1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

21 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 133 KB

Nội dung

SKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCSKKN TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Trang 1

SỞ GD VÀ ĐT HÒA BÌNH

TRƯỜNG THPT 19-5

TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Tác giả: NGUYỄN TRUNG KIÊN

Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Sinh họcChức vụ: Bí thư Đoàn trường

Đơn vị công tác: Trường THPT 19-5

Đồng tác giả: LÊ VĂN VINH

Trình độ chuyên môn: Cử nhân SP Sinh họcChức vụ: Hiệu trưởng

Đồng tác giả: BÙI THỊ THU HIỀN

Trình độ chuyên môn: Cử nhân sư phạm SihChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THPT 19-5

HÒA BÌNH-2016

Trang 2

Phần I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhànước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đitrước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đềlớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sựlãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ

sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thânngười học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học

Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thứcsang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành;

lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình vàgiáo dục xã hội

Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xãhội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luậtkhách quan Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượngsang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng

Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa cácbậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, hiệnđại hóa giáo dục và đào tạo

Mặt khác Hiện tượng "quá tải" trong nhà trường phổ thông là một thực tếgây bức xúc xã hội Hiện tượng ấy do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyênnhân về chương trình và sách giáo khoa Để khắc phục tình trạng này, phải tiếnhành đồng bộ nhiều giải pháp Riêng về chương trình và sách giáo khoa hiệnhành, thời gian qua Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những giải pháp nhằm khắc

Trang 3

phục hạn chế như: Rà soát lại chương trình và sách giáo khoa, qua đó bỏ bớtnhững nội dung quá khó hoặc chưa cần thiết với học sinh phổ thông; loại bỏ cácthông tin đã lạc hậu; trao quyền tự chủ cho giáo viên trong việc sắp xếp lại nộidung, cấu trúc bài giảng sao phù hợp với đối tượng người học của từng vùngmiền; đổi mới việc ra đề thi theo hướng mở, tăng cường yêu cầu vận dụng kiếnthức, giảm các yêu cầu ghi nhớ máy móc các số liệu, thuộc lòng các nội dunghọc tập.

Cách làm trên chỉ là giải pháp trước mắt, phục vụ trực tiếp cho yêu cầunhằm giảm tải, giảm bớt áp lực và gánh nặng học hành cho học sinh Sự quá tảicủa chương trình và sách giáo khoa chỉ có thể khắc phục căn bản khi xây dựnglại chương trình và sách giáo khoa mới sau 2015

Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông làchuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểntoàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lí luận gắn vớithực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội

Định hướng khái quát này được thể hiện cụ thể ở một số điểm sau đây:

 Chương trình giáo dục phổ thông sẽ được xây dựng thành một chỉnh thểxuyên suốt từ lớp 1 lớp 12; tích hợp cao ở các lớp/cấp học dưới; phân hoá mạnh

ở các lớp/cấp học cao hơn, nhất là ở trung học phổ thông Số môn học bắt buộc

sẽ giảm nhiều; học sinh được tự chọn các môn học/các chuyên đề phù hợp vớinăng lực và sở thích, gắn với định hướng nghề nghiệp sau này

 Nội dung các môn học sẽ "tinh giản, cơ bản, hiện đại, giảm tính hàn lâm,tăng tính thực hành và vận dụng kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn" Địnhhướng trên cũng hạn chế được tính hàn lâm, xa rời cuộc sống

 Phương pháp dạy và học sẽ khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều,ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiếnthức, kĩ năng của người học, tập trung dạy cách học, cách nghĩ và tự học, theophương châm "giảng ít, học nhiều" Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông trong dạy và học; đa dạng hoá các hình thức tổ chức giáo dục…

Trang 4

Dạy học tích hợp là dạy học, trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để

học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khácnhau nhằm giải quyết có hiệu quả các nhiệm vụ học tập; qua đó hình thànhnhững kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất lànăng lực giải quyết vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống Dạy học tíchhợp sẽ giúp cho việc giảm số môn học và lồng ghép được các vấn đề thời sự củacuộc sống vào các môn học và hoạt động giáo dục

Dạy học phân hoá là dạy học theo từng loại đối tượng, phù hợp với tâm 

sinh lí, khả năng, nhu cầu và hứng thú của người học nhằm phát triển tối đa tiềmnăng riêng vốn có của mỗi người học; người học được chủ động lựa chọn cácmôn học hoặc chủ đề phù hợp với năng lực và sở thích của mình

Mặt khác, Hòa Bình là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn; Tình hình kinh

tế xã hội còn chưa phát triển kịp so với các tỉnh đồng bằng Hoà Bình có địahình núi cao, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn

Giáo dục Hòa Bình đã có nhiều sự nỗ lực, xong chất lượng học sinh cònnhiều bất cập và gặp khó khăn trong công tác dạy học Số lượng học sinh saukhi tốt nghiệp đi làm và học nghề chiếm đa số

