Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 269 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
269
Dung lượng
12,04 MB
Nội dung
Dự ÁN ALA/VIE/94/24 CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN u TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆT NAM - HÀ LAN (VNRP) NGHỆ AN ' í 436 Kỷ yếu hội thảo quốc tế VÙNG ĐỆM CÁC KHU t s c BAOTÓN ■ N NHIÊN VIỆT NAM ■ NHÀ XUẤT BẢN NÔNG Dự ÁN ALA/VIE/94/24 CHƯONG TRÌNH NGHIÊN cứu VIỆT NAM-HÀ LAN (VNRP) TRUÒNG ĐẠI HỌC VINH NGHỆ AN Kỷ yếu hội thảo quôc tế VÙNG ĐỆM CÁC KHU BẢO TồN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM ịf~*THtTvtlw ' ị ị| KHO/! VÃ ítuĩ* Ị NHÀ XUẤT BẲN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -2002 - ệ l f,Tỹ- Ị/jf ị LÒI NÓI ĐẨU Bao vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhầm mục tiêu phát triển bền vữnq ỉà vấn đê' mang rinh toàn cầu, dược nhiều CỊKỔC ẹia quan tâm Việt Nam nhữnq nước có nỏ lực công tác bảo vệ môi trường vù đa dựng sinh học (cả sách hoại động thực tiễn) Năm ỉ 994 Việt Nam đả phê chuẩn công ước Quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học Nạày 22 thúng ỉ năm ỉ 995, Thủ tướng Chính phủ ký định phê duyệt "Kếhoạch hanh động đa dạng sinh học Việt N am ”, ĩheo hệ thống gồm 87 kha rìữỉiỊ dặc dụng với diện tích khoảng triệu hécía đỡ phê duyệt, ưu tiên hàng dầu 13 khu bào íồn ĩhiên nhiên vườn quốc gia có giá trị đa dạng sinh học cao Thách thức lớn công tác bảo vệ đa dựng sinh học, trì Ví) phát triển cúc khu báo tồn thiên nhiên vườn quốc gia ỉà sức ép ĩừ cộtỉiị đồnq dán cư dịu phương thông qua hoạt động kinh tế, dân sinh liên quan đến quản ỉỷ, sử dụng nguồn tồi nguyên thiên nhiên Kinh nghiệm thể giới thực tiễn ỞViệĩ Nam cho thấy, tồn lại phát triển khu báo tồn thiên nhiên vườn quốc gia đòi hỏi phải cỏ tham íỊÌa tích cực cộniị địa phươnẹ với Nhà nước việc bảo tồn khu bảo tồn íỊìiẽỉì nhiên sà phái triển kinh t ế - xã hội bến vững vùng đệm bảo vệ Tuy nhiên, lù m ột van d ề m ới m ề, đỏi hói p h i có nghiên cứu kỉw a học V í/ ỈÔHỊ> kết nhữnịị kinh nghiệm thực tiễn d ể áp dụng cho nhiêìi địa bản, nhiều địa phương kỉìác nhan Hội thao khoa học ''Vùng dệm khu bảo ĩồn thiên nhiên Việt N am " Chươiiiị trình nghiên cửu Việt Nam - Hù Lan (VNRP) phối hợp với trường Đại học Vinh vủ Dự Ún AỈA/VỈE/94/24 tổ chức lại thành phố Vinh, ĩhúng 5, năm 200ỉ thu lìúỉ nhiều nhà khoa học nước tổ chức quốc tế, nhà quàn ỉỹ trung ương địa phươtiiị, cúc nhà quàn /Ý trực tiếp vùnẹ đệm khu bảo tồn thiên nhiên vả vườn quốc gia với 20 báo cáo ỉham ỉuận có i>iá trị cà mặt khoa học thực tiễn Ngoài việc Ịrao đổi ỉỉlỉi7nạ kết qua nạlìiêu cứu, kinh nghiệm quản iý thực tiễn, Hội thảo cồn đưa khuyến nqhị hoùn iluệỉì sách doi với việc bào vệ khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nan} Chươnq trình nghiên cứiỉ Việt Nam - Hà Lan xin trân trọng giới thiệu cuổn K \ yểu Hội ỉhao cùnạ bạn đọc với hv vong sách cung cấp tới bạn đọc nhữniị (hỏtỉiỊ ti II vả tri (hức bố ích Hà Nội, tháng 12 nãm 20 0Ị Giám đốc Ban thư kv Chương trình VNRP TS Lè Đình Tiến MỤC LỤC Phần KHAI MẠC Phát biếu khai mạc hội thảo GS Đào Công Tiến - Chủ tịch HĐCĐ Chương trình Nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Bài phát biểu chào mừng TS Phạm Khôi Nguyên - Thứ trưởng Bộ KH-CN-MT Hội thảo “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam” Tp Vinh 29-30.5.2001 Diền văn chào mừng hội thảo TÓM TẮT CÁC BÁO CÁO TRONG HỘI THẢO Vé vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam kinh nghiệm bước đầu Nhũng sách áp dụne; cho vùng đệm khu rừng đặc dụng Việt Nam Quan hệ đồng tác sở cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Mãv vấn dổ nghiên cứu vùng đệm khu bảo tổn thiên nhiên Sự hình thành chiến lược nhằm nâng cao việc quản lý rìmg vùnẹ đệm khu vực đề xuất Rừng bảo tổn Phong Điển Nguvêu nhàn ihất thoát da dạng sinh học giải pháp phát triển nông thôn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhicn vườn quốc gia Việt Nam riếp cận cộng đồng bán địa khu vực nội vi khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Irến sở báo lổn đa dạng sinh học gắn với bảo tổn đa dạng văn hoá (trường hựp Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mál) Quán lý bén vững vùng đệm cùa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An Lâm sán gỗ - phương thức tiếp cận phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thicn nhiên vườn quốc gia )0, Nghicn cứu nông lâm nghiệp cộng đồng nhằm bảo vệ môi írường phát triển vừng bền lại hệ sinh thái tiêu biểu tinh Sơn La í Những giải pháp xây dựng mô hình nông-lâm-ngư kết hơp vùns đệm Vườn quốc gia Bạch Mã sau có chủ trương Nhà nước đóng cửa rừng 12 Phát triển thực vật cho lâm sản gỗ vùng hồ thuv điện tỉnh Hoà Binh 13 Phát triến cộng đồng vùng đệm hai khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Thuỷ Tiển Hải nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước 14 Cách tiếp cận Oxfam Hồng Kông nhầm hỗ trợ sinh kế vùng đệm khu bảơ tổn tự nhiên Vũ Quang 15 Ảnh hường việc thay đổi chế độ sử dụnq đất đến độ che phủ rừng nhận thức ngưừi dân quản lý tài nguycn rừng đất rừng vùng lưu vực sồng Cả ì Con người, đất đai đa dạng sinh học khu vực người Thái thuộc vùng đệm Pù Mát 17 Quán K' phát triển vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã - thực trạng giải pháp 18 Dự án xây dựng vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ kết học kinh nghiệm 30 19 Phát triển vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát- kinh nghiệm SFNC số học bước đầu 31 20 Các khía cạnh kinh tế-xã hội phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát 32 21 Các yếu tố địa phương người dân tộc quản lý vùng đệm Vườn quốc gia Bến Én* Thanh Hóa 33 22 Những kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên 34 23 Kinh nghiệm tổ chức xây dựng vùng đệm Tham gia bảo vệ vùng lõi Vườn quốc gia YókĐôn, tỉnh Đăklãk 35 24 Tác động xã hội đến sử dụng đất rừng cộng đồng dân tộc người mối quan hệ phát triển bảo tồn hệ sinh thái khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên 36 KHUYẾN NGHỊ CỦA HỘI THẢO VÙNG ĐỆM CÁC KHU BẢO TồN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM Phần Phụ lục CÁC BÁO CÁO VÀ BÀI TRÌNH BÀY Về vấn đề quản lý vùng đệm Việt Nam, kinh nghiệm bước đầu 42 Những sách áp dụng cho vùng đệm khu rừng đặc dụng Việt Nam 50 Quan hệ tác sở cộng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia 56 Mấy vấn đề nghiên cứu vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên 65 Sự hình thành chiến lược nhằm nâng cao việc quản lý rừng vùng đệm khu vực đề xuất Rừng bảo tồn Phong Điền 66 Nguyên nhân thất thoát đa dạng sinh học giải pháp phát triển nông thôn vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Việt Nam 73 Tiếp cận cộng đồng địa khu vực nội vi khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia sở bảo tồn đa dạng sinh học gắn với bảo tổn đa dạng vãn hoá 87 Quản lý bền vững vùng đệm cửa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An 99 Lâm sản gỗ - phương thức tiếp cận phát