Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
587,38 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM GIAI ĐOẠN 2016-2020 TP.HCM Tháng 8/2016 MỤC LỤC I Phân tích bối cảnh: Bối cảnh: 1.1 Quốc tế khu vực: 1.2 Trong nước: Cơ hội – thách thức: 2.1 Cơ hội: 2.2 Thách thức: II Kết triển khai KHCL ĐHQG-HCM giai đoạn 2011-2015 2.1 Kết triển khai 2.1.1 Đào tạo 2.1.2 Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ 10 2.1.3 Hợp tác quốc tế 14 2.1.4 Cơng tác kế hoạch – tài đầu tư phát triển sở vật chất .15 2.1.5 Quản trị đại học Xây dựng đội ngũ 19 2.2 Điểm mạnh – Điểm yếu 22 2.2.1 Điểm mạnh 22 2.2.2 Điểm yếu 23 III CƠ SỞ PHÁP LÝ XÂY DỰNG KHCL ĐHQG-HCM giai đoạn 2016-2020 25 IV KHCL ĐHQG-HCM giai đoạn 2016-2020 27 Tầm nhìn 27 Sứ mạng 27 Mục tiêu trọng tâm giai đoạn 2016-2020 27 Hệ thống giá trị ĐHQG-HCM 27 Các nhóm chiến lược 27 5.1 Chiến lược 1: Mô hình quản trị hệ thống (Quản trị đại học) 27 5.2 Chiến lược 2: Cơ chế tài phát triển nguồn lực 28 5.3 Chiến lược 3: Chất lượng đào tạo 29 5.4 Chiến lược 4: Hiệu NCKH 32 5.5 Chiến lược 5: Khu đô thị đại học – Thành phố khoa học 34 5.6 Chiến lược 6: Hợp tác phát triển hội nhập 36 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN KHCL ĐHQG-HCM GĐ 2016-2020 36 PHỤ LỤC Bảng tiêu KHCL 2011-2020 Danh mục đề án, chương trình phục vụ KHCL 2016-2020 Bản kế hoạch hoạt động KHCL 2016-2020 (Logframe) Bảng số kết thực (KPIs) Danh mục chữ viết tắt KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC ĐHQG-HCM GIAI ĐOẠN 2016-2020 I Phân tích bối cảnh: Bối cảnh: 1.1 Quốc tế khu vực: a) Xu hướng tồn cầu hố hội nhập quốc tế, đặc biệt hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 (ASEAN Economic Community - AEC) Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 (ASEAN Community) tạo áp lực cho giáo dục đại học: Để tồn phát triển, giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng nước đối mặt với yêu cầu cần phải nâng cao chất lượng, hợp lý chương trình để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nhằm tăng cường lực cạnh tranh, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia trình hội nhập b) Vai trò kinh tế tri thức ngày quan trọng: Ngày nay, tri thức xem động chủ lực; khoa học công nghệ lực đẩy cho phát triển Bên cạnh đó, theo nhận định chuyên gia giáo dục giới, kinh tế tri thức bùng nổ mạnh mẽ xét khía cạnh qui mơ, trở nên có tính chất tồn cầu xem xét phạm vi, bị phân hóa cao độ có tính cạnh tranh khốc liệt c) Xu hướng học tập có thay đổi đáng kể Học tập suốt đời trở thành xu hướng yếu Bên cạnh đó, phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin xã hội tri thức những xu hướng tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội d) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng, tác động đến nhiều hoạt động phạm vi toàn giới, có giáo dục, đào tạo NCKH e) Xu hướng phát triển KHCN ngày nhanh làm cho xã hội đại hơn, sống thuận tiện nhiều áp lực 1.2 Trong nước: a) Sau gần 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam liên tục phát triển; an ninh, quốc phòng giữ vững Việt Nam hội nhập mạnh mẽ vào hoạt động khoa học-kỹ thuật, kinh tế, văn hóa trị giới, bước tiến tới chiếm lĩnh phát triển ngành công nghệ cao b) Mặc dù có bước tăng trưởng đáng kể, kinh tế nước ta kinh tế có mức thu nhập thấp, nợ cơng tăng cao Nguyên nhân chủ yếu đất nước chưa có đột phá việc nâng cao trình độ, đặc biệt trình độ khoa học kỹ thuật cho lực lượng lao động để nâng cao hiệu suất lao động Nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước chưa đáp ứng yêu cầu c) Nghị số 29-NQ/TW “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” tạo tiền đề phát triển đồng cấp học, bậc học hệ thống giáo dục Việt Nam, khẳng định giáo dục đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội d) Giáo dục đại học Việt Nam bước đầu tổ chức lại theo xu hướng chung giáo dục đại học giới, đại học phân tầng thành đại học định hướng nghiên cứu, đại học định hướng ứng dụng đại học định hướng thực hành (Nghị định 73/2015/NĐ-CP) Tự chủ đại học quan tâm dần hình thành, tạo điều kiện để đại học chủ động đào tạo, NCKH Đặc biệt đổi chế quản lý tài tạo điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo NCKH (Nghị 77/NQ-CP năm 2014 Nghị định 16/2015/NĐ-CP) e) Sự phát triển động trường đại học công lập ngồi cơng lập hệ thống giáo dục đại học Việt Nam tạo nên môi trường cạnh tranh không cung cấp dịch vụ đào tạo dịch vụ khoa học cơng nghệ mà cịn cạnh tranh việc thu hút nguồn nhân lực trường đại học với nhằm cung cấp dịch vụ đào tạo tốt cho người học f) Đại học ngày thể vai trò quan trọng việc hỗ trợ doanh nghiệp, cộng đồng địa phương giải vấn đề kinh tế - xã hội, thúc đẩy trình phát triển bền vững địa phương đất nước g) Vị Việt Nam giới nâng cao tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho hội nhập hợp tác giáo dục đại học Cơ hội – thách thức: 2.1 Cơ hội: a) Có quan tâm, đạo sát Đảng Nhà nước, tạo tiền đề để tiến trình đổi giáo dục đại học Việt Nam đạt kết b) Xu hướng tồn cầu hóa, đặc biệt việc hình thành cộng đồng ASEAN, tạo hội mở rộng thị trường lao động; tạo điều kiện trao đổi, hợp tác huy động nguồn lực cho đào tạo nghiên cứu khoa học c) Công nghệ thông tin ngày phát triển giúp tiếp cận nhanh chóng thơng tin tri thức phong phú, đa dạng; nâng cao hiệu giảng dạy, NCKH quản trị đại học d) Mô hình vị ĐHQG-HCM khẳng định hệ thống luật pháp Việt Nam Luật Giáo dục Đại học(2012), Nghị định Đại học Quốc gia (Nghị định 186/2013/NĐ-CP) danh mơ hình Đại học Quốc gia, xác định quyền tự chủ định để phát triển mơ hình cách mạnh mẽ e) Các địa phương, đặc biệt TP.HCM tỉnh Bình Dương, có định hướng ưu tiên, đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, tạo điều kiện để ĐHQG-HCM thể vai trò nòng cốt việc hỗ trợ đại học địa phương phát triển, qua tăng cường hiệu hợp tác ĐHQG-HCM địa phương 2.2 Thách thức: a) Kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ số nước giới, tạo khoảng cách kinh tế tri thức Việt Nam nước ngày lớn hơn; nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học hạn chế làm cho nước ta có nguy bị tụt hậu xa b) Tồn cầu hóa lĩnh vực giáo dục làm gia tăng cạnh tranh sở đào tạo nước nước nguồn nhân lực chuẩn mực chất lượng đào tạo c) Việc đáp ứng yêu cầu chất lượng số lượng nguồn nhân lực cho giáo dục đại học nhiều hạn chế Lực lượng cán quản lý đại học chưa thật chuyên nghiệp d) Chất lượng đào tạo chương trình đào tạo chưa thật đáp ứng nhu cầu xã hội Yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có khả thích ứng với thay đổi nhanh xã hội trở thành thách thức trường đại học Việt Nam e) Việc ứng dụng CNTT khai thác công nghệ số phục vụ đào tạo, NCKH quản lý cách đồng thách thức f) Tình hình nợ cơng tăng cao, thắt chặt tài có khả ảnh hưởng lớn tới nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục đại học g) Sự xuất số trường đại học nước đầu tư, tạo áp lực cạnh tranh việc thu hút sinh viên, giảng viên; tạo áp lực nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu xã hội II Kết triển khai KHCL ĐHQG-HCM giai đoạn 2011-2015 2.1 Kết triển khai 2.1.1 Đào tạo a Chuẩn hóa đào tạo: Để chuẩn hóa chất lượng chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế, ĐHQG-HCM đơn vị đầu nước công tác kiểm định, đảm bảo chất lượng giáo dục Sau năm, ĐHQG-HCM thiết lập hệ thống văn bản, quy trình, quy định hồn chỉnh, máy tổ chức nhân toàn hệ thống, từ cấp ĐHQG-HCM đến toàn trường thành viên Từ năm 2011 đến nay, ĐHQG-HCM đơn vị có số lượng chương trình đánh giá ngồi cao nước: 20 chương