Xu hướng phát triển của thế giới đã tác động mạnh mẽ tới giáo dục, đặt ra mục tiêu cụ thể cho công tác giáo dục (học để biết, học để làm, học để hoà nhập, học để tự khẳng định mình). Với sự bùng nổ của khoa học công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ vào hầu khắp các ngành khoa học, dẫn tới sự giao thoa giữa các ngành khoa học, đồng thời làm xuất hiện một số ngành khoa học mới. Mặt khác nhờ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các ngành khoa học đã làm cho tốc độ phát triển của các ngành khoa học rất nhanh, rút ngắn rất nhiều khoảng cách thời gian từ phát minh khoa học tới ứng dụng khoa học, làm cho khối lượng tri thức xã hội ngày một tăng, trong khi đó qũy thời gian đào tạo trong các nhà trường thì hữu hạn. Để giải quyết mâu thuẫn này, buộc các nhà giáo dục phải nghiên cứu, cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống và tìm ra những phương pháp dạy học mới. Trào lưu và thực tiễn đó đã nảy sinh xu hướng dạy học theo quan điểm tích hợp. Việc nghiên cứu, vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học đã được một số tác giả như Nguyễn Trần Nghĩa nghiên cứu ứng dụng vào dạy học nghề tiện. Trong luận án tiến sĩ với đề tài Cải tiến phương pháp dạy học nghề tiện trong các trường chuyên nghiệp và dạy nghề tại Thành Phố Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Trần Nghĩa đã nghiên cứu, vận dụng nhiều phương pháp, trong đó ông khai thác vận dụng quan điểm tích hợp theo xu hướng tích hợp nội dung chương trình môn học nghề tiện nhằm tạo ra khoảng thời gian cần thiết để cập nhật kiến thức công nghệ mới (Công nghệ tiện CNC ) nhằm nâng cao chất lượng và hiệu qủa trong dạy học nghề tiện, tránh được sự lặp lại kiến thức, đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong cơ chế thị trường. Nguyễn Công Cát trong luận văn thạc sĩ của mình với đề tài Dạy học công nghệ tiện CNC theo quan điểm tích hợp, tác giả cũng đi theo xu hướng tích hợp nội dung, nhằm giải quyết mâu thuẫn giữ qũy thời gian cố định với khối lượng kiến thức ngày càng tăng nhanh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiện. Việc nghiên cứu và vận dụng quan điểm tích hợp vào qúa trình dạy học nói chung và dạy nghề nói riêng còn tương đối mới mẻ ( đặc biệt là ở Việt nam ). Bằng những kiến thức được nghiên cứu, việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nghề điện trong các trường dạy nghề thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa qũy thời gian đào tạo hữu hạn với khối lượng tri thức cần chiếm lĩnh của người học ngày một tăng, đồng thời tránh được sự lặp lại kiến thức trong qúa trình dạy học, đào tạo nguồn nhân lực thích ứng được với cơ chế thị trường.
MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Xu hướng phát triển giới tác động mạnh mẽ tới giáo dục, đặt mục tiêu cụ thể cho công tác giáo dục (học để biết, học để làm, học để hoà nhập, học để tự khẳng đònh mình) Với bùng nổ khoa học công nghệ thông tin tác động mạnh mẽ vào hầu khắp ngành khoa học, dẫn tới giao thoa ngành khoa học, đồng thời làm xuất số ngành khoa học Mặt khác nhờ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào ngành khoa học làm cho tốc độ phát triển ngành khoa học nhanh, rút ngắn nhiều khoảng cách thời gian từ phát minh khoa học tới ứng dụng khoa học, làm cho khối lượng tri thức xã hội ngày tăng, qũy thời gian đào tạo nhà trường hữu hạn Để giải mâu thuẫn này, buộc nhà giáo dục phải nghiên cứu, cải tiến phương pháp dạy học truyền thống tìm phương pháp dạy học Trào lưu thực tiễn nảy sinh xu hướng dạy học theo quan điểm tích hợp Việc nghiên cứu, vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học số tác Nguyễn Trần Nghóa nghiên cứu ứng dụng vào dạy học nghề tiện Trong luận án tiến só với đề tài "Cải tiến phương pháp dạy học nghề tiện trường chuyên nghiệp dạy nghề Thành Phố Hồ Chí Minh", tác giả Nguyễn Trần Nghóa nghiên cứu, vận dụng nhiều phương pháp, ông khai thác vận dụng quan điểm tích hợp theo xu hướng tích hợp nội dung chương trình môn học nghề tiện nhằm tạo khoảng thời gian cần thiết để cập nhật kiến thức công nghệ (Công nghệ tiện CNC ) nhằm nâng cao chất lượng hiệu qủa dạy học nghề tiện, tránh lặp lại kiến thức, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chế thò trường Nguyễn Công Cát luận văn thạc só với đề tài "Dạy học công nghệ tiện CNC theo quan điểm tích hợp", tác giả theo xu hướng tích hợp nội dung, nhằm giải mâu thuẫn giữ qũy thời gian cố đònh với khối lượng kiến thức ngày tăng nhanh góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiện Việc nghiên cứu vận dụng quan điểm tích hợp vào qúa trình dạy học nói chung dạy nghề nói riêng tương đối mẻ ( đặc biệt Việt nam ) Bằng kiến thức nghiên cứu, việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nghề điện trường dạy nghề thuộäc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu nhằm giải mâu thuẫn qũy thời gian đào tạo hữu hạn với khối lượng tri thức cần chiếm lónh người học ngày tăng, đồng thời tránh lặp lại kiến thức qúa trình dạy học, đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với chế thò trường - Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nghề điện nhằm nâng cao hiệu qủa đào tạo trường dạy nghề thuộc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu - Đối tượng nghiên cứu + Qúa trình dạy học nghề điện - Hoạt động thầy - Hoạt động trò - Sự phối hợp hai hoạt động trình dạy học + Chương trình nội dung đào tạo nghề điện trøng dạy nghề thuộc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu + Quan điểm tích hợp dạy học nghề điện - Phạm vi nghiên cứu Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nghề điện trường dạy nghệ thuộc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu - Giả thiết khoa học Nếu vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nghề điện trường dạy nghề thuộc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu góp phần nâng cao hiệu qủa đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa đại hóa đất nước - Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 - Cơ sở lý luận dạy học theo quan điểm tích hợp 6.2 - Thực trạng dạy học nghề điện trường dạy nghề