Tổ chức công tác kế toán Chi phí sản xuất và Tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty Cổ phần Xây dựng - Thương mại và Dịch vụ văn hóa
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng cơ bản (XDCB) là một ngành sản xuất tạo cơ sở vật chất cho nềnkinh tế quốc dân và ngày càng trở nên quan trọng đời sống xã hội Trong giaiđoạn hiện nay, đất nước ta đã bước vào thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thìXDCB là một ngành được Nhà nước ta khá quan tâm đầu tư Chi phí của ngànhXDCB chiếm phần không nhỏ trong tổng chi Ngân sách Nhà nước Song songvới những thành tựu đã đạt được là những tồn tại của ngành XDCB đó là việcđầu tư tràn lan, nhiều công trình dở dang thiếu đầu tư chu đáo dẫn đến thất thoát,lãng phí Để khắc phục những tồn tại này, thì vai trò của kế toán đã được cácdoanh nghiệp XDCB đặt lên vị trí cao, rất cần thiết cho doanh nghiệp, cho toànngành xây dựng Việc tính toán đầy đủ, chính xác chi phí và tính giá thành sảnphẩm đã giúp các doanh nghiệp XDCB kiểm soát được chi phí, nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh, góp phần quản lý nguồn vốn chặt chẽ, giúp lãnh đạo cácdoanh nghiệp quyết định quản lý phù hợp, nắm được tình hình thực hiện các đinhmức chi phí, phát hiện khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm xây lắp…Không những thế, nó còn là cơ sở để Nhà nước kiểm soát vốn đầu tư, kiểm soáttình hình thực hiện chế độ chính sách của mỗi doanh nghiệp.
Nhận thức được vấn đề này, trong đợt thực tập cuối khoá, em đã chọn
chuyên đề: “Tổ chức công tác kế toán Chi phí sản xuất và Tính giá thành sảnphẩm xây lắp ở Công ty Cổ phần Xây dựng - Thương mại và Dịch vụ văn hóa“
làm Chuyên đề thực tập để hiểu rõ hơn các vấn đề đã được nghiên cứu trên lýthuyết tại Nhà trường và để có thêm những kiến thức thực tế phục vụ cho côngviệc của mình trong tương lai
Ở Công ty Cổ phần Xây dựng - Thương mại và Dịch vụ văn hóa, chi phísản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp là các chỉ tiêu quan trọng luôn đượcdoanh nghiệp quan tâm vì nó gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trang 2Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, Chuyên đề thực tập gồm 3 Chương: Chương I
Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần Xây dựng -Thương mại và Dịch vụVăn hoá với vấn đề tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần Xây dựng - Thương mại và Dịch vụ văn hoá tiền thân làCông ty Xây dựng - Sửa chữa nhà cửa - Bộ Văn hoá Thông tin được thành lậptheo Quyết định Số 54/QĐ-PTTH ngày 21/02/1986 của Chủ nhiệm Uỷ ban Phátthanh và Truyền hình Việt Nam Năm 1997, Công ty được chuyển sang Bộ Vănhoá Thông tin và được thành lập lại doanh nghiệp nhà nước khi có Nghị định388/NĐ-HĐBT tại Quyết định Số 301/QĐ ngày 25/03/1993 của Bộ trưởng BộVăn hoá Thông tin và Thông báo Số 60 ngày 14/03/1993 của Văn phòng Chínhphủ Công ty có trụ sở đặt tại Số 128C – Đại La - Hà Nội
Tháng 06/2006, theo tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp Nhà nước, Côngty được chuyển thành Công ty Cổ phần Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ vănhoá.
Trang 3Trải qua hơn 20 năm hoạt động, Công ty đã không ngừng hoàn thiện côngtác quản lý, nâng cao năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bước tháo gỡkhó khăn, chủ động nắm bắt kịp thời các cơ hội phát triển.
