TÓM TẮT ĐÈ TÀI Việc đọc thông, viết thạo là tiền đề học sinh học tốt môn Tiếng việt và các môn học khác. Trường Tiểu Bùi Thị Xuân cũng như các trường học khác cần quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả đọc đặc biệt là ở lớp 1. Để học sinh đọc trôi chảy dẫn đến đọc diễn cảm được thì vấn đề quan trọng mà giáo viên dạy ở khối 1 cần quan tâm là làm sao nắm kĩ phần âm, vần. Để hỗ trợ dạy học các nội dung này, sách giáo khoa cũng đã có nhiều hình ảnh minh hoạ. Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như: Tranh, ảnh, vật thật…Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kèm theo lời giải thích với mục đích giúp cho học sinh đọc tốt hơn. Tuy nhiên với một số âm, vần khó, việc tiếp thu bài của các em vẫn còn hạn chế. Nhiều học sinh học thuộc vần nhưng khả năng vận dụng thực tế vẫn chưa tốt. Giải pháp của nhóm tôi là sử dụng các trò chơi trong hoạt động để các em vừa học vừa chơi giúp các em dễ dàng tiếp thu bài học. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm được lựa chọn ngẫu nhiên: 2 lớp 1 Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân. Lớp 1A là nhóm thực nghiệm và lớp 1B là nhóm đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài từ 45- 65 (Tiếng việt 1- Tập 1 - phần vần). Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng là 5,95. Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng trò chơi trong dạy học làm nâng cao kết quả học tập các bài học về học vần cho học sinh lớp 1 Trường Tiểu Bùi Thị Xuân. GIỚI THIỆU: Trước khi bắt đầu học chữ, trẻ 5-6 tuổi biết nói và nghe Tiếng việt nhưng chưa biết đọc, viết Tiếng việt; nghĩa là chưa nắm được ngôn ngữ đọc, viết Tiếng Việt. Nói cách khác học vần là giai đoạn đầu tiên trong quá trình học đọc ở trường phổ thông còn được gọi là giai đoạn tiền kĩ năng đọc. Giai đoạn này rèn cho học sinh kĩ năng nhận diện các âm, vần, kĩ năng đánh vần, đọc trơn, tạo nền móng cho việc hình thành kĩ năng đọc cho học sinh tiểu học. Qua việc dự giờ, tôi thấy các giáo viên chỉ sử dụng tranh ảnh trong SGK cho học sinh quan sát. Họ đã cố gắng đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu âm, vần. Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên. Kết quả là một
MỤC LỤC TT PHẦN I PHẦN II PHẦN III NỘI DUNG TRANG TÓM TẮT ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP Khách thể nghiên cứu Thiết kế Quy trình nghiên cứu 4.Đo lường thu thập liệu PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ PHẦN V 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN VI PHỤ LỤC 11-15 Tên đề tài : NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỌC TRONG TIẾT HỌC VẦN CHO HỌC SINH LỚP QUA TRÒ CHƠI ( Học sinh lớp 1A Trường TH Bùi Thị Xuân) Người nghiên cứu : Bùi Thị Hằng Nga – GV dạy lớp 1A- Trường TH Bùi Thị Xuân TÓM TẮT ĐÈ TÀI Việc đọc thông, viết thạo tiền đề học sinh học tốt môn Tiếng việt môn học khác Trường Tiểu Bùi Thị Xuân trường học khác cần quan tâm đến việc nâng cao hiệu đọc đặc biệt lớp Để học sinh đọc trơi chảy dẫn đến đọc diễn cảm vấn đề quan trọng mà giáo viên dạy khối cần quan tâm nắm kĩ phần âm, vần Để hỗ trợ dạy học nội dung này, sách giáo khoa có nhiều hình ảnh minh hoạ Nhiều giáo viên tâm huyết sưu tầm sử dụng thêm phương tiện hỗ trợ như: Tranh, ảnh, vật thật…Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kèm theo lời giải thích với mục đích giúp cho học sinh đọc tốt Tuy nhiên với số âm, vần khó, việc tiếp thu em hạn chế Nhiều học sinh học thuộc vần khả vận dụng thực tế chưa tốt Giải pháp nhóm tơi sử dụng trò chơi hoạt động để em vừa học vừa chơi giúp em dễ dàng tiếp thu học Nghiên cứu tiến hành hai nhóm lựa chọn ngẫu nhiên: lớp Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân Lớp 1A nhóm thực nghiệm lớp 1B nhóm đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy từ 45- 65 (Tiếng việt 1- Tập - phần vần) Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh: lớp thực nghiệm đạt kết học tập cao so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 7; điểm kiểm tra đầu lớp đối chứng 5,95 Kết kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng minh sử dụng trò chơi dạy học làm nâng cao kết học tập học học vần cho học sinh lớp Trường Tiểu Bùi Thị Xuân GIỚI THIỆU: Trước bắt đầu học chữ, trẻ 5-6 tuổi biết nói nghe Tiếng