1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỶ YẾU HỘI THẢO ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NĂM 2018

223 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠIHỌCQUỐCGI ATP.HỒ CHÍMI NH TRƯỜNG ĐẠIHỌCKHOAHỌCXÃHỘIVÀNHÂNVĂN HỘITHẢOĐẢMBẢOCHẤTLƯỢNG Năm2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KỶ YẾU HỘI THẢO ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NĂM 2018 BAN TỔ CHỨC Trưởng Ban: PGS.TS Ngơ Thị Phương Lan Phó trưởng Ban: TS Phạm Tấn Hạ THÀNH VIÊN: PGS.TS Đỗ Hạnh Nga PGS.TS Nguyễn Hồng Sinh TS Nguyễn Duy Mộng Hà TS Cao Thị Châu Thủy TS Nguyễn Thành Nhân ThS Trần Thị Nga ThS Kiều Ngọc Quý ThS Bùi Ngọc Quang Tháng năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQG-HCM (Ngày 22/6/2018, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Q1) Thời gian Trách nhiệm Nội dung 7:45 – 8:00 Tổ Thư ký Đón tiếp đại biểu phát tài liệu, kỷ yếu 8:00 – 8:15 Ban Tổ chức Khai mạc Hội thảo 8:15 – 8:45 TS Trần Thúy Anh Báo cáo thảo luận: Giám đốc Trung tâm Đảm bảo Những giải pháp thực hoạt động Chất lượng Đào tạo, Trường ĐH cải tiến chất lượng chương trình đào KHXH&NV, ĐHQG-HN tạo sau đánh giá Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HN 8:45 – 9:15 ThS Nguyễn Duy Nhất Báo cáo tham luận: Phó trưởng Khoa Hệ thống Một số kinh nghiệm triển khai Thông tin, Trường ĐH Kinh tế - hoạt động hợp tác doanh nghiệp Luật, ĐHQG-HCM đào tạo đại học Khoa Hệ thống Thông tin, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM 9:15 – 9:45 TS Nguyễn Thành Nhân Báo cáo tham luận: Phó trưởng Khoa Giáo dục, Kết nối với nhà tuyển dụng thông Trường ĐH KHXH&NV, qua học phần thực tế - thực tập ĐHQG-HCM theo định hướng thực hành nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Quản lý giáo dục: từ thiết triển khai 9:45 – 10:00 Giải lao 10:00 – 10:30 TS Lê Hoàng Dũng Báo cáo tham luận: Trưởng Khoa Ngữ văn Anh, Vai trò giá trị cốt lõi xây Trường ĐH KHXH&NV, dựng văn hóa chất lượng giáo ĐHQG-HCM dục 10:30 – 11:00 GS.TS Huỳnh Như Phương Báo cáo tham luận: Khoa Văn học, Trường ĐH Mấy đề nghị công tác đào tạo sau KHXH&NV, ĐHQG-HCM đại học ngành khoa học xã hội nhân văn 11:00 – 11:30 TS Nguyễn Quốc Chính Báo cáo tham luận: Giám đốc Trung tâm Khảo thí Chuẩn đầu số đề xuất Đánh giá Chất lượng Đào tạo, xây dựng chuẩn đầu chương ĐHQG-HCM trình đào tạo 11:30 – 11:40 Ban Tổ chức Tổng kết bế mạc Hội thảo BAN TỔ CHỨC DIỄN VĂN KHAI MẠC Kính thưa quý thầy cô, quý vị đại biểu, Trong thời đại hội nhập bối cảnh thực chủ trương Đổi bản, toàn diện giáo dục-đào tạo theo Nghị 29/NQ-TW Nghị 44/NQ-CP, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM với trường đại học nước có nhiều nỗ lực bước chuẩn hoá chuyên nghiệp hoá hoạt động đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo suốt thập niên qua Trong giai đoạn phát triển vừa qua, nhà trường vừa tổ chức đợt sơ kết, tổng kết hoạt động đảm bảo chất lượng qua Hội nghị chất lượng, lần vào năm 2009, vừa định kỳ tổ chức Hội thảo Đảm bảo chất lượng hai năm/lần vào năm chẵn, liên tục từ năm 2012 đến Các hội thảo tổ chức trường góp phần phát triển văn hố chất lượng nhà trường nói riêng ĐHQG-HCM giáo dục đại học Việt Nam nói chung nhờ đóng góp nhiều chuyên gia trường Đồng thời, hoạt động cải tiến “hậu hội thảo” qua việc tiếp thu ý kiến đóng góp, kinh nghiệm quý báu góp phần nâng cao chất lượng mặt hoạt động nhà trường năm vừa qua Tiếp theo thành gặt hái từ Hội thảo Đảm bảo chất lượng năm 2012, 2014 2016, năm nay, nhà trường tiếp tục tổ chức Hội thảo Đảm bảo chất lượng với chủ đề sau: (1) Cải tiến chất lượng đào tạo sau đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA sau triển khai đề án CDIO; (2) Vai trò cựu người học nhà tuyển dụng việc đảm bảo cải tiến chất lượng đào tạo; (3) Cải tiến chuẩn đầu chương trình đào tạo theo giá trị cốt lõi đơn vị ý kiến bên liên quan (4) Một số đề xuất cải tiến chất lượng chương trình đào tạo-cơ sở vật chất hoạt động đào tạo sau đại học Ban Tổ chức Hội thảo chọn lọc 19 viết thầy cô trường, số chuyên gia lĩnh vực đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng ĐHQG-HCM lĩnh vực Ban Tổ chức mong Hội thảo lần tiếp tục gợi mở nhiều sáng kiến cải tiến hoạt động đào tạo phục vụ người học bậc đại học sau đại học qua chia sẻ báo cáo viên, đại biểu tham dự đóng góp viết cho hội thảo Qua đó, nhà trường chúng tơi trường bạn vừa có hội xem xét tiếp thu ý kiến, trao đổi hữu ích qua kinh nghiệm tích luỹ nhiều năm để tiếp tục thực cải tiến liên tục, vừa có hội tiếp tục đẩy mạnh giao lưu mở rộng mạng lưới chuyên gia đảm bảo chất lượng cho giai đoạn Xin cám ơn đóng góp chân tình to lớn Q thầy cô, Quý đại biểu tham dự Hội thảo Đảm bảo chất lượng năm 2018 Thay mặt cho Ban tổ chức Hội thảo nhà trường, xin chào mừng Q thầy cơ, Q đại biểu Kính chúc Quý thầy cô, Quý đại biểu nhiều sức khỏe thu nhiều thơng tin hữu ích từ Hội thảo Chúc Hội thảo Đảm bảo chất lượng năm 2018 thành cơng tốt đẹp Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2018 TM BAN TỔ CHỨC PGS.TS Ngô Thị Phương Lan Hiệu trưởng Trưởng Ban Tổ chức Hội thảo MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 1: CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO SAU ĐÁNH GIÁ NGOÀI THEO BỘ TIÊU CHUẨN AUN – QA VÀ SAU TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN CDIO trang TS Trần Thúy Anh Những giải pháp thực hoạt động cải tiến chất lượng chương trình đào tạo sau đánh giá ngồi Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HN The solutions for implementing quality improvement of training programs after external assessement at the University of Social Sciences and Humanities – VNU Hanoi trang ThS Tạ Thị Thanh Thủy, ThS Phạm Thị Tâm Kinh nghiệm triển khai hoạt động đánh giá ngồi chương trình đào tạo Cử nhân Công tác xã hội theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA Khoa Công tác Xã