Bo mon Luat Tai chinh - Thué - Ngan hang
Khoa Luật Thương mại - Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN MÔN HỌC
LUẬT NGÂN HÀNG
(Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa và bổ sung)
“đường THU VIÊN Ï HG CHi MINH - 2007 ườngannL XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA ` leg ¬
Trang 2
Bién soan:
Nguyễn Văn Vân
Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh
Phan Phương Nam
Trang 3
LOI NOI DAU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng chiếm một vai trò quan trọng, quyết định và chi phốt các lĩnh vực khác của nền kinh tế
Trong chương trình đào tạo cử nhân luật, Luật Ngân hàng là một môn học bắt buộc đối với sinh viên chính qui và học viên hệ vừa học vừa làm, nhằm mục đích trang bị cho cử nhân luật những kiến thức pháp luật cơ bản nhất về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
Là một môn học chuyên ngành hẹp có nhiều vấn dé mới, phức tạp bởi số lượng văn bản pháp luật lớn song thời gian học trên lớp lại không nhiều nên người học môn học Luật Ngân hàng thường gặp rất nhiều khó khăn Nhằm trợ giúp người học khi tiếp cận môn học, Tổ
bộ môn Luật Tài chính - Thuế - Ngân hàng, Trường Đại học Luật TP
Hồ Chí Minh đã tổ chức biên soạn tài liệu này
Nội dung tài liệu bao gồm: Đề cương chỉ tiết cho từng chương của môn học, danh mục các văn bản pháp luật có liên quan để sinh viên thuận lợi trong việc theo dõi nội dung bài giảng và có thể tự học, tự nghiên cứu sâu hơn, cập nhật thường xuyên có hệ thống các nội dung môn học Tài liệu cũng cung cấp một danh mục các câu hỏi, các bài tập tình huống, các đề tài khóa luận với mục đích giúp sinh viên tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố lại kiến thức một cách có hệ thống, rèn luyện kỹ năng giải quyết các bài tập tình huống Phần còn lại của tài liệu là nội dung các văn bản pháp luật có liên quan trực tiếp đến môn học đồng thời cũng là các văn bản pháp luật có giá trị pháp lý cao, mang tính ổn định trong lĩnh vực ngân hàng
Tuy đã rất nỗ lực trong quá trình chuẩn bị song tài liệu có thể vẫn còn những khiếm khuyết nhất định; bởi vậy, để tài liệu ngày một hồn chỉnh hơn, chúng tơi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của quý độc giả
Trang 5
MUC LUC
PHAN I: HUGNG DAN HOC TAP
I Dé cuong chi tiét m6n học Luật Ngân hàng
II Văn bản pháp luật cần thiết cho môn học Luật Ngân hàng III Cac bai tập tình huống
IV Câu hỏi
V._ Đề tài khóa luận tốt nghiệp và dé tài nghiên cứu khoa học sinhviên
PHAN II: VAN BAN PHAP LUAT
1 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX ngày 12/12/1997
2 Luật số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3 Luật Các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997
4 Luật số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng
5 Bộ Luật dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005
(trích)
6 Luật các công cụ chuyển nhượng Luật số 49/2005/QH11 ngay 29 thang 11 nam 2005
Trang 613 Nghị định số 69/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26/5/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân
14 Nghị định 22/2006/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2006 của Chính phủ số vẻ tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nớc ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam 15 Nghị định số 64/2001/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 20/09/2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán 16 Nghị định số 202/2004/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 10/12/ 2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng 17 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNNVN, ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng 18 Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNNVN,
ngày 03/ 2/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
19 Thông tư liên tịch của Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Bộ Tư
pháp - Bộ Công an - Bộ Tài chính - Tổng cục Địa chính số
03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng
20 Quyết định số 30/2006/QĐÐ-NHNN ngày l1 tháng 7 năm 2006 về ban hành qui chế cung ứng và sử dụng séc
Trang 7
PHAN I
HƯỚNG DÂN HỌC TẬP
I ĐỀ CƯƠNG CHI TIET MON HỌC LUẬT NGAN HANG
Luật Ngân hàng là học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Chương trình môn học Luật Ngân hàng được xây dựng nhằm hướng tới các mục tiêu sau:
- Giúp người học nhận diện tổng quan về ngân hàng, hoạt động ngân
hàng và cơ chế điều chỉnh bằng pháp luật hoạt động ngân hàng
- Giới thiệu những nội dung pháp luật về tổ chức, quản lý hệ thống tiền tệ - ngân hàng: pháp luật về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam và của các tổ chức tín dụng; pháp luật về hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngoại hối và cung ứng dịch vụ ngân hàng
- Trợ giúp người học kỹ năng tư vấn, giải quyết những vấn đề pháp lý liên quan đến lĩnh vực ngân hàng và hoạt động ngân hàng trong thực
tiên
- Cung cấp những kiến thức nền tảng để người học có thể tiếp tục tự học, tự nghiên cứu sâu hơn về ngân hàng và hoạt động ngân hàng thuộc chuyên ngành pháp lý hoặc kinh tế CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG VÀ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG (NH) VÀ HOẠT ĐỘNG: NGÂN HÀNG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NH và hoạt động NH 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động NH và NH trên thế giới
— Các hoạt động NH sơ khai (nhận tiền gửi, cho vay; mua bán, trao đổi các loại tiền, thanh toán)
Trang 8Giai đoạn hình thành các NH đầu tiên trên thế giới Hệ thống NH một cấp
Giai đoạn hình thành các NH phát hành; sự ra đời của hệ thống NH hai cấp
Hệ thống NH hiện nay ở đa số các quốc gia: xu hướng phát triển,
cơ hội, thách thức cho hệ thống NH và hoạt động NH hiện nay 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển NH và hoạt động NH ở Việt
Nam
Giai đoạn trước 1945: dưới chế độ phong kiến, thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và sự tồn tại của Ngân hàng Đông Dương (điều kiện kinh tế, thương mại , bối cảnh xã hội chính trị )
Giai đoạn từ 1945 đến 1987: (giai đoạn 1945 - 1951 và 1951 - 1987)
Giai đoạn sau 1987 đến nay: (1987- 1990: giai đoạn chuyển đổi, quá độ); (1990 đến nay: giai đoạn hình thành và hoàn thiện hệ thống NH hai cấp với các mốc quan trọng: hai Pháp lệnh năm 1990 và hai Luật năm 1997)
Hệ thống NH Việt Nam hiện nay: hệ thống NH hai cấp, bao
gồm: NHNN Việt Nam và các Tổ chức tín dụng (TCTD)
1.2 Khái niệm, đặc điểm hoạt động NH
Khái niệm hoạt động NH theo pháp luật một số quốc gia
Khái niệm hoạt động NH theo pháp luật Việt Nam hiện hành: Hoạt động NH là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NHI với nội dung kinh doanh thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền ấy để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán — Các đặc điểm của hoạt động NH:
a Hoạt động NH là hoạt động có đối tượng kinh doanh là tiền tệ và các dịch vụ NH;
b Hoạt động NHI là hoạt động kinh doanh có điều kiện, được tiến hành bởi các TCTD và các tổ chức khác được NHNH Việt Nam cấp giấy phép, chịu sự quản lý của NHNH Việt Nam; c Hoạt động NHI là hoạt động quan trọng, chỉ phối, ảnh hưởng
các linh vực kinh tế - xã hội khác;
Trang 9
e Hoat dong NH là hoạt động mang tính “nhạy cảm” với các biến động của kinh tế - chính trị - xã hội;
