Tổ chức hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động tại công ty bao bì Nhựa Sài Gòn
LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lòch sử kế toán trải qua rất nhiều thời kỳ cơ bản khác nhau như thời kỳ mà công việc của kế toán gắn liền với những phương pháp, kỹ thuật thu thập thông tin giản đơn các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh mang tính thống kê lại tài sản, nguồn vốn, chi phí, thu thập, lợi nhuận ở phạm vi hẹp về tình hình hoạt động kết quả kinh doanh chuyển sang thời kỳ phát triển vượt bậc của sự tính toán bằng khoa học hiện đại về kỹ thuật. Xét trên diện rộng vi mô sự thay đổi này làm đảo lộn lại toàn bộ hệ thống kế toán trước đây nó có sự ảnh hưởng và tầm quan trọng rất lớn đối với hệ thống kế toán. Xét trên diện hẹp vi mô đối với các công ty sự thay đổi này cũng làm ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của bản thân mình do bởi hệ thống kế toán thay đổi sẽ làm cho sự cạnh tranh về sản phẩm thay đổi như chất lượng và giá cả của sản phẩm. Những nhân tố chất lượng và giá cả dựa trên cơ sở hao phí về lao động sống và lao động cá biệt của doanh nghiệp. Tập hợp chi phí và tính giá thành của sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá nhiều mặt hoạt động của doanh nghiệp nó phản ảnh một cách tổng quát về mặt kinh tế, kỹ thuật, tổ chức quản lý. Mặt khác nó còn lại cơ sở để đònh giá bán cho sản phẩm, phân tích chi phí và là căn cứ để xác đònh kết quả kinh doanh. Tuy nhiên để xác đònh đúng được những nhân tố trên điều cấp thiết đối với mỗi nhà quản trò là đưa ra được những phương pháp cụ thể xây dựng, tổ chức và tính toán được chi phí và giá thành của sản phẩm sao cho chính xác. Chính từ tính cấp thiết như trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động (ABC) tại Công Ty Bao Bì Nhựa Sài Gòn” nhằm góp phần giải quyết một số vấn đề về lý luận và sự 1 ứng dụng vào thực tiễn hiện tại của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Bao Bì Nhựa Sài Gòn. 2. Ý nghóa khoa học và thực tiễn Chuyên đề đã phần nào góp phần làm rõ về cơ sở lý luận và áp dụng thực tiễn về chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm về sản xuất bao bì nhựa trong Cty Nhựa Sài Gòn. Đặc biệt là đã đưa ra được phương pháp tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động (ABC) thay vì trước đây sử dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lượng. Thực tế cho thấy phương pháp tổ chức hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lượng không phải là một phương pháp mới trên thế giới xong lại là một phương pháp mới đối với nền kế toán của việt nam. Tuy nhiên phương pháp tính toán này đã được đúc kết những kinh nghiệm quản lý của các nước có hiệu quả nên nó có tính chất đặc thù chung và đặc thù riêng của nó. 3. Mục đích Nhằm một bước cải thiện hơn về mặt lý luận tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động (ABC). Mặt khác đưa ra phương pháp tính toán mới mẻ hơn so với phương pháp cũ đã được áp dụng mà không mang lại hiệu quả cao tại Công ty Bao Bì nhựa sài gòn nhằm góp phần thúc đẩy việc duy trì, phát triển lâu dài của Công ty. Bên cạnh đó đề tài còn đưa ra được sự khác biệt lớn giữa phương pháp tính giá thành trên cơ sở khối lượng và phương pháp trên cơ sở hoạt động (ABC). 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về mặt lý luận và vận dụng hệ thống kế toán chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động tại Công ty Bao Bì Nhựa Sài gòn. 2 5. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề đã sử dụng phương pháp tổng hợp để nghiên cứu như phương pháp thống kê, chọn mẫu, so sánh, phân tích, quan sát. Nhưng phương pháp mang tính chủ đạo vẫn là duy vật biện chứng và duy vật lòch sử. 6. Đóng góp mới của đề tài Đưa ra được cơ sở lý luận và vận dụng có tính sáng tạo (dựa trên nền tảng) một số nội dung kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động tại Công ty Bao Bì Nhựa Sài Gòn. Chỉ ra được những nhược điểm quan trọng về tổ chức hệ thống chi phí và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động qua đó đưa ra được phương pháp có tính khả thi hơn nhằm đắp ứng được yêu cầu của nhà quản lý 7. Bố cục Luận văn gồm 3 nội dung chính . Chương 1 : Cơ sở lý luận về việc tổ chức hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động. Chương 2 : Thực trạng hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty bao bì nhựa sài gòn. Chương 3 : Phương hướng tổ chức hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động tại Công ty bao bì nhựa sài gòn. 3 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG 1.1 Hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lượng. 1.1.1 Đặc điểm hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lượng Giá thành sản phẩm là gì ? Bàn luận đến giá thành sản phẩm có thể thấy được rất nhiều quan điểm sau : Quan điểm 1 : [5,10-11] “Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá được tính cho một đại lượng, kết quả sản phẩm hoàn thành nhất đònh”. Quan điểm này đã đưa ra được những yếu tố vật chất bên trong cấu thành nên bản thân sản phẩm và thực hiện giá trò của sản phẩm, mặt khác cho thấy được nội dung cơ bản của giá thành sản phẩm và tiết kiệm được chi phí sản xuất theo hướng tuyệt đối và tương đối là những biện pháp cơ bản để hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng cường doanh lợi. Chính những ưu điểm này mà đôi khi người ta lầm tưởng rằng cứ sản xuất nhiều sản phẩm thì giá thành hạ và tăng cường được doanh lợi nhưng vấn đề chính là có mang lại được như vậy hay không? Quan điểm 2 : [5.11-12] “Giá thành sản phẩm là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bất kể nó nằm ở bộ phận nào trong các bộ phận cấu thành giá trò sản phẩm. Theo quan điểm này thì cần phải xem xét và giải quyết sự hình thành và phát sinh của các loại chi phí : Chi phí cố đònh và chi phí biến đổi. Hay nói cách khác là toàn bộ các đầu vào của các yếu tố vật chất nhằm mục đích tạo ra những đầu ra tương ứng không phân biệt nó nằm trong bộ phận nào của các bộ phận thuộc giá trò sản phẩm. 4 Quan điểm 3 : [5,12-13] “Giá thành sản phẩm là biểu hiện mối liên hệ tương quan giữa một bên là chi phí sản xuất và một bên là kết quả đạt được trong từng giai đoạn nhất đònh”. Quan điểm này yêu cầu đánh giá chất lượng sản phẩm ở từng giai đoạn sản xuất hoặc bộ phận sản xuất mà ở đó có thể xác đònh được lượng chi phí tiêu hao và kết quả sản xuất đạt được. Cho phép người quản lý luôn chủ động trong việc xác đònh giá thành của từng loại kết quả trong từng giai đoạn sản xuất nhất đònh, giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kòp thời hiệu quả đầu tư của từng loại công việc, từng loại sản phẩm. Tuy nhiên quan điểm này không thể hiện được sự gắn chặt chẽ toàn bộ các đầu vào có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm trong những điều kiện nhất đònh và phạm vi nhất đònh do vậy không thể hiện được chức năng bù đắp của chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Từ những quan điểm trên ta có thể kết luận Giá thành sản phẩm là sự chuyển dòch giá trò các yếu tố vật chất vào giá trò sản phẩm được sản xuất, tiêu thụ và nó bao gồm toàn bộ các khoản hao phí vật chất thực tế cần được bù đắp bất kể nó thuộc bộ phận nào trong cấu thành giá trò sản phẩm. Như vậy, giá thành sản phẩm là một đại lượng xác đònh, biểu hiện mối liên hệ giữa hai đại lượng là chi phí bỏ ra và kết quả đã đạt được. Chức năng giá thành sản phẩm. Thông qua giá thành người ta có thể đánh giá được toàn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức, kỹ thuật mà các doanh nghiệp đã đầu tư trong quá trình sản xuất kinh doanh và có thể đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất, khả năng phát triển và việc sử dụng các yếu tố vật chất như thế nào? Giá thành sản phẩm có rất nhiều chức năng như thước đo bù đắp chi phí. Đây là vấn đề quan trọng nhất và được quan tâm đầu tiên của các doanh nghiệp bởi hiệu quả kinh tế được biểu hiện ra trước hết là doanh nghiêp có khả năng bù lại những chi phí mà mình đã bỏ ra. [5,14] 5 Chức năng lập giá: Giá của sản phẩm được căn cứ vào giá trò sản phẩm. Việc xây dựng giá cả quyết đònh khả năng bù đắp hao phí vật chất và tiêu thụ. [5,14] Chức năng đòn bẩy kinh tế. Giá thành không chỉ thể hiện trong quá trình thực hiện nguyên tắc hạch toán kinh tế doanh nghiệp mà thể hiện rõ nét và tích cực trong nội bộ khi thực hiện hạch toán kinh tế nội bộ [5,15-16] Chi phí sản xuất là gì ? Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình mà các doanh nghiệp phải thường xuyên đầu tư các loại chi phí khác nhau để đạt được mục đích là tạo ra được khối lượng sản phẩm do vậy các loại chi phí phát sinh một cách thường xuyên, nó luôn vận động, thay đổi trong quá trình tái sản xuất. “Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất đònh” [5,7]. Đònh nghóa này về bản chất thì giống với giá thành sản phẩm cùng biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất, nhưng khác so với giá thành sản phẩm là về lượng tức là khi đề cập đến chi phí sản xuất thì sẽ không phân biệt cho loại sản phẩm nào, đã hoàn thành hay chưa hoàn thành. “Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra thực hiện quá trình sản xuất và đạt được mục đích là tạo ra được sản phẩm ở mọi dạng thể có được của nó” [4,62]. Về mặt đònh tính chi phí sx là bản thân các yếu tố vật chất phát sinh và tiêu hao tạo nên quá trình sản xuất và đạt được mục đích là tạo nên sản phẩm. Về mặt đònh lượng là bản thân các yếu tố về vật chất của các yếu tố vật chất tham gia vào quá trình sản xuất và được biểu hiện qua các thước đo khác nhau mà thước đo chủ yếu là thước đo tiền tệ. Thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm phục vụ cho việc lập kế hoạch, ra quyết đònh quản trò và kiểm soát nội bộ. Tập hợp chi phí và phân loại chính xác có ý 6 nghóa thiết thực trong việc đánh giá đúng thực tế sử dụng nguồn của doanh nghiệp cũng như đưa ra các quyết đònh đầu tư và giá bán hợp lý. Do vậy việc tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm có ý nghóa thiết thực đối với quản trò cũng như cung cấp thông tin một cách đầy đủ và chính xác đối với các đối tượng bên ngoài. Tuy nhiên việc tập hợp chi phí gián tiếp cho từng loại sản phẩm luôn là mối lo ngại và quan tâm đối với mối kế toán giá thành do bởi nó không thể tính trực tiếp vào đối tượng tính giá thành như chi phí nhân công hay chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đặc điểm hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trên cơ sở khối lượng Chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung) được tập hợp vào các đối tượng chi phí dựa trên các tiêu chí có ít hoặc không có mối quan hệ nhân quả với mức độ hoạt động của bộ phận. Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tỷ lệ chi phí sản xuất chung diện rộng duy nhất và tỷ lệ chi phí sản xuất chung theo bộ phận tức là theo hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lượng sử dụng phương pháp phân bổ dựa theo tiêu thức phân bổ cấp tổng thể hay bộ phận. Phương pháp tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lượng phân bổ chi phí gián tiếp dựa trên các tiêu thức đơn như tiền lương lao động trực tiếp hoặc số giờ máy chạy, hoặc là theo Chi phí nguyên vật liệu chính… Các chi phí gián tiếp như chi phí sử dụng máy, kiểm tra chất lượng, kiểm tra tiến độ, mua, bảo dưỡng, giám sát và các chi phí phân xưởng chung (khấu hao nhà xưởng, bảo hiểm, tiện ích và kho) được tập hợp như chi phí của các bộ phận phục vụ. Các chi phí này lại được phân bổ cho các bộ phận sản xuất theo tỷ lệ đơn so với số giờ lao động trực tiếp của từng bộ phận một cách đơn giản, hoặc đôi khi qua những ý đồ phức tạp khó hiểu. 7 Để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung có thể sử dụng các tiêu thức như tỷ lệ tiền lương công nhân sản xuất, tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, với số giờ máy chạy, đơn vò nhiên liệu tiêu hao, số giờ công Các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung trên cơ sở khối lượng Tiêu thức phân bổ chi phí được xem là hợp lý phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau : Phải gắn liền với sự phát sinh của chi phí được phân bổ. Phản ánh mức chi phí chung sử dụng của mỗi bộ phận và mức lợi ích mà mỗi bộ phận thụ hưởngvà tính đơn giản nhất quán và tiết kiệm. Giờ công lao động trực tiếp Việc sử dụng giờ công lao động trực tiếp làm tiêu thức để phân bổ chi phí thường cung cấp một cơ sở đònh hướng tốt hơn dựa vào các chi phí khác do bởi thời gian lao động của công nhân trực tiếp liên quan chặt chẽ đến chi phí gián tiếp luôn có mối liên hệ nhân quả tiền lương lao động trực tiếp và chi phí gián tiếp. Trong trường hợp tỷ suất lao động giống nhau, không có sự khác biệt chủ yếu giữa tiêu thức giờ công lao động trực tiếp và tiền lương lao động trực tiếp. Nên việc phân bổ chi phí gián tiếp theo phương pháp này là phù hợp hơn. Tuy nhiên nếu dựa vào giờ công lao động trực tiếp nó sẽ không thể đúng được trong các doanh nghiệp hoạt động sản xuất với trang thiết bò không phải là tự động hoá mà chi phí của nó rất thấp so với chi phí nhân công để vận hành máy móc thiết bò. Việc sử dụng tiêu thức giờ công lao động trực tiếp có thể tạo ra những lệch lạc lớn trong phân bổ chi phí sản xuất chung Tiền lương lao động trực tiếp Để tính chi phí về tiền lương cần dựa vào hao phí thực tế về số lượng, chất lượng lao động và đơn giá lương được quy đònh trong những điều kiện cụ thể. Số lượng lao động mà đơn vò sử dụng để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh gồm lao động thường xuyên và lao động có tính chất tạm thời. 8 Phương pháp này để phân bổ chi phí gián tiếp cần sử dụng tiền lương lao động trực tiếp của các công nhân sản xuất tạo ra sản phẩm. Như vậy đối với những sản phẩm cần nhiều công nhân lao động hơn, tiền lương cao hơn sẽ phải gánh chòu phần nguồn sử dụng nhiều hơn trong sản xuất và dung cấp dòch vụ và những sản phẩm cần ít công nhân hơn nhưng lại đòi hỏi phải tự động hoá sản xuất tiền lương thấp hơn thì gánh chòu phần ít hơn chi phí gián tiếp, nhưng thực tế lại không phải như vậy do bởi nếu sử dụng máy móc tự động nhưng chi phí khấu hao, chi phí nhiên liệu sử dụng cao hơn … thì chi phí gián tiếp phải nhiều hơn mới đúng. Số giờ máy chạy Chi phí khấu hao, nhiên liệu xử dụng…. phụ thuộc vào việc sử dụng máy móc thiết bò và thường biến động trực tiếp với việc sử dụng máy móc. Nhưng bên cạnh đó nó cũng rất khó khăn trong việc thu thập dữ liệu về sử dụng máy móc thiết bò. Việc theo dõi mục đích sử dụng máy móc thiết bò cho một đối tượng chi phí cụ thể là rất khó khăn, thời gian máy chạy không thể tính riêng chi từng đối tượng chi phí được. Chi phí gián tiếp được tập hợp vào các đối tượng chi phí dựa trên các tiêu chí có ít hoặc không có mối quan hệ nhân quả với mức độ hoạt động của bộ phận. Sự phân bổ chi phí như vậy có thể không chính xác và nhầm lẫn vì một sản phẩm có thể gánh chòu quá nhiều chi phí trong khi các sản phẩm khác được đánh giá thấp hơn chi phí thực tế. Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung Mức phân bổ chi phí Chi phí sản xuất chung Số đơn vò của từng sản xuất chung = thực tế phát sinh trong tháng x đối tượng theo cho từng đối tượng Tổng số đơn vò của các đtượng tiêu thức được được phân bổ tính theo tiêu thức lựa chọn đựơc lựa chọn 9 VD1 : Số liệu tại Công Ty Z như sau : Số lượng Sản phẩm hoàn thành X : 100, sản phẩm Y : 50 Số giờ công lao động trực tiếp và số giờ máy chạy được tập hợp (bảng 1.1) BẢNG 1.1 DỮ LIỆU TẬP HP Chi phí X Đơn vò sp Y Đơn vò sp Tổng cộng Đ.giá (đ)ù/giờ Giờ công lao động trực tiếp 6giờ 4giờ 800giờ 15.000 Số giờ máy chạy 4giờ 3giờ 550giờ 40.000 Tổng chi phí sản xuất chung : 50.000.000 đ Từ những giả thiết trên ta có thể phân bổ chi phí sản xuất chung theo một trong 2 cách sau : 10 [...]