hội, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Lessons learned from the external assessment of Social Work Bachelor program in accordance with AUN-QA criteria at the Faculty of Social Work, University of Social Siences and Humanities, VNU-HCM trang 22 ThS Nguyễn Thị Thi Thu, ThS Bùi Ngọc Quang Tác động việc đánh giá cấp chương trình đào tạo theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA đơn vị thuộc khối chuyên môn, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Impact of assessing training programme level according to AUN–QA criteria at the faculties of University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM trang 28 ThS Phan Hoàng Dũng Một số vấn đề phát triển chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng trường cao đẳng nghề Some issues in development of the training programs according to quality assurance criteria at vocational/technical colleges trang 44 PGS.TS Nguyễn Huy Vị Khoa Giáo dục Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM phát triển chương trình đào tạo giáo viên THPT chất lượng cao theo hướng tiếp cận POHE The Faculty of Education of USSH, VNU-HCM develops a high-quality teacher training program on the basis of POHE approach trang 50 ThS Bùi Hà Phương Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giảng viên đại học: biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHCM Establishing criteria for evaluating lecturers’ competences: solutions for improving quality of lecturers at the University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM trang 63 ThS Võ Văn Hiền Cải tiến chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy học phần ngành kế toán trường đại học bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Improvement of training programs, innovating methods of teaching accounting modules at universities in the context of the industrial revolution 4.0 trang 72 CHỦ ĐỀ 2: VAI TRÒ CỦA CỰU NGƯỜI HỌC, NHÀ TUYỂN DỤNG TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO trang 92 ThS Nguyễn Duy Nhất, TS Hồ Trung Thành Một số kinh nghiệm triển khai hoạt động hợp tác doanh nghiệp đào tạo đại học Khoa Hệ thống Thông tin, Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM Some implementing experiences for improving co-operation activities with enterprises at Information System Faculty, University of Economics and Law,VNU-HCM trang 93 TS Nguyễn Thành Nhân Kết nối với nhà tuyển dụng thông qua học phần thực tế - thực tập theo định hướng thực hành nghề nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Quản lý giáo dục: từ thiết triển khai Connecting with the employers through professionally practice oriented internship modules for students majoring in Education Management: from design to implementation trang 100 10 TS Nguyễn Duy Mộng Hà Nâng cao chất lượng đầu giáo dục đại học qua gắn kết với nhà tuyển dụng Enhancing output quality in higher education through the link with employers trang 109 11 TS Nguyễn Hồng Tiến Vai trò cựu sinh viên nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học sau đại học Role of alumni and employers in improving and assuring quality of graduate and postgraduate study programs trang 120 12 ThS Đặng Danh Hướng Vai trò cựu sinh viên việc đảm bảo cải tiến chất lượng đào tạo Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Roles of alumni in assuring and improving the educational quality at the University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM trang 128 CHỦ ĐỀ 3: CẢI TIẾN CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO GIÁ TRỊ CỐI LÕI CỦA ĐƠN VỊ VÀ Ý KIẾN CÁC BÊN LIÊN QUAN trang 133 13 TS Lê Hồng Dũng Vai trò giá trị cốt lõi xây dựng văn hóa chất lượng giáo dục Roles of core values in fostering a quality culture in education trang 134 14 TS Nguyễn Quốc Chính, ThS Nguyễn Thị Lê Na, ThS Nguyễn Thị Thanh Nhật, ThS Nguyễn Tiến Công Chuẩn đầu số đề xuất xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo Learning outcomes and some recommendations for formulating learning outcomes of educational programs trang 148 15 TS Nguyễn Minh Mẫn Kinh nghiệm xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo ngành Quốc tế học giai đoạn 2011-2016 Trường Đại học Sư phạm TP.HCM theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội nghề nghiệp Experience in formulating learning outcomes of the International Studies training program in the period 2011-2016 at Hochiminh City University of Education in the direction of meeting the social needs of the profession trang 161 CHỦ ĐỀ 4: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO – CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC trang 171 16 GS.TS Huỳnh Như Phương Mấy đề nghị công tác đào tạo sau đại học ngành khoa học xã hội nhân văn Suggestions for postgraduate education in social sciences and humanities trang 172 17 TS Lê Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Trọng Hùng Nâng cao chất lượng đào tạo cao học Văn hóa học Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM TRONG bối cảnh hội nhập quốc tế Improving quality of training master students in Cultural Studies at the University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM in the context of international integration trang 178 18 ThS Bùi Thu Hằng Cải tiến dịch vụ thông tin – thư viện phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Improving the library and information services for formation and scientific research at the University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM trang 190 19 Nguyễn Văn Chiến Tăng cường sở vật chất - thiết bị dạy học nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội Improving infrastructure-facilities for teaching and learning in educational quality assurance to meet the social needs trang 213 CHỦ ĐỀ 1: CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO SAU ĐÁNH GIÁ NGOÀI THEO BỘ TIÊU CHUẨN AUN – QA VÀ SAU TRIỂN KHAI ĐỀ ÁN CDIO NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐÁNH GIÁ NGỒI CỦA TRƯỜNG ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HN TS Trần Thúy Anh1 TÓM TẮT: Trong năm vừa qua, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HN thực đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT) theo tiêu chuẩn khác Tính đến năm 2017, nhà trường có 04 CTĐT kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN-QA Đánh giá chất lượng kiểm định chất lượng CTĐT minh chứng quan trọng để giải trình chất lượng giáo dục với xã hội, để cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo Do vậy, sau có kết kiểm định chất lượng CTĐT nhà trường đề nghị khoa có CTĐT kiểm định xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng Kế hoạch cải tiến chất lượng CTĐT thực đồng từ khoa đào tạo tới phòng chức kết thực đem lại hiệu thiết thực công tác giảng dạy học tập khoa nhà trường Từ khóa: kế hoạch, cải tiến, chất lượng, giảng dạy, nghiên cứu khoa học Giới thiệu hoạt động đánh giá chất lượng Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HN Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tiền thân Trường Đại học Văn khoa Hà Nội (thành lập theo sắc lệnh số 45 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ngày 10/10/1945), tiếp Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (thành lập ngày 05/06/1956) Ngày 10/12/1993, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 97/CP thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội, có Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành lập sở khoa xã hội Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Trong 73 năm xây dựng phát triển, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhà nước Việt Nam coi trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn lớn đất nước, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao, phục vụ cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sứ mệnh mục tiêu nhà trường sau: Sứ mệnh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội có sứ mệnh đầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao; nghiên cứu sáng tạo truyền bá tri thức khoa học xã hội nhân văn, phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trung tâm Đảm bảo Chất lượng Đào tạo, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HN Email: thuyanh@ussh.edu.vn + Cần hành quy định nộp lưu chiểu tài liệu xám Nhà trường thời gian thực bàn giao tài liệu (như kỷ yếu hội thảo, báo cáo khoa học cấp,…) Thư viện; + Cần quan tâm nhiều đến việc đầu tư cho Thư viện phát triển tương xứng với quy mô đào tạo Nhà trường như: (i) dành ưu tiên đầu tư kinh phí cho hoạt động Thư viện có phát triển DV TT - TV, (ii) tăng cường bổ sung nguồn học liệu phục vụ đào tạo NCKH, đặc biệt tài liệu điện tử tài liệu ngoại văn, (iii) xây dựng tòa nhà Thư viện theo chuẩn thư viện đại; - Về phía Thư viện Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM: + Đối với nhóm DV cung cấp thơng tin: Lập kế hoạch dự tốn kinh phí bổ sung tài liệu theo yêu cầu người học cán bộ, giảng viên theo chương trình đào tạo Để làm điều này, Thư viện phải rà soát cập nhật thường xuyên nguồn tài liệu phục vụ theo chương trình đào tạo Chủ động việc đảm bảo nguồn học liệu cho giảng viên người học, chuyển từ hình thức phục vụ thụ động “phục vụ có sẵn” sang hình thức chủ động “phục vụ theo yêu cầu”; + Đa dạng hóa hình thức phục vụ; thay đổi sách phục vụ; thời gian xử lý cung cấp sản phẩm DV TT - TV nhằm tăng số lượng tài liệu mượn, số lượng NSD tạo điều kiện cho họ dễ dàng, thuận tiện sử dụng DV Thư viện Ví dụ tăng thời gian gia hạn tài liệu đồng thời tăng số lượng tài liệu mượn đọc chỗ mượn nhà đối tượng phục vụ; Tăng thời gian phục vụ DV mượn tài liệu nhà vào buổi trưa tuần; Thay đổi sách phục vụ người học thuộc hệ đào tạo từ xa, hệ văn 2, hệ vừa học mượn tài liệu nhà; Mở rộng phạm vi truy cập nguồn tài liệu điện tử từ xa bên Thư viện ; + Cần trọng phát triển DV phổ biến thông tin có chọn lọc (SDI), DV tìm kiếm thơng tin theo yêu cầu, DV tham khảo, thành lập quầy tư vấn thông tin (Information Desk) Đồng thời đẩy mạnh triển khai DV thông tin đại DV truy cập nguồn tài liệu điện tử từ xa, DV số hóa tài liệu, DV bao gói CSDL theo yêu cầu, đến nguồn học liệu dạng số môi trường mạng theo lĩnh vực mà giảng viên người học đào tạo nghiên cứu Để thực nhiệm vụ khó khăn này, sách thống việc tạo lập, quản lí khai thác nguồn học liệu Nhà trường cần hình thành thực thi cách lâu dài, ổn định Bởi nguồn học liệu kết NCKH có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nguồn thơng tin khoa học nội sinh có ý nghĩa giá trị đặc biệt trường đại học; 208 + Thư viện cần trọng phát triển loại hình DV trao đổi thông tin Trong hoạt động TT - TV, trao đổi thông tin thông qua tiếp xúc trực tiếp NSD xem khả quan trọng việc tiếp nhận cung cấp thơng tin Điển tổ chức thường xuyên định kỳ kiện Hội nghị bạn đọc; Triển lãm; Tọa đàm giới thiệu tài liệu; Hội sách; Các thi dành cho bạn đọc nhằm tạo mơi trường sinh hoạt văn hóa, tăng nhu cầu, hứng thú đọc sách cho NSD Bên cạnh cần đẩy mạnh phát triển DV "trao đổi trực tuyến" (chat reference) phần mềm trao đổi trực tuyến khác tiện ích từ mạng xã hội (facebook); + Tăng cường liên kết, chia sẻ với thư viện Khoa/Bộ môn, với Hệ thống Thư viện ĐHQG-HCM tiếp tục mở rộng liên kết với thư viện Hệ thống thư viện nước ngồi, thơng qua hình thức phục vụ DV chung DV mượn liên thư viện, DV truy cập CSDL điện tử từ xa Từ góp phần gia tăng nguồn học liệu sử dụng chung toàn trường, Hệ thống ĐHQGHCM quốc tế; + Tăng cường công tác tiếp thị, truyền thông, cung cấp đầy đủ thông tin DV TT - TV có Thư viện, lợi ích mà DV mang đến cho cán bộ, giảng viên người học, đặc biệt sản phẩm DV thơng tin mới, có giá trị Thư viện qua kênh mạng xã