triển vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia 112 10 Nghiên cứu nông lầm nghiệp cộng đồng nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững hệ sinh thái tiêu biểu tỉnh Sơn La 122 11 Những giải pháp xây dựng mô hình nông, lâm, ngư kết hợp vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã sau có chủ trương đóng cửa rừng Nhà nước ■ 130 12 Phát triển thực vật cho lâm sản gỗ vùng hồ thuỷ điện tỉnh Hoà Bình 144 13 Phát triển cộng đồng vùng đệm hai khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Thuỷ Tiền Hải nhằm sử dụng bền vừng tài nguyên đất ngập nước 159 14 Cách tiếp cận OXFAM Hồng Kống nhằm hỗ trợ sinh kế vùng đệm Khu bảo tổn tự nhiên Vũ Quang 166 \5 Ánh hưởng việc thay đổi chế độ sử dụng đất đến độ che phủ rừng nhận thức người dân quản lý tài nguyên rừng đất rừng vùng lưu vực sông Cả 181 16 Con người, đất đai đa dạng sinh học khu vực người Thái thuộc vùng đệm Pù Mát 190 17, Quản lý phát triển vùng đệm Vườn quốc gia Bạch Mã - thực trạng giải pháp 196 18 Dự án xây dựng vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ kết học kinh nghiệm 202 19 Sự phát triển cùa vùng đệm Khu bảo tổn thiên nhiên Pù Mát kinh nghiệm SFNC số học ban đầu 210 20 Các khía cạnh kinh tế-xã hội phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát 217 21 Các yếu tố địa phương người dân tộc quản lý vùng đệm Vườn quốc gia Bến Én - Thanh Hoá 227 22 Những kinh nghiệm thực tién công tác quản lý vùng đệm Vườn quốc gia Cál Ticn 233 23 Kinh nghiệm tố chức xây dựng vùng đệm Tham gia bảo vệ vùng lõi Vườn quổc gia YókĐôn, tỉnh Đăklăk 246 24 Những Tác động xã hội đến việc sử dụng đất rừng cộng đồng dân cư dân tộc người quan hệ phát triển cộng cư dân với việc bảo tồn hệ sinh thái khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên 253 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO VỪNG ĐỆM CÁC KHU BẢO TồN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM 263 DANH SÁCH ĐẠI BlỂU THAM D ự 265 PHẦN CHÍNH Khai mạc Tóm tắt loại báo cáo hội nghị Khuyến nghị hội thảo vùng đệm PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO Của GS Đào Công Tiến - Chủ tịch HĐCĐ Chương trình Nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Kính thưa Đ/c Trương Đình Tuyển, Uỷ viên Trung ương đảng, Bí thư tỉnh uỷ tỉnh Nghệ An, Kính thưa TS Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng Bộ KHCNMT, Kính thưa Đ/c Nguyễn Thế Trung, Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Thưa nhà khoa học Việt Nam quốc tế, Thưa nhà quản lý quan trang ương địa phương, Thưa toàn thể Hội nghị Chương trình Nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP) bảy Chương trình nghiên cứu phát triển Dài hạn - Đa ngành số nước phát triển tài trợ quan nghiên cứu hợp tác phát triển (DGIS) thuộc Bộ Ngoại giao Hà Lan VNRP hình thành Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Việt Nam Bộ Ngoại giao Hà Lan, vào hoạt động từ tháng năm 1994 với giai đoạn I kết thúc vào thấng nảm 1997 trình thực giai đoạn II (1997-2002) VNRP nhằm vào mục tiêu “hỗ trợ nâng cao lực nghiên cứu”, cho nhà nghiên cứu trẻ Nghiên cứu phát triển lĩnh vực mẻ nghiên cứu phát triển bền vững nông thôn vấn đề có vai trò quan trọng Việt Nam Chương trình coi hướng ưu tiên hoạt động Với mục tiêu đó, năm qua, VNRPđã: • Tài trợ cho gần 100 đề án nghiên cứu gần i,5 triệu USD với 600 cán nghiên cứu, cán nghiên cứu trẻ tham gia thực Trong đó, có 95 đề án nghiên cứu nghiệm thu giới thiệu nhiều ấn phẩm Chương trình • Xuất 13 số Bản tin vể cấc hoạt động Chương trình V cung cấp nhiều thông tin khoa học cho nhà nghiên cứu • Mở lớp bồi dưỡng nghiên cứu phát triển nông thôn bền vững với 300 cán nghiên cứu trẻ tham gia • Tổ chức nhiều hội thảo khoa học nhiều vấn đề nghiên cứu Chương trình Trong đó, có vấn đề với phạm vi ảnh hưởng mang tầm khu vực tầm quốc gia phối hợp tổ chức với Chương trình, công trình nghiên cứu nước VNRP Hội thảo quốc tế “Mổ hình canh tác ỉúa - cá” (tháng 12/2000 Cần Thơ) Hội thảo “Vung đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam ’ tiến hành “Vùng đệm khu bảo tổn thiên nhiên ’ vấn đề có tầm quan trọng hai khía cạnh - bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học bảo tồn cộng đồng người với nghĩa lợi ích sống trách nhiệm bổn phận họ phát triển bền vững Mức độ quan trọng vấn đề không tầm quốc gia mà mang tầm quốc tế mang tính thời đại Thế kỷ 21 mà bước vào, theo nhiều nhà khoa học lớn giới kỷ “sự hoà giải loài người với giới tự nhiên”, kỷ “sám hối loài người” nhũng hành vi tàn phá thiên nhiên qua Vấn đề quan trọng có quan tâm vấn đề nhiểu thách thức Những thách thức cộm là: - Ý thức cộng bảo tổn thiên nhiên bảo tồn chân giá trị nhiều hạn chế - Thê chế sách chưa ngang tầm, hệ thống từ quy hoạch kế hoạch quản lý vùng đệm bất cập - Gia tăng dân số, tăng học di dân tình trạng nghèo đói, dân trí thấp với áp lực dân sinh ngày lớn không tạo quan hệ đồng tác sở cộng đồng bảo tồn thiên nhiên vùng đệm - Bảo tồn thiên nhiên giải vấn đề dân sinh, xoá đói giảm nghèo tự thân vôn vấn đề cực khó, giải thời hai quan hệ tương tác khó hơn, khổng thành cổng tài trợ đặc biệt cho Vùng đệm Trong đó, tài trợ từ nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ có vai trò quan trọng Kể từ kết nghiên cứu hội thảo trước, mong muốn hy vọng hội thảo với việc trao đổi thông tin, kết nghiên cứu nhà nghiên cứu Chương trình với nhà quản ỉý vườn quốc gia khu bảo tổn thiên nhiên có đóng góp thêm nhầm cải thiện vấn đề đặt trước chúng ta, có đề xuất, khuyến nghị với quan hữu quan Với kỳ vọng đó, đánh giá cao nỗ lực hợp tác đóng góp đế có hội thảo khoa học “Vừng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, là: - Các nhà khoa học từ nhiều Chương trình nghiên cứu nhà quản lý vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên với 23 báo cáo tham luận gửi đến ban tổ chức trình bày hội thảo - Trường Đại học Vinh đơn vị có nhiều quan hệ hợp tác với VNRP đăng cai tổ chức hội thao - Lãnh đạo Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, Ngành hữu quan khác, tỉnh ủy, ƯBND Sở, Ngành hữu quan Nghệ An, Đại sứ quán Hà Lan quan tâm, đạo việc tổ chức hội tháo Xin thay mặt Hội đồng đạo VNRP xin chân thành cảm ơn đánh giá cao đóng góp Xin tuvén bố khai mạc hội thảo, Xin chúc hội thảo thành công, chúc sức khoẻ quý vị BÀI PHÁT BIỂU CHÀO MỪNG TS Phạm Khôi Nguyên - Thứ trưỏng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trưòng Thưa vị lãnh đạo quan Trung ương địa phương, Thưa nhà khoa học Việt Nam Quốc tế, Thưa toàn thể Hội nghị, Tôi vui mừng thay mặt Bộ KH-CN-MT chào mừng vị đại biểu, đồng chí bạn đến tham dự hội thảo quốc gia “Vừng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam ” Chương trình nghiên cứu Việt Nam-Hà Lan, Trường Đại học Vinh Dự án Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (ALA/VIE/94/24) phối hợp tổ chức Thưa quí vị đại biểu, Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhằm mục tiêu phát triển bền vững vấn đề mang tính chất toàn cầu, vượt khỏi phạm vi quốc gia Chính phủ Việt Nam