DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH
ba TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ba TRUNG TAM TIN HOC
NGUYEN THIEN TAM
(Bién soan) GIÁO TRÌNH Microsoft Access 03
ƯỮNG 0H ‘Rak Keith BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA
(rau
| THY VEE hy | TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2TK 01 TH(V) 6-11/DHQGTPHC
Trang 3
cCờ¿ nóc cúc ầ
Trong thời đợi ngày nay, máy tính đã có mặt trong mọi
lĩnh uực xã hội, đặc biệt nó là một công cụ hỗ trợ không thể thiếu trong công tác quản lý Với lĩnh uực xử lý thông tin va các số liệu thì yêu cầu hàng đâu là : Nhanh chóng —
Chính xúc - Lưu tri? gon va tính Bảo một cao
Hiện nay có rất nhiều phần mềm cơ sở dữ liệu khác nhau, để giúp cho các bạn có thể lua chon va sit dung tét
một phân mềm, chúng tôi xin giới thiệu phân mềm quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ — “Microsoft Access 2003” - một phân
mém khá mạnh, dễ sử dụng uà có nhiều ưu điểm so tới
Microsoft Access 97, 2000 truéc do Trong gido trinh nay,
chúng tôi sẽ cung cốp cho các bạn một số khiến thức cơ bản vé khái niệm cơ sở dữ liệu quan hệ uà một số kỹ năng trong
Microsoft Access dé gitip cdc bạn có thể xây dựng nhanh cúc
ứng dụng nhỏ, nhằm phục uụ công tác quản lý của các bạn được tốt hơn Giáo trình này gơm có ba tập:
® Tệp 1: gơm có năm chương (1 - 5ð), giới thiệu cho các
Trang 4lệnh, cách tạo lập các báo biểu theo nhiều dạng khác
nhau ,
@ Tap 3: gôm hai chuong (9-10), gidi thiéu ngén ngit lép trinh Visual Basic for Applications (VBA), dé có thể hết các đối tượng trong tập tin cơ sở dữ ligu Access lai thành một ứng dụng thật sự, làm cho ứng dụng có thể sử dụng trên môi trường nhiều người dùng
Dù đã cố gắng biên soạn kÿ, uới mong muốn hỗ trợ các bạn tiếp cận một công cụ phân mềm tiên tiến, song chốc rằng cuốn sách này không tránh khỏi những sơ sót Chúng tơi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các bạn
Cuốt cùng xin chúc các bạn thành công trong uiệc xây dựng các ứng dụng tin học trong công tác quản lý
Trang 5
Chương
TỔNG QUAN VỀ MICROSOFT ACCESS
Chương này đề cập đến các vấn đề sau: e Khai niệm về cơ sở dữ liệu quan hệ
« - Các đối tượng trong tập tin cơ sở dữ liệu của Microsoft
Access: bảng, truy vấn, biểu mẫu, báo cáo, tập lệnh,
bộ mã lệnh
e Tạo nhanh một ứng dụng bằng công cụ trình thơng minh
l._ KHÁI NIỆM VỀ MICROSOFT ACCESS
I.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database)
Nguồn gốc của mơ hình cơ sở dữ liệu quan hệ đầu tiên là do tiến sĩ E.F.Codd thiết kế, đã được công bố rộng rãi trên
tạp chí vào tháng 07/1970 với bài “Mơ hình dữ liệu quan hệ
cho các ngân hàng dữ liệu lớn” Theo mơ hình này, các dữ liệu sẽ được lưu vào máy tính dưới dạng các bảng hai chiều
gọi là các quan hệ và giữa các bảng sẽ có các mối liên hệ
Trang 6đối tượng dữ liệu ở bên ngoài thế giới thật Trong mơ hình này
có một số khái niệm cơ ban: sau:
Bang (Table) hay quan hệ: gồm có nhiều dịng và nhiều cột Trong một bảng phải có ít nhất là một cột
"Cột (Column) hay trường (Field): nam trong bang Trong một bảng thì khơng thể có hai cột trùng tên ':* nhau Trên mỗi cột chỉ lưu một loại dữ liệu Thứ tự:
_ trước sau của các cột trong bảng là không quán
trọng Các thuộc tính cơ sở của một trường là: tên
trường (Field Name), kiểu dữ liệu (Data Type), độ rộng (Field Size)
Thí dụ: Ta có bang MƠN HỌC lưu trữ thông tin về các môn:
học z at
Ma mon hoc | Tên môn học
01 Cơ sở dữ liệu 0 — |Đổhọa
03 Vật lý đại cương
Trong bảng này có hai cột: Mã mơn học và tên môn học Các thuộc tính cơ sở của các cột này là:
Cac cot Tên cột Kiểu dữ | Độ rộng
liệu oe
Mã môn học | MA_MON_HOC Chuỗi 2-
Tên môn học | TEN_MON_H0C Chuỗi 30
Dòng (Row): nằm trong bảng Trong một bang thi
khơng thể có hai dòng trùng lặp nhau về thông tin lưu trữ Thứ tự trước sau của các dịng trong bảng cũng khơng quan trọng :
Khóa chính (Primary key): Là một hoặc nhiều
Trang 7
Chuong 1: Téng quan vé Microsoft Access
đồng thời phải duy nhất không được phép trùng lặp