trình cơng nhận đạt chuẩn AUN-QA, chương trình kiểm định ABET chương trình đánh giá theo dự án hợp tác AUN DAAD Đây sở tốt để ĐHQG-HCM tham gia liên thơng tín với trường đại học khu vực giới Trong năm qua, sở đào tạo hồn thiện chương trình đào tạo phù hợp với học chế tín chỉ, tăng cường liên thơng, chuyển đổi chương trình, tăng tính chủ động cho sinh viên Chương trình đào tạo xây dựng theo hướng tăng cường tính tự học, khả nghiên cứu khả sáng tạo sinh viên, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy sinh viên làm trung tâm, kiểm tra - đánh giá theo q trình ĐHQG-HCM thống tồn hệ thống nguyên tắc liên thông giảng dạy, công nhận môn chung (lý luận trị, giáo dục thể chất, giáo dục quốc phịng…) Việc triển khai chương trình tích hợp, liên thơng, phụ, đào tạo văn đôi sở đào tạo nghiên cứu áp dụng ĐHQG-HCM triển khai thí điểm: Cải tiến việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO (Connceive Design Implement Operate), gắn liền với việc chuẩn hóa đầu ra; hồn thiện nội dung chương trình, đảm bảo khơng gian làm việc kỹ thuật CDIO để tăng cường phương pháp học chủ động, học tích cực, học trải nghiệm chuyển đổi sang học chế tín Sau năm triển khai ĐHQG-HCM, mơ hình CDIO giúp đổi cách thức thiết kế phát triển CTĐT giảng dạy.ĐHQGHCM đúc kết mơ hình mẫu triển khai CDIO cho nhóm ngành kỹ thuật cơng nghệ, nhóm ngành khoa học Các mơ hình mẫu khung chuẩn chung nhân rộng áp dụng ĐHQG-HCM nhiều sở GDĐH nước, giúp hình thành phát triển mơ hình thúc đẩy cải cách CTĐT thơng qua việc nhân rộng áp dụng CDIO Việt Nam ĐHQG-HCM thực “Chương trình trọng điểm đổi dạy học tiếng Anh” đồng thời với Đề án CDIO nêu Theo đó, ĐHQG-HCM xây dựng mơ hình đổi đảm bảo chất lượng dạy học tiếng Anh khơng chun, tồn diện hệ thống, mở rộng triển khai b Đổi phương pháp giảng dạy Nhiều hội thảo đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) cấp trường cấp ĐHQG-HCM nhằm nâng cao nhận thức cán giảng viên đổi PPGD triển khai Hoạt động xem yêu cầu thiết yếu đào tạo theo học chế tín (HCTC) theo hướng chuẩn hóa Một số biện pháp cụ thể ứng dụng công nghệ thông tin đổi PPGD, biên soạn giáo trình điện tử, đầu tư tăng cường sở vật chất, đề cao PPGD lấy người học làm trung tâm, tăng cường thời gian tự học sinh viên… Công tác phối hợp đào tạo sau đại học NCKH trọng Chương trình đào tạo thạc sĩ theo phương thức nghiên cứu đẩy mạnh nhân rộng CSĐT Từ 2013 đến nay, toàn ĐHQG-HCM có 650 học viên theo phương thức nghiên cứu, đóng góp 120 báo nghiên cứu khoa học Ngồi chương trình đào tạo, CSĐT ĐHQG-HCM cịn triển khai chương trình hợp tác đồng hướng dẫn (cotutelle) với trường đại học nước Tính đến nay, ĐHQG-HCM có 06 nghiên cứu sinh tốt nghiệp theo chương trình hợp tác đồng hướng dẫn với trường đại học Pháp Cùng với xu hội nhập quốc tế, ĐHQG-HCM thu hút lượng nghiên cứu sinh người nước đến học (Thái Lan, Hàn Quốc, Campuchia, Lào) Trong năm qua, có 07 NCS người nước ngồi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ĐHQGHCM c Đào tạo chất lượng cao: Đào tạo chất lượng cao trọng xem trọng tâm năm qua ĐHQG-HCM, biểu rõ qua chương trình chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao; chương trình kỹ sư, cử nhân tài năng; chương trình tiên tiến chương trình đào tạo học sinh khiếu Các chương trình đào tạo tập trung đầu tư thành chương trình chất lượng quốc tế ĐHQG-HCM Hệ đào tạo kỹ sư, cử nhân tài phương thức đào tạo đặc biệt nhằm tiếp cận chuẩn mực chất lượng quốc tế số ngành đào tạo mũi nhọn dành cho phận sinh viên giỏi, với ưu tiên đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, đội ngũ giảng viên giỏi áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến Mơ hình đào tạo tài thực mơ hình mẫu để nhân cho đào tạo đại trà Ngồi ra, chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Việt