Kinh nghiệm dạy học tích hợp theo hướng phát triển năng lực học sinh bài ca ngắn đi trên bãi cát (sa hành đoản ca) của cao

19 143 0
Kinh nghiệm dạy học tích hợp theo hướng phát triển năng lực học sinh bài ca ngắn đi trên bãi cát (sa hành đoản ca) của cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài: Làm để trở thành người giáo viên hiệu bối cảnh văn học nhà trường có nhiều chuyển biến nay? Đó điều tơi ln trăn trở tìm hướng giải để việc dạy học Ngữ văn có chất lượng, hiệu cao Giữa văn học nhà trường với học sinh THPT ngày có khoảng cách khơng nhỏ tâm lí tiếp nhận khám phá, sáng tạo Điều không tâm lí lứa tuổi mà cịn tác động hội nhập, bùng nổ công nghệ thông tin Học sinh tiếp cận tri thức từ nhiều nguồn, nhiều kênh khác nhau, thông tin phong phú đa chiều Đó vừa điều kiện tốt để em tự tìm kiếm tri thức khơng em sa đà vào trị chơi điện tử, trang mạng xã hội, để mai văn hóa đọc, dần hứng thú với tác phẩm văn học nhà trường Vấn đề đặt làm để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức cách tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống Đó thực thách thức lớn ngành giáo dục nói chung, nhà trường giáo viên nói riêng Hơn nữa, qua tiết dạy dự giờ, buổi trao đổi chuyên môn, nhận thấy: Học sinh không hứng thú khó tiếp nhận văn văn học thời kì trung đại; Nếu giáo viên dạy học theo phương pháp truyền thống tiết học thực khơng hiệu Học sinh khơng hứng thú, ấn tượng vẻ đẹp tác phẩm, không vận dụng kiến thức học vào sống Quả “cách làm cũ khó có kết mới” giáo sư Trần Đình Sử nhận định bàn đổi giáo dục Từ tơi ý thức sâu sắc: Để hoạt động dạy học Ngữ văn thực hiệu giáo viên phải đổi phương pháp dạy học, kết hợp dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn với phương pháp, kĩ thuật dạy học nhóm, sơ đồ tư duy, theo định hướng phát triển lực học sinh Có giáo viên thực người truyền lửa, khơi dậy hứng thú, đam mê học trò văn chương Học sinh thực phát huy vai trò chủ thể trình dạy – học, chủ động chiếm lĩnh tri thức, vận dụng vốn hiểu biết, kĩ vào học tập sống Do nguyên nhân khách quan chủ quan trên, định chọn đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh “Bài ca ngắn bãi cát” (“Sa hành đoản ca”) Cao Bá Quát (Ngữ văn 11- Chương trình bản) làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017 – 2018 I.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tạo khơng khí lớp học lôi cuốn, khơi dậy hứng thú với văn chương nơi học sinh; giúp em chủ động chiếm lĩnh, vận dụng kiến thức cách hiệu Qua phát huy tối đa lực, bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh Đề tài hướng đến phát triển lực cụ thể sau cho học sinh: + Năng lực quan sát, phân tích hình ảnh; Năng lực tư duy: Tư mạch lạc, nhìn vấn đề có tính hệ thống + Năng lực tự học, liên hệ nội dung kiến thức có tính chất liên môn, liên hệ vấn đề gắn với môn Ngữ văn + Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm; Năng lực giải vấn đề, đặc biệt vấn đề gắn với thực tiễn sống I.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh “Bài ca ngắn bãi cát” (“Sa hành đoản ca”) Cao Bá Quát (Ngữ văn 11- Chương trình bản) lớp 11B2 (lớp thực nghiệm) lớp 11B4 (lớp đối chứng) trường THPT Triệu Sơn 1, khóa học 2016 – 2019 Cả hai lớp lớp ban ATừ thấy tính hiệu đề tài việc nâng cao chất lượng dạy học I.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1, tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn giảng theo phương pháp, kế hoạch đề Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra, khảo sát thực tế dạy học trường THPT Triệu Sơn để thấy hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê xử lý số liệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua thấy hiệu đề tài II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Về dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh: Dạy học theo định hướng phát triển lực nêu rõ: Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự lực lĩnh hội tri thức, trọng khả giải vấn đề, khả giao tiếp, trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực [1] Dạy học theo định hướng lực cho phép cá nhân hóa việc học: Trên sở mơ hình lực, người học bổ sung thiếu hụt cá nhân để thực nhiệm vụ cụ thể Dạy theo định hướng lực trọng vào kết đầu [1] Như vậy, tiết học ta nên kết hợp với việc tổng hợp kiến thức sơ đồ tư để