1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc

53 1,7K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 732 KB

Nội dung

Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN

Trang 1

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNHDOANH NGHIỆP

I Phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp

1 Khái quát chung về cấu trúc tài chính doanh nghiệp và phân tích cấu trúctài chính doanh nghiệp

1.1 Khái niệm về cấu trúc tài chính doanh nghiệp và phân tích cấu trúc tàichính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạolập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định Quá trình tạo lập hay huy động vốn làquá trình tạo ra các quỹ tiền tệ từ các nguồn lực bên trong (sự góp vốn từ các chủ sởhữu, lợi nhuận giữ lại ) và nguồn lực bên ngoài (các nhà đầu tư, nhà nước, các tổchức tín dụng ) để doanh nghiệp hoạt động Hoạt động phân phối và sử dụng vốnliên quan đến việc phân bổ vốn ở đâu, lúc nào, bao nhiêu sao cho vốn được sử dụnghiệu quả nhất.

Cấu trúc tài chính doanh nghiệp là một phạm trù phản ánh một cách tổng thể vềtình hình tài chính của doanh nghiệp trên hai mặt là cơ cấu nguồn vốn gắn liền với quátrình huy động vốn, phản ánh chính sách tài trợ của doanh nghiệp và cơ cấu tài sảngắn liền với quá trình sử dụng tài sản, phản ánh và chịu sự tác động của những đặcđiểm và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Hay nói cách khác, cấu trúc tàichính là một phạm trù phản ánh cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn và cả mối quanhệ giữa tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiệp.

Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích tình hình đầu tư, huy động vốn củadoanh nghiệp thông qua việc xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tìnhhình tài chính hiện tại so với quá khứ Từ đó có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinhdoanh cũng như những rủi ro tài chính của doanh nghiệp và đưa ra các phương thức tàitrợ để giảm thiểu rủi ro, tăng triển vọng phát triển trong tương lai.

Phân tích cấu trúc tài chính bao gồm các vấn đề như phân tích cấu trúc tài sản,phân tích cấu trúc nguồn vốn và phân tích cân bằng tài chính.

1.2 Vai trò, ý nghĩa của phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp

Phân tích cấu trúc tài chính là một nội dung trong phân tích tài chính Nó có vaitrò quan trọng đối với đối với người đứng đầu Doanh nghiệp khi ra các quyết định liênquan đến tài chính của đơn vị Cụ thể:

- Đối với doanh nghiệp, phân tích cấu trúc tài chính là một trong những công cụphục vụ đắc lực cho công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, là cơ sở khoa học để raquyết định quản lý tài chính.

- Phân tích cấu trúc tài sản để đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản củadoanh nghiệp Từ đó có cách phân bổ hợp lý tài sản hiện tại và tương lai khi đầu tưvào hoạt động kinh doanh

- Phân tích cấu trúc nguồn vốn giúp nhà quản lý nắm bắt được thông tin về chínhsách tài trợ của doanh nghiệp, mức độ an toàn, tính ổn định tài chính và hiệu quả, rủiro tài chính của doanh nghiệp Từ đó, nhà quản trị có thể điều chỉnh cấu trúc nguồnvốn cho hợp lý hơn.

Trang 2

- Phân tích cân bằng tài chính cho thấy mối liên hệ giữa tài sản với nguồn tài trợtương ứng của nó, từ đó nhà quản trị có thể tìm ra được các biện pháp nhằm đảm bảosự cân đối giữa hai yếu tố này.

Đối với nhà đầu tư, các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp quan tâm đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp trên các giác độ khác nhau Nguồn thông tin đượccung cấp từ phân tích cấu trúc tài chính là cơ sở để nhà đầu tư xem xét và quyết địnhxem có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không, đầu tư như thế nào và bao nhiêu làhợp lý.

Như vậy, phân tích cấu trúc tài chính có vai trò rất quan trọng không chỉ với bêntrong doanh nghiệp mà cả với bên ngoài doanh nghiệp Do đó thường xuyên tiến hànhphân tích cấu trúc tài chính là một điều hết sức cần thiết.

2 Tài liệu và phương pháp phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp2.1 Tài liệu dùng để phân tích

Tài liệu dùng để phân tích cấu trúc tài chính là báo cáo tài chính của Doanhnghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báocáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính… và các báo cáo khác có liênquan.

Phân tích cấu trúc tài chính không chỉ đưa ra các kết luận về tình hình hiện tại củadoanh nghiệp mà còn đưa ra những dự báo trong tương lai để việc quyết định về vốntrong tương lai của doanh nghiệp đó Chính vì vậy ngoài các báo cáo tài chính, các sổchi tiết, khi phân tích cần phải quan tâm tới các nguồn thông tin khác về vĩ mô cũngnhư vi mô như:

- Thông tin về tình hình tăng trưởng, suy thoái kinh tế.

- Thông tin về các chính sách kinh tế, chính trị, ngoại giao của Nhà nước - Thông tin về lãi suất ngân hàng, trái phiếu kho bạc, tỷ giá hối đoái….

- Những thông tin theo ngành, lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp như: môitrường kinh doanh, những thuận lợi, khó khăn của doanh nghiệp, mục tiêu, chiến lượchoạt động (bao gồm chiến lược tài chính và chiến lược kinh doanh), mối quan hệ củadoanh nghiệp với khách hàng, nhà cung cấp và các đối tượng khác…

2.2 Phương pháp phân tích cấu trúc tài chính

Có nhiều phương pháp phân tích khác nhau Mỗi phương pháp đều có thế mạnhvà hạn chế của nó, đòi hỏi nhà phân tích phải có khả năng tổng hợp để có thể sử dụngmột cách hiệu quả nhất các phương pháp Sau đây là một số phương pháp thườngdùng:

2.2.1 Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài chính.Phương pháp so sánh đánh giá sự biến động của từng chỉ tiêu, phản ánh tính ổn địnhcủa nguồn tài trợ qua các năm Sau khi xử lý số liệu và tính toán các chỉ tiêu về cấutrúc tài chính, ta tiến hành so sánh các chỉ tiêu của năm nay so với năm trước hoặc sosánh giữa kế hoạch với thực hiện Với phương pháp này ta cần chú ý tới các yếu tốsau:

- Tiêu chuẩn so sánh: Để thấy được tình hình tài chính của các kỳ phân tích và

dự báo được xu hướng của các chỉ tiêu tài chính một cách chính xác ta sử dụng số liệukỳ gốc so sánh với số liệu nhiều kỳ trước, số liệu trung bình ngành, số liệu kỳ kếhoạch

- Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu dùng để so sánh phải có cùng nội dung kinh tế,

phương pháp tính toán và đơn vị đo lường

Trang 3

- Kỹ thuật so sánh: bằng cách này hay cách khác thì người phân tích cũng cần

tinh bày sao cho các số liệu dễ so sánh nhất

Để xác định mức biến đổi tương đối và tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích nên trìnhbày báo cáo theo quy mô chung để xem xét từng chỉ tiêu so với tổng thể Với cách sosánh này, một chỉ tiêu trên báo cáo tài chính được chọn làm quy mô chung và các chỉtiêu liên quan sẽ tính theo tỷ lệ % trên chỉ tiêu quy mô chung đó để có thể đánh giá cấutrúc của các chỉ tiêu tài chính ở doanh nghiệp.

Trình bày các báo cáo tài chính dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuyệtđối và tương đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua nhiều kỳ liên tiếp có thểphát hiện được xu hướng biến động của nhiều chỉ tiêu phân tích.

2.2.2 Phương pháp loại trừ

Phương pháp này được sử dụng trong phân tích tài chính nhằm xác định mức độảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính với giả định các nhân tố còn lạikhông thay đổi.

Với phương pháp loại trừ, nhà phân tích sẽ thấy được nhân tố nào ảnh hưởng chủyếu đến khả năng sinh lời tài sản, qua đó phát hiện những lợi thế (hay bất lợi) tronghoạt động của doanh nghiệp và định hướng hoạt động trong kỳ đến Phương pháp phântích này còn là công cụ hỗ trợ quá trình ra quyết định.

Phương pháp loại trừ bao gồm phương pháp thay thế liên hoàn và phương phápsố chênh lệch.

2.2.3 Phương pháp cân đối liên hệ

Các báo cáo tài chính đều có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối: cân đốigiữa tài sản và nguồn vốn; cân đối giữa doanh thu, chi phí và kết quả; cân đối giữadòng tiền vào và dòng tiền ra; cân đối giữa tăng và giảm…Dựa vào những cân đối này,trong phân tích tài chính thường vận dụng phương pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnhhưởng của từng nhân tố đến biến động của chỉ tiêu phân tích Như vậy, dựa vào biếnđộng của từng bộ phận mà chỉ tiêu phân tích sẽ được đánh giá đầy đủ hơn.

2.2.4 Phương pháp phân tích tương quan

Phương pháp này đánh giá mối quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu Giữa các sốliệu tài chính trên BCTC thường có mối tương quan với nhau Chẳng hạn, mối tươngquan giữa doanh thu (trên báo cáo lãi lỗ) với các khoản nợ phải thu khách hàng, vớihàng tồn kho (trên BCĐKT) Nếu tỷ suất NVTX tăng lên thì tỷ suất NVTT giảm tươngứng cùng một tỷ lệ.

3 Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp3.1 Khái niệm cấu trúc tài sản của doanh nghiệp

Cấu trúc tài sản là khái niệm chỉ cơ cấu mỗi loại tài sản trong doanh nghiệp Đólà thành phần, là tỷ trọng của mỗi loại tài sản trong tổng tài sản Mục đích của phântích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của doanhnghiệp, tính hợp lý khi đầu tư vốn cho hoạt động kinh doanh.

