1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế toán đại cương đại học quốc gia tphcm khoa kinh tế, đại học quốc gia tp.hcm, 2005

224 863 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 7,16 MB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ

BỘ MÔN KỂ TOÁN ~ KIỂM TOÁN

KÊ TOáN DAI CUONG (TRUONG DHDL-KTCN} THU VIEN * s§_0214 — |

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Trang 2

KẾ TOÁN ĐẠI CƯƠNG

Bộ mơn Kế tốn —- Kiểm toán

Khoa Kinh tế— Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh

NHÀ XUẤT BẢN

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP HCM

ĐT: 7242181, 7242160 + (1421, 1422, 1423, 1425, 1426) Fax: 7242194

Email: vnuhp@vnuhcem.cdu.vn kK

- Chịu trách nhiệm xuất bản

PGS-TS NGUYỄN QUANG ĐIỂN ` Biên tập

PHAM THỊ ANH TÚ

Sửa bản in

NGUYỄN TIẾN NAM ‘Trinh bay bìa

XUAN THAO

GT 01 KT(V) 280/87

ĐHQG.HCM-05 KT.GT.§16-04 (N)

In 500 cuốn 16 x 24cm tại Công ty In Hưng Phú Giấy phép xuất bản số 280/87/XB-QLXB do Cục Xuất bản cấp ngày 21/1/2003 Giấy trích ngang KHXB số 115/KHXB do NXB ĐHQG TPHCM cấp ngày

Trang 3

Lời nói đầàu - Gs ke kHx v3 E3 8383 5EEererzerssre ccĂẫ~.^ vi

CHƯƠNG 1 BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN 1

1.1 Bản chất của kế toán - Gv gyvvgreessre 1 1.1.1 Định nghĩa kế toán cessssssessseee | 1.1.2 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán 8

1.1.3 Các lĩnh vực kế toán (1111.1111 11ketrkerrke 5

1.1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán 7

1.1.5 Chức năng của kế toán _ tHHẾ HT TT ng He ngrkg 8

1.1.6 Nhiệm vụ kế toán THereerriereee " 9

1.1.7 Yêu cầu kế toán ii 10

1.2 Đối tượng nghiên cứu của kế toán He K11 1111191121 911 1 ng gu riết 11 L201 TAR S80 12 1.2.2 Nguồn vốn -5- Tnhh re 15 1.3 Các giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản

được thừa nhận ch 17 1.3.1 Các giả định 2.-c+ 2L eckeEEEksEEkkersrreerrkeerke 18

1.3.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản <c<< 20

1.4 Hệ thống phương pháp kế toán .-.2 2cceccc2vzvverree 24 1.4.1 Phương pháp chứng từ - ¿ - 25G co seeeeeee 24

1.4.2 Phuong pháp đối ứng tài khoản ss 25

1.4.3 Phương pháp tính giá .55cseceenseeeeooe ĐB

Trang 4

CHƯƠNG 9 BÁO CÁO TÀI CHÍNH .- 5 G-scecsse xe esez 28

2.1 Bảng cân đối kế toán Son re 28 2.1.1 Ban chất và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán 28 2.1.2 Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán 29 2.1.3 Các trường hợp ảnh hưởng đến

bảng cân đối kế toán 222222ccccC2vEcrrrrrrirrrrre 33 2.1.4 Nhan x6t va k@t lun ees eeeeeseseescesseseeenseeseneee 39 9.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 39

2.2.1 Bản chất và ý nghĩa của báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh 55c S<sĂSeseesessseserse 39

2.2.2 Nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh 5-5 các c+Sseseeeeseserse 40

2.3 Báo cáo lưu chuyển tiển tệ . -ccnseseesesree 41 2.3.1 Bản chất và ý nghĩa của báo cáo lưu chuyển tiền té 41 2.3.2 Nội dung và kết cấu của báo cáo lưu chuyển tiền tệ 42 2.3.3 Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ 44

CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP B1

B.1 8i 51

3.1.1 Khái niệm LH 001g n9 994 HH 94954688489444946 51

3.1.2 Kết cấu của tài khoản - 5c sesee.xe 52

3.1.3 Nguyên tắc ghi chép vào tài khoản B3 3.2 Ghi sổ kép -Ă-Ă «sen nesneekeeerrree NH4 esesses B8

3.2.1 Khái niệm - - Án HH H0 0 887808680398.6 58

8.2.2 Nguyén tae ghi 6 k6p oo cece cs cecessssessseeesesteseesecsees 59 3.2.3 Định khoản kế toán -22cccccrrrcccecrtrrirrxee 60

3.3 Mối quan hệ giữa tài khoản kế toán _

và bảng cân đối kế toán eeeniieiiiriirree 61

3.3.1 Mối quan hệ giữa tài khoản và bảng cân đối kế tốn 61

3.3.2 Ví dụ ứng dụng .- -. -<-cĂ SH ng, 62

Trang 5

3.4 Kế toán tổng hợp và kế toán chỉ tiết 66 3.4.1 Kế toán tổng hợp - 5S cnctcccexn ng re re 66

3.4.2 Kế toán chỉ tiết L TH nhe, 67 3.4.3 Mối quan hệ giữa tài khoản cấp 1, cấp 2

và số chỉ tiết . tren 2121 1x xe rrrrree 71 3.4.4 Kiểm tra đối chiếu 5 Sa cccs sec sesszeeeercee 72

3.5 Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất 4

CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 77

4.1 Khái niệm ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng

đến việc tính giá - CC222+veeetEEE22SeceecE2EEEEzeeerrrrrrre 117

4.1.1 Khái niệm và ý nghĩa - - -Ă s + k2 ssszsersesz 77

4.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá 78

4.2 Các phương pháp tính giá một số đối tượng

kế toán chủ yết 5-5-6 ng nhưng gu ga 80 4.2.1 Nguyên tắc chung . - 5 "—~ 80 4.2.2 Tính giá tài sản cố định .-22c2cccccccccccrsserrree 80

4.2.3 Tính giá hàng tổn kho 5555 Sscxcxeseeeeeeee 82

4.2.4 Phần nhận xét chung - 2-2 < se sex ceeseeeere 90

CHƯƠNG 5 KẾ TỐN CÁC Q TRÌNH KINH DOANH

CHỦ YẾU 22s2ttztrzrrvrrrer _—- 91

5.1 Kế toán các yếu tố chỉ phí cơ bản của sản xuất 91

5.1.1 Kế toán nguyên vật liệu z©22czez+cczzzsree 91

5.1.2 Kế tốn cơng cụ — dụng cụ . 5-s _ 98 5.1.3 Kế toán tài sản cố định scccsrreerree 102 5.1.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 110

5.2 Ké todn chi phi san xuất và tính giá thành sản phẩm 116

5.2.1 Kế tốn tập hợp chỉ phí sản xuất 116

Trang 6

5.3 Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh 124

5.3.1 Kế toán tiêu thụ thành phẩm . 124

5.3.9 Kế toán xác định kết quả và phân phối kết quả kinh doanh . - 5-5 SxseSseeseersee 185 CHƯƠNG 6 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ 140

6.1 Chứng từ kế toán - càng 1x5, 140 6.1.1 Khái niệm và ý nghĩa TC Hi 140 6.1.2 Phân loại chứng từ - on HH4 2211, 141 6.1.3 Trình tự lập và xử lý chứng từ kế toán 148

6.2 Kiểm kê tài sản tại doanh nghiệp - -. 5< -555<2 151 6.2.1 Khái niệm và ý nghĩa kiểm kê - - 151

6.2.2 Phạm vi tiến hành kiểm kê . -22ccccccre 153 6.2.3 Thời hạn tiến hành kiểm kê T44 see 153 6.2.4: Phương thức tiến hành kiểm kê 153

6.2.5 Trình tự các công việc cần làm khi tiến hành kiểm kê . -c<e.-.-e - L4 CHƯƠNG 7 SỔ SÁCH KẾ TOÁN S111 xee 156 rằ ổ so co na 156

7.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của sổ kế toán 156

-'7.1.2 Các loại sổ kế toán .-. 5< -<ccscssseeeeeseseer 156 7.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán -cccecssesree 161 7.1.4 Các phương pháp sửa sai trong ghi sổ kế toán 168

Trang 7

CHƯƠNG 8 TỔ CHỨC CÔNG TÁC RẾ TOÁN '

VÀ KIỀM TRA KẾ TỐN -cs+sEzEzEzecsszcsee

8.1 Tổ chức cơng tác kế toán - Le c2ce xe rercrec

8.1.1 Khái niệm HT T999 50K 990 rên

8.1.2 Ý nghĩa việc tổ chức công tác kế toán

8.1.3 Nguyên tắc tổ chức cơng tác kế tốn 8.1.4 Nội dung công tác tổ chức kế toán . 8.2 Tổ chức kiểm tra kế toán . - - 2S Sen re

8.2.1 Khái niệm và ý nghĩa kiểm tra kế toán

8.2.2 Nội dung của công tác kiểm tra kế toán 8.2.3 Nội dung kiểm tra kế toán mm

8.2.4 Quyền và trách nhiệm của đoàn kiểm tra

8.2.5 Trách nhiệm và quyển hạn của đơn vị

được kiểm tra kế toán 5s se 1s se vesresez Danh mục hệ thống tài khoản kế toán G-ĂcsSt xe xeceveezsrsrs

Tài liệu tham khảo - - HH ng ng Sky nga

Trang 9

Lo tS

Hiện nay, bế toán Việt Nam đang trong q trình đổi mới,

hồn thiện uò hội nhập uới quốc tế Bộ Tài chính đã ban hành Luật kế toán, Chuẩn mực Kế tốn các uăn bản pháp quy có liên quan dén Tai chính - Kế tốn Quyển Kế toán đại cương được biên soạn dựa trên sự đổi mới trên

Kết cấu của quyển sách này bao gồm 8 chương Chương 1 giới thiệu những uấn đề chung uề bế toán, những yêu cầu nguyên tắc cơ bản của bế toán uà các phương pháp của kế toán Chương 2 giới

thiệu một cách khái quát uề các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt nhất là bảng cân đối kế toán Chương 3, chương 4 va

chương 5 trình bày cụ thể các phương pháp cơ bản của kế toán như:

phương pháp tài khoản, ghi sổ kép; phương pháp tính giá; phương

pháp chứng từ uà biểm kê Trên cơ sở nội dung đó, chương VĨ uận dụng các nguyên tắc kế toán để hạch toán các nghiệp uụ phát sinh

chủ yếu trong doanh nghiệp Sau cùng, chương 7 va chuong 8 hướng

dẫn cách tổ chức hệ thống sổ sách bế toán tại don vi va phuong pháp tổ chức bộ máy bế toán, kiểm tra kế toán

Quyển sách này do tập thể giảng uiên Bộ môn Kế toán - Kiểm toán biên soạn dưới sự hướng dẫn của Cố TS Bùi Quốc Định, nguyên Trưởng Bộ môn Kế toán - Kiểm toán Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nhận được sự hỗ trợ uà động uiên rất lớn từ Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế - Đại Học Quốc Gia TP HCM

Thành phần giảng uiên tham gia biên soạn sách như sau:

Trang 10

Chương ð: ThS Phạm Quốc Thuần, ThS Nguyễn Thị Khoa Chương 6: ThS Nguyễn Thị Khoa, ThS La Xuân Đào Chương 7: ThS Nguyễn Thị Lan Anh, ThS Hô Xuân Thuỷ Chương 8: ThS Phan Thị Hông Đức, ThS Phạm Quốc Thuần Quyển sách Kế toán đợi cương lần đầu tiên xuất bản chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, chúng tôi mong nhộn được sự đóng góp của bạn đọc để nội dung ngày càng hoàn chỉnh hơn Mọi đóng góp xin gởi uê địa chỉ:

Bộ mơn Kế tốn - Kiểm toán,

Khoa Kinh tế - Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

Trang 11

CHƯƠNG 1

BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN

1.1 BAN CHAT CUA KẾ TOÁN

_ 1.1.1 Định nghĩa kế toán

-— Theo Luật Kế toán của Việt Nam, kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới

hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động

- Có thể nhận thấy qua định nghĩa trên, để theo dõi va do

lường kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, cung cấp thơng tin tài chính cân thiết cho việc ra quyết định của các đối

tượng sử dụng thơng tin, kế tốn thực hiện một quá trình gồm có 3

hoạt động: thu thập, xử lý và cung cấp thông tin

+ Thu thập: liên quan đến thu nhận những sự kiện kinh tế, tài chính mang tính quá khứ của một tổ chức Chẳng hạn, trả lương cho công nhân viên, mua vật liệu, trả cước phí điện thoại, phí đăng báo

quảng cáo sản phẩm mới là ví dụ cho những sự kiện kinh tế được

kế toán thu nhận

+ Xử lý thông tin thu thập: kế toán ghi chép lại các sự kiện kinh tế, tài chính có tính chất quá khứ đã thu thập Khi thực hiện

việc ghi nhận thông tin thu thập, kế toán cũng đồng thời phân loại

và tổng hợp các sự kiện kinh tế, tài chính Ví dụ như tổng tiền thu được từ việc bán hàng, tổng tiền lương đã thanh toán, tổng giá trị hàng hóa ở trong kho

+ Cung cấp thông tin: việc thu thập và xử lý thông tin thu thập nhằm mục đích cung cấp thơng tin về tình hình tài chính cho người

sử dụng thông tin Thông tin này được thể hiện dưới dạng các báo

cáo tổng hợp gọi là báo cáo tài chính Thơng tin cung cấp trên báo

Trang 12

Ví dụ tất cả các nghiệp vụ bán hàng của công ty trong một thời gian

được tổng hợp lại để trình bày trên báo cáo tài chính của cơng ty Như vậy, có thể thấy kế toán chỉ đơn giản là việc tập hợp các sự

kiện kinh tế tài chính và trình bày những sự kiện đó trên các báo

cáo tài chính một cách dễ hiểu nhằm cung cấp thông tin hữu dụng

cho người sử dụng thông tin

Cấp độ cao hơn trong thông tin do kế toán cung cấp đó là phân tích Phân tích liên quan đến việc sử dụng các tỷ số, phần trăm, đổ

thị để cho thấy khuynh hướng về tình hình tài chính và mối liên hệ giữa các thông tin tài chính trong đơn vị

~ Ngoài ra, các tổ chức quốc tế, các hiệp hội nghề nghiệp của các nước trên thế giới cũng có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về kế toán Cụ thể:

+ Định nghĩa của Liên đồn kế tốn quốc tế (TFAC): kế toán Tà

nghệ thuật ghi chép, phân loại và tổng hợp theo cách thức nhất định dưới hình thức tiên tệ về các nghiệp vụ, các sự kiện mà chúng có ít nhất một phần tài chính và trình bày kết quả của nó cho người sử dụng ra quyết định

+ Theo Hiệp hội kế toán Mỹ, kế tốn là q trình ghi nhận, đo

lường và công bố các thông tin kinh tế giúp người sử dụng phán đoán và ra quyết định dựa trên thông tin này

+ Theo Tổng hoạch đồ kế toán Pháp được soạn thảo bởi Hội đồng quốc gia về kế toán, kế toán là một hệ thống tổ chức thơng tin

tài chính cho phép thu thập, sắp xếp, ghi nhận những thông tin ban

đầu duéi dang con sé, sau đó thơng qua việc xử lý thơng tin thích

hợp sẽ cung cấp toàn bộ thơng tin thích hợp với nhu câu cửa người

sử dụng thông tin khác nhau

Các định nghĩa kế toán trên dù có những quan niệm về kế toán

ở những phạm vi, góc độ khác nhau, nhưng đều nhấn mạnh hai vấn đề chính Ð4 là, đối tượng, phương pháp thực hiện cơng việc kế tốn và mục đích, chức năng của kế toán là nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng thông tin

Trang 13

1.1.9 Đối tượng sử dụng thông tin kế toán _

Kế toán được gọi là “ngôn ngữ kinh doanh” vì kế tốn có chức năng cung cấp thơng tỉn về tình hình tài chính của đơn vị cho các đối tượng sử dụng thông tin Sự khác nhau trong việc ra quyết định của những người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính chia các đối tượng sử dụng thông tin của kế tốn ra hai nhóm: bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Đối tượng sử dụng thông tin bên trong là các nhà quản lý, điều hành công việc kinh doanh của doanh nghiệp như giám đốc và các đối tượng khác Đối tượng sử dụng thông tin

bên ngoài doanh nghiệp là những người có lợi ích trực tiếp (các nhà

đầu tư, chủ nợ) hoặc lợi ích gián tiếp về tài chính đối với doanh nghiệp (cơ quan thuế, khách hàng, các cơ quan của chính phủ, )

Mối quan hệ giữa thông tin kế toán cung cấp và các đối tượng

sử dụng thông tin thể hiện qua sơ đồ sau:

KẾ TOÁN ỸỲ — CUNG CAP THONG TIN |

ĐỐI TƯỢNG _ ĐỐI TƯỢNG

BÊN TRONG DN - _ BÊN NGOÀI DN

| |

ý - v

LỢI ÍCH LỢI ÍCE

Nhà quản trị doanh nghiệp _ TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP

Các nhân viên khác Nha đầu tư Cơ quan thuế

Chủ nợ Các cơ quan chính phủ

Khách hàng

Trang 14

1.1.2.1 Nhà quản trị doanh nghiệp

Các nhà quản trị doanh nghiệp đều sử dụng thông tin của kế toán trong việc hoạch định, kiểm soát và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Ví dụ, nhà quản trị công ty cân thông tin như:

- Tiền mặt có đủ để thanh tốn nợ? - Giá thành của sản phẩm là bao nhiêu?

- Khách hàng có thanh tốn cho các hóa đơn bán hàng ngay không?

- Cần vay bao nhiêu tiên để mở rộng hoạt động | kinh doanh

của công ty?

- Cong ty có thể tăng lương cho nhân viên trong năm nay không?

_ Sản phẩm nào đem lại lợi nhuận cao nhất? “

Để có thể trả lời tất cả các câu hỏi đó của nhà quản lý doanh

nghiệp, ngoài các báo cáo tài chính cần được cơng bố theo quy định,

kế toán còn phải cung cấp các báo cáo nội bộ Ví dụ như cung cấp các

báo cáo so sánh giữa các chính sách kinh doanh, báo cáo thu nhập về sản phẩm mới, dự toán về dòng tiền cần cho năm tới, Hay nói cách khác, kế tốn cịn cần cung cấp các báo cáo kế toán quản trị

1.1.2.2 Đối tượng có lợi ích trực tiếp

Nhà đầu tư sử dụng thông tin kế toán trong việc ra quyết định

nên mua, nắm giữ hay bán cổ phiếu Thông tin mà đối tượng này cần là:

_ Doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả không?

- Quy mô và lợi nhuận của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh như thế nào?

- Cổ tức được trả cho cổ phiếu bao nhiêu?

Chủ nợ (nhà cung cấp, ngân hàng) sử dụng thông tin kế toán để

đánh giá sự rủi ro khi cho vay, bán chịu để ra quyết định có nên cho vay hay bán chịu không Đối tượng này cân phải biết khả năng tài

Trang 15

chính của doanh nghiệp như thế nào? Đơn vị có khả năng thanh tốn nợ đến hạn khơng?

1.1.9.3 Đốt tượng cơ lợi ích gián tiếp

Đối tượng có lợi ích gián tiếp đối với doanh nghiệp là các cơ quan nhà nước như cơ quan thuế, thống kê, các cơ quan quản lý khác của nhà nước Thông tin do kế toán cung cấp giúp các cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra tình hình thực biện nghĩa vụ, tình hình chấp

hành các chế độ, chính sách quản lý của nhà nước để đề ra các chính

sách quản lý kinh tế thích hợp Ví dụ như: ¬

~ Cơ quan thuế sử dụng thông tin kế tốn để tính thuế

_ Bộ Tài chính, Sở Giao địch chứng khoán (Trung tâm giao

dịch chứng khoán) đánh giá, kiểm tra công ty hoạt động có tuân

theo quy định của chuẩn mực, chế độ kế toán và các chính sách tài

chính

_ Các tổ chức về lao động (Sở Lao động thương binh xã hội)

xem xét chủ doanh nghiệp, cơng ty có tăng lương cho nhân viên

khơng, chính sách đối với người lao động trong doanh nghiệp có day

đủ khơng (có đóng BHXH, mua BHYT cho người lao động, có tổ chức

cơng đồn khơng?) z7

_Các nhà hoạch định chính sách kinh tế (cơ quan thống kê ) sử

dụng thông tin kế tốn để phân tích và dự đoán xu hướng kinh tế 1.1.3 Các lĩnh vực kế toán

Đối tượng sử dụng thơng tin của kế tốn rất đa dạng và thông tin tài chính mà các đối tượng sử dụng cũng khác nhau tùy thuộc vào quyết định của từng đối tượng Do đó, kế tốn phải cung cấp thông tin đa dạng để đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin cho các đối tượng sử

dụng Để đáp ứng yêu cầu về cung cấp thông tin, hoạt động của kế toán cũng được phân chia thành nhiều lĩnh vực, chủ yếu bao gồm ba

Trang 16

~ Rế tốn tài chính (financial accouting) - Kế toán quản trị (management accouting)

- Kế toán thuế (tax accouting)

1.1.3.1 Kế toán tài chính

Theo Luật Kế tốn Việt Nam, kế toán tài chính là việc thu

thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng

báo cáo tài chính cho các đối tượng có nhu câu sử dụng thông tin của

kế tốn |

Kế tốn tài chính cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến quá trình hoạt động của đơn vị cho các đối tượng sử dụng thông tin bằng các báo cáo tài chính Do đó, các báo cáo này phải trả lời ba

câu hỏi cần thiết về hoạt động kinh doanh của đơn vị, cụ thể:

- Tinh hình tài chính hiện tại của đơn vi;

~ Kết quả hoạt động kinh doanh của don vị trong một kỳ;

— Tình hình thu và sử dụng tiên của đơn vị trong một kỳ

Để cung cấp các thông tin trả lời cho các câu hỏi này, kế tốn tài chính đã cung cấp một hệ thống báo cáo gồm Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiên tệ,

Thuyết minh báo cáo tài chính

Các báo cáo tài chính do kế tốn tài chính cung cấp được sử dụng cho nhiều đối tượng, chủ yếu là bên ngồi doanh nghiệp nên thơng tin trên báo cáo tài chính phải dễ hiểu, đáng tin cậy và được lập theo những nguyên tắc, chuẩn mực nhất định

1.1.3.2 Kế toán quản trị

Theo Luật Kế toán Việt Nam, kế toán quản trị là việc thu

Trang 17

Như vậy, để cung cấp thông tin phục vụ cho yêu cầu quản trị,

điểu hành hoạt động kinh doanh của đơn vị cho các nhà quản lý, kế tốa cịn cung cấp các báo cáo nội bộ gọi là báo cáo kế toán quản trị

Các báo cáo này cung cấp những thông tin cần thiết cho việc hoạch định, đánh giá, kiểm soát hoạt động của đơn vị chủ yếu định hướng cho tương lai, được lập tùy theo yêu cầu của nhà quản lý,

không phải tuân theo bất kỳ nguyên tắc kế toán nào Các báo cáo kế

toán quản trị có thể là báo cáo thu nhập so sánh giữa các sản phẩm,

báo cáo về đự tốn dịng tiển cần cho năm tới, báo cáo so sánh về lợi

ích của các chính sách kinh doanh,

1.1.3.8, Xế toán thuế

Thuế với hệ thống luật và các chính sách có những điều chỉnh khác nhau đối với một số các khoản mục trong kế toán, dẫn đến lợi

nhuận chịu thuế không đồng nhất với lợi nhuận do kế toán xác định

Sự khác biệt này do lợi nhuận chịu thuế được trình bày trên

các báo cáo thuế được điều chỉnh bởi luật và chính sách thuế Trong

khi đó, lợi nhuận kế tốn được trình bày trên báo cáo tài chính được

tính tốn theo chuẩn mực, nguyên tắc của kế toán Chẳng hạn như,

có một số khoản doanh thu, thu nhập, chỉ phí được đưa vào khi xác định lợi nhuận kế toán nhưng lại bị loại ra khi xác định lợi nhuận

chịu thuế vì phạm vi điều chỉnh việc tính toán giữa lợi nhuận kế

toán và lợi nhuận chịu thuế hoàn toàn khác nhau

Do đó, thơng tin kế tốn cung cấp trên báo cáo tài chính thường khác với thơng tia kế toán phục vụ cho mục đích thuế Kế toán thuế thực sự là một trong các lĩnh vực chủ yếu của kế toán nói chung nhằm thực hiện các báo cáo thuế và hoạch định chính sách thuế cho đơn vị

1.1.4 Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn

Sự hình thành của kế toán xuất hiện cùng lúc với sự hình

Trang 18

Kế tốn có từ thời thượng cổ, cách đây 5-6 ngàn năm trước công nguyên Các nhà khảo cổ đã tìm thấy những di tích bằng đất

nung ghỉ chằng chịt những con số, những dấu hiệu về sự giao dịch

đổi chác cho thấy những kiến thức kế toán đã được nhận định trong

hoạt động thương mại (vay, mua bán) và hành chính (thu, nộp thuế)

Ở Ai Cập dưới thời Pharaon, đã thấy di tích những sự ghi chép

kế tốn về nơng nghiệp và thu góp thuế ở địa phương Thời chiếm đóng của La Mã, từ năm 332 trước công nguyên, người ta đã tìm thấy những tài khoản ghi tiền thu được và tài khoản ghi những phí tốn như trả lương quản lý, nhân công,

Ở La Mã, trong thời gian 234-149 trước công nguyên, người La Mã đã cải tiến dần kế toán, sổ kế toán bắt đâu hình thành, mỗi

' khách hàng có một tài khoản riêng để ghi chép sự giao dịch, mỗi tai khoản đều có 2 cột, một cột để ghi số tiền cho vay và một ghi số tiên

thu nợ khách hàng

Dấu mốc là vào năm 1494, trong kế toán xuất hiện một

phương pháp kế toán mới gọi là “Kế toán kép” do nhà tu 1a Luca Pacioli (người Y) sáng | ché dau tién Ông soạn ra một tác phẩm như

một quyển tự điển về số học, đại số học, hình học và kế tốn Riêng về phần kế tốn, ơng dành riêng 36 chương giảng về kế toán

kép với các tài liệu kế toán như sổ nhật ký, SỐ cái và một số lớn

các tài khoản được phân chia rõ rệt như tài khoản vốn, đệ tam nhân, tài khoản kho hàng, tài khoản kết quả, và cả bang can déi

số phát sinh

Sau đó, kỹ thuật và hình thức của phương pháp kế toán kép được các nhà nghiên cứu ở các nước triển khai, áp dụng phổ biến và xuất bản trong hàng loạt các tác phẩm vào những năm đâu thế kỷ

16 cho đến nay ¬

1.1.5 Chức năng của kế toán

Trang 19

- Chức năng phan ánh và giám đốc: phản ánh và giám đốc

một cách liên tục và toàn điện các hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

- Chức năng cung cấp thông tin: đây là chức năng quan trọng

nhất của kế tốn Thơng qua thu thập thông tin về các sự kiện kinh

tế tài chính, xử lý thông tin và bằng các phương pháp khoa học của

mình, kế tốn có thể cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, kết

quả hoạt động kinh doanh của đơn vị cho các đối tượng sử dụng

thông tin khác nhau để họ ra các quyết định thích hợp

SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG CỦA KẾ TOÁN

Hoạt động

kinh doanh Người ra QĐ

DŨ NHU CẦU

_LIỆU THÔNG TIN

` HỆ THỐNG KẾ TOÁN

Thu thap Chi oa ha Cung cấp thông tin |

Tập hợp dữ liệu loại, tổng hợp eae Lập báo cáo

1.1.6 Nhiệm vụ kế toán

- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán

- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ

thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi

Trang 20

- Phân tích thơng tin, số liệu kế toán; tham mưu, để xuất các

giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính

của đơn vị kế tốn

- Cung cấp thơng tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

1.1.7 Yêu cầu kế toán _

Để thực hiện những nhiệm vụ trên, kế toán cần phải đáp ứng

các yêu cầu cơ bản sau:

- Phản ánh đây đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào

chứng từ kế toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính

Hoạt động kinh doanh ở đơn vị là một chuỗi các sự kiện kinh tế, tài chính liên quan đến việc sử dụng tài sản, tiền vốn nhằm mục

đích sinh lời Để đảm bảo phản ánh toàn điện hoạt động của đơn vị, cung cấp thông tin đây đủ, hữu ích, khơng sai lệch phục vụ cho việc ˆ

điểu hành, quản lý, bảo vệ tài sản, kế toán phải ghi nhận và báo đáo đầy đủ, khơng bỏ sót bất kỳ nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào

trong kỳ kế toán

- Phản ánh kip thoi; dang thời gian quy định thông tin, số liệu kế tốn

Thơng tin kế tốn cung cấp ln là yêu câu cần thiết đối với

người quản lý cũng như các đối tượng khác Thông tin được cung cấp kịp thời, không chậm trễ giúp cho nhà quản lý và các đối tượng khác

nắm bắt thời cơ và xử lý thơng tin kịp thời, có những quyết định đúng đắn trong mọi tình huống kinh doanh của đơn vị

-Phản ánh rõ ràng, đễ hiểu và chính xác thơng tin, số liệu kế

toán

Theo yêu cầu này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải được kế toán ghi nhận rõ ràng về nội dung, chính xác về số liệu để đảm bảo thông tin do kế toán cung cấp phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng Các vấn đề phức tạp phải được giải trình cụ thể trong báo cáo

Trang 21

thuyết minh nhằm tạo điêu kiện cho việc nắm bắt thông tin của các

đối tượng sử dụng

- Phản ánh (rung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung

và giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Yêu cầu này đòi hỏi các thông tin và số liệu kế toán phải được

ghỉ chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng cụ thể, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng, bản chất nội dung và giá trị của

nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm đảm bảo thông tin kế toán cung

cấp phản ánh trung thực tình hình kinh doanh của đơn vị

Theo đó, kế toán phải lập chứng từ cho các nghiệp vụ kinh tế

phát sinh và hoàn thành Các chứng từ phải phản ánh đúng nội

dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và việc ghi chép vào sổ kế toán

phải dựa trên cơ sở chứng từ đã lập chính xác

~ Thơng tin, số liệu kế toán phải được phản ánh liên tục từ khi - phát sinh.đến khi kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ khi _ thành lập đến khi chấm dút hoạt động của đơn vị kế toán; số liệu kế

toán phần ánh kỳ này phải tiếp theo số liệu kế toán của kỳ trước - Phân loại, sắp xếp thông tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống và có thể so sánh được

Để đảm bảo các thông tin và số liệu kế toán giữa các ig ké

toán trong một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp có thể so

sánh được, kế toán phải ghỉ nhận và trình bày thông tin nhất quán theo quy định Mục đích là nhằm giúp người sử dụng thơng tin có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa các doanh nghiệp

hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin kế hoạch để đánh giá

tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế boạch,

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KẾ TỐN _

Kế tốn cung cấp những phương tiện trong việc theo dõi và đo lường kết quả kinh doanh nhằm thông tin về hoạt động kinh tế tài

Trang 22

kế toán là hoạt động kinh tế của đơn vị, đó là quá trình sản xuất,

phân phối, tái sản xuất, Tuy nhiên, kế tốn khơng cung cấp tồn

bộ thơng tin trong đơn vị mà chỉ cung cấp những thông tin tài

chính, tức là thơng tin cho những đối tượng được lượng hóa bằng tiền Khác với các môn khoa học kinh tế khác, kế toán nghiên cứu

hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị thơng qua sự hình thành và biến động của vốn kinh doanh Như vậy, có thể nói, vốn kinh doanh và sự biến động của vốn kinh doanh là đối tượng nghiên cứu trực tiếp của kế toán

Bằng việc phản ánh vốn và sự biến động của vốn, kế toán đã phản ánh hoạt động kinh tế của đơn vị Bởi vì, bất kỳ một đơn vị nào, dù thuộc lĩnh vực nào, ngay từ ban đầu muốn tiến hành hoạt động kinh doanh cũng nhất thiết phải có một lượng vốn nhất định

Trong đơn vị, vốn tổn tại đưới nhiêu hình thái khác nhau (biểu

hiện dưới dạng vật chất hoặc phi vật chất) và được đo bằng tiên

gọi là tài sản Mặt khác, vốn được hình thành từ nhiều ngn gốc khác nhau gọi là nguồn vốn Khi đơn vị đã bắt đầu hoạt động và

duy trì hoạt động của mình tất yếu sẽ làm cho vốn biến động không ngừng Do vậy, để cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, kế toán phải phản ánh các yếu tố của quá trình sản xuất là vốn và sự vận động của vốn trong đơn vị

