Nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian tới: Để nâng cao hiểu biết pháp luật của cán bộ và công chức, viên chức và Nhân dântrong phường, hạn chế vi phạm pháp luật, hình thành thói quen sốn
Trang 1NHỮNG BÀI THAM LUẬN HƯỞNG ỨNG NGÀY PHÁP LUẬT NĂM 2017
1 UBND PHƯỜNG ĐÔ VINH, THÀNH PHỐ PHAN RANG -THÁP CHÀM THAM LUẬN: Những thuận lợi khó khăn và đề xuất giải pháp thực hiện có hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đến người dân tại cơ sở
Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật là một trong những công tác
mà Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm Nhiệm vụ công tác tuyên truyền, phổ biếngiáo dục được xem là cầu nối đưa các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhànước đến với các tầng lớp nhân dân Nhằm xây dựng ý thức pháp luật cho cán bộcông chức, Nhân dân, có niềm tin vào pháp luật và chấp hành pháp luật
Chính vì thế địa phương đã chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền, phổ biếngiáo dục pháp luật hàng năm để tuyên truyền phổ biến các văn kiện của Đảng, phápluật của Nhà nước, các Đề án; Chương tŕnh; Kế hoạch về phổ biến giáo dục củaUBND tỉnh, Sở Tư pháp, UBND Thành phố Phan Rang-Tháp Chàm Trong thờigian qua Đảng ủy chỉ đạo chính quyền và các Ban, ngành đoàn thể phối hợp đẩymạnh thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục đạt được một số kết quả:
- Củng cố đội ngũ tuyên truyền viên, cộng tác viên về công tác phổ biến giáo dụcpháp luật từ phường đến khu phố, cơ bản là đủ số lượng và từng bước nâng cao chấtlượng
- Các văn bản quy phạm pháp luật đã được phổ biến nhất là liên quan đến đất đai
là khâu giải phóng mặt bằng thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, đăng ký cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất…, địa phương đã tổ chức mở Hội nghị tuyêntruyền cho Đảng viên, cán bộ cốt cán, công chức, viên chức và quần chúng nhân dân
về Luật đất đai; Bộ Luật dân sự Mời trực tiếp báo cáo viên cấp tỉnh về truyền đạtnhững vấn đề thiết thực nhất, tạo niềm tin và đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật củacán bộ và Nhân dân
- Hàng tháng, hàng tuần, địa phương đã cập nhật những văn bản mới nhất để triểnkhai phổ biến cho cán bộ công chức, viên chức vào các buổi sáng đầu giờ, 03buổi/tuần, vào thứ 2, thứ 4, thứ 6
- Từ đó tạo niềm tin về hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, côngchức, viên chức và Nhân dân Từng bước được nâng lên, góp phần hạn chế nhữnghành vi vi phạm pháp luật, nhất là tệ nạn xã hội, kịp thời giải quyết các mâu thuẫntranh chấp tại cộng đồng dân cư, giảm bớt tình trạng khiếu nại, khiếu kiện, tố cáovượt cấp…, tiết kiệm thời gian và chi phí của công dân; giữ gìn trật tự an toàn xãhội, thúc đẩy nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương Nâng cao hiệu lựcpháp luật và hiệu quả quản lý Nhà nước bằng pháp luật
Trang 2Bên cạnh những kết quả đạt được công tác phổ biến, giáo dục pháp luật còn
có những khó khăn hạn chế đó là:
- Địa bàn rộng, dân trí đông, sống rãi rác, chủ yếu bằng nghề nông, với tổng diệntích đất tự nhiên là: 3.033,92ha, có 4.178 hộ/16.503 nhân khẩu, chiếm 0,77% (baogồm: dân tộc Chăm, Hoa, Rắc Lây, Tày, Nùng) Tôn giáo có 640 hộ/2.843 khẩu theocác tín đồ tôn giáo (đạo Phật, Thiên Chúa, Tin lành, Cao đài…), trong đó đạo phật làchủ yếu chiếm trên 50% tín đồ Tôn giáo)
- Nhận thức, ý thức trách nhiệm và sự phối hợp của các Ban, ngành đoàn thể vềcông tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật còn nhiều hạn chế, kỹ năng tuyêntruyền chưa thu hút được người nghe, chưa tương xứng với vị trí, vai trò và tầmquan trọng của công tác tuyên truyền
- Đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác phổ biến, giáo dục tại địa phươngthật sự chưa có Hầu hết kiêm nhiệm, chưa thật sự toàn tâm, toàn ý đầu tư thời gian
và trí tuệ cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục
- Kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện dành cho công tác tuyên truyền phổ biếngiáo dục pháp luật còn hạn chế, dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao, chưa đáp ứngyêu cầu tăng cường hiệu quả pháp luật trong đời sống xã hội
- Một số người dân chưa chấp hành tốt pháp luật Thực tế tại địa bàn phường ĐôVinh dự án mở rộng nâng cấp đường Minh Mạng và đường Phan Đăng Lưu, một số
hộ dân hạn chế hiểu biết về pháp luật nên cố tình không giao mặt bằng đất bị thu hồilàm cho dự án thi công chậm Địa phương cùng với cơ quan có thẩm quyền đã nhiềulần ban hành những văn bản và giải thích cho các hộ, sau đó mới chấp hành giao đất
Nhiệm vụ và giải pháp trong thời gian tới:
Để nâng cao hiểu biết pháp luật của cán bộ và công chức, viên chức và Nhân dântrong phường, hạn chế vi phạm pháp luật, hình thành thói quen sống và làm việctheo Hiến pháp và pháp luật trong thời gian tới hoạt động tuyên truyền, phổ biếngiáo dục pháp luật cần thực hiện tốt các giải pháp sau:
- Kiện toàn đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật, đảm bảo
số lượng và chất lượng
- Tập huấn, bồi dưỡng và nâng cao kiến thức pháp luật cho chính đội ngũ này,trang bị thêm kỹ năng cần thiết để họ có khả năng vận dụng kiến thức, phương pháptuyên truyền vào những nhóm đối tượng cụ thể và phù hợp hơn
- Tích cực, chủ động tuyên truyền đúng đối tượng theo quy định của Luật phổbiến, giáo dục pháp luật
Cụ thể: Nội dung của Luật hôn nhân và gia đình, Luật phòng chống bạo lực giađình, thì đối tượng được tuyên truyền ở đây phải gồm cả nam và nữ, nhất là nhữngngười thường xuyên có hành vi bạo lực Nhưng thực tế là đối tượng đến nghe cácluật này toàn là phụ nữ, đàn ông rất ít tham gia
Trang 3- Đổi mới, kết hợp sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền phù hợp Điều quantrọng nhất là hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục, pháp luật phải phù hợp vớiđối tượng thì mới mang lại hiệu quả của hoạt động tuyên truyền.