Với việc lập các chỉ tiêu phân tích giúp ta biết được tỷ trọng từng loại tài sảntrong tổng tài sản của doanh nghiệp và việc phân bổ như vậy đã hợp lý hay chưanhưng chưa thấy được nhân tố nào làm thay đổi cấu trúc Vì vậy để đánh giá khuynhhướng thay đổi cấu trúc tài sản ta có thể thiết kế BCĐKT theo dạng so sánh, tínhchênh lệch về số tuyệt đối và số tương đối giữa các năm của cùng loại tài sản

Trang 4

Chỉ tiêuNN+1 N+2

Chênh lệchnăm N+1/N

Chênh lệchnăm N+2/N+1

3.2 Các chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp

Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản củaDoanh nghiệp, tính hợp lý khi đầu tư vốn cho các hoạt động kinh doanh Hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc một phần vào công tác phân bổ vốn như: đầutư vào loại tài sản nào, vào thời điểm nào là hợp lý; nên gia tăng hay cắt giảm cáckhoản phải thu khách hàng khi tín dụng bán hàng có liên quan đến hoạt động tiêu thụ;dự trữ hàng tồn kho ở mức nào là vừa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễ ra kịpthời, vừa đáp ứng nhu cầu thị trường nhưng vẫn giảm thấp chi phí tồn kho; hay vốnnhà rỗi có nên sử dụng đầ tư ra bên ngoài hay không… Có nhiều chỉ tiêu phản ánh cấutrúc tài sản song nguyên tắc chung khi thiết lập chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản là:

Đi cụ thể vào từng loại tài sản ta có các chỉ tiêu phân tích: Tỷ trọng TSCĐ

Chỉ tiêu này thể hiện cơ cấu TSCĐ trong tổng cơ cấu tài sản, thể hiện mức độ tậptrung vốn của doanh nghiệp để đầu tư vốn cho TSCĐ

Giá trị còn lại của TSCĐ

Tổng tài sản

Tỷ trọng đầu tư tài chính:

Giá trị đầu tư tài chính

Trang 5

Hàng tồn kho

Tỷ trọng hàng tồn kho = x 100%Tổng tài sản

Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng:

Khoản phải thu khách hàng là một bộ phận thuộc tài sản ngắn hạn của doanhnghiệp, phát sinh do doanh nghiệp bán chịu hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng Chỉtiêu này thể hiện số vốn doanh nghiệp bị tổ chức khác chiếm dụng vốn Số vốn nàythường không có khả năng sinh lời mà hơn nữa còn phát sinh chi phí nếu khách hàngkhông thanh toán.

Khoản phải thu khách hàng

Tỷ trọng khoản phải thu = x 100%Tổng tài sản

4 Phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp4.1 Khái niệm cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp

Cấu trúc nguồn vốn của một doanh nghiệp là cơ cấu nguồn vốn hình thành nêntài sản của doanh nghiệp Nó chỉ ra nguồn vốn của doanh nghiệp thì bao gồm nhữngnguồn nào, tỷ trọng bao nhiêu Cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp liên quan đếnnhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính Việc huy động vốn mộtmặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn trong tàichính, mặt khác liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp Do vậykhi phân tích cấu trúc nguồn vốn cần xét đến nhiều mặt và cả mục tiêu của doanhnghiệp để có đánh giá đầy đủ nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

4.2 Nội dung phân tích cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp4.2.1 Phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp

Đối với mỗi doanh nghiệp, cấu trúc nguồn vốn thể hiện chính sách tài trợ củaDoanh nghiệp, liên quan đến nhiều khía cạnh khác trong công tác quản trị tài chính.Nguồn vốn bao gồm vốn vay nợ và vốn chủ sở hữu Vốn vay nợ là phần mà doanhnghiệp đi chiếm dụng của đơn vị, doanh nghiệp khác và có trách nhiệm phải thanhtoán cho chủ nợ số nợ gốc và các khoản chi phí sử dụng vốn theo thời hạn quy định.Ngược lại, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán đối với người góp vốn với tưcách là chủ sở hữu Như vậy nguồn vay nợ là phần phụ thuộc của doanh nghiệp vàobên ngoài còn nguồn vốn chủ là phần tài trợ của người chủ sở hữu đối với toàn bộ tàisản.

Tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp phản ánh năng lực vốn có của ngườichủ trong tài trợ cho hoạt động kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp Cụ thể, khiphân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp ta sử dụng những chỉ tiêu sau:

Hệ số nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của DN vào chủ nợ càng lớn vàkhả năng huy động, tiếp nhận các khoản nợ vay sẽ khó khăn hơn khi DN hoạt độngkhông hiệu quả, không có khả năng thnah toán kịp thời cho các khoản nợ

Tỷ suất tự tài trợ:

Trang 6

Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tự tài trợ = x 100%Tổng tài sản

Tỷ suất tự tài trợ = 1 – Tỷ suất nợ

Đây là một chỉ tiêu phản ánh khả năng tự chủ của doanh nghiệp Tỷ suất nàycàng lớn chứng tỏ tính độc lập về tài chính càng cao, khả năng thanh toán các khoảnnợ vay cũng cao.

Đối với các chủ nợ, họ thường dễ dàng cấp tín dụng cho những doanh nghiệp cótỷ lệ này cao (các điều kiện khác không đổi) vì khi đó khả năng thu hồi nợ là lớn.Nhưng đối với các doanh nghiệp thì việc sử dụng nợ lại làm tăng hiệu quả kinh doanhnhiều hơn so với vốn chủ Như vậy cần phải cân đối giữa hai tỷ lệ này sao cho hợp lývà thích hợp nhất đối với cụ thể từng doanh nghiêp.

Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu

Ngoài hai chỉ tiêu trên, khi phân tích tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệpcòn sử dụng thêm chỉ tiêu Tỉ suất nợ trên vốn chủ sở hữu

Nợ phải trả

Tỷ suất Nợ trên VCSH = (Đòn bẩy tài chính)Nguồn vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo nợ bằng vốn chủ sở hữu Nó cho thấy mộtđồng nợ được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng vốn chủ Nếu chỉ tiêu này cao có nghĩa làkhả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp, các chủ nợ có thể gặp rủi ro trong việc thuhồi nợ và ngược lại Tuy nhiên, khi phân tích tính tự chủ về tài chính cần sử dụng thêmsố liệu trung bình ngành hoặc số liệu định mức của các ngân hàng để đánh giá tính tựchủ về tài chính.

Trên đây là ba chỉ tiêu thường được sử dụng trong phân tích tính tự chủ về tàichính của doanh nghiệp Những số liệu này sẽ là cơ sở để cho các nhà đầu tư, các nhàquản lý có thể lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vaynợ nhằm đảm bảo chi phí sử dụng vốn là thấp nhất.

4.2.2 Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ của doanh nghiệp

Phân tích tính tự chủ về tài chính đã thể hiện mối quan hệ giữa vốn CSH với vốnvay nợ Tuy nhiên, trong công tác quản trị tài chính, mỗi nghiệp vụ đều có liên quanđến thời hạn và chi phí sử dụng vốn sự ổn định về nguồn tài trợ là mối quan tâm khiđánh giá cấu trúc nguồn vốn của các DN Để xem xét tính ổn định của nguồn tài trợ,về mặt số liệu ta cần xem xét đến nguồn vốn thường xuyên (nguồn vốn dài hạn) vànguồn vốn tạm thời (nguồn vốn ngắn hạn).

- Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng thườngxuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh (có thời gian sử dụng trên 1 năm) bao gồmnguồn vốn chủ sở hữu và các khoản vay trung và dài hạn của doanh nghiệp.

Nguồn vốn thường xuyên = Vốn CSH + Nợ dài hạn

- Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn mà DN sử dụng tỏng khoản thời gian dưới 1năm, bao gồm các khoản phải trả tạm thời, nợ người bán, các khoản vay ngắn hạnngân hàng Đây là nguồn vốn có thời hạn tín dụng ngắn, nên doanh nghiệp luôn phảiđối mặt với áp lực thanh toán khi sử dụng nguồn vốn này.

Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn

Trang 7

Để tiến hành phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ nhà phân tích thường sửdụng các chỉ tiêu cơ bản sau:

Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên:NVTX

Tỷ suất NVTX = x 100% Tổng nguồn vốn

Tỷ suất này càng cao chứng tỏ nguồn tài trợ của doanh nghiệp ổn định trong thờigian dài và doanh nghiệp không phải chịu áp lực thanh toán nguồn tài trợ này trongngắn hạn Doanh nghiệp có thể dùng nguồn vốn này để đầu tư vào các tài sản dài hạn,các dự án kinh doanh cần nhiều thời gian mới thu hồi được vốn.

Tỷ suất nguồn vốn tạm thời: NVTT

Tỷ suất NVTT = x 100% Tổng nguồn vốn

Ngược lại với tỷ suất trên, tỷ suất NVTT càng cao thể hiện doanh nghiệp mất ổnđịnh về nguồn tài trợ Doanh nghiệp sử dụng quá nhiều nợ ngắn hạn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh nên luôn phải đối mặt với áp lực thanh toán khiến rủi ro hoạt độngcao.

Nguồn vốn thường xuyên gồm: các khoản phải trả tạm thời, các khoản nợ vayngắn hạn ngân hàng.

Để đánh giá chính xác về tính ổn định nguồn tài trợ ta còn sử dụng thêm chỉ tiêu:

Tỷ suất giữa nguồn vốn chủ sở hữu với nguồn vốn thường xuyên.

Tỷ suất giữa nguồn vốn CSH với nguồn vốn thường xuyên.NVCSH

Tỷ suất NVCSH/NVTX = x 100% NVTX

Tỷ suất này thể hiện trong 100 đồng nguồn vốn thường xuyên thì được tài trợ bởibao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ năng lực tự chủ về tàichính của doanh nghiệp càng tốt.

5 Phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp

5.1 Khái quát về cân bằng tài chính của doanh nghiệp

Cân bằng tài chính là kết quả từ việc đối chiếu tính thanh khoản của những tàisản xác định các luồng thu về trong tương lai và tính tới hạn của những khoản nợ xácđịnh các luồng chi ra trong tương lai.

Nói cách khác cân bằng tài chính được định nghĩa bởi sự cân bằng giữa tài sản vànguồn vốn, bởi sự điều hòa giữa thời gian biến đổi tài sản thành tiền và nhịp độ hoàntrả các khoản nợ tới hạn Vì vậy số liệu về ngân quỹ và sự thay đổi ngân quỹ khôngthể chỉ báo chính xác các điều kiện cân bằng tài chính

Xét về tổng thể, việc nắm giữ các tài khoản dài hạn có tính thanh khoản thấpđồihỉ nắm giữ các nguồn vốn lâu dài Chính từ nhận định này mà nguyên tắc truyềnthống của cân bằng tài chính là các TSCĐ phải được tài trợ bởi các nguồn vốn dài hạn(vốn CSH+vốn vay) theo nguyên tắc này, cân bằng được duy trì bằng sự bù đắp cácluồng tiền (tương ứng với khấu hao tài sản cố định) với các khoản trả nợ (vốn và lãi)hằng năm Tính ổn định của tài sản cũng như nguồn vốn không những đảm bảo bằngsự cân bằng nhất thời mà còn duy trì được sự cân bằng về dài hạn Phần trội của tổng

Trang 8

nguồn vốn dài hạn so với tổng tài sản cố định được gọi là vốn lưu động, tạo thành mộtbiên an toàn cho cân bằng tài chính.