sớm có nỗ lực trone công tác bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Ngay từ năm 1962, Vườn quốc gia Cúc Phương thành lập, sắc lệnh Bảo vệ rừng Quyết định thành lập Mạng lưới kiếm lâm nhân dân ban hành nãm 1972, Luật Bảo vệ rừng - năm 1973 Chiến lược Bảo tồn quốc gia - nãm 1985, Luật Bảo vệ Phát triển rừng - năm 1991, Sắc lệnh Chính phủ việc bảo vệ quản lý loại động thực vật quý - năm 1993 V V Ế Trong năm gần đây, Việt Nam nước có bước tiến tích cực cồng tác bảo vệ tài nguyên mối trường nói chung, bảo vệ đa dạng sinh học nói riêng Năm 1994 Việt Nam thức tham gia công ước Quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học Ngày 22 tháng 12 năm 1995 Thủ tướng Chính phủ ký định phê duvệt "Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam", theo hệ thống 87 khu rừng đặc dụng với diện tích khoảng triệu héc ta phê duyệt, có 13 khu báo lổn thiên nhiên vườn quốc gia có giá trị đa dạng sinh học cao ưu ticn hàng đầu Thách thức lớn chiến lược bảo vệ đa dạng sinh học, trì phát triển khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia sức ép từ cộng dàn cư địa phương thông qua hoạt động kinh tế, dân sinh liên quan đến quản lý sử dụng nguồn tài nguycn thiên nhiên Kinh nghiệm giới thực tiễn Việl Nam cho thấy, tồn phát triển khu báo tồn thiên nhiên vườn quốc gia đòi hỏi phải có tham gia tích cực cộng địa phương với Nhà nước việc quản íý khu báo tồn thiên nhiên sở phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng đệm bảo vệ Tuy nhiên, vấn đề mẻ, đòi hỏi phải có nghiên cứu khoa học tống kết kinh nghiệm thực tiễn để áp dụng cho nhiều địa bàn, nhiều địa phương khác Hội thảo khoa học “Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam” lần thư hút nhiều nhà khoa học nước tổ chức quốc tế, nhà quản lv trung ương địa mối quan hệ tộc người có ảnh hưởng đến đời sống xã hội dân tộc người địa' phương Bản báo cáo kết nghiên cứu ban đầu mang tính chất gợi mớ vấn đề nghiên cứu sâu đề tài Sự THĨCH ỨNG CỦA NGƯÒI STIÊNG, MẠ TRONG QUẢN LỸ VÀ sử DỤNG ĐẤT Sự thích ứng người stiẽng, Mạ sử dụng đất rừng Các dân tộc người địa thuộc nhóm Môn - Khơme, người Châu Mạ, Stiêng đông sống rừng vườn quốc gia vùng đệm gần rừng thuộc huyện Bù Đăng (tính Bình Phước), huyện Tân Phú, Định Quán, vinh Cửu (tỉnh Đồng Nai), huyện Cát Tiên Đa Tẻ, Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đổng) Môi trường sống họ trước bị tách biệt mặt địa lý xã hội, sống họ gắn bó đồng thời phụ thuộc vào tài nguyên đất rừng Phương thức canh tác chủ yếu rẫy luân canh (đốt rừng làm rẫy) - phương thức đầu tư (chỉ tốn hạt giống cóng ỉao động) dựa vào độ màu mỡ sẫn có đất đai Chẳng hạn người Mạ chọn đất khu rừng thứ sinh (sar), không chọn đất rừng thưa (lac) hay rừng già (clau) Rừng già nguyên sinh vị trí sườn núi cao, cối xanh thẫm Rừng “sar” thấp có màu xanh nhạt (Phan Ngọc Chiến, 1983) Thời gian canh tác đám rẫy thông thường từ - năm, sau chuyển sang rẫv khác bỏ hoá rẫy cũ Đối với vùng Stiêng, thời gian đổ hoá ngắn so với nơi khác bỏ hoá khoáng nãm (ớ khu vực có nhiều rẫy nằm khu rừng so với nơi khác bò hoá khoảng năm) Ở khu vực có nhiều rẫy nằm khu rừng Lổ ô Trong vùng Mạ rẫy nằm rừng gỗ nên thời gian bỏ hoá đám rẫy trung bình ỉ năm, vùng thấp - 10 năm Luân canh nương rẫy vậy, rừng có điều kiện tốt đế tái sinh, đất có thời gian phục hổi lại độ màu mỡ (lớp màu mặt đất có thời gian tích tụ) Trên miếng rẫy, dân tộc người sử dụng nhiều phương thức canh tác khác nhau: trồng xen canh, luân canh (người Stiêng), đa canh (người Mạ) với nhiều loại khác lúa, bắp đậu, loại bầu bí theo mùa Đây phương thức canh tác nhóm dân tộc lâu áp dụng địa vực canh tác cộng đồng (Phan Ngọc Chiến, Phan Xuân Biên, 1983, 1985) Trải qua nhiều hệ, du canh du cư trở thành tập quán cộng đồng dân tộc Từ có sách định canh định cư với có mặt đông đảo người Kinh địa bàn cư trú, việc sử dụng đất có nhiều thay đổi Dưới tác động kỹ thuật mới, phương thức sứ dụng đất hệ thống trồng đa dạng Do định canh, diện tích canh tác có hạn nên dân tộc phải canh tác địa hình đa dạng hơn: vùng đất trũng, đất dốc (đồi) đất phắng Vì diện tích đất nòng nghiệp có hạn nên người dân canh tác chủ yếu mảnh đất rẫy cũ đồi Sự thay đổi cấu trồng: trồng điểu đất rầy chiếm tỷ lệ lớn diện tích đất canh tác nông nghiệp Đây bước tiến mang tính tích cực hiệu Sự đa dạng hoá trồng đất rẫy (cây bông, tiêu, số loại hoa khác) cho thấy hướng mớ cho việc sử dụng khai thác nguồn đất có dân tộc (Báo cáo: Khảo sát nghiên cứu cộng đồng cư dân thôn 3, xã Phước Cát II, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, 3/1999) Như điều kiện sống thay đổi (do sách định canh), sức ép từ dân số, diện tích đất cỏ hạn (do việc đóng cửa rừng) buộc cộng đồng dân cư phải có thích ứng mới: canh 254 tác đa dạng dạng địa hình Tuy nhiên, số trở ngại đặt việc sử dụng đất: giải mâu thuẫn bên diện tích đất canh tác có hạn bên đầu tư thâm canh sử dụng đất điều kiện tiếp cận kỹ thuật hạn chế thiếu thốn nguồn vốn vật tư Sự thích ứng quản lý đất rừng Môi trường sống dân tộc trước rừng núi bao la, họ thường xuyên chống chọi với bất lợi điều kiện tự nhiên, với bệnh tật thú Trong hoàn cảnh đòi hỏi phải có tính cộng mặt, có quản lý đất đai Bên cạnh quản lv đất đai theo cộng đồng có quản lý theo dòng họ hộ gia đình Quản lý đất đai theo cộng đồng: Làng (bon) đơn vị cao tổ chức xã hội truvcn thòng dân tộc Quyền sở hữu tối cao trước thuộc cộng đồng làng Làng đơn vị lự quản nhiều mặt Bộ máy tự quản gồm có chủ Làng, chủ rừng, già làng Ở sô làng người Mạ có người chuyên coi đất đai gọi chủ đất Trên thực tế chủ đất đồng thời người chủ làng Ong có nhiệm vụ cai quản phần đất đai làng theo luật tục, bàn bạc chọn vùng canh tác cho dân làng cho chu kỳ sản xuất, giải vụ xích mích kiện tụng liên quan đến đất (Phan Ngọc Chiến, Phan Xuân Biên, 1983) Đất đai làng quản lý theo luật tục Nó bao gồm đất canh tác, đất dự trữ canh tác, đất thổ cư, khu rừng cấm, rừng làm nghĩa địa Những đất đai nằm phạm vi bon xác định đường ranh giới theo luật tục công nhận cúa bon kế cận lưu truyền cho hệ sau Bộ đất đai thuộc phạm vi làng bao gổm đất canh tác không canh tác Rừng núi, sông suối tài sản chung tất người làng, có quyền canh tác hưởng toàn sản phẩm họ làm Những sản phấm tài nguyên thiên nhiên phần đất bon hộ gia đình khai thác tuỳ theo nhu cầu Việc sản hái lượm khu rừng thuộc bon láng giềng it xảy (Phan An, 1985) Việc quản lý đất canh tác (rẫy) thực tế nằm tay hộ gia đình (gia đình lớn hay gia đình nhỏ) Diện tích đất gia đình không hạn chế mặt số iượng mà phụ thuộc vào việc khai phá gieo trồng mà gia đình Các dòng họ bao gồm gia đình nhỏ kết hợp khai phá khoảng đất trống tạo nên rầy lân cận Với sách định canh định cư Nhà nước, bon làng người dân tộc sông định cư, định canh Nhà nước chủ sở hữu tối cao đất đai Đứng mặt pháp lý, đất đai thuộc quyền quản lý Nhà nước Do địa bàn miền núi đất đai rộng ỉớn, việc quản lý tài nguyên đất đai tài nguyên rừng có đặc điểm riêng Hiện địa bàn trú cộng đồng dân tộc người vùng đệin Vườn quốc gia việc quản ív đất