(tính duy nhất của dữ liệu) Hơn thế nữa, giá trị dữ liệu của khóa chính xác định duy nhất các giá trị của
các trường khác trong cùng một dịng :
Khóa ngoại (Foreign key): Là một hoặc nhiều trường trong một bảng mà các trường này là khóa
chính của một bảng khác Do đó dữ liệu tại các cột
này bắt buộc phải tổn tại có trong một bảng khác
- (tính tồn tại của dữ liệu)
Thí dụ: Đề lưu trữ và quản lý thông tin của các sinh viên, ta tổ
chức các bảng đơn giản sau:
+ Bằng MÔN HỌC: Lưu trữ thông tin về các môn học
*
Tên môn học Mã môn học Cơ sở dữ liệu 01
Đồ họa g2
Vật lý đại cương 0ˆ
Quan hệ + Bảng SINH VIÊN: Lưu trữ thông tin của các sinh viên: mã
số, ngày sinh, họ tên, địa chỉ, nơi sinh
Mã số Họ lên - Ngày sinh Thông tin khác Dòng “PAT `| Nguyễn Hồng _- :Í 114 Too
A02 Cao Minh 26/05/71
+ Bảng KẾT QUẢ THỊ: Lưu trữ điểm thi của từng môn học cho c các sinh viên ’
Trang 8trong đó:
Bảng MƠN HỌC có cột mã mơn học là khóa chính
Thơng thưởng trong mơ hình quan hệ, để viết gọn, chúng
ta có thể viết bảng theo cú pháp sau: Môn học (Mã môn học, Tên môn học)
Các cột được gạch dưới trong bảng chính là khóa chính của bảng Để thể hiện một phụ thuộc hàm trong
bảng MÔN HỌC chúng ta có thể viết:
Mã môn học — Tên môn học
Bảng SINH VIÊN có cột mã số là khóa chính khi đó sẽ thể hiện:
Sinh viên (Mã số, Họ tên, Ngày sinh, Địa chi, .)
Mã số —> Họ tên, Ngày sinh, Địa chỉ,
Bảng KẾT QUẢ THỊ có cột mã số và mã môn học (hai
cột) là khóa chính
Kết quả thi (Mã số, Mã môn học, Điểm)
Trong bảng KẾT QUẢ THỊ có cột mã mơn học là một
khóa ngoại và cột mã sinh viên cũng là một khóa ngoại
Chúng ta có thể thấy rằng trong bảng KẾT QUẢ THỊ tại
cột mã sinh viên chỉ cho phép chứa các mã sinh viên có
trong bảng SINH VIÊN và cột mã môn học chỉ cho phép
chứa các môn học trong bảng MÔN HỌC Điều này thì hiển nhiên vì chúng ta chỉ lưu trữ điểm thi của các sinh viên thật sự có tồn tại trong bảng SINH VIÊN và môn học
phải có trong bảng MƠN HỌC
Theo thí dụ trên thì ta có mã sinh viên trong bảng KẾT
QUA THI la {A01} phải thuộc trong tập hợp các mã sinh viên trong bảng SINH VIÊN {A01, A02, } Thông thường ta sử
Trang 9
Chương 1: Tổng quan vé Microsoft Access 5
Thí dụ: Trong bảng KẾT QUÁ THỊ tồn tại hai phụ thuộc -
hàm tồn tại là:
Kết quả thí [Mã số] c Sinh viên [Mã số] và
Kết quả thí [Mã mơn học] c Môn học [Mã môn học] J.2, Một số các phép toán quan hệ trong mơ hình cơ sở dữ liệu
quan hệ
e Phép han ché (Restriction): Trong trường hợp muốn thể hiện dữ liệu của tất cả các dòng hay chỉ lọc một số dịng nào đó thỏa điều kiện đưa ra trước
Thí dụ: Trên bảng KẾT QUẢ THỊ chỉ muốn thể hiện
những sinh viên thi môn học 01
Kết quả thể hiện là: Mã số Điểm Mã môn học A01 5.00 01 A02 ˆ g00| 01
e Phép chiếu (Projection): Trong trường hợp muốn thể hiện dữ liệu theo một số cột nào đó với thứ tự các cột
được chỉ định trước
Thí dụ: Trên bảng SINH VIÊN thể hiện tất cả các dòng nhưng chỉ với hai cột và thứ tự các cột là: họ tên, mã số Kết quả thể hiện Họ tên Mã số Nguyễn Hồng A01
Cao Minh A02 -
« - Phép tích ĐềCác (Product): Liên kết dữ liệu của hai
Trang 10-Thí dụ: Liên kết dữ liệu hai bảng SINH VIÊN va KHOA lai với nhau
Mã số Tên khoa Kết quả | Mã số | Tên khoa
A0{ | Product |Anhvăn | ‘| aot | Anh văn
A02 Tin học A01 Tin học A02 Anh văn
A02 | Tin học
© _ Phép liên kết (Join): Liên kết dữ liệu của hai bảng lại
theo điều kiện là cả hai bằng phải có chung với nhau một
hoặc nhiều cột
Thí dụ: Muốn thể hiện thông tin kết hợp gồm: mã số sinh viên, tên khoa từ hai bảng Sinh viên và Khoa `
Mã |Khoa Khoa | Tên khoa Mã | Tên khoa
Số số
A0{ |AV |don |AV [Anh van |Kết quả |A01 {Anh van A02 |TH TH |Tinhọc | —— A02 |Tin học
A03 |TH A03 |Tin học
A04 |AV A04 |Anh văn
° 'Phép hợp (Union): Lấy tất cả dữ liệu của hai bên bảng lại với nhau Thí dụ chúng ta có bảng thứ nhất (Table 1) chứa danh sách sinh viên khoa Anh văn, và bảng thứ hai
(Table 2) chứa danh sách sinh viên khoa Tin học thì khi
chúng ta sử dụng phép hợp, kết quả sẽ cho ra danh sách các sinh viên của hai khoa Anh văn và Tin học
Table 2
Trang 11
Chương 1: Tổng quan về Microsoft Access_— 7?
