quyền nhà nước và các cơ quan chức năng chuyên môn các cấp từ TW tới ĐP vào các quá trình xã hội, vào các hành vi, hoạt động của các tổ chức, cá nhân, nhóm cộng đồng dân cư nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường, đảm bảo cho các đô thị phát triển ổn định, trật tự, bền vững và trường tồn trong quá trình tạo lập môi trường sống cho dân cư đô thị

– Kết hợp giữa quản lý ngành và quản lý theo lãnh thổ

– Tính quản lý tổng hợp

Trang 11

Nhiệm vụ của chính quyền đô thị trong xây dựng, phát triển và quản lý đô thị

 Ban hành văn bản hướng dẫn và chích sách phát triển

 Lập quy hoạch xây dựng phát triển

 Xây dựng kế hoạch thực hiện

 Huy động mọi nguồn vốn để tổ chức thực hiện

 Xây dựng kết cấu hạ tầng

 Đảm bảo cung cấp dịch vụ công

 Phối kết hợp với các chủ thể có liên quan vì mục đích phát

triển chung của đô thị

 Thực hiện quản lý theo thẩm quyền đối với tất cả các chủ thể trên mọi lĩnh vực thuộc địa bàn

 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử

lý các vi phạm theo quy định của pháp luật

Trang 12

Thành phố, thị xã

Thị trấn Phường, xã

Đô thị trực thuộc TW

Đô thị trực thuộc Tỉnh

Đô thị trực thuộc Huyện

Trang 15

Chương II: Phương hướng chung xây

dựng phát triển và quản lý đô thị Việt Nam

(những vấn đề đặt ra trong phát triển và quản lý

đô thị)

(tham khảo QĐ số 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 ban hành ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050)

Trang 16

Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam (những vấn

đề đặt ra trong XDPT và QLĐT hiện nay)

I. Những kết quả đã đạt được:

 Công cuộc CNH-HDH và sự nghiệp đổi mới của

Đảng và Nhà nước…Với các chính sách mở cửa và hội nhập, khuyến khích động viên và thu hút đầu tư…

 Đô thị phát triển nhanh và mạnh cả về số lượng và

chất lượng, đáp ứng yêu cầu pt KT-XH và khẳng định được vai trò của các đô thị trong tiến trình CNH-HĐH đất nước

 Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh

 Kết cấu hạ tầng đã được cải thiện, nâng cấp

 Môi trường xã hội đã có nhiều tiến bộ

Trang 17

Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam (những vấn

đề đặt ra trong XDPT và QLĐT hiện nay)

 Bộ mặt đô thị đã có nhiều thay đổi, khang trang sạch đẹp hơn theo hướng văn minh, hiện đại

 Chất lượng đô thị và cuộc sống sinh hoạt của dân cư đã được cải thiện và nâng cao

 Công tác QLNN về ĐT đã có nhiều cố gắng, đổi mới, dần

đi vào nề nếp theo quy hoạch, kế hoạch và pháp luật

 Trật tự xã hội và trật tự đô thị dần được thiết lập và đã có nhiều chuyển biến tích cực

 Các vi phạm trong XDPT và QLĐT dần bị thu hẹp, đẩy lùi.v.v

Trang 18

Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam (những vấn

đề đặt ra trong XDPT và QLĐT hiện nay)

II. Những tồn tại, yếu kém:

1. Chúng ta vẫn chưa làm chủ và kiểm soát được tình hình phát triển của các đô thị (quá trình ĐTH)

2. Trật tự kỷ cương chưa thật sự được thiết lập ổn định và đồng

bộ, nhất là trong các lĩnh vực: QHXD, KT, đất đai và nhà ở, khai thác sử dụng kết cấu hạ tầng, bảo vệ vệ sinh môi trường đô thị

3. Tình trạng lấn chiếm đất công và tranh chấp đất đai, xây dựng nhà không phép và sai phép không tuân thủ pháp luật, phá vỡ quy hoạch, XD lộn xộn còn phổ biến

5. Kiến trúc đô thị nghèo nàn lộn xộn lai căng, thiếu tính thống nhất

Trang 19

Bối cảnh phát triển đô thị Việt Nam (những vấn

đề đặt ra trong XDPT và QLĐT hiện nay)

6. Nhiều di sản kiến trúc, văn hoá có giá trị bị vi phạm, xuống

cấp

7. Chất lượng hạ tầng cơ sở còn thấp, nạn ùn tắc giao thông

và ngập úng còn diễn ra thường xuyên

8. Vệ sinh môi trường còn nhiều bức xúc

Trang 20

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN

HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025

vụ chiến lược là xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo

vệ tổ quốc.

