Kiểm tra bài - Y/ cầu hs mở Sgk đọc tên các chủ điểm của CT.. - Giới thiệu bài tranh minh hoạ - Ghi đầu bài lên bảng - Hs cả lớp đọc thầm, 1 hs đọc thành tiếng tên của các chủ điểm.. Ki
Trang 1TUẦN 19
Ngày soạn: Ngày 12 tháng 1 năm 2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2019
CHÀO CỜ
=======================
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 37: HAI BÀ TRƯNG ( Tr.4 )
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* QPAN: Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ
IV Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài
- Y/ cầu hs mở Sgk đọc tên các chủ điểm của CT
- Giới thiệu bài tranh minh hoạ
- Ghi đầu bài lên bảng
- Hs cả lớp đọc thầm, 1 hs đọc thành tiếng tên của các chủ điểm
- Hs nhắc lại và ghi vào vở
Trang 2- Giặc ngoại xâm là ai ?
- Em hiểu thế nào là đô hộ ?
- Hai Bà Trưng trẩy quân đánh giặc
- Em hiểu thế nào là trẩy quân ?
- Đi đánh giặc hai Bà Trưng mặc
áo giáp phục
- Em hiểu giáp phục là gì ?
- Em hiểu thế nào là phấn khích ?
- Mỗi hs đọc 1 câu
- 4 đoạn
- 1hs đọc to, lớp đọc thầm
-> Giặc ngoại xâm: giặc từ
nước ngoài đến xâm chiếm,
+ Bấy giờ,/ ở huyện Mê Linh
có hai người con gái tài giỏi
là Trưng Trắc và Trưng Nhị.//Cha mất sớm,/ nhờ mẹ dạy dỗ,/ cả hai đều giỏi võ nghệ
và nuôi chí giành lại non sông.//
Trang 3* Cho hs đọc đoạn trong nhóm:
* Cho hs thi đọc đoạn theo nhóm trước lớp:
- Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn ntn ?
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
* Chuyển ý: cho hs đọc đoạn 3
HSG - Hãy tìm những chi tiết nói
lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
* Chuyển ý: cho hs đọc đoạn 4
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đạt kết quả ntn ?
HSG - Vì sao bao đời nay nd ta
bị thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng
- Lớp đọc thầm
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lạinon sông
- Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc giếthại dân và giết cả ông Thi Sách là chồng bà Trưng Trắc
- Hai Bà trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi Đoàn quân rùng rùng lênđường Giáo lao, cung nỏ, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bằng voi ẩn hiện của Hai Bà trưng Tiếng trống đồng dội lên, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân
- Lớp đọc thầm
- Thành trì của giặc lần lượtsụp đổ.Tô Định ôm đầu chạy
về nước Đất nước ta sạch bóng quân thù
- Vì Hai Bà Trưng là người lãnh đạo nhân dân ta giải
Trang 4tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Câu chuyện cho ta biết điều
- Tuyên dương học sinh đọc tốt
- Gọi 3 hs nối tiếp kể các đoạn 2,3,4 của truyện
- Nhận xét phần KC của hs
- Gọi 1 hs Khá kể lại toàn bài
- Tổng kết bài, về nhà kể lại câu chuyện cho gđ nghe
* QPAN: Bà mẹ Việt Nam Anh hùng là danh hiệu được Nhà
phóng đất nước, là hai vị nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước ta
*Ý nghĩa: Truyện ca ngợi
tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai bà Trưng và nhân dân ta
- Hs nhắc lại + ghi vở
- Hs theo dõi
- Hs tự luyện đọc
- 3, 4 h/s đọc đoạn mình thích, lớp theo dõi nhận xét
- Hs quan sát tranh và đọc y/c
- Hs nhìn tranh TLCH:
+ Vẽ 1 đoàn người, đàn ông cởi trần đóng khố, đàn bà quấn áo và đang phải khuân vác rất nặng nhọc, 1 số tên lính tay lăm lăm gươm, giáo, roi đang giám sát đoàn ngườilàm việc, có tên vung roi đánh người