Ví dụ như: tuyên truyền Luật đất đai; Bộ luật dân sự thì hầu hết nhân dân thamgia rất nhiều, vì liên quan đến quyền lợi, thiết thực của họ, nhất là nói đến quy trìnhthủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất hỗ trợ đền bù tái địnhcư…
- Tăng cường kinh phí cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật làrất cần thiết để cho hoạt động ngày có hiệu quả hơn
- Đảng ủy, chính quyền, Mặt trận và các ban ngành đoàn thể, BQL khu phố quantâm, phối hợp với nhau để thực hiện tốt hơn nữa việc tuyên truyền cho cán bộ côngchức và nhân dân trong phường hiểu và thực hiện tốt nghĩa vụ của một công dân vàgia đ́nh tại nơi cư trú./
2 BAN DÂN TỘC THAM LUẬN: Báo cáo kinh nghiệm và kết quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giảm thiểu t́nh trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Tỉnh Ninh Thuận có 6 huyện, 01 thành phố với 65 xã, phường, thị trấn; có 01huyện nghèo Bác Ái theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ–CP; có 37 xã khu vực thuộcvùng dân tộc và miền núi, trong đó 14 xã khu vực III, 22 xã khu vực II và 01 xã khuvực I; có 124 thôn dân tộc và miền núi Dân số toàn tỉnh có 678.116 khẩu, trong đóđồng bào dân tộc thiểu số có 161.010 khẩu, chiếm 23.74% Đồng bào dân tộc thiểu
số (DTTS) đa số sinh sống tập trung theo cụm dân cư (thôn, khu phố), chiếm phầnlớn là đồng bào Chăm và đồng bào Raglai Đồng bào Chăm sống tập trung ở vùngđồng bằng, sinh sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, giacầm ; có truyền thống văn hóa lâu đời, mang đậm nét bản sắc dân tộc, c ̣òn lưu giữnhiều công trình văn hóa vật thể và phi vật thể có giá trị lớn như: Tháp Pô KlongGirai, Tháp Pôrômê, Tháp Ḥa Lai, ; Đồng bào Raglai, K’ho, Churu sống chủ yếu ởvùng miền núi, khu vực đặc biệt khó khăn, canh tác nương rẫy, năng suất chất lượngsản phẩm cây trồng, vật nuôi chưa cao
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống không chỉ đi ngược với thuần phong, mỹtục của người Việt mà còn vi phạm pháp luật và nguy hại hơn là để lại cho gia đình,
xã hội và thế hệ tương lai những hệ lụy khôn lường Kết hôn sớm làm mất đi cơ hộihọc tập, việc làm, cơ hội cải thiện điều kiện sống và chăm sóc sức khỏe của bà mẹ
và trẻ em, đặc biệt hôn nhân cận huyết thống ảnh hưởng nghiêm trọng đến giống nòi,phát triển trí tuệ, chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số
Nhằm ngăn ngừa, đẩy lùi tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùngdân tộc thiểu số, ngày 14 tháng 4 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyếtđịnh số 498/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhâncận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025”
Trang 4Để triển khai thực hiện tốt Quyết định số 498/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ;Ban Dân tộc cơ quan thường trực Ban chỉ đạo Đề án tham mưu Ủy ban nhân tỉnhNinh Thuận ban hành Kế hoạch số 3874/KH-UBND ngày 05/10/2015 của UBNDtỉnh về thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thốngtrong vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2015-2020 (giaiđoạn I)”; Kế hoạch số 2975/KH-BCĐ ngày 28/7/2016 về tổ chức triển khai thựchiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng đồngbào DTTS trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận” năm 2016; Kế hoạch số 3625/KH-BCĐngày 01/9/2017 của Ban Chỉ đạo về Tổ chức triển khai thực hiện Đề án “Giảm thiểutình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số” trên địabàn tỉnh Ninh Thuận năm 2017.
Để triển khai thực hiện có hiệu quả các Kế hoạch của UBND tỉnh; hằng năm BanDân tộc đã xây dựng và ban hành các Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án giảmthiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu sốtrên địa bàn tỉnh, trong đó tập trung đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vậnđộng đồng bào DTTS nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của xã hội, cộngđồng và người dân tộc thiểu số trong thực hiện các quy định của pháp luật về hônnhân và gia đình Tạo sự đồng thuận trong xã hội, nhằm ngăn ngừa tình trạng tảohôn và hôn nhân cận huyết thống, góp phần nâng cao chất lượng dân số và nguồnnhân lực vùng dân tộc thiểu số
Kết quả triển khai thực hiện năm 2016 và 2017 đã đạt được như sau:
- Ban Dân tộc phối hợp với Sở Tư pháp và các địa phương mở 14 lớp tuyêntruyền phổ biến pháp luật tại 14 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có gần 1.400người tham dự; nội dung tuyên truyền phổ biến về công tác dân tộc và chính sáchdân tộc, Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Bình đẳng giới; 01 lớp tập huấn cho 73người có Uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số; Phối hợp với Đài Phát thanh vàTruyền hình tỉnh xây dựng 02 phóng sự, phát bằng hai tiếng (phổ thông và Raglai)phản ánh những vấn đề nổi cộm về nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở vùngdân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh
- Thành lập 02 Câu lạc bộ “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyếtthống” tại xã Phước Thắng và xã Phước Chính huyện Bác Ái; mỗi Câu lạc bộ gồm
40 thành viên, do đồng chí Phó Chủ tịch UBND xã làm Chủ nhiệm câu lạc bộ; tổchức tập huấn cho các thành viên câu lạc bộ về nội dung phương pháp tuyên truyền,phổ biến cung cấp thông tin pháp luật về Dân số, Hôn nhân và gia đ́nh, Xử lý viphạm hành chính, hình sự liên quan đến tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, đặcbiệt là các hành vi bị nghiêm cấm trong Luật hôn nhân và gia đình; chú trọng tuyêntruyền về tác hại, hậu quả và hệ lụy do tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống manglại; để tạo sự hiểu biết, nâng cao nhận thức cho các bậc cha mẹ, các cặp vợ chồngtrong độ tuổi sinh đẻ, trẻ vị thành niên, thanh niên, đặc biệt là các đối tượng có nguy
cơ hoặc là nạn nhân của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống Hướng dẫn triển khaicác hoạt động phù hợp với các yếu tố về văn hóa, giới, lứa tuổi và dân tộc để tuyên
Trang 5truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, vận động xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, ngănngừa, hạn chế tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống …
Ban Dân tộc đã phối hợp với các cơ quan liên quan biên soạn 4.960 cuốn tài liệu
Sổ tay hỏi đáp pháp luật về Hôn nhân và gia đình để cung cấp cho đội ngũ cán bộlàm công tác dân tộc, Lãnh đạo UBND xã, các hội đoàn thể xã; Trưởng thôn, người
có uy tín trong đồng bào DTTS ở 37 xã miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số và
124 thôn vùng dân tộc thiểu số nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tăngcường khả năng tiếp cận thông tin và huy động sự tham gia của cộng đồng, nhất làđồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn khu vực đặc biệt khó khăn có nguy cơ tảohôn và hôn nhân cận huyết thống cao, qua đó góp phần giảm thiểu và tiến tới ngănchặn tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểusố
Trong thời gian tới, Ban Dân tộc sẽ tiếp tục phối hợp với các cơ quan đơn vị liênquan và UBND các xã đặc biệt khó khăn tổ chức các lớp tuyên truyền về tảo hôn vàhôn nhân cận huyết thống cho đồng bào DTTS theo Kế hoạch; xây dựng pano tuyêntruyền tại các xã vùng đồng bào DTTS; biên soạn cung cấp sổ tay tài liệu hỏi đáppháp luật về hôn nhân và gia đình, về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống; tổng kếtđánh giá hoạt động các Câu lạc bộ và nhân rộng mô hình; đồng thời phối hợp vớiĐài Phát thanh và Truyền hình tỉnh xây dựng phóng sự, tin, bài tuyên truyền, phổbiến pháp luật về hôn nhân và gia đình, về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, tậptrung phản ánh những mặt trái, hệ lụy, hậu quả do tảo hôn và hôn nhân cận huyếtgây ra cũng như những hậu quả pháp lý bất lợi đối với người thực hiện hành vi viphạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, nhằm ngăn ngừa, tiến tới chấm dứt tìnhtrạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số, gópphần nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số trên địabàn tỉnh
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về giảm thiểu tình tảo hôn và hôn nhâncận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong thời gian qua đã đạtđược một số kết quả thiết thực: Nâng cao nhận thức của cán bộ, Nhân dân, nhất làđồng bào dân tộc thiểu số được nâng lên, ý thức chấp hành pháp luật có nhiềuchuyển biến tích cực; từng bước ngăn ngừa, giảm dần tình trạng tảo hôn và hôn nhâncận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được qua thực hiện vẫn còn những khókhăn hạn chế đó là:
- Tập tục tảo hôn của đồng bào dân tộc thiểu số đã có từ lâu đời nên rất khó khăntrong việc truyền thông vận động;
- Trình độ mặt bằng dân trí còn thấp, công tác truyền thông gặp nhiều khó khăn;
Trang 6- Kinh tế đồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèocòn cao ảnh hưởng đến việc học và nuôi dạy con nên tình trạng các em bỏ học sớm,thất học vẫn còn xảy ra dẫn đến kết hôn sớm.