hội, website, email, bảng tin, thông báo, Thư viện đơn vị Nhà trường; + Đẩy mạnh công tác tổ chức giới thiệu, hướng dẫn cán bộ, giảng viên, người học cách thức sử dụng sản phẩm DV TT - TV mới, đại DV truy cập CSDL điện tử để khai thác hiệu nguồn liệu trực tuyến có nhằm phục vụ cho học tập, nghiên cứu Đa dạng hóa hình thức hướng dẫn sử dụng thư viện điện tử cách linh hoạt, phù hợp với thời gian làm việc cán bộ, giảng viên thời gian học tập người học; + Cần quản lý nghiêm ngặt công tác triển khai DV TT - TV, đảm bảo việc số hóa tài liệu truy cập nguồn tài liệu điện tử phục vụ đào tạo NCKH theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (có sửa chữa, bổ sung năm 2009) với hỗ trợ phần mềm quản lý thư viện điện tử Những vấn đề quyền tài liệu điện tử, giáo trình, giảng điện tử cần thể chế hóa nội qui phục vụ bạn đọc Thư viện Cụ thể: NSD DV người dùng tin trực tiếp, đó, cần hạn chế đến mức cao việc chụp toàn tài liệu số lượng chụp; Khơng có chi phí quyền toán DV; Cần tạo khác biệt dễ nhận biết chụp chụp; Trên chụp, cần thể rõ ràng, xác đầy đủ thơng tin liên quan đến việc triển khai sử dụng DV [9]; 209 + Cần trọng công tác bảo trì, nâng cấp phần mềm quản lý thư viện cách thường xuyên nhằm đảm bảo an toàn thông tin nguồn tài liệu Thư viện Bên cạnh ý đề xuất sửa chữa, cải thiện sở vật chất, tổ chức xếp kho tài liệu khoa học; đồng thời trang bị thêm thiết bị đại, ứng dụng CNTT truyền thông vào DV TT - TV- TV Bởi môi trường này, tính thân thiện, tiện lợi, khả thích nghi với việc khai thác, sử dụng thơng tin, sử dụng DV thông tin nơi lúc phát huy Từ đó, việc khai thác, sử dụng thông tin DV TT - TV thực quy mô rộng rãi nhất, theo cách bình đẳng thành viên trường đại học; + Thường xuyên khảo sát nhu cầu tin NSD với đặc tính trình độ, tập qn, thói quen, khả điều kiện, tâm lí sở thích cách tồn diện để thiết kế DV TT - TV thỏa mãn điều kiện tính tiện lợi thân thiện đối tượng giảng viên, cán nghiên cứu người học; + Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thực DV TT - TV Thư viện cần đặc biệt trọng nhằm xây dựng đội ngũ CBTV phục vụ nghiên cứu (research librarians) CBTV liên lạc (liaison librarians), từ kết nối cơng tác phục vụ đào tạo NCKH Thư viện với Khoa/Bộ mơn tồn trường Để làm điều lãnh đạo thư viện cần tạo điều kiện cho CBTV nâng cao trình độ học cao học, học khóa ngắn hạn chun mơn nghiệp vụ, lớp kỹ mềm, lớp nâng cao kỹ ngoại ngữ - tin học Đồng thời tạo điều kiện cho CBTV tham dự kiện hội thảo, hội nghị chuyên ngành, tham quan học tập với TVĐH khác ngồi nước Bên cạnh đó, lãnh đạo thư viện cần tìm kiếm cơng việc làm thêm phù hợp với CBTV, giúp họ cải thiện nguồn thu nhập yên tâm công tác Kết luận Chất lượng đào tạo NCKH trường đại học gắn liền với chất lượng DV TT - TV, mà giảng viên, nhà nghiên cứu, học viên sau đại học sinh viên đối tượng tham gia vào trình khai thác sử dụng Do vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi theo "định hướng nghiên cứu" Nhà trường, Thư viện cần trọng đến việc cải tiến thường xuyên liên tục chất lượng DV TT TV Kết từ hoạt động cải tiến giúp Thư viện chứng tỏ khả thích ứng thay đổi cần thiết để đáp ứng nhu cầu NSD, với cách tiếp cận lấy "người sử dụng làm trung tâm hoạt động" mục tiêu phát triển Thư viện để triển khai thực DV TT - TV cách hiệu quả, nhằm cung cấp cơ hội cho NSD tiếp cận đến thông tin, vốn đa dạng biến đổi kỷ nguyên phát triển thông tin công nghệ như vũ bão hiện 210 IMPROVING THE LIBRARY AND INFORMATION SERVICES FOR FORMATION AND SCIENTIFIC RESEARCH AT THE UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES, VNU-HCM ABSTRACT: Library and Information Service is a bridge which supports effectively for lectures, graduates and undergraduates in exploiting efficiently the information resources in the University Library Therefore, the improvement of the quality of the Library and Information Service is a regular activity in university libraries On the basis of the annual assessment reports and surveys concerning the Library and Information Services at the University Library of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University-Ho Chi Minh City, the paper presents some measures to improve this activity, thereby contributing to create valuable products and services in order to meet the needs of training and scientific research for users Keywords: library and information services, improvement, university library, training, scientific research, users TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ALA; Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế Nguyễn Thị Nga dịch (1996) Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh - Việt, Tucson, AZ: Galen Press [2] Đồn Phan Tân (2001) Thơng tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Kế hoạch chiến lược phát triển Thư viện trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 [4] Kế hoạch chiến lược phát triển trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 [5] Nội quy thư viện trường Thư viện trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM năm 2016 [6] Ngô Thanh Thảo Đánh giá sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện: giảng, ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, Tp HCM 
 [7] Thư viện trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM (2017) Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2017 - 2018 [8] Trần Mạnh Tuấn (1998) Sản phẩm dịch vụ thơng tin, thư viện: Giáo trình, Trung tâm Thơng tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội [9] Trần Mạnh Tuấn (2010) Hiện trạng số tính chất phát triển dịch vụ thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, tr.15-20 