Xuất phát là một công ty xây dựng của Bộ Văn hoá Thông tin, do mớiđược chuyển thành Công ty Cổ phần Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ vănhoá nên hiện nay chức năng chính của Công ty vẫn là xây dựng, cải tạo sửa chữacác công trình phát triển hạ tầng, văn hoá, các công trình phát triển hạ tầng kỹthuật đô thị, hoàn thiện nội thất, ngoại thất, sản xuất kinh doanh vật liệu, dụng cụ,vật tư xây dựng, còn chức năng thương mại và dịch vụ hiện nay mới đang trongquá trình triển khai
Trong nền kinh tế thị trường còn vô vàn những khó khăn thách thức, nhưngtrong những năm qua, được sự giúp đỡ hỗ trợ của các cấp, các ngành, với sự năngđộng sáng tạo, nắm bắt thời cơ, Công ty đã nhanh chóng thích ứng với cơ chếmới, tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ mới vào trong sảnxuất kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực trong Công ty cả về trình độ và tưcách làm việc, xây dựng Công ty ngày càng trưởng thành và vững mạnh, khôngngừng nâng cao uy tín của Công ty với các đơn vị khách hàng đã đang và sẽ cóquan hệ làm ăn với Công ty.
Một số chỉ tiêu Công ty đạt được trong năm 2006:- Tổng vốn: 3.295.500.000đ
- Tổng Tài sản: 10.303.259.000đ
- Tổng nguồn vốn chủ sở hữu: 2.636.400.000đ- Tổng Doanh thu: 14.350.000.000đ
- Tổng lợi nhuận: 250.000.000đ
- Tổng các khoản nộp Nhà nước: 840.000.000đ- Tổng số công nhân viên bình quân: 125 người
1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phầnXây dựng - Thương mại và Dịch vụ văn hoá:
Trang 4Công ty Cổ phần Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ văn hoá thực hiệnchế độ tự chủ sản xuất kinh doanh theo phương thức hạch toán kinh tế độc lập, tựchủ để trang trải về tài chính Công ty là một Doanh nghiệp XDCB với ngànhnghề chính là xây dựng, cải tạo sửa chữa các công trình phát triển hạ tầng, vănhoá, các công trình phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị, hoàn thiện nội thất, ngoạithất, sản xuất kinh doanh vật liệu, dụng cụ, vật tư xây dựng, do đó, đặc điểm sảnxuất của Công ty là:
- Thời gian thi công kéo dài, giá trị công trình lớn, sản phẩm đơn chiếc và đượcxây dựng theo đơn đặt hàng.
- Thiết bị thi công không cố định một chỗ mà phải di chuyển liên tục từ vị trí nàysang vị trí khác dẫn đến việc quản lý rất phức tạp.
- Thiết bị thi công đa dạng, ngoài những thiết bị thông thường còn phải có nhữngthiết bị đặc chủng mới thi công được như: Búa đóng cọc, xà lan, hệ thống phaocần cẩu, máy trộn bê tông, máy trộn vữa, máy phát điện dự phòng
Do sản phẩm của công ty được sản xuất theo đơn đặt hàng do đó quá trìnhsản xuất sản được tiến hành theo công đoạn bao gồm các bước được thể hiện quasơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Bước 1: Chuẩn bị sản xuất.
Bước 2: Khởi công xây
Lập dự toán công trình.
Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạchmua sắm nguyên vật liệu, vốn
Bước 3: Hoàn thiện công trình bàn
giao công trình cho chủ đầu tư đưavào sử dụng.
Quá trình thi công tiến hànhtheo công đoạn, điểm dừng kỹthuật, mỗi lần kết thúc mộtcông đoạn sẽ tiến hành nghiệmthu.
Trang 5Công ty tự đứng ra vay vốn, đấu thầu công trình, nhận thầu xây dựng Sau khiký kết hợp đồng với chủ đầu tư, Công ty tiến hành giao khoán cho các Xí nghiệpvà việc tính lãi dựa trên 3%/ Tổng doanh thu của từng công trình Tiến độ thicông công trình đến đâu đều có Biên bản nghiệm thu khối lượng thực hiện Đếnkhi hoàn thành xong công trình các đội phải tiến hành bàn giao và quyết toán
Do các công trình có địa điểm thi công khác nhau, thời gian thi công khácnhau, lực lượng lao động của Công ty được chia thành 07 xí nghiệp Ở mỗi Xínghiệp có một Giám đốc (chủ nhiệm công trình), cán bộ kỹ thuật, các công nhân,kế toán xí nghiệp Các xí nghiệp theo dõi tình hình lao động trong xí nghiệp, lậpbảng chấm công, bảng thanh toán tiền công Các đội hạch toán riêng theo hìnhthức báo sổ lên công ty.