- 1 hs kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
- Tự kể chuyện
- 3 h/s lần lượt kể, lớp theo dõi nx
- 1 hs khá, giỏi kể toàn bài.- lắng nghe
Trang 5nước Việt Nam phong tặng hoặc truy tặng những phụ nữ Việt Nam có nhiều cống hiến, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc và làm nghĩa
vụ quốc tế như Bà mẹ Việt Nam Anh hùng : Nguyễn Thị Rư (1929-1969), Bùi Thị He (1921-1963) …
- Nhận xét tiết học
==========================
TOÁN TIẾT 91: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tr 91)
* Giáo viên: - Giáo án, sgk, bộ đồ dùng dạy học toán lớp 3, kẻ sẵn bảng bài 2
* HS: Sgk,vở, vở bài tập toán, các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông,
III Phương pháp:
- Đàm thoại – giảng giải – luyện tập
IV Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài
- Gv nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Ghi đầu bài lên bảng
* Ví dụ: 1423:
- Gv + hs lấy ra các tấm bìa,mỗi tấm bìa có 100 ôvuông lấy đến 10 tấm
- Tất cả có bao nhiêu ô vuông ?
- Gv + hs lấy ra 4 tấm bìa, mỗi
- lắng nghe- nhắc lại + ghi vở
- thực hiện- 1000 ô vuông
Trang 6- Gv + hs lấy ra 2 thẻ, mỗi thẻ
có 10 ô vuông
- Gv cùng hs lấy 3 ô vuông
- Nhóm thứ tư có mấy ôvuông ?
- Như vậy các em có mấy lầnnhóm ?
- Cho hs nêu lại từng nhóm đãlấy được
- Cho hs quan sát sgk trang 91
- Gv phân tích các hàng gồmcó:
+ 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơnvị
Viết là: 1423Đọc là: Một nghìn bốn trăm haimươi ba
- Gv hướng dẫn học sinh quan sát rồi nêu
- 400 ô vuông- 20 ô vuông
- 3 ô vuông
- 4 nhóm- nêu
- Số 1423 là số có 4 chữ số kể
từ trái sang phải : Chữ số 1 chỉ
1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị
+ Viết (theo mẫu)
- Cho HS nêu miệngĐọc: Ba nghìn bốn trăm bốnmươi hai
5 9 4 7 5947 Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy
9 1 7 4 9174 Chín nghìn một trăm bảy mươi tư
Trang 72 8 3 5 2835 Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm.
======================
Ngày soạn: Ngày 12 tháng 1 năm 2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2019
TOÁN TIẾT 92 LUYỆN TẬP (Tr.94)
I Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000)
- Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b), bài 4
IV Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài
9271: Chín nghìn hai trăm bảymươi mốt
* Bài 3 Số?
(tr.93)
C Củng cố
dặn dò: 2P
- Cho hs nêu y/c
- Cho hs thảo luận nhóm đôi (2’)
- Cho hs nối tiếp nhóm nêu miệng
- Gv chữa bài nêu đáp án đúng
- Nhận xét bài học tiết học, chuẩn bị bài sau
- 2 hs nêu y/c-…thảo luận nhóm
Trang 8- Gv nhận xét.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Cho hs làm vào vở bài tập
Một nghìn chín trăm năm mươi tư
Một nghìn chín trăm mười một
Năm nghìn tám trăm hai mươi mốt
8527
9462 1954 1911 5821
V.số Đọc số
1942 6358 4444 8781
9246
7155
Một nghìn chín trăm bốn mươi hai
Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn
Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt
Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu.
Bảy nghìn một trăm năm lăm.
- Một học sinh nêu yêu cầu : Điền số thích hợp
a 8650, 8651, 8652, 8653, 8654,
8655, 8656 b.3120, 3121, 3122, 3123,
3124, 3125.