Bài học kinh nghiệm:
- Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự phốihợp của các cấp, các ngành trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bàodân tộc thiểu số
- Chú trọng tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ, công chức tham gia thựchiện Đề án, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số để có biệnpháp, kỹ năng phổ biến tuyên truyền dễ hiểu, phù hợp với đối tượng là người dân tộcthiểu số;
- Đa dạng hóa các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật về giảm thiểu tìnhtrạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số,chú trọng các hình thức hiệu quả, phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, trình độ dântrí của đồng bào các dân tộc thiểu số (như: Mở các lớp tập huấn tại xã; thành lậpCâu lạc bộ giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống; biên soạn tàiliệu hỏi – đáp ngắn gọn dễ hiểu)
Một số giải pháp thực hiện trong thời gian tới như sau:
Thứ nhất: Tăng cường phối hợp với các Sở, ban, ngành đoàn thể và Ủy ban nhân
dân các huyện, thành phố triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc;các hoạt động tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện đường lối,chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, việc thực hiện các quy định của Pháp luậthôn nhân và gia đình; Chỉ đạo các địa phương vùng dân tộc thiểu số và miền núi tiếnhành điều tra thực trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại địa bàn
Thứ hai: Tăng cường công tác phối hợp giữa các Sở, ngành và địa phương đưa
một số giải pháp chế tài vào các Hương ước, quy ước; tổ chức ký cam kết không viphạm tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống giữa hộ gia đình với thôn, giữa thôn vớiUBND xã
Thứ ba: Tiếp tục duy trì CLB giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận
huyết thống tại xã đã thực hiện mô hình điểm; nhân rộng mô hình Câu lạc bộ “Tưvấn tiền hôn nhân và gia đình trẻ” trên toàn tỉnh
Thứ tư: Tăng cường sự phối hợp các hội, đoàn thể nhằm vận động hội viên giúp
đỡ nhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng một gia đình ấm no, hạnhphúc và tiến bộ; đấu tranh bài trừ các tệ nạn xã hội; tăng cường công tác giáo dụctrong nhà trường về hậu quả, tác hại của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, đồngthời đấu tranh chống những quan điểm lạc hậu ngay từ trong gia đình mình và trongcộng đồng dân cư để khắc phục, bài trừ tệ nạn này
Trang 7Thứ năm: Tổ chức các lớp tập huấn triển khai Mô hình Giảm thiểu tình trạng tảo
hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS./
3 PHÒNG TƯ PHÁP HUYỆN THUẬN NAM THAM LUẬN: Củng cố xây dựng nguồn lực phục vụ công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tại địa phương; khó khăn, hạn chế và giải pháp thực hiện
Công tác chỉ đạo, củng cố quán triệt thực hiện tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật
Phòng Tư pháp huyện tham mưu UBND huyện ban hành Quyết định số UBND ngày 25/5/2017 của UBND huyện về việc kiện toàn và công nhận 16 Báocáo viên pháp luật cấp huyện, có đủ tiêu chuẩn theo quy định tại khoản 2, Điều 35Luật Phổ biến, giáo dục pháp luậ Đồng thời, UBND huyện chỉ đạo UBND các xãtrong huyện thường xuyên thực hiện việc kiện toàn đội ngũ Tuyên truyền viên phápluật và Hòa giải viên ở cơ sở Đến nay, trên địa bàn huyện có 149 Tuyên truyền viênpháp luật được công nhận, đảm bảo đủ tiêu chuẩn và khả năng tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật cho cán bộ và Nhân dân tại địa phương Công tác bồi dưỡng
598/QĐ-và nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ làm công tác PBGDPL được quantâm, chú trọng
Sự cần thiết phải tổ chức, xây dựng đội ngũ báo cáo viên pháp luật.
- Báo cáo viên pháp luật là chức danh để chỉ những người làm công tác tuyêntruyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến các đối tượng là cán bộ, công chức, viênchức, đảng viên và Nhân dân Báo cáo viên pháp luật được coi như là người phátngôn, thông tin chính thống của Đảng và Nhà nước
- Xuất phát từ những ưu thế đặc trưng của công tác tuyên truyền, là người cungcấp thông tin, phổ biến, giải thích các quan điểm đường lối, chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước trên các lĩnh vực, để nâng cao chất lượng, hiệu quả công táctuyên truyền báo cáo viên pháp luật phải thực hiện thông tin hai chiều, nắm bắt vàhướng dẫn dư luận xã hội
Về phương thức hoạt động
- Phương thức hoạt động còn nặng về tuyên truyền một chiều, như in đĩa CD, cácvăn luật, chưa chú trọng gắn truyền đạt với đối thoại, trao đổi, truyền tải trực tiếpnhững thông tin cần thiết phục vụ công tác tư tưởng đối với các đối tượng Chấtlượng công tác tuyên truyền còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu của cán bộ và Nhândân, tính thuyết phục chưa cao
Tồn tại, hạn chế
- Một số địa phương chưa chú trọng đến công tác củng cố, kiện toàn lực lượngtuyên truyền viên pháp luật chưa phát huy vai trò, còn thiếu nhiệt tình, thiếu kỹ năngtrong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Nhận thức về pháp luật và
ý thức tuân thủ pháp luật của người dân còn hạn chế
Trang 8- Việc áp dụng công nghệ, thông tin trong công tác tuyên truyền còn thấp, do đóchưa gây được hiệu ứng sinh động qua các hình ảnh, tin tức được lồng ghép trongnội dung tuyên truyền, không gây được sự quan tâm, chú ý của người dân;
- Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật tuy có đổi mới, đa dạng nhưng chưa
đồng đều
- Kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc dành cho công tác phổ biến, giáodục pháp luật ở cấp xã nhìn chung còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu củacông tác này
Nguyên nhân
- Cấp ủy và chính quyền một số địa phương chưa thật sự quan tâm tạo điều kiện
để đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật, chưa coi trọng công tác phổ biến,giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác chính trị tư tưởng; công tác cán bộkhông ổn định, thường xuyên bị thay đổi; Công chức Tư pháp - Hộ tịch cấp xã mặc
dù đã được kiện toàn nhưng hầu như chưa hoàn toàn chủ động xây dựng kế hoạchthực hiện được nhiệm vụ, chủ yếu mới thực hiện thông qua các buổi hòa giải và phốihợp thực hiện khi có yêu cầu;
- Lực lượng tuyên truyền viên pháp luật ở cơ sở còn hạn chế về kiến thức phápluật và khả năng truyền đạt, chưa được trang bị đủ tài liệu cần thiết, hơn nữa chế độcho tuyên truyền viên cấp xã chưa có nên đôi lúc thiếu nhiệt tình công tác; công tácđộng viên, khen thưởng, nhân rộng các điển hình tiên tiến chưa thường xuyên, kịpthời;