1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Xây dựng - Thương mạivà Dịch vụ văn hóa
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất cũng như quy mô sản xuất, Công tyđã tổ chức bộ máy quản lý một cấp Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chứctheo mô hình như sau:
Trang 6Sơ đồ 2: Bộ máy quản lý của Công ty
Phòng Kế hoạch Tài chính có nhiệm vụ tiến hành tổng hợp toàn bộ chứngtừ, số liệu, thực hiện phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính Giúp giám đốc quảnlý công tác tài chính, tổ chức công tác hạch toán kế toán của Công ty.
Phòng Tổ chức Hành chính có nhiệm vụ về công tác kế hoạch hoá sản xuấtvà đầu tư xây dựng của toàn công ty Tổ chức tiếp nhận và thu thập các thông tin
Phòng Kếhoạch- Tài
Trợ lýGiám đốc
Phòng Tổ chức Hànhchính
Các Xí
nghiệp nội bộ xuất vật liệuXưởng Sản
Các côngtrường
Đội Lắpđặt điện
Hành chính quản trịTổ chức Lao
động Tiềnlương
Sản xuấtMộc
Bảo vệ
Lái xeCửa hàng
Giới thiệusản phẩm
Văn phòng Chi nhánhở địa phươngBAN GIÁM ĐỐC
CÔNG TY
Trang 7cần thiết khác, dự báo khả năng, nhu cầu thị trường để tham mưu cho Giám đốc.Tổ chức, sắp xếp hợp lý các bộ phận, đề ra phương án chi trả tiền lương cho cánbộ công nhân viên Công ty Theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động toàn Công ty,đôn đốc thực hiện các chủ trương, chỉ thị của cấp trên và Công ty, tham mưu choCông ty về công tác pháp chế, tuyên truyền, phụ trách công tác hành chính vănthư Đây là một Ban tham mưu giúp việc cho Giám đốc, chịu sự điều hành trựctiếp của các Phó Giám đốc Ngoài việc thực hiện chức năng của mình, các phòngban cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm kiểm tra, đối chiếu số liệuvà giúp đỡ nhau hoàn thành công việc được giao.
Các xí nghiệp, các công trường có nhiệm vụ nhận khối lượng giao khoáncủa công ty sản xuất thi công tại công trường, nghiệm thu khối lượng hạng mụccông trình.
Các phân xưởng sản xuất có nhiệm vụ quản lý các mặt sản xuất, kĩ thuật,lao động, thiết bị, dụng cụ đồ nghề nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch, chịu sựchỉ đạo của Ban Giám đốc và các phòng ban chức năng.
1.2- ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG- THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VĂN HOÁ
1.2.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:
Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ Kế toándoanh nghiệp và theo Quyết định 1864/QĐ/BXD của Bộ Xây dựng về việc banhành Chế độ Kế toán mới áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp.
Niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1, kết thúc 31/12.
Đơn vị sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam.
Hệ thống chứng từ được sử dụng tại Công ty phù hợp với chế độ chứng từchung Hệ thống chứng từ này bao gồm các chỉ tiêu: Chỉ tiêu lao động và tiềnlương, chỉ tiêu hàng tồn kho, chỉ tiêu tiền tệ và chỉ tiêu tài sản cố định
Trang 8Các chứng từ được sử dụng ở Công ty đều là các chứng từ theo quy địnhcủa Bộ Tài chính như Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Hoá đơn Giá trị gia tăng,Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu đề nghị tạmứng….
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty là hệ thống tài khoản ápdụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ như TK 111, TK 112, TK 131, TK 133,TK 141, TK 152, TK 333, TK 334, TK 411, TK 421, TK 511, TK 621, TK 622,TK 623,TK 627, TK 911….