- đọc y/c
- Học sinh làm bài vào vở, 1học sinh lên bảng
Trang 9C Củng cố, dặn
dò: 2P
- Nhận xét, chữa bài
- Về nhà luyện tập thêm vở bài tập toán
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh chỉ vào từng vạchtrên tia số và đọc lần lượt
a, 1000, 2000, 3000, 4000,
5000, 6000, 7000, 8000- lắng nghe
===========================
CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT ) TIẾT 37: HAI BÀ TRƯNG (Tr 7)
I Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT (2) a/b
II Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Giáo án, SGK,
- Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả
* Học sinh: - Vở, vở bài tập,SGK,
III Phương pháp:
- Đàm thoại – luyện tập
IV Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài
- NhËn xÐt,
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Ghi đầu bài lên bảng
- Gv đọc đoạn cuối bài Hai Bà Trưng
- Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì ?
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có kết quả như thế nào ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Tên bài viết ở vị trí nào ?
- Hs lắng nghe, - nhắc lại đầu bài + ghi vë.- theo dõi
- 1 hs đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi
- Đoạn văn cho biết kết quả khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.- Thành trì của giặc lần lượtsụp đổ Tô Định ôm đầu chạy
về nước Đất nước ta sạch bóng quân thù
- Đoạn văn có 4 câu
- Tên bài "Hai Bà Trưng" viếtgiữa trang vở
Trang 10- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Trong bài có chữ cái nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Em hãy nêu lại quy tắc viết hoatên riêng ?
-> Giảng thêm: Hai Bà Trưng là
chỉ Trưng Trắc, Trưng Nhị Chữ Hai và chữ Bà trong Hai Bà Trưng đều được viết hoa là để thể hiện sự tôn kính, sau này Hai
Bà Trưng được coi là tên riêng
- Gv đọc các từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết b/c Gọi 4 hs lên bảng
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi chính
tả cho học sinh
- Yêu cầu h/s đọc các từ trên
- Gv đọc thong thả từng câu, từng cụm từ (mỗi câu, mỗi cụm
từ đọc 3 lần) cho hs viết vào vở
- Gv đọc lại bài, dừng lại và phântích các từ khó cho hs soát lỗi
* Nhận xét bài.
- Thu 7-10 bài nhận xét từng bài
- Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở bài tập
- Chữ đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô và viết hoa chữ cái đầu tiên
- Trong bài phải viết hoa từ
Tô Định, Hai Bà Trưng vì là tên riêng chỉ người và các chữ đầu câu Thành, Đất
- Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng
- Hs ngồi ngăy ngắn nghe, viết
- Hs đổi vở nhau, dùng bút chì soát và chữa lỗi
- nộp bài
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- 3 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập
a l hay n
- lành lặn
- nao núng
- lanh lảnh
b iêt hay iếc
- đi biền biệt
- thấy tiêng tiếc
- xanh biêng biếc- l¾ng nghe
Trang 11- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, chữ mẫu, viết sẵn câu và từ ứng dụng.
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
III Phương pháp:
- Đàm thoại – quan sát – luyện tập
IV Các hoạt động dạy học:
ND - TG Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Cho học sinh quan sát từ vàcâu ứng dụng
- Trong tên riêng và câu ứngdụng có chữ nào được viếthoa ?
- Giáo viên treo chữ mẫu:
- Em hãy nêu quy trình viếtchữ hoa ?
- Giáo viên viết và nêu quytrình
- Giáo viên quan sát, nhậnxét
- Thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên
- Nghe lời giới thiệu
- H/s quan sát
- Có chữ N, R, L, C đượcviết hoa
- Nêu lại quy trình đã học ở lớp2
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
N
Trang 12-Trong từ ứng dụng, các con chữ có chiều cao như thế nào
Phố Ràng thuộc tỉnh Yên BáiCao Bằng; Lạng Sơn Nchị
Hà là tên khác của Sông Hồng đây là những địa danh lịch sử gắn liền với những chiến công oanh liệt trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp
- Trong câu ứng dụng, cáccon chữ có chiều cao như thếnào ?