Phép giao (Intersection): Chi lấy phần dữ liệu chung
của hai bảng
Table 1
Phép khác (Difference): Lấy phần: dữ liệu khác của
bảng thứ nhất so với bảng thứ hai -
Table 2
Microsoft Access là gì ?
Khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ
(Relational DataBase Management System): Là hệ thống các
chương trình hỗ trợ các tác vụ quản lý, khai thác dữ liệu theo mơ hình cơ sở dữ liệu quan hệ
Microsoft Access cũng là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu
quan hệ nó trợ giúp cho người sử dụng lưu trữ thông tin dữ
liệu bên ngồi vào máy tính dưới dạng các bảng và có thể
tính tốn, xử lý trên dữ liệu trong các bảng đã lưu trữ -
Các đặc điểm của Microsoft Access
Hỗ trợ cơ chế tự động kiểm tra khóa chính, phụ thuộc tồn tại, miền giá trị của dữ liệu bên trong các bảng một
cách chặt chẽ
_ Với cơng cụ trình thơng minh (Wizard) cho phép người sử
dụng có thể thiết kế các đối tượng trong Microsoft
Access mét cach nhanh chóng
Với cơng cụ truy vấn bằng thí dụ QBE (Query By
Trang 12các truy vấn mà không cần quan tâm đến cú pháp của Các câu lệnh trong ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL
(Structure Query Language) được viết như thế nào
Với kiểu trường đối tượng kết nhúng OLE (Object Linking and Embeding) cho phép người sử dụng có thể đưa vào
bên trong tập tin cơ sở dữ liệu Access các ứng dụng khác trên Windows như: tập tín văn bản Word, bảng tính Excel, hình ảnh BMP, âm thanh WAV
Dữ liệu được lưu trọn gói trong một tập tin: Tất cả các đối tượng của một ứng dụng chỉ được lưu trong một tập tin cơ sở dữ liệu duy nhất đó là tập tin cơ sở dữ liệu Access
(MDB)
Ứng dụng có thể sử dụng trên môi trường mạng máy tính nhiều người sử dụng, cơ sở dữ liệu được bảo mật tốt
Có khả năng trao đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng khác, có thể chuyển đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng
như Word, Excel, Fox, Dbase, HTML
Kết nối trực tiếp vào hệ cơ sở dữ liéu Microsoft SQL
Server để phát triển các ứng dụng theo mơ hình chú
khách (Client/Server)
ll KHỞI ĐỘNG MÍCROSOFT ACCESS
I.1 Các bước thực hiện
Khởi động Windows
Trang 13
Chuong 1: Téng quan vé Microsoft Access 9
Microsoft: Office Online: Connect to Microsoft Office : Online
Get the latest news about using
Access
icaby update this list
From the web
Post
Trang 14
Sau khi khởi động Microsoft Access, chúng ta sẽ có thể
chọn lựa các hành động sau:
Create a new file: Khi chúng ta muốn sử dụng chức
năng tạo mới cơ sở dữ liệu
More : Khi chúng ta muốn mở một tập tin cơ sở dữ liệu Access đã được tạo trước đó
II.3 Các thành phần trong màn hình Microsoft Access
Sau khi khởi động Microsoft Access, cửa sổ Microsoft
Access sẽ xuất hiện Các thành phần trong cửa sổ này gồm:
Thanh thực đơn (Menu bar): Chứa các chức năng trong từng thực đơn và các chức năng này sẽ được thay đổi tùy
thuộc vào đối tượng làm việc hiện hành của Microsoft
Access
Thanh công cụ (Tool bar): Chứa các biểu tượng (Icon) đại diện cho một hành động nào đó mà khi người sử
dụng nhấn vào thì nó sẽ thực hiện Các thanh công cụ này cũng sẽ được thay đổi tùy vào đối tượng làm việc hiện hành của Microsoft Access Mỗi một thanh công cụ đều có một tên riêng để phân biệt Thông thường chúng ta nên nhớ ý nghĩa của các biểu tượng trên các thanh
công cụ để có thể thực hiện nhanh một hành động nào
đó thay vì phải vào từng cấp của thực đơn
Thí dụ: Để mở một tập tin cơ sở dữ liệu Access chúng ta
phải vào thực đơn File —› Open, nhanh hơn chúng ta có thể nhấn vào biểu tượng có hình “quyển tập mở" trên thanh công cụ Database (biểu tượng thứ hai từ nhìn từ trái qua)
Trang 15
Chương 1: Tổng quan về Microsoft Access 11
L_ Thanh thực đơn L Tam công cụ
Thanh trang thai
Hinh 1.3: Man hinh giao diện của Microsoft Access
MG TAP TIN CO SO DU LIEU ACCESS
_ Với mục đích muốn xem hay sửa đổi các đối tượng hoặc _