Nam (Programme de Formation d’Ingénieurs d’Excellence au Viet Nam-gọi tắt Chương trình PFIEV) tiến hành ĐHQG-HCM từ năm 1999 Sinh viên tốt nghiệp từ chương trình nhận 02 - Việt nam trường đối tác phía Pháp (bằng tương đương Master châu Âu) Tính đến năm 2015, chương trình cung cấp cho xã hội 750 kỹ sư chất lượng cao Ủy ban kỹ sư Pháp (CTI) đánh giá cơng nhận Bên cạnh đó, ĐHQG-HCM triển khai chương trình đào tạo tiên tiến giảng dạy tiếng Anh, dựa việc nhập chương trình giảng dạy sử dụng trường đại học hàng đầu giới Đây chương trình chất lượng cao phù hợp với số đơng sinh viên, đảm bảo tính tiên tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, cách thức đánh giá ĐHQG-HCM triển khai chương trình tiên tiến với ngành: Công nghệ Thông tin (trường ĐH KHTN), Điện – Điện tử, Hệ thống Năng lượng (trường ĐH BK), Hệ thống Thông tin (trường ĐH CNTT) Một hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo với nước ngoài.Đây hình thức tiếp cận với chương trình đào tạo tiên tiến, có uy tín kiểm định chất lượng nhằm xây dựng chương trình mơi trường đào tạo đạt chuẩn quốc tế hệ thống ĐHQG-HCM Hiện nay, ĐHQG-HCM có đơn vị triển khai 51 chương trình liên kết đào tạo đại học, 12 chương trình sau đại học Trong q trình triển khai chương trình liên kết, ngồi việc tiếp thu nhiều lợi ích mặt chun mơn, đơn vị nhận hỗ trợ đối tác tài tài liệu học tập Thơng qua chương trình liên kết, sở đào tạo bước xây dựng môi trường học tập quốc tế giúp sinh viên có hội học tập, giao lưu với sinh viên nước d Quy mô đào tạo: Hiện nay, ĐHQG-HCM đào tạo 55.000 sinh viên quy, 9.000 học viên cao học 1.000 nghiên cứu sinh ĐHQG-HCM tiếp tục trì tiêu, quy mơ tuyển sinh Trung bình năm, ĐHQG-HCM tuyển 13.000 sinh viên đại học, 3.200 học viên cao học 190 nghiên cứu sinh Tỷ lệ sinh viên SĐH so với sinh viên ĐH tăng từ 14% (năm 2011) lên 17% (năm 2015) Số lượng ngành đào tạo ĐHQG-HCM 74 ngành tiến sĩ, 100 ngành thạc sĩ, 112 ngành/chương trình đại học (đã trừ ngành trùng CSĐT, số ngành xếp, tổ chức lại theo Thông tư danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV Nhà nước) tất lĩnh vực quan trọng thiết yếu Mục tiêu chung: Xây dựng khu đô thị đại học theo định hướng văn minh, đại, thông minh với khơng gian mở; hài hịa, bền vững phù hợp với mơi trường Mục tiêu cụ thể: Hồn thành cơng tác tái định cư giải phóng mặt Xây dựng sở vật chất kết cấu hạ tầng phục vụ nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học sinh hoạt Hình thành khu thị xanh với hệ thống quản lý khu đô thị đại học đại, thông minh, an ninh, bền vững, gắn kết với địa phương Xây dựng khu đô thị đại học trở thành Thành phố khoa học NỘI DUNG NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Giả định/Rủi ro Ghi Mục tiêu cụ thể 1: Hoàn thành cơng tác tái định cư giải phóng mặt Kết kỳ vọng: Giải phóng mặt 92% 100% Thu hồi mặt 82% 100% Các hoạt động Rà soát điều chỉnh mức tổng đầu tư BT GPMB + Dĩ An + Thủ Đức Ý kiến đồng thuận Bộ ngành Trung ương Hoàn thành Hồn thành Cơng tác tái định cư + Dĩ An Triển khai Hoàn thành + Thủ Đức Triển khai Hoàn thành Phụ thuộc nhiều vào: - Nguồn vốn: cần bố trí đủ vốn 34 NỘI DUNG Tiến hành công tác GPMB + Dĩ An + Thủ Đức NĂM 2016 NĂM 2017 Triển khai Hoàn thành Triển khai Hoàn thành NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Giả định/Rủi ro Ghi kịp thời - Phối hợp với địa phương công tác GPMB Mục tiêu cụ thể 2: Xây dựng sở vật chất kết cấu hạ tầng phục vụ nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học sinh hoạt Kết kỳ vọng: Xây dựng sở vật chất 50% (SV học phục vụ đào tạo (Phấn đấu tập khu đô đến 85% đến năm 2020 học thị) tập KĐT) 55% 65% 75% 85% Do 20162017 Phụ thuộc nguồn tập vốn trung vốn cho GPMB Xây dựng hệ thống giao thơng hồn