- Cách thức tuyên truyền chủ yếu trực tiếp bằng miệng, chưa có sự hỗ trợ áp dụngcông nghệ, thông tin
Bài học kinh nghiệm
- Trước hết, công tác tuyên truyền phải được sự quan tâm, chỉ đạo của cấp ủychính quyền mà trực tiếp là đồng chí bí thư cấp ủy, Chủ tịch UBND xã, Thủ trưởngcác cơ quan, đơn vị, Các cấp ủy đảng phải thường xuyên quán triệt, nâng cao nhậnthức cho cán bộ, đảng viên, các cấp, các ngành về vị trí, vai trò của công tác tuyêntruyền trong tình hình mới;
- Đối với công tác tuyên truyền miệng Trong quá tŕnh thực hiện nhiệm vụ tuyêntruyền, chủ thể công tác tuyên truyền phải chủ động nắm bắt thông tin từ phía đốitượng tuyên truyền, từ đó lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyềncho phù hợp
- Công tác tuyên truyền phải được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục,bám sát tình hình thực tiễn cuộc sống tại nơi tổ chức tuyên truyền;
- Tăng cường phối hợp với Đài phát thanh tại địa phương, mở trang tin, phátthanh lặp lại nhiều lần đối với những nội dung liên quan đến quyền, nghĩa vụ củangười dân;
Trang 9- Tăng cường áp dụng công nghệ, thông tin vào công tác tuyên truyền
KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
- Sở Tư pháp thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ làmcông tác tuyên truyền Phổ biến giáo dục pháp luật và cung cấp các tài liệu tuyêntruyền phù hợp với tình hình ở địa phương Hàng năm tổ chức kiểm tra, tổng kết rútkinh nghiệm, mở các hội thi báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật
- Tham mưu UBND tỉnh bố trí kinh phí hợp lý để triển khai thực hiện các nộidung cho công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện,quan tâm đến việc mua sắm các trang thiết bị để phục vụ cho công tác tuyên truyền
4 BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH THAM LUẬN: Mô hình “ Tổ tư vấn tâm lý-pháp lý quân nhân” phát huy hiệu quả Thông tin thành lập, cách làm, đánh giá kết quả để chia sẻ kinh nghiệm
Thời gian qua, mặc dù tình hình trong nước và trên địa bàn tỉnh có nhiều thànhtựu vượt bậc; nhưng, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt
là sự bùng nổ về thông tin mạng, sự lan nhanh của các trang “mạng xã hội”; sựxuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch, phần tử cơ hội ít nhiều đã tác độngđến đội ngũ cán bộ, chiến sĩ, nhất là quân nhân có tuổi đời còn trẻ
Dưới sự lãnh đạo của cấp ủy, chỉ huy các cấp; sự đoàn kết thống nhất của đội ngũcán bộ, chiến sĩ, lực lượng vũ trang tỉnh đã vươn lên là lá cờ đầu trong thực hiệnnhiệm vụ quân sự, quốc phòng Đó chính là kết quả của việc duy trì nghiêm túc côngtác giáo dục, rèn luyện bộ đội; còn là hiệu quả của việc nắm bắt, giải quyết kịp thờitâm tư, tình cảm của người lính, mà một trong những biện pháp hữu hiệu là duy trìhoạt động của các “Tổ tư vấn tâm lý – pháp lý quân nhân”
Nói về mô hình này, xin được tóm gọn như sau: năm 2012, Bộ chỉ huy quân sựtỉnh đã chỉ đạo cơ quan chuyên môn xây dựng Hướng dẫn về việc thành lập và hoạtđộng của các “Tổ tư vấn” Ban đầu, toàn lực lượng vũ trang tỉnh xác định 02 đơn vịlàm điểm là Trung đoàn Bộ binh địa phương (BBĐP) 896 và Ban CHQS tp Phan
Rang – Tháp Chàm, đến nay trong toàn lực lượng vũ trang đã thành lập được 19 “Tổ
tư vấn”/17 đầu mối đơn vị trực thuộc (Tổng quân số là 95 đồng chí; Mỗi tổ từ 05 –
09 đồng chí, do đ/c Chính trị viên phó hoặc cán bộ có kỹ năng giao tiếp, am hiểu về tâm lý lứa tuổi, hiểu biết về pháp luật làm Tổ trưởng).
Bên cạnh đó, theo yêu cầu ngày càng cao đối với việc xây dựng Quân đội cáchmạng, chính quy; để hoạt động của các “Tổ tư vấn” ngày càng có hiệu quả, Đảng ủy– Bộ chỉ huy quân sự tỉnh đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị xây dựng kế hoạch và tổchức hoạt động cụ thể, kịp thời kiện toàn, bổ sung thành viên bảo đảm số lượng vàchất lượng đúng yêu cầu khi thành lập
Quá trình hoạt động, các Tổ thường xuyên bám sát nhiệm vụ chính trị của đơn vị,
chủ động gần gũi bộ đội, thông qua nhiều hình thức (trao đổi với cán bộ đơn vị, qua các chiến sĩ uy tín, nhận xét của gia đình, địa phương, và kết quả thực hiện nhiệm
Trang 10vụ) để nắm bắt tình hình, phát hiện và có cách thức tư vấn hiệu quả để quân nhân có
nhận thức và hành động đúng đắn, qua đó giúp họ yên tâm công tác, gắn bó xâydựng cơ quan, đơn vị
Đặc biệt, một số đơn vị đã mạnh dạn vận dụng sáng tạo các hình thức như: tư vấn
qua điện thoại, qua hộp thư điện tử… Thông tin liên hệ với thành viên của “Tổ tư vấn” (Số điện thoại, địa chỉ email) được niêm yết công khai để cán bộ, chiến sĩ trao
đổi, tâm tư được thuận tiện
Đối với những vấn đề cần định hướng chung, “Tổ tư vấn” tham mưu cho lãnh
đạo, chỉ huy tổ chức đối thoại dân chủ; thường xuyên liên hệ với cấp ủy, chínhquyền địa phương và gia đình quân nhân để nắm tình hình, nhất là việc chấp hànhpháp luật, kỷ luật, các mối quan hệ nam – nữ, vấn đề kinh tế… để có biện pháp tiếpcận phù hợp, kịp thời giáo dục, thuyết phục, giải quyết Do vậy, mỗi khi quân nhângặp chuyện khúc mắc đều chủ động chia sẻ những tâm tư, tình cảm hoặc phản ánh
những vấn đề cần giải quyết với thành viên “Tổ tư vấn”.
Từ những biện pháp trên, Đảng ủy – Bộ CHQS tỉnh còn chỉ đạo cấp ủy, chỉ huy
các cơ quan, đơn vị trong lực lượng vũ trang hướng dẫn, trực tiếp giúp đỡ các “Tổ tư vấn” duy trì việc tiếp túc, nắm bắt tình hình thông qua các hình thức hoạt động của
các tổ chức đoàn, hội phụ nữ, tham gia các buổi tọa đàm, sinh hoạt tập thể quân nhân
tại đơn vị trung bình 01 lần/tháng; cùng với việc duy trì nghiêm chế độ “Mỗi tuần
học một điều luật”, “Ngày pháp luật” hoạt động của các “Tổ tư vấn” đã kịp thời định
hướng, tham mưu cấp trên giải quyết các trường hợp nảy sinh tư tưởng của bộ độitrong toàn lực lượng vũ trang
Hoạt động của “Tổ tư vấn tâm lý, pháp lý quân nhân” trong Quân đội được xem
là một trong những công cụ sắc bén giúp cấp ủy, chính ủy, chính trị viên và ngườichỉ huy nắm chắc tình hình diễn biến tư tưởng, tâm lý của bộ đội; là biện pháp gópphần khắc phục và đi đến chấm dứt tình trạng quân nhân vi phạm kỷ luật Xuất phát
từ ý nghĩa này, Đảng ủy – Bộ CHQS tỉnh thời gian tới sẽ tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạoduy trì có hiệu quả hoạt động của mô hình; đồng thời nghiên cứu và phát triển thêmnhiều hình thức mới để phù hợp với thực tiễn xã hội và yêu cầu nhiệm vụ./
5 CÔNG AN TỈNH THAM LUẬN: Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật tại xă trọng điểm, phức tạp về an ninh, trật tự; đề xuất các giải pháp công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đạt hiệu quả tại địa bàn này.
Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là một trong những công tác quan trọngtrong đời sống xã hội, nhất là trong thời kỳ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN;PBGDPL là cầu nối, phương tiện không thể thiếu trong việc nâng cao nhận thứcpháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của cán bộ, Nhân dân Chủ tịch
Hồ Chí Minh từng kêu gọi “Mọi người dân Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi củamình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công việcxây dựng nhà nước” Trong công cuộc đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Trang 11Nam XHCN, của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, công tác PBGDPL ngàycàng được quan tâm, coi trọng nhiều hơn ở các cấp, các ngành và thể hiện rõ hơn vaitrò, tầm quan trong của công tác PBGDPL, góp phần phát huy vai trò và hiệu lực,hiệu quả của pháp luật để quản lý xã hội, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh
tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyềncon người, quyền tự do, dân chủ của công dân; củng cố các chuẩn mực đạo đức, xâydựng niềm tin, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của mọi công dân
Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò, ý nghĩa của công tác PBGDPL trongđời sống XH nói chung và nhiệm vụ bảo vệ ANQG, bảo đảm TTATXH nói riêng,trong thời gian qua, bám sát quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật vềPBGDPL, Công an tỉnh đã tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác PBGDPL theochức năng, nhiệm vụ được giao, cụ thể như sau:
Tình hình, kết quả thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tại các xã trọng điểm phức tạp về ANTT
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 28/47 xã trọng điểm, phức tạp về ANTT, nhậnthức được tầm quan trọng của nhiệm vụ bảo đảm ANTT, phục vụ phát triển kinh tế -
xã hội (KTXH) ở địa phương Với mục tiêu từng bước làm “trong sạch” địa bàn, giữvững ANTT ngay tại cơ sở, Công an tỉnh đã chỉ đạo triển khai đồng bộ các biệnpháp công tác, trong đó có công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL)
- Quá trình tổ chức hoạt động PBGDPL, luôn xác định mục tiêu hướng đến làthông tin tuyên truyền đến được với đối tượng cần tuyên truyền, qua đó góp phầnlàm chuyển biến về nhận thức và hành vi xử sự của đối tượng tuyên truyền, nhất làđối với cán bộ, Nhân dân ở địa bàn phức tạp về ANTT, do đó hoạt động tuyêntruyền, PBGDPL có sự linh hoạt, đa dạng về nội dung, hình thức thực hiện Thựctiễn Công an tỉnh thực hiện hầu hết các hình thức tuyên truyền, PBGDPL như thôngqua hội nghị, giao ban, tin, bài qua chuyên mục “Truyền hình an ninh Ninh Thuận”,cung cấp tài liệu, đề cương, tờ rơi, băng rôn, khẩu hiệu, hình ảnh, phóng sự, tuyêntruyền gắn với phát động phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ và hoạt động của lựclượng Cảnh sát khu vực; thông qua hoạt động của các mô hình tự quản về ANTT ở
cơ sở; phối hợp họp dân kiểm điểm đối tượng vi phạm pháp luật ở cơ sở, gọi hỏi,giáo dục cá biệt, ký cam kết không vi phạm pháp luật về ANTT và hoạt động xử lý
vi phạm pháp luật của các lực lượng chức năng… Trong năm 2017 đã chỉ đạo cáclực lượng chức năng, Công an các huyện, thành phố phối hợp tổ chức 87 buổi họpdân để tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông, phòngchống tội phạm, phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội; vận động nhân dân tự giác, tíchcực tham gia các mô hình tự quản về ANTT tại địa phương có khoảng 15.350 lượtngười tham dự; phối hợp tổ chức 18 buổi tuyên truyền, giáo dục và ký cam kết thựchiện nghiêm túc Nghị định 36 của Chính phủ về quản lý và sử dụng các loại pháo vàPháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; phối hợp tuyêntruyền, phổ biến pháp luật về an toàn giao thông cho hơn 15.803 giáo viên, học sinhcác trường THCS, THPT trên địa bàn; thực hiện 34 Chương trình truyền hình An
Trang 12ninh Ninh Thuận; 34 chương trình phát thanh An ninh Ninh Thuận; thông báophương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm đến cơ sở, gửi 434 lượt tin, bài đăngtrên các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh về tình hình, kết quả bảo đảmANTT, gương người tốt, việc tốt để tuyên truyền, cổ động Nhân dân tham gia đấutranh, trấn áp các loại tội phạm, bài trừ tệ nạn xă hội.
- Nhằm thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, huy động được hệ thống chính trị vàNhân dân cùng tham gia thực hiện, công tác PBGDPL đã được gắn liền với các nộidung công tác khác như:
(1) Thực hiện chuyển hóa địa bàn trọng điểm, phức tạp về ANTT, Công an tỉnh
đã tham mưu Ban chỉ đạo Phòng chống tội phạm (BCĐ PCTP) tỉnh xây dựng kếhoạch và triển khai thực hiện ở 7 địa bàn xã, phường, trong đó có 6 xã thuộc cáchuyện Qua 2 năm sơ kết đã có sự chuyển biến tích cực, cụ thể: có 6/7 địa bàn có số
vụ phạm pháp hình sự giảm; có 5/7 địa bàn không xảy ra các vụ phạm tội về ma túy;
có 5/7 địa bàn không xảy ra và 2/7 địa bàn giảm về số vụ vi phạm pháp luật về kinhtế; có 4/7 địa bàn không xảy ra và 2/7 địa bàn giảm về số vụ vi phạm pháp luật vềmôi trường so với trước khi thực hiện kế hoạch chuyển hóa địa bàn
(2) Phát động phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ, gắn với thực hiện tiêu chí 19 vềChương tŕnh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, xây dựng khu dân cư, cụmliên kết an toàn về ANTT, duy trì thực hiện Quy chế phối hợp bảo đảm ANTT khuvực giáp ranh; đào tạo, bồi dưỡng tăng cường năng lực hoạt động của lực lượngtham gia bảo đảm ANTT ở cơ sở để làm nòng cốt trong tuyên truyền, phổ biến vàthực thi pháp luật Điển hình như: tổ chức phát động toàn dân tham gia xây dựngvùng đồng bào Công giáo an toàn về an ninh, trật tự ở địa bàn xã Phước vinh, NinhPhước và xã Hộ Hải, Ninh Hải: đã in 11 băng rôn với nội dung tuyên truyền, vậnđộng Nhân dân tham gia xây dựng xã và các thôn an toàn về ANTT, xây dựng vùngđồng bào Công giáo an toàn về ANTT để tuyên truyền trực quan tại trụ sở UBND xã
và Ban quản lý các thôn Biên soạn tình hình, phương thức, thủ đoạn hoạt động củacác loại tội phạm và tệ nạn xã hội để Ban văn hóa xã và các thôn thông báo từ 1 đến
2 lần mỗi ngày trên hệ thống loa phát thanh; biên soạn tài liệu tuyên truyền để phục
vụ cho việc tổ chức họp dân tuyên truyền, phát động toàn dân tham gia đấu tranh,phòng chống tội phạm phù hợp với địa bàn từng thôn Tranh thủ các chức sắc, Linhmục, Bí thư chi bộ, Trưởng Ban quản lý các thôn để phối hợp khảo sát kỹ lưỡng đặcđiểm, tình hình ở từng khu dân cư, từng Giáo xứ, trao đổi cung cấp thông tin để xâydựng đề cương tuyên truyền phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng, phong tục, tập quánsinh hoạt của Nhân dân, kết hợp ghi nhận, phân tích, tập hợp kiến nghị cấp có thẩmquyền giải quyết các kiến nghị, đề xuất chính đáng của các ngành, đoàn thể và Nhândân địa phương Chỉ đạo lực lượng Cảnh sát cơ động tiến hành hành quân dã ngoại,lao động giúp dân, tuần tra bảo đảm ANTT và trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn
xã Hộ Hải trong thời gian 04 ngày, vệ sinh phát quang tại trường học, nạo vét kênhmương nội đồng, giao lưu văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao Tổ chức tập huấn một
số kiến thức cơ bản về công tác quản lý hành chính về TTXH cho cán bộ, công chức,
Trang 13viên chức của các xã (Phước Vinh 25 người, Hộ Hải 58 người); phối hợp hướng dẫnUBND xã thành lập các Đội chữa cháy Dân phòng ở các thôn và tổ chức tập huấnkiến thức cơ bản về PCCC cho cán bộ, công chức, viên chức xã và thành viên Độichữa cháy Dân phòng (Phước Vinh có 42 người, Hộ Hải 22 người); thành lập và tổchức ra mắt mô hình “Xứ đạo bình yên” tại các giáo xứ Thanh Điền, xã Hộ Hải vàgiáo xứ Phước An, Liên Sơn và Bảo Vinh của xã Phước Vinh Tổ chức 03 lớp tậphuấn, bồi dưỡng pháp luật, nghiệp vụ cho Công an xã; thành lập 21 tổ công tác địabàn ở các xã phức tạp, trọng điểm nhằm nâng cao năng lực, hỗ trợ công tác bảo đảmANTT và tham gia phổ biến, tuyên truyền pháp luật ở cơ sở.
Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn
Một là: phải có sự quan tâm, chỉ đạo và kiểm tra thường xuyên, kịp thời của cấp
ủy, chính quyền nói chung và cấp ủy, lãnh đạo Công an các cấp nói riêng, thể hiệnbằng chương trình, kế hoạch cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, thiết thực, phù hợpvới yêu cầu nhiệm vụ chính trị ở từng thời điểm, từng đối tượng và từng địa bàn cụthể, không máy móc, dập khuôn, dàn trải Bên cạnh đó phải có sự phối hợp chặt chẽ,thường xuyên giữa lực lượng Công an với các cơ quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể,nhà trường trong tổ chức hoạt động tuyên truyền, PBGDPL Đây là nhân tố quantrọng có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả, tác dụng của công tác này
Hai là: Công tác tuyên truyền, PBGDPL ở địa bàn trọng điểm, phức tạp về
ANTT phải gắn liền với công tác thi hành pháp luật của các cấp, các ngành và thựchiện có hiệu quả nhiệm vụ phát triển KT-XH, chính sách an sinh xã hội để ngàycàng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân Kết hợp chặt chẽ công tácphổ biến, giáo dục pháp luật với công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, vănhóa truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của của dân tộc, lồng ghép công tácphổ biến, giáo dục pháp luật với việc tuyên truyền, vận động thực hiện các phongtrào, các cuộc vận động khác do Đảng, Nhà nước tổ chức, phát động Đồng thời cán
bộ, đảng viên phải thật sự nêu gương trong việc tuân thủ, chấp hành pháp luật trongthực thi nhiệm vụ, cũng như đời sống hằng ngày, nhằm tạo sự đồng thuận, huy động
cả hệ thống chính trị và trong mọi tầng lớp nhân dân tham gia
Ba là: Mỗi địa bàn có đặc điểm tình hình khác nhau, do đó trước khi thực hiện
hoạt động PBGDPL phải chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo về nội dung, hình thức, biệnpháp thực hiện để thu hút được sự quan tâm, giúp đỡ, đồng tình của cán bộ, Nhândân
Một số giải pháp trong thời gian tiếp theo
- Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ở địabàn trọng điểm, phức tạp về ANTT theo chương trình, kế hoạch hằng năm của Công
an tỉnh, chú trọng việc phối hợp với cấp ủy, chính quyền cơ sở và các cơ quan, đoànthể có liên quan trong quá trình thực hiện bảo đảm phù hợp, thiết thực
- Tiếp tục tham mưu Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xâydựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh chỉ đạo thực hiện có hiệu quả
Trang 14Kế hoạch số 176/KH-BCĐ ngày 24/7/2017 về triển khai, thực hiện Đề án chuyểnhóa địa bàn trọng điểm, phức tạp về trật tự, an toàn xã hội đến năm 2020, gắn vớicác chủ trương, chính sách khác liên quan đến nhiệm vụ bảo đảm ANTT ở cơ sở.
- Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ, gắn với công tác dân vận, thựchiện tiêu chí 19 về Chương tŕnh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới vàphong trào toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở./
6 HUYỆN THUẬN BẮC THAM LUẬN: Những khó khăn vướng mắc trong việc tổ chức các lớp tập huấn (nhất là việc tham dự Hội nghị tập huấn chuyên sâu công tác hòa giải ở cơ sở); nguyên nhân và đề xuất giải pháp thực hiện.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) có vị trí, vai trò đặc biệt quantrọng, là khâu đầu tiên của hoạt động thi hành pháp luật và là nhiệm vụ của cả hệthống chính trị nhằm bảo đảm quyền được thông tin về pháp luật của công dân Vớinhiệm vụ, quyền hạn được giao thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhândân huyện quản lý nhà nước về công tác PBGDPL trên địa bàn huyện, trong thờigian qua, phòng Tư pháp đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện các nhiệm vụđược giao và đạt được nhiều kết quả, góp phần đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của huyện và của từng địa phương
Công tác chỉ đạo điều hành
Trên cơ sở Kế hoạch số 385/KH-HĐPHPBGDPL ngày 04/02/2017 của Hội đồngphối hợp PBGDPL tỉnh về triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm
2017, Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật huyện ban hành Kế hoạch số05/KH-HĐPHPBGDPL ngày 20/02/2017 về công tác phổ biến, giáo dục pháp luậtnăm 2017 triển khai trên địa bàn huyện
Phòng Tư pháp tham mưu Ủy ban nhân dân huyện ban hành Kế hoạch số UBND ngày 07/02/2017 về việc thực hiện “Ngày pháp luật” năm 2017; Kế hoạch số35/KH-UBND ngày 13/02/2017 về việc triển khai thi hành Bộ Luật dân sự năm2015; Kế hoạch số 77/KH-UBND ngày 14/3/2017 về việc triển khai Luật Ngân sáchNhà nước, Luật Phí và Lệ phí năm 2015; Kế hoạch số 107/KH-UBND ngày12/4/2017 về việc phát động thi đua thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáodục pháp luật năm 2017 và Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 27/4/2017 về việc tổchức tập huấn chuyên sâu công tác ḥa giải ở cơ sở năm 2017
27/KH-Công tác tổ chức thực hiện
Được sự quan tâm lănh chỉ đạo sâu sát của Thường trực huyện ủy, Ủy ban nhândân huyện, hướng dẫn hỗ trợ tích cực về chuyên môn của Sở Tư pháp cùng với sựphối kết hợp của các Ban, ngành, Mặt trận, hội, đoàn thể và Ủy ban nhân dân các xã.Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật được đẩy mạnh, đổi mới nộidung, hình thức, phương pháp; nhiều văn bản, chính sách pháp luật mới được phổbiến triển khai đến cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức và Nhân dân đầy đủ kịp thời;
Trang 15công tác sinh hoạt pháp luật từng bước được các cơ quan, đơn vị quan tâm tổ chứcthường xuyên, liên tục, chất lượng nội dung sinh hoạt pháp luật nâng lên rõ nét, đảmbảo thời gian quy định.