Tuy nhiên khả năng tài trợ cho TSCĐ chưa đủ để đảm bảo cho cân bằng tàichính Các TSLĐ khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cũng làm một phầnnguồn vốn trở nên bất động nằm trong giá trị hàng tồn kho và các khoản phải thu.Chênh lệch của tổng các khoản này với tổng các khoản phải trả tạo thành nhu cầu vềvốn lưu động, luôn thay đổi theo nhịp độ sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp chỉ cóđược cân bằng tài chính khi vốn lưu động đủ khả năng bù đắp cho nhu cầu này.

5.2 Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính của doanh nghiệp

Nhằm đánh giá cân bằng tài chính trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp tađi phân tích các chỉ tiêu vốn lưu động ròng (VLĐR), nhu cầu vốn lưu động ròng(NCVLĐR) và ngân quỹ ròng (NQR)

5.2.1 Phân tích vốn lưu động ròng và cân bằng tài chính trong dài hạn

Cân bằng tài chính dài hạn được thể hiện qua chỉ tiêu vốn lưu động ròng Trongđó: Vốn lưu động ròng là khái niệm phản ánh khoản chênh lệch giữa các nguồn vốn vàtài sản có cùng tính chất và thời gian sử dụng.

Nguyên tắc cơ bản của quản lý tài chính là doanh nghiệp phải dùng nguồn vốndài hạn để hình thành tài sản dài hạn, dùng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắnhạn Điều đó đảm bảo rằng các tài sản dài hạn sẽ được sử dụng trong thời hạn dài màkhông phải chịu áp lực về thanh toán cho nguồn hình thành Cách tài trợ này giúpdoanh nghiệp có được sự ổn định, an toàn về mặt tài chính.

Có hai phương pháp tính VLĐR của doanh nghiệp:

- VLĐR là phần chênh lệch giữa TSNH với nguồn vốn tạm thời

Vốn lưu động ròng = TSNH - NVTT

Công thức này thể hiện cách thức sử dụng nguồn vốn lưu động ròng của doanhnghiệp để tài trợ cho các khoản nợ ngắn hạn như khoản phải thu, hàng tồn kho hay cáckhoản có tính thanh khoản cao của doanh nghiệp.

- VLĐR là phần chênh lệch giữa nguồn vốn thường xuyên với giá trị TSCĐ&ĐTDH

Vốn lưu động ròng = NVTX – TSDH

Theo công thức này, VLĐR thể hiện cân bằng giữa nguồn vốn ổn định với nhữngtài sản có thời gian chu chuyển trên một chu kỳ kinh doanh hoặc trên 1 năm Nó phảnánh nguồn gốc vốn lưu động ròng Có nghĩa là sau khi đã tài trợ đủ cho TSDH thì phầndôi ra đó chính là VLĐ ròng Cách tính này thể hiện phương thức tài trợ TSDH vàđồng thời phản ánh tác động của việc đầu tư lên cân bằng tài chính tổng thể.

Vốn lưu động ròng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá cân bằng tài chính củadoanh nghiệp Điều này được thể hiện qua các trường hợp sau:

Trường hợp 1: VLĐR = NVTX – TSDH > 0

Nguồn vốntạm thờiVốn lưu

động ròng thường xuyênNguồn vốnTSDH

Trong trường hợp này, cân bằng tài chính dài hạn được đánh giá là tốt, NVTXngoài tài trợ cho TSDH còn tài trợ cho TSNH.

Trường hợp 2: VLĐR = NVTX – TSDH < 0

Trang 9

TSNH Nguồn vốntạm thờiTSDH

Vốn lưuđộng ròng

Nguồn vốnthường xuyên

Trong trường hợp này, một phần TSDH được tài trợ bởi Nguồn vốn tạm thời, dovậy cân bằng tài chính trong dài hạn được đánh giá là không tốt.

Trường hợp 3 : VLĐR = NVTX – TSDH = 0

Trong trường hợp này, toàn bộ NVTT được đảm bảo bằng TSNH tức là dungtoàn bộ TSNH để thanh toán nợ ngắn hạn, cân bằng dài hạn được đảm bảo nhưngkhông tốt.

Tuy nhiên để đánh giá cân bằng tài chính của doanh nghiệp cần nghiên cứu trongcả chuỗi thời gian thì mới dự đoán những khả năng, triển vọng về cân bằng tài chínhtrong tương lai Vì vậy việc nghiên cứu VLĐ ròng tại nhiều thời điểm khác nhau đểgiúp cho người phân tích loại trừ được những sai lệch về số liệu Phân tích VLĐR quanhiều kỳ có những trường hợp sau:

+ Nếu vốn lưu động ròng giảm và âm qua các năm: Cho thấy mức độ an toànvà bền vững tài chính của doanh nghiệp giảm, vì doanh nghiệp phải sử dụng nguồnvốn tạm thời để tài trợ tài sản dài hạn Do đó doanh nghiệp sẽ gặp áp lực về thanhtoán ngắn hạn và có nguy cơ phá sản nếu không thanh toán đúng hạn hay có hiệuquả kinh doanh thấp.

+ Nếu VLĐR dương và tăng qua năm: Cho thấy mức độ an toàn và bền vững tàichính của doanh nghiệp là tốt vì không chỉ tài sản dài hạn mà cả tài sản ngắn hạn đềuđược tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên Điều đó có nghĩa là NVTX tăng qua cácnăm là do doanh nghiệp tăng nguồn vốn chủ sở hữu hay tăng nợ dài hạn Nếu tăng vốnchủ sở hữu thì sẽ tăng tính độc lập về tài chính cho doanh nghiệp, ngược lại nếu giảmđi nguồn vốn chủ sở hữu thì tính độc lập về tài chính sẽ giảm nhưng lại tăng hiệu ứngđòn bẩy nợ nếu tăng nợ dài hạn và phải chịu rủi ro về sử dụng nợ.

+ Nếu vốn lưu động ròng có tính ổn định: Điều đó thể hiện các hoạt động củadoanh nghiệp đang trong trạng thái ổn định nhưng cần xem xét đến nguồn tài trợ để cóđược sự ổn định đó trong tương lai.

5.2.2 Phân tích nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR) và cân bằng tàichính trong ngắn hạn

Cân bằng tài chính trong ngắn hạn thể hiện qua chỉ tiêu nhu cầu vốn lưu động ròng.Nhu cầu vốn lưu động phải được dự kiến trước trong các kế hoạch kinh tế, kỹ thuật, tàichính cho DN Mỗi DN đều có nhiệm vụ tổ chức huy động nguồn vốn lưu động sao chođủ để dự trữ TSNH, đáp ứng nhu cầu của quá trình hoạt động kinh doanh và tiết kiệm vốn.Trogn trường hợp DN không tự đáp ứng được nhu cầu về vốn, DN có thể vay ngân hànghoặc các đối tượng khác để bổ sung vào vốn lưu động của mình Mặt khác, DN cần cónhững biện pháp hữu hiệu để sử dụng có hiệu quả và đảm bảo hiệu quả các nguồn vốn,tiến hành phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn vốn hiện có nhằn đáp ứng đầy đủ, kịp thờinhu cầu vốn kinh doanh của DN.

Trang 10

NCVLĐR = HTK + Nợ phải thu - Nợ ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn)

- Nếu NCVLĐR < 0: tức là khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu nhỏ

hơn nợ ngắn hạn Điều này cho thấy các khoản nợ ngắn hạn (không tính vay ngắn hạn)không những đáp ứng nhu cầu ngắn hạn của doanh nghiệp mà còn dư thừa để tài trợcho các tài sản khác Điều này thường xảy ra khi khách hàng ứng trước tiền hàng chodoanh nghiệp.

- Nếu NCVLĐR > 0: Khoản mục hàng tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợ

ngắn hạn Trong trường hợp này, nợ ngắn hạn (không kể nợ vay) không đủ tài trợ chohàng tồn kho và các khoản phải thu của doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phải dùngnguồn vốn thường xuyên để tài trợ cho phần thiếu hụt trong nhu cầu vốn lưu động.

Ngoài ra, khi đánh giá sự biến động của nhu cầu vốn lưu động ròng cũng cần phảichú ý tới lĩnh vực kinh doanh, chính sách tín dụng bán hàng của doanh nghiệp.

Mối quan hệ giữa VLĐR và NCVLĐR

Nếu vốn lưu động ròng lớn hơn nhu cầu vốn lưu động ròng thì phần chênh lệch làcác khoản vốn bằng tiền còn lại sau khi đã bù đắp các khoản vốn ngắn hạn Khoảngchênh lệch này gọi là Ngân quỹ ròng.

Ngân quỹ ròng = Vốn lưu động ròng – Nhu cầu vốn lưu động ròng

Chỉ tiêu này phản ánh các trạng thái cân bằng tài chính sau:

- Nếu NQR > 0: tức là VLĐR lớn hơn NCVLĐR, điều này thể hiện một cân bằng

tài chính rất an toàn vì DN không phải đi vay để bù đắp sự thiếu hụt về nhu cầu vốnlưu động ròng Ở một góc độ khác, DN không gặp tình trạng khó khăn về thanh toántrong ngắn hạn và số tiền nhàn rỗi có thể đầu tư vào các chứng khoán có tính thanhkhoản cao để sinh lời.

- Nếu NQR = 0: VLĐR vừa đủ để tài trợ NCVLĐR, doanh nghiệp vẫn đạt trạng

thái cân bằng tài chính Tuy nhiên, toàn bộ các khoản vốn bằng tiền đầu tư ngắn hạnđược hình thành từ các khoản vay ngắn hạn Đây là dấu hiệu báo trước cho một trạngthái mất cân bằng tài chính trong tương lai.

- Nếu NQR < 0: VLĐR không đủ để tài trợ cho NCVLĐR Điều này có nghĩa là

vốn lưu động ròng không đủ để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động và DN buộc phải huyđộng các khoản vay ngắn hạn để bù đắp sự thiếu hụt đó và tài trợ một phần TSDH khivốn lưu động ròng âm Cân bằng tài chính được xem là kém an toàn và bất lợi đối vớiDN.

Những phân tích về cân bằng tài chính khi xem xét mối quan hệ giữa VLĐR vàNCVLĐR có vai trò quan trọng trong công tác quản trị tài chính doanh nghiệp Quaviệc phân tích, doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong việc xác định các nguồn vốncần huy động sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động, vừa giảm thiểu đượcchi phí sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo một trạng thái cân bằng tài chính an toàn.