chỉnh thuận tiện Phát triển dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt, thể thao, giải trí dân cư khu thị Các hoạt động 35 NỘI DUNG NĂM 2016 NĂM 2017 Xây dựng sở vật chất phục vụ đào tạo Phấn đấu số lượng sinh viên 85% đến năm 2020 học tập KĐT - Hồn thành cơng trình - Hồn thành dở dang cơng trình - Khởi cơng dự án dở dang khoa Y - Khởi công dự án Viện nghiên cứu NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 - Các trường, đơn vị lên kế hoạch xây dựng phịng học phục vụ đào tạo - Khởi cơng dự án Khoa giáo dục Các trường, đơn vị lên kế hoạch xây dựng phòng học phục vụ đào tạo Kết nối giao thơng với Quốc lộ (cổng ĐHQG, đường song hành Quốc lộ 1) - Kết nối giao thông với Quốc lộ (cầu vượt hành) - Kết nối Quốc lộ 1K - vành đai ĐHQGQuốc lộ (cầu vượt nút giao gần trường ĐH KTL) Giả định/Rủi ro Ghi Nguồn vốn Xây dựng hệ thống giao thơng hồn chỉnh thuận tiện - Giao thông kết nối - Điện, TTLL Xây dựng tuyến đường bộ, xe đạp Triển khai Trạm điện tổng ĐHQG - Tượng Bác cảnh quan khu Quảng trường Trung tâm - Xây dựng cổng chính, cổng phụ theo quy hoạch - Kết nối giao thông với Quốc lộ (KCNPM 1) Kế hoạch thay đổi tùy vào điều kiện, yêu cầu cụ thể Hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng ngầm (điện, TTLL, cáp 36 NỘI DUNG NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Giả định/Rủi ro Ghi quang) - Nước cấp, nước thải - Trạm xe buýt, metro Trạm XLNT (khu TDTT) - Đấu nối hoàn chỉnh hệ thống cấp nước cho KĐT - Trạm XLNT (khu DVCC) Trạm XLNT (khu Viện nghiên cứu) Trạm XLNT (khu CNPM) - Xe buýt nội đô - Bến xe buýt khu A - Bãi đỗ xe KĐT - Tòa nhà Kết nối trạm metro (KCNPM 2) Bến xe buýt khu B Nhà ga metro số 13 Phát triển dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt, thể thao, giải trí dân cư khu thị - TT DVCC Nhà văn hóa sinh viên Tượng Bác Quảng trường trung tâm Tòa nhà Thương mại dịch vụ - TT DVCC Dịch vụ KTX khu B (dịch vụ tổng Phát triển loại hình dịch vụ phục vụ SV hợp, thể thao, nhà ăn) - TT DVCC Xây dựng Khu Công viên sinh viên - TT DVCC Kêu gọi đầu tư XHH Kế hoạch thay đổi tùy vào điều kiện, yêu cầu cụ thể 37 NỘI DUNG NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 - TT TDTT Xây dựng Hạ tầng Sân bóng đá ngồi trời Sân chơi đa Hồ bơi lớn Kêu gọi đầu tư XHH Giả định/Rủi ro Ghi Mục tiêu cụ thể 3: Hình thành khu đô thị xanh với hệ thống quản lý khu đô thị đại học đại, thông minh, an ninh, bền vững, gắn kết với địa phương Kết kỳ vọng: 1.Hệ thống quản lý cho khu Xây dựng mô hình quản lý thị đại học đặc thù 2.Hình thành mơ hình khu thị đại học Cơ chế quản lý cho KĐT đặc thù phù Xây dựng chế quản lý hợp với quy định quản lý nhà nước 3.Sử dụng chung tài nguyên Cân đối hài hịa mỹ thuật tồn khu campus cơng trình cụ thể, tạo nét kiến trúc đặc trưng khu đô thị ĐHQG-HCM Khu đô thị xanh, thông minh đại Áp dụng, cải tiến, phát triển Hoàn thành Áp dụng, cải tiến, phát triển 5.Khu đô thị đại học văn minh, đại, thông minh; xanh bền vững 38 NỘI DUNG NĂM 2018 NĂM 2019 Triển khai đúc kết Triển khai 1 1 1 1 Xây dựng đề án Hội thảo Triển khai Hê thống wifi toàn khu 10% 30% 50% 70% 100% Áp dụng quản lý tin học điều hành khu đô thị Xây dựng đề án Triển khai Triển khai Triển khai Triển khai 6.Hình thành Trung tâm KHCN khu đô thị đại học Các hoạt động Xây dựng đề án mơ hình quản lí cho khu thị đại học Phối hợp địa phương bước đề xuất triển khai mơ hình quản lí khu thị đặc thù Xây dựng tiêu chí xanh cho tồn khu (cây xanh, cảnh quan, sử dụng vật liệu thân thiện môi trường…) Số cơng trình đạt giải kiến trúc Số cơng trình đạt chất lượng xanh (chứng Lotus, Leed) Xây dựng đề án văn hóa khu thị ĐHQG NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2020 Giả định/Rủi ro Ghi Xây dựng Trung tâm Hội thảo Triển khai Để xuất Triển