học sinh khái quát kiến thức học có hệ thống nhớ kiến thức lâu Để phát triển lực học sinh học Ngữ văn cấp THPT, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức dạy học việc thiết kế học Thiết kế phải thể rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu tiến trình tổ chức dạy học Bằng việc vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học, thiết kế học cần theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh trình dạy học với bước: Khởi động/ Hình thành kiến thức/ Thực hành luyện tập/ Vận dụng/ Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo [2] Về thảo luận nhóm: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập, góp phần hình thành, phát triển lực hợp tác Trong thảo luận nhóm, học sinh tham gia trao đổi, thảo luận vấn đề nhóm quan tâm, đồng thời bày tỏ quan điểm cá nhân mang tính dân chủ Trong thực nhiệm vụ thảo luận nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng, thành viên khác tìm hiểu vấn đề, nêu ý kiến, đại diện nhóm trình bày kết Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp [3] Về sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư (bản đồ tư duy) hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề, cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết liên tưởng với tư tích cực Cùng chủ đề người thể dạng sơ đồ tư theo riêng dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác Do đó, việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa lực sáng tạo cá nhân [4] II.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Thuận lợi: + Trường THPT Triệu Sơn 1, đa phần HS học theo ban tự nhiên, ban A D nên việc tiếp cận văn theo định hướng phát triển lực có nhiều thuận lợi Với kiểu tư lơgic mơn học tự nhiên, HS có hứng thú với hoạt động học tập chủ động, phát huy khả suy luận sáng tạo + Học sinh có điều kiện khả tiếp cận cơng nghệ thơng tin tốt, em chủ động tìm tài liệu mạng internet để phục vụ hoạt động học tập - Khó khăn: + Qua thực tế giảng dạy trường THPT năm qua, tơi nhận thấy: Hiện học sinh có xu hướng không trọng nhiều đến môn Ngữ văn, thường cho môn văn học để thi xét tốt nghiệp + Do tâm lí lứa tuổi bùng nổ cơng nghệ thơng tin nên nhiều học sinh quan tâm, dành thời gian cho việc đọc tác phẩm văn học nhà trường + Văn “Bài ca ngắn bãi cát” (Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát thơ khó tiếp nhận học sinh Tác phẩm viết chữ Hán, mang đặc trưng thể loại văn học trung đại, sử dụng điển tích, hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng, tâm tư nhân vật trữ tình phong phú, sâu sắc, nên học sinh khó hiểu, thường có tâm khơng thích bắt đầu tiếp cận Vì vậy, cần phải dạy học văn “Bài ca ngắn bãi cát” (Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát theo định hướng phát triển lực để giúp học sinh chủ động nắm vững kiến thức hứng thú học nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung II.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề *BƯỚC 1: Xác định vấn đề cần giải học: Đọc hiểu văn “Bài ca ngắn bãi cát” (“Sa hành đoản ca”) - Cao Bá Quát *BƯỚC 2: Xác định nội dung chủ đề học Nội dung 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết nội dung văn bản: 2.a Tìm hiểu hình tượng bãi cát đường cùng: ý nghĩa tả thực, ý nghĩa biểu tượng 2.b Tìm hiểu hình tượng lữ khách: Hoàn cảnh tâm tư (Tâm trạng, thái độ, tư tưởng) 3.Nội dung 3: Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật thơ Nội dung 4: Luyện tập, kiểm tra đánh giá, vận dụng, mở rộng *BƯỚC 3: Xác định mục tiêu học a Kiến thức: - Giúp học sinh: + Hiểu đời, người tác giả hoàn cảnh sáng tác, thể loại hành + Cảm nhận hình tượng bãi cát, đường “lữ khách” + Vận dụng kiến thức tổng hợp mơn học địa lí, lịch sử, vật lí, giáo dục cơng dân để lí giải, chiếm lĩnh tri thức b Kĩ năng: + Củng cố thêm kĩ đọc- hiểu văn văn học trung đại, rèn luyện thêm cho HS kĩ giao tiếp, kĩ tạo lập văn bản, kĩ phân tích, bình luận + Rèn luyện cho Hs kĩ khái quát kiến thức sơ đồ tư c Thái độ: + Trân trọng nhân cách cao đẹp Cao Bá Qt Có nhìn đắn đường công danh khát vọng vươn tới giá trị mới, tiến bộ, không ngại đấu tranh với cũ lạc hậu + Nghiêm túc, tự giác, tích cực học tập làm việc cá nhân làm việc nhóm, ham học, hứng thú với mơn Thấy ý nghĩa chủ động vận dụng kiến thức liên mơn để lí giải, hiểu rõ số hình