1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Day hoc tich hop theo huong sang tao mon cong nghe 12

115 37 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài:

    • 3. Khách thể, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG SÁNG TẠO

    • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG SÁNG TẠO

      • 1.1.1. Những nghiên cứu về dạy học tích hợp

      • 1.1.2. Những nghiên cứu về dạy học tích hợp theo định hướng sáng tạo

    • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT

      • 1.2.1. Một số khái niệm

      • 1.2.2. Cơ sở lý luận về dạy học tích hợp theo định hướng sáng tạo

    • 1.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN CÔNG NGHỆ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG SÁNG TẠO

    • Để có kết quả thực trạng dạy học môn học theo ý tưởng nghiên cứu của đề tài, tác giả tiến hành điều tra những vấn đề sau:

      • 1.3.1. Khảo sát HS đã và đang học môn Công nghệ 12

      • 1.3.2. Khảo sát GV đã và đang dạy môn Công nghệ 12

      • 1.3.3. Phương pháp khảo sát

      • 1.3.4. Tổng hợp,phân tích và đánh giá kết quả

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔN CÔNG NGHỆ 12 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG SÁNG TẠO

    • 2.1. KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 12 THPT HIỆN HÀNH

      • 2.1.1. Nội dung chương trình môn học

      • 2.1.2. Đặc điểm nội dung môn học

      • 2.1.3. Đặc điểm phần ‘Kỹ thuật điện tử” môn Công nghệ 12

    • 2.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO ĐỊNH HƯỚNG SÁNG TẠO

      • 2.2.1. Một số nguyên tắc dạy học tích hợp theo định hướng sáng tạo

      • 2.2.2. Thiết kế bài giảng tích hợp theo định hướng sáng tạo

      • 2.2.3. Khuyến khích học sinh tham gia các dự án STEM 

    • 2.3. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

      • 2.3.1. Ví dụ 1: Bài 1: Vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử (KTĐT) trong sản xuất và đời sống

      • 2.3.2. Ví dụ 2: Bài 8: Mạch tạo xung

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • Chương 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

    • 3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ TIẾN TRÌNH KIỂM NGHIỆM

      • 3.1.1. Mục đích kiểm nghiệm

      • Nhiệm vụ kiểm nghiệm

      • 3.1.3. Phạm vi và đối tượng thực nghiệm

      • 3.1.4. Phương pháp kiểm nghiệm

    • 3.2. PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA

      • 3.2.1. Phương thức thực hiện

      • 3.2.2. Kết quả

    • 3.3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

      • 3.3.1 Chuẩn bị nội dung thực nghiệm

      • 3.3.2. Các bước tiến hành thực nghiệm

      • 3.3.3. Đánh giá, xử lí kết quả thực nghiệm

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Trong thời kỳ cách mạng 4.0 hiện nay, khoa học và công nghệ có vai trò hết sức quan trọng. Đối với môn Công nghệ tại trường THPT hiện nay có vai trò hết sức quan trọng đặc biệt là môn Công nghệ 12 nhưng có nghịch lý là, nhiều nhà trường, học sinh vẫn chưa nhìn nhận đúng giá trị của môn Công nghệ. Làm sao để trả lại vị thế cho môn học này, xoá bỏ quan niệm đây là một “môn phụ”, học sinh chưa thực sự quan tâm, tâm lý học cho có, không hứng thú như bấy lâu nay trong các nhà trường. Do đó, để cho môn học Công nghệ lớp 12 có thể tạo thêm phần hứng thú, tích cực cho học sinh, giúp ích cho học sinh có sự sáng tạo trong học tập cũng như các kỹ năng mềm, đặc biệt là vấn đề giúp các em định hướng được nghề nghiệp sau này, tôi lựa chọn đề tài: “Dạy học tích hợp môn công nghệ theo hướng phát triển sự sáng tạo cho học sinh lớp 12 THPT”.

Ngày đăng: 26/01/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w