- Khoảng cách giữa các conchữ bằng chừng nào?
- Yêu cầu học sinh viết bảngcon:
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi chohọc sinh
- Cho học sinh mở vở tậpviết, quan sát chữ mẫu
- Giáo viên quan sát, chỉnhsửa tư thế ngồi và cách cầmbút cho học sinh
Trang 13( KNS + GDBVMT )
I Môc tiªu:
-Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi Thực hiện đại tiểu tiện đúngnơi qui định
* BVMTBĐ: Liên hệ với môi trường biển.
* KNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và sử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh
hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và sử lí thông tin để biết tác hại của phân vànước tiểu ảnh hưởng tới sức khoẻ con người
II Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: - Giáo án, các hình trong Sgk trang 70, 71
- Học sinh: - Sách, vở, dụng cụ
III Phương pháp:
- Thảo luận nhóm - Tranh luận - Điều tra - Đóng vai
IV Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Ghi đầu bài lên bảng
- Nêu VD
Trang 14- Đối với vật nuôi thì cần làm gì
để vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
- Gv kết luận
- Gv cho học sinh thảo luận:
- Ở gia đình hoặc địa phương em,nước thải chảy ra đâu ?
- Theo em, cách xử lý như vậy hợp vệ sinh chưa ?
- Cho học sinh quan sát hình 3, 4:
- Theo bạn, hệ thống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
- Theo bạn, nước thải có cần được xử lý không ?
- Cho các nhóm trình bày
-> Gv kết luận: Việc xử lý các
loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp, trước khi đổ vào hệthống thoát nước chung là rất cầnthiết
- Các nhóm trình bày
Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Học sinh biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh
- H/s tự nêu
- nhà tiêu 2 ngăn thì phải quét dọn và đổ tro bếp, mùncưa sau khi đi đại tiểu tiện.- Xử lý mùi hôi, có thể đào
hố chôn sâu, rắc vôi bột.- chảy vào một nơi ( bể chứa ) các cống rãnh, hố rác
- hợp lý hợp vệ sinh
- Học sinh quan sát, thảo luận
- hệ thống cống thoát nướcchung
- nước thải cần phải được
Trang 15thêm môi trường biển nữa.
Nhạc và lời: Hoàng Vân
I Mục tiêu:
- HS biết:
+ Tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Vân
+ Hát theo giai điệu và lời 1
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
- GDHS : Yêu mái trường, thầy cô và bạn bè Luôn ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập
IV Các hoạt động dạy học:
trả lời câu hỏi
- Giới thiệu bài
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi họctạo cảm giác thoải mái
Học hát bài: Em yêu trường em
- Treo tranh minh hoạ lên bảng
- Bức tranh vẽ hình ảnh gì?
- GVNX, nhấn mạnh lại hìnhảnh trong tranh
- Mái trường nơi có thầy cô, cóbạn bè, có sách vở, bảng đenphấn trắng và nơi các em chămchỉ học tập để trở thành ngữngcon ngoan, trò giỏi Đây cũngchính là nội dung của bài hát
Em yêu trường em mà cô và
các em sẽ học trong giờ họchôm nay
- Ghi đầu bài lên bảng và giới
- Ổn định
- Quan sát tranh+ Tranh vẽ hình ảnh về mái
trường nơi có thầy cô và
bạn bè
- Quan sát, nghe
- Nghe giới thiệu bài
Trang 16- GVNX – Sửa sai
- Các câu hát sau dạy trình tựnhư trên Hướng dẫn HS hátđúng lời ca, giai điệu và lấyhơi ở cuối mỗi câu hát Chý ýhát những tiếng hát luyếnchính xác
- Sau khi hát và ghép từng theonối móc xích, y/c HS hát hoànchỉnh bài hát vài lần để thuộcgiai điệu, lời ca
- GVNX – Đánh giá
- Chia lớp thành 3 tổ hát luânphiên
- Em yêu trường em với bao…
x x x- x
- Cho HS hát và gõ đệm theophách vài lần
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- Chia lớp thành 3 tổ :+ Tổ 1 hát
+ Tổ 2, 3 gõ đệm và đổi ngượclại
Trang 17- HD cho HS hát kết hợp với
gõ theo tiết tấu vài lần
- GVNX – Đánh giá
- Y/c N, CN hát và gõ đệmtheo tiết tấu
- Nghe
- N, CN thực hiện
- Nhận xét
- Nghe
- Nhắc lại nội dung bài
- Hát lời 1 bài Em yêu trường em.