cho thực hiện (Run) một tập tỉn cơ sở dữ liệu Access thi viéc làm đầu tiên là chúng ta phải mở tap tin do ra ae
Các bước thực hiện:
e — File —> Open (cd thể nhấn phím Ctrl+O}
-e Chọn tập tin cơ sở dữ liệu Access, muốn mở ra trên hộp thoại Open File, sau đó chọn nút Open _
Trong trường hợp nếu muốn mở tập tin cơ sở dữ liệu
Access ở chế độ độc quyển (chỉ cho một người sử dụng) thì
chung ta phải chon muc Open Exclusive Thong thudng khi một tập tin cơ sở dữ liệu Access đã có chia sẻ cho nhiều người sử dụng trên mạng thì chỉ các trường hợp cần thiết phải sửa đổi nhiều bên trong tập tin cơ sở dữ liệu Access Khi đó
bắt buộc chúng ta phải mở tập tin ở chế độ độc quyền Tuy
nhiên, trước khi mở tập tin ra phải yêu cầu các người sti dung
khac phai tam ngung truy cap vao tập tin cơ sở dữ liệu
Trang 16
Mở tập tin chỉ đọc ——_ Open Read-Only Mở tập tin độc quyển — —= Open Exclusive
Open Exclusive Read-Only
Hình I.4: Màn hình mở tập tin cơ sở dữ liệu Access
IV CÁC ĐỐI TƯỢNG BÊN TRONG TẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS
Một tập tin cơ sở Access dữ liệu gồm:
- Cấu trúc cơ sở dữ liệu
- Các màn hình nhập liệu và khuôn dạng kết xuất
- Công cụ khai thác dữ liệu
Cụ thể được chia thành bảy đối tượng cơ bản như sau:
© Bang (Table): La thanh phan cơ sở của tập tin cơ sở dữ
liệu Access, dùng để lưu trữ dữ liệu, nó chính là cấu trúc
cơ sở dữ liệu Do đó, đây là đối tượng đầu tiên phải được tạo ra trước Bên trong một bảng, dữ liệu được lưu thành
Trang 17
Chuong 1: Téng quan vé Microsoft Access 13
Thí dụ: Một bảng SINH VIÊN dùng lưu thông tin của các
sinh viên học trong một trường gồm các cột: mã số sinh
viên, họ tên, dia chi
: {oSV:.-.] TenSV.] Nam |: Ngay: sinh | 23 DiaChies,
'Nguyễn Thị :Hải - D 22039771 12 Bis Võ Văn Tân "
Trần Van Chính A 10/05/1971:34 Nguyễn Bính Khiêm -
'Lê ThuBảo Yên ¡ LÍ 21/02/1978:757 Pasteur ‘Tran Anh _M 12/08/1975.12 Điện Biên Phủ
¡Trần Thanh Triéu _ _đ2/01/1977:3 Nguyễn Thiện Thuật
'Nguyễn Văn Chính j 01/0171977 5 Nguyễn Văn Cừ
¡Trần Thanh _:Mai [1 - 20/12/1976:567 Hai Bà Trưng
'Trần Thu Thủy | Ol ˆ 13/02/1870:400/3 An Lạc Trần Thị „Thanh [DỊ _ 3 Min Trần Thị - Thạnh FT” 02/2/1976) 12 Nguyễn Thee LÍ 11-1: vệ
Hình I.5: Màn hình hiển thị dữ liệu bằng sinh viên
« = Truy vấn (Query): Là công cụ cho phép người sử dụng
dùng ngơn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL (Structure Query Language) hoặc công cụ truy vấn bằng thí dụ QBE (Query By Example) để thực hiện các truy vấn rút
trích, chọn lựa đữ liệu hoặc cập nhật dữ liệu (thêm, sửa,
xóa) trên các bảng Truy vấn bằng thí dụ là một công cụ hỗ trợ việc thực hiện các truy vấn mà không cần phải viết các lệnh SQL, mà chủ yếu chỉ dùng kỹ thuật kéo — thả (Drag ~ Drop) trên cơ sở đồ họa
Thí dụ: Cho biết mã sinh viên của các sinh viên có tên là “Chinh”
-_ Khi mà chúng ta sử dụng câu lệnh của ngôn ngữ SQL
để thực hiện truy vấn
: = Lọc sinh vien eae See rere
{SELECT MaSV
4) FROM SINH_VIEN
WHERE TenSV = "Chính" ;]
Hình I.6: Màn hình hiển thị nội dung câu lệnh truy vấn
Trang 18
- Khi sd dung céng cu QBE để thực hiện truy van, trén màn hình nay, chúng ta chỉ việc kéo các cột mã số
sinh viên và họ sinh viên từ bằng xuống vùng lưới QBE
‘ Tensv ~
SINH_VIEN SINH_VIEN
Hinh 1.7: Man hinh tao truy van bằng công cụ QBE
Biéu mau (Form): Cho phép người sử dụng xây dựng
nên các màn hình dùng để cập nhật hoặc xem dữ liệu lưu trong các bảng, ngoài ra cũng cho phép người sử dụng tạo ra các hộp thoại hỏi đáp giữa người sử dụng và hệ thống ứng dụng
Thí dụ: Sử dụng biểu mẫu sau để cập nhật các sinh viên
Trang 19
Chuong 1: Téng quan vé Microsoft Access 15
| Danh sach sinh T=) a
“42/08/1975, 1 02/01/1977 01/01/1977 5 Nguyễn V 20/12/1976 567 Hai Ba 31/12/1872 11 02/12/1978 4e 5DnỆ
Hình I.8: Màn hình biểu mẫu hiển thị dữ liệu bằng sinh viên
Thí dụ: Sử dụng biểu mẫu bên dưới cho phép người sử dụng lọc danh sách các sinh V viên thí theo tung môn học
E rere diem cua sinh vien l
Trang 20Hinh 1.9: Man hinh hép thoai tra cúu danh sách các sinh viên thi theo
từng môn học
» Báo cáo (Report): Cho phép chúng ta tạo ra kết xuất từ
các dữ liệu đã lưu trong các bảng, sau đó sắp xếp lại và định dạng theo một khuôn dạng cho trước và từ đó có thể đưa kết xuất này ra màn hình hoặc máy in hoặc các dạng tập tin Word/Excel
Thí dụ: Báo cáo danh sách các sinh viên hiện có trong Đảng SINH VIÊN
Họ Tên Ngày sinh Nơi sinh NGUYENTH HAI 2203/77 SAI GON TRAN VAN C 2412/71 SAI GON LE THU BACH 2102/78 HANOI
2012/78 BEN TRE
Hình I.10: Màn hình hiển thị báo cáo danh sách sinh viên
« Tap lénh (Macro): Là công cụ cung cấp cho người sử
dụng tạo ra các hành động đơn giản trong Microsoft Access như mở biểu mẫu, báo cáo, thực hiện một truy vấn mà khơng cần phải biết gì nhiều về ngơn ngữ lập trình Visual Basic
Trang 21
Chương 1: Tổng quan vé Microsoft Access 17
Hình I.11: Màn hình hiển thị thông báo
Chúng ta phải tạo một tập lệnh có chứa hành động có tên là MsgBox (Message Box - hộp thoại thông báo) như sau:
Hình I.12: Màn hình hiển thị nội dung hành động MsgBox trong tập lệnh
e Bé ma lénh (Module): Vdi ngôn ngữ Visual Basic cho phép người sử dụng xây dựng các hàm hoặc thủ tục của
riêng mình để thực hiện một hành động phức tạp nào đó
mà khơng thể làm bằng công cụ tập lệnh, hoặc với mục đích cho chương trình chạy nhanh hơn
Trang 22| Form_Form Sinh vien{Main] : Class Modute
Private Sub Edit Click()
Dim dkloc as String
dkloc = "Masyvô '" Â Me! (Sinhvien].Form'masv ¢ "'* 3 ĐoCmd.Openform "Focm Sinh vien(Single) ", acNormal,
=i] End Sub
gy Private Sub Close Click() DoCmd.Clase End Sub 3H 10111111111117111711711111 SỐ
Hình I.13: Màn hình hiển thị các thủ tục / hàm trong bộ mã lệnh Ý nghĩa chung khi sử dụng tập lệnh hoặc bộ mã lệnh là để liên kết các thành phần khác trong tập tin cơ sở dữ liệu Access lại với nhau, nhằm tự động hóa các thao tác cần thiết
khi có tác động từ người sử dụng
Các trang web đữ liệu (Pages): Cho phép chúng ta có thể tạo ra các trang web di liệu mà trên đó có chứa dữ liệu động lấy tử một cơ sở dữ liệu nào đó Người sử dụng có thể cập nhật dữ liệu trực tiếp vào cơ sở dữ liệu thơng qua các trình duyệt web (Microsoft Internet Explorer) Thí dụ: Khi hiển thị trang Web dữ liệu của bảng môn học trực tiếp trong Access
cm
Hình I.14: Màn hình hiển thị đữ liệu bằng môn học bằng công
cụ biểu mẫu
Thí dụ: Khi hiển thị trang web dữ liệu của bảng môn học
Trang 23
Chuong 1: Téng quan vé Microsoft Access 19
SS\DE TAINHRmi
Mon Hoc
Hình I.15: Màn hình hiển thị dữ liệu bằng môn học khi xem
bằng Microsoft Internet Explorer
V LÀM VIỆC VỚI CỬA SỐ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG MICROSOFT ACCESS
Cửa sổ cơ sở dữ liệu (Database Window) là cửa sổ làm
việc chính của Microsoft Access, trên cửa sổ này cho phép
người sử dụng tạo mới, sửa đổi hoặc xóa các đối tượng cơ
bản trong tập tin cơ sở dữ liệu Access bằng cách chọn các
dãy nút dọc và ngang
Trang 24Chon mét
đối tượng muốn lảm việc
Create table in Design view Create table by using wizard Create table by entering data Ga ketqua
een Sf Danh sách
ie go)
Reports ae (i Các đối tượng
Ha rege ale Bat
Faycrite :
Hình I.16: Cửa sổ cơ sở dữ liệu
Chức năng của các nút đối tượng (Objects) Tables,
Queries, Forms, Reports, Pages, Macros va Modules: cho phép chúng ta chọn lựa một loại đối tượng làm việc
hiện hành trong cửa sổ cơ sở dữ liệu
Chức năng của các nút hành động Open, Design, New
cho chúng ta mở, sửa và tạo mới các đối tượng làm việc
hiện hành (là đối tượng đang được chọn trong danh sách
các đối tượng)
Chức năng của các nút nhóm (Groups) cho phép chúng ta có thể nhóm các đối tượng khác loại nhau thành từng
nhóm riêng biệt đế có thể dễ dàng truy cập nhanh đến đúng đối tượng đó Nhóm Favorites là do hệ thống tự tạo