ảnh tác phẩm văn học d Định hướng phát triển lực: + Năng lực tư duy, lực quan sát tranh, lực phân tích hình ảnh + Năng lực tự học, liên hệ nội dung kiến thức có tính chất liên mơn, liên hệ vấn đề gắn với môn ngữ văn + Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm; Năng lực giải vấn đề, đặc biệt vấn đề gắn với thực tiễn sống: lí tưởng sống niên *BƯỚC 4: Lập bảng mô tả mức độ loại câu hỏi để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh Nội dung Tìm hiểu chung Mức độ nhận biết - Nêu nét tác giả, hồn cảnh sáng tác, thể loại tác phẩm Tìm hiểu chi tiết văn Hình tượng bãi cát dài đường - Xác định hình tượng nghệ thuật tác phẩm Hình tượng lữ khách - Xác định chi tiết khắc họa hình tượng lữ khách - Xác đinh - Chỉ nét nghệ thuật giá trị nội dung tác phẩm tác phẩm Tổng kết - Xác định chi tiết miêu tả hình tượng bãi cát đường Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao - Hiểu tác động - Vận dụng sơ đồ tư để hoàn cảnh sáng tác đến khái quát kiến thức chung việc thể nội dung phần tiểu dẫn tư tưởng thơ - Chỉ đặc điểm thể hành tác phẩm - Phân tích đặc điểm hình tượng bãi cát đường - Phân tích ý nghĩa biểu tượng hình tượng - Vận dụng kiến thức địa lí, vật lí học, nguyên nhân đặc điểm bãi cát việc cát - Khái quát, so sánh, nhận xét hình tượng bãi cát dài đường - Phân tích hồn cảnh - Khái quát, đánh giá tâm tư lữ khách hình tượng lữ khách bãi cát đường -Vận dụng sơ đồ tư để khái quát kiến thức học - Đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật Luyện - Xác định - Hiểu tác dụng - Cảm nhận hình tượng tập, phong biện pháp nghệ bãi cát dài lữ khách kiểm cách ngôn thuật tác phẩm đoạn thơ tra, ngữ, biện đánh pháp nghệ giá thuật văn Vận - Nắm thái độ - Vận dụng kiến thức tổng dụng, mở rộng tác giả danh lợi hợp, viết đoạn văn thuyết phường danh lợi minh tác giả Cao Bá Quát - Liên hệ, bày tỏ quan điểm công danh nghiệp niên ngày *BƯỚC 5: Biên soạn câu hỏi cho nội dung theo mức độ yêu cầu mô tả Nội dung 1: Tìm hiểu chung: *Câu hỏi mức độ nhận biết: - Nêu nét tác giả Cao Bá Quát? - Dựa vào kiến thức lịch sử tiểu dẫn, nêu hoàn cảnh sáng tác ? - Bài thơ viết ngôn ngữ nào? Thể loại gì? Đặc điểm thể loại ấy? *Câu hỏi thông hiểu: Con người, đời Cao Bá Quát hoàn cảnh sáng tác tác động đến thơ? *Câu hỏi vận dụng vận dụng cao: Hãy khái quát nội dung mục Tìm hiểu chung thành sơ đồ tư Nội dung 2: Tìm hiểu chi tiết nội dung văn 2.a Tìm hiểu vẻ đẹp hình tượng bãi cát đường văn *Câu hỏi nhận biết: Hãy chi tiết thơ miêu tả bãi cát đường cùng? *Câu hỏi thơng hiểu: - Hình ảnh bãi cát đường khắc họa thơ có đặc điểm gì? Việc cát tác giả khắc họa nào? - Nhà thơ dùng hình ảnh bãi cát đường diễn tả điều sống? - Biện pháp nghệ thuật sử dụng để gợi lên hình tượng bãi cát đường cùng? Ý nghĩa biện pháp ấy? *Câu hỏi vận dụng vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức biết môn địa lí, vật lí, lí giải nguyên nhân đặc điểm bãi cát, đường cảm giác cát khắc họa thơ - Hãy tìm số câu thơ trung đại viết hình ảnh bãi cát đường So sánh với hình ảnh bãi cát đường thơ này? - Em có nhận xét hình tượng bãi cát đường tác phẩm? 2.a Tìm hiểu hình tượng lữ khách văn *Câu hỏi nhận biết: - Hoàn cảnh lữ khách gợi lên bốn câu thơ đầu? *Câu hỏi thông hiểu: - Nhận xét nhịp điệu bốn câu thơ đầu sắc thái cảm xúc thể qua từ “lại”? Qua hình dung dáng điệu tâm trạng khách - Ở hai câu thơ 5,6 khách trách ai?Vì trách? Giọng điệu sao? Đằng sau lời tự trách ta biết điều khách? - Lữ khách thể suy nghĩ, thái độ danh lợi phường danh lợi? - Khúc đường câu hỏi liên tiếp, câu hỏi cuối thể tâm trạng, tư tưởng tác giả? *Câu hỏi vận dụng, vận dụng cao: - Cách xưng hô nhân vật trữ tình thơ có đặc biệt? Dụng ý nghệ thuật cách xưng hơ ấy? - Em có nhận xét hình tượng lữ khách cách xây dựng hình tượng này? Nội dung 3: Tổng kết *Câu hỏi nhận biết, thơng hiểu: - Qua tìm hiểu thơ, em sử dụng sơ đồ tư để khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm *Câu hỏi vận dụng vận dụng cao: - Em đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật thơ? Nội dung 4: Luyện tập, kiểm tra đánh giá, vận dụng, mở rộng *Câu hỏi nhận biết: - Xác định phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, biện pháp nghệ thuật đoạn thơ? *Câu hỏi thông hiểu: - Xác định biện pháp nghệ thuật câu thơ: “Bãi cát dài lại bãi cát