 [10] Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Báo cáo đánh giá Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 211 [11] Vũ Thị Ân (2017) Phát triển dịch vụ thông tin - thư viện xã hội đại đón đầu cách mạng công nghiệp 4.0, Hội thảo "Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoạt động TT - TV", Đà Nẵng 212 TĂNG CƯỜNG CƠ SỞ VẬT CHẤT - THIẾT BỊ DẠY HỌC NHẰM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI Nguyễn Văn Chiến25 TÓM TẮT: Thiết bị dạy học yếu tố quan trọng để đảm bảo chuẩn đào tạo sở giáo dục đại học Thiết bị dạy học khơng thể tính khoa học, đại, đồng mà phải phù hợp với cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, với nhu cầu xã hội điều kiện cụ thể sở đào tạo Trên sở lý luận công tác quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học thực trạng công tác nay, cần phải thực giải pháp quản lý nhằm tăng cường sở vật chất - thiết bị dạy học điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội sở giáo dục đại học bối cảnh đổi Từ khóa: sở vật chất, thiết bị dạy học, đảm bảo chất lượng, nhu cầu xã hội Mở đầu Trong hoạt động nhận thức nói chung hoạt động giáo dục – đào tạo (GDĐT), sở vật chất - thiết bị dạy học (CSVC-TBDH) giữ vai trò thiết yếu, đảm bảo tính chất lượng, hiệu hoạt động nhận thức, hoạt động dạy học “Từ trực quan cụ thể đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng trở thực tiễn” (26) trình nhận thức biện chứng khẳng định vai trò, vị trí nói Gắn lý thuyết với thực hành, nhà trường với xã hội, học tập với lao động sản xuất góp phần thực mục tiêu “nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”(27) Nguồn nhân lực đào tạo phải có kiến thức, kỹ năng, trách nhiệm nghề nghiệp với trình độ, lực nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực nước quốc tế Trong thời đại kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp 4.0, GD-ĐT hội nhập quốc tế phát triển bền vững khơng có CSVC-TBDH Vì vậy, tăng cường CSVC-TBDH trở thành tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học – cao đẳng Tuy nhiên, làm để đạt tiêu chí theo yêu cầu hệ thống đảm bảo chất lượng vấn đề cấp thiết mà sở đào tạo (CSĐT) cần phải giải Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM Email: nguyen_1505@yahoo.com.vn 26 V.I Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, Tập.29, tr.179 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.77 25 213 Cơ sở vật chất- thiết bị dạy học tiêu chí đảm bảo chất lượng sở đào tạo nhân lực CSVC-TBDH CSĐT hiểu toàn hệ thống tài sản đất đai, giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm, thư viện, ký túc xá, sân bãi, đồ dụng dạy học,… CSĐT nhằm phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hoạt động khác theo chức năng, nhiệm vụ quy định Theo Điều lệ trường đại học [6] văn hành, CSVC-TBDH tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo Cơng văn số 1237/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 03/8/2016 Cục Khảo thí Kiểm định Chất lượng giáo dục việc sử dụng tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng trường đại học, mốc tham chiếu tối thiểu để đánh giá mức đạt 10 tiêu chuẩn (trong tiêu chuẩn có nhiều tiêu chí) bao gồm: Sứ mạng mục tiêu; Tổ chức quản lý; Chương trình đào tạo (ĐT); Hoạt động đào tạo; Đội ngũ CBQL, GV NV; Người học; Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; Hoạt động hợp tác quốc tế; Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác; Tài quản lý tài [1] Căn vào điều kiện đô thị phát triển, TP Hồ Chí Minh cụ thể hóa điều kiện CSVC-TBDH vào tiêu chí xây dựng trường cao đẳng tiên tiến, hội nhập khu vực quốc tế Đó tiêu chuẩn 5: Cơ sở vật chất - Trang thiết bị, bao gồm: (1) Thư viện: hoạt động với số lượt người/tháng nhiều quy mô sinh viên trường; có sách, tạp chí chun ngành ngồi nước; có thư viện điện tử; (2) Đảm bảo diện tích sàn xây dựng sở hữu trường phục vụ cho đào tạo: 2m2/sinh viên; (3) Có khu vực sinh viên tự học; (4) Có khu vực sinh viên hoạt động văn - thể - mỹ sinh hoạt cá nhân; (5) Đảm bảo hệ thống xưởng thực hành, thực tập; phòng thí nghiệm trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu tương ứng ngành đào tạo theo quy định [8] Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 Bộ GD-ĐT quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học [2] quy định quản lý tài sở vật chất Điều 10 (tiêu chuẩn 7) gồm tiêu chí: 1) Hệ thống lập kế hoạch, triển khai, kiểm toán, tăng cường nguồn lực tài sở giáo dục để hỗ trợ việc thực tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lược đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng thiết lập vận hành: 2) Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá, nâng cấp sở vật chất sở hạ tầng phương tiện dạy học, phòng thí nghiệm, thiết bị cơng cụ để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng thiết lập vận hành; 3) Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, kiểm tốn, nâng cấp thiết bị cơng nghệ thơng tin sở hạ tầng máy tính, hệ thống mạng, hệ thống dự phòng, 214 bảo mật quyền truy cập để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng thiết lập vận hành; 4) Hệ thống lập kế hoạch, bảo trì, đánh giá tăng cường nguồn lực học tập nguồn học liệu thư viện, thiết bị hỗ trợ giảng dạy, sở liệu trực tuyến để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng thiết lập vận hành; 5) Hệ thống lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá cải tiến mơi trường, sức khỏe, an tồn khả tiếp cận người có nhu cầu đặc biệt thiết lập vận hành Chính vậy, đảm bảo CSVC-TBDH mối quan tâm lớn sở giáo dục đại học Đây điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, điểm nhấn để trường ĐH-CĐ giữ vững thương hiệu, uy tín xã hội, với người học, người sử dụng nhân lực bối cảnh cạnh tranh nhân lực nước Khoa học giáo dục khẳng định rằng, CSVC-TBDH có vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng nhân cách, phát triển lực toàn diện người học, nhằm tạo hệ lao động mới, cơng dân tồn cầu CSVC-TBDH sử dụng trong: 1) Dạy học lý thuyết, đó, người dạy vào mục tiêu chương trình, nội