-_ Va chúng ta khơng thể xóa được, trong nhóm này sẽ
Trang 25f
21
h ven}
anh sách các đối tượng dude nhóm vào nhóm Sinh vien
Hình I.17: Mân hình hiển thị các đối tượng thường dùng trong nhóm Favorites
V.2 Đóng một đối tượng dang mở
Cùng một thời điểm, Microsoft Access cho phép chúng ta
mở ra nhiều đối tượng khác nhau, tuy nhiên để dễ xem các
đối tượng trên màn hình thì chúng ta nên đóng lại các đối
tượng không cần thiết bằng cách:
e Eile + Close hoặc nhấn vào nút Close trên cửa số muốn
đóng lại
TRUONG BHDL-KTCN|
THU VIEN |
” ị i
Trang 26pot Ampixylin Kg = 'NL _- Bot Amocxylin Kg lạch Thẻ ị Kẹp giấy nhỏ Cái
_|Kep giấy tung 'Cái
Xe Dream Xe ToYoTa
Hình I.18: Sử dụng chúc năng Close để đóng một đối tượng đang mở
V.3 An hoặc hiện cửa sổ cơ sở dữ liệu
Cùng một lúc đôi khi chúng ta có thể mở ra nhiều đối
tượng trên màn hình, do đó muốn màn hình được nhiều
khoảng trống hơn thì chúng ta nên che lại cửa sổ cơ sở dữ
liệu khi không cần thiết
¢ Để ẩn cửa sổ cơ sở dữ liéu: Window + Hide
Trang 27
Chuong 1: Téng quan vé Microsoft Access 23
Vi QUAN LY CAC DOI TUGNG TRONG TAP TIN CO s6 DU LIEU ACCESS
VI.1.Xóa một đối tượng
Khi một đối tượng khôhg còn sử dụng trong tập tin cơ sd dữ liệu Access thì chúng ta nên xóa bỏ đối tượng này đi bằng cách:
e Chọn đối tượng cần xóa
e Edit -> Delete (hoặc nhấn phim Del)
° _Xác nhận lại đồng yx xóa thật khơng
Hình I.19: Màn hình xác nhận đồng ý hủy bỏ một đối tượng
Lưu ý
Chúng ta chỉ có thể phục hồi (Undo) lại đối tượng mới xóa gần nhất mà thôi
VI.2 Đổi tên một đối tượng:
Trang 28© Chon déi tượng muốn thay đổi tên
e Edit > Rename
» Ghi vào tên mới (Esc dé trả lại tên cũ trước đó)
Lưu ý
Khi tạo mới một đối tượng thì việc đặt tên của nó phải
nên ghi rõ ràng và đặc biệt chỉ có tên của các đối tượng bảng
và truy vấn là hồn tồn khơng được phép trùng nhau Nếu vi
phạm thì Microsoft Access sẽ xuất hiện thông báo lỗi
icrosoft Acces
ES ies eae
Hinh 1.20: Man hinh hién thi lỗi khi tên của bảng và truy vấn trùng nhau
VI.3 Sao chép một đối tượng
Nếu như khi tạo mới một đối tượng mà đối tượng này có
một số đặc trưng giống một phần hoặc hoàn toàn các đối
tượng đã tạo ra trước đó thì cách nhanh nhất là chúng ta sao chép đối tượng cũ thành đối tượng mới và sau đó quay lại sửa
đổi lại đối tượng vừa mới sao chép (nếu cần)
* _ Sao chép đối tượng hiện hành bằng cách: Edit > Copy | (hoặc Ctrl+C) e Dan đối tượng đã sao chép bằng cách: Edit + Paste
(hoặc Ctrl+V)
Trang 29
Chương 1: Tổng quan về Microsoft Access : 25
Lưu ý
: Nếu đối tượng sao chép là bảng thì chúng ta cần phải xác định đối tượng mới chỉ sao chép cấu trúc của đối tượng
nguồn (Structure Only) hay cấu trúc và dữ liệu (Structure and
Data) của đối tượng nguồn
Hình I.21: Các màn hình cho phép ghi vào tên đối tượng mới được sao chép
Trong đó:
e Structure Only: Xác định chỉ sao chép cấu trúc
e Structure and Data: Sao chép cả hai cấu trúc và dữ liệu e Append Data to Existing Table: Thêm dữ liệu vào cuối
một bảng đã tồn tại có trong tập tin cơ sở dữ liệu Access hiện hành
VI.4 In xem trước một đối tượng
Trong các loại đối tượng của Microsoft Access, có một số
loại chúng ta có thể in xem trước nội dung và cách trình bày
của đối tượng này Đặc biệt chúng ta có thể in xem trước dữ liệu của các bảng hoặc các truy vấn mà không cần dùng đến
Trang 30s Chọn đối tượng để in trong danh sách các đối tượng
e = File — Print Preview
Thí dụ: In xem trước dữ liệu bên trong của bảng SINH VIÊN
sinhvien
VAN CHINH 24/2/71 ‘GON NG.BINH KHI THA 20/12/7 N TRE HAI BA TRUNIQT THU 13/02/70 GON /3 AN LAC THI 31/12/72 GON {103 NG TMINH ANH 12/08/75 A_{l2 DIEN BIEN PH THA EU 021 No! NG THIEN THU
1
Hình I.22: Màn hình in xem trước dữ liệu bang sinh viên
Vil SU DUNG THANH CONG CU (TOOLBAR) TRONG MICROSOFT ACCESS
VIL1 Khai niém thanh céng cu