dài” Tác dụng biện pháp ấy? - Cao Bá Quát có thái độ danh lợi phường danh lợi? *Câu hỏi vận dụng vận dụng cao: - Cảm nhận đoạn trích tác phẩm - Viết đoạn văn thuyết minh tác giả Cao Bá Quát - Qua việc học tác phẩm “ Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát, em viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ việc theo đuổi công danh nghiệp niên ngày *BƯỚC 6: Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động : Khởi động Hoạt động GV HS - Gv: Chiếu video vùng cát trắng, núi, biển (Slide 1) đồ Việt Nam, bắc miền Trung, hình ảnh người cát (Slide 2) - GV hỏi: Các hình ảnh gợi cho em nghĩ đến Yêu cầu cần đạt vùng đất đất nước ta? Em có ấn tượng vùng đất ấy? - HS: Hình ảnh gợi đến vùng Quảng Bình, Quảng Trị có dải cát trắng kéo dài liên tiếp, phía đơng giáp biển, phía tây dãy Trường Sơn, phía bắc, phía nam có núi non trùng điệp - GV: Em dải cát trắng vậy? Hãy chia sẻ cảm giác em trải nghiệm -HS: Đi cát khó khăn, mệt nhọc so với đường - Gv chia sẻ mục tiêu học: Hôm tìm hiểu hình ảnh bãi cát dài người cát, hình ảnh ẩn dụ cho người trí thức xưa đường mưu cầu danh lợi qua tác phẩm "Bài ca ngắn bãi cát" nhà thơ lớn thời Nguyễn - Cao Bá Quát (GV chiếu slide 3) Hoạt động : Hình thành kiến thức - Những cồn cát trắng vùng Quảng Bình, Quảng Trị - Cao Bá Quát - nhà thơ lớn thời Nguyễn Hoạt động GV HS I Tìm hiểu chung: - GV: Em nêu nét tác giả Cao Bá Quát? - Dự kiến HS trả lời: Cao Bá Quát (1809?- 1855) tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên Quê làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh Là nhà thơ tài năng, lĩnh, khí phách hiên ngang, giàu tâm huyết với đời Cuộc đời gặp nhiều lận đận, trắc trở, đường cơng danh Thơ văn cịn lại: 1400 thơ, 20 văn xuôi, số phú Nơm, hát nói; Nội dung: thể thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ, phản ánh nhu cầu đổi xã hội Việt Nam giai đoạn kỉ XIX - GV nhận xét, chốt ý - GV giới thiệu số cơng trình nghiên cứu thơ văn Cao Bá Quát (GV trình chiếu slide 4) Yêu cầu cần đạt I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả: [5] - Cao Bá Quát (1809?1855) nhà thơ tài năng, lĩnh, giàu tâm huyết với đời - Cuộc đời gặp nhiều lận đận, trắc trở, đường công danh, hi sinh khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn - Thơ văn: Chủ yếu viết chữ Hán; thể thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ nhà Nguyễn trì trệ, bảo thủ, phản ánh nhu cầu đổi xã hội Việt Nam giai đoạn kỉ XIX - GV: Dựa vào tiểu dẫn kiến thức lịch sử Tác phẩm: biết, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Cuộc đời Cao Bá Quát hoàn cảnh trực tiếp tác động đến thơ? - Dự kiến HS trả lời: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng, trì trệ, chế độ khoa cử nghiệt ngã, nhiều bất cơng Trong bối cảnh đó, Cao Bá Qt thi Hội nhiều lần mà không đỗ, đường vào kinh đô Huế, nhiều lần qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng (Quảng Bình, Quảng Trị) Hình ảnh bãi cát dài khơ nóng, sóng biển, núi non trùng điệp hình ảnh có thực, với cảnh ngộ thân gợi cảm hứng cho ông sáng tác thơ Điều thể rõ cảm hứng lẫn hình tượng thơ - GV nhận xét, bổ sung: Lí tưởng tiến thân thời Nguyễn khủng hoảng trầm trọng Con đường tiến thân trí thức thời trung đại học, thi để làm quan Lí tưởng đạo Nho bộc lộ nhiều hạn chế, khơng cịn phù hợp với thời đại Hơn phận không nhỏ Nho sĩ xem đường mưu cầu công danh lợi lộc để vinh thân, phì gia thay để khẳng định thân cống hiến cho đất nước - GV: Bài thơ viết ngơn ngữ gì? Sáng tác theo thể loại nào? Đặc điểm thể loại này? - HS trả lời Dự kiến trả lời: Bài thơ sáng tác chữ Hán, theo thể hành, thể thơ cổ Trung Quốc, có tính tự do, phóng khống, khơng gị bó số câu, niêm luật, trắc, vần điệu - Gv : Hãy khái quát nội dung nội dung mục Tìm hiểu chung sơ đồ tư - HS làm việc cá nhân, trình bày GV nhận xét, khái quát (GV trình chiếu slide 5) II Đọc hiểu chi tiết văn theo hình tượng * GV hướng dẫn HS đọc: Đọc ba phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Đọc xác, thể suy tư, day dứt Chú ý ngữ điệu câu hỏi, câu cảm thán - HS đọc GV nhận xét - GV: Em thấy thơ có hình tượng nghệ thuật nào? a Hồn cảnh sáng tác: - Bối cảnh lịch sử, thời đại: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng, trì trệ Chế độ khoa cử nghiệt ngã, nhiều bất cơng Lí tưởng tiến thân tầng lớp trí thức đương thời khủng hoảng trầm trọng [6] - Hoàn cảnh trực tiếp: Cao Bá Quát nhiều lần đi thi Hội mà không đỗ, ông qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng, trải nghiệm gợi cảm hứng để sáng tác thơ II Đọc hiểu văn - HS trả lời: Có hai hình tượng nghệ thuật thơ: hình tượng bãi cát dài, đường hình tượng nhân vật lữ khách - GV nhận xét * Gv: Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng Hình tượng bãi cát đường 1.Hình tượng bãi cát - GV: Chi tiết thơ / dịch thơ đường cùng: miêu tả bãi cát đường cùng? - HS trả lời: Những câu thơ trực tiếp nói bãi cát: 1,11,17; Các hình ảnh thơ gián tiếp nói hình ảnh nằm câu 2, 15, 16 - GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn học sinh cách thức làm việc nhóm, nêu nội dung hoạt động nhóm để tìm hiểu hình tượng bãi cát dài đường Câu hỏi: + Hình ảnh bãi cát miêu tả thơ có đặc điểm gì? Việc cát tác giả khắc họa nào? + Vận dụng kiến thức biết mơn địa lí, vật lí, em lí giải nguyên nhân đặc điểm bãi cát, đường cảm giác cát khắc họa thơ + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để gợi lên hình tượng bãi cát dài đường cùng? Ý nghĩa biện pháp ấy? + Nhà thơ dùng hình ảnh bãi cát dài đường diễn tả điều sống? -HS làm việc nhóm, ghi kết phiếu học tập (Phiếu số 2) Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hồn thiện GV đánh giá, chốt ý (GV trình chiếu slide 6) + Hình ảnh bãi cát miêu tả thơ có đặc điểm: dài, nối tiếp vô tận, đường “ghê sợ”, “phía bắc núi bắc núi mn trùng, phía nam núi nam sóng dạt” Phải đường cảm thấy vơ khó nhọc, mệt mỏi Đây trải nghiệm Cao Bá Quát nhiều lần qua vùng cát trắng miền Trung để vào Huế thi Hội -Hình ảnh tả thực: + Đặc điểm: bãi cát dài, nối tiếp nhau, mờ mịt đường ghê sợ, phía bắc núi bắc, phía nam núi nam, sóng dạt 10 + Dải đất miền Trung, hai tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị có bề ngang hẹp, phía Tây dãy Trường Sơn, phía Đơng biển, đất dốc, lại bị phong hóa mạnh, bão lũ khơ hạn thường xun nên hình thành nên trảng cát dài nối tiếp Khi cát khơ, trọng lực dồn xuống gót chân kết hợp với lực ma sát tròn cát kéo xuống khiến bước chân người bị lún sâu xuống cát, bước mạnh lún sâu hơn, phía trước khó khăn, sức Qủa thực, đường khó Bất phải vượt qua đường thấy gian nan, mệt mỏi + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ: “trường sa” (“bãi cát dài”), đồng thời âm a âm tiết mở tô đậm hình ảnh bãi cát dài mênh mơng, mịt mù vơ tận; Biện pháp đối: “thản lộ mang mang- úy lộ đa” (một đường mờ mịt – đường ghê sợ nhiều) “Bắc sơn chi bắc, nam sơn chi nam” (phía bắc núi bắc, phía nam núi nam) gợi lên hình ảnh đường cùng, nhìn đâu thấy ngăn trở, mịt mù khơng thể bước tiếp - Hình ảnh bãi cát dài đường không hình ảnh tả thực mà cịn có ý nghĩa biểu tượng Nếu bãi cát dài nối tiếp vô tận đời rộng lớn mênh mơng đường cát đường đời khó khăn, đường cơng danh lận đận, đường thực lí tưởng mịt mờ Đường đường đời khơng lối thốt, bế tắc lí tưởng sống xã hội phong kiến nhà Nguyễn trì trệ - GV: Hãy tìm số câu thơ trung đại viết hình ảnh bãi cát đường So sánh với hình ảnh bãi cát dài đường thơ Em có nhận xét hình ảnh + Nghệ thuật: Điệp ngữ: “trường sa” (“bãi cát dài”) đối: “Đường mờ mịt – Đường ghê sợ nhiều”; “Phía bắc núi bắc núi mn trùng - Phía nam núi nam,sóng dạt”đã tơ đậm hình ảnh bãi cát dài mênh mông đường đầy khó khăn, ghê sợ Đây đường khó đi, ghê sợ, bãi cát có cảm giác bị lún xuống, lùi lại nên khó nhọc, vất vả - Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh bãi cát đường cùng: Con đường đầy chông gai, gian khổ, bế tắc mà kẻ sĩ buộc phải dấn thân để mưu cầu công danh, nghiệp 11 - HS trả lời, dự kiến: Thơ văn trung đại viết hình ảnh bãi cát: “Ơm n gối trống chồn Nằm vùng cát trắng ngủ cồn rêu phong” (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn), vùng cát trắng diễn tả gian khổ chinh phu nơi sa trường Hoặc: “Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” (Truyện Kiều- Nguyễn Du), cát vàng góp phần diễn tả tâm trạng đơn, buồn sầu nàng Kiều Hoặc: “Nhân đáo đồ vô hảo mộng” (Người đến bước đường mộng đẹp Trích “Trệ khách” - Nguyễn Du), đường diễn tả sống đầy khó khăn Nguyễn Du trốn tránh quân Tây Sơn So sánh, nhận xét: Hình ảnh bãi cát đường thi liệu quen thuộc thơ xưa, hình ảnh thơ lại vừa có ý nghĩa tả thực