đai có chồng chéo tổ chức khác Trên địa bàn xã, Uỷ ban Nhân dân quản lỹ ranh giới hành chính, đất thổ cư, đất nông nghiệp, đất Lrống Một phần lớn diện tích đất đo lâm trường, hạt kiểm lâm quản lý phần đất nằm ranh giới xã Đế nâng cao hiệu việc quản lý sử dụng đất Nhà nước có chủ trương giao đất rừng số nơi, có địa bàn dân tộc Mạ, Stiêng vùng đệm Một phần rừng lâm trường giao cho người Stiêng (xã Phước Cát II) Có nhiều lý cho vấn đề (Vườn quốc gia Cát Tiên, Kế hoạch quán Ịý bảo tồn - Tài liệu hỗ trợ kỹ thuật, 12/2000) Diện tích đất nông nghiệp (đất ruộng hoa màu) đo xã quản lý phân chia cho hộ gia đình Trên nương rẫy cũ, hộ gia đình canh tác quản lý Các phần diện tích cộng đồng truyền thống quán lý trước (rừng cấm, nghĩa địa) không tồn thuộc địa bàn hạt kiểm lâm hay Lâm trường Ranh giới theo quy ước bon không 255 CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI ẢNH HƯỎNG ĐẾN VIỆC QUẢN LỶ ĐẤT ĐAI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC sử DỰNG ĐẤT HIỆN NAY CỦA NGƯÒI STIÊNG, MẠ Việc quản lý sử dụng đất rừng vùng, đặc biệt vùng miền núi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: “Điều kiện tự nhiên;” Phong tục tập quán, luật tục; “Đời sống kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật:” Các sách Nhà nước; Tổ chức xã hội, cấu thể chế Các yếu tô không tác động riêng rẽ, mà có mối quan hệ qua lại lẫn Nghiên cứu bước đầu hệ thống quản lý sử dụng đất rừng nhóm dân cư dán tộc khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên, tìm hiểu số yêu tố xã hội có ánh hưởng quan trọng đến việc quản lý sử dụng đất người Stiêng, Mạ Tổ chức xã hội thể chê bon làng Khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên vùng đệm trước 1975 vùng rừng núi hoang vu với số bon làng người Stiêng, Mạ Đây cộng đồng dân cư cư trú lâu đời khu vực có quan hệ chặt chẽ với Họ có kinh nghiệm tri thức dân gian phong phú tài nguyên thiên nhiên khu vực Trong năm chiến tranh, nhóm cư dân di chuyến vào rừng sâu núi cao, quv mô bon bị phân tán nhó Sau 1975, quyền cách mạng vận động đưa vào khu định canh định cư vùng đất thấp quanh thị trấn Đạ Tẻ (huyện Đạ Tẻ), thị trấn Đồng Nai Từ năm 1975 khu kinh tế thiết lập trước khó khăn đời sống, họ lại di dời gần hên ranh giới vườn quốc gia Từ năm 1986 tình trạng di dân tự ngày tăng khu vực Trong thành phần hộ di dân tự do, người Kinh có dân tộc người (Tày, Nùng, Dao Mường) vốn quen sống với núi rừng Một thay đổi hoàn toàn cấu dân sô' vùng đệm vườn quốc gia: người Kinh dân tộc đa số, tổng số nhân khấu dân tộc người phía Bắc cao số nhân khấu cúa dân tộc người địa phương Qua khảo sát sơ cho thấy đơn vị xã hội truyền thống dân tộc người địa phương bon, wang mang tính chất điểm định cư cộng đồng truyền thống hình thành trình định cư Cơ chế quản lý xã hội bao trùm ỉên chê quản lý xã hội theo truyền thống dân tộc Bảng thành phần dân tộc 10 thôn thuộc xã Đổng Nai, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước (Báo cáo" PRA 8/2000) Thôn stiê ng Châu Mạ Hộ Khẩu 18 40 249 Mnông Hộ Khẩu 21 121 Hộ Kinh Khâu 24 I Hộ Khẩu 11 14 26 18 85 32 188 58 318 12 36 175 45 18 58 330 13 26 153 32 177 r 132 30 48 159 Cộng 46 292 172 951 125 690 113 365 Tỷ lệ% 10.00 12.70 37.72 41.40 27.50 30.00 24.78 15.90 10 256 ! Qua khảo sát sơ cho thấy đơn vị xã hội truyền thống dân tộc người địa phương bon, wang mang tính chất điểm định cư cộng đồng truyền thống hình thành trình định cư Cơ chế quản lỷ xã hội bao trùm ỉên chế quản lý xã hội theo truyền thống dân tộc Thôn ấp ià đơn vị hành cấp sở Trong thôn bon dân tộc ià hai ba bon, wong hay hai dân tộc hay thôn có nhiều nhóm dân tộc khác Qui mô dân số bon (thôn người dân tộc) có chênh lệch lớn Thôn 3, xã Phước Cát có 21 hộ 125 nhân người Stiêng gồm cụm cư dân Thôn 5, xã Tiên Hoàng có 209 hộ 1.014 nhân thuộc nhóm Châu Mạ gồm cụm cư dân; bon Bu sa, bon Vê đê, bon BuRabiá, bon Bi Nao Tổ chức quyên Mỗi thôn có trưởng thôn phó thôn, trưởng thôn an ninh phó thôn an ninh Trưởng thôn (ấp) chịu đạo Uỷ ban Nhân dân xã giải vân đề xã hội, đại diện cho dân thôn tiếp xúc hay đề nghị với cấp quyền; người giải thích hướng dẫn thực sách Nhà nước; người tổ chức triển khai công việc cụ thể Tại điểm nghiên cứu, trọng tâm công tác an ninh ngăn cấm phá rừng Khi có công việc cần thiết, niên nam giới hộ gia đình tổ chức thành tổ 4-5 người để bảo vệ an ninh Tổ chức xã hội Trong bon tổ chức xã hội đoàn thể (Hội nông dán, Hội phụ nữ, Đoàn niên ) thành lập diện tổ chức mờ nhạt hoạt động hỗ trợ phát triển cộng đồng Có lẽ có Chi hội phụ nữ thôn ấp hoạt động hiệu chương trình sinh đẻ có kế hoạch hoạt động tín dụng Hiện số thôn ấp, Già làng thời trưởng thôn Già làng có ý kiến giải vấn đề liên quan đến phong tục tập quán, kể giải tranh chấp Trước đày vai trò quản lý xã hội già làng (bu knông) thông qua ảnh hưởng uy tín họ dân bon Họ không đảm nhiệm vị trí cố vấn cho chủ làng (tom bon) Ngày uv tín tuyệt đối gìa làng không họ người có am hiếu lịch sử, kiện cộng đồng Họ có mối quan hệ rộng rãi với phần lớn hộ thôn bon lân cận quan hệ hôn nhân họ hàng (Báo cáo: Khảo sát nghiên cứu 3/1999) Tổ chức xã hội thôn dòng họ (gắp mbolo - nhóm thân thuộc) Trưởng họ (tom yau) người đứng giải mâu thuẫn tranh chấp thành viên họ, tiến hành nghi lễ dòng họ, nhắc nhở gia đình việc tham gia hoạt động bảo vệ an ninh, xây dựng đời sống vãn hóa Các thể chế tự quản (trưởng thôn, già làng, trưởng họ) trì bảo tồn tập tục dân tộc, dòng họ, điều tiết mối quan hệ bon; tham gia phần công tác quản lý xã hội tập quán pháp* vai trò địa vị họ cộng đồng Điều có tác động tốt đến việc quản lý tài nguyên cộng đồng: thống quản lý sở điểu tiết tham gia gia đình hay thành viên vào công việc chung, cụ thể có chung mục đích Với cấu tổ chức xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý tài nguyên tiếp cận thị trường, phát triển sản xuất nâng cao đời sống nông hộ dân tộc người Những tập quán pháp với tục lộ chặt chẽ khiến người dân có thói quen ỷ lại, thụ động việc tìm kiếm, tiếp thu, áp dụng phương cách sản xuất, khoa học kỹ thuật ề Việc chuyển sang kinh tế nông hộ (tự hạch toán định hướng sản xuất) đồng thời với 257 việc quản lý sử dụng đất sở quy hoạch quản lý Nhà nước khiến cho họ băt đầu từ đâu ỉàm Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp bấp bênh, thiếu lương thực khiến người dân có cách giải nhanh nhất, dễ dàng đẩy mạnh khai thác sản phẩm từ rừng Phổ biến tình hình xâm canh, sử dụng đất lâm nghiệp để sản xuất nông nghiệp, phá rừng làm nương rẫy Tính liên kết cộng đồng cao không chặt chẽ: mối liên kết dựa mối quan hệ tình cảm, trao đổi gia đình, thành vièn cộng đồng vai trò vốn có địa vị cúa cá nhân ràng buộc, đời sống khó khăn trở ngại lớn cho việc quản lý tài nguyên cộng đồng Các nhà quản lý địa phương (xã, ấp hay bon) dễ dàng tha thứ viộc dân đốt rừng ỉàm rẫy, khai thác lâm sản trái phép Có nơi, trưởng bon làm đơn xin quyền cho phép dân phát số đất rừng thứ sinh xungquanhthôn đế làm rẫy với lý cần có đất đế trồng lúa (Báo cáo: Khảo sát nghiên cứu 3/1999) Nhà nước