f Hoat dong NH mang tính liên kết thành hệ thống, giữa các chủ thể hoạt động NH phải có sự hợp tác song hành với cạnh tranh
2 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT NGÂN HÀNG
2.1 Khái niệm Luật Ngân hàng (Luật NH)
— Các quan điểm về ngành Luật NH trong khoa học pháp lý và trong luật thực định của các nước
— Khái niệm Luật NH: Là một bộ phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc gia, bao gồm tổng hợp các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình nhà nước tổ chức, quản lý hệ thống NH và các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động NH Điểm tương đồng và khác biệt giữa Luật NH và Luật NSNN, Luật Bảo hiểm, Luật Dân sự và các ngành luật khác
2.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật NH, các tiêu chí phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật NH
2.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật NH 2.4 Nguồn của Luật NH
3 QUAN HE PHAP LUAT NGAN HÀNG
3.1 Khai niệm quan hệ pháp luật NH 3.2 Đặc điểm của quan hệ pháp luật NH
3.3 Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật NH (chủ thể, khách thể, nội dung)
CHUONG II
DIA VI PHAP LY CUA NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM
1 KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VU, QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Trang 10— Giới thiệu NH trung ương, NH quốc gia, NH dự trữ ở các quốc gia trên thế giới
— Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNNVN): Là cơ quan của Chính phủ (trực thuộc CP - cơ quan ngang bộ) quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH Các mô hình về vị trí pháp lý của ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế giới: NHTW trực thuộc Quốc hội; NHTW trực thuộc Chính phủ; NHTW trực thuộc Bộ Tài chính, vị trí pháp lý của NHNNVN: thuộc Chính phủ, là cơ quan ngang bộ
— NHNNVN là Ngân hàng TW của nước CHXHCNVN: NH độc quyền phát hành tiền, NH cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho các TCTD; NH cung ứng các dịch vụ tài chính tiền tệ cho Chính phủ — NHNNVN có tư cách pháp nhân, có vốn pháp định — Chế độ tài chính của NHNNVN — Mục tiêu hoạt động của NHNNVN 1.2 Chức năng của NHNNVN
— Chức năng NHTW trên thế giới (Giới thiệu các qui định pháp luật về chức năng NHTW các quốc gia trên thế giới như Trung -_ Quốc, Ba Lan, Hungari, Nga
— Chức năng NHNNVN
— Chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH, điều tiết vĩ mô nền kinh tế
— Chức năng NH trung ương: độc quyền phát hành tiền; cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho Chính phủ; cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho các TCTD
1.3 Nhiệm vụ và quyền hạn NHNNVN
— Nhiệm vụ và quyền hạn NHNNVN trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước;
— Nhiệm vụ và quyền hạn NHNNVN trong việc thực hiện chức năng của một NHTW
2 CƠ CẤU TỔ CHỨC, LÃNH ĐẠO VÀ ĐIỀU HÀNH NHNNVN
2.1 Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia
Trang 11—_ Trụ sở chính; — Các chỉ nhánh: địa vị pháp lý của chi nhánh NHNNVN tỉnh, thành phố trực thuộc TW; — Các đơn vị hành chính sự nghiệp;
— Van phong dai diện trong và ngoài nước; — Các vụ chức năng và cơ quan ngang vụ; — Thanh tra ngân hàng; tổng kiểm soát 2.3 Cơ cấu lãnh đạo, điều hành NHNNVN
— Thống đốc và các Phó thống đốc,
— - Giám đốc các chi nhánh, mối quan hệ giữa thống đốc, các vụ, các giám đốc chi nhánh
3 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNVN
3.1 Xây dựng dự án và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia — Khái niệm chính sách tiền tệ quốc gia, bản chất và vị trí vai tro
của chính sách tiền tệ quốc g1a
— Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia
— Điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: thông qua công cụ tái cấp vốn; công cụ lãi suất; công cụ tỷ giá hối đối; cơng cụ dự trữ bắt buộc; thông qua nghiệp vụ thị trường mở
3.2 Hoạt động phát hành tiền
— Khái niệm tiền, tiền mẫu, tiền lưu niệm
— Khái niệm phát hành tiền (sự khác nhau giữa phát hành và in, đúc tiền)
— _ Các phương thức phát hành tiền 3.3 Hoạt động tín dụng
— Khái quát về hoạt động tín dụng của NHNNVN Nguyên tắc, yêu cầu, mục đích của hoạt động tín dụng
— Các phương thức tín dụng:
+ Cho vay dưới hình thức tái cấp vốn:
Khái niệm tái cấp vốn, chủ thể tham gia hoạt động tái cấp vốn, mục đích tái cấp vốn Cho vay theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá; cho vay có cầm cố bảo lãnh thương phiếu và các giấy tờ có giá + Cho vay nhằm phục hồi khả năng thanh toán của các TCTD
Trang 12+ Bảo lãnh cho các TCTD vay nước ngoài + Tạm ứng cho ngân sách nhà nước
3.4 Hoạt động mở tài khoản và cung ứng các dịch vụ thanh toán: (đối tượng mở tài khoản, các loại hình dịch vụ trong lĩnh vực thanh toán, tổ chức hệ thống thanh toán liên NH, )
3.5 Quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối 3.6 Thanh tra kiểm soát, xử lý vi phạm trong lĩnh vực kỉnh doanh tiền tệ và hoạt động NH
3.7 Các hoạt động khác (¿hông tin, đào tạo, .)
CHUONG III
DIA VI PHAP LY CUA CAC TO CHUC TIN DUNG
1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TÍN
DUNG (TCTD)
1.1 Khai niém, dac diém TCTD
Khái niệm TCTD theo pháp luật Việt Nam Các khái niệm “định chế tài chính”, “ngân hàng trung gian”, “ngân hàng thương mại” trong pháp luật nước ngoài
Đặc điểm TCTD:
+ TCTD 1a doanh nghiệp thực hiện hoạt động NH;
+ Hoạt động NH của TCTD là hoạt động chính, thường
xuyên
1.2 Các loại hình TCTD (phân loại) a Theo phạm vi, lĩnh vực hoạt động:
— TCTD là ngân hang: NH thương mại; NH chính sách - xã hội;
NH đầu tư, phát triển; NH hợp tác;
— TCTD phi ngân hàng: Công ty tài chính; công ty cho thuê tài chính; các loại hình TCTD phi ngân hàng khác
b Theo hình thức sở hữu vốn điều lệ:
— TCTTD nhà nước;
Trang 13
_ TCTD hop tac, qui tin dung nhân dân;
— TCTDcó vốn nước ngoài (TCTD liên doanh; TCTD 100% vốn nước ngoài, chỉ nhánh NH nước ngoài, văn phòng đại điện NH nước ngoài)
2 THỦ TỤC THÀNH LẬP, ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG, GIẢI
THE CAC TCTD
2.1 Thủ tục thành lập
2.1.1 Điều kiện cấp giấy phép đối với TCTD Việt Nam, TCTD có vốn nước ngoài (TCTD liên doanh; TCTD 100% vốn nước ngoài; chi nhánh NH nước ngoài; văn phòng đại diện) Điều kiện cấp giấy phép hoạt động NH cho các tổ chức kinh tế khác cho nhu cầu hoạt động
NH
2.1.2 Cơ quan cấp giấy phép
2.1:3 Hồ sơ cấp giấy phép đối với TCTD Việt Nam, TCTD có vốn
nước ngoài (TCTD liên doanh; TCTD 100% vốn nước ngoài; chi
nhánh NH nước ngoài; văn phòng đại diện)
2.1.4 Giấy phép hoạt động NH của các tổ chức khác
2.2 Điều kiện hoạt động đối với TCTD, điều kiện hoạt động NH
của các tổ chức khác không là TCTD 2.3 Quy chế kiểm soát đặc biệt
— Khái niệm, đặc điểm của qui chế kiểm soát đặc biệt; — Cơ sở ban hành, áp dụng qui chế kiểm soát đặc biệt;
—_ Thực hiện qui chế kiểm soát đặc biệt, quyền và nghĩa vụ của
các bên tham gia trong tình trạng kiểm soát đặc biệt;
— Chấm dứt tình trạng kiểm soát đặc biệt;
2.4 Thủ tục phá sản, giải thể, sáp nhập hợp nhất, chia tách TCTD
a) Phá sản; b) Giải thể,
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, mua lại
3 CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH, GIÁM SÁT
TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Trang 14đơn vị thành viên hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân), các đơn vị sự nghiệp
