LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường. Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN HỌC VẦN LỚP 1 TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 CHI TIẾT, CỤ THỂ VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC. Chân trọng cảm ơn
Trang 1TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
- -ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN HỌC VẦN LỚP 1 TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 CHI TIẾT, CỤ THỂ
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
HẢI DƯƠNG – NĂM 2015
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Tôi nhận thấy bản thân giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nhà trường Làm thế nào để đẩy mạnh sự phát triển giáo dục nói chung và làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh:
- Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Trang 3Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN HỌC VẦN LỚP 1 TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 CHI TIẾT, CỤ THỂ
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
Chân trọng cảm ơn!
Trang 4ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
BÀI SOẠN DẠY HỌC MÔN HỌC VẦN LỚP 1 TUẦN 22 ĐẾN TUẦN 24 CHI TIẾT, CỤ THỂ
VÀ THEO CHUẨN KTKN MÔN HỌC.
TUẦN 22 Ngày tháng năm 20
Ôn tậpI)Mục tiêu :
-HS đọc ,viết được các vần của các bài từ 84 đến 89
-Đọc được các từ ngữ : đầy ắp ,đón tiếp ,ấp trứng và đoạn thơ ứng dụng
-Tranh minh họa truyện kể
III) Hoạt động dạy học
Trang 51/ On định : hát vui
2/ Kiểm tra bài cũ :
Đọc :iêp ,tấm liếp ,rau diếp
ươp ,giàn mướp ,nườm
a) Giới thiệu bài :
cho HS xem tranh và rút ra
2 HS đọc
HS quan sát tranh và nhận xét để rút ra vần ap
HS kể
-HS đọc các vần vừa ghi Đọc cá nhân ,nhóm ,cả lớp -HS đọc âm sau đó ghép âm với âm để thành vần
-HS đọc cá nhân ,nhóm ,cả lớp
Trang 6GV viết mẫu và nêu quy trình
tranh minh họa
Giới thiệu bài truyện kể “”Vì
sao ngỗng lại không ăn tép
GV kể
-HS viết vào bảng con
-HS đọc toàn bộ tiết 1 Đọc nhóm ,cá nhân -lớp -HS đọc cá nhân
-Mỗi HS đọc 1 dòng thơ đọc tiếp sức cho đến hết bài
Tranh 3:Sáng hôm sau không giết ngỗng nữaTranh 4:Vợ chồng nhà ngỗng chúng không bao giờ ăntép nữa
Trang 7*Ý nghĩa câu chuyện
Ca ngợi tình cảm của vợ chồng ngỗng đã sẵn sàng chết cho nhau
HS kể lại ,mỗi em kể 1 tranh
4/.Củng cố
HS đọc toàn bài
Nhận xét :tuyên dương những HS học tốt
Dặn dò
Về nhà đọc lại bài nhiều lần
Rút kinh
nghiệm :
Trang 8Thứ ngày tháng .năm 200
Bài oa-oe
I) Mục tiêu :
-HS đọc và viết được :oa ,oe ,họa sĩ ,múa xòe
-Đọc được từ ngữ : sách giáo khoa ,hòa bình , chích
chòe ,mạnh khỏe và câu ứng dụng:
Hoa ban xoe cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay lan hương dịu dàng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Sức khỏe là vốn quí nhất ”
II) Đồ dùng dạy và học :
Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói
III) Hoạt động dạy và học :
2 HS đọc các dòng thơ ứng dụng
Trang 9-Có vần oa muốn được tiếng
họa thêm âm và dấu gì ?
-Hãy phân tích tiếng họa
-GV ghi tiếng họa
-Trong tranh vẽ gì ?
-Người đó vẽ tranh được gọi
là gì ?
-GV ghi từ họa sĩ
* Dạy vần oe( quy trình
tương tự như dạy vần oa )
-Thêm âm h và dấu nặng ,HScài tiếng họa
-Am h ,vần oa và dấu nặng -HS đánh vần tiếng họa -Vẽ một đang vẽ
-họa sĩ -Hs đọc từ họa sĩ
HS đọc oa-họa -họa sĩ
-HS đọc cả hai phần ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
-Giống nhau âm o đứng trước,khác nhau âm a,e đứng sau
2 HS đọc các từ ngữ
HS tìm tiếng có chứa vần oa,oe
phân tích và đánh vần tiếng
Trang 10Hoa ban xoe cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
HS viết vào bảng con
-Hs lần lượt đọc toàn bộ tiết 1 -Đọc nhóm ,cá nhân ,cả lớp
2 Hs đọc toàn bài
HS đọc từng dòng thơ mỗi
em đọc một dòng thơ ( đọc nối tiếp )
Đọc cả bài 4 HS đọc ( cá nhân ,nhóm ,cả lớp )
HS viết bài vào vở tập viết oa,oe,họa sĩ ,múa xòe
HS đọc tên bài luyện nói
“Sức khỏe là vốn quý nhất “-Các bạn đang tập thể dục
- Tập thể dục để được khỏe mạnh
Hs đọc toàn bài trong SGK
HS tham gia trò chơi
HS sẽ chuyền tay nhau mỗi
Trang 11-Tại sao phải tập thể dục ?