sinh động vừa giàu ý nghĩa biểu tượng cho đường đời, đường công danh trắc trở, mịt mù, bế tắc lại sáng tạo mẻ, độc đáo Cao Bá Quát -Gv nhận xét tổng hợp, chốt ý hình tượng bãi cát đường Tìm hiểu hình tượng lữ khách - GV: Hoàn cảnh lữ khách gợi lên bốn câu thơ đầu? - HS trả lời Dự kiến: + Khách rơi vào hồn cảnh: bãi cát dài vơ tận, mịt mờ, đường khó khăn - “đi bước lùi bước” Dù trời gần tối -“mặt trời lặn” nghỉ ngơi - “chưa dừng được” Đó hồn cảnh khó khăn, khốn khổ -GV nhận xét, chiếu slide chốt ý  Hình tượng bãi cát dài đường hình ảnh tả thực sinh động giàu ý nghĩa biểu tượng cho đường đời, đường công danh mịt mù, bế tắc Đây kế thừa sáng tạo độc đáo tác giả Hình tượng lữ khách a.Hồn cảnh: + Khơng gian: bãi cát dài vơ tận, mịt mờ +Thời gian: “Mặt trời lặn” - trời bắt đầu tối +Tình cảnh: “Đi bước lùi bước, mặt trời lặn chưa chưa dừng được” => Hồn cảnh khó khăn, khổ ải *GV hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng, thái b Tâm trạng, thái độ, tư tưởng: độ, tư tưởng nhân vật trữ tình 12 - GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn học sinh cách thức làm việc nhóm, chiếu slide nêu nội dung hoạt động nhóm Gv quan sát ý thức, thái độ, tinh thần hợp tác nhóm Nhiệm vụ nhóm: + Nhóm 1- Câu hỏi 1: Nhận xét nhịp điệu bốn câu thơ đầu sắc thái cảm xúc thể qua từ “lại”, “nước mắt rơi”? Qua hình dung dáng điệu tâm trạng khách + Nhóm - Câu hỏi 2: Ở hai câu thơ 5,6 khách trách ai?Vì trách? Giọng điệu sao? Đằng sau lời tự trách ta biết điều khách? + Nhóm 3- Câu hỏi 3: Lữ khách thể suy nghĩ, thái độ danh lợi phường danh lợi? + Nhóm 4- Câu hỏi 4: “Khúc đường cùng” gợi lên điều gì? Những câu hỏi liên tiếp, câu hỏi cuối thơ thể tâm tư tác giả? - HS: Trao đổi, thảo luận nhóm, tổng hợp câu trả lời, ghi giấy Ao Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: Nhận xét hoạt động, kết nhóm, chốt kiến thức Câu 1: Nhịp thơ chậm gợi bước chân nặng nhọc người bãi cát Từ “lại” “nước mắt rơi” cho thấy trạng thái mệt mỏi, kiệt sức, chán nản lữ khách Đó tâm trạng buồn đau, phẫn uất Cao Bá Quát Mỗi lần thi lần thất bại cay đắng, lần thụt lùi đường thực lí tưởng, lần thêm buồn nản trước đường công danh lận đận, đường đời vô vọng Dẫu phải tiếp nên nỗi lòng đầy đau khổ (GV trình chiếu slide 9) Câu 2: Ở hai câu thơ “Không học tiên ông phép ngủ - Trèo non lội suối giận khơn vơi!”- Lữ khách trách khơng học tiên ơng có phép ngủ kĩ, đọa đày thân đường gian khổ Giọng điệu trách móc pha chút tự trào Đằng sau lời tự trách pha chút tự trào trí thức chán ngán việc theo đuổi công danh nghiệp, bất hòa sâu sắc với thực cao ngạo từ * Tâm trạng lữ khách câu đầu: -Nhịp thơ chậm, gợi bước chân nặng nhọc người cát - Các từ:“lại”,“nước mắt rơi” cho thấy nỗi buồn đau, chán ngán * Tâm trạng, thái độ lữ khách hai câu thơ 5,6: Khách tự trách khơng học“tiên ơng phép ngủ”, đọa đày thân theo đuổi đường công danh Giọng điệu: trách móc, pha chút tự trào 13 chối lối kiểu “tiên ngủ” Đó điều đáng  Chán ngán đường trọng kẻ sĩ lạc loài thời đại bế tắc (GV công danh khổ ải kết hợp trình chiếu slide 10) khước từ lối sống thờ trước đời Câu 3: Các câu thơ “Xưa phường danh lợi * Suy nghĩ, thái độ tỉnh bao người” thể suy nghĩ, thái độ tác khách danh lợi giả danh lợi phường danh lợi: Danh lợi phường danh lợi: danh lợi rượu ngon nơi đầu gió, hấp dẫn dễ làm say lịng có sức cám dỗ ghê gớm người Kẻ say mê danh lợi nhiều, người tỉnh rượu ngon nơi đầu gió; táo Tác giả thể rõ thái độ chán ghét phường danh lợi danh lợi tầm thường mỉa mai phường kẻ tất tả, chìm đắm danh lợi, nhà thơ nhận tính chất vơ nghĩa say danh lợi đường khoa cử.(GV kết hợp trình chiếu slide  Bộc lộ chán ghét 11) danh lợi tầm thường Ông nhận tính chất vơ nghĩa lối học khoa cử, đường công danh theo lối cũ * Sự bế tắc khát khao Câu 4: “Khúc đường cùng” gợi lên bế tắc, tuyệt vọng Những câu hỏi liên tiếp cho thấy nỗi đổi mới: băn khăn, hoang mang chốn đầy tâm trí người -“Khúc đường cùng”: ẩn Không biết nên dừng lại hay tiếp dụ cho niềm bi phẫn, bế đường ghê sợ, mờ mịt; tiếp chưa biết tắc, tuyệt vọng trước đường Đó nỗi day đời dứt, bế tắc tác giả đường mưu cầu -“Anh đứng làm chi công danh Câu hỏi cuối lời tự vấn chất chưá bãi cát?”