Hình thức sổ kế toán được áp dụng tại Công ty là Hình thức Nhật ký – SổCái.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phátsinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theotài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký-Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Các loại sổ kế toán của hình thức Nhật ký – Sổ Cái:
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký – Sổ Cái
Bảng tổng
Trang 9Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Các báo cáo kế toán mà Công ty phải lập theo chế độ gồm:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DNN)
- Kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DNN)- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09- DNN)
Ngoài ra công ty còn phải lập: Bảng Cân đối tài khoản (Mẫu số F01-DNN) vàTình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước (Mẫu số F02-DNN) đểnộp cho cơ quan thuế.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc thù của ngành Xây dựng, ở Công ty áp dụng Hình thức kế toán tậptrung, toàn bộ công tác kế toán được thực hiện ở Phòng Kế hoạch tài chính củacông ty, từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp, báo cáo và kiểm tra kếtoán Ở các Xí nghiệp sản xuất, nhân viên kế toán đội làm công tác thống kê kếtoán, thu thập số liệu ban đầu, thu nhận chứng từ để cuối tháng nộp về phòng Kếtoán - Tài vụ của Công ty để tiến hành xử lý và ghi sổ kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Giámđốc công ty Bộ máy kế toán tại Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 10Sơ đồ 4: Bộ máy kế toán
Phòng Kế hoạch -Tài chính tại Công ty gồm 04 người, phân công côngviệc như sau:
Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và cáccơ quan chức năng về toàn bộ công việc của mình cũng như toàn bộ thông tincung cấp Kế toán trưởng có nhiệm vụ theo dõi chung, chịu trách nhiệm hướngdẫn, tổ chức phân công, kiểm tra các công việc của nhân viên kế toán thực hiện.
Trưởng Phòng Kếhoạch - Tài chính
(Kế toán trưởng)
Kế toántổng hợp
Kế toánTiền lương, các
Nhân viên kế toán Xí nghiệp
Trang 11Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ dựa vào các chứng từ từ các phần hành gửiđến để vào sổ tổng hợp Cuối tháng tính ra số tiền phát sinh, số dư đối chiếu vớicác sổ chi tiết để làm căn cứ để lập các báo cáo tài chính.
Kế toán tiền lương, BHXH có nhiệm vụ căn cứ vào số lượng lao động,thời gian, kết quả lao động của các xí nghiệp gửi lên và ở các phòng ban củaCông ty để tính lương và các khoản trích theo lương theo đúng chế độ.
Thủ quỹ có nhiệm vụ hàng ngày phản ánh tình hình thu chi, tồn quỹ tiềnmặt Thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách để phát hiện vàxử lý kịp thời sai sót, đảm bảo định mức tồn quỹ tiền mặt.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNHGIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG-
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VĂN HOÁ
2.1 Đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành.
Đặc điểm riêng biệt của ngành XDCB khác với các ngành khác là quá trìnhthi công kéo dài, phức tạp, sản phẩm mang tính chất cố định về mặt không gian,đơn chiếc, mỗi công trình có một thiết kế riêng Một công trình được giao khoáncho từng Xí nghiệp.Vì vậy để đáp ứng yêu cầu của công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất của Công ty được xác định là từng công trình, hạng mục công trình Hiệnnay, Công ty tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp trực tiếp Mỗi công trìnhtừ khi nhận thi công đến khi hoàn thành bàn giao đều mở sổ riêng để tập hợp chiphí sản xuất thực tế phát sinh và tính giá thành công trình Các chi phí nguyênvật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chí phí sử dụng máy, chi phí sảnxuất chung phát sinh ở công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho côngtrình, hạng mục công trình đó.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, quy mô sản xuất, ngành nghề kinh doanh, yêu cầuvà trình độ quản lý… trong mỗi doanh nghiệp mà xác định đối tượng tính giá
Trang 12thành cho phù hợp với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Quy trình côngnghệ của XDCB là kiểu quy trình công nghệ khá phức tạp, chi phí đầu tư cho mộtcông trình rải trong một thời gian dài do thời gian xây dựng công trình kéo dàinên đối tượng tính giá thành ở Công ty được xác định là các công trình hoànthành bàn giao hoặc từng hạng mục công trình của toàn bộ công trình, hoàn thànhbàn giao cho chủ đầu tư và thực hiện thanh quyết toán
Kỳ tính giá thành Công ty đã chọn là: 6 tháng/1lần, đảm bảo cung cấp thôngtin chính xác về giá thành sản phẩm Song tuỳ thuộc vào thời điểm bàn giao côngtrình, hạng mục công trình đã được quy định trong hợp đồng mà Công ty có thểthực hiện kỳ tính giá thành sản phẩm khác nhau.