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe
=============================
Ngày soạn: Ngày 14 tháng 1 năm 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2019
TẬP ĐỌC TIẾT 38: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“ NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI” (Tr 10)
( KNS + QPAN )
I Môc tiªu:
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo
- Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ, lớp (trả lời được các CH trong SGK)
* QPAN: Kể các chế độ trong ngày các chú bộ đội, công an thực hiện.
Trang 18- Làm viêc theo nhóm
IV Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài
- Treo tranh minh họa
- Ghi đầu bài lên bảng
- Gv đọc mẫu, giọng to, rõ ràng,mạch lạc
- Đọc nối tiếp câu ( lần 1)
- Ghi bảng từ khó
- Đọc nối tiếp câu ( lần 2)
- Bài chia làm 3 đoạn:
- Theo em, báo cáo trên của ai ?Bạn đó báo cáo với những ai ?
- Bản báo cáo gồm những nội dung nào chính?
- Mỗi hs đọc 1 câu
- dùng bút chì đánh dấu vào vở
- HS đọc đoạn - đọc nhóm 3
- 3 nhóm đọc
- đọc thầm
- Báo cáo trên của bạn lớptrưởng, bạn báo cáo với tất cảcác bạn trong lớp về tháng thiđua: “Noi gương chú bộ đội”
- Bản báo cáo gồm 2 nội dung chính, đó là nhận xét các mặt và đề nghị khen thưởng
- Đó là học tập, lao động vàcác công tác khác
Trang 194 Luyện đọc lại
C Củng cố, dặn
dò: 2P
những mặt nào
- Những ai được khen thưởng ?
HSG - Theo em, báo cáo kết
quả thi đua trong tháng để làm
gì ?
- ND bài cho biết gì ?
- Cho hs đọc nối tiếp hai phần
- Thi đọc hay
- Gv nhận xét, tuyên dương
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về nhà đọc kỹ lại bản báo cáo
Tập thể có tổ 1 và tổ 3, cá nhân có 5 bạn
- Báo cáo để khen thưởngnhững tập thể, cá nhân cóthành tích thi đua tốt và nhắcnhở những người thực hiệnchưa tốt
Nội dung: HS hiểu ND một
báo cáo hoạt động của tổ, lớp
IV Các hoạt động dạy – học:
A Kiểm tra bài
cũ: 4P
B Bài mới: 34P
1 Giới thiệu bài :
- Gọi 3 h/s lên bảng sau đó đọccho h/s viết các từ sau
- Gv nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài: trực tiếp
- Ghi tên bài
- 3 h/s lên bảng viết, lớp viết nháp
+ Lành lặn, nao núng, lanh lảnh
- H/s nhận xét
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài
Trang 20- Gặc đã dụ dỗ ông như thế nào ?
- Khi đó Trần Bình Trọng đã trảlời như thế nào?
- Em hiểu câu nói của Trần BìnhTrọng như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Câu nói của Trần Bình Trọngđược viết như thế nào?
- Ngoài chữ đầu câu trong bàicòn những chữ nào phải viếthoa ? Vì sao ?