Công tác tổ chức Hội nghị triển khai tập huấn các quy định pháp luật, đặc biệt làcác chính sách pháp luật mới do Quốc hội ban hành có hiệu lực thi hành trong năm
2015, 2016 cũng được tổ chức chức triển khai thực hiện theo kế hoạch; điển hìnhnhư Hội nghị triển khai thi hành Bộ Luật dân sự năm 2015; Hội nghị tập huấnchuyên sâu công tác hòa giải cơ sở năm 2017
Công tác tổ chức Hội nghị cũng được lănh đạo quan tâm chỉ đạo thực hiệnnghiêm túc bảo đảm, từ khâu xây dựng kế hoạch, phát hành giấy mời thành phầntham dự hội nghị, lập dự trù kinh phí, chuẩn bị nội dung chương tŕnh đến điều kiệnvật chất trang thiết bị cần thiết phục vụ hội nghị Các cơ quan, đơn vị rất quan tâmđến hoạt động phổ biến triển khai các quy định chính sách của Nhà nước, cử thànhphần tham dự hội nghị đảm bảo số lượng theo yêu cầu
Cơ quan Thường trực Hội đồng tham mưu Ủy ban nhân dân huyện kinh phí hỗtrợ xăng xe cho các đại biểu tham dự hội nghị không hưởng lương từ ngân sách nhànước, trích từ nguồn kinh phí được cấp cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luậthàng năm, để động viên khích lệ tinh thần và nâng cao vai trò trách nhiệm
Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt được, vẫn còn một số khó khăn, nguyên nhân hạn chế trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện như sau:
Tổ chức Hội nghị tập huấn chuyên sâu công tác hòa giải cơ sở cho đội ngũ hòagiải viên cơ sở trên địa bàn huyện theo kế hoạch của Sở Tư pháp tỉnh, kết quả đạibiểu tham dự hội nghị chưa đảm bảo số lượng theo yêu cầu
Vai trò người đứng đầu trong công tác quản lý nhà nước ở cơ sở một số nơi chưatoàn diện, công tác chỉ đạo chưa chặt chẽ, còn lỏng lẻo, thiếu kiểm tra giám sát, đônđốc nhắc nhỡ; cán bộ phụ trách được giao nhiệm vụ mặc dù có thông báo nội dung,thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị đến đội ngũ được triệu tập nhưng không theodõi, kiểm tra đôn đốc nhắc nhỡ, dẫn đến số lượng tham dự hội nghị không đạt yêucầu (Phước Chiến);
Đội ngũ hòa giải viên cơ sở đa số là người đồng bào dân tộc thiểu số, địa bàn cưtrú cách xa trung tâm hành chính của huyện nơi tổ chức hội nghị, điều kiện đi lại khókhăn, tập trung lo kinh tế gia đình nên chưa quan tâm công tác bồi dưỡng nâng caokiến thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
Kinh phí cấp cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, so với số lượng côngviệc phải bảo đảm thực hiện trong một năm công tác còn hạn chế, để hoạt động cóhiệu quả cơ quan thường trực phải chủ động xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dungphù hợp, cần thiết tham mưu triển khai mở hội nghị, chứ không triển khai đại trà vàchuyển triển khai bằng hình thức khác, có như vậy mới đảm bảo được nguồn kinhphí hoạt động đủ trong một năm
Trang 16Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức Hội nghị, tập huấn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong thời gian tới
- Đối với những Hội nghị mà có số lượng tham dự chưa đảm bảo Cơ quan chủ trìtiến hành tổ chức họp nghe báo cáo kết quả tổ chức triển khai hội nghị, việc phốihợp thông báo triệu tập thành phần tham dự của cơ sở, công tác theo dõi kiểm tra,đôn đốc nhắc nhỡ rút kinh nghiệm…; tổ chức phê bình nhắc nhỡ những cán bộ thiếutinh thần trách nhiệm; đồng thời xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể chotừng cơ quan, đơn vị, cán bộ trực tiếp thực hiện nhiệm vụ tổ chức hội nghị, có nhưvậy thì mới nâng cao chất lượng tổ chức hội nghị
- Tăng cường công tác tham mưu, đề xuất các cấp có thẩm quyền xem xét nângmức hỗ trợ kinh phí cho đối tượng tham gia hội nghị (đại biểu không hưởng lương
từ ngân sách nhà nước), có như vậy mới động viên khích lệ tinh thần tham dự hộinghị đông đủ, đạt hiệu quả cao
- Thông qua người đứng đầu, thủ trưởng cơ quan, đơn vị có liên quan thực hiệnđẩy mạnh xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các tổ chức, cánhân có lòng hảo tâm trong và ngoài huyện để tạo nguồn lực cho hoạt động phổbiến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện đạt hiệu quả./
7 UBND HUYỆN NINH HẢI THAM LUẬN: Công tác tổ chức sinh hoạt Ngày Pháp luật cấp huyện, cấp xã thời gian qua, các giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện Ngày Pháp luật định kỳ trong thời gian tới.
Tháng 6 năm 2012, Quốc hội nước Cộng hòa xă hội chủ nghĩa Việt Nam đãthông qua Luật số 14/2012/QH13 - Luật Phổ biến giáo dục pháp luật và có hiệu lực
kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, Luật Phổ biến giáo dục pháp luật ra đời đã quyđịnh và khẳng định hơn nữa quyền được thông tin về pháp luật và trách nhiệm tìmhiểu, học tập pháp luật của công dân; nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục phápluật; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và các điều kiện bảođảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tại Điều 8 của Luật quy định: “Ngày
09 tháng 11 hằng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam” Mục đích của ngày này là nhằm tôn vinh Hiến pháp và pháp luật, giáo dục ýthức thượng tôn pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức Nhận thức rõ tầm quantrọng của công tác phổ biến, giáo dục, pháp luật là một bộ phận của công tác giáodục chính trị tư tưởng, là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị
Công tác chỉ đạo, tuyên truyền
UBND huyện đã ban hành kế hoạch để triển khai thực hiện Theo đó, UBNDhuyện đã chỉ đạo các cơ quan đơn vị và UBND các xã, thị trấn triển khai thực hiệncác nội dung công việc theo đúng kế hoạch đã đề ra
Kết quả triển khai thực hiện
Trang 17UBND huyện tổ chức chào cờ và sinh hoạt “Ngày pháp luật” vào thứ 2 đầu thángcho cán bộ, công chức, viên chức khối UBND huyện 12 buổi/năm với 120 lượtngười tham dự/buổi, thời lượng sinh hoạt khoảng 45 phút/buổi Thông qua buổi chào
cờ và sinh hoạt ngày pháp luật đã kịp thời phổ biến những văn bản pháp luật mớiđến cán bộ, công chức, viên chức để về sinh hoạt tại cơ quan, đơn vị bằng nhữnghình thức phù hợp tình hình tại đơn vị Đã triển khai 02 Bộ luật, 05 Luật, 25 Nghịđịnh, 12 Thông tư, 16 Quyết định, 01 Chỉ thị, 01 Pháp lệnh đến toàn thể cán bộ,công chức, viên chức khối UBND huyện
Đối với UBND các xã – thị trấn tổ chức chào cờ sinh hoạt ngày pháp luật vàothứ 2 đầu tháng, có xã tổ chức sinh hoạt vào thứ 2 đầu tuần cho toàn thể cán bộ,công chức và những người hoạt động không chuyên trách có khoảng 45 người/buổi/
xã tham dự Sau buổi chào cờ Lãnh đạo UBND các xã, thị trấn triển khai một số vănbản pháp luật mới trong tháng để tất cả cán bộ, công chức biết và thực hiện
UBND huyện thực hiện treo 02 băng rôn tuyên truyền ý nghĩa Ngày pháp luật nơitrụ sở UBND huyện Chỉ đạo đến các cơ quan, trường học, UBND các xã, thị trấntreo băng rôn tuyên truyền thực hiện “Ngày pháp luật” Việt Nam năm 2017 từ ngày06/11 đến ngày 11/11/2017 trước trụ sở làm việc
Qua thực hiện Ngày Pháp luật tại đơn vị, nhận thức về pháp luật trong đội ngũcán bộ,công chức, viên chức đãược nâng lên, hiểu được mục đích, ý nghĩa của NgàyPháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam – ngày 09 tháng 11 hàng năm;việc tổ chức “Ngày Pháp luật” đã giúp cho đội ngũ cán bộ, công chức biết tôn vinh,khẳng định vị trí, vai trò của Hiến pháp, pháp luật trong quản lý đất nước và kiến tạo
sự phát triển xã hội, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; giáo dục ý thứcthượng tôn Hiến pháp, pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức toàn huyện
Để nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện Ngày pháp luật định kỳ hàng tháng trong thời gian tới UBND huyện cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ sau:
Có thể khẳng định “Ngày Pháp luật” sẽ là một hình thức tuyên truyền, phổ biếngiáo dục pháp luật rất hiệu quả, bởi pháp luật quy định cho “Ngày pháp luật” đượctriển khai dưới nhiều hình thức khác nhau Với các hình thức đa dạng “Ngày Phápluật” sẽ giúp cho những chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đến gần vớingười dân hơn và dễ dàng đi vào cuộc sống
“Ngày Pháp luật” sẽ góp phần nâng cao nhận thức của người dân về vai trò củaluật pháp trong đời sống xã hội và mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền củaĐảng và Nhà nước ta
Thông qua sinh hoạt “Ngày Pháp luật” đã phổ biến, tuyên truyền đến cán bộ,công chức và người dân những văn bản pháp luật mới ban hành Bên cạnh đó, cáccán bộ làm công tác tuyên truyền pháp luật còn giải đáp những thắc mắc của ngườidân liên quan đến các lĩnh vực pháp luật, từ đó giúp người dân hiểu được các quyđịnh luật pháp và tuân thủ thực hiện Bên cạnh đó, “Ngày Pháp luật” còn là cơ hội để
Trang 18người dân tham gia thể hiện sự hiểu biết của mình về pháp luật và có những góp ýtham gia vào công tác xây dựng luật,…Có thể khẳng định “Ngày Pháp luật” thực sự
có ý nghĩa đối với hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật
Hạn chế, nguyên nhân
Việc triển khai tuyên truyền các văn bản pháp luật của các xã, thị trấn đôi lúcchưa thực hiện nghiêm túc Đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật các xã, thị trấn cómặt còn hạn chế, còn kiêm nhiệm và chưa thực sự chủ động thực hiện công tác phổbiến, giáo dục pháp luật, vẫn còn trông chờ vào sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên.Một số nơi, lãnh đạo chính quyền địa phương chưa quan tâm về công tác tuyêntruyền, sinh hoạt ngày pháp luật, tổ chức còn theo hình thức
Đội ngũ báo cáo viên pháp luật cấp huyện đa phần là Thủ trưởng của các cơquan, đơn vị và do bận công việc quản lý chuyên môn nên việc triển khai các vănbản pháp luật đều giao cho phòng Tư pháp huyện nên dẫn đến sự phối hợp giữa cáccấp, các ngành tuyên truyền các văn bản pháp luật mang lại hiệu quả chưa cao, triểnkhai tuyên truyền các văn bản luật mới còn chậm Việc cập nhật các văn bản phápluật mới còn khó khăn
Phương hướng nhiệm vụ năm 2018
Tiếp tục phát huy cơ chế phối hợp hoạt động của các thành viên Hội đồngPBGDPL huyện Đưa công tác PBGDPL vào hoạt động thường xuyên của các cơquan, đoàn thể; vận động toàn thể cán bộ, công chức, Nhân dân tham gia vào côngtác phổ biến giáo dục pháp luật của huyện
Tiếp tục duy trì thực hiện có hiệu quả việc chào cờ sinh hoạt “Ngày pháp luật”, cậpnhật kịp thời các văn bản pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành để kịp thờichuyển tải đến cán bộ, công chức và Nhân dân biết và thực hiện
Thường xuyên củng cố đội ngũ báo cáo viên pháp luật cấp huyện và tuyên truyềnviên pháp luật cấp xă
Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật sâu rộng trong cán bộ vàNhân dân địa phương như lồng ghép vào các cuộc họp dân, tổ chức hội nghị, sinhhoạt chuyên đề…, Triển khai kịp thời các văn bản pháp luật mới và những quy địnhpháp luật có liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân, đưa pháp luật vào cuộc sống
để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong cán bộ, công chức và Nhân dân nhằmđáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình mới, góp phần đảm bảo anninh, trật tự - an toàn xã hội./
8 UBND HUYỆN NINH PHƯỚC THAM LUẬN: Có nhiệu Tộc, Họ trên địa bàn huyện thành lập các mô hình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đạt hiệu quả Đánh giá các mô hình này và giải pháp cần nhân rộng.
Huyện Ninh Phước có 08 xã, 01 thị trấn (08 xã: Phước Vinh, Phước Sơn, PhướcHải, An Hải, Phước Thái, Phước Hậu, Phước Thuận, Phước Hữu và 01 thị trấnPhước Dân); có 66 thôn, khu phố Diện tích tự nhiên: 342,3 km2 , dân số 130.615
Trang 19người (trong đó: dân tộc Kinh có 87.802 người chiếm 30,53%; dân tộc Răclay có2.415 người chiếm 1,85%; số còn lại gồm dân tộc Hoa và số dân tộc khác Toànhuyện có 168 tộc họ, trong đó: 100 mô hình tộc họ tự quản, 68 tộc họ có quy ước về
ANTT (Phước Dân 36 tộc họ, Phước Thái 38 tộc họ, Phước Hữu 36 tộc họ, Phước Thuận 08 tộc họ, An Hải 07 tộc họ, Phước Hải 11 tộc họ, Phước Hậu 29 tộc họ, Phước Vinh 02, Phước Sơn 01 tộc họ).
Kết quả mô hình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong tộc họ năm
2017, như sau:
Thứ nhất về Công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện
Thực hiện Kế hoạch số 385/KH-HĐPBGDPL ngày 14/2/2017 của Hội đồng phổbiến, giáo dục pháp luật tỉnh Ninh Thuận Ngay từ đầu với trách nhiệm là cơ quanthường trực Hội đồng PHPBGDPL huyện (Phòng Tư pháp) đã xác định công tácTTPBGDPL gắn với việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh lànhiệm vụ chính trị có ý nghĩa rất quan trọng Phòng Tư pháp là cơ quan thường trựcHội đồng PHGDPL huyện đã chủ động ban hành Kế hoạch số 01/KH-PHPBGDPLngày 06/3/2017 về xây dựng Kế hoạch tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luậtnăm 2017, Kế hoạch số 02/KH-PHPBGDPL ngày 06/3/2017 xây dựng Kế hoạchphát động thi đua về công tác PBGDPL năm 2017 trên địa bàn huyện Chỉ đạo các
cơ quan, đơn vị của huyện là thành viên HĐPHPBGDPL huyện và các xã, thị trấnxây dựng kế hoạch cụ thể, trọng tâm để triển khai nhiệm vụ công tác TTPBGDPLnăm 2017 của cơ quan, đơn vị, địa phương cho phù hợp Ngoài ra, cơ quan thườngtrực HĐPHPBGDPL huyện phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ ban hành kế hoạch
tổ chức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa bàn huyện Ninh Phước;Phối hợp với Hội Nông dân ban hành kế hoạch tổ chức tuyên truyền, phổ biến phápluật về giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai cho cán bộ, hội viên nôngdân xã Phước Hữu và xã An Hải năm 2017
Hội đồng PHPBGDPL huyện thường xuyên quan tâm công tác củng cố và kiệntoàn Hiện nay, huyện Ninh Phước có 25 cán bộ, công chức được công nhận là Báocáo viên pháp luật cấp huyện Đồng thời, UBND huyện chỉ đạo UBND các xã, thịtrấn thường xuyên thực hiện việc kiện toàn đội ngũ Tuyên truyền viên và Hòa giảiviên cấp xã Theo đó, trên địa bàn huyện có 113 Tuyên truyền viên pháp luật và kiệntoàn lại 66 Tổ Hòa giải/66 thôn, khu phố với 565 hòa giải viên trên toàn huyện Được sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của Hội đồng PHPBGDPL tỉnh, Sở Tư pháp,Huyện ủy, UBND huyện đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban, ngành
và UBND các xã, thị trấn tổ chức triển khai thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổbiến giáo dục pháp luật trong cán bộ và Nhân dân với nhiều nội dung văn bản phápluật mới như : Bộ Luật Dân sự có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, Luật Đất đai…Ngoài ra, cũng thường xuyên tổ chức phổ biến các văn bản pháp luật có liên quanthiết thực đến đời sống hàng ngày của Nhân dân, nhất là trong các câu lạc bộ, cácChi bộ, Tổ, nhóm, các mô hình Tộc họ, mô hình Tự quản, các vị Chức sắc, Tộc