khai Xây dựng đề án Triển khai Đúc kết 39 NỘI DUNG NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Triển khai Triển khai Giả định/Rủi ro Ghi Mục tiêu cụ thể 4: Xây dựng khu đô thị đại học trở thành Thành phố khoa học Kết kỳ vọng: Hệ thống CSVC đáp ứng nhu cầu NCKH CGCN Huy động nguồn lực tài Các hoạt động Xây dựng triển khai Viện nghiên cứu Khu công viên khoa học (theo hướng đại, phù hợp với mạnh ĐHQG) Phát triển hoạt động dịch vụ, nghiên cứu, CGCN phục vụ NCKH Xây dựng đề án Triển khai Viện nghiên cứu Triển khai Khu công viên khoa học (vốn XHH) Triển khai Triển khai NHÓM 6– HỢP TÁC PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP Mục tiêu chung: Chủ động hội nhập khu vực quốc tế; Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, địa phương, doanh nghiệp nhằm nâng cao vị ĐHQG-HCM tăng cường nguồn lực cho đào tạo nghiên cứu khoa học NỘI DUNG NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 Mục tiêu cụ thể 6.1: Chủ động hội nhập khu vực quốc tế Kết kỳ vọng Số lượng trao đổi sinh viên/giảng viên tăng 3-5% /năm Số lượng trao đổi đồn cơng tác (đồn vào/ra) tăng 3%/năm Tổ chức 10-20 hộithảo/hội nghị quốc tế/năm NĂM 2019 NĂM 2020 Giả định/Rủi ro 40 NỘI DUNG NĂM 2016 NĂM 2017 Số mơn học tham gia chuyển đổi tính tăng 5%/năm Các hoạt động Tích cực tham gia phát huy vai trò thành viên tổ chức mạng lưới hợp tác khu vực quốc tế Chủ động hợp tác song phương đa phương hỗ trợ nâng cao lực đào tạo NCKH ĐHQG-HCM Tích cực tìm kiếm nguồn tài trợ cho phát triển ĐHQGHCM Đánh giá tình hình hợp tác Xây dựng đề án mạng hợp tác chiến lược với số đối tác khu vực quốc tế Xây dựng sở dự liệu tổ chức tài trợ Xây dựng KH vận động tài trợ Xây dựng KH tăng cường vai trò thành viên tổ chức mạng lưới hợp tác khu vực quốc tế Thúc đẩy triển khai hoạt động tăng cường lực đào tạo NCKH NĂM 2018 NĂM 2019 NĂM 2020 Giả định/Rủi ro Thúc đẩy tham gia tổ chức mạng lưới hợp tác khu vực quốc tế Thúc đẩy triển khai hoạt động tăng cường lực đào tạo NCKH Đánh giá kết hợp tác xây dựng kế hoạch giai đoạn sau Tổ chức triển khai Đánh giá kết kế hoạch tìm Tổ chức triển khai kế hoạch tìm kiếm hợp tác xây kiếm dự án dự án vận động tài trợ dựng kế hoạch giai đoạn sau vận động tài trợ; Tập huấn xây dựng dự án, hổ sơ tài trợ, kỹ Fund-raising Mục tiêu cụ thể 6.2: Tăng cường hợp tác địa phương, thể vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục trách nhiệm xã hội Kết kỳ vọng: Số lượng khóa đào tạo triển khai tăng 3%/năm Số lượng đề tài NCKH-CGCN triển khai tăng 3%/năm 41 NỘI DUNG NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 Số lượng hợp đồng tư vấn thực cho doanh nghiệp tăng 2-3%/năm Các hoạt động Tập trung hỗ trợ địa phương trọng điểm nhằm nâng cao chất lượng nguồn lực địa phương Hỗ trợ địa phương NCKH, giải vấn đề địa phương, Phát triển kinh tế xã hội Xác định nhu cầu nguồn nhân lực địa phương NĂM 2019 Xây dựng chiến lược hỗ trợ địa phương trọng Tổ chức triển khai hợp tác điểm; Nghiên cứu xây dựng số trung tâm hỗ trợ theo khu vực Xây dựng kế hoạch triển khai Tổ chức triển khai đề tài NCKH hỗ trợ địa phương giải vấn đề Mục tiêu cụ thể 6.3: Gắn kết đại học - doanh nghiệp, NCKH đào tạo dáp ứng nhu cầu xã hội Kết kỳ vọng: Số lượng đề tài NCKH-CGCN triển khai tăng 3%/năm Số lượng hợp đồng tư vấn thực cho doanh nghiệp 10%/năm Các hoạt động Xây dựng chế hợp tác đại học – doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu đào tạo NCKH, đáp ứng nhu cầu xã hội Xác định vấn đề địa phương cần hỗ trợ giải Xác định nhu cầu doanh nghiệp Xây dựng chế hợp tác Xây dựng kế hoạch hợp tác DN; Tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp, củng cố quan hệ thúc đẩy hợp tác Tổ chức triển khai kế hoạch Tổ chức gặp gỡ doanh nghiệp, củng cố quan hệ thúc đẩy hợp tác NĂM 2020 