giữ vai trò ngày nhiều quản lý tài nguyên thiên nhiên Việc quản lý sử dụng đất rừng không liên quan đến nông hộ mà liên quan đến máy quản lý quyền cấp xã, ấp quan Nhà nước có liên quan)l lám trường, hạt kiếm lâm, ban quản lý vườn quốc gia, tổ chức kinh tế - Liên hiệp dâu tằm tơ Lâm Đồng) Tổ chức cấu quản lv 'ài nguyên mức độ hộ gia đình vận hành quvết định bói cá nhân quan bên cộng Do mà hộ gia đình có vai trò định việc quản lv tài nguyên thiên nhiên bon ỉàng (Trần Đức Viên A Terrv Ram bo, 1999) Đói nghèo nhừng định chê có tính chất an sinh xã hội lạ i địa phương, hộ gia đình đối tượng có vai trò định nhấí \e quản lý tài ỉi^uyên, (lặc biệt [à đất rừng Qua kháo sát bước đầu ỏ' điểm nghiên cứu chung tỏi chưa thấy tổ chức xã hội hay thê chế cho việc quán lý tập thể nguồn tài I1Suyên địa phương Các nhóm dân lộc Stiêng, Mạ sống vườn vùng đệm vưừn quốc gia tình trạng quanh năm không đủ àn Só hộ thiếu ăn (lương thực) từ đến tháng chiếm tv lộ cao Có thể thấy kết PRA xã Đổng Nai (một xã nằm vùng đệm người dân lộc chiếm tỷ lệ 84%): số hộ thiếu ăn từ đến tháng 30%, số hộ thiếu ăn từ đến tháng 48% (Dự án bảo vệ rừng phát triển nòng thôn - Báo cáo PRA, xã Đồng Nai, huyện Bù Đãng, tính Bình Phước, 8/2000) Thực trạng quán lý sử dụng đất khu vực cho thấy hộ gia đình đôi tượng cỏ vai trò định quản lý, sử dụng đất rừng Các định họ việc sử dụng tài nguyên phần lớn nhằm mục đích kiếm sống nhiều tích luỹ Có đủ ãn mục tiêu hàng đầu họ Các giải pháp tạm thời mà người dân đề hành động đểu có tác động đến tài nguvên thiên nhiên: phá rừng ỉàm rẫy để mong tự túc lương thực mùa điều Điển hình năm 2000, 24 hộ dân thôn xã Đồng Nai, người H’Mông phá 20 héc ta diện tích rừng nhận khoán; Hay vào rừng săn bắn động vật nhổ, sang nhượng ruộng đất cho thuê, cho hộ người Kinh dân tộc người miền Bắc Giữa hộ gia đìrìh có giúp đỡ ỉẫn chia sẻ nhiều mặt lượng thực, thực phám thiếu hụt Người giả giúp người khó khăn cách cho nuôi rẽ trâu bò (Báo cáo kháo sát thôn Phước Cát 2, tháng 3-1999) Không có tổ chức phúc lợi xã hội bon làng người dân tộc để giúp đỡ họ gặp chuyện không may Trước định chế bảo đảm an sinh xã hội truyén thống dân tộc khu vực “rừng cộng đổng” Rừng cộng thực chất sãn bắn, khai thác sản phẩm rừng ranh giới quv ước bon truyền íhống chia sẻ 258 sán phẩm săn bắn, cho tất hộ bon Đó nơi chăn thả gia súc Nay việc giao đất khoán rừng đến hộ gia đình có nghĩa thu hẹp diện tích chãn thả gia súc phần làm giảm nguồn thu nhập từ hoạt động kinh tế Vấn đề đặt việc quy hoạch đất đai hay giao đất lâm nghiệp cần ý tới điều kiện sống nhu cầu thực tế người dân Sự cần thiết có phần điện tích rừng chung thuộc nhóm, cụm cư trú hay chung cộng đồng dùng cho việc chăn thả gia súc, có nguồn thức ăn, nước không phá hoại khu vực sản xuất Vốn xã hội, mạng lưới xã hội Thực thôn ấp (bon dân tộc) hộ gia đình có trợ giúp tương trợ lẫn mức độ hạn hẹp (lương thực, thực phẩm thiếu hụt chủ yếu hộ có quan hệ họ hàng) Ngoài ra, thể chế cho hoạt động tập thể đơn giản dựa mối liên kết học quan hệ xã hội (D.urkhem) Tập quán vần đổi công người Stiêng, Mạ việc canh tác đồng ruộng: phát rẫy, tỉa lúa, thu hoạch, đến làm nhà dẫn chứng cụ thể Tầm Pa né: hình thức vần đổi công nhóm thân thuộc (có quan hệ họ hàng thân thích sống gần nhau) bon lớn có bon nhỏ (những nhóm phần lớn lại nhóm thân thuộc) bon Vào lúc phát rẫy tỉa lúa, thu hoạch gia đình thân thuộc tập hợp với vần đổi công cho theo quy tắc: tất lao động nhóm tập làm cho gia đình ngày Ngày sau lại chuyển sang làm cho gia đình khác nhóm Cứ nhu hết gia đình nhóm Hết vòng lại quay lại làm nhà đầu tiên, quay vòng hết công việc Nhưng tầm pa né có quy tắc Các thành viên nhóm làm vần đổi công cho VỚL ngày công Rmanh L.: Nếu hộ đất rẫy nhiều mùa màng tốt thu hoạch không hết thời gian tầm pa né người ta mời thành viên cộng đồng bon, kể người thân, người quen bon khác kế cận (ngày có người Kinh sống quanh bon) đến giúp cho họ Người chủ trả công cho người đến làm giúp mà có đãi cơm, đãi rượu, làm nhà, chủ nhà giết heo hay gà Nếu chủ nhà nghèo cần chút đồ nhắm đơn giản cá khô, đọt mây, canh nhíp với ly rượu đủ Người nhà không thiết phải làm trả cho người đến giúp cho Khi người đến giúp có công việc mời lại người làm Rmanh cho họ bận công việc đau ốm mà không đến người ta không phiền trách (Báo cáo khảo sát nghiên cứu cộng đồng cư dân 3/1999) Trong khu vực vườn quốc gia, bon Làng người Stiêng, Mạ người có mối quan hệ mặt nguồn gốc (vốn tách từ bon gốc), quan hệ thân tộc quan hệ hôn nhân Thông qua quan hệ mà bon có sinh hoạt vãn hoá chung, tương trợ giúp đỡ lẫn Thồng qua quan hệ việc thay đổi tập quán canh tác, chuyển đổi cấu trồng có ảnh hưởng dây chuyền lẫn Rõ ràng có tồn mạng lưới xã hội sở hoạt động theo chế trao đổi hay tương tác mức độ mạnh yếu khác Vấn đề đặt ra: Sự can thiệp sở cộng đồng tạo hội cho việc cải thiện đáng kể hoạt động quản lý môi trường bảo vệ sinh thái Việc huy động lực lượng địa phương bị phụ thuộc vào cãàc hệ thống quan hệ tồn bên hộ gia đình Các hệ thống mà xác định mạng xã hội - biếu cụ trao đổi qua lại sản phẩm vật chất dịch vụ tiền tệ lúc 259 có tính cân xứng trao đổi nhu cầu tính hữu hình hơn, trợ giúp lẫn nâng đỡ tình cảm (Armita Daniere, 2000) Vốn xã hội hình thành từ liên kết thành viên cộng đồng mạng lưới xã hội (vốn ràng buộc vốn bãc cầu) ỉà CƯ sở việc tạo lập tinh trạng “hội nhập xã hội” cho cộng đồng tình trạng “liên kết xã hội” cộng Nó không hiển thị, có sức mạnh lớn hoạt động triển khai hoạt động can thiệp (Nguyễn Quang Vinh, 2001) Việc huy động tham gia cộng đồng vào công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên hay việc củng cố hình thành tổ chức hợp tác kinh tế - xã hội cần thiết dựa quan hộ xã hội thực tế tổn Vốn xã hội mạng lưới xã hội cần phải định lượng đánh giá chúng thúc đẩy chí cản trở mức độ thành công vào dự án Sự di cư mỏi quan hệ tộc người Vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên vùng có nhiều thành phần dân tộc Kết đợt di dân theo kế hoạch di dân tự ạt từ tỉnh phía Bắc miển Trung nãm 1980 - 1990 thay đổi mặt thành phần dân cư dân tộc Trong cấu dân số cùa huyện Cát Tiên, Tân Phú, Bù Đãng (thuộc điểm nghiên cứu) không kể người Kinh, dân tộc đa sô tổng số hộ nhân dân tộc người từ tỉnh phía Bắc vào cao sô hộ dân tộc thiểu số địa địa phương (số liệu tổng điểu tra thống kê dân sô 1/4/1999) Các cộng đồng dân cư tập trung theo nguồn gốc địa phương, thành phần dân tộc cư trú xen kẽ với Việc tổ chức đời sống tiến hành hoạt động kinh tế, tái lập truyền thống văn hoá họ vùng đất việc tiếp xúc với cộng đồng dân cư taị địa phương có tác đọng định đến đời sốns xã hội cua cộng cư dân chồ Nỵười Kinh đến chặt phá rừng để trổng lúa loại câv công nghiệp Họ cớ £ắng mờ lộng đất canh tác đê tăng thu nhập cách mua lại đất rẫy người dân tộc thuê người khai phá đất đai, đồng thời khai thác gỗ loại lâm sản khác song, mây lồ ô, thú rừng tất lợi ích trước mắt Còn dân tộc thiểu số phía Bắc vốn người thiếu đất, tìm đất sống nơi vùng rừng núi Nguồn sống cấp thời lổ ô, măng câv