3.2 Cơ cấu quản lý, điều hành, kiểm soát TCTD
4 HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
4.1 Hoạt động tín dụng
4.1.1 Hoạt động huy động vốn: nhận tiền gửi; phát hành các giấy tờ có giá; vay của các TCTD; vay cha NHNN
_ 4.1.2 Hoạt động cấp tín dụng: cho vay; bảo lãnh; chiết khấu; cho thuê tài chính, bao thanh toán và các hoạt động khác
4.2 Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân qui 4.3 Hoạt động kinh doanh ngoại hối
4.4 Các hoạt động khác: góp vốn mua cổ phần; tham gia thị trường tiền tệ; bảo hiểm; uỷ thác, đại lý tư vấn; kinh doanh chứng khoán và các hoạt động liên quan chứng khoán
CHƯƠNG IV
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN TỆ VÀ NGOẠI HỐI
1 QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN TỆ
1.1 Tổng quan về tiền tệ:
_— Khái niệm; lịch sử ra đời của tiền tệ; phân loại; hình thái của tiền tệ; chức năng của tiền tệ: chức năng trung gian thanh toán; chức năng bảo tồn giá trị, tích lũy; chức năng phương tiện lưu thông, trao đổi; đơn vị tính toán
1.2 Quản lý nhà nước về tiền tệ
— _ Khái niệm quản lý nhà nước về tiền tệ
— Khái niệm chính sách tiền tệ; cơ quan quản lý nhà nước và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; nội dung chính sách tiền
Trang 15
Chính sách cung ứng tiền cho nên kinh tế, phương thức quản lý, các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia: tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đoái, lãi suất; nghiệp vụ thị trường mở
2 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI HỐI VÀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI HÔI
2.1 Khái niệm ngoại hối và hoạt động ngoại hối Khái niệm ngoại hối, khái niệm hoạt động ngoại hối 2.2 Quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối
Cơ quan quản lý nhà nước về ngoại hối: Chính phủ; NHNNVN; các bộ ngành, UBND các cấp
Nội dung quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối: quản lý nhà nước trong việc mở tài khoản bằng ngoại tệ ở các NH và sử dụng ngoại tệ trên tài khoản; quản lý nhà nước trong việc chi trả, mua bán trao đổi vận chuyển qua biên giới ngoại tệ tiền mặt: quản lý nhà nước trong lĩnh vực tỷ giá (công bố tỷ giá); quảu 'v điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân “hàng: quản Jy nha nước trong lĩnh vực kinh doanh vàng và các
ngoại hối khác
CHƯƠNG V
'PHÁP LUẬT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1 Khái niệm tín dụng và các loại hình tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng, bản chất của tín dụng
1.1.2 Các loại hình tín dụng trong nền kinh tế thị trường
Tín dụng nhà nước; tín dụng NH; tín dụng thương mại; tín dụng quốc tế _
1.2 Khái quát về hoạt động cấp tín dụng của các TCTD
1.2.1 Khái niệm hoạt động tín dụng NH
Trang 161.2.2 Các hình thức cấp tín dụng
Cho vay; chiết khấu các giấy tờ có giá; bảo lãnh NH; cho thuê tài
chính; bao thanh toán; các hình thức khác
2 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY
2.1 Khái niệm về hoạt động cho vay Các đặc trưng của hoạt động cho vay
2.2 Nguyên tắc của hoạt động cho vay
2.3 Chế độ pháp lý về hợp đồng vay (hợp đồng tín dụng NH) 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng tín dụng NH
2.3.2 Các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng tín dụng NH 2.3.3 Trình tự ký kết hợp đồng tín dụng NH
2.3.4 Hình thức hợp đồng tín dụng NH
2.3.5 Nội dung hợp đồng (các điều khoản của hợp đồng tín dung NH) 2.3.6 Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng NH 2.4 Pháp luật về các biện pháp bảo đảm tiên vay
2.4.1 Khái niệm, vai trò, phân loại các biện pháp bảo đảm tiền vay
Khái niệm về biện pháp bảo đảm tiền vay; sự cần thiết của bảo đảm tiền vay; phân loại các biện pháp bảo đảm tiền vay (bảo đảm tiền vay bằng tài sản và bảo đảm tiền vay không bằng tài san),
2.4.2 Nội dung pháp lý về biện pháp bảo đảm tiền vay
2.4.2.1 Biện pháp bảo đảm không bằng tài sản
Biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: —_ TCTD chủ động lựa chọn khách hàng vay để cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; — TCTD nhà nước được cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ;
— TCTD cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội
2.4.2.2 Biện pháp bảo đảm bằng tài sản
Trang 17
— Tài sản bảo đảm tiền vay (điều kiện đối với tài sản bảo đảm; vấn đề định giá tài sản bảo đảm)
— Pham vi bao đảm tiền vay bằng tài sản
— Hợp đồng thế chấp, cầm cố, để bảo đảm tiền vay bằng tài sản (khái niệm hợp đồng thế chấp, hợp đồng cầm cố, hợp đồng bảo lãnh; nội dung của hợp đồng bảo đảm, mối liên hệ giữa hợp đồng bảo đảm; các nội dung của hợp đồng bảo đảm; công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm; đăng ký hợp đồng bảo đảm)
— Xử lý tài sản bảo đảm
3 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH, HOẠT ĐỘNG CHIẾT KHẤU, BẢO LÃNH NH, BAO THANH TOÁN
3.1 Cấp tín dụng dưới hình thức cho thuê tài chính
Khái niệm đặc điểm hoạt động cho thuê tài chính (thuê mua tài chính); hợp đồng cho thuê tài chính: khái niệm, đặc điểm hợp đồng cho thuê tài chính; các bên tham gia quan hệ hợp đồng cho thuê tài chính; quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng cho thuê tài chính
3.2 Cấp tín dụng dưới hình thức bảo lãnh NH
Khái niệm, đặc điểm bảo lãnh NH, hình thức bảo lãnh NH, nội
dung bảo lãnh NH
3.3 Cấp tín dụng dưới hình thức bao thanh toán
Khái niệm, đặc điểm bao thanh toán, hợp đồng bao thanh
toán
3.4 Khái niệm và đặc điểm chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, nội dung pháp lý hoạt động chiết
khấu, tái chiết khấu :
~ PS OD PL at Pat Pt Ont Pot
Trang 18
CHUONG VI
PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA TỔ
CHỨC CUNG ỨNG DỊCH VỤ THANH TOÁN
1 KHÁI NIỆM DỊCH VỤ THANH TOÁN
Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ thanh toán: khái niệm dịch vụ thanh toán, thanh toán không bằng tiền mặt qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, vai trò, ý nghĩa của thanh tốn khơng dùng tiền
mặt
2 QUI CHE PHÁP LÝ VỀ TÀI KHOẢN THANH TOÁN
2.1 Khái niệm tài khoản thanh toán, phân loại tài khoản 2.2 Các chủ thể tham gia quan hệ cung ứng dịch vụ thanh toán 2.3 Trình tự, thủ tục mở, đóng tài khoản thanh toán
a Những giấy tờ cần thiết để tiến hành mở tài khoản thanh
toán -
b Thủ tục mở và tất toán tài khoản c Hợp đồng tài khoản thanh toán
2.4 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ tài
khoản thanhtoán |
a Quyền và nghĩa vụ của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán b Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
3 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT QUA CÁC TỔ CHỨC CƯNG ỨNG DV THANH TOÁN
3.1 Chế độ pháp lý về phương thức thanh toán bằng séc 3.1.1 Lịch sử hình thành séc và luật séc
3.1.2 Khái niệm, đặc điểm séc, bản chất pháp lý của séc 3.1.3 Phân loại séc
4.1.4 Các yếu tố cấu thành tờ séc, hình thức tờ séc
3.1.5 Nội dung thanh toán bằng séc: trình tự thanh toán
bằng séc, các chủ thể tham gia; phạm vi áp dụng: hiệu lực
Trang 19
3.1.6 Quyén va nghia vụ của các chủ thể trong thanh toán séc: người ký phát hành séc; người thụ hưởng séc (người cầm séc); đơn vị thanh toán; đơn vị thu hộ; người bảo lãnh
3.2 Chế độ pháp lý về thanh toán bằng thư tín dụng
3.2.1 Khái niệm thư tín dụng, đặc điểm, phân loại thư tín dụng