thuộc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu 6.3 - Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học trường dạy nghề thuộc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu 6.4 - Soạn số giáo án theo quan điểm dạy học tích hợp 6.5- Thực nghiệm sư phạm, xử lý kết qủa thực nghiệm, qua đưa nhận xét tính khả thi đề tài - Phương pháp nghiên cứu 7.1 - Nghiên cứu lý thuyết: vận dụng phương pháp phân tích tổng hợp để phân tích sở khoa học dạy học tích hợp, từ đề giả thuyết khoa học nhiệm vụ nghiên cứu 7.2 - Phương pháp quan sát, điều tra để nắm thực trạng 7.3 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giả thuyết 7.4 - Phương pháp chuyên gia để thăm dò, điều chỉnh công tác nghiên cứu 7.5 - Phương pháp thống kê để xử lý kết qủa thực nghiệm 8- Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận - Xây dựng quy trình dạy theo quan điểm tích hợp - Vận dụng vào dạy học nghề điện trường nghề thuộc tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu - Tổ chức thực nghiệm sư phạm thành công, dạy thiết kế - Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương 1- Cơ sở lý luận thực tiễn (Từ trang đến trang 35) Chương – Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học nghề điện trường dạy nghề thuộc tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu (Từ trang 36 đến trang 79) Chương - Thực nghiệm sư phạm (Từ trang 80 đến trang 90) CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN 1.1 - Thời đại cách mạng khoa học công nghệ 1.1.1 - Khái niệm cách mạng khoa học công nghệ Cách mạng làm thay đổi lực lượng sản xuất chất sở biến khoa học công nghệ thành yếu tố hàng đầu phát triển sản xuất, thành lực lượng sản xuất trực tiếp 1.1.2 - Đặc điểm - Lượng thông tin khoa học kỹ thuật tăng nhanh, tăng nhiều gấp bội: Theo tính toán nhà khoa học năn đến năm khối lượng thông tin tăng gấp đôi; 2/3 số lượng tri thức 90% lượng thông tin khoa học loài người thu lượm kỷ 20, đặc biệt vài thập niên gần - Thời gian từ phát minh khoa học tới ứng dụng tri thức vào thực tiễn sản xuất ngày ngắn lại - Số lượng nhà bác học tăng nhanh cách mạng khoa học - kỹ thuật: Bình quân 10 năn số nhà bác học tăng gấp lần - Nảy sinh nhiều ngành nghề mới, khoa học công nghệ thâm nhập vào lónh vực đời sống, trò, văn hoá, xã hội Trong khoảng từ năm 80 kỷ 20 đến cách mạng khoa học công nghệ đại có bước phát triển đặc biệt, tạo biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc chưa có lòch sử nhân loại, với thành tựu nhiều ngành công nghệ cao trụ cột : công nghệ thông tin (siêu xa lộ thông tin, internet, multimedia, thực ảo ), công nghệ sinh học (công nghệ gien, công nghệ tế bào ), công nghệ vật liệu (vật liệu composit, siêu dẫn, gốm ), công nghệ lượng đưa phát triển kinh tế sang giai đoạn chất giai đoạn kinh tế tri thức Do cách mạng khoa học công nghệ động lực công nghiệp hoá - đại hoá 1.2- Công nghiệp hoá đại hoá 1.2.1- Khái niệm Theo quan điểm Đảng ta: Công nghiệp hoá đại hoá trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao 1.2.2- Đặc điểm - Công nghiệp hoá gắn liền với đại hoá - Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới - Công nghiệp hóa - đại hoá nghiệp toàn dân - Lấy việc phát huy nguồn lực người yếu tố - Khoa học công nghệ động lực công nghiệp hoá - đại hoá - Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn - Kết hợp kinh tế với an ninh quốc phòng Quá trình công nghiệp hoá - đại hoá nước ta đặt nhiệm vụ lớn lao, với việc chuyển kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, đồng thời theo đà phát triển quốc tế ta phải tiếp cận với kinh tế tri thức 1.3 - Kinh tế tri thức 1.3.1 - Khái niệm kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế tri thức đóng vai trò then chốt phát triển kinh tế xã hội loài người, kinh tế kiểu mới, xây dựng sở chiếm hữu sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin Đây chất kinh tế tri thức 1.3.2 - Đặc điểm kinh tế tri thức + Tri thức trở thành nhân tố quan trọng đònh phát triển + Hàm lượng chất xám chứa sản phẩm ngày cao + Công nghệ đổi nhanh vòng đời công nghệ rút ngắn + Giữa sản xuất tiêu dùng có mối quan hệ chặt chẽ + Thông tin trở thành nguồn tài nguyên quan trọng hoạt động kinh tế xã hội + Quan hệ doanh nghiệp vừa cạnh tranh vừa hợp tác + Một kinh tế mở mang tính toàn cầu hình thành + Một xã hội học tập hình thành Trong thời đại lựa chọn khác phải tiếp cận với kinh tế tri thức nhằm có lực cạnh tranh với giá trò gia tăng ngày cao chế thò trường 1.4 - Cơ chế thò trường 1.4.1 - Khái niệm Là tổng thể hữu mối quan hệ kinh tế biểu yếu tố cung, cầu giá cả; chòu chi phối “ bàn tay vô hình “ hay quy luật kinh tế vốn có kinh tế thò trường; đảm bảo kinh tế thò trường tự vận động tự điều chỉnh Phương thức vận động kinh tế thò trường theo quy luật sản xuất lưu thông hàng hóa quan hệ tác động qua lại quy luật với quy luật kinh tế khác, thông qua mối liên hệ kinh tế, liên hệ tái sản xuất tất yếu xã hội động lực vận hành chế lợi ích kinh tế trực tiếp cá nhân người sản xuất hàng hóa 1.4.2 - Đặc điểm + Kinh tế xã hội kinh tế hàng hóa vận động theo chế thò trường, bên cạnh mặt tích cực không tránh khỏi khuyết tật vốn có ( thất nghiệp, phá sản, khủng hoảng, lạm phát ) + Tồn nhiều thành phần kinh tế + Phát triển thiếu kế hoạch, không ổn đònh + Kinh tế xã hội chòu quản lý nhà nước tầm vó mô ( bàn tay vô hình ), nhằm khắc phục khuyết tật phát huy mặt tích cực kinh tế hàng hóa Xu hội nhập toàn cầu hoá, tăng tốc cách mạng khoa học - công nghệ, phát triển nề kinh tế tri thức, xã hội thông tin công nghiệp hoá - đại hoá đất nước có nhu cầu lớn nguồn nhân lực có trình độ chất lượng cao Giáo dục có vai trò to lớn việc đào tạo nguồn nhân lực này: Giáo dục chìa khoá tri thức giới tốt đẹp Vai trò giáo dục phát triển tiềm người người, giáo dục đòn bẩy mạnh mẽ mà cần có để tiến vào tương lai Do giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu: Đại hội Đảng lần thứ IX nhấn mạnh "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, điều 10 TT Pha Cách đấu đấu Thời Học Học gian sinh sinh đấu quan sát Lần A X1A1 ; X2A2 ; X3A3 20’ A B Laàn B Y1B1 ; Y2B2 ; Y3B3 20’ B A Laàn C Z1C1 ; Z2C2 ; Z3C3 20’ A+B – Ñai buộc, lắp