rừng, thú rừng Họ khai phá rừng để làm ruộng, làm rẩy, làm vườn trồng công nghiệp có ý thức mai chia cho (người Tày, Nùng - số khía cạnh xã hội 3/1996) Hiện việc phát rừng giảm bớt song chưa phải chấm dứt Tinh trạng khai thác bừa bãi phá vỡ môi trường sông dân tộc người khiến cho họ ngày lùi dần sống sát rừng Vườn - nơi mà sông với điều kiện khó khãn nhất; trớ thành mối đe doạ đôi với việc bảo vộ hệ sinh thái tự nhiên Vườn quốc gia Điều làm cho họ giảm khả tiếp cận điều kiện phúc lợi xã hội, (y tế, giáo dục ) định chế khác có liên quan đến sản xuất (vay tín dụng, nhận khoán ruộng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) hỗ trợ chương trình, dự án tiến hành địa phương Cụ thể chương trình hỗ trợ giá Nhà nước khu vực miền núi không khả thi người dân tộc khu vực nhiều lý đo: hệ thống phân phối mặt hàng trợ giá dừng cấp huyện Quan hệ tiếp xúc trao đổi với cộng đồng bên giảm bớt khép kín cộng đồng cư dân người địa phương Thực tiễn, kinh nghiệm sống kỹ thuật canh tác người Kinh dân tộc phía Bắc giúp cho họ biết cách tổ chức sống hơn, cải thiện sống ăn mặc ờ, ấp dụng mơ rộng diện tích loại trồng lâu nãm (điều, tiêu, cà phê, vải ) đất rẫy nhằm đem lại thu nhập ổn định Họ bước đầu làm quen với kinh tế hàng hoá qua hoạt động thương mại địch vụ: mua bán nông sản lúa, điều 260 vật liệu xây dựng, thuê mướn nhân công để hái điều (Báo cáo khảo sát nghiên cứu 3/1999) Trong quan hệ với bên diễn ngày tăng việc cầm cố, sang nhượng, mua bán đất cho người Kinh thuê đất người dân tộc địa phương với dân tộc khác dẫn tới việc mở rộng diện tích đất xâm canh, khiến cho đất rừng bị xâm phạm, bị lút khai thác Như xã Tà Lài (huyện Tân Phú), hộ gia đình người Châu Mạ số đông đem đất ruộng cho người Kinh xã thuế họ lại vào rừng phát rẫy canh tác lúa Số tiền cho thuê đất ruộng (vào thời điểm nghiên cứu 3/2000) 1.600.000 đồng đến 2.000.000 đồng /1 ha/1 năm Trung bình hộ cho thuê khoảng 0,3 - 0,5 đất ruộng Quỹ đất sản xuất hộ Tà Lài có / hộ KẾT LUẬN Ớ người Stièng, Mạ, có thích ứng cao việc sử dụng đất thể qua việc chọn rẫy theo màu xanh tươi tốt rừng, việc bố trí hộ thống cấu trổng theo không gian thời gian Việc quản lý đất đai dựa vào cộng đồng gia đình, sở luật tục Khi chuyển sang sống đinh canh định cư họ sử dụng đất địa hình đa dạng hơn, cấu trồng thay đổi bản: trồng lâu năm (điều, tiêu, cà phê) đất rầy trồng lúa Các gia đình đóng vai trò quan trọng việc quản lý sử dụng đất Các thể chế tự quản mồi bon làng chưa thực trợ lực vào việc quản lý tổ chức sử dụng hợp lý tài nguvẽn địa phương Quy mô liên kết xã hội dân hạn hẹp, mức độ hội nhập xã hội thấp Đời sông cộng đồng nghèo khó, quyền chiếm dụng đất bấp bênh; thiếu điều kiện tiếp cận dịch vụ công công, việc huy động vốn xã hội thúc đẩy hoạt động công công khó khăn có việc quản lý bảo vệ rừng Vì cần ý tới nhu cầu sinh tồn cộng đồng (không gian sinh tồn bon làng), đáp ứng vấn đề giảm nghèo tăng khả tiếp cận nguồn lực cho hộ nghèo việc giao đất (rừng) cho cộng đồng (hay nhóm hộ) Đó cách tạo nguồn Lực vật chất cho hộ nghèo đồng thời tạo nên vốn xã bội cần thiết để trở thành đòn bẩy hiệu lực cho việc huy động tham gia cộng đồng địa phương việc quản lý khu bảo tồn thiên nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Armita Daniere, Vốn xã hội, Các mạng lưới xã hội, môi trường cộng đồng Bangkok, Thái Lan 2000, Nguyễn Quang Vinh dịch, tài liệu tham khảo nội ANZDEC, Dự án bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nông thôn, Dự thảo báo cáo cuối cùng, 5/1996 Dự án bảo vệ rừng phát triển nông thôn, Báo cáo PRA xã Đồng Nai, huyện Bù Đãng, tính Bình Phước 8/2000 Dự án bảo vệ rừng phát triển nông thồn, Báo cáo PRA xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đổng Nai 10/2000 John Scott, Social network analysis A Hanbook, SAGE publications, London-Nevvbury ParkNew Delhi, 1991 Emily A.Schultz, Robert H.Lavenda, Nhân học - Một quan điểm tình trạng nhân sinh, Tài liệu tham khảo nội bộ, Phan Ngọc Chiến, Hồ Liên Biện dịch, hiệu đính Lương Vãn Hy, Nhà xuất ch:'nh trị q u ố c g ia, H N ội, 2001 261 Lê Trọng Cúc, Nghiên cứu sinh thái nhân văn quản lý bền vững miền núi Việt Nam, Bài giảng lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức phát triển bền vững miền núi, 1997 Mạc Đường (Chủ biên), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hoá thông tin Lâm Đồng xuất 1983 Mạc Đường (Chủ biên), Vấn đề dân tộc Sông Bé, Nhà xuất Tổng hợp Sồng Bé, 1985 10 Neil Janieson, Lê Trọng Cúc, A.Terry Rambo, Những khó khăn cồng phát triển miền núi, Hà Nội, 1999 11 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội thảo quốc gia Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi phía Bắc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 12 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu dân tộc học tôn giáo, Báo cáo: Khảo sát nghiên cứu cộng đồng cư dân thôn xã Phước Cát II, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, 3/1999 13 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Nhóm nghiên cứu dân tộc học - xã hội học, Về số khía canh xã hội dự án Bảo vệ rừng phát triển rừng đất trống Việt Nam (Qua khảo sát vùng Tây Cát Tiên), Báo cáo tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 3/1996 262 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO VÙNG ĐỆM CÁC KHU BẢO TỚN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM Ngày thứ nhất, 29 tháng 05 năm 2001 (Thứ Ba) 8h00-8h30 i - -8h30-9h00 I Đăng ký đại biểu Khai mạc Phát biêu chào mửng: GS Đào Công Tiến ' Chủ tịch Hội đồriQ đạo Chương trình VNRP Phát biểu khai mạc: TS Nguyễn Ngọc Hợi - Phó Hiệu trưỏng Trường Đại học Vinh ị Phát biểu đai diên lãnh đao Bô KHCN&MT: TS Pham Khôi Nguyên - Thứ trưởng Bô KHCN&MT j i I Phát biểu đại diện lãnh đạo tỉnh Nghệ An Phẩn 1: Các vấn để chung sách Nhà nước Chủ toạ: GS Đào Công Tiến - TS Nguyễn Ngọc Hợi 9h00 - 9h20 Về vấn để quản lý vùng đệm Việt Nam: kinh nghiệm bước đíìu (GS Vo Quỷ - CRES, í Đại học Quốc gia Hà Nộí), 9h20 - 9h40 Những sách áp dụng cho vùng đệm khu rừng đặc dụng Việt Nam (TS Nguyễn Bá Thụ, Cục Trưởng Cục kiểm lâm, Bộ NN&PTNT) 9h40 - 10h00 Quan hệ đồng tác sở cộng vùng đệm khu bâo tổn thiên nhiên Quốc gia (GS Lê Qui An - Chủ tịch Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam) 10h00-10h20 Giải lao ỉ 10h20-10h40 Mấy vấn đề nghiên cứu vùng đệm khu bảo tổn thiên nhiên (GS Hoàng Hoè - Chủ tịch Hội Lâm nghiệp VN) Ị 10h40-11h00 Sự hình thành chiến lược nhằm nâng cao việc quản lý rừng vùng đệm khu vực đề xuất rừng bảo tổn Phong Điền (Ông Michael Mc Grath, Điều phối viên chương trình Phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế) i 11 h00-11h20 Nguyên nhân thất thoát đa dạng sinh học giải pháp phát triển nông thôn vùng đệm khu BTTN VQG Việt Nam (GS Phạm Bình Quyền - CRES, Đại học Quốc gia) ; 11 h20-13h30 Nghỉ trưa Phẩn II: Nghiên cứu vùng đệm khu bảo tồn i Chủ toạ: GS Võ Quí - TS Lẻ Đinh Tiến 13h30-13h50 Tiếp cận cộng đống địa khu vực nội vi khu BTTN VQG sở bảo tốn đa dạng sinh học gắn với bảo tổn đa dạng văn