việt chưa biết đọc, viết Tiếng việt; nghĩa chưa nắm ngơn ngữ đọc, viết Tiếng Việt Nói cách khác học vần giai đoạn trình học đọc trường phổ thơng gọi giai đoạn tiền kĩ đọc Giai đoạn rèn cho học sinh kĩ nhận diện âm, vần, kĩ đánh vần, đọc trơn, tạo móng cho việc hình thành kĩ đọc cho học sinh tiểu học Qua việc dự giờ, thấy giáo viên sử dụng tranh ảnh SGK cho học sinh quan sát Họ cố gắng đưa hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm hiểu âm, vần Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên Kết số học sinh học thuộc âm, vần hay quên, kĩ vận dụng vào thực tế chưa cao Để thay đổi trạng đề tài nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập việc dạy học vần Giải pháp thay thế: Đưa trò chơi vào phần kiểm tra cũ củng cố giúp em nhận diện nhanh âm, vần, từ nâng cao hiệu đọc cho học sinh Vấn đề nghiên cứu: Việc sử dụng trò chơi tiết học vần có nâng cao hiêụ đọc cho học sinh lớp không ? Giả thuyết nghiên cứu: Việc sử dụng trò chơi tiết học vần nâng cao hiêụ đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu Bùi Thị Xuân PHƯƠNG PHÁP a) Khách thể nghiên cứu: Tơi lựa chọn trường tiểu học Bùi Thị Xn trường có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu ứng dụng * Giáo viên: Bùi Thị Hằng Nga – Giáo viên dạy lớp 1A (Lớp thực nghiệm) Nguyễn Thị Cam – Giáo viên dạy lớp 1B (Lớp đối chứng) * Học sinh: Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể sau: Bảng Giới tính thành phần dân tộc HS lớp trường tiểu học Bùi Thị Xuân Số HS nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Gia rai Lớp 1A 24 14 10 24 Lớp 1B 24 18 24 Về ý thức học tập, đa số em ngoan, tích cực học tập b) Thiết kế: Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 1A nhóm thực nghiệm 1B nhóm đối chứng Tơi dùng khảo sát đầu năm môn Tiếng việt (phần đọc) làm kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm Kết quả: Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng 3,7083 Thực nghiệm 4,4166 TBC p= 0,124 p = 0,124 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm TN ĐC khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mô tả Bảng 2) Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu: Nhóm KT trước tác động Tác động KT sau tác động Thực nghiệm O1 Có sử dụng trò chơi O3 Đối chứng O2 Khơng có sử dụng trò chơi O4 Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-TEST độc lập c) Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị giáo viên: - Cô Nguyễn Thị Cam dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch học khơng sử dụng trò chơi, quy trình chuẩn bị bình thường - Tơi : Thiết kế kế hoạch học có sử dụng trò chơi: Trò chơi tìm từ; Trò chơi tơi có vần ?; Trò chơi ghép tranh tạo tiếng * Tiến hành dạy thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo kế hoạch dạy học nhà trường theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan Cụ thể: từ 35- 61 Tuần 10 – 15 * Tiến hành dạy thực nghiệm : Thứ ,ngày Thứ 30/10/2017 Thứ 02/11/2017 Thứ 07/11/2017 Thứ 11/12/2017 Thứ 12/12/2017 Thứ 21/12/2017 Tiết theo PPCT Tên dạy Vần Uôi - Ươi Vần eo - ao 10 Vần on - an 15 Văn om - am 15 Vần ăm - âm 16 Kiểm tra (STĐ) d) Đo lường: Bài kiểm tra sau tác động kiểm tra cuối học kì 1, sau học xong có nội dung đọc từ 35- 61 giáo viên dạy lớp 1A, 1B tham gia thiết kế (xem phần phụ lục) Bài kiểm tra sau tác động gồm câu yêu cầu có câu yêu cầu đọc vần, câu yêu cầu đọc từ ngữ câu yêu cầu đọc câu * Tiến hành kiểm tra chấm Sau thực dạy xong học trên, tiến hành kiểm tra tiết (nội dung kiểm tra trình bày phần phụ lục) Sau tơi tiến hành chấm theo đáp án xây dựng PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Đối chứng 5,958 1,922 Thực nghiệm 1,794 ĐTB Độ lệch chuẩn Giá trị P T- test 0,0292 Chênh lệch giá trị TB chuẩn 3,9 (SMD) Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết P = 0,0292, cho thấy: chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = − 5,958 = 3,9 Điều cho thấy 1,921 mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng trò chơi đến TBC học tập nhóm thực nghiệm lớn Giả thuyết đề tài “Sử dụng trò chơi học môn Tiếng việt (phần đọc) nâng cao kết học tập học sinh.” kiểm chứng Hình Biểu đồ so sánh sau tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng BÀN LUẬN Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 7, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 5,96 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1,04 Điều cho thấy điểm TBC hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 3,9 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động hai lớp p=0.0292< 0.05 Kết khẳng định chênh lệch ĐTB hai nhóm ngẫu nhiên mà tác động * Hạn chế: Nghiên cứu sử dụng trò chơi học môn Tiếng việt tiểu học giải pháp tốt để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có trình độ khả trò chơi, có kĩ thiết kế giáo án điện tử có trò chơi , biết khai thác sử dụng nguồn thông tin mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch học hợp lí KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ * Kết luận: Việc sử dụng trò chơi vào giảng dạy nội dung đọc từ 45-61 môn Tiếng việt lớp trường tiểu học Bùi Thị Xuân thay cho trò chơi nâng cao hiệu học tập học sinh * Khuyến nghị Để phương pháp trò chơi áp dụng hiệu phân môn Học vần, giáo viên: phải thường xun nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo trò chơi, đồng thời phải thường xuyên sử dụng để tiết học đạt hiệu quả, tránh nhàm chán Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt giáo viên cấp tiểu học ứng dụng đề tài vào việc dạy học môn Tiếng việt để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tan, C (2008) Tài liệu tập huấn Nâng cao lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT - Phần mềm Giáo dục môi trường cấp tiểu học Viện ITIMS trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2003 – 2004 Mạng Internet: http://flash.violet.vn; thuvientailieu.bachkim.com thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net ; PHỤ LỤC Phụ lục 1: STT ĐỐI CHỨNG ( 1B) Họ Tên Điểm Trước TĐ Siu Dương Rơ Mah Điệp Kpuih HBê Ksor Hoái Điểm Sau TĐ 5 THỰC NGHIỆM( 1A) Họ Tên Điểm Trước TĐ Ksor An Rơ Lan Byên Rơ Mah Chính Rơ Mah Duyên Điểm Sau TĐ 10 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Siu Huỳnh Siu Kiên Siu Khuyên Puih Khương Rơ Mah Líu Rơ Mah Lun Rơ Lan Nhơn Rơ Mah Nhóc Rơ Mah Nhàn Rơ Mah Nhoan Siu Li Ôn Rơ Mah Pinh Siu Quỳnh Rơ Châm Soái Rơ Mah Tiêm Rơ Mah Tiệp 5 5 1 5 5 6 6 6 Rơ 6 Mah Thiệu Rơ Lan Thảo Kpuih Xinh Rơ Mah Yun Rơ Mah Dyên Siu Điếu Rơ Lan Hứa Siu Hiền Ksor Kat Rơ Mah Kiệt Rơ Mah Liết Kpuih Yong Min Ksor Minh Rơ Mah Nih Siu Nghĩa Siu Phan Rơ Lan Phương Rơ Mah Quân Siu Soa Đặng T Kim Suyến Rơ Mah Tương 6 2 5 10 6 9 7 10 Rơ Vẽ Vũ Vui Lan Siu Kpuih Phụ lục 2: BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG Năm học: 2017 - 2018 Môn : TIẾNG VIỆT (Phần đọc) a/ Đọc thành tiếng âm: (10 điểm) - a, u, ô, y, ê, ơ, n, e, g, o -Hết - * Hướng dẫn chấm: - Thao tác đọc đúng: tư thế, cách đưa mắt đọc: 1,0 điểm - Phát âm rõ âm : 2,0 điểm - Đọc âm : 6,0 điểm - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1,0 điểm (Tùy vào mức độ học sinh giáo viên đánh giá điểm cho phù hợp Phụ lục : BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Năm học: 2017 - 2018 Môn : TIẾNG VIỆT (Phần đọc) a/ Đọc thành tiếng vần: (10 điểm) ua, oi, ây, ao, yên, ôn, âng, ung, anh, im b/ Đọc thành tiếng từ ngữ: đu đủ, chữ số, cau, súng c/ Đọc thành tiếng câu: Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng -/Hết/ - * Hướng dẫn chấm: - Thao tác đọc đúng: tư thế, cách đặt sách vở, cách đưa mắt đọc:1,0 điểm - Phát âm rõ âm, vần khó, cần phân biệt - 2,0 điểm - Đọc tiếng, từ, câu (không đọc sai tiếng) - 4,0 điểm - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu (30 tiếng/phút):1,0 điểm - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa 1,0 điểm - Trả lời nội dung câu hỏi đoạn đọc - 1,0 điểm (Tùy vào mức độ học sinh giáo viên đánh giá điểm cho phù hợp ... chứng Điều chứng minh sử dụng trò chơi dạy học làm nâng cao kết học tập học học vần cho học sinh lớp Trường Tiểu Bùi Thị Xuân GIỚI THIỆU: Trước bắt đầu học chữ, trẻ 5-6 tuổi biết nói nghe Tiếng... khác học vần giai đoạn q trình học đọc trường phổ thơng gọi giai đoạn tiền kĩ đọc Giai đoạn rèn cho học sinh kĩ nhận diện âm, vần, kĩ đánh vần, đọc trơn, tạo móng cho việc hình thành kĩ đọc cho học. .. cho học sinh đọc tốt Tuy nhiên với số âm, vần khó, việc tiếp thu em hạn chế Nhiều học sinh học thuộc vần khả vận dụng thực tế chưa tốt Giải pháp nhóm tơi sử dụng trò chơi hoạt động để em vừa học