Tuy nhiên, hầu hết các em còn gặp khó khăn trong công tác chọn lựa nghềnghiệp sau này, kỹ năng, năng lực còn hạn chế về nhiều mặt

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài:

TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH HỢP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Trang 5

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có trong thực tiễn đểlàm rõ bản chất và các quy luật của đối tượng

3.1.1 Phương pháp quan sát khoa học

Quan sát khoa học là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệthống để thu thập thông tin đối tượng Có 2 loại quan sát khoa học là quan sáttrực tiếp và quan sát gián ti

3.1.2 Phương pháp điều tra

Điều tra là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng đểphát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng

3.1.3 Phương pháp thực nghiệm khoa học

Là phương pháp các nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng vàquá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia để hướng sự phát triển củachúng theo mục tiêu dự kiến của mình

3.1.4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm

Là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễntrong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học

3.1.5 Phương pháp chuyên gia

Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhậnđịnh bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu

3.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứucác văn bản, tài liệu đã có và băng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luậnkhoa học cần thiết

3.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tíchchúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng Tổng hợp là liên kếttừng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyếtmới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng

Trang 6

3.2.2 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết

Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từngvấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển Hệ thống hóa làsắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm sựhiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn

3.2.3 Phương pháp mô hình hóa

Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng xây dựng gần giống vớiđối tượng, tái hiện lại đối tượng theo các cơ cấu, chức năng của đối tượng

3.2.4 Phương pháp giả thuyết

Là phương pháp đưa ra các dự đoán về quy luật của đối tượng sau đó đichứng minh dự đoán đó là đúng

3.2.5 Phương pháp lịch sử

Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quátrình phát triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng

4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Năm học 2016-2017

Từ tháng 6 đến tháng 9: Xây dựng đề cương, Sưu tầm tài liệu, viết tổngquan, phân công nhiệm vụ

Từ tháng 9 đến tháng 12: Nghiên cứu thực tiễn, xây dựng các bài toán liênmôn, tích hợp từ thực tế: Nghề xây dựng, nghề sắt, nghề hàn, nghề lái xe, nghềgiáo viên, nghề công an, nghề buôn bán, nghề sửa chữa,…

Từ tháng 1 đến tháng 5: Thực nghiệm sư phạm

Tháng 6: Viết, hoàn thiện đề tài

5 Đóng góp của đề tài

Dự kiến đề tài là tài liệu tham khảo quan trọng được sử dụng để dạy học

tự chọn, dạy học theo chuyên đề tại các nhà trường phổ thông từ sau năm 2018

Đóng góp vào hoạt động khảo nghiệm đánh giá tính thực tế của “Đề ánđổi mới căn bản, toàn diện” giáo dục Việt Nam theo tinh thần nghị quyết TW8của BCH Trung ương Đảng Là căn cứ để Bộ GD&ĐT tham khảo khi triển khai

đề án đổi mới toàn diện Giáo dục Việt Nam từ năm 2018

Trang 7

Phần II: NỘI DUNG Chương I: Cở sở lý luận và thực tiễn

Trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng luôn quan tâm đến giáo dục và đào tạo(GD&ĐT) Đổi mới giáo dục là đường lối xuyên suốt của Đảng Đã có nhiềuNghị quyết, chỉ thị về GD&ĐT quan trọng được ban hành và đi vào cuộc sống.Đáng chú ý là Nghị quyết Trung ương 4 (NQTW) (khóa VII), NQTW 2 (khóaVII), Thông báo Kết luận số 242 của Bộ Chính trị (khóa X) ngày 15/9/2009.Đảng đã khẳng định: GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu

tư phát triển; Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và toàn dân; mụctiêu của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; giáodục phải gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội, những tiến bộ khoa học -công nghệ; đa dạng hóa các loại hình giáo dục; học đi đôi với hành, giáo dụcnhà trường gắn liền với giáo dục gia đình, xã hội; thực hiện công bằng tronggiáo dục…

Hiện nay trào lưu đổi mới, cải cách giáo dục có tính chất thời đại đang trởthành phổ biến, nổi bật hiện nay trên thế giới, nên Việt Nam phải nhanh chónghội nhập Thực chất cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia hiện nay trên thế giới

là cạnh tranh giáo dục Giáo dục phát triển, kinh tế sẽ mạnh Do vậy, hầu hết cácquốc gia dù là chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển đều tiến hành canhtân, đổi mới hoặc cải cách giáo dục Đây là xu thế mang tính toàn cầu, vớinhững mức độ khác nhau tùy theo từng khu vực và từng quốc gia Nếu tính từ

Trang 8

thế kỷ trước, về tổng thể đã diễn ra 4 cao trào chính Quá trình hội nhập quốc tếsâu rộng về giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, tạo cơ hội thuận lợi chonước ta tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiệnđại, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, tạo thời cơ để phát triển giáo dục.