4/ Củng cố :
Trò chơi:Tiếp sức
GV phát mỗi nhóm một tờ
giấy để
tìm tiếng có vần đang học
Nhận xét tiết học : tuyên
dương những HS học tốt
Dặn dò : về đọc bài nhiều
lần và xem trước bài sau
HS viết một tiếng có chứa vần oa,oe
Rút kinh
nghiệm :
Trang 12Thứ ngày tháng .năm 200
Bài oai-oay
I) Mục tiêu :
-HS đọc và viết được :oai ,oay ,điện thoại ,gió xoáy
-Đọc được từ ngữ :quả xoài ,khoai lang ,hí hoáy ,loay hoay
và câu ứng dụng :
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu ,tháng hai trồng cà
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ ,mưa sa đầy đồng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Ghế đẩu ,ghế
xoay ,ghế tựa ”
II) Đồ dùng dạy và học :
Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói
III) Hoạt động dạy và học :
Hoa ban xoe cánh trắng
Lan tươi màu nắng vàng
2 HS đọc các dòng thơ ứng dụng
Trang 13* Dạy vần oai
-GV ghi và đọc vần oai và
hướng dẫn cách phát âm ,là
phải tròn môi
-Có vần oai muốn được tiếng
thoại thêm âm và dấu gì ?
-Hãy phân tích tiếng thoại
-GV ghi tiếng thoại
-Đây là cái gì ?
GV ghi từ điện thoại
* Dạy vần oay( quy trình
tương tự như dạy vần oai )
quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay
oai điện thoại ,oay ,gió xoáy
-HS phân tích và cài vần oai-HS đánh vần vần oai
-Thêm âm th và dấu nặng ,HS cài tiếng thọai -Am th ,vần oai và dấu nặng
-HS đánh vần tiếng thoại -Cái điện thoại
-Hs đọc từ điện thoại
HS đọc oai-thoại -điện thoại
-HS đọc cả hai phần ( đọc cánhân , nhóm ,cả lớp )
-Giống nhau âm o,a đứng trước ,khác nhau âm i,y đứng sau
2 HS đọc các từ ngữ
HS tìm tiếng có chứa vần oai,oay
phân tích và đánh vần tiếng
đó -HS đọc từ ngữ ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
Trang 14-GV theo dõi nhắc nhở HS khi
viết bài và giúp đỡ HS yếu
HS viết vào bảng con
-Hs lần lượt đọc toàn bộ tiết
1 -Đọc nhóm ,cá nhân ,cả lớp
2 Hs đọc toàn bài
HS đọc từng dòng thơ mỗi
em đọc một dòng thơ ( đọc nối tiếp )
Đọc cả bài 4 HS đọc ( cá nhân ,nhóm ,cả lớp )
HS viết bài vào vở tập viết oai,oay,điện thoại , gió xoáy
HS đọc tên bài luyện nói
“Ghế đẩu ,ghế xoay ,ghế tựa
“-HS đọc tên từng loại ghế vàchỉ ra
-HS nêu ra -HS kể ra
Hs đọc toàn bài trong SGK
HS tham gia trò chơi
HS sẽ chuyền tay nhau mỗi
Trang 15dương những HS học tốt
Dặn dò : về đọc bài nhiều lần
và xem trước bài sau
HS viết một tiếng có chứa vần oai,oay
Rút kinh
nghiệm :
Thứ ngày tháng .năm 200
Bài oan-oăn
I) Mục tiêu :
-HS đọc và viết được :oan, oăn ,giàn khoan , tóc xoăn
-Đọc được từ ngữ : phiếu bé ngoan , học toán , khỏe
khoắn ,xoắn thừng và câu ứng dụng :
Trang 16Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Con ngoan trò giỏi”
II) Đồ dùng dạy và học :
Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói
III) Hoạt động dạy và học :
1/ On định :
2/ Kiểm tra:
Đọc :oai ,quả xoài ,khoai
lang
oay,hí hoáy ,loay hoay
Viết :điện thoại , gió xoáy
-Có vần oan muốn được
tiếng khoan thêm âm gì ?