- Câu hỏi nỗi niềm bi phẫn, tuyệt vọng mà thể khát cuối chứa đựng nỗi băn khao muốn thoát khỏi sống ngột ngạt, bế tắc khoăn, mong muốn thay đổi sống đương thời, khát (GV kết hợp trình chiếu slide 12) khao đổi mới, thoát khỏi - Cách xưng hơ nhân vật trữ tình sống trì trệ, bế tắc thơ có đặc biệt? Dụng ý nghệ thuật cách - Tác giả dùng đại từ nhân xưng: khách, ta, anh xưng hô ấy? - HS: Tác giả dùng ba đại từ nhân xưng khác để nhân vật trữ tình nhau: khách - lữ khách (ngơi số ít), qn – anh thân Nhờ cách độc (ngôi số ít), ngã – ta (ngôi số ít) để nhân thoại đa chiều tâm trạng, vật trữ tình, tác giả Nhân vật trữ suy tư nội tâm bộc lộ tình đặt nhiều vị trí khác nhau, độc thoại rõ nét đa chiều để bộc lộ day dứt, khát khao trước vấn đề thời đại Đó cách bộc lộ tâm tư đầy mẻ, độc đáo, sáng tạo Cao Bá Quát 14 - GV nhận xét, chốt ý (Kết hợ chiếu slide 13) - GV: Em có nhận xét hình tượng nhân vật trữ tình hiểu thêm tác giả? - HS: Hình tượng nhân vật trữ tình có vận động tâm trạng, thái độ, tư tưởng Qua thể nhân cách cao đẹp tầm tư tưởng tiến bộ, vượt thời đại Cao Bá Quát - GV khái quát, chốt ý (Kết hợp chiếu slide 14) Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật thơ - GV: Qua đọc hiểu thơ, em vận dụng sơ đồ tư để khái quát nét nội dung, nghệ thuật thơ Em đánh giá trị thơ - GV phát phiếu học tập số - HS làm việc nhóm theo bàn vẽ sơ đồ tư vào phiểu để khái quát nội dung, nghệ thuật thơ Đại diện HS trình bày, nhóm khác bổ sung; đánh giá thơ - GV đánh giá, chuẩn kiến thức (Kết hợp trình chiếu slide 15) => Cách thể nhân vật trữ tình độc đáo, sáng tạo Từ vận động tâm trạng, thái độ thể tầm tư tưởng tiến bộ, vượt thời đại tác giả III Tổng kết Nội dung: - Biểu lộ chán ghét người trí thức đường danh lợi tầm thường - Thể thức tỉnh, phê phán học thuật, khoa cử, nhà Nguyễn - Bộc lộ niềm khao khát đổi Nghệ thuật: - Hình ảnh thơ vừa tả thực vừa có ý nghĩa tiểu tượng sâu sắc - Dùng nhiều đại từ nhân xưng để nhân vật trữ tình độc đáo, sáng tạo - Nhịp thơ, nhiều câu cảm thán, câu hỏi thể rõ tâm trạng, suy tư “Bài ca ngắn bãi cát” thi phẩm đặc sắc đời thơ Cao Bá Quát, đỉnh cao thể loại hành văn học trung đại Việt Nam Hoạt động : Luyện tập 15 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt GV phát phiếu tập cho Phiếu học tập số HS (phiếu học tập số 4) HS Đáp án: Câu 1: b Câu 2: c [6], Câu 3: a Câu 4: làm lớp c, Câu 5: b[7] Hoạt động : Vận dụng Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt GV phát phiếu tập cho Phiếu học tập số HS (phiếu học tập số 5) HS Đáp án: Câu 1: Phong cách ngôn ngữ: Nghệ làm kiểm tra lớp sau thuật kết thúc học Câu 2: Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ bãi cát dài Tác dụng: Gợi hình ảnh bãi cát dài nối tiếp mênh mông, vô tận; gợi đường đời, đường công danh gian khổ, mờ mịt Câu 3: Từ việc so sánh danh lợi cám dỗ rượu ngon, phường danh lợi tất tả đổ xô đến say sưa đắm chìm, tác giả thể chán ghét danh lợi tầm thường mỉa mai kẻ chạy theo danh lợi Câu 4: HS trình bày theo cảm nghĩ thân, đảm bảo: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích Cảm nhận, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích Hoạt động : Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt *GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm tác giả Cao Bá Quát, sưu tầm viết hay tac phẩm“Bài ca ngắn bãi cát” qua sách báo Internet * Bài tập : Viết văn thuyết minh tác giả Cao Bá Quát Qua việc học tác phẩm “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát, em viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ việc theo đuổi công danh nghiệp niên ngày II.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 II.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: Tôi khảo sát học sinh lớp 11B2 (Đối tượng thực nghiệm), 11B4 (Đối tượng đối chứng) hai thời điểm trước tác động sau tác động để thấy hiệu sáng kiến Trước tác động hầu hết học sinh hai lớp không hứng thú với tác phẩm văn học trung đại nói chung, tác phẩm “Bài ca ngắn bãi cát”nói riêng Rất em biết đến thấy giá trị thơ Sau tác động, kết thu lớp thực nghiệm tốt hẳn so với lớp đối chứng Kết thu qua kiểm tra cuối tiết (phiếu học tập số 4) hay sau tiết học hai lớp (phiếu học tập số 5) sau: Bảng 1: Kết kiểm tra phút cuối tiết học: Lớp Sĩ số Điểm 9-10 Số % lượng Điểm 8-9 Số % lượng Điểm 5- Số % lượng 11B2 40 16 40% 18 45% 11B4 42 12 28,6% 14 3,33% Bảng 2: Kết kiểm tra tiết: 15 Lớp Điểm trung bình Số % lượng