Căn cứ vào tình hình quốc tế, trong nước, yêu cầu phát triển giáo dục, Nghị

quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,

xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”(2) Tháng 10/2013, Hội nghịTrung ương 8 đã thông qua Nghị quyết 29-NQ/TW về giáo dục, xin nêu tóm tắtmột số nội dung cơ bản của Nghị quyết

Quan điểm chỉ đạo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo:

“”Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp

thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơchế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng,

sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở GD&ĐT và việctham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cảcác bậc học, ngành học Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy nhữngthành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinhnghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc.Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đốitượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm,

lộ trình, bước đi phù hợp”

Nhiệm vụ, giải pháp: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu

tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý

thức công dân….Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định

hệ thống giáo dục phổ thông như hiện nay Đẩy mạnh phân luồng sau trung học

Trang 9

cơ sở; định hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổimới hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước và

xu thế phát triển giáo dục của thế giới

Nghiên cứu Nghị quyết 29-NQ/TW về giáo dục - đào tạo, nhìn lại quá trìnhphát triển của trường sư phạm, suy ngẫm về sự nghiệp đổi mới căn bản và toàndiện nền giáo dục, chúng tôi thấy Nghị quyết đã soi đường cho giáo dục, chotrường sư phạm phát triển Toàn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên trường ĐHSP

Hà Nội nghiêm túc vận dụng, thực hiện tốt Nghị quyết nói trên để "Làm thế nào

để Nhà trường này chẳng những là trường sư phạm mà còn là trường mô phạm của cả nước”.

1.2 Đề án đổi mới căn bản toàn diện của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt Đề án đổi mới chương trình,sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện vềchất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển con người Việt Nam Theo quyếtđịnh của Thủ tướng, chương trình mới, sách giáo khoa mới sẽ được xây dựngtheo hướng coi trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển cả về phẩmchất và năng lực; chú trọng giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc,đạo đức, lối sống và phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu cho mỗi học sinh

Chương trình mới, sách giáo khoa mới sẽ lấy học sinh làm trung tâm, pháthuy tính chủ động, sáng tạo, tự học của học sinh; tăng cường tính tương táctrong dạy và học giữa thầy với trò, trò với trò và giữa các thầy giáo, cô giáo

Chương trình cũng tiếp nối, liên thông giữa các cấp học, môn học và hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo; đồng thời đảm bảo giảm tải, thiết thực, kế thừa ưuđiểm của chương trình hiện hành và tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của cácnước giáo dục phát triển, đảm bảo hội nhập quốc tế

Thủ tướng cũng đồng ý sẽ có một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa.Sau đó, nhà trường, giáo viên sẽ lựa chọn những bộ sách phù hợp

Thủ tướng nhắc nhở, chương trình mới, sách giáo khoa mới phải đáp ứngyêu cầu của giai đoạn giáo dục cơ bản, trang bị tri thức phổ thông nền tảng toàndiện và thực sự cần thiết Giai đoạn giáo dục nghề nghiệp phải đảm bảo học sinh

Trang 10

tiếp cận nghề nghiệp phù hợp với năng lực, nguyện vọng và chủ động tiếp cậnnghề nghiệp, chuẩn bị tốt cho giai đoạn giáo dục sau phổ thông.

Chương trình mới, sách giáo khoa mới được biên soạn theo hướng tíchhợp ở các cấp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học, cấp học trên; đáp ứngyêu cầu và góp phần tạo động lực đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy và học,đổi mới thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục

Theo quyết định phê duyệt, đề án trên được thực hiện trong 3 giai đoạn từnăm 2015 đến 2023 Cụ thể, từ năm học 2018-2019, bắt đầu triển khai áp dụngchương trình mới, sách giáo khoa mới theo hình thức cuốn chiếu đối với mỗicấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông

Mục tiêu cụ thể đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông? Những nội dung nào là mới so với mục tiêu lâu nay đã xác định:

- Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lựccông dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp học sinh

- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng,truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thựchành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học,khuyến khích học tập suốt đời

- Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạnsau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học cơ sở (hết lớp 9) cótri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơsở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn họcsau phổ thông có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiệngiáo dục bắt buộc 9 năm từ sau năm 2020

- Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độgiáo dục trung học phổ thông và tương đương

- Mục tiêu trên so với mục tiêu lâu nay có những điểm mới Trước hết làviệc nhấn mạnh tập trung hình thành "năng lực công dân; năng lực thực hành vàvận dụng kiến thức vào thực tiễn" Phát triển năng lực là một trong những yêucầu quan trọng, thể hiện rõ nhất việc đổi mới mục tiêu giáo dục lần này Năng

Ngày đăng: 31/10/2017, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w