3 HS đọc
2 HS viết bảng lớp và cả lớp viết bảng con
2 HS đọc các dòng thơ ứng dụng
-HS phân tích và cài vần oan -HS đánh vần vần oan
-Thêm âm kh ,HS cài tiếng khoan-Am kh ,vần oan
HS đánh vần tiếng khoan -giàn khoan
-Hs đọc từ :giàn khoan
HS đọc oan -khoan -giàn khoan
Trang 17-Hãy phân tích tiếng khoan
-GV ghi tiếng khoan
-Trong tranh vẽ gì ?
GV ghi từ giàn khoan
* Dạy vần oan( quy trình
tương tự như dạy vần oăn )
HĐ 1:Luyện đọc
-GV theo dõi HS đọc và
-HS đọc cả hai phần ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
-Giống nhau âm o, đứng trước và n ,đứng sau ,khác nhau âm a,ă, đứng giữa
2 HS đọc các từ ngữ
HS tìm tiếng có chứa vần oan,oăn
phân tích và đánh vần tiếng
đó -HS đọc từ ngữ ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
HS viết vào bảng con
-Hs lần lượt đọc toàn bộ tiết 1 -Đọc nhóm ,cá nhân ,cả lớp
2 Hs đọc toàn bài
HS đọc từng dòng thơ mỗi
em đọc một dòng thơ ( đọc nối tiếp )
Đọc cả bài 4 HS đọc ( cá
Trang 18chỉnh sửa khi HS phát âm
HS đọc tên bài luyện nói
“Con ngoan ,trò giỏi“
-Bạn gái đang quét sân ,và được cô giáo thưởng
-Vì bạn học giỏi -Con ngoan biết vâng lới cha
mẹ và giúp mẹ quét sân -HS kể ra
Hs đọc toàn bài trong SGK
HS tham gia trò chơi
HS tiếng có chứa vần oan ,oăn
Trang 19lần và xem trước bài sau
Rút kinh
nghiệm :
Thứ ngày tháng .năm 200
Bài : oang-oăng
I) Mục tiêu :
-HS đọc và viết được :oang, oăng ,vỡ hoang ,con hoẵng
-Đọc được từ ngữ : áo choàng ,oang ,oang ,liến thoắng ,dài ngoẵng và câu ứng dụng :
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài
Trang 20-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Ao choàng ,áo len ,áo sơ mi ”
II) Đồ dùng dạy và học :
Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói
III) Hoạt động dạy và học :
-Có vần oang muốn được
tiếng hoang thêm âm gì ?
-Hãy phân tích tiếng hoang
-GV ghi tiếng khoan
-Trong tranh vẽ gì ?
GV ghi từ vỡ hoang
3 HS đọc
2 HS viết bảng lớp và cả lớp viết bảng con
2 HS đọc các dòng thơ ứng dụng
-HS phân tích và cài vần oang
-HS đánh vần vần oang-Thêm âm h
,HS cài tiếng hoang-Am h ,vần oang
HS đánh vần tiếng hoang -Vỡ hoang
-Hs đọc từ :vỡ hoang
HS đọc oang -hoang -vỡ hoang
Trang 21* Dạy vần oang( quy trình
tương tự như dạy vần oăng )
áo choàng liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
-Giống nhau âm o, đứng trước và ng ,đứng sau ,khác nhau âm a,ă, đứng giữa
2 HS đọc các từ ngữ
HS tìm tiếng có chứa vần oang,oăng
phân tích và đánh vần tiếng
đó -HS đọc từ ngữ ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
HS viết vào bảng con
-Hs lần lượt đọc toàn bộ tiết 1 -Đọc nhóm ,cá nhân ,cả lớp
2 Hs đọc toàn bài
HS đọc từng dòng thơ mỗi
em đọc một dòng thơ ( đọc nối tiếp )
Trang 22-Các câu ứng dụng
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương
-Em hãy chỉ và nêu tên từng
loại áo có trong tranh
-Em hãy nêu tên loại áo mà
HS viết bài vào vở tập viết oang,oăng ,vỡ hoang ,con hoẵng
HS đọc tên bài luyện nói
“Ao choàng ,áo len ,áo sơ mi
“-HS chỉ vào tranh và nêu tên từng loại áo có trong tranh -HS chỉ và nếu tên loại áo mà các bạn đang mặc trong lớp
Hs đọc toàn bài trong SGK
HS tham gia trò chơi
HS tiếng có chứa vần oang ,oăng
Trang 23Rút kinh
nghiệm :
Trang 24-Đọc được từ ngữ :khoanh tay ,mới toanh ,kế hoạch , loạch
xoạch và câu ứng dụng :“Chúng em tích cực thu gom
giấy ,sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ ”
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Nhà máy ,cửa
hàng ,doanh trại ”
II) Đồ dùng dạy và học :
Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói
III) Hoạt động dạy và học :
1/ On định :
2/ Kiểm tra:
Đọc :oang ,áo choàng ,aong
oang ,liến thoắng ,dài
ngoẵng
Viết :vỡ hoang ,con hoẵng
Đọc câu ứng dụng
Cô dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương
-Có vần oanh muốn được
tiếng doanh thêm âm gì ?