3.2.2 Nội dung thanh toán bằng thư tín dụng: các chủ thể tham gia thanh toán bằng thư tín dụng; trình tự thanh toán bằng thư tín dụng, các chủ thể tham gia; phạm vi áp dụng; hiệu lực thanh toán
3.2.3 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia thanh toán bằng thư tín dụng: bên yêu cầu mở thư tín dụng; NH mở; bên thụ hưởng; NH phục vụ bên thụ hưởng; các chủ thể khác
3.3 Thanh toán bằng ủy nhiệm chỉ - lệnh chuyển tiền 3.3.1 Khái niệm, đặc điểm uỷ nhiệm chỉ - lệnh chuyển tiền 3.3.2 Nội dung thanh toán: các chủ thể tham gia; trình tự thanh toán bằng uỷ nhiệm chi, các chủ thể tham gia; phạm vi áp dụng; hiệu lực thanh toán
3.3.3 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng uỷ nhiệm chỉ
3.4 Thanh toán bằng ủy nhiệm thu 3.4.1 Khái niệm, đặc điểm uỷ nhiệm thu
3.4.2 Nội dung thanh toán: các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng uỷ nhiệm thu; trình tự thanh toán bằng UNT, các chủ thể tham gia; phạm vi áp dụng; hiệu lực thanh toán
3.4.3 Quyên và nghĩa vụ các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng uỷ nhiệm thu
3.5 Thanh toán bằng thẻ NH: khái niệm, đặc điểm, phân loại thẻ NH; nội dung pháp lý về thanh toán bằng thẻ NH: các chủ thể tham gia quan hệ thanh toán bằng thẻ NH; trình tự phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ NH Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ thanh toán bằng thẻ NH
Trang 2010 11 12 13 14
I BAN PHAP LUAT CAN THIET CHO
MON LUAT NGAN HANG
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Luật số 01/1997/QH10 ngày 12/12/1997 & Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật NHNNVN - Luật số 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003
Luật Các tổ chức tín dụng - Luật số 02/1997/QH10 ngày
12/12/1997 & Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng - Luật số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 ._ Hiệp định thương mại Việt Mỹ - Phụ lục G - Phần cam kết của
Việt Nam (Mục B - Phần VI)
Phụ lục Biểu Cam kết cụ thể đối với thương mại dịch vụ (tài liệu WT/ACC/VNM/48/Add.2) kèm N ghi dinh thu vé viéc gia nhap
WTO
._ Bộ Luật Dân sự Việt Nam số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005
Nghị định 52/2003/NH-CP ngày 19/05/2003 v/v quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của NHNNVN Nghị định số 07/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10 thang 01 năm 2006 về chế độ tài chính của Ngân hàng nhà nước Việt Nam Quyết định 200/1999/QĐ-TTg ngày 06/10/1999 về thành lập Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia
Quyết định 30/2005/QĐ-NHNN ngày 12/01/2005 v/v ban hành
Quy chế làm việc của NHNNVN
Quyết định 1675/2004/QĐÐ-NHNN ngày 23/12/2004 v/v ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Ngân hàng Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng Nghị định 87/1998/NĐ-CP ngày 31/10/1998 của Chính phủ về phát hành, thu hồi và thay thế tiền giấy, tiền kim loại
Quyết định 581/2003/QĐ-NHNN ngày 09/06/2003 về việc ban hành Quy chế dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng Quyết định 898/2003/QD-NHNN ngày 12/8/2003 v/v ban hanh Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu của NHNN đối với các ngân
Trang 21
15 Quyét dinh 1452/2003/QD-NHNN ngay 03/11/2003 v/v ban hành Quy chế cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng; Quyết định 94/2004/QĐ-NHNN ngày 20/1/2004 sửa đổi Quyết dinh 1452/2003/QD-NHNN
16 Quyết định số 85/2000/QĐÐ-NHNN14 ngày 09/03/2000 v/v ban hành Quy chế nghiệp vụ thị trường mở, Quyết định 439/2001/QĐ-NHNN, Quyết định 1085/2003/QĐÐ-NHNN ngày 16 tháng 9 năm 2003 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 85/2000/QD-NHNN 14 ngày 09/03/2000 17 Nghị định số 146/2005/NĐ-CP ngày 23/11/2005 về chế độ tài chính của các tổ chức tín dụng 18 Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/08/2001 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân; Thông tư 09/2001/TT-NHNN ngày 08/10/2001 hướng dẫn thực hiện Nghị định 48/2001/NĐ-CP Nghị định số 69/2005-NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân
19 Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại
20 Quyết định 122/2001/QĐ-NHNN ngày 20/02/2001 ban hành
Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại
nhà nước
21 Quyết định 1280/2002/QĐ-NHNN ngày 19/11/2002 vẻ việc ban
hành Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng liên doanh 22 Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của Chính phủ về
tổ chức và hoạt động của Công ty cho thuê tài chính; Nghị định
số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 qui định vẻ việc sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính
Trang 2224 Nghị định 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 vẻ tổ chức và hoạt động của Công ty tài chính 25 Nghị định 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ ở Việt Nam 26 Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ về bảo hiểm tiền gửi;
27 Quyết định 215/1998/QĐ-NHNNS ngày 23/06/1998 ban hành
Quy chế kiểm soát đặc biệt đối với các tổ chức tín dụng cổ phân
Việt Nam Quyết định số 1071/2002/QD-NHNN ngày 2/10/2002 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định 215/1998/QĐ- NHNN5 ngày 23/06/1998
28 Quyết định sé 1160/2004/QD-NHNN ngày 13/9/2004 về việc ban hành Quy chế tiền gửi tiết kiệm
29 Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 về phòng chống rửa tiền
30 Quyết định 02/2005/QĐ-NHNN ngày 04/01/2005 v/v ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá của TCTD để huy động vốn trong nước
31 Quyết định 679/2002/QĐ-NHNN ngày 01/7/2002 v/v ban hành một số quy định liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các: TCTD được phép kinh doanh ngoại tệ, Quyết định số 648/2004/QĐ- NHNN ngày 28/5/2004 sửa đổi Quyết định số 679/2002/QĐ- NHNN
32 Quyết định số 1452/2004/QĐ-NHNN ngày 10/11/2004 vẻ giao
dịch hối đoái của các TCTD được phép hoạt động ngoại hối 33 Quyết định 101/1999/QĐ-NHNNI3 ngày 16/4/1999 ban hành
Quy chế tổ chức và hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng; Quyết định 206/2000/QD-NHNN13 ngày 11/07/2000 về việc sửa đổi khoản 2 Điều 19 Quy chế 101/1999/QD-NHNN 13
34 Quyét dinh 1216/2003/QD-NHNN ngay 9/10/2003 vé viéc ban hành quy chế hoạt động của bàn đổi ngoại tệ
35 Nghị định 86/1999/NĐ-CP ngày 30/08/1999 của Chính phủ về quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước
Trang 23
37 38
Quyét dinh 351/2004/QD-NHNN ngay 07/4/2004 v/v ban hanh Quy chế về môi giới tiền tệ
Quyết định 03/2006 ngày 18 tháng 01 năm 2006 của Thống đốc NHNNVN về việc kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài 39 Nghị định 174/1999/NĐ-CP ngày 9/11/1999 của Chính phủ về 40 4I 42 43 45 46 47 48
quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Nghị định 64/2003/NĐ-CP ngày 11/06/2003 sửa đổi, bổ sung Nghị định 174/1999/NĐ-CP Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín-dụng đối với khách hàng, Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay 1627/2001/QĐ- NHNN; Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 về việc sửa đổi, bổ sung khoản 6 Điều 1 của Quyết định
127/2005/QĐÐ-NHNN ngày 03/2/2005
Quyết định số 966/2003/QĐ-NHNN ngày 22/8/2003 về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú
Quyết định 1310/2001/QĐ-NHNN ngày 15/10/2001 về việc ban hành Quy chế cho vay giữa các tổ chức tín dụng