ráp, kiểm tra, chạy thử Nội dung Lần Thời HS thao công việc thao gian tác HS phụ tác Đai buộc 20’ A B dây 20’ B A Lắp ráp 30’ A +B Kiểm tra 20’ A B 20’ B A 15’ B A 15’ A B Chạy thử C – Yêu cầu đạt : Lồng, đấu dây trình tự, sơ đồ trải, đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, động chạy không tải đạt thông số đònh mức 130 Thời gian : Lồng, đấu hoàn chỉnh động thời gian, đảm bảo an toàn cho người , thiết bò dụng cụ BÀI GIẢNG Sau ổn đònh tổ chức lớp, giáo viên nhận xét chuyên cần đặt câu hỏi kiểm tra Lớp ý nghe đặt câu hỏi kiểm tra cũ Câu hỏi : Em trình bày bước vẽ sơ đồ trải dây quấn stato máy điện ? Có thể giáo viên lặp lại câu hỏi lần Mời học sinh C Học sinh trả lời : Các bước vẽ sơ đồ trải dây quấn stato máy điện gồm : Bước : Tính toán : τ ; ∝; q; B Bước : Kẻ z đoạn thẳng song song đánh số từ → z ( Nếu dây quấn hai lớp bên cạnh đoạn kẻ thêm đoạn tương tự nét đứt) Bước : Phân cực cho máy dựa vào τ cách đánh dấu chiều dòng điện cho cực xen kẽ Bước : Dựa vào q phân rãnh cho pha cực (Phân nhóm cực pha) Bước : Dựa vào y nối cạnh pha với để tạo thành bối dây ( Sao cho chiều dòng chọn không đổi ) 131 Bước : Dựa vào q nối bối dây với để tạo thành tổ bối dây ( Không làm thay đổi chiều dòng điện chọn ) Bước : Nối tổ bối pha với để tạo thành cuộn dây pha, nối cuộn dây pha với để tạo thành dây quấn hoàn chỉnh Nếu thời gian cho phép giáo viên đặt câu hỏi thứ Câu hỏi : Em nêu quy trình lồng đấu dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng tâm lớp ? Giáo viên mời học sinh D Học sinh trả lời : Quy trình lồng đấu dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp gồm bước sau : Bước : Đọc sơ đồ trải Bước : Hạ dây vào rãnh stato Bước : Chèn rãnh stato Bước : Kiểm tra bối dây Bước : Đấu dây, đai buộc phần đầu bối dây Bước : Kiểm tra, hoàn thiện, lắp ráp, chạy không tải Giáo viên nhận xét cho điểm dẫn dắt vào Quy trình lồng đấu dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng tâm lớp có lưu ý : 132 Khi vào dây bối nhỏ vào trước bối lớn vào sau (trong tổ bối) Chú ý bước hạ đấu dây để không làm xước dây không đấu sai hạ sai Song với dây quấn lớp đồng khuôn cần lưu ý điểm Để giải đáp vấn đề em tìm hiểu Trước hết giới thiệu I – Mục đích yêu cầu học : (Giáo viên sử dụng phim + đèn chiếu) – Mục đích : + Hình thành kỹ vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp + Lồng, đấu dây dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp + Củng cố kỹ học ( Hạ, hàn, kiểm tra, lắp ráp, chạy thử động ) Rèn luyện tính cẩn thận, xác lồng đấu dây – Yêu cầu : + Nắm bước vẽ sơ đồ trải vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp Lồng đấu dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp theo sơ đồ, quy trình, yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật đảm bảo thời gian 7h/1sản phẩm + Đảm bảo an toàn cho người thiết bò 133 Để thực học, theo phân công chuẩn bò thầy em hôm có : II - Điều kiện cho trước : Giáo viên dùng trực quan thuyết trình, học sinh quan sát theo dõi – Dụng cụ : Dao, kéo, búa cao su, cờ lê loại, mỏ hàn, dụng cụ đo kiểm – Vật