Nghiên cứu đối tượng của kế toán, trước hết nghiên cứu hình

thái tổn tại của vốn (tài sản) và nguồn gốc hình thành nên vốn

(nguôn vốn) Tài sản và nguôn vốn là hai mặt của vốn kinh doanh trong đơn vị

1.2.1 Tài sản

Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Hay nói cách khác, tài sản là

tất cả những thứ có giá trị bao gồm cả hữu hình và vơ hình gắn với

những lợi ích trong tương lai của doanh nghiệp và thoả mãn các -_ đặc trưng:

Trang 23

- Thuộc quyên sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu dài của đơn vị

- Đơn vị sử dụng trong hoạt động sản xuất, tiêu thụ, trao đổi với hy vọng là tạo ra lợi ích trong tương lai Trong tổ chức kinh tế, lợi ích kinh tế trong tương lai là tiêm năng làm tăng nguồn tiển trong đơn vị hoặc làm giảm các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra

— Được đo lường bằng thước đo tiền tệ

Như vậy, tài sản trong đơn vị bao gồm nhiều loại khác nhau như tiên, hàng hóa, nhà xưởng, bàn, ghế, quyển sử dụng đất, Xét về mặt giá trị và tính chất luân chuyển của tài sản, toàn bộ tài sản của đơn vị được chia thành hai loại:

1.2.1.1 Tài sản lưu động

Là những tài sản thuộc quyển sở hữu cuả doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong một năm hoặc một

chu kỳ kinh doanh Bao gồm:

* Tiên: là tài sản của doanh nghiệp tồn tại dưới hình thức

tiên tệ nhu tién mat, tiên gửi ngân hàng,

* Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: là những khoản đầu tự về vốn nhằm mục đích để kiếm lời, có ý định nắm giữ khơng q một năm _Có thể nói, đầu tư ngắn hạn là những nguồn lực tài

chính có thể chuyển thành tiển dễ dàng với thời hạn đầu tu trong

vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh nhự cổ phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, hoặc các khoản cho vay ngắn hạn,

+ Các khoản phải thu: là tài sản của doanh nghiệp nhưng do cá nhân hay doanh nghiệp khác chiếm dụng, sẽ phải trả lại doanh nghiệp; doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu vê Như thế, đây là tài sản còn đang nằm trong lĩnh vực thanh toán giữa doanh nghiệp với các cá nhân, tổ chức khác Ví dụ: phải thu khách hàng (phải thu từ người mua hàng), khoản tạm ứng cho công nhân viên, tiên

Trang 24

° Hàng tôn kho: là tài sản lưu động tơn tại đưới hình thái vật chất, chỉ chung tất cả những tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ nhằm dự trữ sử dụng cho quá trình sản xuất hay tiêu thụ bao gồm nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm, công cụ đụng cụ,

* Tài sản lưu động khác: là những tài sản lưu động còn lại

như các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn,

1.2.1.2 Tài sản cố định

Là những tài sản thuộc quyển sở hữu cuả doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm hoặc một

chu kỳ kinh doanh Bao gồm:

* Tai sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động có hình

thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình

về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định hiện hành, tham gia

vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật

chất ban đâu Trơng quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn

dân nên phần giá trị hao mịn được tính vào chỉ phí của đơn vị, gọi

là chỉ phí khấu hao, hình thái vật chất ban đầu của tài sản vẫn

không thay đổi Tài sản cố định bao gồm máy móc thiết bị, nhà

xưởng, phương tiện vận tải,

* Tài sản cố định hình: là những tài sản khơng có hình

thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã đầu tư, chỉ phí, thỏa

mãn tiêu chuẩn của tài sản cố định vơ hình, tham gia vào nhiễu

chu kỳ kinh doanh như một số chỉ phí liên quan trực tiếp tới đất sử -

dụng; chỉ phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả,

+ Các khoản đầu tư tài chính địi hạn: là những khoản đầu tư không được xếp vào đầu tư ngắn hạn Đâu tư dài hạn cũng là nguồn

lực tài chính có thể chuyến thành tiền Tuy nhiên, việc chuyển hóa

thành tiên khơng thể thực hiện trong vòng một năm hoặc một chu

kỳ kinh doanh Mặt khác, đầu tư dài hạn không phải là những khoản đâu tư nhằm mục đích trao đổi, mua bán để kiếm lời trong

kinh doanh Đầu tư dài hạn là công cụ vay nợ trong thị trường vốn

Trang 25

như đâu tư dài bạn về trái phiếu, đầu tư dài hạn về cổ phiếu với

ảnh hưởng đáng kể hoặc đâu tư đài hạn về cố phiếu để nắm quyền

kiểm soát, -

1.9.2 Nguồn vốn

Xét theo nguồn hình thành, tồn bộ vốn của doanh nghiệp

được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn nợ phải trả

1.9.9.1 Nợ phải trả

Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và các sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải cam

kết thanh toán từ các nguồn lực của mình Nói đơn giản, nợ phải

trả là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đang chiếm dụng của các đơn vị, tổ chức, cá nhân và do đó doanh nghiệp có trách nhiệm

phải hoàn trả Đây là các khoản nợ đang nằm trong q trình

thanh tốn Ví dụ trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh,

để mở rộng sản xuất đơn vị cần vay tiền của ngân hàng để đổi mới máy móc thiết bị, hoặc mua nguyên vật liệu chưa thanh toán cho

người bán hay những khoản phải thanh toán cho nhân viên, thuế phải nộp cho Nhà nước, Đó là những khoản nợ của doanh nghiệp và doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán

Căn cứ vào thời hạn thanh toán, chia nợ phải trả ra hai loại:

+ Nợ ngắn hạn: là khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm hồn trả trong vịng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh Các khoản nợ ngắn hạn thường được thanh toán bằng tài sản lưu động

hoặc bằng việc tạo ra các khoản nợ ngắn hạn mới Nợ ngắn hạn

bao gồm vay ngắn hạn, phải trả người bán, pha © trả, phải nộp thuế cho nhà nước, phải trả lương cho công nhân viên

+ Nợ dài hạn: là khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm

Trang 26

3.9.9.9 Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp (—) Nợ phải trả Vì vậy, vốn chủ sở hữu chỉ phần tài sản ròng của đoanh nghiệp Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn tài trợ từ bên trong doanh nghiệp do các chủ sở hữu đóng góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ và doanh nghiệp không phải cam kết thanh tốn ,

Một doanh nghiệp có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn tùy thuộc vào loại hình doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp nhà nước, vốn hoạt động do nhà nước cấp hoặc đâu tư nên nhà nước là chủ sở hữu vốn Đối với công ty cổ phần, vốn do các cổ đông đóng

góp nên chủ sở hữu là các cổ đông Đối với các công ty TNHH, chủ

sở hữu vốn là các thành viên tham gia góp vốn

Vốn chủ sở hữu bao gồm các bộ phận sau:

* Nguồn uốn kinh doanh: vốn do các chủ sở hữu đóng góp để thành lập hoặc mở rộng doanh nghiệp

* Lợi nhuận chưa phân phối (lãi lưu giữ): là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Số lãi này trong khi chưa phân phối

được sử dụng cho kinh doanh và coi như vốn chủ sở hữu

* Vốn chủ sở hữu khác: là nguồn vốn chủ sở hữu có nguồn gốc hình thành từ lợi nhuận để lại như quỹ đâu tư phát miền, quỹ khen

thưởng, phúc lợi, nguồn vốn đầu tư xây dung co ban

Tóm lại, vốn kinh doanh trong doanh nghiệp tổn tại dưới

nhiều hình thái và vốn dù tơn tại dưới hình thái nào cũng có nguồn gốc hình thành Nói cách khác, tài sản và nguồn vốn chỉ là hai mặt khác nhau của vốn kinh doanh Tài sản và nguồn vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau thể hiện ở đặc điểm: bất kỳ một tài sản nào cũng được hình thành từ một hoặc một số nguồn nhất định

và một nguồn có thể tham gia hình thành nên một hoặc một số tài

Trang 27

sản khác nhau Do đó, về mặt lượng, kết quả tất yếu là trong một, đơn vị tổng giá trị tài sản bao giờ cũng bằng tổng nguồn hình thành tài sản Ta có phương trình cân bằng trong kế toán:

TÀI SẢN = NGUỒN VỐN

Hay TAI SAN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

VỐN CHỦ SỞ HỮU = TAI SAN - NO PHAI TRA

1.3 CÁC GIA ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN ĐƯỢC THỪA NHẬN

Chức năng của kế tốn là cung cấp thơng tin cho các đối tượng sử dụng thông tin để ra quyết định Muốn vậy, thơng tin kế tốn cung cấp trên báo cáo tài chính phải phản ánh trung thực

tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị để cho người sử dụng có thể hiểu, tin cậy và so sánh các thơng tin tài chính

Để đạt được mục đích đó, cân có những quy định làm khuôn mẫu giúp đánh giá, nhận diện những vấn đề hợp lý và không hợp lý lên quan đến việc ghi nhận va trình bày thơng tin tài chính

trên báo cáo tài chính, đó chính là những chuẩn mực kế toán

Các nguyên tắc kế toán là những tuyên bố chung như là các

chuẩn mực và những sự hướng dẫn cho kế toán để lập các báo cáo tài chính đạt được các mục tiêu dễ hiểu, đáng tin cậy và có thể so sánh được

Những giả định, tiêu chuẩn, phương pháp kế toán được thiết lập làm nền tảng cho việc trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính được gọi là nguyên tắc kế toán được thừa nhận (GAAP- Generally Accepted Accounting Principles) Các nguyên tắc này do nhiêu tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp các của nước trên thế giới xây

dựng, đặc biệt là từ Ủy ban Tiêu chuẩn kế tốn tài chính của Mỹ

(FASB- Financial Accounting Standards Board)

Chuẩn mực kế toán Việt Nam về cơ bản đã hoà nhập với các

Trang 28

toán cơ bản làm cơ sở cho việc ghi nhận các thông tin trên báo cáo

tài chính cũng được trình bày trong chuẩn mực chung- chuẩn mực

số 01

1.3.1 Các giả định

1.3.3.1 Thy thé kinh doanh (economic entity assumption)

Trên góc độ kế toán, mỗi doanh nghiệp được nhận thức là

những tổ chức độc lập với chủ sở hữu và các doanh nghiệp khác

Giả định này đòi hỏi những nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp phải được ghi nhận tách biệt với các nghiệp vụ của chủ sở hữu và

các tổ chức kinh tế khác Đây là khái niệm căn bản nhất trong kế

tốn vì đã định ra được ranh giới rạch ròi của tổ chức kế toán V/ đụ: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tẹi công ty A phải được ghi nhận tách biệt với chủ gở hữu công ty A và các công ty khác như |

B, C, -

Như vậy, kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ phát sinh giữa doanh nghiệp với các cá nhân, tổ chức có liên quan, cịn các

nghiệp vụ khác mặc dù có thể ảnh hưởng đến các nhân viên của

doanh nghiệp hoặc chính người chủ của doanh nghiệp cũng không được ghỉ nhận

_ 1.8.1.9 Thước đo tiên tệ (monetary unit assumption) Giả định thước đo tiền tệ yêu cầu kế toán chỉ ghi nhận những nghiệp vụ kinh tế của tổ chức có thể đánh giá được bằng tiên

Như vậy, kế tốn khơng ghi nhận tất cả các sự kiện kinh tế của một tổ chức mà chỉ ghi nhận những nghiệp vụ có thể lượng

hóa được bằng tiển tệ Ví dụ sự sút giảm chất lượng dịch vụ hay

sản phẩm khơng được kế tốn ghi nhận vì khơng lượng hóa được

bang tién '

Trong quá trình đánh giá, ghi chép và thực hiện báo cáo bằng thước đo tiền tệ thì đồng tiên được xem như là đơn vị đo lường cố

định Nói cách khác, kế toán sử dụng đơn vị tiên tệ để đo lường các

nghiệp vụ kinh tế thì phải bổ qua ảnh hưởng của lạm phát Tuy

Trang 29

nhiên, nếu trong trường hợp có sự lạm phát cao, sức mua của đồng tiên giảm sút thì kế tốn của đơn vị phải có một số giải pháp để

phản ánh đúng và hợp lý tình hình tài chính của tổ chức để có thể so sánh được với kỳ quá khứ

1.3.1.3, Giả định uê kỳ kế toán (time period assumption)

Giả định kỳ kế toán cho rằng chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp có thể chia thành những khoảng thời gian xác định

Hoạt động của doanh nghiệp kéo dài trong một khoảng thời

gian dài không xác định Mục đích của kế tốn là cung cấp thơng

tin tài chính của đơn vị, các đối tượng sử dụng thông tin địi hỏi phải có những đánh giá thường kỳ về tình hình hoạt động của doanh nghiệp để có những quyết định chính xác Do đó, kế toán phải cung cấp thông tin về hoạt động của đơn vị theo những chu kỳ

thời gian riêng biệt, mỗi chu kỳ phải ngắn hơn thời gian tôn tại

của doanh nghiệp

Kỳ kế toán ở hầu hết các nước trên thế giới chính thức là 12 tháng trong năm nhưng không phải là năm dương lịch Tuy nhiên, các báo cáo tài chính cũng có thể được lập vào các kỳ tạm thời như tháng, quý, 6 tháng,

1.3.1.4 Hoạt động liên tục (going concern assumption) Trên thực tế, hàng năm đều có những tổ chức kinh tế phải

ngừng hoạt động hoặc phá sản do các nguyên nhân khác nhau

Song, đại bộ phận các công ty vẫn tiếp tục hoạt động Điều này đã chứng minh cho sự hữu ích của việc chấp nhận giả thiết hoạt động liên tục

Gia định hoạt động liên tục cho rằng việc ghi chép kế toán đặt trên giả định là doanh nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động trong một tương lai có thể dự kiến được, doanh nghiệp

khơng có ý định giải thể hoặc thu hẹp quy mô hoạt động của mình

Trang 30

Việc ghi chép của kế toán đặt trên giả định đơn`vị hoạt động liên tục, do đó tài sản mua vào nhằm mục đích để sử dụng vào hoạt

động sản xuất kinh doanh, khơng có ý định bán ra Kế toán không báo cáo tài sản hiện có sẽ được bán theo giá nào khi đơn vị chấm dứt hoạt động mà kế toán báo cáo tài sản hiện có theo giá gốc, không quan tâm đến giá thị trường

1.3.2 Các nguyên tắc kế toán cơ bản 1.3.2.1 Nguyên tắc giá phí (cost principle)

Nguyên tắc này yêu cầu tài sản phải được ghi nhận theo giá phí lịch sử, tức là giá thị trường hợp lý của tài sản tại thời điểm

xảy ra nghiệp vụ kinh tế

Nguyên tắc giá phí là nguyên tắc cơ bản, quan trọng của kế

toán được sử dụng để trình bày thơng tin trên báo cáo tài chính vì

thơng tin cung cấp đáng tin cậy, có cơ sở khách quan để chứng minh số liệu Dựa vào thơng tin do kế tốn cung cấp theo nguyên tắc giá phí, người sử dụng thơng tin có cơ sở để xác định được thông tin đó là chính xác Tuy nhiên, nguyên tắc này cũng tạo nên hạn chế cho báo cáo tài chính là nó khơng phản ánh được tồn bộ giá trị thực tế của tài sản của đơn vị tại thời điểm báo cáo mà chỉ

phản ánh được giá phí (giá gốc) của tài sản

1.3.9.2 Nguyên tắc khach quan (objectivity principle)

Nguyên tắc này địi hỏi kế tốn phải ghi chép trên cơ sở các số liệu khách quan để đảm bảo tính trung thực và đáng tin cậy của thông tin cung cấp trên báo cáo tài chính

Có thể nói, nguyên tắc này bổ sung cho nguyên tắc giá phí,

Để đảm bảo tính khách quan cần phải:

- Các số liệu kế toán ghi chép phải dựa trên những sự kiện có

tính kiểm tra được

- Kế toán ghi nhận tài sản theo giá phí khơng theo giá thị trường vì giá thị trường rất khó ước tính, chỉ xảy ra khi thực mua, thực bán, thường xuyên biến động mên: a mang tính chủ quan