Quyết định số 286/2002/QĐ-NHNN ngày 03/4/2002 về việc ban hành Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng Quyết
định số 886/2003/QĐ-NHNN ngày 11/8/2003 sửa đổi, bổ sung
Quy chế đồng tài trợ của các tổ chức tín dụng
Quyết định 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/5/2002 về việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
Quyết định 718/2001/QĐ-NHNN ngày 29/5/2001 về việc thay đổi cơ chế điều hành lãi suất cho vay bằng đô la Mỹ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng
Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm
Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về
đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng
Nghị định 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về việc sửa đổi, bổ
sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo
đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng
Trang 2449 50 51 52 53 34 55 56 57 58 59 60
Thong tu 07/2003/TT-NHNN ngay 19/05/2003 vé việc hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng
Thông tư liên tich 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC- TCĐC ngày 23/4/2001 hướng dẫn việc xử lý tài sản bảo đảm tiên vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng
Quyết định số 26/2006/QĐÐ-NHNN ngày 26 tháng 6 năm 2006 về việc ban hành Qui chế bảo lãnh ngân hàng
Quyết định 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 10 năm 2004 v/v ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá
của TCTD đối với khách hàng
Quyết định số 457/2005/QĐÐ-NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 về việc ban hành “Qui định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”
Quyết định 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 06/9/2004 ban hành Quy chế hoạt động bao thanh toán của các tổ chức tín dụng Nghị định 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Quyết định số 1092/2002/QĐ-NHNN ngày 08/10/2002 về Việc ban hành quy định thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Quyết định 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 về việc ban hành Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và Tổ chức tín dụng
Luật Giao dịch điện tử, số 51/2005/QH11 ngày 29/1 1/2005 Luật Các các công cụ chuyển nhượng, số 49/2005/QHI1 ngày
29/11/2005
Trang 25
II CÁC BÀI TAP TINH HUONG
(Các bài tập tình huống sau chỉ trợ giúp cho việc học tập môn học Luật Ngân hàng mà không đông nghĩa với giới hạn ôn thì hoặc kiểm tra)
Bài tâp 01
Ngày 20/9/2005, bà Hà Thanh Thủy làm thủ tục để gửi số tiền tiết kiệm của mình là 80 triệu đồng vào NH thương mại cổ phần Quảng Nam Được biết ở Việt Nam đã có qui định về bảo hiểm tiền gửi cho khách hàng, bà Thủy yêu cầu đại diện của NH Quảng Nam giải thích rõ quyền lợi của bà theo qui định này Nếu là người được giao nhiệm vụ này, anh (chị) hãy giải đáp các thắc mắc sau của bà Thủy:
1 Những văn bản pháp luật nào được ap dụng để giải quyết tranh chấp phát sinh giữa NH và người gửi tiền liên quan đến bảo _ hiểm tiền gửi?
2 Bà Thủy có phải tiến hành ký hợp đồng với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và đóng phí bảo hiểm hay không? Vì sao?
3 Bà Thủy có được chỉ trả vốn và lãi trong trường hợp NH mất khả năng chi trả hay không? Ai chỉ trả và số tiền chỉ trả là bao nhiêu? Thủ tục chi trả như thế nào?
4 Nếu bà Thủy là chủ doanh nghiệp tư nhân và số tiền 80 triệu nói trên không là tiền gửi tiết kiệm thì số tiền ấy có được bảo hiểm không? Vì sao?
5 Vì thời điểm cuối năm, lo ngại cho việc đồng Việt Nam giảm giá so với USD nên bà Thủy quyết định đổi 80 triệu nói trên thành USD để gửi Số tiền USD này có được bảo hiểm không? Vì sao?
6 Nếu Bà Thủy không gửi tiền ở NH mà quyết định gửi tại Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện thì số tiền của bà | Thay có được bảo hiểm không? Vì sao?
Bài tâp 02
Trang 26luat hién hanh Ngay 2 thang 5 nam 2003, Cong ty Trung Nguyên có yêu cầu xin vay 120 triệu đồng tại NH thương mại cổ phần Duyên Hải; thời hạn vay: 06 tháng; lãi suất: 1%/tháng Vợ chồng ông Lan và bà Điệp dùng ngôi nhà thuộc sở hữu của mình để bảo lãnh cho khoản vay trên
Hợp đồng bảo lãnh giữa ông Lan, bà Điệp và NH Duyên Hải có công chứng Trước khi đồng ý bảo lãnh cho khoản này, ông Lan, bà Điệp có thỏa thuận và ký kết với Công ty Trung Nguyên một thỏa thuận khác với nội dung: Công ty Trung Nguyên phải có nghĩa vụ trích từ số tiền vay, trả cho ông Lan, bà Điệp số tiền “hoa hồng” cho việc bảo lãnh là 2,4 triệu đồng ngay sau khi nhận tiền vay từ NH Đến tháng 12/2003, khoản nợ NH đến hạn, Công ty Trung Nguyên khong trả được nợ cho NH Công ty Trung Nguyên cũng không trả số tiền 2,4 triệu đồng cho ông Lan, bà Điệp như cam kết NH Duyên Hải khởi kiện ra Tòa án
Anh, chị hấy:
1 Xác định nguyên đơn, bị đơn, bên thứ ba có quyên và nghĩa vụ liên quan trong tranh chấp này
2 Ông Lan, bà Điệp có được giải phóng khỏi nghĩa vụ bảo lãnh không? Vì sao?
3 Giải quyết tranh chấp trên như thế nào? Bài tâp 03
Công ty tài chính X (là công ty TNHH 0I thành viên trực thuộc Tổng Công ty nhà nước Y) được NHNNVN cấp Giấy phép thành lập năm 2004 theo đúng qui định pháp luật hiện hành Đến năm 2005 vốn tự có (vốn điều lệ và các quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ) của công ty tài chính X là 250 tỷ đồng
Trong năm 2005, Công ty tài chính X có các hoạt động sau: a Nhận tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn 6 tháng của các cá nhân, tổ chức trên địa bàn với số tiền là 12 tỷ đồng
b Phát hành chứng thư tiền gửi kỳ hạn 18 tháng với tổng giá trị của đợt phát hành là 50 tỷ đồng
Trang 27
d Lam dai ly phat hành trái phiếu cho Tổng công ty
e Nhập khẩu máy móc, thiết bị dây chuyển sản xuất từ nước ngoài để cho các công ty thành viên của tổng công ty thuê lại theo phương thức cho thuê vận hành
Anh, chị hãy cho biết:
1 Các hoạt động trên của Công ty tài chính X là đúng hay sai? Vì sao?
2 Dữ kiện bổ sung cho câu c: Trường hợp Công ty M kinh doanh thua lỗ, khơng hồn trả được vốn và lãi cho Công ty Tài chính X, khoản nợ trên được xử lý như thế nào?
Bài tâp 04
Cơng ty TNHH Hồng Long được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM với chức năng kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng Ông Nguyễn Thành Long là thành viên sở hữu 11% vốn điều lệ của Công ty Hoàng Long đồng thời ông Nguyễn Thành Long cũng là cổ đông và được Hội đồng Quản trị cử làm Tổng giám đốc NH thương mại cổ phần Trung Á Tháng 3/2005, để phục vụ cho nhu cầu tu bổ toàn bộ hệ thống khách sạn, cơng ty Hồng Long đã làm đơn xin vay NHTMCP Trung Á số tiền 3 tỷ đồng với thời hạn 12 tháng, lãi suất 1,1 %/ tháng (lãi suất thông thường cho mọi khách hàng tại thời điểm tháng 3/2005) Hội đồng quản trị sau khi xem xét công lao và uy tín của Tổng Giám đốc Nguyễn Thành Long đã quyết định chấp nhận cho Công ty Hồng Long vay khơng cần tài sản bảo đảm
Anh, chị hãy cho biết:
1 Quyết định của Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Trung Á cho Cơng ty Hồng Long vay là đúng hay sai? Vì sao?
2 Giả sử đến thời điểm nợ đến hạn (3/2006) ông Nguyễn Thành Long đã hoàn tất việc chuyển nhượng 11% vốn trong cơng ty TNHH Hồng Long cho các thành viên còn lại để tập trung vào công việc tại Ngân hàng TMCP Trung Á Sự kiện này có ảnh hưởng đến hợp đồng tín dụng nói trên không? Vì sao?