hoá (Trường hợp khu BTTN Pù Mát) (TS Nguyễn Ngọc Hợi - Trường Đại học Vinh) 13h50-14h10 Quản lý bền vững vùng đệm khu BTTN Pù Mát, Nghệ An (TS Trần Ngọc Lân - Trường Đại học Vinh) 14h10-14h30 Lâm sản gỗ - Một phương thức tiếp cận phát triển vững vùng đệm khu bảo tổn thiên nhiên vườn quốc gia (ThS Hoàng Vãn Sơn - Trường Đại học Vinh) 14h30-14h50 N/c nông lâm nghiệp công nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững hệ sinh thái tiêu biểu tỉnh Sơn La (ổng An Văn Bảy - Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản) j ị 14h50-15h10 Những giải pháp xây dựng mô hình nông - lâm - ngư kết hợp vùng đệm vườn quốc gia Bạch Mí sau có chủ trương đóng cửa rừng Nhà nước (ThS Nguyễn Thị Nguyệt, Trường Đại 263 học Nông Lâm Huế) 15h10-15h30 Giải lao 15h30-15h50 Định hướng số giải pháp phát triển thực vật cho lâm sản gỗ vùng hổ thuỷ điện Hoà Bình (ThS Phạm Vàn Điển - Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai) 15h50-17h00 Thảo luận chung 19h00 - 21h30: Chiêu đãi Ngày th ứ hai, 30 th án g 05 năm 2001 (Thứ Tư) Phần III: K inh nghiệm thực tiễ n ngh iê n cứu vể vùng đệm khu bảo tồn Chủ toạ: GSề Lê Quý An - GS Phạm Bỉnh Quyền 8h30-8h50 OXFAM Hổng Kông hướng tòi việc hỗ trợ sinh kế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang (Ông Koss Neefjees - OXFAM Hổng Kông) 8h50-9h10 Ảnh hưỏng việc thay đổi chế độ sử dụng đất đến độ che phủ rừng nhận thức người dân quản lý tài nguyên rừng đất rừng lưu vực sông c ả (TS Trần Đừc Viên, Trường Đại học Nông nghiệp 1) 9h10-9h30 Con người, đất đai tính đa dạng sinh học: vùng người Thái vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát (Bà Jane Mc Lennan, Trường Đại học London) 9h30-9h50 Quản lý phát triển vùng đệm vườn Quốc gia Bạch Mã - Thực trạng giải pháp (ThS Huỳnh Vàn Keo, Giám đốc vườn Quốc gia Bạch Mã) 9h50-10h10 Dự án xây dựng vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, kết học kinh nghiệm (ồng Đường Nguyên Thuỵ, TTphát triển Khoa học công nghệ Hà Tĩnh) 10h10-10h30 Giải lao 10h30-11h30 Thảo luận chung 11h30-13h30 Nghỉ trưa Chủ toạ: GS Võ Quí - GS Lê Quý An 13h30-13h50 Phát triển vùng đệm khu bảo tổn thiên nhiên Pù Mát - Những kinh nghiệm SFNC sô' hoc bước đầu (ồng Bùi Duy Hùng ồng Antony Curran, Dư án Lâm nghiểp Xã hôi Pủ Mát, Nghệ An) 13h50-14h10 Các khía cạnh KT-XH phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tổn thiên nhiên Pù Mát (ThS Hoàng Hoa Quế, Giảm đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát) 14h10-14h30 Các yếu tố địa phương người dân tộc việc quản lý vùng đệm khu bảo tổn (trường hợp Vườn Quốc gia Bến En) (KS Lê Đức Giang, Giám đốc Vườn quốc gia Bến En) 14h30-14h50 Những kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lý vùng đệm vườn Quốc gia Cát Tiên (ông Trần Văn Mùi, Giám đốc Vườn Quốc gia Cát Tiên) : 14h50-15h10 Giải lao ' 15h10-16h30 Thảo luận chung khuyến nghị 16h30 264 K ế t lu ậ n v k ế t th ú c H ộ i th ả o VNRP - VU - ALA/VIE/94/24 HỘI THẢO “VÙNG ĐỆM CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM” TP Vinh, 29-30/05/200Ĩ DANH SÁCH ĐẠI BIÊU THAM D ự Ho tên Cơ quan Khách mời 1, TS Phạm Khôi Nguyên Ông Nguyễn Thế Trung TS Nguyễn Vãn sản GS TS Thân Đức Hiền Thứ trưởng, Bộ KH, CN & M T 39 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Phó Chủ tịch, UBND tỉnh Nghệ An Ị ( Sứ quán Hà Lan Việt Nam Tầng 6, Toà nhà Deaha, 360 Kim Mã, Hà Nôi Vụ trưởng Vụ KHCN&MT, Bộ GD ĐT 49 Đại Cổ Việt, Hà Nôi TS Nguyên Đình Huân TS Trần Ngọc Giao Hiệu trưỗng, ĐH Vinh 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghê An Phó Hiệu trưởng, ĐH Vinh 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An PGS TS Hà Vãn Hùng 10 11 KS Nguyễn Đình Chi TS Trần Xuân Bí òng Nguyễn Xuân Tình PGS TS Võ Hành 12 TS Nguyên Quý Dy Phó Hiệu trưởng, ĐH Vinh 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An Giám đổc, Sỏ NN&PTNT Nghệ An Giám đốc, Sỏ KH, CN&MT Nghệ An Giám đốc, s ỏ KH,CN&MT Hà Tĩnh Chủ nhiệm Khoa Sinh học, ĐH Vinh 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An Trường phòng N/c khoa học, ĐH Vinh 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An 13 ThS Bùi Dũng Trưỏng phòng HCQT, ĐH Vinh 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An Báo cáo viên Viêt Nam Uỷ viên Hội đạo VNRP ; 14 GS Lê Quý An Chủ tịch Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam 15 Ồng An Vãn Bảy 16 PGS Lê Diên Dực I 17 ThS Phạm Văn Điển 18 KS Lê Đức Giang 19 TS Nguyễn Ngọc Hợi 20 GS Hoàng Hoè 21 GS Trương Quang Học 22 KS Huỳnh Văn Kéo 23 TS Trần Ngọc Lân TT n/c Lâm đặc sản- Trưởng đề án VNRP S ố Chương Dương Độ, Hà Nội TT Tài nguyên môi trường 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội Trường ĐH Lâm nghiệp, Trưỏng đề án VNRP Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây Vườn quốc gia Bến En, Thanh Hoá Phó Hiệu trưởng ĐH Vinh - Trưởng đề án VNRP 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An Chủ tịch Hội Lãm nghiệp Việt Nam 114 Hoàng Quốc Việt, cầu Giấy, Hà Nội 7 T / nguyên môi trường 167 Bùi Thị Xuân, Hà Nội Giám đốc Vườn Quốc gia Bạch Mã Thừa Thiên Huế ĐH Vinh - Trưởng đề án VNRP 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An 265 Ho tên 24 Ông Trần Văn Mùi 25 Bà Nguyễn Thị Nguyệt 26 KS Hà Đình Nhật 27 ThS, Hoàng Hoa Quế 28 GS Võ Quý 29 TS PGS Phạm Bình Quyển 30 Ông Hoàng Văn Sơn 31 TS Nguyễn Bá Thụ 32 Ông Đưòng Nguyên Thụy 33 TS Trần Đức Viên Cơ quan Giám đốc Vườn Quốc gia Cát Tiên Đồng Nai ĐH Nông Lâm Huế - Trưởng đề án VNRP 24 Phùng Hưng, Tp Huế vườn Quốc gia Yokdon, Đắc Lắc Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên Pủ Mát, Nghệ An Pù Mát, Nghệ An Uỷ viên Họi đạo VNRP TT tài nguyên môi trường, ĐH Quốc gia Hà Nội Phó Giám đốc TT Tài nguyên môi trường 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội ĐH Vinh - Trưởng đề án VNRP 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghệ An Cục Trưởng cục Kiểm lâm, Bộ NN&PTNT Sổ 02 Ngoe Hà, Hà Nội Trung tâm Phát triển KHCN Hà Tĩnh Giám đốc TT Sinh thái MT NN, Trường ĐH N N Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Báo cáo viên tố chức quốc tế nước noroà/ Điều phối viên Chương trinh PTNT Thừa Thiên Huế 34 Ông Michael Mc Grath 35 Ổng Koss Neefjees 36 Bà Jane Mc Lennan 37 Ông Bùi Duy Hùng 41 Hùng Vương, Tp Huế Đại diện trưởng OXFAM Hongkong 218 Đội Cấn, Hà Nội School of Orỉental and Aừican Studies University of LonDon Dự án Lâm nghiệp xã hội Pù Mát Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An Đại biểu tham d ự Việt Nam ^38 TS Hoàng Hữu Cải ; 39 Ồng Lê Văn Chương ị 40 TS Hoàng Xuân Quang 41 I ỉ 42 KS Đinh Mạnh Cường Ông Chu Văn Dũng 43 Ông Quách Công Dụng 44 Ồng Nguyễn Hổng Hà 45 Bà Hổ Thị Hường 46 ThS Trần Ngọc Hùng 47 ThS N guyln Công Kình 48 Bà Lê Hổng Ngọc 49 Ồng Nghiêm Phủ Ninh 266 Trường ĐH Nông Lâm Thủ Đức { p Linh T rung, Quận Thủ Đức, Tp Hổ Chí Minh I Viện N/c Chỉen lược Chính sách KH&CN 38 Ngô Q uyền, Hà Nội Khoa Sinh học, ĐH Vinh 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghê An Đồng Giám đốc, Dự án LNXH Pù Mát, Nghệ An Pù M át, Nghê