Trang 31

1.3.3.3 Nguyên tắc nhất quan (consistency principle)

Nguyên tắc này đòi hỏi đơn vị áp dụng các khái niệm, nguyên

tắc, chuẩn mực, phương pháp tính toán nhất quán từ kỳ này sang

kỳ khác Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã

chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán

năm -

Điều này rất quan trọng, vì nó giúp người sử dụng thông tin

trên báo cáo tài chính có thể so sánh và phân tích thơng tin cung

cấp trên báo cáo tài chính qua các kỳ, hiểu được những thay đổi về tình hình tài chính của đơn vị

Tuy nhiên, nhất qn khơng có nghĩa là đơn vị không được thay đổi các phương pháp, chính sách kế toán đã áp dụng mà đơn

vị cũng có thể thay đổi nếu chứng minh được phương pháp kế toán

mới hữu dụng hơn khi cung cấp thông tin trên báo cáo tài chính

Trong năm tài chính mà có sự thay đổi chính sách hoặc phương =

pháp kế toán áp dụng, sự thay đổi này phải được công bố trên báo

cáo tài chính

1.3.2.4 Nguyén tac trong yéu (materiality principle)

Nguyên tắc nay cho rằng nếu có những sai sót nhỏ, khơng trọng yếu có thể chấp nhận được nếu các khoản mục này không làm ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính, tức là không làm thay đổi việc ra quyết định của những người sử dụng thông tin

Trọng yếu là xét đến sự ảnh hưởng của một khoản mục đến

tình hình tài chính và hoạt động của công ty Một khoản mục được

xem là trọng yếu khi nó ảnh hưởng đến việc ra quyết định của những người sử dụng thông tin như nhà đâu tư, chủ nợ Để xét một

khoản mục có trọng yếu hay khơng, kế tốn cần nghiên cứu tính trọng yếu của thông tin trên cả hai mặt định lượng và định tính

Trong doanh nghiệp, kế tốn thường so sánh khoản mục đó với các

khoản mục khác như tong tài sản, tổng nợ Ƒ phải trả hay tổng thu : TRUONG BHDL~KTCN!|

THU VIEN

Trang 32

nhập để đánh giá độ lớn và tính chất của thông tin trong từng hoàn cảnh cụ thể

Trong kế toán, nguyên tắc trọng yếu được thể hiện ở hai mặt:

- Bỏ qua (không ghi nhận) các nghiệp vụ không quan trọng

- Ghi chép tất cả các nghiệp vu quan trong

Vận dụng nguyên tắc này làm cho việc tính tốn, ghi chép của

kế toán đơn giản hơn Ví dụ, cơng ty XYZ mua sử dụng một số các tài sản có giá trị thấp, như máy tính casio có giá là 2.000.000đ, tài

sản này ước tính sử dụng trong 4 năm Về mặt lý thuyết, kế tốn có thể tính được phần giá trị hao mòn của số cơng cụ nói trên Song, điều đó rất lãng phí về thời gian và không cân thiết vì khoản mục này có giá trị nhỏ, khơng trọng yếu Do đó, kế toán

xem như giá trị của số cơng cụ đó tiêu dùng hết một lần ngay khi

sử dụng Việc xử lý như vậy vẫn không gây ra sự khác biệt trọng

yếu về tổng tài sản hay thu nhập của công ty

1.3.9.ð Nguyên tắc thận trọng (conservatism principle)

Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều ảnh hưởng đến tài sản và nguồn vốn Theo nguyên tắc này, khi có nhiều giái pháp để lựa chọn thì giải pháp nào tạo ra thu nhập ít hơn hay giá trị tài sản nhỏ hơn sẽ được lựa chọn, tức là lựa chọn giải pháp ít ảnh hưởng nhất tới vốn chủ sở hữu

Như vậy, khơng có nghĩa là tài sản và thu nhập phải được báo cáo thấp hơn thực tế Nguyên tắc thận trọng chỉ đưa ra hướng dẫn

cho kế toán: trong tình huống khó khăn thì không được thổi phông

hay phóng đại tài sản và thu nhập

Trong kế toán, nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:

_— Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập q lớn;

- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập;

Trang 33

- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phi;

- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải

được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chỉ phí

Một trong những tình huống áp dụng nguyên tắc thận trọng là việc chọn lựa của kế toán khi sử dụng giá gốc hay giá thị trường đối với hàng tồn kho Hàng tôn kho cần được báo cáo theo giá thị trường nếu giá thị trường thấp hơn giá phí Một ví dụ khác của nguyên tắc thận trọng được áp dụng là kế toán áp dụng phương pháp LIFO khi giá tăng liên tục và sử dụng phương pháp khấu hao nhanh đối với tài sản cố định Cả hai phương pháp này đều cho kết quả là tài sản và thu nhập được báo cáo thấp hơn các phương pháp khác

1.3.2.6 Nguyên tắc ghỉ nhận doanh thu (reuenue recognition principle)

_ Nguyén tac ghi nhan doanh thu cho rang doanh thu chi duge

ghi nhận trong kỳ kế toán tạo ra doanh thu

Khi có nghiệp vụ bán hàng, doanh thu sẽ phát sinh ở thời

điểm bán Việc bán hàng liên quan đến sự trao đổi hàng hóa giữa

người bán và người mua, doanh thu được ghi nhận vào sổ sách kế

toán khi đã có sự chuyển quyển sở hữu hàng hóa của người bán sang

người mua và người bán thu được tiền hay được quyền đòi tiền

1.3.9.7 Nguyên tắc phù hợp - tương xứng (matching

principle)

Nguyên tắc phù hợp cho rang chi phí phải được ghi nhận phù

hợp với doanh thu trong kỳ mà chi phí đã phát sinh để tạo ra

doanh thu

Để tạo ra doanh thu, doanh nghiệp phải bỏ các chi phí Một

trong những nhiệm vụ quan trọng của kế toán là xác định lãi, lỗ sau một kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lãi (lỗ) của

Trang 34

đó, phải có sự tương xứng trong việc xác định doanh thu và chỉ phí

_ phát sinh trong kỳ đó

_-' Nguyên tắc này chỉ phối đến việc ghỉ nhận các chỉ phí liên

quan đến doanh thu của một kỳ Ví dụ, trong tháng 5, công ty X

mua một lô hàng hóa trị giá 25 triệu đồng, tháng 6 công ty X bán

lơ hàng hóa đó 32 triệu đồng Trong trường hợp này, kế toán ghi nhận doanh thu của tháng 6 là 32 triệu đồng và chỉ phí của tháng 6 là 25 triệu đông (giá vốn của lô hàng)

1.3.2.8 Nguyên tắc công khai (full disclosure principle)

Nguyên tắc công khai yêu cầu tất cả các đữ liệu và sự kiện có

liên quan đến tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh

của đơn vị phải được công khai đẩy đủ, rõ ràng trên báo cáo tài

chính Đặc biệt là, những sự kiện mà tính quan trọng đủ ảnh hưởng đến sự-đánh giá của người đọc báo cáo phải được công bố nhằm tránh những phán xét lệch lạc của người đọc về tình hình

kinh doanh của đơn vị

1.4 HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

Để thực hiện chức năng của mình, kế tốn đã sử dụng một hệ

thống bao gồm nhiều phương pháp Đó là, phương pháp chứng từ,

phương pháp đối ứng tài khoản, phương pháp tính giá và phương

pháp tổng hợp — cân đối kế toán

1.4.1 Phương pháp chứng từ

Là phương pháp thu nhận thông tin và kiểm tra sự hình thành của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã thực sự hoàn thành

Kế toán phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Hoạt động này được cấu thành bởi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như nhập, xuất khơ vật liệu, thu, chi tiền mặt, thanh toán tiển

hàng, Để chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã xảy ra

và thực sự hoàn thành, kế toán phải sử dụng chứng từ để thu nhận

thong tin về các nghiệp vu này làm cơ sở cho việc kiểm tra tính 24

Trang 35

hợp pháp, hợp lý của các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, làm căn

cứ ghi sổ kế toán để đảm bảo số liệu kế toán cung cấp trung thực và đáng tin cậy

Phương pháp chứng từ có hình thức biểu hiện là hệ thống bản chứng từ và hệ thống tổ chức luân chuyển chứng từ mà đơn vị đang