Trang 283 Dữ kiện thay thế: Nếu ông Nguyễn Thành Long dùng số cổ phiếu của NHTMCP Trung Á thuộc sở hữu của ông để bảo lãnh cho khoản vay nói trên của Cơng ty Hồng Long thì việc bảo lãnh cho khoản vay trên là đúng hay sai? Vì sao?
4 Dữ kiện thay thế: Nếu Công ty Hoàng Long là doanh nghiệp tư nhân do ông Nguyễn Thành Long làm chủ, qui trình bổ nhiệm ông Long làm Tổng Giám đốc ở NHTMCP Trung Á là đúng hay sai? Vì sao?
5 Nếu khi đến hạn trả nợ, Công ty Hồng Long khơng trả nợ cho Ngân hàng TMCP Trung Á, Ngân hàng TMCP Trung Á khởi kiện Công ty Hoàng Long ra tòa án Toà án sẽ giải quyết tranh chấp trên theo hướng nào trong trường hợp 1; 2; 3 nói trên?
Bài tâp 05
Ngày 20/1/2004 Công ty TNHH Đức Thành và Ngân hàng TMCP Ngân Hà ký hợp đồng tín dụng số 155/2004 Nội dung hợp đồng: Ngân hàng TMCP Ngân Hà cho Công ty TNHH Đức Thành vay số tiền 1,2 tỷ đồng; thời hạn 3 tháng (từ 20/1 đến 20/4/2004); lãi suất: 1,05% / tháng; hình thức vay: cho vay từng lần và các điều khoản khác
Để bảo đảm cho khoản vay trong Hợp đồng tín dụng số 155/2004 nói trên, bà Trần Thị Bé dùng tài sản là ngôi nhà thuộc sở hữu của mình bảo lãnh cho Công ty Đức Thành Hợp đồng bảo lãnh có công chứng tại Phòng Công chứng số 01 tỉnh Y, ngày 20/1/2004
Đến 20/4/2004, sau 3 tháng sử dụng vốn, Công ty Đức Thành hoàn trả đầy đủ vốn và lãi cho Ngân hàng TMCP Ngân Hà
Chiều cùng ngày 20/4/2004, Công ty Đức Thành và Ngân hàng TMCP Ngân Hà tiếp tục ký Hợp đồng tín dụng số 555/2004 Các nội dung của hợp đồng 555/2004 giống như hợp đồng số 155/2004 Để khỏi mất thời gian và tốn kém chỉ phí công chứng, các bên quyết định không lập hợp đồng bảo lãnh mới, bà Bé chỉ lập một văn bản bổ sung cho hợp đồng bảo lãnh trước đó Văn bản
bổ sung này không có công chứng
Trang 29
Anh, chị hãy cho biết:
1 Những văn bản pháp luật nào được áp dụng để giải quyết vụ việc trên?
2 NH khởi kiện bà Bé (với tư cách bị đơn) ra Tòa Dân sự tỉnh Y là đúng hay sai? Vì sao?
3 Văn bản bổ sung để bảo lãnh cho khoản vay theo hợp đồng tín dụng số 555/2004 có giá trị pháp lý là một hợp đồng bảo lãnh
hay không? Vì sao?
4 Giải quyết tranh chấp trên như thế nào?
5 Dữ kiện bổ sung: Giả sử bà Bé là Giám đốc của chính Công ty TNHH Đức Thành, bà Bé có được dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo khoản vay nói trên của Công ty Đức Thành? Vì sao? Hợp đồng bảo đảm nói trên là hợp đồng thế chấp hay hợp đồng
bảo lãnh? Trong các hợp đồng này cần có chữ ký của ai?
6 Với các thông tin đã có, anh, chị hãy phác thảo các nội dung cơ bản của hợp đồng bảo đảm giữa bà Trần Thị Bé và Ngân hàng TMCP Ngân Hà cho khoản vay theo Hợp đồng tín dụng số 5355/2004
Bai tap 06
Trên cơ sở kết luận và kiến nghị của Đoàn thanh tra tại NHTMCP Nam Tiến, tháng 8/2003, Thống đốc NHNNVN quyết định về việc
đặt NHTMCP Nam Tiến vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Để thực
hiện quyết định này một Ban kiểm soát đặc biệt được thành lập và tiến hành các hoạt động sau:
- Tạm đình chỉ quyển điểu hành của Phó Tổng giám đốc
NHTMCP Nam Tiến
- Yêu cầu Tổng giám đốc miễn nhiệm và đình chỉ công tác đối với Trưởng phòng tín dụng NHTMCP Nam Tiến
- Tham gia vào hội đồng tín dụng và đình chỉ việc giải ngân cho một số hợp đồng tín dụng đã ký kết
- Kiến nghị Thống đốc NHNN gia hạn thời hạn kiểm soát đặc biệt đối với NHTMCP Nam Tiến
- Lập báo cáo diễn biến tình trạng kiểm soát đặc biệt gửi NHNNVN và các phương tiện thông tin đại chúng
Trang 30Anh, chị hãy cho biết:
1 Những hoạt động trên của Ban kiếm soát đặc biệt dung hay sai? Tại sao?
2 NHTMCP Nam Tiến có quyền khiếu nại các hành vi trên của Ban kiểm soát đặc biệt hay không? Cơ quan nào có trách nhiệm giải quyết?
Bài tâp 07
Ngày 30/11/2002, Công ty trách nhiệm hữu hạn X, do ông Trần Đình A là Giám đốc - đại diện theo pháp luật, ký Hợp đồng tín dụng số 234/2002 với Ngân hàng TMCP Y
Các nội dung cơ bản của hợp đồng tín dụng số 234/2002: Ngân hàng TMCP Y cho Công ty TNHH X vay 01 (một) tỉ đồng, lãi suất 0,8%/ tháng; mục đích sử dụng vốn vay: đâu tư, xây dựng nhà xưởng; thời hạn vay 12 tháng, phương thức vay: cho vay từng lần và một số
điều khoản khác Để bảo đảm cho khoản vay trên, ông Trần Đình B
(em trai của ông Trần Đình A) thế chấp căn nhà của mình được định giá là 1,4 tỷ đồng Công ty TNHH X cam kết sẽ trả cho ông B I0 triệu đồng tiền hoa hồng bảo lãnh sau khi nhận được tiền Vay từ Ngân hàng Y
Ngày 30/12/2002 Công ty TNHH X và Ngân hàng TMCP Y ký tiếp hợp đồng tín dụng số 543/2002 Đại diện cho Công ty TNHH X để ký hợp đồng tín dụng là ông Nguyễn Thanh M là Phó giám đốc Công ty X (có uỷ quyền hợp pháp của Giám đốc A) Nội dung hợp đồng tin dụng số 543/2002: số tiền vay: 01 (một) tỉ đồng để thu mua nguyên liệu nông sản; thời hạn vay: I1 tháng, lãi suất: 0,8%/thang Ông Trần Đình A thế chấp tài sản là ngôi nhà thuộc sở hữu của mình được định giá là 1,2 tỉ đồng để bảo đảm cho khoản vay trên
Cả hai hợp đồng bảo lãnh có công chứng
Đến hạn trả nợ, Công ty TNHH X kinh doanh thua lỗ, không trả được nợ cho Ngân hàng Y Ngân hàng Y có đơn khởi kiện ra Toà
Anh (chị) hấy cho biết:
Trang 31
2 DE bao vé quyén lợi của mình, Ngân hàng TMCP Y gửi đơn khởi kiện đến Toà án nào, hãy xác định tư cách của các chủ thể tham gia quan hệ tố tụng trong vụ án trên (nguyên đơn, bị đơn, người có quyền và nghĩa vụ liên quan)?