Trang 21

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN

HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ

TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

3 Các chỉ tiêu phát triển đô thị

a) Mức tăng trưởng dân số đô thị:

b) Phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị:

c) Nhu cầu sử dụng đất xây dựng đô thị:

d) Hạ tầng kỹ thuật đô thị:

đ) Phát triển nhà ở đô thị:

4 Định hướng phát triển hệ thống đô thị quốc gia

a) Định hướng phát triển chung:

b) Định hướng tổ chức không gian hệ thống đô thị cả nước:

c) Các đô thị lớn, cực lớn d) Các chuỗi và chùm đô thị

Trang 22

Tỷ lệ đất đô thị / lãnh thổ 0,7% 1,06% 1,4%

Diện tích nhà ở (m2/người) 10 15 20

Tỷ lệ đất giao thông / đất đô thị 7-8% Loại ĐB,1,2: 20-26%; Loại 3,4,5: 15-20% Giao thông công cộng 20% 35% 50%

Tỷ lệ dân được cấp nước sạch (%) 70% 80% 90%

Lượng nước cấp (lít/người/ngày đêm) 100 100 180-200

Thoát nước và xử lý chất thải 70% 100% 100%

Chính quyền áp dụng Chính phủ điện tử,

công dân Đô thị điện tử

80% 100%

Trang 23

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN

HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025

VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

5 Định hướng tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị quốc gia.

a) Tổ chức không gian hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi vùng hoặc liên vùng

b) Cải tạo và xây dựng mới cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong các đô thị

6 Bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn cân bằng sinh thái đô thị

Xác định, bảo vệ và duy trì hệ khung thiên nhiên

Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

Quy hoạch cấu trúc đô thị hợp lý

7 Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan đô thị

Tổng thể kiến trúc cảnh quan của mỗi vùng và đô thị có bản sắc riêng

Hình thành bộ mặt kiến trúc cảnh quan đô thị mới hiện đại, có bản sắc

Đặc biệt quan tâm đến kiến trúc các đô thị là trung tâm cấp quốc gia, khu vực và quốc tế

Trang 24

ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN

HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025

VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

8 Lộ trình thực hiện

a) Giai đoạn từ nay đến năm 2015 b) Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2025 c) Giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2050

9 Các giải pháp về cơ chế, chính sách chủ yếu

phát triển đô thị

a) Giải pháp về tổ chức thực hiện b) Giải pháp về huy động vốn đầu tư c) Giải pháp về khoa học công nghệ - môi trường d) Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

Trang 25

Biện pháp phát triển và quản lý đô thị

1 Rà soát, điều chỉnh, sắp xếp và tổ chức lại hệ thống mạng lưới đô thị quốc gia.Tiến

hành việc phân loại, phân cấp lại đô thị theo như quy định của nghị định

42/2009/NĐ-CP ban hành ngày 7-5-2009 về phân loại đô thị

2 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, pháp quy (các quy chuẩn, tiêu

chuẩn, quy phạm, quy chế…) về QHXDPTĐT cũng như là QLĐT tạo môi trường pháp

lý đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, cụ thể

3 Đẩy mạnh việc nghiên cứu lập và xét duyệt các đồ án QHXD đô thị để đảm bảo cho các

đô thị có hệ thống QHXD đồng bộ, đồng thời phải nâng cao được chất lượng của các

đồ án QH

4 Xây dựng, hoàn thiện và đổi mới các cơ chế, chính sách để huy động các nguồn vốn

vào đầu tư XDPTĐT (đặc biệt là cơ sở hạ tầng)