dung học, điều kiện hoàn cảnh cụ thể để định việc lựa chọn, sử dụng; 2) Rèn luyện kỹ nghề nghiệp thông qua thao tác thực hành, thực tập thực tế để người học xác định mối liên hệ tri thức lý thuyết kỹ nghề nghiệp; 3) Bồi dưỡng phẩm chất người lao động, phát huy trí sáng tạo, tính cẩn thận, nghiêm túc hoạt động, hợp tác làm việc theo nhóm; ý thức tiết kiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh an tồn lao động; 4) Kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nguồn nhân lực Những nguyên tắc việc quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học với tư cách tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng đào tạo CSVC-TBDH sử dụng nhiều hoạt động nhận thức, cải tạo thực tiễn người, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động thỏa mãn nhu cầu đời sống người Tuy nhiên, hoạt động GD-ĐT, việc sử dụng CSVC-TBDH phải có yêu cầu riêng, mang tính chất đặc thù, thể đặc trưng tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng CSĐT - CSVC-TBDH phải đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, phù hợp mục tiêu ĐT nghề trình độ, chuyên ngành, thời gian, nhu cầu nhân lực khác CSVC-TBDH phải cập nhật thành tựu khoa học kỹ thuật, nội dung kiến thức, kỹ ĐT; phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện dạy học; phát huy tối đa nhận thức người học, bảo đảm tiếp thu kiến thức, kỹ nghề nghiệp tương xứng với chương trình, mục tiêu ĐT CSVC-TBDH bảo đảm 215 đặc trưng việc dạy học lý thuyết, dạy học thực hành, điều kiện cụ thể CSĐT, người dạy người học - CSVC-TBDH phải đảm bảo tính kinh tế khả thi, hiệu CSVC-TBDH phải phù hợp với không gian, thời gian, quy trình hoạt động cung cấp tri thức, rèn luyện tay nghề, GD phẩm chất người lao động; sử dụng CSVCTBDH hợp lý, lúc, thuận lợi nhằm tăng hiệu cung cấp tri thức, rèn luyện kỹ GD nhân cách Tích hợp thực nhiều chức việc sử dụng CSVC-TBDH nhằm đảm bảo chi phí hợp lý, giảm giá thành, hiệu suất cao CSVCTBDH phải bảo đảm tuổi thọ cao, độ bền chắc, không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo tính hợp lý, thuận lợi, khả thi việc khai thác, quản lý; đảm bảo tính sư phạm trọng lượng, kích thước, màu sắc, hình thức bên ngồi,… thời gian, khơng gian, điều kiện mơi trường hợp lý - CSVC-TBDH phải bám sát mục tiêu, nội dung, phương pháp, hoàn cảnh dạy học, yếu tố liên quan đến trình ĐT nguồn nhân lực Năng lực người dạy (giảng viên, cán kỹ thuật, trợ lý thực hành,…) yếu tố quan trọng để phát huy hiệu CSVC-TBDH việc cung cấp tri thức lý thuyết, rèn luyện kỹ thực thành, bồi dưỡng phẩm chất người học Giảng viên, kỹ thuật viên phải có tri thức lý thuyết bản, trình độ hiểu biết kỹ sử dụng CSVC-TBDH, có kỹ sư phạm; sáng tạo, linh hoạt, chủ động xử lý tình sử dụng loại CSVC-TBDH - CSVC-TBDH thể tính đa dạng sở hữu (của CSĐT, doanh nghiệp, xã hội,…) Đặc biệt, khai thác CSVC-TBDH doanh nghiệp liên quan tới ngành nghề ĐT giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với thực tế sử dụng nhân lực doanh nghiệp Việc sử dụng CSVC-TBDH doanh nghiệp tạo nên liên kết CSĐT người sử dụng, tăng cường tính thực hành, thực tiễn hoạt động ĐT, nâng cao kỹ thực tiễn, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật cho người học Sử dụng CSVC-TBDH doanh nghiệp có nhiều lợi thế, yêu cầu CSĐT phải chủ động, linh hoạt, sáng tạo hoạt động phối hợp; ý tính chất hạch tốn doanh nghiệp; có kế hoạch thời gian, nội dung sử dụng, việc hướng dẫn điều kiện an toàn lao động,… Thực trạng sở vật chất - thiết bị dạy học theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Như phân tích, giáo dục đại học khơng ngừng đổi phương diện để phù hợp với phát triển kinh tế tri thức, cách mạng công nghiệp lần thứ yêu cầu cao nguồn nhân lực bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế Vì vậy, có kết đáng ghi nhận, 216 CSVC-TBDH GD đại học (các trường đại học cao đẳng) chưa đáp ứng yêu cầu công đổi Sự phân tầng GD đại học tạo nên chênh lệch CSVC-TBDH trường đại học, cao đẳng vùng miền khác Việc xây dựng kế hoạch, phát triển nguồn lực để đầu tư, khai thác, sử dụng CSVC-TBDH trường đại học, cao đẳng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính chất hành chính, bao cấp, thiếu chủ động, tự chịu trách nhiệm, chưa bám sát tiêu chí đảm bảo chất lượng GD để quản lý công tác CSVC-TBDH chưa theo kịp với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ tiên tiến; chưa đáp ứng việc phục vụ đào tạo nhân lực theo nhu cầu sản xuất - kinh doanh Các nguồn lực để tăng cường CSVC-TBDH chưa khai thác cách có hiệu quả; nhân lực để quản lý CSVC-TBDH chưa đào tạo, bồi dưỡng cách bản, chí có tình trạng điều động, sử dụng nhân lực không làm công việc khác sang phụ trách công tác CSVC-TBDH Công tác kiểm tra, giám sát việc đầu tư, khai thác, sử dụng CSVC-TBDH bị xem nhẹ, khơng phát huy hiệu lực, hiệu việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Những nguyên nhân chủ quan khách quan trường đại học, cao đẳng dẫn đến bất cập nói Ở Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP Hồ Chí Minh, sở đào tạo nghề thể tính động việc đáp ứng nhu cầu xã hội, trở thành địa tin cậy người học xã hội, không tránh khỏi số bất cập quản lý CSVC-TBDH, bắt nguồn từ nguyên nhân khác Nhà trường không ngừng thực giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng mở rộng quy mô đào tạo, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, phát triển đội ngũ nhân lực, tiếp cận với thị trường lao động, tăng cường CSVC-TBDH Việc mở rộng ngành nghề vấp phải khó khăn việc đầu tư CSVC-TBDH; thay đổi nhu cầu nhân lực khiến cho số ngành nghề tuyển sinh vài ba năm tác động đến việc đầu tư CSVC-TBDH Đội ngũ cán bộ, chuyên viên, nhân viên phụ trách CSVC-TBDH chưa có điều kiện để nâng cao, cập nhật trình độ, kỹ quản lý tương thích với thay đổi CSVC-TBDH Một phần giảng viên, sinh viên còn chưa khỏi thói quen “dạy chay, học