An Chị cục Kiem lâm Nghệ An Bí Thư Đoàn Thanh niên Yên Quang - Ninh Bình Yên Q uang, Nho Quan, Ninh Bình Viện N/c Chiến lược Chính sách KH&CN 38 Ngô Quyền, Hẩ Nội Viện N/c Chiến lược Chính sách KH&CN 38 Ngô Quyền, Hà Nội Khoa Sinh học, ĐH Vinh 567 Lê Duẩn, Tp Vinh, Nghê An Khoa Sinh học, ĐH Vinh 567 Lê Duần, Tp Vinh, Nghê An Viện N/c Chiến lược Chính sách KH&CN 38 Ngô Quyền, Hà Nôi Tạp chí Hoạt động Khoa học, Bộ KHCN&MT 39 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Ị Ho tên Cơ quan 50 TS Trần Liên Phong Trưởng phòng bảo tổn, Cục Mỏi trường Bộ KHCN&MT, 67 Nguyễn Du, Hà Nôi 51 52 53 Ong Nguyên Ngọc Quang TS Nguyễn Văn Quảng TS Nguyên Xuân Quýnh Viện KH KT Lâm nghiệp Việt Nam Khoa Sinh học, ĐH Q uốc gía Hà Nôi Khoa Sinh học, ĐH Q uốc gia Hà Nội 54 Ông Đinh Văn Thái Viện N/c Chiến lược Chính sách KH&CN 38 Ngô Quyền, Hà Nội 55 ThS Hoàng Văn Thắng 56 TS Nguyễn Thanh Thịnh TT Tài nguyên môi trường (CRES) 167 Bùi Thị Xuân, Hà Nội Viện N/c Chiến lược Chính sách KH&CN 38 Ngô Quyền, Hẩ Nội Đại biểu tham dự tổ chức quốc tế nước 57 58 59 Bà Văn Minh Châu Ông Đỗ Quang Tùng Bà Nguyễn Thị Yến 60 Ông Tony Curran 61 TS Jereny Carevv - Reid 65, GS Đào Công Tiến Cán chương trình OXFAM Hồng Kông Điều phối viên dự án SPAM Cán dự án OXFAM Hổng Kồng Chuyên gia nông nghiệp Vùng cao Pù Mát, Nghệ An Pù Mát, Nghệ An Trưởng nhóm đánh giá; Tổ chức hỗ trợ phát triển úc I Đồng Giám đốc Dự án LNXH Pù Mát, Nghệ An 62 TS Adrevv Weir Pù Mát, Nghệ An Chuyên gia vùng đệm dự án LNXH Pù Mát, Nghệ An 63 TS J Torsten Bong Pù Mát, Nghệ An 64 Ồng Keiph Wil1iam Dự án SRAM, Cục Kiểm lâm, Bộ N N &PTN T Chương trình nghiên cúu Việt Nam - Hà Lan ịVNRP) 66 TS Nguyễn Vãn Thu 67 TS Phạm Vãn Huỳnh 68 TS Lê Đình Tiên 69 TS Nguyễn Quốc Tế 70 TS Đặng Ngọc Dinh 71 TS Nguyễn Ngọc Tiến 72 TS Ngô Tất Thắng 73 TS Trấn Ngọc Ca 74 Bà Chu Thu Hà 75 Bà Cao Thu Anh Chủ tịch Hội đạo VNRP 17 Phạm Ngọc Thạch, Quận 3, Tp Hổ Chí Minh viên Hội đồng đạo VNRP 38 Ngô Quyền, Hà Nội Uỷ Tổ Tư vấn VNRP, Bộ KH C N &M T 39 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Giám đốc Ban thư ký VNRP 38 Ngô Quyển,' Hà Nội Phó Giám đốc Ban thư ký VN R P 59C, Nguyễn Đình Chiểu, Q3, Tp Hổ Chí Minh Cán khoa học cao cấp VNRP VP dự án công nghệ cao Hoà Lạc; 45 Tuệ Tĩnh, HN Cán phụ trách tài VNRP 38 Ngô Quyền, Hà Nội Thư ký khoa học VNRP 38 Ngò Q uyền, Hà Nội Thư ký khoa học VN R P 38 Ngô Quyền, Hà Nội Thư ký hành VNRP 38 Ngô Q uyền, Hà Nội Thư ký hành VNRP 38 Ngô Quyền, Hà Nội 76 Ổng Nguyễn Lê Vinh Thư ký hành VNRP 59C, Nguyễn Đình Chiểu, Q3, Tp Hồ Chí Minh 267 Chịu trách nhiệm xuất LÊ VĂN THỊNH Phụ trách thảo TS NGÔ TẤT THẮNG LẠI THỊ THANH TRÀ Trình bày bìa LÊ THƯ In 415 khổ 20,5 X 29cm Xưởng in Nhà xuất Nông nghiệp Giày chấp nhận KHĐT số 46/1773 Cục xuất cấp ngày 24/12/2001 In xong nộp lưu chiểu quý 1/2002 [...]... nhiều khu bảo tồn cho thấy đời sống của dân cư sống quanh khu bảo tồn gắn liền với khu bảo tồn; 90% các hoạt động thu hái, săn bắt và khai thác các giá trị về đa dạng sinh học được thực hiện bởi người ngoài khu bảo tồn hay nói cách khác là người sống ở vùng đệm Các nhà bảo tồn đã nhận thức một cách sâu sắc rằng dầu tư vào vùng đệm để nâng cao nhận thức bảo tồn, nâng cao đời sống của người dân vùng đệm. .. khai ở Việt Nam đã chứng minh rằng: phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân vùng đệm, kết hợp các yếu tố kinh tế, xã hội với công tác bảo tồn, cùng với các truyền thông văn hoá dân tộc thực hiện mối quan hệ đồng tác trên cơ sở cộng đồng, đó là cách thức khá íhi và có hiệu quá đế củng cô các khu bảo tồn 15 MẤY VẤN ĐỂ NGHIÊN cứu VÙNG ĐỆM CẢC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... Hoè Hội Lâm nghiệp Việt Nam Cho đến nay nước ta đã hình thành được hơn 100 khu bảo tồn thiên nhiên có tổng diện tích lên tới 2 triệu ha chiếm 6% tổng diện tích lãnh thổ cả nước Diện tích vùng đệm của các khu báo tồn có thế lên tới 3 triệu ha liên quan trực tiếp đến hàng triệu người dân sống trong khu vực bảo tổn và vùng đệm Mục tiêu của việc nghiên cứu các vấn đề liên quan đến vừng đệm các khu bảo tồn. .. giả đưa ra 3 vấn đề cần giải quyết ở tầm vĩ mô đối với vùng đệm: 1 Để nghị ban hành sớm quy chế quản lý vùng đệm và các khu bảo tổn 2 Cần có dự án xây dựng vùng đệm cùng với các dự án xây dựng vùng lõi 3 Cần sớm quy hoạch định hình các khu rừng đặc dụng một cách rõ làng 14 QUAN HỆ ĐỒNG TÁC TRÊN c o sỏ CỘNG ĐỒNG TRONG VÙNG ĐỆM CÁC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN QUỐC GIA (Com m unitỵ-based portnership in bufferzones... Môi trường (CRES), ĐHQG Hà Nội TÓM TẮT Khu báo tồn thiên nhiên Xuân Thuỷ và Tiền Hải là những khu bảo tồn thiên nhiên trong vùng rừng ngập mặn cừa sông Hồng đã được ghi vào danh sách các khu bảo tồn của quốc gia từ năm 1995 Do đó mỗi khu đều có quy chế bảo vệ Tuy nhiẽn những khó khăn trong quản lý, bảo vệ khu báo tồn mà ta đang gặp phải đều giống với những khu bảo tồn khác Đó là chưa tranh thủ được sự... bài học kinh nghiệm quý giá có được trong quá trình thực thi Dự án 31 CÁC KHÍA CẠNH KINH TẾ-XÃ HỘI PHÁT TRIÊN bển v ữ n g VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ MẤT ThS Hoàng Hoa Quê Khu bảo tổn thiên nhiên Pù Mát TÓM TẮT Khu báo tổn thicn nhiên (BTTN) Pù Mát cách thành phố Vinh 120 km, nằm về phía tây nam tình Nghệ An Vùng đệm khu bảo tồn có khoảng 50.000 người đang sinh sống, bao gồm nhiều dân tộc thiếu... bển vững các cộng đồng dân cư vùng đệm của các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia hoặc những vấn đề có liên quan và kết quả nghiên cứu của nhiều trong số các đề án đó đã được đánh giá cao về mạt lý luận cũng như thực tiễn Chính vì lè đó, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan đã thống nhât cùng với Trường Đại học Vinh đồng tổ chức hội thảo khoa học "Vùng đệm các khu báo tồn thiên nhiên \’ứ... thống khu bảo tồn này có chức năng bảo tồn thiên nhiên, môi trường, nguồn gien động, thực vật rừng, nơi nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch Vùng đệm được xác định là một vành đai có cơ chế để che chở, bảo vệ các khu bảo tồn không bị khai thác bất hợp pháp bởi dân cư sống xung quanh khu bảo tồn, mang lại lợi ích cho dân cư vùng đệm từ khu. .. vùng đệm vẫn chưa rõ ràng, nhất là vể ranh giới và vùng đất nào quanh khu bảo tổn phải được đưa vào vùng đệm Điều này gây khó khăn cho việc xác định ranh giới một cách rồ ràng trên hiện trường và cũng đã gây phức tạp cho công tác quản lý Báo cáo đã đưa ra 5 khó khăn lớn nhất trong việc quản lý các khu bảo tồn ở Việt Nam có liên quan tới việc quản lý vùng đệm đó là: Hầu hết vùng đệm xung quanh các khu. .. dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm cả các tài nguyên sinh vật và tài nguyên không phải sinh vật có gắn với môi trường sống của sinh vật Sự tồn tại và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia đòi hòi sự hỗ trợ và cộng tác của các cộng đồng địa phương mà phương cách thiết thực nhất là thiết lập các vùng đệm để họ có thể tham gia vào việc quản lý và xây dựng các khu bảo tổn thiên