... lệnh sản xuất 305.100 Tổng cộng 1.2.1.5 2.875.000 So sánh hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động với hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lượng Về căn bản hệ thống kế toán chi phí sản xuất theo ABC cũng giống như hệ thống kế toán chi phí sản xuất trên cơ sở khối lượng Chúng ta cũng tập hợp theo 3 khoản mục chính Chi phí. .. những chi phí có thể đòi hỏi phân bổ cho các bộ phận và sản phẩm trên cơ sở những thước đo khối lượng chủ quan Có những chi phí liên quan đến sản phẩm cụ thể bò bỏ sót 25 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BAO BÌ NHỰA SÀI GÒN 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty bao bì nhựa sài gòn Giới thiệu một vài nét về Cty Bao Bì Nhựa Sài Gòn Tên Công. .. chính xác 1.2 Hệ Thống kế toán chi phí sx và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động 1.2.1 Đặc điểm hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động là gì? Đặc điểm của phương pháp này là thực hiện việc phân bổ chi phí sản xuất chung gắn liền với mức độ hoạt động của đối tượng được phân bổ Mức độ hoạt động của một đối tượng nào đó là khả năng gây ra chi phí thuộc về... Dựa vào những nguyên nhân gây ra chi phí như số giờ máy chạy, số lần máy chạy đơn vò nhiên liệu tiêu hao, số lượng nhân công trực tiếp, số giờ lao động trực tiếp để tiến hành phân bổ những khoản thuộc chi phí cho từng đối tượng tính giá thành 1.2.1.1 Hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động là gì? Hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trên cơ sở hoạt. .. để thiết kế hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động Bước 1 : Nhận diện các chi phí nguồn lực và các hoạt động chức năng Hoạt động chức năng cấp – đơn vò – hoạt động chức năng được thể hiện cho từng đơn vò khối lượng sản xuất (vật liệu trực tiếp sử dụng, số giờ lao động trực tiếp, lắp ráp một bộ phận) 17 Hoạt động chức năng cấp nhóm sản phẩm, hoạt động chức năng... phục vụ Ban giám đốc 26 Thiết lập báo cáo tài chính phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty cũng như cho các mối quan hệ thông tin đầu vào và quan hệ thông tin đầu ra SƠ ĐỒ 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY Giám đốc tài chính Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng Kế toán vật tư, Tp Kế toán công nợ Kế toán thanh toán Kế toán giá thành 2.2 Quy trình sản xuất bao bì màng ghép... sẽ được tính vào chi phí cho sản phẩm khác và ngược lại Như vậy liệu các tiêu thức phân bổ theo hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối lượng có đem lại sự chính xác về giá thành của sản phẩm hay không? 11 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng giá thành không chính xác là do cách thức phân bổ chi phí, chi phí phát sinh từ bên trong các bộ phận sản xuất và chi phí được phân... chi phí cho đối tượng tính giá thành Công thức như sau : Chi phí tập hợp theo Nguyên nhân gây ra chi Phân bổ chi phí cho từng đối tượng = trung tâm hoạt động x phí cho từng đối tượng tính giá thành Tổng nguyên nhân tính giá thành Các hoạt động chi phí gián tiếp như chạy máy, xử lý sản xuất, cài đặt máy, hỗ trợ sản phẩm sẽ được phân thành cấp bậc chi phí như sau: Hoạt động Cấp bậc chi phí Chạy máy Tổng... máy, thực hiện lệnh sản xuất, số lượng đơn đặt hàng… Tương ứng với mỗi một trung tâm đã được xác đònh ở giai đoạn 1 1.2.1.3 Khi nào cần hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động Nguyên nhân làm cho hệ thống tính giá thành trên cơ sở khối lượng không còn tin cậy và chính xác là do những tiến bộ trong kỹ thuật sản xuất Trước đây để sản xuất ra sản phẩm, nhu cầu của... ABC, chi phí sản xuất chung chuyển dần từ những sản phẩm có khối lượng sản xuất nhiều, giá trò cao đến những sản phẩm có khối lượng sản xuất ít, giá trò thấp Tập hợp chi phí gián tiếp theo những hoạt động khác nhau Chi phí của mỗi hoạt động được phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức phân bổ phù hợp của hoạt động đó Phương pháp chi phí theo hoạt động dựa trên các tiêu chí có liên hệ với nhiều hoạt động . TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG 1.1 Hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở khối. toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên cơ sở hoạt động là gì? Hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trên cơ sở hoạt động