Là thanh lệnh (Command bar) trên đó chỉ có chứa các biểu tượng (Icon) khi người sử dụng nhấn vào một biểu tượng thì hành động tương ứng bên dưới của biểu tượng đó sẽ được thực hiện
VII.2 Hiện hoặc ẩn các thanh công cụ cần thiết
Trang 31
Chuong 1: Téng quan vé Microsoft Access 27
e View > Toolbars > Customize
e« Nhấn vào ơ kiểm tra ở phía trước các thanh công cụ mà
chúng ta muốn chúng hiện hoặc ẩn trong danh sách các thanh công c cụ ụ hiện e có
Danhsách các thanh cơng cụ hiện có } Print Preview Query Datasheet Query Design
Hình I.23: Màn hình hiển thị danh sách các thanh công cụ
VII.3 Thay đổi vị trí cho một thanh công cụ
Nhấn chuột tại vị trí tiêu đề của thanh công cụ, sau đó kéo chuột di chuyển đến vị trí mong muốn Chúng ta có thể thay đổi vị trí của các thanh cơng cụ có thể theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc (mặc định là chiều ngang)
Vị trí tiêu để của
Trang 32VII.4 Sử dụng thực đơn tắt (ShortCut Menu) ws *
Thông thường muốn thực hiện một hành động lên trên một đối tượng trong tập tin cơ sở dữ liệu Access thì chúng ta có hai cách cơ bản:
- Chọn một chức năng trong thực đơn hệ thống cho
một hành động mong muốn
- Nhấn vào biểu tượng tương ứng trên thanh công cụ
hiện hành để thực hiện hành động mong muốn
Nhưng đôi khi muốn nhanh hơn, chúng ta có thể nhấn
chuột phải để xuất hiện thực đơn tắt và sau đó chọn một chức
năng mong muốn trong thực đơn tắt Giống như thực đơn và
thanh công cụ, thực đơn tắt cũng thay đổi tùy thuộc vào loại đối tượng làm việc hiện hành
Thí dụ: Muốn đổi tên của một đối tượng thì chúng ta có thể chọn chức năng Renamae trên thực đơn tắt sau:
Các chức năng trong thực đơn tất Các hành động tương ứng se : Mở đổi tượng
Sửa đổi đối tượng
In đối tượng ra máy in
In đối tượng xem trước
Cat đối tượng
Sao chép đối tượng Xóa đối tượng Đổi tên đối tượng
Vill DONG TAP TIN CO SG DU LIEU ACCESS
Sau khi đã mở và làm việc trên tập tin cơ sở dữ liệu Access Sau đó muốn đóng tập tin cơ sở dữ liệu Access lại và
Trang 33
Chương 1: Tổng quan vé Microsoft Access 29
cả các đối tượng đã mở trước đó và sau cùng trên màn hình
chỉ cịn cửa sổ cơ sở dữ liệu đang mở, cuối cùng là thực hiện:
File —> Close
Cách nhanh nhất để có thể đóng một tập tin cơ sở dữ
liệu Access đang mở là:
- Quay trở lại cửa sổ cơ sở dữ liệu bằng cách nhấn
phim Fit
- _ Nhấn vào nút Close để đóng cửa sổ
Tuy nhiên, với cách này nếu có các đối tượng đang bị
sửa đổi và chưa được lưu lại thì khi đóng tập tin cơ sở dữ liệu
Access, Microsoft Access sẽ hồi người sử dụng xác nhận việc
lưu lại những gì mà mình đã sửa đổi không Chúng ta chọn
Yes nếu muốn lưu lại, No nếu không muốn lưu lại và Cancel khi muốn ngưng hành động đóng tập tin cơ sở dữ liệu Access
đã thực hiện trước đó
Thí dụ: Khi đóng tập tin cơ sở dữ liệu Access mà bảng SINH
VIÊN hiện còn đang sửa đổi cấu trúc dở dang Khi đó Microsoft Access sẽ xuất hiện thông báo hỏi chúng ta có
muốn lưu lại các thay đổi trên bảng SINH VIÊN không
ee
Hình I.24: Màn hình hồi xác nhận có lưu lại các thay đổi trên bảng
IX TẠO MỚI TẬP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS
Thông thường khi mới bắt đầu xây dựng một ứng dụng
Trang 34trong mà ứng dụng sé sti dung Microsoft Access cung cấp cho chúng ta ba loại tập tin ứng dụng
e Database: la dang tap tin Ung dụng mà cơ sở dữ liệu của
ứng dụng hầu hết sẽ được lưu trong Microsoft Access
Database Tập tin này có phần mở rộng là MDB (loại tập tin này giống như tập tin cơ sở dữ liệu của Microsoft Access ở các phiên bản trước đây)
»s Data Access Page: la dang tap tin ứng dụng, cho phép
xây dựng các trang web mà trên đó sẽ hiển thị dữ liệu từ
một cơ sở dữ liệu và qua đó người sử dụng có thể cập
nhật dữ liệu thơng qua các trình duyệt web Tập tin này
có phần mở rộng là HTM hoặc HTML
e Project: la dạng tập tin ứng dụng mà cơ sở dữ liệu của ứng dụng hoàn toàn được lưu trong Microsoft SQL Server Khi đó chúng ta có thể truy cập trực tiếp vào các thành phần bên trong của cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server ngay trong Microsoft Access mà không cần thông