3 Anh, chị có ý kiến gì khi ông B cho rằng: vì Công ty TNHH X không chỉ trả 10 triệu đồng tiền hoa hồng bảo lãnh theo như cam kết giữa ông và Công ty TNHH X, nên ông được giải phóng trách nhiệm
của người bảo lãnh
4 Theo anh (chị), Hợp đồng bảo đảm khoản vay trong Hợp đồng tín dụng số 543/2002, được ký kết giữa ông A và Ngân hàng Y là hợp đồng thế chấp hay hợp đồng bảo lãnh
5 Anh (chị) có ý kiến gi trong truong hop ong A cho rang: ong chỉ là thành viên góp vốn của Công ty TNHH X, ngôi nhà là tài sản riêng của ông không đưa vào kinh doanh và tách bạch với tài sản của công ty, nên ông không có nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng Y
6 Giả sử tại thời điểm giải quyết tranh chấp này, ngôi nhà của ông B có thể bán được với giá là 1,5 tỉ đồng; ngôi nhà của A nằm trong diện giải toa, giam giá, chỉ có thể bán không quá 600 triệu đồng, Ngân hàng Y có được quyền thu hồi vốn và lãi theo hai hợp đồng tín dụng bằng toàn bộ số tiền bán được của hai ngôi nhà? Vì sao?
7 Giả sử trong trường hợp do sơ suất của cán bộ tín dụng chấp nhận để ông Phó giám đốc Nguyễn Thanh M ký hợp đồng tín dụng số 543/2002 không có uy quyền của Giám đốc A Những trường hợp nào thì hợp đồng tín dụng số 543/2002 vẫn có hiệu lực?
§ Với các thông tin đã có, anh (chị) hãy phát thảo các nội dung cơ bản của hợp đồng bảo đảm giữa ông Trần Đình A và Ngân hàng TMCP Y
Bài tap 8
Céng ty giay Gia Dinh ky hop đồng mua l0 tấn cao su thành phẩm của Công ty cao su Đồng Nai vào ngày 3/7/2005 với giá thỏa thuận là 60 triệu đồng VN Trong hợp đồng các bên thoả thuận phương thức thanh toán hợp đồng trên bằng séc chuyển khoản Thời điểm giao hàng là ngày 10/8/2005
Trang 32
trong mỗi séc là 30 triệu VND cho Công ty cao su Đồng Nai Đơn vị thanh toán là Ngân hàng TMCP Hoàng Giang N gày 03/8/2005 Công ty cao su Đồng Nai chuyển nhượng cho đối tác của mình là Công ty vận tải số 5 một trong hai tờ séc do Công ty giày Gia Định phát hành để trả tiền hợp đồng thuê xe vận tải
Đến thời hạn thanh tốn, khi Cơng ty Vận tải số 5 và Công ty Cao su Đồng Nai xuất trình séc, yêu cầu thanh toán, NHTMCP Hồng Giang từ chối thanh tốn cả hai tờ séc nói trên theo lệnh của Công ty giày Gia Định với lý do Công ty cao su Đồng Nai giao hàng không đúng chất lượng
Anh (chi) hãy cho biết:
1 Để việc chuyển nhượng tờ sóc giữa Công ty cao su Đồng Nai và Công ty vận tải số 5 có hiệu lực, các bên phải tuân thủ các điều kiện nào?
2 Những người thụ hưởng những tờ séc trên phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Trang 33
IV CÂU HỎI
(Danh mục các câu hỏi sau chỉ trợ giúp cho việc học tập môn học Luật NH mà không đông nghĩa với giới hạn ôn thí hoặc kiểm tra)
1 Các giai đoạn trong lịch sử hình thành, phát triển của hệ thống NH Việt Nam và pháp luật NH Việt Nam
2 Chứng minh rằng một trong những nội dung cơ bản của Luật Ngân hàng là cơ chế pháp lý nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động NH 3 Hiểu thế nào là hoạt động NH? Trình bày các đặc điểm của hoạt động NH? 4 So sánh sự khác biệt giữa hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác
5 Nêu các phương pháp điều chỉnh của Luật Ngân hàng Việt Nam Cho các ví dụ cụ thể để minh họa
6 So sánh đối tượng điều chỉnh của Luật Ngân hàng và đối tượng điều chỉnh của Luật Ngân sách nhà nước
7 Phân tích các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật NH
8 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống NH ở Việt Nam có gi khác biệt so với các nước trên thế giới
9 Phân tích các đặc điểm của hoạt động NH, những đặc điểm này tác động, chỉ phối đến cơ chế điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt động NH như thế nào?
10 Thế nào là hệ thong NH một cấp, hệ thống NH hai cấp? Sự khác biệt cơ bản giữa chúng?
11 Chứng minh rằng NHNNVN là một pháp nhân
12 Khái quát những mô hình vẻ vị trí pháp ly cha NHNN (NHTW) tồn tại trên thế giới? Nhận xét những ưu, khuyết từng mô hình
13 Trình bày các chức năng của NHNNVN? Phân biệt “Ngân hàng Nhà nước là ngân hàng của Chính phủ” và “Ngân hàng Nhà nước là cơ quan của Chính phủ”
Trang 3414 Bằng các quy định của pháp luật NH, chứng minh NHNNVN là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH ở Việt Nam
15 Chứng minh rằng: “NHNNVN là ngân hàng trung ương của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
16 Trình bày các nội dung pháp lý cơ bản về nhiệm vụ của NHNNVN trong lĩnh vực quản lý nhà nước về tiền tệ
L7 So sánh chức năng, nhiệm vụ của NHNN và Kho bạc nhà nước 18 So sánh địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN va B6 Tai chính?
19 Ngân hàng Nhà nước có được phép tiến hành hoạt động NH không? Tại sao? Lợi nhuận từ hoạt động NH đó (nếu có) được xử lý như thế nào?
20 Phân tích cơ chế pháp lý thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia thông qua công cụ dự trữ bắt buộc
21 Vì sao nói lãi suất là công cụ thực hiện chính sách tiền tỆ quốc gia
22 Khi nào NHNN tham gia vào các nghiệp vụ mua bán các gidy to có giá ngắn hạn và mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá trung và đài hạn trên thị trường tiền tệ? Mục đích của hoạt động này?
23 So sánh bản chất pháp lý nghiệp vụ tái chiết khấu và nghiệp vụ cầm cố các giấy tờ có giá ngắn hạn khi NHNN thực hiện việc tái cấp vốn cho các NH thương mại
24 Thế nào là tín dụng thông qua hình thức tái cấp vốn của Ngân hàng nhà nước cho các NH thương mại? Nội dung pháp lý của nó
25 Vai trò NHNNVN trong hoạt động thanh toán và ngân quí với tư cách là NH của các NH
26 Thế nào là thị trường ngoại tệ liên NH? Ngân hàng Nhà nước tham gia thị trường ngoại tệ liên NH nhằm mục đích gì?
27 Trình bày cơ cấu tổ chức, lãnh đạo, điều hành của NHNNVN
Z8 So sánh chức năng, quyền hạn của thanh tra NH và Vụ tổng kiểm soát thuộc NHNNVN
Trang 35
30 Trình bày nội dung pháp lý cơ bản về kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng
31 Cơ cấu tổ chức, hoạt động của thanh tra NH?
32 Vai trò của NHNNVN trong hoạt động phát hành tiền? Hoạt động phát hành tiền bao gồm những nội dung nào?
33 Các nội dung pháp lý cơ bản về hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngoại hối của NHNNVN
34 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chi nhánh NHNNVN tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
35 Cơ cấu tổ chức, hoạt động của Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia? 36 Khái niệm TCTD? Theo Luật các tổ chức tín dụng 1997/2004 có các loại hình TCTD nào? 37 So sánh sự khác biệt trong hoạt động của công ty cho thuê tài chính và công ty tài chính
38 So sánh NH thương mại và NH chính sách xã hội
39 Điều kiện và thủ tục thành lập, hoạt động của NH liên doanh 40 Nhà đầu tư nước ngoài muốn kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ va NH có thể tiến hành dưới các hình thức nào? Sự khác biệt giữa chi nhánh NH nước ngoài hoạt động ở Việt Nam và Văn phòng đại diện của NH nước ngoài
41 So sánh sự khác nhau giữa biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng đối với các TCTD và hoạt động của hội nghị chủ nợ trong pháp luật phá san
Trang 3647 So sánh chức năng của NHNNVN và NHTM trong lĩnh vực tín dụng 48 Trình bày nội dung pháp lý các hình thức huy động vốn của NH thương mại 49 So sánh các hình thức cấp tín dụng của TCTD 50 So sánh cơ cấu tổ chức, điều hành của NH cổ phần và NH liên doanh
51 Thế nào là bảo hiểm tiền gửi? Trình bày các nội dung pháp lý cơ
bản về bảo hiểm tiền gửi theo qui định của pháp luật Việt Nam
52 Phân biệt chí nhánh NH nước ngoài hoạt động tại Việt Nam và NH có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
53 Quỹ tín dụng nhân dân là gì? Sự khác biệt cơ bản giữa quỹ tín dụng nhân dân và TCTD cổ phần?
54 Phân biệt TCTD và tổ chức khác được phép hoạt động NH Điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động NH đối với tổ chức không phải là TCTD có thực hiện hoạt động NH?