6 Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc tài chính của doanh nghiệp:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng chịu tácđộng của nhiều yếu tố, cả bên trong lẫn bên ngoài Vì lẽ đó, cấu trúc tài chính củadoanh nghiệp cũng thay đổi theo Xem xét các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc tài chínhdoanh nghiệp ta có:

* Nhân tố bên ngoài DN:

- Những yếu tố về kinh tế, tỷ lệ tăng trường, lạm phát, lãi suất.- Chính sách tiền tệ ảnh hưởng đến giá trị của DN.

- Chính sách tài khóa: Chính sách thuế, chi tiêu công.

* Nhân tố bên trong của DN:

Trang 11

- Hình thức sở hữu của doanh nghiệp:

Sự khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp như: Doanh nghiệp nhà nước,Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, CTCP sẽ có sự ràngbuộc về pháp lý, tư cách pháp nhân và điều kiện hoạt động khác nhau Vì thế khả năngtiếp cận với các nguồn vốn trên thị trường là khác nhau đối với mỗi doanh nghiệp dẫnđến cách thức tài trợ là khác nhau Ví dụ, đối với CTCP có thể huy động vốn bằngcách phát hành cổ phiếu, tăng vốn góp của các thành viên, các cổ đông để gia tăng vốnchủ hoặc vay nợ trên thị trường tài chính Nhưng đối với Doanh nghiệp tư nhân thìcách thức huy động ít hơn và mức huy động cũng không lớn

- Quy mô hoạt động của doanh nghiệp:

Những doanh nghiệp có quy mô lớn là kết quả của một quá trình phát triển lâudài nên họ có một khả năng tài chính dồi dào Những doanh nghiệp này có uy tín nêncó khả năng huy động vốn một cách dễ dàng từ các tổ chức tín dụng và các tổ chứckhác với lãi suất thấp.

- Đặc điểm cấu trúc tài sản của doanh nghiệp:

Ảnh hưởng của cấu trúc tài sản đến tỷ suất nợ thể hiện ở chỗ: TSCĐ còn đượcdùng để thế chấp để giảm thiệt hại đối với người cho vay khi rủi ro xảy ra Mặt khác,các doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ có giá trị lớn thì rủi ro cũng lớn nếu vay nợ đểđầu tư Vì vậy để giảm thiểu rủi ro, doanh nghiệp nên duy trì mức nợ thấp

- Tỷ suất lãi vay:

Tỷ suất lãi vay cao thì chi phí lãi vay càng lớn dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấphoặc không có Vì vậy khi tỷ suất này cao thì các doanh nghiệp có xu hướng giảm nợ,làm thay đổi cấu trúc tài chính.

- Hiệu quả kinh doanh:

Hiệu quả kinh doanh càng cao thì lợi nhuận làm ra sau khi trừ đi chi phí sử dụngvốn càng lớn làm cho ROE càng lớn Mặt khác, do quan hệ giữa RE và lãi suất vay tácđộng tới tỷ suất nợ, nếu RE – lãi suất vay >0 thì doanh nghiệp có xu hướng gia tăng tỷsuất nợ nhằm mục đích tăng cường sự khuyếch đại của đòn bẩy tài chính đến ROE.

* Các yếu tố tài chính:

- Rủi ro: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính.

- Chi phí phá sản, chi phí quản ly, chi phí sử dụng vốn.

III Một số lý thuyết lựa chọn cấu trúc tài chính cho doanh nghiệp

Cấu trúc vốn là sự kết hợp số lượng nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổphần ưu đãi và vốn cổ phần thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của mộtdoanh nghiệp Mục tiêu chính là xem xét và phân tích sự ảnh hưởng của cấu trúc vốnlên giá trị doanh nghiệp Một cấu trúc vốn tối ưu là cấu trúc vốn khi sử dụng nợ để tàitrợ phải thỏa mãn được 3 mục đích cho nhà đầu tư là:

- Tối đa hóa EPS (lợi nhuận trên cổ phần)- Tối thiểu hóa rủi ro

- Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn

Một Công ty có thể có một cấu trúc vốn tối ưu bằng cách sử dụng đòn bẩy tàichính phù hợp Như vậy Công ty có thể hạ thấp chi phí sử dụng vốn thông qua việc giatăng sử dụng nợ (vì khi sử dụng nợ Công ty sẽ được hưởng lợi ích từ tấm chắn thuế)

Hiện nay, trong thế giới tài chính đã có nhiều những nghiên cứu về lý thuyết cấutrúc tài chính tối ưu Một số lý thuyết về cấu trúc vốn tiêu biểu :

1 Quan điểm truyền thống về cấu trúc vốn tối ưu

Trang 12

2 Lý thuyết cấu trúc vốn trong thị trường hoàn hảo của Modilligani vàMiller:

3 Lý thuyết quan hệ trung gian.

4 Lý thuyết cân bằng (Trade off theory)

Thuyết cân bằng xác định kết cấu vốn tối ưu bằng cách cộng thêm vào mô hìnhModilligani và Miler (1958) các yếu tố phi hoàn hảo khác nhau, bao gồmthuế, CPKTTC và chi phí trung gian, song vẫn không mất đi các giả định tính hiệu quảcủa thị trường và thông tin cân bằng Như vậy, tác động tổng hợp 3 yếu tố: thuế, chiphí khánh tận tài chính và chi phí trung gian khi sử dụng nợ với những tác động ngượcchiều nhau hình thành lý thuyết cấu trúc tài chính tối ưu.

Bên cạnh những lý thuyết trên thì hiện tại trên thế giới còn một số lý thuyếtkhác về cấu trúc vốn của doanh nghiệp như : thuyết điều chỉnh thị trường, thuyết hệthống quản lý, thuyết trật tự phân hạng

Tuy nhiên, khi thiết lập, cấu trúc vốn tối ưu thường chịu ảnh hưởng của một sốyếu tố sau:

- Rủi ro doanh nghiệp và thuế thu nhập doanh nghiệp.

- Sự chủ động về tài chính.

- Các tiêu chuẩn ngành.

- Tác động của tín hiệu

- Tác động của ưu tiên quản trị.

- Các hàm ý về quản trị của lý thuyết cấu trúc vốn.

- Các vấn đền đạo đức.

- Các đòi hỏi của nhà cho vay và các cơ quan xếp hạng trái phiếu.

Trang 13

-Tháng 05 năm 1982 Xí nghiệp công tư hợp doanh dệt hồ Quảng Đà đổi tên thành :Xí nghiệp Dệt Hoà Khánh trực thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Quảng Nam - Đà Nẵng.

Theo quyết định số: 2230/QĐ-UB ngày 12/8/1986 Xí nghiệp Dệt Hoà Khánhtách khỏi Xí nghiệp Liên hiệp Dệt Quảng Nam - Đà Nẵng, tổ chức sản xuất với quymô riêng và hoạch toán độc lập, đồng thời đổi tên thành: Nhà máy Dệt Hoà Khánh.

Theo quyết định số: 277/QĐ-UB ngày 24/01/1994 của UBND Quảng Nam - ĐàNẵng, Nhà máy dệt Hoà Khánh đổi thành: Công ty Dệt Đà Nẵng trực thuộc Sở Côngnghiệp TP Đà Nẵng Năm 2005,Công ty dời vào khu công nghiệp Hoà Khánh

Với chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước chuyển hình thức sở hữu doanhnghiệp,theo quyết định:9117/QĐ-UBND ngày 28/11/2005 của Chủ tịch UBNDTPĐN,Công ty Dệt Đà Nẵng đổi thành CTCP tên gọi CTCP Dệt Hoà Khánh-Đà Nẵng.

1.2 Sự phát triển của công ty và những thành tựu đạt được

Từ lúc khởi đầu CTCP Dệt Hoà khánh - Đà Nẵng, đã có những đóng góp, cốnghiến không nhỏ góp phần vào sự phát triển của quê hương Trong những năm qua Côngty đã đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng mới hơn 20.000m2 nhà xưởng, mua sắm thiết bịhiện đại của các nước Đức, Nhật để hoàn chỉnh dây chuyền công nghệ, đưa vào sửdụng thêm 5 phân xưởng dệt mới, và nhiều loại thiết bị hỗ trợ khác, với tổng chi phí đầutư là 37,7 tỷ đồng, nâng giá trị TSCĐ lên 46,051 tỷ đồng Công ty đã thiết kế hơn 200mặt hàng mới được người tiêu dùng ưa chuộng và thị trường chấp nhận.

Trong quá trình lao động sáng tạo, Công ty luôn hoàn thành vượt mức các chỉtiêu pháp lệnh và kế hoạch sản xuất trên giao, do vậy, Công ty đã được nhà nước tặngthưởng Huân chương Lao động hạng 3, hai Huân chương Lao động hạng 2 Trong cáclần Hội chợ triển lãm Công ty được tặng: Giải quả cầu vàng made in Việt Nam cho cácsản phẩm dệt; giải cúp vàng Cho sản phẩm màn tuyn Danatex;đạt nhiều huy chươngvà nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp Năm 2003, Công ty đã xây dựng và ápdụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO: 9001-2000.Tháng09/2004 Công ty nhận được chứng chỉ ISO - 9001

Đến nay, về cơ bản DANATEX đã xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tương đốiđầy đủ, dây chuyền thiết bị công nghệ khép kín, Công ty đã từng bước trưởng thành vàtự khẳng định để vươn lên góp phần tăng trưởng về giá trị sản lượng công nghiệp, tăngGDP Vốn kinh doanh hiện nay có quy mô lớn hơn nhiều lần so với trước đây.Lựclượng lao động ngày càng tăng và có tay nghề tương đối ổn định, các sản phẩm đều cóchất lượng cao do Công ty đã phát triển nhiều loại sản phẩm mới, cung cấp chào hàng,bán hàng tích cực

Trang 14

2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty2.1 Chức năng

DANATEX là một Công ty hoạt động có tư cách pháp nhân,vốn điều lệ:3.517.570.000đ; Có GPKD số: 3203000949 hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập,tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn mọi hoạt động của mình trước phápluật Đăng ký lại lần 1 theo GCNĐKKD số:0400100489/GCN/SKH-ĐT ngày 27/8/09của Sở Kế hoạch & Đầu tư TP Đà Nẵng với vốn điều lệ là: 20.000.000.000đ.

2.2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ SXKD chính là :Sản xuất các mặt hàng vải dệt bằng sợi bông, sợipha, sợi tơ tằm Công ty còn có sản phẩm vải màn tuyn để bán cho các Công ty maymàn xuất khẩu và cung cấp màn cho thị trường nội địa với thương hiệu màn Danatex.Công ty không ngừng mở rộng quy mô hoạt động bằng việc tiến hành kinh doanhnhững mặt hàng thuộc lĩnh vực dệt - may như sợi, vải, áo, màn tuyn với các đại lýmở tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh nhằm gia tăng doanhthu cũng như lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh

3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hướng đơn giản, hiệu quả, phù hợp với đặcđiểm hoạt động hiện tại và đáp ứng xu hướng phát triển lâu dài của công ty

3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:

Chú thích: Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năng

Ban kiểm soát

Trang 15

+ Tổng Giám đốc : điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, ra các

quyết định,chịu trách nhiệm cao nhất về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Phó Tổng giám đốc : trợ giúp giám đốc trong các lĩnh vực hoạt động SXKD,

theo dõi tiến độ sản xuất của các phân xưởng và các công tác liên quan đến sản xuất vàchỉ đạo trực tiếp trong việc xây dựng kế hoạch giá thành, giá bán trong năm kế hoạch

+ Các Phòng ban chức năng :

- Phòng Kế toán - thống kê : Cung cấp đầy đủ các hoạt động SXKD cho Phó

giám đốc và lãnh đạo cấp trên như quyết toán tài chính, lập các kế hoạch tín dụng vớiNgân hàng, xác định định mức vốn lưu động cho năm kế hoạch, xác định nhu cầu vốnvay phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thương mại, phân tích đánh giá các hoạt độngkinh tế tài chính, lập báo cáo tài chính và công tác thống kê của Công ty Phòng còntham mưu cho ban đầu tư để lập các dự án đầu tư đổi mới khi có kế hoạch, đồng thờithanh quyết toán các công trình hoàn thành đúng chế độ của Nhà Nước quy định

- Phòng SX – KD - KT : Nghiên cứu mẫu mã, thiết kế mặt hàng, đảm bảo

những điều kiện kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất, trung tu và đại tu lại cácthiết bị máy móc, tính toán và xác định lại định mức kỹ thuật về nguyên nhiên vật liệuphục vụ cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất ra, qua đó tìm mọinguyên nhân để khắc phục, làm cho sản phẩm sản xuất ra luôn phù hợp với thị hiếungười tiêu dùng và phục vụ cho xuất khẩu

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tính toán chi phí và giá thành sản phẩm kếhoạch làm cơ sở cho các phòng ban chức năng liên quan phân tích cho được giá thànhđơn vị sản phẩm thực tế và kế hoạch, qua đó tham mưu cho lãnh đạo về công tác quảnlý giá thành Ngoài ra phòng kế hoạch kinh doanh còn căn cứ và theo dõi các thiết kếmặt hàng do phòng thiết kế để điều độ sản xuất cho phù hợp, theo dổi tình hình xuấtnhập vật tư hàng hoá, làm tốt công tác ký hợp đồng mua bán và thanh lý các hợp đồngđã thực hiện

- Phòng Tổ chức hành chính : Lập kế hoạch lao động, kế họach về đơn giá tiền

lương cho từng loại sản phẩm quy đổi, tính toán và xây dựng định mức tiền lương theogiai đoạn công nghệ, tính toán tiền lương sản phẩm và thời gian cho toàn bộ cán bộcông nhân viên trong toàn Công ty, có kế hoạch bồi dưỡng công nhân, theo dõi tìnhhình biến động tăng giảm công nhân, tổ chức thi tay nghề, nâng bậc lương cho côngnhân đến kỳ kế hoạch

Tiến hành tuyển dụng và đào tạo mới nhân viên nghiệp vụ, công nhân công nghệtheo yêu cầu của các phòng ban, phân xưởng Đề xuất tham mưu các chế độ ngoài lươngcho công nhân như thưởng năng suất chất lượng cho công nhân công nghệ Thưởngchuyên cần cho công nhân khi họ đi làm đủ công Ngoài ra phòng cần lập các dự toán chitrả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kịp thời Tiến hành hoàn trả thủ tục cho người lao độngxin nghỉ việc Theo dõi tăng giảm bảo hiểm để có những điều chỉnh kịp thời tránh làm saigây thiệt thòi cho người lao động

Tổ bảo vệ thuộc phòng Tổng hợp dưới sự chỉ đạo của người phụ trách bảo vệthường xuyên tuần tra giám sát, tình tra canh gác mọi hoạt động ra vào thuộc lĩnh vựcđược phân công, phát hiện kịp thời những hành vi sai trái để xử lý và tuân thủ các quyđịnh mà nội quy và quy chế đã đề ra

Đồng thời, tham mưu cho Giám đốc nhằm thực hiện tốt công tác an ninh quốcphòng, PCBL và PCCC trong nội bộ Công ty.

+ Các Xí nghiệp trực thuộc :

Trang 16

Với chức năng là tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh theo đặc thùcông nghệ, ngành nghề được cấp trên giao theo từng tháng, từng quy,ï cả năm Quản lýtoàn diện các mặt đối với các thiết bị hiện có, các công nhân sản xuất thuộc phânxưởng Nhằm khuyến khích công nhân sản xuất tốt hơn, phát huy năng lực máy móchiện có, cùng đề xuất những cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng để hoànthành tốt mọi kế hoạch đề ra của Công ty.

Do có chức năng và nhiệm vụ khác nhau, nhưng từng phòng ban, phân xưởngđều có sự gắn kết quan hệ chặt chẽ để có thể hoàn thành tốt mọi nhiệm của cấp trêngiao cho Các nhân viên trên các phòng ban đều xuống trực tiếp tìm hiểu, tiếp cận sâuvào các nhánh công việc chuyên môn ở dưới xưởng Kịp thời cùng giải quyết hay báocáo xin chỉ thị của cấp trên để không bị gián đoạn sản xuất

4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty4.1 Tổ chức bộ máy kế toán

- Đặc điểm: Công ty tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung, theo mô hình này

toàn công ty chỉ tổ chức một phòng kế toán tập trung ở văn phòng của công ty, chịu sựquản lý trực tiếp của Ban giám đốc Phòng kế toán hiện có 7 người, thực hiện toàn bộcông tác kế toán của công ty, chịu trách nhiệm thu nhận, xử lý và hệ thống hóa toán bộthông tin kế toán phục vụ cho quá trình quản lý, điều hành kinh tế tài chính cho côngty Hình thức này có ưu điểm đảm bảo cho sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trưởngvà sự chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc công ty Tuy nhiên, khối lượng công việc sẽdồn lại nhiều vào cuối tháng, quý ,năm cho phòng kế toán.

Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty

: quan hệ trực tuyến : quan hệ chức năng

+ Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán, quản lý và điều hành trực tiếp các kế toán viên, lãnh đạo bộ máy kế toán của công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và công ty về mặt quản lý kế toán, tài chính Kế toán trưởng phụ trách công tác kế toán chung, tổ chức khoa học và hợp lý công tác hạch toán kế toán tại Công ty, xác định tình hình thực tế kế toán cho đơn vị, kiểm tra báo cáo kế toán tham mưu cho lãnh đạo về mặt kế toán tài chính Ngoài ra, kế toán trưởng còn phụ trách phó ban đầu

Kế toán trưởng

(Trưởng phòng kếtoán)

Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp

Kế toán thanh

Kế toán tiêu thụ, công nợ

Kế toán NVL kiêm

tạm ứng

Kế toán TSCĐ

Thủ quỹ

Trang 17

tư và xây dựng cơ bản, nghiên cứu và tham mưu lập các dự án khả thi đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ làm các thủ tục liên quan đến các công trình xây dựng cơ bản

+ Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra chi tiết công tác kế toán, lập các sổ kế toán tổng hợp, tổng hợp chi phí tính giá thành sản phẩm, lập các báo cáo và quyết toán tài chính hằng quý, hằng năm, quyết toán XDCB theo đúng quy định của Nhà nước Tham mưu cho kế toán trưởng về các lĩnh vực kế toán tài chính, hạch toán kế toán, làm các thủ tục liên quan đến tín dụng Ngân hàng Đồng thời phó phòng kế toán còn quản lý, giải quyết các công việc của phòng, thay mặt kế toán trưởng khi kế toán trưởng đi vắng.

+ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của bộ chứngtừ trước khi thanh toán, theo dõi hạch toán vốn bằng tiền như tiền mặt, tiền gửi ngânhàng, thanh toán với người mua, người bán Hàng ngày lên sổ sách các khoản tiền mặt,tiền gửi ngân hàng Cuối tháng đối chiếu với sỗ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sauđó chuyển cho kế toán tổng hợp Đồng thời thực hiện các giao dịch với ngân hàng,theo dõi các khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn với các ngân hàng.

+ Kế toán tiêu thụ, công nợ

- Có nhiệm vụ tiếp nhận, kiểm tra bộ chứng từ bán hàng, theo dõi, ghi chép,hạch toán bán thành phẩm mà công ty bán ra ngoài cũng như tình hình tiêu thụ sảnphẩm hoàn thành của công ty, hạch toán chi tiết, tổng hợp doanh thu bán hàng củacông ty

- Theo dõi, ghi chép chi tiết tình hình công nợ phải thu khách hàng, phải trảngười bán của toàn Công ty từ lúc phát sinh cho đến khi thanh toán xong Theo dõi sựbiến động của các khoản nợ phải thu, phải trả Lập báo cáo tình hình công nợ kháchhàng hằng tháng, hằng quý để có kế hoạch trả nợ và thu hồi nợ.

+ Kế toán nguyên vật liệu kiêm tạm ứng: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn khonguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao động, ghi chép chi tiết và tổnghợp Theo dõi, ghi chép chi tiết và tổng hợp các khoản tạm ứng cho cán bộ công nhânviên trong công ty Cuối tháng chuyển cho kế toán tổng hợp.

+ Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm của tài sảncố định Xác định nguyên nhân tăng giảm, tính toán và trích lập khấu hao cho tài sảncố định theo đúng quy định của Bộ tài chính Lập bảng phân bổ chi phí khấu hao hằngquý, năm chuyển cho kế toán tổng hợp để tổng hợp lập báo cáo tài chính.

+ Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi, bảo quản tiền mặt trong quỹ, ghi chép sổ quỹ,lập báo cáo thu chi tiền hằng ngày.

4.2 Chế độ kế toán áp dụng

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số15/2006//QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, các chuẩn mực kếtoán Việt Nam và các thông tư hướng dẫn thực hiện kèm theo, các văn bản sửa đổi, bổsung.

4.3 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

- Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh, phù hợp với qui trình công nghệ sảnxuất sản phẩm, Công ty CP Dệt Hoà Khánh - Đà Nẵng đã áp dụng hình thức: Chứng từghi sổ và mẫu biểu liên quan khác theo quyết định số 15/QĐ – BTC ngày 20/3/2006của Bộ tài chính.

- Sổ sách kế toán của công ty sử dụng trong việc hạch toán là các chứng từ ghisổ cho từng tài khoản, sổ chi tiết (vật tư, vải mộc, thành phẩm), sổ chi tiết công nợ,

Trang 18

bảng kê tổng hợp chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng cân đối xuất nhậptồn, sổ quỹ, sổ cái

- Công ty sử dụng tất cả các tài khoản theo hệ thống tài khoản kế toán theo QĐ 15/QĐ-BTC Ngoài ra, để đảm bảo cho công tác quản lý và kiểm soát công ty còn chi tiết các tài khoản như nguyên liệu chính, phụ, nhiên liệu, chi tiết các tài khoản chi phí cho từng giai đoạn công nghệ , việc chi tiết một cách cụ thể như vậy sẽ tạo điều kiện cho bộ phận kế toán dễ dàng kiểm soát được sự biến động của tài sản, nguồn vốn trong công ty từ đó tăng cường tính hiệu quả trong kiểm tra kế toán tại công ty

Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty

: Ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra

- Trình tự ghi sổ:

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán, bảng tổng hợp chứng từ kế toáncùng loại, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ theo từng tàikhoản Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và dùngchứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứngtừ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng, kế toán khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinhnợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ Cái Căn cứ vào sổ Cái đểlập Bảng cân đối số phát sinh Đồng thời cuối tháng, từ Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, kếtoán lập Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ Bảng tổng hợp toán chi tiếtSổ, thẻ kế

chứng từ kế toán cùng loại

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ CáiBảng cân đối số

phát sinh

Bảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 19

Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết,số liệu ghi trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ và Bảng cân đối số phát sinh, kế toán dùngsổ Cái và Bảng cân đối số phát sinh để lập Báo cáo tài chính.

II THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦNDỆT MAY HÒA KHÁNH – ĐÀ NẴNG.

1.Khái quát về cấu trúc tài chính của công ty

Trong giai đoạn 2007 – 2009, Danatex đang dần vực dậy, thích ứng với nhữngbiến cố lớn trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Những thay đổitrong cấu trúc tài chính thể hiện rõ nét trong giai đoạn này, điều này là do doanhnghiệp chịu tác động lớn của những yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài.

 Yếu tố bên trong :

Giai đoạn 2007-2009 là những năm đầu sau khi công ty DANATEX chuyển đổihình thức sỡ hữu từ doanh nghiệp nhà nước sang CTCP Bên cạnh sự thay đổi hìnhthức sỡ hữu công ty cũng phải di dời trụ sở hoạt động vào khu công nghiệp HòaKhánh Quy mô hoạt động của công ty còn nhỏ, sản phẩm tiêu thụ chủ yếu ở trongnước So với các doanh nghiệp cùng ngành trên địa bàn Đà Nẵng hoạt động kinhdoanh của công ty không có nhiều nổi bật Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnhvực sản xuất nên giá trị TSCĐ khá cao trong tổng tài sản Tuy nhiên điều đáng chú ý lànợ vay chiếm khá lớn trong cơ cấu vốn của công ty Mặt khác phần lớn TS của công tytồn tại dưới dạng TSNH như khoản phải thu và hàng tồn kho Để đáp ứng nhu cầu thịtrường cũng như gia tăng khả năng cạnh tranh công ty cũng chú trọng phát triển quymô sản xuất, mở rộng kinh doanh Do vậy, cùng với việc mở rộng kinh doanh là sựtăng lên nhanh chóng của nguồn vốn chủ sở hữu, nhất là gần cuối năm 2009 sau khi táicơ cấu, DATC làm cổ đông lớn vốn CSH tăng lên gấp nhiều lần so với năm 2007

 Yếu tố bên ngoài:

Đánh giá ngành hàng của doanh nghiệp: Hiện nay, Việt Nam đứng trong topcác nước sản xuất hàng dệt may lớn nhất thế giới Việc gia nhập WTO đã đưa ngànhdệt may có cơ hội bình đẳng với các nước trên thế giới, chế độ hạn ngạch áp dụng vớihàng dệt may nước ta được bãi bỏ Bên cạnh đó ngành dệt may đã đẩy mạnh xây dựng

thương hiệu, ứng dụng công nghệ hiện đại, cổ phần hóa, thu hút vốn… Quá trình thựchiện kế hoạch năm 2010, ngành dệt may VN gặp những thuận lợi và khó khăn sau:

- Thuận lợi:

- + Sang năm 2010, ngành dệt may vẫn có những thuận lợi của một thành viênWTO và chắc chắn dòng đầu tư nước ngoài vào VN sẽ tăng lên Việt Nam có nhiềuđiều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ thị trường.

+ Tỷ lệ sản xuất và bán hàng theo hình thức FOB tăng, hiện ở mức trên 30%trong tổng số xuất khẩu, giúp ngành tích lũy cho tái đầu tư.

+ Châu âu không áp dụng bất kỳ biện pháp nào chống bán phá giá đối với hàngdệt may VN, điều này giúp các nhà nhập khẩu Châu Âu yên tâm nhập hàng VN, trongđó có hàng dệt may.

+ Giành được sự quan tâm lớn của chính phủ, từ việc tích cực đầu tư phát triểncông nghệ đến các dự án xây dựng nhà máy sản xuất nguyên liệu cho ngành Với tìnhhình này thì trong thời gian tới ngành dệt may có thể tự chủ hơn về nguyên liệu, gópphần tăng giá trị ròng của kim ngạch xuất khẩu cũng như có thể đáp ứng được ngàycàng tốt hơn những đòi hỏi khắt khe của các khách hàng lớn.

Trang 20

- Khó khăn: Ngành dệt may VN phải nhập đến 60% nguyện phụ liệu Tỷ lệ nộiđịa hóa không cao nên không tăng cường được sức cạnh tranh Sự cạnh tranh gay gắtđến từ các nước sản xuất dệt may lớn trong khu vực như Trung Quốc, Bangladest,Campuchia, Ấn Độ… Trong đó có những nước có nhiều thế mạnh về công nghệ phụtrợ và chủ động về nguyên liệu như Trung Quốc, Ấn Độ Các doanh nghiệp dệt mayvẫn bị ám ảnh trước vấn nạn đình công và thiếu nhân công ngành dệt Bên cạnhchuyện đó, chuyện tăng lương ngành dệt may cho tương xứng với những ngành khácđang đặt các doanh nghiệp trước nhiều bài toán khó khăn Sự biến động của thị trườngtiền tệ trong thời gian qua ảnh hưởng rất lớn đề hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp may, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may (lạm phát gia tăngkhiến cho các nguyên vật liệu đầu vào tăng, cộng thêm chi phí lãi vay tăng làm cho giáthành sản phẩm tăng theo Đầu ra của sản phẩm thường được chốt giá, trong khi đó tỷgiá giảm khiến cho doanh nghệp bị thua lỗ) Với tình hình kinh tế biến đổi phức tạpnhư hiện nay, các doanh nghiệp sẽ còn gặp nhiều khó khăn.

- Mối quan hệ của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp: Công ty quan hệ vớinhững nhà cung cấp lớn trong nước, có uy tín và truyền thống Hợp đồng được ký vàođầu năm đảm bảo các yếu tố đầu vào ổn định giúp HĐKD SX liên tục, không bị giánđoạn Bên cạnh đó công ty được sự ưu đãi của các nhà cung cấp quen thuộc về thờigian thanh toán tiền hàng nên đơn vị mua hàng chủ yếu bằng hình thức trả chậm, thờigian thanh toán thường từ 1-2 tháng kể từ ngày bên bán xuất Hóa đơn GTGT.

Quan hệ với bên tiêu thụ sản phẩm : Công ty tập trung vào hai nhóm kháchhàng lớn (khách hàng là các doanh nghiệp đã có uy tín, quan hệ mua bán lâu năm vànhóm khách hàng tư nhân, đại lý bán sỉ) tập trung chính vào các khu vực TP Đà Nẵng ,TP HCM, TP Hà Nội Vải sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ trong nước (bán cho các công tymay xuất khẩu và nội địa) Công ty bán hàng theo từng hợp đồng đối với khách hàngtruyền thống, đặt cọc trước từ 100 – 300 triệu đồng trong suốt thời gian thực hiện hợpđồng, khi giao hàng đợt một cho gối đầu và trước khi giao hàng đợt hai thanh toán dứtđiểm giao hàng đợt một Thanh toán dứt điểm công nợ trước tết âm lịch hàng năm.

Ngoài những nhân tố kể trên thì trong giai đoạn này cấu trúc tài chính của côngty còn chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình lạm phát gia tăng, thịtrường tài chính có nhiều biến động bất lợi, chi phí lãi vay tăng cao Dù giai đoạn khókhăn này có sự can thiệp của nhà nước với những chính sách mang tầm vĩ mô như hỗtrợ lãi suất, kiềm chế lạm phát… nhưng cấu trúc tài chính của công ty vẫn chịu ảnhhường đáng kể Vậy cấu trúc tài chính của công ty trong giai đoạn này chịu ảnh hưởngcủa nhiều nhân tố như thế liệu có đảm bảo được tính hợp lý không ? Để có câu trả lờicụ thể ta sẽ đi sâu phân tích tổng quan đến chi tiết tình hình tài chính và cấu trúc tàichính của công ty.

2 Phân tích cấu trúc tài sản của công ty

2.1 Phân tích khái quát cấu trúc tài sản của công ty

Hiện nay Danatex là một CTCP hoá chưa được bao lâu nên công ty gặp rất nhiềukhó khăn trong việc huy động vốn, tái đầu tư phát triển sản xuất Để đứng vững trongthị trường cạnh tranh đầy gay gắt thì việc quản lý và phân phối hợp lý tình hình tài sản

Trang 21

tại công ty là hết sức quan trọng Chính vì thế điểm đầu tiên khi phân tích tài chính củacông ty ta đi phân tích tình hình phân bổ tài sản.

Để phân tích cấu trúc tài sản của công ty ta cần lập bảng tính các chỉ tiêu nhưsau:

Bảng 1: Bảng tính các chỉ tiêu cơ bản phản ánh cấu trúc Tài sản của công ty

Đvt: đồng

TÀI SẢN

A TÀI SẢN

NGẮN HẠN54.867.520.26649,21%61.802.710.700 53,93%63.236.723.12256,16%I Tiền và các

khoản tương

đương tiền 465.138.165 0,42% 227.940.547 0,20% 884.869.835 0,79%III Các khoản

phải thu 14.000.906.430 12,56% 20.010.430.572 17,46% 22.012.273.839 19,55%IV Hàng tồn kho 36.946.888.559 33,14% 36.957.390.565 32,25% 36.321.030.897 32,26%V TS ngắn hạn

B TÀI SẢN DÀI

HẠN56.623.181.69750,79%52.799.536.368 46,07%49.364.274.85943,84%II TSCĐ 56.623.181.697 50,79% 52.794.710.541 46,07% 49.244.283.192 43,73%V Tài sản dài

TỔNG TÀI SẢN111.490.701.963100% 114.602.247.068100% 112.600.997.981100%

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng)

Bảng 2: Bảng so sánh các chỉ tiêu về tài sản của công ty giai đoạn 2007-2009

Đvt: đồng

A TÀI SẢN NGẮN HẠN6.935.190.4346,22%1.434.012.4221,25%I Tiền và các khoản tương

V Tài sản dài hạn khác 4.825.827100%115.165.8402386,45%

TỔNG TÀI SẢN 3.111.545.105 2,79% (2.001.249.087)-1,75%

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng)

Qua bảng trên ta thấy, quy mô TS của Công ty hầu như là không đổi trong giaiđoạn này Nhưng cấu trúc TS lại có sự biến động đáng kể, cùng với sự gia tăng khôngngừng về tỷ trọng của TSNH thì tỷ trọng của TSDH lại có xu hướng giảm dần qua cácnăm.

Trang 22

Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong TSNH là Khoản phải thu và hàng tồn kho, nhưnglý do chủ yếu của sự gia tăng về tỷ trọng TSNH là sự biến động mạnh theo chiềuhướng tăng lên của Khoản phải thu Nguyên nhân chính của sự gia tăng trên là doCông ty mở rộng quy mô hoạt động qua các năm Cụ thể là trong các năm qua, Côngty vẫn duy trì được mối quan hệ mua – bán đối với các khách hàng truyền thống vàtiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng nên TSNH gia tăng rõ rệt là điều tất yếu.

Ngược lại, tỷ trọng TSDH giảm xuống chủ yếu là do giá trị TSCĐ giảm dần quacác năm cho thấy Công ty chưa chú trọng công tác đầu tư TSCĐ.

Qua tình hình thực tiễn về cấu trúc TS đã nêu ở trên của Công ty, ta nhận thấytình hình phân bổ TS của Công ty là tương đối hợp lý vì sự chênh lệch về tỷ trọng giữaTSNH và TSDH là không lớn.

Tuy nhiên, đây chỉ là những đánh giá sơ bộ ban đầu về cấu trúc tài sản của Côngty Để có một cái nhìn cụ thể, trực quan, toàn diện và chính xác hơn, sau đây chúng tasẽ đi sâu vào phân tích tình hình biến động cơ cấu của TSDH cũng như TSNH.

2.2 Phân tích tình hình biến động và tỷ trọng của các loại tài sản của côngty.

2.2.1 Phân tích tình hình biến động và tỷ trọng của các loại tài sản ngắn hạn

Qua bảng 1, ta thấy giá trị TSNH tăng mạnh qua các năm, đặc biệt thông quabảng 2 ta còn thấy rõ sự gia tăng đột biến của khoản mục này trong năm 2008 và còntiếp tục tăng lên trong năm 2009 Giải thích cho những nhận định trên, ta đi vào phântích cụ thể sự biến động của từng chỉ tiêu trong TSNH.

Như đã nhận xét sơ bộ ở trên, sự biến động của TSNH chủ yếu do tác động củaKhoản phải thu nên ta tập trung phân tích nguyên nhân tăng vọt của khoản mục này.

Tỷ trọng Nợ phải thu

Khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu tài sản chỉ xếpsau tỷ trọng TSCĐ và tỷ trọng HTK; trong cơ cấu TSNH thì tỷ trọng của nó chỉ đứngsau tỷ trọng của hàng tồn kho Khoản phải thu gia tăng đáng kể qua các năm, từ12,56% năm 2007 tăng mạnh lên 17.46% năm 2008 và tiếp tục tăng đến 19,55% vàonăm 2009

Năm 2008 khoản phải thu tăng đột biến so với năm 2007 Trong đó phải thukhách hàng chiếm 98,28% giá trị các khoản phải thu nên sự biến động của khoản phảithu chủ yếu là do phải thu khách hàng

Sở dĩ phải thu khách hàng có mức tăng đáng kể như vậy là vì đến cuối năm, đơnvị bán hàng nhưng chưa đến thời điểm thu tiền hàng Đây là những khách hàng truyềnthống, uy tín Ngoài ra phương thức bán hàng chủ yếu của công ty là bán theo hợpđồng (bán buôn) và chính sách tín dụng của công ty là cho khách hàng đặt hàng đầunăm nhưng đến cuối năm trước tết âm lịch mới thanh toán dứt điểm công nợ nên dư nợphải thu đến thời điểm lập báo cáo tài chính vẫn rất lớn Mặt khác trong năm ngoàikhách hàng truyền thống (Công ty TNHH Lâm Anh, Công ty CP tập đoàn An Phát,Cty TNHH Khánh Lên…); công ty còn tiếp cận bán hàng với nhiều khách hàng mớivới lượng giao dịch cũng khá lớn như Cty CP Đắc Lộc , Cty TNHH SX TMDV TâmHải Anh, Cty may mặc Vân Tuyên … cho nên giá trị khoản phải thu khách hàng tănglên là điều tất yếu Bên cạnh đó, dư nợ tăng nhiều như vậy cũng là do chính sách tíndụng bán hàng của doanh nghiệp khá ưu đãi, kỳ hạn tín dụng dài và công ty chưa thiếtlập định mức dư nợ tín dụng cho từng khách hàng cụ thể nên dễ dẫn đến khách hàngkéo dài thời gian thanh toán và mua hàng trả chậm với khối lượng lớn

Chi tiết phải thu từng khách hàng 2007-2008 (PHỤ LỤC)

Trang 23

Bên cạnh đó khoản trả trước cho người bán chỉ chiếm 6,02% giá trị khoản phảithu nên tuy khoản mục này giảm gần một nửa trong năm 2008 nhưng không có ảnhhưởng đáng kể đến biến động khoản phải thu Ngoài ra khoản phải thu không có khảnăng thu hồi do công ty báo cáo tăng 1.452,76%, công ty đã lập dự phòng cho khoảnphải thu khó đòi này nhưng con số này cũng tác động rất ít đến sự thay đổi của khoảnphải thu vì dự phòng phải thu khó đòi chiếm tỷ trọng rất nhỏ Tuy nhiên khoản dựphòng tăng vọt cho thấy công ty kiểm soát chưa tốt những thông tin về khách hàngnhư khả năng quản lí nợ và khả năng thanh toán của khách hàng nên không có biệnpháp can thiệp kịp thời, thắt chặt tín dụng đối với khách hàng thanh toán chậm do đókhoản nợ khó đòi tăng vọt lên Tổng hợp những khoản mục con trên đặc biệt là sự giatăng nhảy vọt phải thu khách hàng làm khoản phải thu của công ty tăng mạnh.

Sang năm 2009 khoản phải thu cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng chậm hơn năm2008 Trong đó, phải thu khách hàng vẫn là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn (87,26%)và có ảnh hưởng cao đối với khoản phải thu Tuy nhiên trong năm này phải thu kháchhàng không có biến động đáng kể và chỉ giảm nhẹ do một số khách hàng năm 2008 đãthanh toán cho công ty Cho nên sự biến động của khoản phải thu chủ yếu là do: sự giatăng của khoản phải thu khác và hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi.

Trong năm qua không phát sinh công nợ phải thu khó đòi Có được những điềutrên là do rút kinh nghiệm từ các năm trước, thay vì tập trung cung cấp hàng hóa chomột số khách hàng lớn thì trong năm qua đơn vị đã đa dạng hóa khách hàng tiêu thụđể phân tán rủi ro, và chú trọng hơn công tác tìm hiểu thông tin bạn hàng trước khi kýhợp đồng Kiểm soát chặt chẽ hơn khi thực hiện những hợp đồng bán chịu và duy trìtốt mối quan hệ làm ăn với những khách hàng truyền thống có uy tín, trả nợ đúng hạn.Trong năm công ty vẫn nhận đơn đặt hàng nhưng do kiểm soát tốt hơn bán chịu nên dùcó tăng đơn đặt hàng của những bạn hàng mới nhưng không tăng ồ ạt như năm 2008do đó dư nợ bán chịu cũng giảm xuống Bên cạnh đó Công ty thực hiện xóa hoàn toànnợ phải thu khó đòi làm cho giá trị các khoản phải thu tăng lên một lượng đáng kể, kếthợp với đó là sự gia tăng khá lớn của các khoản phải thu khác mà cụ thể là sự gia tăngcủa Dư nợ TK phải trả phải nộp khác (ghi nợ TK 338 lãi vay vốn hỗ trợ khó khăn vàlãi cổ phiếu đã trả ).

Khoản phải thu khách hàng trong năm không tăng đột biến như năm 2008, tuy vẫn mởrộng thị trường giao dịch với các bạn hàng mới và vẫn tiếp tục duy trì đơn đặt hàng với cácmối quan hệ cũ Nhưng công ty đã có thay đổi trong chính sách tín dụng bán hàng, thay vì tậptrung cung cấp hàng cho một số khách hàng lớn như đã thực hiện trong những năm trước thìtrong năm qua, đơn vị đã đa dạng hóa khách hàng tiêu thụ để phân tán rủi ro, đơn vị cũng đãáp dụng định mức tiêu thụ của từng khách hàng, tỷ trọng doanh thu mỗi khách hàng trên tổngdoanh thu đạt được không vượt quá 10% Cụ thể, một số khách hàng tiêu thụ chính của đơnvị.