-Hãy phân tích tiếng doanh
3 HS đọc
2 HS viết bảng lớp và cả lớp viết bảng con
2 HS đọc các dòng thơ ứng dụng
-HS phân tích và cài vần oanh
-HS đánh vần vần oanh-Thêm âm d
-HS cài tiếng doanh -Am d ,vần oanh
Trang 25-GV ghi tiếng doanh
-Trong tranh vẽ gì ?
GV ghi từ doanh trại
* Dạy vần oanh( quy trình
tương tự như dạy vần oach )
khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch
-Hs đọc từ :doanh trại
HS đọc oanh -doanh -doanh trại
-HS đọc cả hai phần ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
-Giống nhau âm o,a, đứng trước và nh ,ch ,đứng sau
2 HS đọc các từ ngữ
HS tìm tiếng có chứa vần oang,oăng
phân tích và đánh vần tiếng
đó -HS đọc từ ngữ ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
HS viết vào bảng con
-Hs lần lượt đọc toàn bộ tiết 1 -Đọc nhóm ,cá nhân ,cả lớp
Trang 26HS viết bài vào vở tập viết oanh,oach ,doanh trại ,thu hoạch
HS đọc tên bài luyện nói
“Nhà máy ,cửa hàng ,doanh trại “
-Hs quan sát tranh và nêu
Hs đọc toàn bài trong SGK
HS tham gia trò chơi
HS tiếng có chứa vần oanh ,oach
Rút kinh
nghiệm :
Trang 27
-HS đọc và viết được :oat ,oăt ,hoạt hình ,loắt choắt
-Đọc được từ ngữ : lưu loát ,đoạt giải , chỗ ngoặt, nhọn hoắt
và câu ứng dụng :Thoắt một cái ,Sóc Bông đã leo lên ngọn
cây Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Phim hoạt hình ” vànói tên một số phiên hoạt hình
II) Đồ dùng dạy và học :
Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói
III) Hoạt động dạy và học :
1/ On định :
2/ Kiểm tra:
Trang 28Điền chữ còn thiếu
Do nh trại ,tung hòa ,kế
h ạch
Đọc :tung hoành ,ráo
hoãnh ,xoành xoạch ,loạch
xoạch
Viết :oanh ,chim
oanh ,oach ,thu hoạch
-Có vần oat muốn được
tiếng hoạt thêm âm và dấu
gì ?
-Hãy phân tích tiếng hoạt
-GV ghi tiếng hoạt
-Trong tranh vẽ gì ?
GV ghi từ hoạt hình
* Dạy vần oat( quy trình
tương tự như dạy vần oăt )
oat oăt
3 HS điền
3HS đọc
2 HS viết bảng lớp và cả lớp viết bảng con
HS đọc oat - hoạt -hoạt hình
-HS đọc cả hai phần ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
-Giống nhau âm o đứng trước
và t đứng sau khác nhau a,ă
Trang 29hoạt choắt
hoạt hình loắt choắt
So sánh 2 vần oat oăt
*Đọc từ ngữ ứng dụng
lưu loát chỗ ngoặt
đoạt giải nhọn hoắt
Thoắt một cái ,Sóc Bông
đã leo lên ngọn cây Đó là
phân tích và đánh vần tiếng
đó -HS đọc từ ngữ ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
HS viết vào bảng con
-Hs lần lượt đọc toàn bộ tiết 1 -Đọc nhóm ,cá nhân ,cả lớp
HS luyện đọc tiếng từ khó
2 HS đọc toàn bài
HS đọc từng câu Đọc cả bài 4 HS đọc ( cá nhân ,nhóm ,cả lớp )
HS viết bài vào vở tập viết oat ,oăt ,hoạt hình ,loắt choắt
HS đọc tên bài luyện nói