qua ODBC
IX.1 Tạo tập tin ứng dụng mới
Khi muốn xây dựng một ứng dụng (Application) mới thì chúng ta sẽ tạo mới một tập tin ứng dụng cơ sở dữ liệu Access
e - File New (hoặc Ctrl+N)
s Chọn loại ứng dụng tưởng ứng, chọn OK
Trang 35Chuong 1: Téng quan vé Microsoft Access 31
Tập tin ứng dụng co 66 di ligu SQL Serer
Tập tin trang Web dữ liệu
Tập tin ứng đụng cơ sở dữ liệu Access
Hình I.25: Màn hình tạo tập tin cơ sở dữ liệu Access rỗng
IX.2 Tạo tập tin cơ sở dữ liệu Access từ một số cơ sở dữ liệu
đã có trong Microsoft Access
e - File — New (hoặc Ctrl+N)
e Chọn trang Databases hoặc Office 97 Templates
e Chọn mội tập tin cơ sở dữ liệu muốn tạo trong danh sách
các tập tin cơ sở dữ liệu hiện có của Microsoft Access và chọn OK ,
e - Lần lượt trả lời một số các thông tin trong khi xây dựng
Trang 36Ea
Hinh 1.26: Man hinh tao tap tin co sé di liéu Access bang céng cu
trình thơng minh
Lưu ý
Có một số người sử dụng đã làm việc quen với môi trường FoxPro trước đây, khi chuyển sang Microsoft Access
thì thường có thói quen là tạo mỗi một bảng nằm bên trong
một tập tin cơ sở dữ liệu Access Điều này hồn tồn khơng
hợp lý Chúng ta phải nhớ rằng tất cả các bảng của một ứng dụng trong cùng một cơ sở dữ liệu phải được đặt duy nhất
trong một tập tin cơ sở dữ liệu Access
THOÁT KHỎI MICROSOFT ACCESS
Khi không muốn làm việc tiếp với Microsoft Access, chúng ta có thể thoát trở về Windows bằng cách vào thực
đơn:
Trang 37
Chuong 1: Téng quan vé Microsoft Access 33
XI CÁC BƯỚC TẠO MOT TAP TIN CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS BẰNG CƠNG CỤ TRÌNH THÔNG MINH
Bên trong Microsoft Access đã có tạo sẵn một số các
ứng dụng đơn giản để quản lý các công việc nhỏ như quản lý
thông tin các cuộc hẹn, cuộc gọi điện làm việc, các giao dịch
trên sổ cái kế toán Trong trường hợp nếu chúng ta cần quần lý các thông tin tựa hoặc gần giống như thế thì chúng ta
có thể tạo nhanh tập tin cơ sở dữ liệu Access dựa theo một số các tập tin cơ sở dữ liệu mà Microsoft Access đã có, tuy nhiên
chúng ta phải trả lời từng câu hỏi của Microsoft Access thông
qua từng cấp của các màn hình hộp thoại
Thí dụ: Tạo một tập tin cơ sở dữ liệu Access dùng quản lý
việc mua bán hàng hóa e - File — New (hoặc Ctrl+N) e Chon trang Databases
e Chon tap tin co sé dd liéu cé tén la Order Entry trong
danh sách các tập tin cơ sở dữ liệu hiện có của Microsoft Access và nhấn OK
Trang 38
Chương 1: Tổng quan về Microsoft Access 34
e Ghi vào tên và đường dẫn của tập tin cơ sở dữ liệu Access tạo mới, nhấn nút Create để bắt đầu từng bước
tạo ứng dụng bằng công cụ trình thơng minh
Hinh 1.28: Man hình cho phép ghi vào tên và đường dẫn tên tập tin
cơ sở dữ liệu mới
e Microsoft Access giới thiệu với chúng ta là ứng dụng này
sẽ lưu trữ những thơng tin gì, sau khi xem qua chúng ta
nhấn nút Next để tiếp tục sang bước kế tiếp
bi
Trang 39
Chương 1: Tổng quan về Microsoft Access 35
e Giới thiệu các bảng sẽ được dùng bên trong ứng dụng và
chỉ tiết các cột trong từng bảng, tuy nhiên có một số cột trong các bảng Microsoft Access sẽ không chọn Nếu người sử dụng cần lưu thêm các thơng tin này thì chúng ta đánh dấu chọn vào trước các cột tương ứng trong bảng Sau đó nhấn nút Next để tiếp tục sang bước kế
tiếp
My Company Information
Hinh 1.30: Man hinh hién thị danh sách các bảng sẽ được tạo trong
tập tin cơ sở dữ liệu
e Chọn kiểu định dạng chung cho các biểu mẫu trong ứng
Trang 40ELS Trae er
Hinh 1.31: Man hình cho phép chọn màu mặc định cho các biểu mẫu trong ứng dụng
e Chọn kiểu định dạng chung cho các báo cáo trong ứng dụng, nhấn nút Next để tiếp tục sang bước kế tiếp
lhe Aree
Label above Detail
Consrol from Detail
Hinh 1.32: Man hinh cho phép dinh dang kiéu của các báo cáo trong