áp dụng

1.4.2 Phương pháp đối ứng tài khoản

Phương pháp đối ứng tài khoản là phương pháp thông tin và kiểm tra quá trình vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể

trong mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng

Thông tin trên chứng từ có tính chất phân tán và rời rạc Vì vậy, thơng tin trên chứng từ phải được phân loại và phản ánh một cách có hệ thống vào hệ thống số sách kế toán được mở dưới hình thức các tài khoản kế toán để theo dõi cho từng đối tượng kế toán

_ Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, các đối tượng kế tốn ln biến động và sự biến động của các đối tượng kế tốn khơng hồn tồn độc lập mà ngược lại chúng có mối quan

hệ với nhau Mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán nảy sinh khi phản ánh sự biến động của đối tượng kế toán do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hệ thống sổ kế toán hay tài khoản Mối quan

hệ này gọi là đối ứng tài khoản

Do vậy, hình thức biểu hiện bên ngoài của phương pháp đối ứng tài khoản là hệ thống sổ kế toán và phương pháp ghi chép vào số kế tốn

1.4.8 Phương pháp tính giá

Phương pháp tính giá là phương pháp kế toán để biểu hiện các đối tượng kế toán bằng tiền

Trang 36

hợp toàn bộ giá trị thực tế của tài sản đơn vị, toàn bộ chi phí phát sinh, từ đó cung cấp thơng tin để đánh giá hiệu quả kinh doanh của

doanh nghiệp

Hình thức biểu hiện bên ngoài của phương pháp tính giá là

các số, bảng phân bổ chỉ phí, bảng tính giá thành thành phẩm

1.4.4 Phương pháp tổng hợp- cân đối

Phương pháp tổng hợp và cân đối là phương pháp khái quát tình hình tài sản và kết quả kinh doanh của đơn vị theo từng thời

kỳ nhất định

Phương pháp này là sự sàng lọc, lựa chọn, liên kết những

thông tin riêng lẻ từ sổ sách kế toán theo các quan hệ cân đối

mang tính tất yếu vốn có của các đối tượng kế tốn để hình thành

nên những thông tin tổng quát nhất về tình hình vốn kinh doanh và kết quả kinh doanh của đơn vị, thể hiện dưới dạng các báo cáo

như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, Các báo

cáo tài chính của kế tốn là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng hợp - cân đối |

Mỗi phương pháp có vị trí, chức năng nhất định, song giữa

chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau thể hiện ở trình tự vận

dụng các phương pháp Phương pháp này làm tiển để cho phương pháp kia tạo thành một hệ thống phương pháp kế toán Cụ thể, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải lập chứng từ để chứng

minh nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra và hoàn thành Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ được phần ánh vào các sổ kế tốn (tài khoản) có liên quan bằng cách vận dụng mối quan hệ đối ứng tài khoan Mặt khác, việc ghi chép kể toán vào các tài khoản phải được ghi chép bằng thước đo giá trị, do đó cần phải tiến hành tính giá các đối tượng kế toán Cuối kỳ kinh doanh, muốn có “bức tranh tồn cảnh” về tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần sử dụng phương pháp tổng hợp - cân đối kế

toán để cung cấp những thông tin tổng quát nhất phản ánh thực chất hoạt động kinh doanh cửa đơn vị từ các sổ kế toán

Trang 37

MƠ HÌNH MỐI QUAN HỆ

GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN

¬- SỐ SÁCH ,| BAO CAO

CHUNG TU | KẾ TỐN °Ì TÀI CHÍNH

ĐỐI ỨNG ‘ TONG HOP

TAI KHOAN TINH GTA CAN BOI KE TOAN

Trang 38

CHƯƠNG 9

'BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị cung cấp dữ liệu đâu vào cho kế toán Với công việc thu thập, xử lý và bằng các phương pháp khoa học của mình, kế toán đã cung cấp một bức tranh toàn cảnh về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị thông qua một hệ thống báo cáo tài chính

Hệ thống báo cáo tài chính được lập ra nhằm mục đích:

- Cung cấp những thông tin tổng quát về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Cung cấp những thông tin cho việc đánh giá tình hình tài chính và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Thông tin cung cấp trên báo cáo tài chính giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin ra các quyết định thích hợp

Thông tin do báo cáo tài chính cung cấp được sử dụng cho

nhiều đối tượng khác nhau Vì thế, để đáp ứng nhu cầu thông tin

của tất cả các đối tượng này, kế toán đã cung cấp một hệ thống báo

cáo tài chính bao gồm các báo cáo: - Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Thuyết minh báo cáo tài chính

2.1 BẰNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

2.1.1 Bản chất và ý nghĩa của bảng cân đối kế tốn Trong q trình điều khiển một tổ chức kinh tế, người ta phải

tìm cách xác định được tình hình tài chính của đơn vị, tình hình

Trang 39

hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp mà trong từng thời kỳ nhất

định cũng cân phải nắm được tình hình một cách tổng quát toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp xem mức độ tiến triển tốt hay xấu để

_ kịp thời lãnh đạo và có biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả "hoạt động của mình Vì vậy, trong hạch toán kế toán cần áp dụng

phương pháp bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của đơn vị dưới hình thức tiễn tệ tại một thời điểm nhất định

Như vậy, bảng cân đối kế toán là báo cáo:

_— Phản ánh tổng quát tài sản của doanh nghiệp

- Phản ánh tài sản ở trạng thái tĩnh

- Phản ánh hai mặt của tài sản trong doanh nghiệp, đó là kết cấu và nguồn hình thành tài sản |

Bảng cân đối kế toán cung cấp thơng tin về tồn bộ tài sản của đơn vị theo cơ cấu và nguồn hình thành tài sản Do vậy, bảng cân đối kế toán là một trong những báo cáo rất quan trọng đối với

doanh nghiệp cũng như các đối tượng bên ngồi có quyển lợi trực

tiếp hay gián tiếp đối với doanh nghiệp Bởi vì, thơng qua các thông tin do bảng cân đối kế toán cung cấp có thể xem xét, đánh

giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm lập Đồng thời, bảng cân đối kế toán còn được sử dụng để đánh giá trình độ

quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp thơng qua tình hình

_ phân bổ tài sản, tình hình phân bổ nguồn vốn Mặt khác, khả

năng thanh toán của doanh nghiệp cũng như một số chỉ số tài chính khác cũng có thể được đánh giá dựa vào báo cáo này

9.1.2 Nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán

2.1.2.1 Kết cấu chung

Xuất phát từ yêu cầu biểu hiện tính hai mặt của tài sản trong

Trang 40

Nguồn vốn Phân tài sản bao gồm hai loại chủ yếu là tài sản lưu động và tài sản cố định Phần nguồn vốn gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu Số tổng cộng bên phần tài sản luôn bằng

với số tổng cộng bên phần nguồn vốn

Bảng cân đối kế toán được trình bày theo kết cấu ngang hoặc kết cấu dọc Kết cấu ngang còn được gọi là kết cấu theo tài khoản Kết cấu đọc gọi là kết cấu dạng báo cáo

— Kết cấu ngang: bên trái là Tài sản, bên phải là Nguồn vốn

- Kết cấu dọc: bên trên là Tài sản, bên dưới là Nguồn vốn Kết thúc mỗi phần Tài sản và Nguồn vốn là dòng Tổng cộng

Tương ứng với mỗi phần là cột số tiền thể hiện giá trị của mỗi loại tài sản, hoặc nguồn vốn Trên bảng cân đối kế tốn ln ln phải

thể hiện ngày lập bảng và tên của đơn vị kinh doanh

Bảng cân đối kế toán phải đảm bảo tính cân đối sau:

TONG TAI SAN = TONG NGUON VON

Bảng cân đối kế toán có kết cấu ngang được tình bày dưới dạng tổng quát như sau:

Doanh nghiệp BANG CAN DOI KE TOAN

Ngày tháng năm

TAI SAN SO TIEN NGUON VON SO TIEN

A Tài sản lưu động và đầu A Nợ phải trả tư ngắn hạn

I Tiên I Nợ ngắn hạn

II Các khoản đầu tư ngắn hạn II No dai han

B Tài sản cố định và đầu B Nguồn vốn chủ sở hữu

tư dài hạn

TONG CONG TAI SAN TONG CONG NGUON VON

Hoặc bảng cân đối kế toán có kết cấu đọc như sau:

Ngày đăng: 08/05/2014, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w