- Yêu cầu hs nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu hs đọc và viết lại các
- Nhận xét bài viết của hs
- Gọi h/s đọc yêu cầu của bài sau
đó yêu cầu hs dùng bút chì tựđiền vào chỗ trống theo yêu cầucủa bài
- Hs theo dõi, 2 hs đọc lại
- 2 hs lần lượt đọc trước lớp,lớp đọc thầm
- Khi ông đang chỉ huymột cánh quân chống lạiquân Nguyên
- Chúng dụ ông đầu hàng
và chúng phong tước vươngcho ông
- Ông khẳng khái và trả lời rằng:
"Ta thà làm ma nước Namchứ không thèm làm vươngđất Bắc"
- Ông là người yêu nước,
có chí khí thà chết vì đấtnước mình chứ không chịuphản động lại tổ quốc,không làm tay sai cho giặc.- Đoạn văn có 6 câu
- Viết sau dấu hai chấm,trong dâu ngoặc kép
- Viết hoa: Trần Bình Trọng,Nguyên, Nam, Bắc vì đó làcác tên riêng
- Ra vào, tước vương, làm
ma nước Nam, khảng khái
- 3 hs lên bảng viết, lớp viếtvào nháp
- H/s ngồi ngay ngắn nghe - viết
- Hs đổi vở nhau, dùng bútchì soát lỗi, chữa lỗi
- 1 h/s lên bảng làm bài, cảlớp làm bài vảo vở bài tập
- Đáp án:
a Nay là - liên lạc - nhiều
Trang 21C Củng cố, d ặn
d
ò: 2P
- Gọi hs nhận xét bài bạn
- Gv chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu hs đọc lại các từ ngữ
đã điền trong bài
- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được
lần - luồn sâu - nắm tìnhhình - có lần - ném lựu đạn
b Biết tin, dự tiệc, tiêu diệt,công việc, xách chiếc cặp,phòng tiệc, diệt
I Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào
đó của số có bốn chữ số
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số
- Bài tập cần làm: bài1, bài 2, bài 3
II Đồ dung dạy học:
* Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ để kẻ các bảng ở bài học và bài thực hành số1,
* Học sinh: Vở, vở bài tập, SGK,…
III Phuong pháp:
- Quan sát, vấn đáp, luyện tập thực hành
IV Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài
- Giới thiệu bài trực tiếp
- Ghi đầu bài lên bảng
- Giáo viên hướng dẫn quansát, nhận xét bảng trong bàihọc rồi tự viết số đọc số
- Yêu cầu học sinh nêu ở
- 4 học sinh đọc, lớp theo dõi nhận xét
- Hs lắng nghe
-…nhắc lại + ghi vở
- Học sinh nhìn bảng giáoviên đã ghi nhận xét rồi tự viết
số, đọc số
- Học sinh nêu: Ta phải viết số
Trang 22- Tương tự yêu cầu học sinhxây dựng
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, cách viết ?
- YC HS đọc yêu cầu bài
- Gv nhận xét, chữa bài
- Cho hs đọc y/c
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi, 1 đội 4 hs, số hs còn lại làm trọng tài
gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0đơn vị và viết 2000
- Học sinh xây dựng bảng theoyêu cầu của giáo viên
Viết số
Đọc số
27002750
2020
Hai nghìn bảy trămHai nghìn bảy trămtră năm mươiHai nghìn hai trăm hai hai mươi
……
- Viết số đọc số đều viết, đọc
từ trái sang phải từ hàng cao đến hàng thấp hơn
- HS đọc
- Bảy nghìn tám trăm
- Ba nghìn sáu trăm chín mươi
- Sáu nghìn năm trăm linh bốn
- Bốn nghìn không trăm tám mưới mốt
* Số-…thực hiện
a.5616, 5617, 5618, 5619, 5620, 5621.
b.8009, 8010, 8011, 8012, 8013, 8014.