Giả định/Rủi ro Đánh giá kết hợp tác xây dựng kế hoạch giai đoạn sau Đánh giá kết hợp tác xây dựng kế hoạch giai đoạn sau Đánh giá kết hợp tác xây dựng kế hoạch giai đoạn sau 42 NỘI DUNG Tích cực tìm kiếm hỗ trợ từ doanh nghiệp cho phát triển ĐHQG-HCM NĂM 2016 Xây dựng sở liệu doanh nghiệp Xây dựng KH vận động tài trợ chăm sóc doanh nghiệp NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 Tổ chức triển khai KH vận động tài trợ chăm sóc doanh nghiệp NĂM 2020 Đánh giá kết hợp tác kế hoạch giai đoạn sau Giả định/Rủi ro 43 CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN- (KPIs) NHĨM - MƠ HÌNH QUẢN TRỊ HỆ THỐNG (QUẢN TRỊ ĐH) STT Mục tiêu/Nội dung chiến lược Chỉ số đo lường/ đánh giá 1 Hồn thiện mơ hình-cấu trúc tổ chức ĐHQGHCM Mức độ hài lòng cấu trúc đơn vị thành viên, trực thuộc quan ĐHQG 2 Cơ chế làm việc (vận hành) hiệu Mức độ hài lòng CBVC môi trường làm việc 3 Hiệu mối quan hệ (tương tác) phận Mức độ phối hợp, hồn thành cơng việc chung cấp ĐHQG Đội ngũ cán quản lý chuyên nghiệp 5.Tin học hóa quản lý ĐHQG-HCM Tỷ lệ % cán đáp ứng chuẩn ĐHQG Thực quy định, quy trình cơng tác quy hoạch bổ nhiệm CB Mức độ hài lòng CBQL đơn vị thành viên/thực thuộc Hệ thống thơng tin ĐHQG NHĨM - CƠ CHẾ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC STT Mục tiêu/Nội dung chiến lược Chỉ số đo lường/ đánh giá Chi phí đào tạo/Sinh viên Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực tài chính, tài sản Tỷ lệ chi cho KHCN/Tổng chi Doanh thu từ KHCN/Tổng thu Gia tăng, đa dạng hóa nguồn thu Nguồn thu nghiệp & SXKD/Tổng thu Vốn Xã hội hóa/Tổng vốn đầu tư phát triển Vốn đầu tư từ nguồn thu đơn vị/Tổng vốn đầu tư phát triển 44 NHÓM CHIẾN LƯỢC 3: CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO STT Mục tiêu/Nội dung chiến lược Thu hút tuyển chọn ứng viên giỏi, có kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với mục tiêu đào tạo ĐHQG-HCM, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực xã hội Xây dựng phát triển chương trình đào tạo theo hướng tiên tiến, đáp ứng chuẩn đầu ra, nâng cao kiến thức, kỹ đạo đức cho người học, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Mở rộng áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tạo điều kiện để người học phát triển tốt lực Hoàn thiện mơ hình quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ, đẩy mạnh triển khai liên thơng đào tạo toàn hệ thống Phát triển, đảm bảo tư liệu học tập, không gian học tập môi trường học tập thuận lợi, giúp nâng cao hiệu q trình dạy học Đẩy mạnh cơng tác đánh giá, kiểm định, đảm bảo chất lượng đào tạo theo chuẩn mực quốc tế Phát triển, đảm bảo nguồn lực phục vụ đào tạo Chỉ số đo lường/ đánh giá Tỉ lệ học sinh giỏi trường tiềm năng/ tổng số thí sinh đăng ký vào ĐHQG-HCM Mức độ hồn thành Khung QF cho trình độ đào tạo Mức độ hoàn thành Hệ thống chuyển đổi tín (VNUHCMCTS) Số mơn học SV đánh giá tốt Mức độ hồn thành hệ thống thơng tin đào tạo (E-IS) Số lượng tư liệu học tập/ môn học Tỷ lệ CTĐT đánh giá, kiểm định/tổng CTĐT ĐHQGHCM/trường +Tỷ lệ Kinh phí từ nguồn thu, tài trợ, xã hội hóa phục vụ đào tạo/ Tổng kinh phí ĐHQG-HCM NHĨM - HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC STT Mục tiêu/Nội dung chiến lược 1 Phát triển nguồn lực KH&CN 2 Tạo SP KHCN có ý nghĩa KH tầm ảnh hưởng lớn Chỉ số đo lường/ đánh giá Số tổ chức NCCB đạt trình độ khu vực TG Số cơng bố quốc tế/Tiến si 45 3 Tạo sản phẩm KH&CN có tính ứng dụng cao, phục vụ xã hội Doanh thu CGCN 4 Gắn kết NCKH với đào tạo Số học viên sau ĐH đào tạo từ đề tài 5 Đổi chế sách quản lý hiệu phù hợp ĐH NC Bộ tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động KH&CN NHÓM 5: KHU ĐÔ THỊ ĐẠI HỌC - THÀNH PHỐ KHOA HỌC STT Mục tiêu/Nội dung chiến lược Chỉ số đo lường/ đánh giá 1 Hồn thành