suông” nên việc khai thác, sử dụng CSVC-TBDH chưa đạt kết mong muốn Kế hoạch hóa hoạt động dạy học chưa tốt, thay đổi số lượng sinh viên, chuyên ngành đào tạo dẫn đến tình trạng lãng phí CSVC-TBDH Việc khai thác, liên kết sử dụng CSVC-TBDH doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn chế quản lý, vận hành mang tính hạch tốn cơng ty, nhà máy Chính vậy, nhà trường tăng cường cơng tác quản lý CSVC-TBDH nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục bất cập, nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác theo tiêu chí đảm bảo chất lượng GD 217 Đây thực trạng chung CSVC-TBDH sở GD đại học nói chung trường đại học, cao đẳng địa bàn TP Hồ chí minh nói riêng Điều yêu cầu cần phải có biện pháp quản lý CSVC-TBDH bám sát tiêu chí đảm bảo chất lượng GD Biện pháp tăng cường sở vật chất - thiết bị dạy học nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho xã hội bối cảnh Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng, hiệu sử dụng, khai thác, quản lý CSVC-TBDH sở giáo dục đại học, tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ điều kiện cụ thể CSĐT Tuy nhiên, bối cảnh đổi nay, để đáp ứng tốt nhu cầu nguồn nhân lực xã hội, biện pháp tăng cường CSVC-TBDH phải bám sát yêu cầu, tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục CSĐT 5.1 Nâng cao nhận thức vai trò CSVC-TBDH CSĐT cách khoa học, cụ thể, bám sát tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục Thực tế CSĐT, khơng có phủ nhận vai trò, vị trí CSVCTBDH Tuy nhiên, biểu lệch lạc, phiến diện, chí mang tính chất hình thức, đối phó tồn nhận thức phận đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên, người học đối tượng liên quan Chính vậy, việc học chay, dạy chay, việc tách rời lý thuyết thực hành, lệch pha nhà trường với xã hội,… bệnh kinh niên CSĐT Nhiều người thỏa mãn với mà CSĐT có khơng phải phấn đấu đảm bảo điều kiện CSVC-TBDH tiếp cận với phát triển KHKT, hoạt động dạy học đại Thực trạng dẫn tới việc giảm sút chất lượng nguồn nhân lực đào tạo, người học trường không sử dụng doanh nghiệp phải thời gian, kinh phí để đào tạo lại Tất bắt nguồn từ việc nhận thức chưa yêu cầu, tiêu chí CSVC-TBDH CSĐT với tư cách tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học 5.2 Kế hoạch hóa việc tăng cường CSVC-TBDH phù hợp với chiến lược phát triển sở đào tạo, với mục tiêu nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nguồn nhân lực Xây dựng kế hoạch phát triển CSVC-TBDH điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu bền vững hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, quản lý hoạt động khác CSĐT Kế hoạch phải phù hợp với kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn CSĐT, phù hợp với chiến lược phát triển nhân lực ngành nghề quốc gia, lĩnh vực kinh tế xã hội mà CSĐT thực Nếu khơng có kế hoạch phát triển CSVC-TBDH 218 cách khoa học, khả thi khơng CSĐT khơng thực nhiệm vụ mà tiềm ẩn nguy khủng hoảng, tụt hậu việc cạnh tranh chất lượng đào tạo tương lai Khơng có kế hoạch phát triển, việc quản lý, đầu tư, khai thác, sử dụng CSVC-TBDH CSĐT sa vào ngẫu hứng, tùy tiện, bị động, gây lãng phí, làm giảm chất lượng hiệu ĐT nhân lực Vì vậy, trách nhiệm xây dựng kế hoạch phát triển CSVC-TBDH phải trách nhiệm chung tập thể, cá nhân CSĐT, phải huy động chuyên gia CSĐT, đặc biệt chuyên gia am hiểu CSVC-TBDH với tư cách điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục 5.3 Sử dụng, khai thác, quản lý CSVC-TBDH đáp ứng tốt nhất, hiệu cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, dịch vụ xã hội hoạt động khác CSĐT Nâng cao chất lượng khai thác, sử dụng, bảo quản CSVC-TBDH phục vụ có hiệu hoạt động CSĐT đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo nguồn nhân lực Đội ngũ CBQL, GV, NV, người học đối tượng liên quan phải nắm vững quy định, quy trình quản lý, sử dụng CSVC-TBDH, cách thức bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa CSVC-TBDH Thực tốt quản lý việc đầu tư, mua sắm CSVC-TBDH; phân công, tổ chức mua sắm đảm bảo quy định Nhà nước; tổ chức tiếp nhận, nghiệm thu, bàn giao CSVC-TBDH đưa vào sử dụng kịp thời, hiệu Ban hành nội quy, quy chế, quy trình sử dụng, quy trình giao, mượn CSVC-TBDH phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học quy định; đạo cá nhân, tập thể liên quan đến công tác quản lý phải khai thác hết tính năng, tối đa hiệu suất sử dụng; thực tốt công tác bảo quản, bảo trì, bảo dưỡng, kiểm kê, lý CSVC-TBDH Huy động nguồn lực đơn vị, doanh nghiệp việc đầu tư, hỗ trợ, ủng hộ CSĐT CSVC-TBDH; kết hợp khai thác CSVC-TBDH công ty, doanh nghiệp CSĐT khác vào hoạt động ĐT, nghiên cứu khoa học, rèn luyện tay nghề, kiểm tra, đánh giá, xét tốt nghiệp Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin phát huy hiệu biện pháp quản lý, kiểm tra CSVCTBDHT Thực biện pháp quản lý công tác CSVC-TBDH (biện pháp tổ chức - hành chính; pháp động viên, khích lệ; biện pháp tài chính;…) làm cho cơng tác quản lý, đầu tư, khai thác, sử dụng CSVC-TBDH theo quy định nhà nước, đảm bảo chất lượng, hiệu quả, đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng CSĐT 219 5.