Sĩ số Điểm giỏi Số lượng % Điểm Số lượng % 15% 37,5% Điểm Số % lượng 0,05% Điểm yếu, Số % lượng 11B2 40 16 40% 19 47,5% 12,5% 0 11B4 42 21,4% 15 35,7% 17 40,5% 2,4% Bảng 3: Điểm trung bình chênh lệch điểm trung bình kiểm tra sau tiết học Lớp đối chứng Điểm trung bình Chênh lệch điểm trung bình Lớp thực nghiệm 7,86 6,58 1,28 So sánh kết quả: Năm học 2017 – 2018 áp dụng giải pháp nêu đề tài vào thực tiễn dạy học, cụ thể: Lớp đối chứng 11B2 năm học 2017- 2018, sĩ số 40: dạy chủ đề cách áp dụng giải pháp nêu đề tài 17 Lớp thực nghiệm 11B4 năm học 2017- 2018, sĩ số 42: dạy chủ đề không áp dụng giải pháp nêu đề tài - Nhìn vào bảng số liệu 2, ta thấy: kết kiểm tra, đánh giá học sinh lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Trong tỷ lệ học sinh đạt kết loại khá, giỏi lớp thực nghiệm cao rõ rệt Nhìn vào bảng ta thấy: chênh lệch kết điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng Kết khơng phải ngẫu nhiên mà có, kết tác động phương pháp dạy học đến học sinh lớp thực nghiệm - Mức độ nắm vững tri thức, kỹ học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng: Học sinh lớp thực nghiệm hiểu cách chắn, nắm chất nội dung học Khả vận dụng tri thức nhiều môn học để giải vấn đề tốt Các kĩ thuyết trình, hợp tác nhóm, sáng tạo sử dụng sơ đồ tư phát huy tối đa Nhờ học sinh lớp thực nghiệm có hứng thú học tập hơn, khơng khí lớp học sơi học thực mang lại cho kiến thức bổ ích, kích thích tính sáng tạo, tìm tịi học sinh, nâng cao tính chủ động học sinh trình học tập Điều khơng riêng tơi khẳng định mà đồng nghiệp dự ghi nhận II.4.2 Đối với đồng nghiệp nhà trường: Sáng kiến cung cấp hướng thiết kế học mới: dạy học theo tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh, áp dụng cho nhiều học, nhiều đối tượng học sinh khác nhau, hiệu dạy học tốt Từ góp phần không nhỏ nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III Kết luận: Từ việc nghiên cứu đề tài, thực tiết dạy học thực nghiệm tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh, nhận thấy: Dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh thực khiến hoạt động dạy học Ngữ văn hiệu quả, chất lượng Cách làm phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo học sinh trình kiếm tìm tri thức; hình thành phát triển nhiều lực cho em, phục vụ cho trình học tập vận dụng sống Cùng với đó, việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học, thảo luận nhóm, sử dụng sơ đồ tư để tổng hợp kiến thức học giúp học sinh hợp tác tốt hơn, hiểu ý nghĩa chủ đề mà em thực hiện, em hồn thành nhiệm vụ tiến độ có chất lượng cao, em cịn khám phá ý tưởng theo sở thích, nguyện vọng cá nhân Bởi thế, Giáo viên nên dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh, đặc biệt dài khó dung lượng thời gian ngắn III Kiến nghị: 18 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa nên mở nhiều thi thiết kế giảng theo hướng mới: Kết hợp dạy học theo chủ đề tích hợp với dạy học theo định hướng phát triển lực Trên sở đó, tổng hợp giảng đạt giải cao, có chất lượng tốt in thành sách tài liệu để giáo viên tiếp cận, tham khảo, học hỏi lẫn - Sở GD& ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học đưa vào thực tế dạy học trường THPT - Nhà trường tạo điều kiện trang thiết bị dạy học để giáo viên có điều kiện thực phương pháp dạy học - Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực đơn vị trường THPT Triệu Sơn năm học vừa qua Rất mong đề tài xem xét, mở rộng để áp dụng cho nhiều học, nhiều đối tượng học sinh, giúp em yêu thích say mê học Ngữ văn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Huyền 19 ... đề tài, thực tiết dạy học thực nghiệm tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh, nhận thấy: Dạy học tích hợp theo định hướng phát triển lực học sinh thực khiến hoạt động dạy học Ngữ văn hiệu... cận Vì vậy, cần phải dạy học văn ? ?Bài ca ngắn bãi cát? ?? (Sa hành đoản ca) Cao Bá Quát theo định hướng phát triển lực để giúp học sinh chủ động nắm vững kiến thức hứng thú học nói riêng, mơn Ngữ... trung nghiên cứu việc dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh ? ?Bài ca ngắn bãi cát? ?? (“Sa hành đoản ca? ??) Cao Bá Quát (Ngữ văn 11- Chương trình bản) lớp 11B2 (lớp thực nghiệm) lớp 11B4 (lớp

Ngày đăng: 29/10/2019, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan