1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sổ tay hướng dẫn thực hiện Đánh giá tác động văn bản quy phạm pháp luật

58 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 890,5 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP Sổ tay hướng dẫn thực Đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật Tháng 01, 2010 Nói chung, với tư cách người sử dụng, tơi thấy hài lịng với Sổ tay Mặt khác, để tài liệu dễ hiểu, dễ đọc, dễ theo dõi, rõ ràng hơn, xin góp số ý kiến sau đây: Cần rà soát lại để đảm bảo rằng, Sổ tay bám sát quy định Luật quy định; để nhấn mạnh rõ rằng, Sổ tay cụ thể hóa quy định liên quan Luật 2008 nghị định 24 Một số ví dụ cụ thể: a Chẳng hạn, để quan chủ trì soạn thảo dễ dàng việc huy động nguồn nhân lực bên ngoài, nên đoạn nói trách nhiệm quan này, cần gợi ý, họ thuê sở nghiên cứu, chuyên gia thực số công việc chuyên sâu thu thập, phân tích số liệu… b Cần thêm dịng nhắc lại dạng “đoạn này, khổ này, phần này, mục này…nhằm làm rõ quy định xyz Luật Nghị định” v.v…); c Trong Luật Nghị định 24 quy định báo cáo RIA đơn giản phức tạp, phần Sổ tay nói chung báo cáo RIA Các phần liên quan Sổ tay chưa phân biệt cách cụ thể khác báo cáo RIA đơn giản RIA đầy đủ; d Điều đặc biệt quan trọng (nhưng chưa thấy thể rõ Sổ tay này) hướng dẫn người sử dụng biết, kết báo cáo RIA đơn giản cho thấy việc phải tiến hành RIA đầy đủ Tức phải giải thích cụ thể quy định NĐ 24 tiêu chí như: tính tốn để 15 tỷ; “tác động đáng kể”; “số lượng lớn”; “ảnh hưởng đáng kể” Cần rà soát lại để thể rõ liên kết, quán phần, mục, đoạn Sổ tay Một số ví dụ cụ thể: a Chẳng hạn, dùng kỹ thuật tham khảo chéo – cross-refrerence cần thiết để báo cho độc giả biết trước, nội dung ABC trình bày cụ thể phần XYZ sau đây; để nhắc lại nội dung ABC trình bày phần XYZ trước (trong thảo Sổ tay dùng kỹ thuật này); b Thuật ngữ cần dùng quán, ví dụ “Chú giải từ viết tắt”, hay “chú giải thuật ngữ”? Trong phần nói phân tích chi phí-lợi ích, cách xác định “tác động thuần” chưa cụ thể, chưa rõ Trong trường hợp có số định lượng xác định dễ Nhưng giả sử khơng có định lượng, mà có định tính, định lượng chi phí, định tính lợi ích (hoặc ngược lại), xác định “tác động thuần” nào? Cần tính đến đặc thù dạng VBQPPL quy định tổ chức, hoạt động quan nhà nước từ trung ương tới địa phương Luật Tổ chức QH, Luật bầu cử, Luật tổ chức CP, Tòa án, Viện Kiểm sát, HĐND, UBND…để hướng dẫn cụ thể cách tính chi phí-lợi ích phương án dự thảo văn Chẳng hạn, đề xuất sửa đổi Luật bầu cử tới có phát sinh chi phí doanh nghiệp, xã hội hay khơng, hay phát sinh chi phí NSNN? Thuật ngữ, khái niệm chun mơn từ nước ngồi cần giải thích cụ thể hơn, rõ ràng hơn, dễ hiểu Có thể đưa vào phụ lục “Chú giải thuật ngữ”, giải thích footnote Một số ví dụ cụ thể: a Chẳng hạn, khái niệm như: thất bại thị trường, thất bại thông tin…là khái niệm kinh tế học du nhập, xa lạ với giới luật học, cần giải thích rõ ràng hơn; b Ở khổ 71 có khái niệm khó hiểu, chưa giải thích như: Thực thí điểm/thử nghiệm; Dựng bối cảnh tạo điều kiện để thực giải pháp; Phát triển ý tưởng mới; c Hoặc khổ 106 có thuật ngữ giải thích cịn khó hiểu như: mức sẵn lịng chi trả; chi phí hội; d Chưa giải thích cách chơi chữ SMART SMATER, khiến người đọc tiếng Anh không hiểu hay thông điệp đoạn Mục lục [Sửa lại sau hoàn thành] Lơi nói đầu Giới thiệu chung sổ tay …………………………………………………………………… Giới thiệu RIA .6 Các quy định hành việc lấy ý kiến đối với dự thảo báo cáo RIA .8 Các loại báo cáo RIA RIA sơ Báo cáo RIA .9 4.1 Bản tóm tắt RIA 10 4.1.1 Mẫu: Bản tóm tắt Báo cáo RIA sơ .14 4.1.2 Mẫu: Bản tóm tắt Báo cáo RIA 16 4.1.3 Danh mục phần tóm tắt RIA quan thực báo cáo RIA cần kiểm tra .18 4.2 Bản Phân tích RIA .19 4.2.1 Xác định vấn đề cần giải .19 4.2.3 Mục tiêu/mục đích dự thảo văn 26 4.2.4 Các phương án 29 4.2.5 Đánh giá tác động 33 4.2.6 Tuân thủ 43 4.2.7 Quá trình lấy ý kiến .46 4.2.8 Kiểm tra giám sát việc thực sau văn có hiệu lực 49 4.2.9 Tóm tắt khuyến nghị 50 Phụ lục 51 Ví dụ Bản tóm tắt RIA sơ 51 Phụ lục 52 Ví dụ Biểu mẫu tóm tắt báo cáo đánh giá tác động .52 Phụ lục 53 Danh mục kiểm tra cho cán soạn thảo: Phân tích báo cáo đánh giá tác động 53 Phụ lục 54 Phiếu chấm điểm chất lượng báo cáo RIA 54 Chú giải tư viết tắt 55 Lơi nói đầu [Lời nói đầu mang tính ủng hộ, tán thành từ Thủ tướng Bộ trưởng Bộ Tư pháp] Giới thiệu chung Sổ tay Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sau gọi tắt Luật ban hành văn quy phạm pháp luật) Nghị định 24/2009/NĐ- CP ngày tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (“Nghị định số 24/2009/NĐ-CP”) quan chủ trì soạn thảo phải thực đánh giá tác động dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nghị định Chính phủ ( “RIA”) Báo cáo RIA sơ Khi chuẩn bị đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định (“văn bản”), quan có đề nghị phải thực RIA sơ văn nhằm xác định vấn đề xã hội cần phải điều chỉnh văn quy phạm pháp luật (“VBQPPL”), lập luận sở để lựa chọn sách văn bản, bảo đảm việc ban hành văn phương thức tối ưu để đạt mục tiêu Báo cáo RIA sơ phải nêu rõ vấn đề cần giải quyết, mục tiêu sách dự kiến, phương án để giải vấn đề; chứng minh phương án ban hành sách biện pháp tối ưu để giải vấn đề sở đánh giá tác động kinh tế, xã hội, môi trường, hệ thống pháp luật, tác động đến quyền nghĩa vụ công dân, khả tuân thủ quan, tổ chức, cá nhân tác động khác Báo cáo RIA đơn giản Trên sở kết RIA sơ bộ, quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm thực RIA trước soạn thảo văn hoàn thiện báo cáo RIA đơn giản trình soạn thảo, nhằm bảo đảm nội dung quy định dự thảo văn thể dựa kết đánh giá tác động phương án tối ưu, có chi phí tiết kiệm đạt mục tiêu quản lý Việc thực RIA tập trung vào tác động kinh tế, xã hội, môi trường, hệ thống pháp luật; tác động đến quyền nghĩa vụ công dân; khả tuân thủ quan, tổ chức, cá nhân tác động khác Báo cáo RIA phải nêu rõ vấn đề cần giải quyết, mục tiêu sách dự kiến, phương án để giải vấn đề; lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề sở đánh giá chi phí lợi ích cụ thể giải pháp dựa vào phân tích định tính và/hoặc định lượng Báo cáo RIA đầy đủ Báo cáo RIA đầy đủ có nội dung tương tự báo cáo RIA đơn giản đòi hỏi mức độ phân tích sâu Đối với trường hợp sau phải xây dựng báo cáo RIA đầy đủ phân tích định tính định lượng tác động báo cáo RIA đơn giản cho thấy: - Văn làm phát sinh chi phí từ 15 (mười lăm) tỷ đồng hàng năm trở lên cho Nhà nước, quan, tổ chức doanh nghiệp, cá nhân; - Văn tác động tiêu cực đáng kể đến nhóm đối tượng xã hội; - Văn tác động tới số lượng lớn doanh nghiệp; - Văn làm tăng đáng kể giá tiêu dùng; - Văn nhiều ý kiến khác nhau, cơng chúng quan tâm có ảnh hưởng đáng kể đến lợi ích chung Hình vẽ thể rõ khác biệt loại báo cáo RIA: Sử dụng RIA sau thi hành văn Ba năm sau thi hành sách, quan chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị định có trách nhiệm thực RIA cho văn thực tiễn, đối chiếu với kết RIA giai đoạn soạn thảo nhằm xác định tính hợp lý tính khả thi quy định, qua đó, kiến nghị với quan có thẩm quyền giải pháp nâng cao hiệu văn hoàn thiện văn Đối tượng phục vụ Sổ tay Sổ tay thiết kế nhằm hỗ trợ nhà hoạch định người định sách việc xây dựng xem xét báo cáo RIA chuẩn bị đề nghị xây dựng soạn thảo văn Sổ tay giúp ích cho bên liên quan việc đóng góp ý kiến dự thảo văn báo cáo RIA Yêu cầu dự thảo định Thủ tướng Chính phủ, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Theo quy định Nghị định số 24/2009/NĐ-CP, tờ trình dự thảo định, thơng tư phải có nội dung phân tích định tính định lượng chi phí lợi ích tương tự báo cáo RIA Các hình thức báo cáo RIA trình bày Sổ tay sử dụng cho mục đích dự thảo định thông tư Bố cục Sổ tay Sổ tay bao gồm phần sau: (1) Giới thiệu RIA (2) Các quy định hành việc lấy ý kiến dự thảo báo cáo RIA (3) Các loại báo cáo RIA (4) Cách thức thực báo cáo RIA Bảng giải thuật ngữ trình bày phần cuối Sổ tay Giới thiệu RIA Khái niệm RIA RIA trình thực bước cách logic để đánh giá, so sánh lấy ý kiến phương án sách trước quan có thẩm quyền định can thiệp RIA hoạt động kèm với trình đề xuất, xây dựng sách kết thể báo cáo riêng, gọi báo cáo RIA Các phương án tối ưu mà báo cáo RIA lựa chọn thể cụ thể dự thảo văn RIA đánh giá chi phí lợi ích dự thảo văn soạn thảo xong 10 Thực báo cáo RIA hỗ trợ cho việc chuẩn bị đề xuất, xây dựng sách RIA khơng phải nghiên cứu tồn diện mang tính học thuật với phân tích kinh tế thống kê phức tạp RIA tiến hành sở đánh giá, phân tích hợp lý tác động lựa chọn giải pháp mang lại nhiều lợi ích với chi phí thấp Ý nghĩa việc thực RIA 11 RIA giúp quan có thẩm quyền đưa lựa chọn dựa thông tin phân tích kỹ lưỡng trước định cần can thiệp vấn đề nào, cần can thiệp can thiệp nào, nhằm đạt hiệu cao với chi phí thấp Thực RIA bảo đảm thu hút tham gia cơng chúng vào q trình hoạch định sách Quá trình thực RIA giúp quan soạn thảo xem xét tổng thể tồn diện vấn đề, đánh giá cụ thể mặt tích cực mặt tiêu cực phương án giải vấn đề, từ đó, tham mưu cho quan có thẩm quyền hướng giải vấn đề thích hợp chuẩn xác Về phía quan ban hành văn bản, RIA cung cấp thơng tin đầy đủ, tồn diện phương án lựa chọn/không lựa chọn để thành viên Chính phủ, đại biểu Quốc hội thảo luận, định phương án giải vấn đề cách phù hợp hiệu 12 RIA ứng dụng nhiều nước giới nhằm giúp quan có thẩm quyền đưa sách tốt thông qua việc lựa chọn giải pháp tối ưu sở phân tích lợi ích - chi phí, từ tránh chi phí khơng cần thiết, sử dụng hiệu nguồn lực có xã hội 13 Về mặt ban hành sách mang tính vĩ mơ, RIA mang lại kết sau đây: Thứ nhất: Giảm bớt rủi ro lỗi sách quan có thẩm quyền đã: - Xác định vấn đề cần giải quyết; - Xác định mục tiêu việc ban hành sách; - Đề xuất phương án để đạt mục tiêu; - Đánh giá phương án đề xuất; - Đảm bảo tính hài hồ phương án lựa chọn; - Dự liệu việc thực sách đem lại lợi ích lớn so với chi phí; - Bảo đảm q trình xây dựng sách minh bạch có tham gia người dân; - Tính đến việc bảo đảm thực thi sách đề xuất tuân thủ thoả thuận quốc tế Thứ hai: cải thiện tình trạng lạm phát VBQPPL văn ban hành sau cân nhắc đầy đủ tất tác động Quy định pháp luật thiết yếu đối với vận hành xã hội kinh tế, song quy định có chất lượng kém sẽ làm phát sinh những chi phí khơng cần thiết cho cộng đồng, cản trở sáng tạo hạn chế cạnh tranh Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Các nguyên tắc RIA 14 RIA q trình phân tích, đánh giá lựa chọn phương án tối ưu làm tảng cho quy định tốt Tiêu chí quy định tốt:  Cần thiết: việc ban hành quy định thực cần thiết sau xem xét phương án thay khác  Hiệu quả: quy định không áp đặt chi phí mức tối thiểu cần thiết để đạt mục tiêu đề Quy định cần đạt mục tiêu đề với chi phí thấp  Cân xứng: mức độ tầm quan trọng vấn đề định mức độ can thiệp, tránh đưa quy định mức không cần thiết  Minh bạch: quy định phải công khai, đơn giản dễ hiểu, rõ ràng với người thực  Phù hợp: quy định phải thống nhất, đồng với quy định pháp luật hành Trong trường hợp có mâu thuẫn, chồng chéo với quy định pháp luật hành phải có phương án xử lý trước quy định có hiệu lực  Phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ quản lý, trình độ dân trí thúc đẩy phát triển Báo cáo RIA dùng để chứng minh phương án lựa chọn thể dự thảo văn phương án tối ưu, vào hai nguyên tắc sau: - Quy định đề xuất dự thảo văn đạt kết rõ ràng với mục đích đặt - Quy định dự thảo văn đạt kết với chi phí thấp Các tiêu chí báo cáo RIA tốt:  Rõ ràng, xác cụ thể Giải thích rõ vấn đề cần giải biện pháp đề xuất giải vấn đề  Xác định phương án lựa chọn Báo cáo RIA không đưa phương án đơn lẻ  Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu   Hỗ trợ cho đề xuất sách việc chứng minh phương án tốt thơng qua lập luận rõ ràng, kèm theo thông tin, liệu chứng có thời điểm Để đánh giá cụ thể chất lượng Báo cáo RIA, đề nghị tham khảo Phiếu chấm điểm Phụ lục Thời điểm thực RIA 15 RIA phải thực SỚM giai đoạn đầu quy trình hoạch định sách, trước quan có thẩm quyền định có cần can thiệp hay không cần can thiệp Không nên thực RIA sau hoàn thành việc soạn thảo văn bản, phân tích RIA đánh giá phương án lựa chọn, so sánh phương án khác nhằm tìm giải pháp tối ưu Báo cáo RIA phải thường xuyên cập nhật có thơng tin Các quy định hành việc lấy ý kiến đối với dự thảo báo cáo RIA Thời gian lấy kiến RIA sơ 16 Báo cáo RIA sơ phải đăng tải trang thơng tin điện tử quan có đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định thời gian 20 ngày đề nghị gửi sang Bộ Tư pháp phải đăng tải trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp trang thơng tin Chính phủ thời gian 20 ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Thời gian lấy kiến báo cáo RIA 17 Báo cáo RIA phải đăng tải trang thông tin điện tử Chính phủ trang thơng tin điện tử quan chủ trì soạn thảo thời hạn 30 ngày để quan, tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến 18 Lấy ý kiến dự thảo văn dự thảo Báo cáo RIA khâu quan trọng trình xây dựng văn RIA cơng cụ thơng tin hữu ích giúp bên liên quan xác định hệ khơng mong muốn lợi ích dự thảo văn mang lại, vậy, việc lấy ý kiến dự thảo báo cáo RIA cần tiến hành song song với việc lấy ý kiến dự thảo văn Trách nhiệm bên liên quan việc xây dựng, xem xét sử dụng báo cáo RIA 19 Quá trình thực RIA liên quan đến nhiều bên bên có vai trị riêng, sau:  Cơ quan có đề nghị xây dựng văn bản, quan chủ trì soạn thảo văn có trách nhiệm thực báo cáo RIA Các quan giữ vai trò chủ chốt việc thực RIA huy động tham gia bên liên quan  Các bên liên quan tham gia vào q trình xây dựng RIA thơng qua việc cung cấp thơng tin, liệu đóng góp ý kiến Các bên liên quan có trách nhiệm nghiên cứu kỹ phân tích RIA chất vấn, phản biện nội dung mà họ thấy khơng xác phân tích  Cơ quan có thẩm quyền định sách sử dụng báo cáo RIA công cụ hỗ trợ cho việc định dựa chứng kết tham vấn cơng chúng Cơ quan có thẩm quyền cần phải đảm bảo báo cáo RIA cung cấp phân tích hợp lý với thơng tin đầy đủ đáng tin cậy hỗ trợ việc định sách Mức độ cụ thể việc phân tích Báo cáo RIA 20 Báo cáo RIA phải đơn giản tập trung vào vấn đề cần giải Báo cáo RIA cần phân tích mức độ vừa đủ để trả lời câu hỏi Bản tóm tắt RIA (tham khảo Phần 4.1) Theo đó, vấn đề cần phân tích đủ chi tiết để xác định tác động chính, hệ xảy nhà nước can thiệp theo phương án đề xuất Các loại báo cáo RIA RIA sơ RIA sơ gửi kèm đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị định RIA sơ phải chuẩn bị trước đề nghị xây dựng văn trình lên Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ xem xét, định có đề nghị xây dựng văn hay không 21 10 102 Tất tác động lớn khác dự thảo văn mà xác định phương pháp định lượng cần phải đánh giá theo phương pháp định tính Các lợi ích tiềm tàng mặt xã hội môi trường phương án cần trình bày theo hệ thống đo lường chuẩn (đó cách thức đo lường lợi ích đơn giản) Những số giúp so sánh lợi ích phương án Nếu khơng thể đánh giá hệ thống đo lường đó, tác động cần mơ tả xác Trong trường hợp có tác động xã hội khó định lượng, báo cáo RIA cần mơ tả tác động tiêu đo lường tác động khơng phải giá trị Ví dụ: người bị tác động, nhóm người bị tác động, tính chất kết tác động Nếu tác động không rõ ràng, cần cố gắng mô tả số tác động chính, chẳng hạn “đã tránh làm bị thương khoảng 200 người” “10.000 người cao tuổi nghèo” Các tác động phân loại ‘nhỏ’, ‘vừa’, ‘lớn’ nhằm so sánh đánh giá mức độ tác động xã hội khác 103 Nếu đưa nhận định chung chung “cải thiện an tồn sức khỏe” khó xác định phương án có mức độ bảo vệ cao Ví dụ, báo cáo RIA khơng nên nói phương án “giảm số bị chặt” “bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm cho bánh mì” mà cần ước tính số bảo vệ số vụ ngộ độc thực phẩm phịng ngừa phương án Ví dụ tham số sử dụng bao gồm:  Số không bị chặt  Số ca hen suyễn ngăn ngừa  Giá trị người tiêu dùng tiết kiệm giảm gian lận thương mại  Số vụ thải khói vào mơi trường nghiêm trọng ngăn ngừa 104 Nếu khơng có tác động lớn kinh tế, xã hội, môi trường, cần nói rõ báo cáo RIA Ví dụ cách trình bày khơng có tác động tới mơi trường: Tác động môi trường Bộ xem xét tác động mặt môi trường tới kết luận khơng có tác động tới mơi trường Điều xác nhận trình thực tham vấn với bên liên quan Báo cáo RIA kết hợp thơng tin định lượng định tính cho phương án 105 Báo cáo RIA kết hợp số lượng hạn chế đánh giá định lượng số tác động với mô tả định tính rõ ràng tác động cịn lại Việc trình bày thơng tin rắc rối phương án mô tả riêng rẽ báo cáo RIA Do đó, cần trình bày thơng tin cho so sánh rõ ràng phương án với cách dễ dàng Cách trình bày theo gợi ý giúp việc tóm tắt tổ chức thơng tin cho người đọc tốt hơn, nhiên cách không mang tính bắt buộc báo cáo RIA: BẢNG TĨM TẮT CÁC LỢI ÍCH – CHI PHÍ HÀNG NĂM CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN CHO VẤN ĐỀ 44 Phương án Tổng chi phí Tổng lợi ích Đơn vị: 1.000 VNĐ Lợi ích thuần Tổng lợi ích thuần Khu vực nhà nước Khu vực ngồi nhà nước 1ª 1B 1C 106 Ngồi ra, cịn có nhiều cách trình bày khác Trong khung ví dụ cách trình bày thơng tin cho phương án Nên trình bày tác động cho phương án theo cách dùng bảng tổng hợp để so sánh phương án với Ví dụ phân tích tác động cho phương án: Thông tin nền: Dự thảo để giải vấn đề ô nhiễm túi ni-lông gây phương án “cấm túi nilon Việt Nam” Phân tích tác động hàng năm theo phương pháp định lượng: Tác động mặt kinh tế doanh nghiệp: Chi phí:  Tác động tiêu cực tới nhà sản xuất nhập túi nilon Việt Nam: 1,1 tỉ đồng  Tác động tiêu cực lớn tới người tiêu dùng trả gấp 4-5 lần cho túi đựng hàng: Uớc tính 1,6 tỉ đồng Lợi ích:  Tác động tích cực tới nhà sản xuất nhập túi giấy: Tăng doanh thu 0,6 tỉ đồng Tác động tới ngân sách Nhà nước: Chi phí:  Giảm nguồn thu thuế từ nhà nhập sản xuất túi nilon: Khoảng 1,5 tỉ đồng Lợi ích:  Giảm chi phí thu gom tiêu hủy túi nilon: Khoảng 500 triệu đồng Tác động mặt xã hội: Chi phí:  Những người thu gom tiêu hủy túi nilon việc làm: Khoảng 5000 người Lợi ích:  Giảm số người bị bệnh tả bệnh đường ruột cải thiện hệ thống thoát 45 nước bị tắc túi nilon gây nguy sức khỏe cộng đồng  Tăng việc làm ngành sản xuất túi giấy: Khoảng 10.000 người Tác động mặt môi trường: Chi phí:  Tăng ô nhiễm tăng rác thải túi giấy tăng sử dụng nguồn nước  Tăng sử dụng nhiên liệu (dùng cho vận chuyển) túi giấy nặng hơn, kéo theo tăng nhiễm  Tăng sử dụng bãi rác khối lượng rác thải từ túi giấy lớn Nghiên cứu cho thấy túi giấy gây ô nhiễm tiêu thụ nước nhiên liệu nhiều làm đầy bãi rác nhanh túi nilon Lợi ích: Cải thiện cảnh quan thiên nhiên bảo vệ vật nuôi, động vật biển khỏi rác thải túi nilon Một số khái niệm hữu ích  Mức sẵn lòng chi trả (WTP) khoản tiền cá nhân trả nhận sách này, để người khơng quan tâm tới khác biệt trạng dự thảo văn có khoản tiền Giá trị đại số mức sẵn lòng chi trả thước đo thích hợp lợi ích tác động sách  Chi phí hội việc sử dụng yếu tố đầu vào để thực sách giá trị yếu tố sử dụng cho phương án thay khác tốt Chi phí hội đo lường giá trị mà xã hội phải từ bỏ sử dụng yếu tố đầu vào để thực sách  Tác động trực tiếp kết trực tiếp sách Phân tích chi phí – lợi ích xem xét tác động trực tiếp  Tác động chìm chi phí trả lợi ích nhận trước sách áp dụng  Chi phí hoán chuyển khoản tiền chi trả mà không tạo trao đổi hàng hóa yếu tố đầu vào tương ứng GỢI Ý:  Chỉ tính tác động phát sinh  Khơng tính tác động chìm  Tính tốn thay đổi lợi ích nhận hay chi phí phát sinh việc thực phương án đề xuất so với phương án giữ nguyên trạng  Không tính khoản chi phí hốn chuyển  Tránh tính hai lần cho thơng số 46  Khơng tính tác động quốc tế  Xét thay đổi giá trị tài sản  Tính đến yếu tố tác động ngoại lai 4.2.6 Tuân thu Nội dung cần đưa vào phần 107 Trong phần Tuân thủ, cán soạn thảo cần đưa nội dung sau vào báo cáo RIA: Phần 5: Tuân thu Nêu cách thức tổ chức việc tuân thủ phương án lựa chọn khuyến nghị Yêu cầu Hướng dẫn Bắt buộc  Nêu chi tiết phương án lựa chọn khuyến nghị tuân thủ nào, bao gồm cách thức tổ chức việc thực văn chế tài Nêu chi phí tuân thủ phương án lựa chọn lựa chọn khuyến nghị  Xác định chi phí phát sinh liên quan tới việc đảm bảo tuân thủ, bao gồm chi phí cho ngân sách Nhà nước doanh nghiệp Nêu chi tiết thủ tục hành chi phí thực thủ tục hành liên quan đến việc tuân thủ phương án lựa chọn khuyến nghị  Nêu chi tiết thủ tục hành mà doanh nghiệp cần tuân thủ chi phí thực thủ tục hành doanh nghiệp 108 Bảo đảm tn thủ đóng vai trị quan trọng việc thực thành công hiệu dự thảo Cách thức tổ chức việc tuân thủ bao gồm biện pháp thực văn chế tài Những quy định tuân thủ cần cân nhắc lập kế hoạch từ giai đoạn thiết kế sách soạn thảo văn bản, không nên để đến sau đề nghị hay văn quy phạm pháp luật thông qua có hiệu lực Các phương thức tuân thu: Tự nguyện tuân thu – Giáo dục – Thuyết phục – Khuyến khích Cưỡng chế tn thu Các trình tự, thủ tục thực cưỡng chế Thi hành 47 Một quy định khơng có ý nghĩa khơng thực cách đắn, thống hiệu 109 Thi hành làm đối tượng chịu tác động cảm thấy không chắn, làm nảy sinh ý thức thiếu tôn trọng quan phủ, nhà nước khơng tơn trọng luật pháp Thi hành làm nản lòng nhà đầu tư nghiêm túc, đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi khơng quen thuộc với thơng lệ hành, họ khơng hiểu rõ quy định mà họ đối thủ cạnh tranh họ phải tuân thủ hậu họ chịu nhiều rủi ro đầu tư Chi phí thi hành 110 Trong phần báo cáo RIA, cần mô tả chi tiết đề xuất thi hành với chi phí Các chi phí thi hành bao gồm:  Chi phí tra, kiểm tra Nếu chi phí cho tra quyền địa trả, cần xem liệu có nguồn ngân sách bổ sung dành riêng cho mục đích hay chưa?  Chi phí tập huấn cho cán thi hành;  Chi phí hành chính;  Chi phí điều tra;  Chi phí tố tụng, bao gồm chi phí cho luật sư tịa án 110 Điều quan trọng cần phải cân nhắc mức độ tuân thủ dự kiến cách thức đạt tuân thủ Các chi phí tuân thủ cần tính tốn để đưa vào sử dụng phân tích phương án (xem Mục 4.2.4) 111 Điều quan trọng cần tham vấn quan chức có trách nhiệm thực thi quy định để kiểm tra giả định mức độ tuân thủ, nỗ lực chi phí cần thiết cho việc thực thi Chế tài 112 Chế tài biện pháp phạt áp dụng cho hành vi không tuân thủ quy định Xác định chế tài phù hợp công việc dễ dàng Các chế tài cần coi biện pháp ngăn chặn hành vi không tuân thủ, nhiên chế tài không nên khắt khe, không đối tượng chịu tác động trở nên thận trọng điều khiến cho quy định bị hạn chế so với mục đích đề 113 Các biện pháp chế tài cần tương xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi không tuân thủ có thể, cần đồng với chế tài ban hành trước hành vi vi phạm có mức độ nghiêm trọng tương tự Các hình thức chế tài bao gồm: Phạt tiền Giam giữ Thu hồi giấy phép/đăng ký 48 Đình hoạt động Cảnh cáo Các cân nhắc khác cách thức tổ chức tuân thu:  Có chồng chéo quy trinh thi hành hay không?  Có thể đơn giản hóa thủ tục hành khơng cần thiết khơng?  Sẽ áp dụng chế tài cho hành vi không tuân thủ? Các chế tài đề xuất có thực tế không? Các chế tài có thể ngăn chặn được hành vi vi phạm không? Hay chế tài nhằm mục đích trừng phạt?  Các chế tài có gây kết ngồi dự kiến khơng?  Liệu có cần thiết phải dành khoảng thời gian “ân hạn” trước áp dụng chế tài hay không? 4.2.7 Quá trình lấy ý kiến 114 Trong phần cần có nội dung sau: Phần 6: Quá trình lấy ý kiến Khi công khai dự thảo báo cáo RIA để lấy ý kiến cần xác định rõ bên liên quan Yêu cầu bắt buộc  Hướng dẫn Lập danh sách bên liên quan lấy ý kiến việc lấy ý kiến thực Khi công khai báo cáo RIA để lấy ý kiến, chuẩn bị câu hỏi quan trọng để lấy ý kiến bên liên quan cách hiệu  Tạo điều kiện cho bên liên quan dễ dàng tham gia ý kiến hơn: nêu rõ vấn đề số liệu, thơng tin giả định cịn thiếu cần thu thập thêm ý kiến Nêu rõ nội dung cần có ý kiến góp ý báo cáo RIA Nêu cụ thể bên có liên quan thực có ý kiến tham gia vào dự thảo báo cáo RIA Khi chỉnh lý, hoàn thiện báo cáo RIA sau lấy ý kiến, cần nêu rõ đối tượng lấy ý kiến, đối tượng ý kiến đóng góp  Khi chỉnh lý, hồn thiện báo cáo RIA sau lấy ý kiến, trình bày trình lấy ý kiến thực Khi chỉnh lý, hoàn thiện báo cáo RIA sau lấy ý kiến tóm tắt ý kiến đóng góp  Nêu khoảng thời gian phương thức lấy ý kiến đăng tải trang web nào, tổ chức hội thảo đâu, v.v  Tóm tắt ý kiến góp ý phản hồi nhận trình lấy ý kiến 49 Khi chỉnh lý, hoàn thiện báo cáo RIA sau lấy ý kiến, giải trình vắn tắt ý kiến nhận trình lấy ý kiến  Nêu vắn tắt ý kiến nhận trình lấy ý kiến tiếp thu để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo báo cáo RIA Đối với ý kiến khơng tiếp thu phải có giải trình Lấy ý kiến đối tượng chịu tác động khâu quy trình RIA Nếu việc lấy ý kiến không thực thực khơng hiệu làm giảm tính khả thi đề nghị/dự thảo văn mức độ tuân thủ đối tượng chịu tác động  Lấy ý kiến giúp cho việc xác định hậu nằm dự kiến chưa dự liệu đề nghị/dự thảo văn  Lấy ý kiến giúp quan soạn thảo dự liệu trước phản ứng xảy văn ban hành  Lấy ý kiến làm tăng cường tham gia ý thức làm chủ đối tượng liên quan trình xây dựng văn bản, vậy, mức độ tuân thủ cao  Lấy ý kiến làm tăng độ tin cậy văn chứng cho thấy văn xem xét điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế  Lấy ý kiến góp phần cải thiện chất lượng văn việc xây dựng văn dựa sở chứng có từ nguồn thơng tin bên liên quan cung cấp Chú ý: Trong số trường hợp, lấy ý kiến bị coi hoạt động tốn thời gian, nguồn nhân lực tài Tuy nhiên, ngồi lợi ích nêu trên, việc lấy ý kiến cịn góp phần làm tăng mức độ tuân thủ giảm thiểu gánh nặng cho quan nhà nước việc giám sát việc thực thi văn Thêm vào đó, việc lấy ý kiến tiến hành cách hiệu quả, công việc quan chủ trì soạn thảo trở nên dễ dàng hơn, uy tín quan trước cơng chúng tăng lên 115 Lấy ý kiến bước quan trọng quy trình xây dựng văn Sau số gợi ý để thực việc lấy ý kiến cách hiệu Kinh nghiệm hay việc lấy ý kiến:  Thực lấy ý kiến sớm thường xuyên suốt trình xây dựng văn  Lấy ý kiến đối tượng liên quan đầy đủ rộng rãi phải dành đủ thời gian để đối tượng tham gia góp ý  Nêu rõ nội dung dự thảo, đối tượng chịu tác động, câu hỏi thông tin cần tham vấn, thời hạn tiếp nhận ý kiến  Đảm bảo việc lấy ý kiến rộng rãi, rõ ràng, xác dễ tiếp cận  Giải trình việc tiếp thu, khơng tiếp thu ý kiến tham gia  Nêu rõ việc ý kiến đóng góp tác động đến việc hoàn thiện báo cáo RIA dự thảo văn  Giám sát chặt chẽ quy trình lấy ý kiến để nâng cao hiệu tham vấn 50 116 Nghiên cứu kỹ đối tượng chịu tác động giúp loại bỏ chủ quan trình tham vấn, quan chủ trì soạn thảo thường có xu hướng hỏi ý kiến người biết người hay có ý kiến Việc hiểu rõ đối tượng chịu tác động giúp quan chủ trì soạn thảo tận dụng tốt thông tin thu thập huy động tham gia nhiều nhóm đối tượng khác 117 Các yêu cầu lấy ý kiến nêu chi tiết Phụ lục XX [Huế bổ sung] Giá trị gia tăng công tác tham vấn 118 Ngoại trừ số trường hợp, can thiệp nhà nước thường nhằm tác động tích cực đến đối tượng liên quan, khơng có tác động tích cực tới đối tượng nhằm giảm gánh nặng tuân thủ Tuy nhiên, dù nhà nước có mục đích kế hoạch thực tốt can thiệp gây tác động dự kiến Việc lấy ý kiến đối tượng chịu tác động đầu trình xây dựng văn bước quan trọng để nhận biết kết khơng mong muốn ngồi dự kiến 119 Tham vấn giúp quan có thẩm quyền dự liệu trước phản ứng xảy sách có chuẩn bị trước cho tình Đồng thời, đối chịu tác động thường dễ chấp nhận sách mà họ tham gia xây dựng sách mang tính áp đặt mà họ khơng tham gia 120 Ngoài tác dụng giúp cải thiện mối quan hệ giữa nhà nước công chúng, việc lấy ý kiến trình thực RIA cịn cơng cụ truyền thơng hữu hiệu để nâng cao nhận thức cơng chúng sách nhà nước Cách trình bày kết tham vấn 121 Trong phần Lấy ý kiến báo cáo RIA, cần mô tả đối tượng tham vấn, thời hạn tham vấn kết q trình tham vấn 122 Trong phần này, cần nêu cụ thể phương pháp xác định đối tượng chịu tác động (người hưởng lợi người bị thiệt) từ sách mới, cách thức tham vấn nhóm đối tượng yếu xã hội Ngoài ra, cần liệt kê cụ thể quan, tổ chức tham gia đóng góp ý kiến, tóm tắt ý kiến nhận giải trình rõ ý kiến tiếp thu không tiếp thu Tầm quan trọng việc giải trình ý kiến 123 Sau tiếp nhận xử lý ý kiến góp ý, quan chủ trì soạn thảo cần giải trình cơng khai việc nghiên cứu tiếp thu ý kiến để chỉnh lý dự thảo Nếu khơng giải trình cơng khai, tổ chức, doanh nghiệp, người dân tham gia góp ý cảm thấy nản lịng, khơng cịn nhiệt tình tham gia xây dựng sách cung cấp thông tin lần 51 124 Ý kiến giải trình quan chủ trình soạn thảo thể phần “kết tham vấn” báo cáo RIA, vậy, báo cáo RIA coi kênh phản hồi đối tượng tham gia góp ý 52 4.2.8 Kiểm tra giám sát việc thực sau văn có hiệu lực Nội dung cần đưa vào phần 125 Trong phần báo cáo RIA, cần bao gồm nội dung sau: Phần 7: Kiểm tra giám sát việc thực sau văn có hiệu lực Nêu quy trình kiểm tra, giám sát đánh giá văn quy phạm pháp luật sau văn có hiệu lực Yêu cầu bắt buộc Hướng dẫn  Nêu tiêu chí đánh giá văn quy phạm pháp luật  Nêu rõ người chịu trách nhiệm thực xây dựng báo cáo đánh giá tác động sau ba năm thi hành văn quy phạm pháp luật  Bao gồm thông tin về: - Cơ quan chịu trách nhiệm thực việc kiểm tra, giám sát, đánh giá - Thời điểm tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá - Quy trình kiểm tra, giám sát, đánh giá Cần sử dụng mục tiêu nêu báo cáo RIA để làm tiêu chí đánh giá văn quy phạm pháp luật sau thi hành Trường hợp chưa xác định quan chịu trách nhiệm thực việc kiểm tra, giám sát, đánh giá, cần nêu rõ thời điểm quan có thẩm quyền định vấn đề 126 Trên thực tế, RIA văn động, thế, cần nêu rõ sau văn có hiệu lực kiểm tra, giám sát, đánh nào, nhằm xem xét liệu thực tế văn có phát huy tác dụng đạt mục tiêu dự kiến hay không Cần xác định rõ chế để kiểm tra, giám sát, đánh giá (ví dụ: thực khảo sát mức độ hài lòng khách hàng, hay thực phân tích thống kê số lượng giấy phép cấp thu hồi), tần xuất quy trình thực Trong số trường hợp, sử dụng quy trình giám sát có, mà khơng thiết phải xây dựng quy trình 127 Việc trọng đến chế kiểm tra, giám sát, đánh giá trước thực văn làm tăng trách nhiệm giải trình nhà nước kết thi hành văn bản, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng trình xây dựng pháp luật Các câu hỏi cần đặt phần kiểm tra, giám sát đánh giá:  Cơ quan có trách nhiệm tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá?  Cơ quan chịu trách nhiệm bảo đảm văn hiệu việc thực văn bản?  Cơ quan sẽ chịu trách nhiệm giải trinh? Giải trinh trước ai? Khi sẽ 53  phải giải trinh? Tần suất thực giải trinh nào? Kết công tác thực kiểm tra, giám sát, đánh giá gi? 4.2.9 Tóm tắt khuyến nghị Những nội dung phần báo cáo RIA 128 Trong phần Tóm tắt Khuyến nghị bao gồm nội dung sau: Phần 8: Tóm tắt Khuyến nghị Yêu cầu bắt buộc Tóm tắt tác động phương án đánh giá báo cáo RIA  Thuyết minh cho giải pháp đề xuất dựa chứng trình bày báo cáo RIA  Hướng dẫn Tóm tắt bảng chi phí lợi ích phương án đánh giá, bao gồm tất yếu tố khác xem xét trình phân tích tác động Sử dụng chứng trình bày phần “Các tác động” để thuyết minh phương án lựa chọn giải pháp tối ưu để giải vấn đề xác định đạt mục tiêu đặt 129 Trong phần báo cáo RIA phải nêu rõ giải pháp lựa chọn (giải pháp xác định trình lấy ý kiến), giải thích cách ngắn gọn xác tác động phương án nêu lý việc lựa chọn phương án sử dụng Bản tóm tắt tác động phương án đề cập Mục 4.2.5 nên sử dụng để trình bày nội dung 130 Cần giải thích lại lựa chọn phương án số phương án đánh giá Phương án lựa chọn phải đạt hai tiêu chí chất lượng sau:  Phương án mang lại kết rõ ràng phù hợp với mục tiêu đề  Phương án mang lại kết với chi phí thấp cho nhà nước, doanh nghiệp người dân 131 Cơ quan soạn thảo tự đánh giá báo cáo RIA thơng qua Danh mục kiểm tra dành cho cán soạn thảo nêu cụ thể trọng Phụ lục 132 Cuối cùng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thủ trưởng quan chủ trì soạn thảo ký xác nhận báo cáo RIA 54 Phụ lục Phiếu chấm điểm chất lượng báo cáo RIA 55 Phụ lục Ví dụ Bản tóm tắt RIA sơ 56 Phụ lục Ví dụ Biểu mẫu tóm tắt báo cáo đánh giá tác động 57 Phụ lục Danh mục kiểm tra cho cán soạn thảo 58 ... Tư pháp] Giới thiệu chung Sổ tay Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sau gọi tắt Luật ban hành văn quy phạm pháp luật) Nghị định 24/2009/NĐ- CP ngày tháng năm 2009 Chính phủ quy. .. quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (“Nghị định số 24/2009/NĐ-CP”) quan chủ trì soạn thảo phải thực đánh giá tác động dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị... pháp luật Quy? ??n nghĩa vụ công dân Ngân sách Nhà nước Các tác động khác liên quan tới định 86 Do vậy, phần Phân tích tác động báo cáo RIA bao gồm nội dung sau: Đánh giá tác động Xác định tác động

Ngày đăng: 17/02/2019, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w