55 Thế nào là TCTD phi ngân hàng? Các loại hình TCTD phi ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành?
56 Những nội dung pháp lý cơ bản về hoạt động của qui tin dung nhân dân
57 Những nội dung pháp lý cơ bản về hoạt động cho thuê tài chính?
So sánh hoạt động cho thuê tài chính và hoạt động cho thuê vận hành
S8 Nêu các đặc trưng cơ bản và các điều khoản chủ yếu (nội dung) của hợp đồng tín dụng NH?
59 Trình bày các trường hợp cấm cho vay, các trường hợp hạn chế cho vay theo quy định của pháp luật hiện hành Mục đích của các qui định này?
60 Trình bày các phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ Có trường hợp nào khoản nợ chưa đến hạn nhưng phải tiến hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ?
Trang 37
62 Thế nào là hạn mức cấp tín dụng? Tại sao pháp luật phải quy định về hạn mức cấp tín dụng?
63 Hiểu thế nào là bao thanh toán (factoring) theo quy định của pháp luật NH Việt Nam?
64 Phân biệt bảo lãnh vay vốn NH (bảo lãnh vay vốn tại NH) và bảo lãnh NH
65 Thế nào là biện pháp bảo đảm tiền vay? Trình bày các hình thức bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật hiện hành
6G So sánh tín dụng thương mại và tin dung NH
67 Trình bày mối quan hệ giữa hợp đồng tín dụng NH và hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng tài sản
68 Thế nào là cho vay hợp vốn (đồng tài trợ)? Khi nào thì các TCTD lựa chọn phương thức cho vay này?
69 Trình bày các nội dung cơ bản của một hợp đồng thế chấp để
bảo đảm tiền vay tại TCTD
70 Thế nào là đăng ký giao dịch bảo đảm? Đăng ký giao dịch bảo đảm và công chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay có ý nghĩa pháp lý như thế nào?
71 Khi nào thì một tài sản có thể được dùng dé bao dam cho nhiều khoản vay tại nhiều TCTD?
72 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của khách hàng vay, của TCTD cho vay trong hợp đồng tín dụng NH
73 Phương thức xác định giá trị tài sản bảo đảm, ý nghĩa của việc xác định giá trị tài sản bảo đảm
74 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ bảo lãnh
NH
75 Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng thông qua hình thức chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá
76 Điều kiện để hợp đồng tín dụng có hiệu lực
77 Thế nào là thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán? Chủ thể nào được phép cung ứng dịch vụ thanh toán theo quy định pháp luật ngân hàng Việt Nam hiện hành?
78 Phân biệt thư tín dụng và thư bảo lãnh NH
Trang 3879 Phân biệt phương thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi va phương thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu?
80 Phân tích tính chuyển nhượng của tờ séc? Sau khi ký phát séc, người thực hiện thanh toán có thể ra lệnh đình chỉ thanh toán tờ séc được hay không?
82 Thế nào là thẻ tín dụng? Tại sao việc phát hành và sử dụng thẻ tín dụng phải tuân thủ các quy định về pháp luật NH về cho vay?
83 Trình bày hậu quả pháp lý của việc vi phạm ký phát séc không đủ số dư trên tài khoản để thanh toán?
84 Trình bày các nội dung cơ bản của tờ séc theo quỳ định của pháp luật về séc hiện hành của Việt Nam
85 Người nhận chuyển nhượng séc phải làm gì sau khi xuất trình tờ sóc tại NH thực hiện thanh toán nhưng bị từ chối thanh toán vì lý do số dư trên tài khoản thanh toán của người ký phát không đủ để thanh toán số tiền ghi trên séc?
86 Phân biệt phương thức thanh toán bằng thư tín dụng và phương ' thức thanh toán bằng séc bảo chi
7 Phân biệt sự khác nhau giữa khởi kiện và truy đòi trong pháp luật về séc
88 Phân biệt bảo lãnh séc và bao chi séc
89 Nghĩa vụ cơ bản của tổ chức quản lý tài khoản theo pháp luật
NH Việt Nam hiện hành
90 Nội dung pháp lý cơ bản về nghĩa vụ bảo đảm bí mật thông tin về tiền gửi, tài sản gửi của khách hàng tại các TCTD
91 Các nội dung pháp lý cơ bản về hoạt động phòng, chống rửa tiền theo pháp luật Việt Nam hiện hành
92 Trình bày các điều kiện, thủ tục mở tài khoản thanh toán tại
Trang 39
V ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN
Dưới đây là các đề tài chỉ mang tính định hướng, gợi ý để sinh viên tham khảo mà không là danh muục đề tài chính thức Hàng năm, Bộ môn sẽ công bố danh mục đề tài chính thức để sinh viên lựa chọn
và đăng ký
1 Điều chỉnh bằng pháp luật hoạt động cho thuê tài chính của công ty cho thuê tài chính
2 Pháp luật về tổ chức và hoạt động của NH liên doanh
3 Địa vị pháp lý của các chi nhánh NH nước ngoài hoạt động tại Việt Nam 4 Một số vấn đẻ pháp lý về hoạt động bao thanh toán của TCTD 5 Một số vấn đề pháp lý về tính độc lập của NHNNVN 6 Một số vấn đề pháp lý về đăng ký giao dịch bảo đảm trong hoạt động tín dụng NH 7 Pháp luật về bảo vệ quyền người gửi tiền trong hoạt động huy động vốn của TCTD § Một số vấn để pháp lý về bảo đảm bí mật thông tin của khách hàng trong hoạt động NH
9 Trách nhiệm pháp lý của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trong hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán
10 Hoàn thiện pháp luật về hoạt động huy động vốn của các TCTD 11 Các giải pháp pháp lý tăng cường hoạt động của Qui tín dụng nhân dân trong điều kiện kinh tế hiện nay ở Việt Nam
12 Hoàn thiện pháp luật về hoạt động của các TCTD có vốn nước ngoài tại Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
13 Cơ chế pháp lý điều chỉnh thủ tục, trình tự ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng NH
14 Thực trạng giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng NH
Trang 4015 Hop déng cho thué tai chinh
16 Hợp đồng bảo đảm tiền vay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
17 Chế độ pháp lý về hoạt động phát hành và sử dụng thẻ NH 18 Định hướng hoàn thiện pháp luật về phát hành và lưu thông séc 19 Sự điều chỉnh bằng pháp luật hoạt động bảo lãnh NH
20 Sự điều chỉnh bằng pháp luật hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu của các TCTD
21 Chế độ pháp lý về tổ chức và hoạt động thị trường ngoại tệ liên NH
22 Định hướng hoàn thiện pháp luật về hoạt động kinh doanh ngoại hối của các TCTD
23 Qui chế kiểm soát đặc biệt đối với các TCTD: một số vấn đẻ lý luận và thực tiễn dưới góc độ pháp lý
24 Một số vấn đề pháp lý về bảo hiểm tiền gửi
25 Thực trạng và hướng hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn ở các TCTD
26 Vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc ổn định giá trị đồng tiền Việt nam
27 Kinh doanh tiền tệ - một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện 28 Chế độ pháp lý về tỷ giá hối đoái với vai trò tăng trưởng kinh tế
29 Vai trò của Thanh tra NH trong việc đảm bảo an toàn hoạt động của các TCTD
30 Pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực NH - Định hướng hoàn thiện
31 Các biện pháp pháp lý nhằm đảm bảo an toàn hoạt động NH 32 Định hướng hoàn thiện pháp luật về huy động vốn của các TCTD