Để tiện theo dõi công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Xây dựng – Thương mại và Dịch vụ vănhoá, em xin lấy số liệu thực tế 06 tháng đầu năm 2006 các chi phí phát sinh côngtrình cải tạo trục đường chính phố Phúc Tân đoạn từ ngõ 305-383 – Quận HoànKiếm – Hà Nội do Xí nghiệp 1 nhận khoán Giám đốc Xí nghiệp I – chủ nhiệmcông trình là ông Phí Quang Đáng (Thời gian này Công ty vẫn chưa chuyển sangCông ty cổ phần, vì vậy tên gọi của Công ty là Công ty Xây dựng và Sửa chữanhà cửa- Bộ Văn hoá Thông tin)
Xuất phát từ cơ chế khoán và việc nhận tạm ứng giữa Công ty và các Xínghiệp, trong quá trình thi công có những khoản chi của đội sẽ được tính vào chiphí của công trình, hạng mục công trình (HMCT) nhưng có những chi phí khôngđược tính vào chi phí của công trình, HMCT trong kỳ Vì thế để theo dõi tìnhhình thanh toán tạm ứng giữa đội và Công ty, phản ánh chính xác các khoản chiphí của công trình, HMCT khi bàn giao quyết toán công trình, HMCT trong quátrình hạch toán Công ty sử dụng Tài khoản 136 – “Phải thu nội bộ”
2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là giá trị thực tế của toàn bộ vật liệu chính như xi măng, sắt thép, cát, đá,…Vật liệu phụ như sơn, đinh, bột màu… Chi phí
Trang 13nguyên vật liệu trực tiếp còn bao gồm cả giá trị công cụ dụng cụ sử dụng thi côngtừng công trình, hạng mục công trình
Khi phát sinh, chi phí nguyên vật liệu được hạch toán trực tiếp cho từng đốitượng sử dụng (các công trình, HMCT ) Để hạch toán chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, Công ty sử dụng TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, được mởchi tiết cho từng công trình, HMCT Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được ghichép trên sổ kế toán theo giá thực tế Công ty tiến hành hạch toán hàng tồn khotheo phương pháp kê khai thường xuyên; nguyên vật liệu xuất kho được đánh giátheo phương pháp nhập trước xuất trước Theo phương pháp này giả thiết hàngnhập kho trước thì xuất trước và lấy trị giá mua thực tế của số hàng đó là trị giáhàng xuất kho.
Xuất phát từ cơ chế khoán đang áp dụng, sau khi ký được các hợp đồng xâydựng, Công ty tiến hành giao khoán cho các Xí nghiệp Các đội tổ chức xâydựng, tổ chức cung ứng vật tư, nhân lực để thi công công trình Trường hợp côngtrình cần các loại nguyên vật liệu đặc chủng mà đội không thể mua được thì cóthể nhờ Công ty giúp đỡ Do vậy nguyên vật liệu trong kho của Công ty chiếm tỉtrọng ít và nguyên vật liệu chủ yếu là mua ngoài sử dụng cho công trình đó ngaytại nơi diễn ra công trình Công ty áp dụng cách thức tổ chức này cho phép cácđội chủ động tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thuận tiện cho hoạt động thicông, tiết kiệm chi phí lưu kho, đảm bảo và đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá thànhcông trình, hạng mục công trình Do vậy việc hạch toán đầy đủ, chính xác nó cótầm quan trọng rất lớn trong việc xác định định mức tiêu hao vật chất trong thicông và đảm bảo tính chính xác của giá thành công trình xây dựng
Thực tế ở công trình cải tạo trục đường chính phố Phúc Tân đoạn từ ngõ 383 này, sau khi giao khoán cho Xí nghiệp 1, Xí nghiệp sẽ tự chịu trách nhiệm vềtiến độ thi công và hạn mức thi công công trình đó Khi có nhu cầu về nguyên vậtliệu, chủ nhiệm công trình sẽ tự tìm nguồn cung ứng, ký hợp đồng cung ứng.
