Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
BÀI THAM LUẬN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ THCS A.Đổi PP kiểm tra, đánh giá I.Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu việckiểm tra đánh giá 1.Mục đích - Làm rõ mức độ hoàn thành mục tiêu dạy học, phát nguyên nhân, điều chỉnh hoạt động dạy học - Tạo điều kiện cho HS phát triển kỹ tự đánh giá phấn đấu vươn lên học tập - Giáo viên có sở thực tế để không ngừng cải tiến, đổi PPDH, nâng cao hiệu học Ý nghĩa - Tạo điều kiện cho giáo viên + Nắm phân hóa trình độ học lực HS, từ có biện pháp giúp em HS yếu bồi dưỡng em giỏi + Có sở thực tế để điều chỉnh, tự hoàn thiện 3.Yêu cầu - Khách quan, xác - Toàn diện, hệ thống - Công khai, kịp thời - Vừa sức, bám sát yêu cầu CT II.Về đổi kiểm tra đánh giá Về kiến thức: Kiến thức trình kiểm tra cần đạt tri thức mà HS tiếp thu sau tiết học, học, chương, học kỳ năm học…Thông thường kiểm tra cần phải đạt mức độ sau để phù hợp với đối tượng học sinh: ghi nhớ, thông hiểu vận dụng Về kỹ năng: Khi học môn Địa lí cần ý số kỹ sau: khai thác kênh hình, kênh chữ, sử dụng đồ, lược đồ, mô hình, bảng số liệu thống kê, tranh ảnh, hình vẽ, phân tích, tổng hợp, viết báo cáo - Thang điểm kiểm tra: Phần nội dung kiến thức 78 điểm( 70->80% TSĐ), phần rèn luyện kỹ 2->3 điểm( 20->30% TSĐ) giáo viên ý đảo hai phần kiểm tra phát huy thêm thang điểm vấn thái độ, nhận thức HS vấn đề - Trong giảng dạy nên kết hợp đánh giá GV HS, đánh giá định kỳ trình giảng dạy Giáo viên đánh giá không cách cho điểm mà biểu dương, khen thưởng … cách xác, kịp thời nhằm động viên khích lệ tinh thần học tập HS, gíao viên đề cao ý thức đánh giá tự đánh giá lẫn HS để mục đích rèn luyện cho em tác phong làm việc động, tích cự, tự tin - Ngoài kiểm tra miệng đầu tiết học, giáo viên KT trình giảng dạy GV dùng PP đàm thoại, vấn đáp, gợi mở để tạo điều kiện cho HS trả lời câu hỏi khó, giải tình địa lí, tìm mối quan hệ vật, tượng địa lí, vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn sống … - Đối với kiểm tra + Kiểm tra 10 phút 15 phút: Số lượng kiểm tra tùy thuộc vào khối, nhiên giáo viên linh động cho phù hợp với lớp (đối với lớp sức học yếu tăng cường kiểm tra nhiều hơn) Đối với kiểm tra giáo viên chọn thời điểm vào tiết học với nội dung ngắn để đảm bảo chất lượng tiết dạy Hình thức kiểm tra 100% trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm khách quan lẫn tự luận Kết kiểm tra tác động sâu sắc đến trình dạy học; tùy vào kết mà giáo viên điều chỉnh mức độ kiểm tra lần sau cho phù hợp + Kiểm tra 45 phút: Bao gồm trắc nghiệm (lựa chọn câu đúng, điền khuyết) tự luận Số lượng câu trắc nghiệm thông minh từ 12 – 16 câu; câu 0,25 điểm tự luận từ điểm – điểm Tuỳ vào khối học, khối lớp nên bổ sung thêm kiểm tra thực hành biểu đồ từ 1,5 – điểm; biểu đồ không phức tạp để học sinh có đủ thời gian để làm Bộ đề kiểm tra tiết đảo thành nhiều đề để đảm bảo tính khách quan; đề kiểm tra phải có – câu khó để phân loại học sinh, điểm cho câu hỏi khó từ 1-2 điểm II Đổi phương pháp giảng dạy 1.Vấn đề đổi Đổi nghĩa bỏ phương pháp giảng dạy địa lí truyền thống mà phải kế thừa, đồng thời tiếp thu mặt tích cực phương pháp giảng dạy Địa lí 2.Mục tiêu vấn đề đổi phương pháp dạy +Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh +Bồi dưỡng phương pháp tự học +Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn +Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập địa lí cho học sinh 3.Đổi phương pháp dạy Địa lí: Như vậy, cốt lõi phương pháp dạy Địa lí giúp học sinh phát huy lực thân, phát huy tính sáng tạo tiết học Muốn đạt kết đòi hỏi cố gắng giáo viên học sinh, đặc biệt vai trò việc định hướng nhận thức cho học sinh quan trọng 3.1.Giáo viên người tổ chức hoạt động học tập cho học sinh - Dạy học hướng vào người học, tức người học trung tâm; không mà quên vai trò đặc biệt quan trọng giáo viên Giáo viên người tổ chức hoạt động học tập định hướng cho học sinh mục tiêu, ý nghĩa hoạt động - Trong phương pháp tích cực, người học hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo; học sinh tiếp thu tri thức cách chủ động, sáng tạo thụ động 3.2.Giáo viên tạo tình để học sinh nhận thức kiến thức mới, tức tránh lối « thầy đọc, trò chép »; giáo viên nên tạo điều kiện cho học sinh tự kết luận ghi (nhưng có định hướng khẳng định sai giáo viên) 3.3.Giúp học sinh khai thác tốt thiết bị học tập + Sách giáo khoa: Khai thác kiến thức từ sách giáo khoa bao gồm kênh hình, kênh chữ, bảng thống kê, số liệu, biểu đồ, lược đồ + Bản đồ địa cầu: Là thiết bị quen thuộc dạy địa lí Giáo viên nên rèn luyện để học sinh có khả sử dụng phương tiện hợp lí, hiệu kiến thức lẫn kỹ sử dụng 3.4.Giáo viên nên giúp học sinh học tốt học thực hành, tránh dạy lướt, dạy bỏ kiến thức thực hành định hướng nhiều kĩ Địa lí cho học sinh 3.5.Giáo viên giảng dạy theo hướng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh: Có thể giáo viên có phương pháp riêng biệt để giúp học sinh tự học Giáo viên cho học sinh chuẩn bị học trước nhà 3.6.Giáo viên nên tăng cường sử dụng phối hợp phương pháp: Học tập cá nhân, tập thể, phân nhóm Trong phương pháp chia nhóm hiệu 3.7.Đối với việc nâng cao kỹ địa lí: Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tham gia trò chơi địa lí nhằm tạo không khí thoải mái; phương pháp hiệu để thực vận động « Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực » 3.8.Giáo viên tổ chức cho học sinh xem phim tư liệu, tham quan địa lí có điều kiện; khuyến khích học sinh quan sát giới tự nhiên; tìm kiếm, xử lí thông tin kiến thức địa lí từ nguồn, đặc biệt qua mạng Internet phương tiện truyền thông khác 3.9.Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy xem tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ đổi phương pháp giảng dạy giáo viên Ngoài việc soạn trình chiếu giáo án điện tử khả lấy thông tin, hình ảnh để bổ sung vào mà sách giáo khoa chưa có xem ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 3.10.Bên cạnh người giáo viên cần tích cực định hướng đổi phương pháp học tập cho học sinh, giúp học sinh xác định mục tiêu, mục đích, thái độ học tập đắn, tích cực, chủ động: + Phương pháp học tập lớp: Cần phải tập trung cao độ vào việc tìm hiểu phân tích kiến thức, nghe giảng, để hiểu rõ nội dung bài; mạnh dạn tham gia xây dựng + Phương pháp học tập nhà: (Có bước quan trọng) Bước 1: Xem lại giảng lớp, tìm hiểu rõ nội dung nhớ nội dung học Bước 2: Vận dụng nội dung để trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa, làm tập sách giáo khoa, sách tập đến sách nâng cao có khả nhu cầu Bước 3: Soạn chuẩn bị nhà, ghi lại vấn đề chưa hiểu hệ thống câu hỏi để đưa trao đổi, tìm hiểu vào tiết học lớp Ví dụ: Bài 27-Thiên nhiên châu Phi(TT) Môn Địa lí Phần khí hậu châu Phi Quan saùt H26.1: Lược đồ tự nhiên châu Phi Giải thích khí hậu châu Phi nóng, hình thành hoang mạc lớn ? Qua phương pháp trực quan HS - Khí hậu châu Phi khô, hình thành hoang mạc lớn vì: + Có đường chí tuyến qua + Lãnh thổ bề ngang rộng, hình khối + Chịu ảnh hưởng Gió tín phong Đông Bắc + Ảnh hưởng dòng biển lạnh + Bờ biển khúc khuỷu, vũng vịnh->Biển lấn sâu vào đất liền HS: Vừa quan sát, GV củng cố kiến thức cách lên đồ Do vị trí địa lí, hình dạng kích thước lãnh thổ đường bờ biển Châu Phi gm ưa m 200 Lượ n n m m ă /n Môi trường Xích đạo ẩm Môi trường nhiệt đới ưa m gm nă ợn m/ Lư 0m 00 ê Tr 0 20 a >1 020 Lư g n ợ m ->2 000 mm /nă m Khí hậu : Nóng - khô D ướ i Lư ợn g 20 0m m ưa m /n Môi trường Địa Trung Hải ăm Môi trường hoang mạc