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên đáp ứng yêu cầu quản lý CSVC-TBDH theo tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục Tăng cường cơng tác ĐT, bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ quản lý CSVCTBDH cho đội ngũ CB, NV chuyên trách người sử dụng Xác định vị trí, tầm quan trọng đội ngũ nhân lực làm công tác CSVC-TBDH với tư cách phận nhân lực có trình độ, đảm bảo chuẩn nghề nghiệp, phù hợp với điều kiện CSĐT hiểu biết tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng CSGD đại học Đội ngũ CB, NV quản lý CSVC-TBDH phải đạt trình độ chuyên môn (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, ) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, công việc theo quy định CSĐT; có lực thực cơng tác mua sắm, đầu tư, quản lý, khai thác, bảo quản CSVC-TBDH Muốn vậy, phải đa dạng hóa hình thức ĐT, bồi dưỡng thơng qua chương trình ĐT, lớp bồi dưỡng ngắn hạn, tự bồi dưỡng, để đội ngũ đảm bảo chuẩn nghề nghiệp Phải có chứng nghề nghiệp liên quan đến cơng việc phụ trách (chứng quản lý công tác đấu thầu, chứng kiểm định giá vật tư, chứng kiểm định chất lượng khấu hao tài sản, ) với chứng khác (tin học, tiếng Anh, ) Tránh tượng phận CB, GV không làm tròn nhiệm vụ lại điều chuyển sang làm công tác quản lý CSVC-TBDH Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ làm công tác quản lý CSVCTBDH nhằm cập nhật yêu cầu mới; kiên không sử dụng người không đạt yêu cầu công tác này, hướng đến nâng cao hiệu quản lý, bảo quản, khai thác, sử dụng CSVC-TBDH Phân cấp công tác tổ chức, đạo công tác ĐT, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quản lý, bảo quản, khai thác, sử dụng CSVC-TBDH cho tập, cá nhân CSĐT (CB quản lý, GV, NV; môn, khoa, phòng; ) 5.5 Đa dạng hóa nguồn lực để tăng cường quy mô, số lượng, chất lượng, hiệu CSVC-TBDH nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nhân lực đào tạo Sự phát triển KH-KT, yêu cầu đa dạng thị trường nhân lực việc phát triển chương trình, mở chuyên ngành đào tạo làm cho CSVC-TBDH khơng đáp ứng kịp, đủ số lượng, chất lượng, chủng loại Vì vậy, xã hội hóa đa dạng hóa nguồn lực để tăng cường CSVC-TBDH xem giải pháp hữu hiệu để đáp ứng tiêu đảm bảo chất lượng CSĐT Ngân sách Nhà nước, nguồn lực CSĐT, nguồn lực huy động từ người học, từ hoạt động có thu, từ dự án, nhà tài trợ,… phải cân đối để đảm bảo tỷ lệ tái đầu tư CSVC-TBDH, phục vụ hoạt động đào tạo, nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Huy động nguồn lực từ xã hội, doanh nghiệp, nhà đầu tư ngồi nước để bổ sung, đa dạng hóa, đại hóa CSVC-TBDH theo 220 hướng đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục Phát huy vai trò đội ngũ CB, GV, NV người học việc hiến kế để tăng cường CSVC-TBDH; đẩy mạnh phong trào tự làm, sáng chế, thiết kế hạng mục CSVC-TBDH 5.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá CSVC-TBDH theo tiêu chí đảm bảo chất lượng giáo dục, tiếp cận với chuẩn mực quốc tế Tăng cường hiệu lực công tác tra, kiểm tra quản lý, khai thác, sử dụng CSVC-TBDH Phát huy vai trò tập thể, cá nhân việc tham gia giám sát, quản lý CSVC-TBDH, làm cho trình đầu tư, mua sắm, khai thác, sử dụng, bảo quản, lý,… cơng khai hóa, dân chủ hóa, đạt hiệu hơn, góp phần thực mục tiêu ĐT nguồn nhân lực Thường xuyên đánh giá, rà soát trạng CSVC-TBDH, cho ý kiến hiệu sử dụng, tỷ lệ khấu hao, từ đề xuất, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch tiến trình quản lý, khai thác Công tác kiểm tra, giám sát, thực việc đánh giá CSVC-TBDH phải theo tiêu chí đảm bảo chất lượng, tiếp cận với chuẩn mực giáo dục đại học giới (ưu tiên đầu tư, mua sắm hạng mục CSVC-TBDH nhà sản xuất quốc tế có uy tín cung cấp) Từ việc kiểm tra đánh giá để thực tốt chế độ thi đua khen thưởng, kỷ luật, xử lý trách nhiệm bồi hoàn việc sử dụng bảo quản thiết bị theo quy định hành Kết luận Quản lý CSVC-TBDH CSĐT quản lý điều kiện tạo nên chất lượng nguồn nhân lực Trên sở lý luận quản lý, khai thác, sử dụng CSVC-TBDH điều kiện cụ thể CSĐT, cần có giải pháp tăng cường CSVC-TBDH mang tính khả thi, hiệu quả, quán triệt nguyên tắc, tiêu chí kiểm định chất lượng giáo dục Phát huy vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm CSĐT, chuyển trình quản lý hành sang quản trị sở giáo dục để thực tốt cơng tác Có vậy, hoạt động CSĐT đáp ứng nhu cầu nhân lực thời đại kinh tế tri thức cách mạng công nghiệp lần thứ 221 IMPROVING INFRASTRUCTURE-FACILITIES FOR TEACHING AND LEARNING IN EDUCATIONAL QUALITY ASSURANCE TO MEET THE SOCIAL NEEDS ABSTRACT: Teaching equipment is an important element to ensure the standard of training in higher education institutions Teaching equipment/facilites should not only be modern and synchronous, but also consistent with manufacturing technology, business, social needs and specific conditions of training institutions On basis of the theory of management of infrastructure/facilities and teaching equipment and the current situation of this work, some management solution are recommended to improve the infrastructure/facilities and teaching equipment as the condition for assuring the quality of training, to meet the social needs of higher education institutions in the context of innovation today Key words: infrastructure, teaching equipment, qualitiy assurance, social needs TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Công văn số 1237/KTKĐCLGD-KĐĐH ngày 03/8/2016 Cục Khảo thí Kiểm định Chất lượng giáo dục việc sử dụng tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng trường đại học [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19/5/2017 Bộ GD-ĐT quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học [3] Bộ Tài Chính (2016), Thông tư số 19/2016/TT-BTC hướng dẫn QĐ 58/2015/QĐ-TTg ngày 17/11/2015 Thủ tướng CP Quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị nghiệp công lập [4] Nguyễn Văn Chiến (2017), Nâng cao chất lượng, hiệu việc sử dụng mô hình dạy học đào tạo nghề, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, 159 (2), tr 7-9 [5] Nguyễn Sỹ Đức (chủ biên), Nguyễn Cao Đằng, Đặng Thành Hưng (2009), Những vấn đề công tác thiết bị dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Điều lệ trường đại học [7] Đặng Thị Thu Thủy (chủ biên, 2011), Phương tiện dạy học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam [8] UBND TP Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 3036/QĐ-UBND ngày 20/6/2014 tiêu chí trường tiên tiến, theo xu hướng hội nhập khu vực quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh 222

Ngày đăng: 19/02/2019, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w