liệu : Thiếc, nhựa thông, bìa cách điện, băng đai, ghen, cáp M2 , dây êmay 0,7 quấn sẵn tiêu chuẩn, nêm tre – Thiết bò : Mạch từ stato động không đồng pha 1KW làm vệ sinh lót cách điện rãnh 4- Thời gian số lượng: 2HS/1 sản phẩm thực 7h Khi giới thiệu vật liệu, dụng cụ, thiết bò giáo viên cụ thể cho học sinh quan sát Cuối giáo viên đưa stato lồng đấu dây hoàn chỉnh để học sinh quan sát dùng phương pháp phát vấn để vẽ sơ đồ trải dây quấn stato ( Stato có thông số ) III – Nội dung dạy : A - Vẽ sơ đồ trải dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp + Giáo viên bật phim đèn chiếu bảng bước vẽ sơ đồ trải mời số học 134 sinh phối hợp với giáo viên vẽ sơ đồ trải theo bước ảnh Bước : Tính Y = τ = 24/4 = raõnh qA = qB = qC = τ/m = 6/3 =2 rãnh⇒ nhóm cực pha =2 góc lệch pha = 2* τ/3 = 2*6/3 = rãnh B = Z = 24 bối BA = BB = BC = 24/3 = boái Bước : Kẻ Z đoạn thẳng song song nét liền, bên cạnh đoạn kẻ đoạn nét đứt đánh số từ → Z Bước : Phân cực dựa vào τ chó cực xen kẽ τ= ⇒ rãnh dòng lên rãnh kế dòng xuống hết (1→6) dòng lên (7 → 12) dòng xuống ; (13→18) dòng lên (19 → 24) dòng xuống Bước : Phân nhóm cực pha dựa vào qA ; qB ; qC Dưới cực pha chiếm rãnh theo thứ tự qA → q C → q B Bước : Nối cạnh tác dụng pha với dựa vào y (không làm đổi chiều dòng chọn ) Pha A : (1 → ; → 8); (7 → 13; 8→14); (13 → 19; 14 → 20); (19→1 ; 20→2) Pha B : 135 (5→11; 6→12); (11→17; 12→18); (17→ 23; 18→24); (23→5; 24→ 6) Pha C : (9→15; 10→16); (15→21; 16→22); (21→3; 22→4); (3→9; 4→10) Vì qA = qB = qC = ⇒ tổ bối pha Bước : Nối bối để tạo thành tổ bối cho chiều dòng điện chọn không thay đổi Pha A : → 2, 13 → 8, 19 → 14, → 20 Pha B : 11 → 6, 17 → 12, 23 → 18, → 24 Pha C : 15 → 10, 21 → 16, → 22, → Bước : Nối tổ bối pha với để thành cuộn dây pha cho chiều dòng điện chọn không thay đổi Pha A : X1 với A1; X2 với A2 ; X3 với A3 Pha B : Y1 với B1; Y2 với B2 ; Y3 với B3 Pha C : Z1 với C1; Z2 với C2 ; Z3 với C3 Trong trình vẽ sơ đồ trải giáo viên phát vấn học sinh thực thao tác Khi vẽ hoàn chỉnh giáo viên bật phim đèn chiếu để giúp học sinh quan sát rõ trước chuyển qua tập B – Quy trình lồng đấu dây : Bật phim đèn chiếu sơ đồ trải dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp Học sinh quan sát ảnh giáo viên phân tích học sinh đọc sơ đồ trải 136 Bước : Đọc sơ đồ trải : Lưu ý học sinh vò trí nhóm bối dây, chiều quấn dây thứ tự pha Bước : Hạ dây vào rãnh stato Giáo viên thao tác mẫu phân tích + Tạo dáng bối dây cách uốn đầu bối dây theo hình dạng chu vi stato, cạnh bối nằm rãnh cần phải giữ cho thẳng, sóng dùng tay đưa bối dây vào nòng stato, ý không làm xước dây, đưa vò trí, cẩn thận, nhẹ nhàng hạ vào rãnh theo kiểu thả rơi Nếu rãnh đầy dùng dao tre để gạt dây vào rãnh Chú ý gạt dây không làm cong, xước, đứt dây Do dây quấn lớp bước quấn nên nhóm bối đầu pha ( pha nhóm ) có cạnh nằm ( lớp ) phải chờ vào hết nhóm cuối vào Vì ta để chờ miệng rãnh phải bọc giấy cẩn thận để tránh làm xước dây Thông thường người ta hạ cạnh chờ xuống vào tới nhóm bối cuối người ta nhấc lên vào lại sau Bước : Chèn rãnh stato : Khi hạ xong cạnh bối dây ta phải dùng giấy lót cách điện lớp Khi vào đủ lớp ta phải luồn bìa cách điện vào miệng rãnh cho miệng bìa phải vừa, phẳng, ôm khít lấy cạnh bối dây nằm rãnh, đảm bảo cách điện tốt với lõi sắt ( mạch từ ) Chèn nêm vào miệng rãnh để giữ cho bối dây cố đònh Chú ý chèn nêm cần 137 cẩn thận, vừa khít, chánh làm xô lệch bìa cách điện, không làm xước dây không lồi lên khỏi rãnh Kết thúc bối dây ta dùng búa cao su tay nắn đầu bối để chuẩn bò cho việc vào bối dây Trong trình hạ dây phải thường xuyên kiểm tra thông mạch, chạm vỏ Bước : Khi hạ hết toàn bộ dây ta tiến hành kiểm tra toàn bộ dây quấn thông mạch, chạm vỏ, chập vòng, chập pha đồng hồ vạn rô nha kế + Dùng đồng hồ vạn để thang đo ôm để đo thông mạch bối dây + Dùng MΩ đo cách điện vỏ cách điện tổ bối dây + Dùng rô nha kế để đo kiểm chập vòng rãnh Bước : Sau đo kiểm toàn bộ dây ta tiến hành đấu nối dây theo cách nối nhóm bối pha để tạo thành cuộn dây pha, lưu ý học sinh phải đấu sơ đồ, mối nối phải hàn đảm bảo tiếp xúc tốt , bóng, đẹp tránh làm rơi thiếc vào bối dây Pha A Xác đònh đầu X1 ; A1 ; X2 ; A2 ; X3 ; A3 Noái X1 với A1 ; X2 với A2 ; X3 với A3 ta cuộn dây pha A AX đánh dấu đầu đầu đầu cuối Pha B : 138 Xác đònh đầu Y1 ; B1 ; Y2 ; B2 ; Y3 ; B3 Nối Y1 với B1 ; Y2 với B2 ; Y3 với B3 ta cuộn dây pha B BY đánh dấu đầu đầu đầu cuối Pha C : Xác đònh ñaàu Z1 ; C1 ; Z2 ; C2 ; Z3 ; C3 Nối Z1 với C1 ; Z2 với C2 ; Z3 với C3 ta cuộn dây pha C CZ đánh dấu đầu đầu đầu cuối Đây bước quan trọng quy trình nên cần lưu ý học sinh xác đònh đầu dây theo sơ đồ để tránh đấu nhầm dẫn tới sai hỏng Sau đấu đầu đầu, đầu cuối với dây cáp M2 Sau đấu hàn dây xong cần kiểm tra lại lần xem đầu đầu, đầu cuối pha có theo sơ đồ không, kiểm tra thông mạch, kiểm tra chạm vỏ, chạm pha Đai dây : Cần đai buộc chắn, gọn, đẹp ( dùng tay kết hợp với búa cao su ) ý tránh làm xước, đứt dây Kết thúc đai dây dùng búa cao su nắn lại hai đầu bối dây cho gọn, đẹp cho đầu bối dây không chạm vỏ nắp động cơ, đồng thời phải đảm bảo luồn Rôto vào rôto không làm xước dây Bước : Trước lắp động ta kiểm tra lại thông số ( thông mạch, cách điện vỏ, cách điện pha, chập vòng ) 139 Tiến hành lắp ráp động theo quy trình Kiểm tra phần cơ, phần điện ( đo thông số thông mạch, cách điện vỏ, cách điện pha ) Đấu nối động vào nguồn chạy thử không tải Đo kiểm thông số ( I ; n ; t0 ; độ ồn ) Chú ý trình thực bước cần cẩn thận, xác, kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho người thiết bò Kết thúc bước thao tác mẫu giáo viên bật đầu máy VIDEO giới thiệu lại lần thao tác mẫu để học sinh quan sát rõ ( Trong trình thao tác mẫu để đảm bảo thời gian giáo viên cần sử dụng sản phẩm trung gian ) Sau mời em học sinh lên thực thao tác , em lại quan sát, nhận xét Giáo viên tổng hợp hướng dẫn bổ sung ( cần ) Qua giáo viên dùng phim + đèn chiếu giới thiệu sai hỏng thường gặp cách phòng ngừa Hệ thống ( phát vấn ) : Nêu quy trình lồng, đấu dây, bước quan trọng ? ? Học sinh trình bày trình tự bước bước bước hạ dây đấu dây quan trọng Vì đònh chất lượng dây quấn Kết thúc học sinh vướng mắc giáo viên nhận xét giảng phát phiếu hướng dẫn luyện tập ( dùng phim, đèn chiếu ) 140 PHIẾU CÔNG TÁC GIÁO VIÊN Tên tập : Lồng đấu dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp Vật liệu, thiết bò cho nhóm (2 học sinh) gồm Bộ dụng cụ ( trình bày ) Động không đồng pha 1KW ( tháo dây quấn ) Bộ dây quấn 0,7 ≈ 1,2kg Bìa, ống lót cách điện, dây đai, cáp M đủ cho động PHIẾU HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP A – Mục đích yêu cầu : * Mục đích : Hình thành kỹ lồng, đấu dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp Củng cố kỹ học ( hạ, hàn, đấu, kiểm tra dây, quy trình lắp ráp chạy thử động điện ) Rèn luyện tính cẩn thận xác lồng đấu dây quấn * Yêu cầu : Nắm quy trình lồng đấu dây 141 Lồng đấu dây theo sơ đồ trải, quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, thời gian quy đònh Đảm bảo an toàn cho người thiết bò B – Bảng quy trình lồng đấu dây stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp ( Như bảng quy trình giảng ) ĐỀ KIỂM TRA 15’ Câu ( điểm ) Trình bày quy trình lồng đấu dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp ? Các yêu cầu kỹ thuật bước ? Câu : ( điểm ) Trong bước quy trình bước quan trọng ? Tại ? ĐÁP ÁN Câu : Quy trình yêu cầu kỹ thuật lồng đấu dây quấn stato động không đồng pha kiểu đồng khuôn lớp gồm bước sau : Bước : Chuẩn bò, đọc sơ đồ : Cần nhận vò trí, chiều quấn dây nhóm bối pha Bước : Hạ dây vào rãnh stato Cần hạ vò trí, chiều dây quấn, không làm cong cạnh, xô lệch vòng dây, dây không bò xước đứt 142 Bước : Chèn rãnh stato Bìa cách điện phải đảm bảo cách điện tốt dây quấn mạch từ, phẳng Nêm chèn chắn không cao bề mặt răng, không làm xô lệch bìa, xước dây, đứt dây Bước : Kiểm tra bối dây Mạch tổ bối dây không đứt không chạm chạm vỏ Bước : Đấu dây, đai buộc phần đầu dây Đấu dây theo sơ đồ trải Nối hàn dây phải đảm bảo tiếp xúc tốt, bóng, đẹp đặc biệt hàn không làm rơi thiếc hàn vào dây quấn Đai buộc chắn, gọn, đẹp Nắn đầu bối dây gọn, đẹp cho tháo lắp rô to mà không làm chầy xước dây, không làm dây chạm vỏ đứt dây Bước : Kiểm tra hoàn thiện, lắp ráp, chạy không tải Dây quấn không chập vòng, chạm vỏ, đứt Tháo lắp quy trình kỹ thuật Theo dõi, đo kiểm thông số ( I, n, t , độ ồn ) Đặc biệt ý bảo vệ an toàn cho người thiết bò, dụng cụ Câu : 143 Trong bước bước bước quan trọng hạ nối dây đònh chất lượng cụa dây quấn ( Nghóa hạ dây vào rãnh mà không làm xước đứt dây Đấu dây theo sơ đồ trải để tạo dây quấn pha đối xứng) 144 ... Do cách mạng khoa học công nghệ động lực công nghiệp hoá - đại hoá 1. 2- Công nghiệp hoá đại hoá 1.2. 1- Khái niệm Theo quan điểm Đảng ta: Công nghiệp hoá đại hoá trình chuyển đổi toàn diện hoạt... d o, linh hoạt t o khả đa dạng hóa trình đ o t o nghề, đồng thời t o liên thông loại hình đ o t o 1.6.6 - Ưu nhược điểm dạy học theo quan điểm tích hợp - Ưu điểm : + Đảm b o nguyên tắc gi o dục... khoa học công nghệ, t o suất lao động xã hội cao 1.2. 2- Đặc điểm - Công nghiệp hoá gắn liền với đại hoá - Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới - Công nghiệp hóa - đại hoá nghiệp toàn