5 Tăng cường phân công, phân cấp và làm rõ trách nhiệm của các đầu mối, các cấp, các

ngành trong bộ máy QLNN về đô thị

6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức để nâng cao trình độ

chuyên môn và nghiệp vụ, đáp ứng được những yêu cầu của quá trình XDPT và QLĐT trong nền kinh tế thị trường

Trang 26

Chương III: QLNN đối với các lĩnh vực chủ yếu ở đô thị

I QLNN về Quy hoạch xây dựng đô thị

II QLNN về kiến trúc, cảnh quan đô thị

III QLNN về đất đai đô thị

Trang 27

Chương III: QLNN đối với các lĩnh vực chủ yếu ở đô thị

nội dung quản lý)

a) Khái niệm về QHXD đô thị

b) Vai trò của QHXD đô thị

c) Khái niệm QLNN về QHXD đô thị

QHXD đô thị

QLNN về QHXD đô thị

Trang 28

Mục đích và Cơ sở pháp lý của

QLNN về QHXD đô thị

Mục đích:

1) Đảm bảo cho tất cả các đô thị đều được lập đô án quy hoạch

2) Đảm bảo chất lượng của các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị

3) Thông qua các đồ án QH để lập các kế hoạch XDPT, ban hành các quy

chế, điều lệ quản lý QH, xây dựng các chính sách đầu tư huy động vốn vào

XD và PTĐT đồng thời để đầu tư theo từng giai đoạn phù hơp với sự PT của XH

4) Tạo cơ sở để tiến hành XD các công trình trong đô thị (…)

5) Tạo cơ sở để nâng cấp loại ĐT lên cấp cao hơn…

Cơ sở pháp lý:

1) Chiến lược hay QHTT phát triển KH-XH của QG và các vùng địa phương

2) Định hướng PT hệ thống ĐT QG và các vùng địa phương

3) QHXD ĐT đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt

4) Dựa trên kết quả phân loại, phân cấp quản lý đô thị

5) Các văn bản pháp luật, các chỉ tiêu, quy chuẩn thiết kế QHXD ĐT

Trang 29

Nội dung quản lý nhà nước về quy

hoạch xây dựng đô thị

1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện định hướng, chiến lược phát triển đô

thị.

2. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quản

lý hoạt động quy hoạch đô thị.

3. Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch đô thị, quy chế quản lý

quy hoạch, kiến trúc đô thị.

4. Quản lý hoạt động quy hoạch đô thị.

5. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về quy hoạch

đô thị.

6. Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực,

nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong hoạt động quy hoạch đô thị

7. Hợp tác quốc tế trong hoạt động quy hoạch đô thị.

8. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong

hoạt động quy hoạch đô thị.

Trang 30

Nội dung quản lý nhà nước về quy

hoạch xây dựng đô thị

Trách nhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị trong phạm vi

cả nước

2. Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị; chủ trì phối hợp với các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị

3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình

và theo sự phân công của Chính phủ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng trong việc thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị

4. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị tại địa phương theo phân cấp của Chính phủ

Thanh tra quy hoạch đô thị

1. Thanh tra xây dựng thực hiện chức năng thanh tra quy hoạch đô thị

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra quy hoạch đô thị được thực hiện theo quy định của pháp luật về thanh tra

Trang 31

4 Quản lý hoạt động quy hoạch đô thị

và điều chỉnh quy hoạch đô thị

3 Quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch

Trang 32

LẬP QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Trang 33

– Các tài liệu, số liệu điều tra, khảo sát về lịch sử, hiện trạng và điều kiện tự nhiên, các bản đồ địa chính

– Các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm

Các bước lập đồ án QHXD:

– B2: Điều tra, thực địa, khảo sát, thu thập các số liệu về điều kiện

tự nhiên, hiện trạng và các căn cứ lập đồ án QHXD.