Trang 14305-Nhân viên thống kê kế toán xí nghiệp sẽ viết phiếu chi quỹ Xí nghiệp, quỹ Xínghiệp được lập khi công trình bắt đầu, khi đó chủ nhiệm sẽ làm đơn tạm ứngtiền Công ty sau đó nhập vào quỹ Xí nghiệp, khoản này sẽ được hạch toán vào tàikhoản 136 – “Phải thu nội bộ” cho từng Xí nghiệp ở từng công trình Khi mua vậtliệu về dùng ngay không qua nhập kho, hàng tháng tập hợp hoá đơn
Hóa đơn mua nguyên vật liệu có mẫu như trang bên (Bảng số 1a, 1b)
Khi chứng từ đã được tập hợp, nhân viên thống kê kế toán Xí nghiệp sẽ gửi
về Phòng Kế toán công ty Bảng Thống kê chi tiêu (Bảng số 02) kèm theo các
chứng từ gốc, kế toán công ty sẽ kiểm tra các chứng từ và ghi nhận chi phí côngtrình.
Bảng số 1a:
Ngày 15 tháng 02 năm 2006.Đơn vị bán hàng: Đại lý vật liệu xây dựngĐịa chỉ:
Số tài khoản:
Điện thoại: MS:Họ tên người mua hàng: Phí Quang Đáng.
Đơn vị: Công ty Xây dựng và Sửa chữa nhà cửa – Bộ Văn hoá thông tin Địa chỉ: 128C- Đại La - Hà Nội.
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100111874 -1
STTTên hàng hoá dịchvụ
ĐVTSố lượngĐơn giáThành tiền
1 Xi măng PCB 30Hoàng Thạch
Trang 15Cộng tiền hàng 21.460.000Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT : 2.146.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi ba triệu sáu trăm linh sáu nghìn đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký và ghi rõ họ tên)(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên).
Số liệu trên Hoá đơn 0099823 với nội dung mua xi măng sẽ được dùng đểvào Bảng Thống kê chi tiêu (Bảng số 2).
Bảng số 1b:
Ngày 17 tháng 02 năm 2006.Đơn vị bán hàng: Đại lý vật liệu xây dựngĐịa chỉ:
Số tài khoản:
Điện thoại: MS:.Họ tên người mua hàng: Phí Quang Đáng.
Đơn vị: Công ty xây dựng và sửa chữa nhà cửa – Bộ Văn hoá thông tin Địa chỉ: 128C- Đại La - Hà Nội.
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100111874 -1
STTTên hàng hoá dịchvụ
ĐVTSố lượngĐơn giáThành tiền
Trang 16Thuế suất GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT : 490.000
Số tiền viết bằng chữ: Mười triệu hai trăm chín mươi nghìn đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký và ghi rõ họ tên)(Ký và ghi rõ họ tên)(Ký và ghi rõ họ tên).
Số liệu trên Hoá đơn 0099824 với nội dung mua cát, đá, gạch, thép sẽ đượcdùng để vào Bảng Thống kê chi tiêu (Bảng số 2).
Xí nghiệp tập hợp chi phí công trình bằng các hoá đơn chứng từ liên quan rồilập bảng thống kê chi tiêu nộp lên công ty để hạch toán tính giá thành Công trìnhcải tạo trục đường 305 - 383 Phúc Tân được thực hiện trong 04 tháng từ tháng02/2006 đến tháng 06/2006 và có Bảng Thống kê chi tiêu như sau:
Ngày 30 tháng 06 năm 2006
BẢNG THỐNG KÊ CHI TIÊU.