cơng tác giải phóng mặt Tái định cư Xây dựng sở vật chất sở hạ tầng phục vụ nhu cầu đào tạo Tỷ lệ % thu hồi đất Xây dựng hệ thống quản lý khu thị đại học với tiêu chí đại, xanh, bền vững, thân thiện môi trường Tỷ lệ % SV đào tạo KĐT % Diện tích khu vực áp dụng Tin học hóa quản lý thị % mức độ hài lịng dịch vụ, an ninh, sức khỏe, môi trường ,… Tỷ lệ % cơng trình sử dụng chung/ Tổng cơng trình KĐT Xây dựng khu đô thị đại học trở thành Thành phố khoa học Tỷ lệ % mức độ hoàn thành theo quy hoạch NHÓM 6– HỢP TÁC PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP STT Mục tiêu/Nội dung chiến lược Chỉ số đo lường/ đánh giá Số lượng hợp tác triển khai/tham gia hợp tác quốc tế Chủ động hội nhập khu vực quốc tế Tăng cường hợp tác địa phương, thể vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục trách nhiệm xã hội Gắn kết đại học - doanh nghiệp, NCKH đào tạo dáp ứng nhu cầu xã hội Số lượng hợp tác đào tạo, NCKH-CGCN tư vấn cho địa phương Số lượng hợp tác đào tạo, NCKH-CGCN tư vấn cho doanh nghiệp 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AACSB ABET ACTS AUF AUN AUN-QA AUN/SEED-Net BGĐ Bộ GD&ĐT CBQL CBVC CDIO CGCN CLB CLC CNTT CSĐT CSGD CSVC CTĐT CTI DAAD ĐH ĐHQG-HCM GDĐH GPMB GS GV HCTC HVCH KCNPM KĐT KH&CN KT-XH Association to Advance Collegiate Schools of Business Accreditation Board for Engineering and Technology ASEAN Credit Transfer System Cơ quan Đại học Pháp ngữ Mạng lưới đại học Đông Nam Á ASEAN University Network-Quality Assurance Mạng lưới trường đại học kỹ thuật Đông Nam Á Ban Giám đốc Bộ Giáo dục Đào tạo cán quản lý cán viên chức Connceive – Design - Implement - Operate chuyển giao công nghệ câu lạc chất lượng cao công nghệ thông tin sở đào tạo sở giáo dục sở vật chất chương trình đào tạo Ủy ban kỹ sư Pháp Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức đại học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giáo dục đại học giải phóng mặt giáo sư giảng viên học chế tín học viên cao học Khu Cơng nghệ Phần mềm khu đô thị khoa học công nghệ kinh tế - xã hội 47 MH NCCB NC-CGCN NCKH NCS NSNN PFIEV PGS PPGD PTN QF QTĐH RESCIF ngữ SĐH SHTT SV SXKD TDTT TS Trường ĐH BK Trường ĐH CNTT Trường ĐH KHTN Trường ĐH KHXH&NV Trường ĐH KTL Trường ĐH QT TT TT DVCC TTLL UP VNU-F WB XHH XLNT môn học nghiên cứu nghiên cứu, chuyển giao công nghệ nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh ngân sách Nhà nước Programme de Formation d’Ingénieurs d’Excellence au Vietnam phó giáo sư phương pháp giáo dục phịng thí nghiệm quality framework quản trị đại học mạng lưới TĐH kỹ thuật xuất sắc cộng đồng Pháp sau đại học sở hữu trí tuệ sinh viên sản xuất kinh doanh thể dục thể thao tiến sĩ Trường Đại học Bách Khoa Trường Đại học Công nghệ Thông tin Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trường Đại học Kinh tế - Luật Trường Đại học Quốc tế trung tâm trung tâm dịch vụ công cộng thông tin liên lạc University of the Philippines Quỹ Phát triển ĐHQG-HCM World Bank xã hội hóa xử lý nước thải 48 ... 2025; 19 Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 ĐHQG-HCM; 26 20 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 ĐHQG-HCM; IV KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC ĐHQG-HCM giai đoạn 2016-2020. .. THỐNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH GIAI ĐOẠN 2011-2020 STT 10 11 NĂM 2011 CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ Quy mơ hệ đại học quy Quy mơ hệ cao đẳng quy Tỷ lệ hệ vừa làm vừa học/ Đại học quy Tỷ lệ Sau đại học/ Đại học quy Số... thực kế hoạch chiến lược giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến 2030 36 Các đơn vị thành viên trực thuộc xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giai đoạn 2016-2020 đơn vị kế hoạch hoạt động hàng năm,