– B3: Lập đồ án QHXD

– B4: Thẩm định và phê duyệt

Trang 34

Cơ quan lập QHXD là tổ chức chuyên môn hợp pháp; tuân thủ các tiêu chuẩn, quy trình, quy định của nhà nước; được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

Trang 35

Lập : Các cơ quan có đủ tư cách pháp nhân

Thẩm quyền phê duyệt:

UBND cấp tỉnh: QHCTXD tỷ lệ 1/2000 đô thị loại đặc biệt, 1,2,3, khu công nghệ cao và kinh tế đặc thù

UBND cấp huyện: QHCTXD tỷ lệ 1/2000 đô thị loại 4,5 và QHCT 1/500 của các ĐT.

Trang 36

định , tính tối ưu, hợp lòng dân

Trang 37

Điều chỉnh đồ án quy hoạch

– QHC:

 Thay đổi định hướng phát triển kinh tế xã hội.

 Để thu hút đầu tư các nguồn vốn xây dựng đô thị và các mục tiêu khác không làm thay đổi lớn đến định hướng phát triển

đô thị.

 Các điều kiện về địa lý, tự nhiên có biến động.

– QHCT:

 QHC đô thị được điều chỉnh

 Cần khuyến khích thu hút đầu tư.

QHC

Trang 38

TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ THEO QUY HOẠCH

 TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN

ĐÔ THỊ

 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ THEO QUY HOẠCH

 QUẢN LÝ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC CÔNG

TRÌNH HẠ TẦNG VÀ KHÔNG GIAN NGẦM ĐÔ THỊ THEO QUY HOẠCH

 QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

Trang 39

Quản lý tổ chức thực hiện

quy hoạch đô thị

ngoài thực địa

Trang 40

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH ĐÔ THỊ

 Quản lý phát triển đô thị mới, khu đô thị mới

Trang 41

QLNN về kiến trúc, cảnh quan Đô thị (Số: 38/2010/NĐ-CP ngày 7- 4 - 2010)

Một số khái niệm cơ bản

1 Đô thị là phạm vi ranh giới địa chính nội thị của thành phố, thị xã và thị trấn; bao gồm các quận

và phường, không bao gồm phần ngoại thị

2 Không gian đô thị là toàn bộ không gian thuộc đô thị bao gồm: vật thể kiến trúc đô thị và khoảng

không còn lại sau khi xây dựng ở trước, sau, trên, dưới, bên cạnh của công trình kiến trúc đô thị.

3 Kiến trúc đô thị là không gian vật thể đô thị bao gồm: các loại nhà; công trình kỹ thuật, nghệ

thuật, cảnh quan đô thị; quảng cáo; các không gian công cộng và những công trình sẽ xây dựng theo quy hoạch mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến bộ mặt đô thị.

4 Cảnh quan đô thị là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô thị như: không gian

trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, vỉa hè, lối đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa; đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt

hồ, mặt sông, kênh, rạch qua đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị.

5 Tổ hợp kiến trúc là cụm nhà hoặc nhóm công trình trong đô thị có mối liên hệ chặt chẽ, đồng bộ

về kỹ thuật và công năng giữa các hạng mục.

6 Quy chế quản lý kiến trúc đô thị là những quy định về quản lý kiến trúc đô thị do Ủy ban nhân

dân các cấp ban hành nhằm mục đích quản lý kiến trúc đô thị theo Nghị định này và các văn bản pháp luật có liên quan

Trang 42

NỘI DUNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ

Quy định chung đối với không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị

Quy định đối với không gian khu mới phát triển

Quy định đối với không gian khu vực bảo tồn

Quy định đối với không gian khu vực khác của đô thị

Quy định đối với không gian khu vực giáp ranh nội, ngoại thị

Quy định đối với cảnh quan công viên, cây xanh, cảnh quan nhân tạo

Quy định đối với cảnh quan tuyến phố, trục đường, quảng trường

Quy định đối với cảnh quan tự nhiên

Quy định đối với tổ hợp kiến trúc đô thị

Quy định đối với nhà ở đô thị

Quy định đối với công trình đặc thù

Quy định đối với công trình cấp, thoát nước, vệ sinh đô thị

Quy định đối với công trình cấp năng lượng, chiếu sáng đô thị

Quy định đối với công trình thông tin, viễn thông trong đô thị

Quy định đối với công trình giao thông trong đô thị

Quy định đối với những loại công trình kiến trúc khác

Ngày đăng: 30/11/2015, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w