Công trình: Cải tạo trục đường chính phố Phúc Tân
6 Lưỡi cắt bê tông 2.050.000 205.000 2.255.0007 Tấm đan LIIC 27.347.200 2.734.720 30.081.920
Trang 17Giám đốc xí nghiệpKế toán xí nghiệp
Số liệu ở “Bảng thống kê chi tiêu” Xí nghiệp nộp lên Công ty có kèm chứngtừ có liên quan, Kế toán công ty sẽ kiểm tra, tính toán các chi phí rồi đưa vào sổsách kế toán và là căn cứ để hạch toán vào chi phí của công trình đường PhúcTân đoạn từ ngõ 305-383 của 06 tháng năm 2006, kế toán Công ty lên bảngthống kê chi tiêu tiền tạm vay như sau:
Bảng số 03
BẢNG THỐNG KÊ CHI TIÊU TIỀN TẠM VAY.
Ngày 30 tháng 06 năm 2006 Số 02Chủ nhiệm: Phí Quang Đáng
Trang 18Đơn vị: Xí nghiệp 1.
Thời gian từ: 01/02/2006 đến 30/06/2006.
Đã dùng số tiền tạm vay vào việc: Thi công đường 305-383 Phúc Tân
I Tiền vay lần trước còn lại 57.047.877II Vay tiếp kỳ này 180.833.308
Có TK 136: 226.307.818
Định Khoản 3
Nợ TK 621: 194.484.433Nợ TK 623: 8.709.714
Trang 19Nợ TK 627: 10.271.005
Có TK 336: 213.465.152
Từ những Định khoản này, kế toán sẽ tiến hành vào Nhật ký - Sổ Cái
Bảng số 04 (Xem trang sau)
Kế toán dùng số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái để ghi vào Sổ chi tiết TK 305_383 Phúc Tân (số liệu ở phần Chi phí công trình 305-383 Phúc Tân TK 621)
621-Bảng số 05 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621Ngày
Số định
khoản Nội dung
TKđối ứng
Số tiền Nợ Có
30/06 454 Xí nghiệp 1 (305-383 PhúcPhúc Tân)
Tương tự như vậy với các Sổ chi tiết TK 623, TK 627.
2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trang 20Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm tiền lương của công nhântrực tiếp và tiền công lao động thuê ngoài Việc hạch toán đúng, đủ và thanh toánlương kịp thời cho người lao động vẫn là rất cần thiết, điều này không những đảmbảo tính chính xác giá thành sản phẩm mà còn tác động, khuyến khích họ nângcao năng suất lao động và đảm bảo công bằng cho người lao động.
Công ty tổ chức quản lý sản xuất thành từng đội, thường là mỗi đội chịu tráchnhiệm sản xuất một công trình Trong mỗi đội thường có nhiều tổ, mỗi tổ chuyênchịu trách nhiệm thực hiện một số công việc nhất định nhưng đội trưởng là ngườichịu trách nhiệm chung Tuy nhiên tuỳ thuộc vào nhu cầu công nhân của mỗicông trình, thời điểm như các giai đoạn gấp rút hoặc các công trình lớn cần nhiềucông nhân thì công ty phải ký hợp đồng lao động ngắn hạn với số lượng nhâncông phù hợp.
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, Công ty sử dụng TK 622 “Chi phínhân công trực tiếp” được mở chi tiết cho từng công trình Việc trả lương đượcthực hiện theo quý Do việc tính lương được thực hiện theo quý mà các bút toánđều được hạch toán theo tháng nên Công ty quy định khoản tiền lương được hạchtoán vào tháng cuối cùng trong quý cho các đối tượng liên quan.
* Đối với lao động thuê ngoài thì tuỳ theo đặc điểm, nhu cầu công nhân củatừng công trình mà các đội sẽ thuê ngoài Tiền lương phải trả cho công nhân thuêngoài được tính vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Tiền lương trả chobộ phận này căn cứ vào hợp đồng lao động giữa chủ công trình và người lao độngcùng biên bản nghiệm thu sản phẩm thực hiện Việc sử dụng lao động thuê ngoàitại các địa phương nơi công trình đang thi công giúp cho Công ty giảm bớt cácchi phí như: Chi phí xây dựng lán trại, nhà ở,… Từ đó tạo điều kiện cho đội sửdụng các lao động thường xuyên, hiệu quả và tiết kiệm hơn Chi phí nhân côngtrực tiếp phát sinh tại công trình, HMCT nào thì tập hợp trực tiếp cho công trình,HMCT đó