Trang 24

trì trệ trong thanh toán một phần còn do công tác nghiên cứu, đánh giá khách hàng củacông ty Trước mỗi đơn đặt hàng, công ty đều phải tìm hiểu tình hình tài chính củakhách hàng đặc biệt là các khách hàng mới tạo dưng mối quan hệ Tuy nhiên, công tácnày tại công ty chưa được chú ý nhiều dẫn đến tình trạng công ty gặp phải một sốkhách hàng do khó khăn về tài chính mà trì trệ thanh toán Tuy nhiên thời hạn nợ củacác khoản nợ này thường không vượt quá năm tài chính nên chiếm phần lớn trong nợphải thu là nợ ngắn hạn; nợ dài hạn, nợ khó đòi chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng nợphải thu Bên cạnh đó hoạt động tiêu thụ chính của công ty là bán buôn nên tỷ trọngkhoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn là điều tất yếu

Sự tăng lên của khoản phải thu thể hiện số vốn của công ty bị các tổ chức và cánhân khác tạm thời sử dụng ngày càng tăng, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn củacông ty, đây là điều không tốt nhưng vì trong năm công ty muốn đẩy mạnh khối lượngtiêu thụ, giảm thiểu tồn kho thành phẩm nên để đánh giá thật chính xác tình trạng tăngmạnh phải thu có hợp lý không thì phải quan tâm mức độ tăng của khoản phải thu sovới mức độ tăng của doanh thu Ta tiến hành phân tích mối tương quan giữa nợ phảithu với doanh thu của công ty qua 3 năm thông qua chỉ tiêu số vòng quay khoản phải

thu (bảng 3)

Bảng 3: Phân tích chỉ tiêu số vòng quay phải thu khách hàng

Đvt: Đồng

3 Số vòng quay phải thu khách hàng

(vòng) ((3)=(1)/(2))

7,34 6,52 6,87

4 Kỳ thu tiền bình quân (ngày)

((4)=360 ngày/(3)) 49,04 55,25 52,41

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng)

Qua bảng phân tích số vòng quay khoản phải thu khách hàng của công ty ta nhậnthấy theo tình hình kinh doanh thực tế thì một chu kỳ sản xuất – kinh doanh của Côngty kéo dài bình quân là 6 tháng, trong khi đó kỳ thu tiền bình quân thực tế của công tylại nhỏ (khoảng 56 ngày) chứng tỏ việc quản lý các khoản phải thu của Công ty đượcthực hiện tương đối tốt, đó là một dấu hiệu khả quan cho thấy những nỗ lực trong côngtác quản lý của đơn vị Trong thời gian tới, bên cạnh việc thúc đẩy tốt hơn nữa quátrình thu hồi nợ,giảm thiểu tình hình bị chiếm dụng vốn thì đơn vị cũng cần xem xétđến vấn đề tài chính của các đối tác để khỏi bị động trong quá trình hoạch định cácchính sách cũng như kế hoạch kinh doanh của mình

Kết luận chung là hầu hết nợ của công ty đều phát sinh từ các hoạt động mang lạinguồn thu chính của công ty Nợ phát sinh từ những bạn hàng có uy tín, đã có quan hệlàm ăn lâu dài Tình trạng nợ khó đòi hầu như không xảy ra Công ty luôn thu hồi đượcnợ Do đó việc tồn tại dư nợ phải thu đối với doanh nghiệp là điều tất yếu, bảo đảmtính cạnh tranh, thu hút bạn hàng cũng như đạt được mục tiêu doanh thu, hạn chế tốithiểu tồn kho thành phẩm Với đặc điểm là doanh nghiệp bán buôn nên tỷ trọng phảithu trong cơ cấu tài sản như trên là hợp lý không quá lớn Qua các năm tỷ trọng khôngvượt quá 20% trong cơ cấu tài sản Do vậy, công ty cũng không nên gia tăng hơn nữa

Trang 25

để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn trong khi tình hình kinh doanh của đơn vị vẫncòn thiếu vốn, phải sử dụng vốn vay với chi phí lãi vay cao.

Tỷ trọng Hàng tồn kho

Hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu tài sản và chiếmtỷ trọng lớn nhất trong TSNH.Tuy nhiên tỷ trọng hàng tồn kho trong ba năm biến độngkhông đáng kể Tăng nhẹ trong năm 2008 và giảm nhẹ trong năm 2009 Trong khi năm2007 và năm 2008 giá trị này hàng tồn kho dường như không thay đổi thì năm 2009giá trị HTK giảm đi so với năm 2008 hơn 600 triệu Nguyên nhân chính là do lượnghàng gửi bán giảm đi đáng kể, giảm đi một lượng là 4.107.711.430 đồng, vì trong nămcác khách hàng ở phía bắc và phía nam đã nhận được hàng và đơn vị hạch toán doanhthu, phản ánh giá vốn hàng gửi bán; cùng với đó lượng hàng hóa tồn kho cũng đã giảmbớt một lượng là 686.269.269 đồng do trong năm doanh nghiệp đã xuất bán cho cácdoanh nghiệp may mặc các loại vải (RO-HK-QH k1,36 ; Kaky 30 k1,73; ChéoCT30*CT30), thêm vào đó hàng tồn kho chậm luân chuyển đã được đơn vị lập dựphòng hơn 300 triệu đồng, đây là lượng vải kate mộc sản xuất trong tháng 01 và02/2009, theo đơn vị cho biết trong năm 2010 sẽ xuất bán toàn bộ lượng hàng trên chokhách hàng tại TPHCM Dù vậy giá trị HTK giảm đi không nhiều bởi vì trong nămnguyên vật liệu tồn kho tăng lên hơn 3 tỷ đồng và chi phí sản xuất kinh doanh dở dangcũng tăng, năm 2009 tình hình kinh tế đã dần đi vào ổn định sau tình trạng suy thoáinăm 2008, ban lãnh đạo dự đoán giá cả đầu vào của các loại nguyện liệu vật liệu sẽtăng lên ,đặc biệt nguyên liệu sợi…nên công ty cũng có kế hoạch tích trữ lượng lớnnguyên vật liệu ở thời điểm giá thấp:

Doanh nghiệp dệt may đang đối mặt với khó khăn do giá nguyên liệu tăng

Theo Bộ Công Thương, giá nhập khẩu nhiều loại nguyên liệu đầu vào đang tăngmạnh như giá bông tăng 25%, sợi tăng 34%, gỗ nguyên liệu tăng 25%-30%, chất dẻotăng 43,7% Nguyên nhân tăng giá là do thị trường thế giới phục hồi, nhu cầu tiêuthụ nguyên liệu cho sản xuất tăng trở lại

Tiến thoái lưỡng nan

Giá nguyên liệu tăng đang gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp (DN),trong đó khó khăn nhất hiện nay là các DN dệt may vì đây là ngành phụ thuộc nguyênliệu nhập khẩu lên đến 80% - 90%

Bông xơ là nguyên liệu tăng giá mạnh nhất Hiện giá bông thế giới lên đến 1,9USD/kg, tăng 1,4 USD/kg so với đầu năm và tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trướcvà chưa có dấu hiệu chững lại khi mới đây, Ấn Độ cấm xuất khẩu bông xơ để bảo vệngành dệt may trong nước Vải nhập cũng tăng giá từ 10% - 20%.

Tính từ đầu năm đến nay, mỗi tháng, sợi đều tăng giá khoảng 10%, trong đótăng mạnh nhất là sợi visco hiện hơn 2,7 USD/kg, sợi cotton lên 1,6 USD/kg

Bên cạnh việc tăng giá, các DN dệt may đang rất lo lắng khi các đối tác sản xuấtvà kinh doanh sợi giao hàng chậm trễ nên càng khan hiếm nguyên liệu hơn khiến DNrất khó chủ động sản xuất (Nguồn www.giaoduc.edu.vn)

Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và nhằm khai thác tối đa nănglực sản xuất của máy móc thiết bị; công ty không ngừng tăng sản lượng sản xuất quacác năm dẫn đến chi phí SXKD DD tăng đều qua các năm.

Đặc trưng của nguyên vật liệu sản xuất vải hay sản phẩm vải không thể dự trữthời gian quá dài làm ảnh hương chất lượng, độ bền cũng như màu sắc vải Ngoài ralượng hàng tồn hay tích trữ nguyên vật liệu quá nhiều sẽ làm gia tăng chi phí lưu khovà ứ đọng vốn Vậy công ty dự trữ nhiều hàng tồn kho liệu có hiệu quả Để đánh giá

Trang 26

điều này, ta xem xét giá trị hàng tồn kho trong mối quan hệ với giá vốn hàng bánthông qua chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho (bảng 4)

Bảng 4: Phân tích chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho

(Nguồn: Báo cáo tài chính CTCP Dệt Hòa Khánh – Đà Nẵng)

Số vòng quay HTK liên tục tăng qua các năm làm cho số ngày 1 vòng quayHTK giảm rõ rệt Số ngày 1 vòng quay HTK cuối năm 2008 là 147 ngày giảm 57 ngàyso với cùng kì năm trước, do giá vốn hàng bán và HTK bình quân đều tăng song mứctăng của giá vốn hàng bán (50,28%) cao hơn nhiều so với mức tăng của HTK bìnhquân Tương tự trong năm 2009 số ngày 1 vòng quay HTK là 121 ngày giảm 26 ngàyso với cùng kì năm trước, điều này là do HTK giảm trong khi giá vốn hàng bán tănglên chứng tỏ khả năng hoán đổi tài sản này thành tiền cao hơn các năm trước Đây làtín hiệu tốt trong việc quản lý hàng tồn kho của công ty, cho thấy hiệu suất sử dụng tàisản của công ty ngày càng tăng.

Nhìn chung cơ cấu hàng tồn kho trong giá trị tài sản qua ba năm luôn dao độngở ngưỡng 33% trong tổng tài sản Đặc biệt CPSXKD DD và thành phẩm tồn khochiếm giá trị lớn Cơ cấu hàng tồn kho trong tổng TS là lớn, không hợp lý nên để tránhtình trạng chôn vốn trong hàng tồn kho , thì công ty nên nghiên cứu lượng tồn nguyênvật liệu đúng mức vừa đảm bảo nguyên liệu để sản xuất liên tục, vừa sử dụng đúng sốvốn cần thiết chi phí cho vật liệu đầu vào tránh mua quá nhiều tồn đọng vốn không cầnthiết tăng chi phí sử dụng vốn Trong những năm tới công ty nên giảm lượng tồn khonguyên liệu và tăng tốc độ tiêu thụ thành phẩm tồn kho để có thể thu hồi vốn nhanhchóng đảm bảo vốn cho chu trình sản xuất tiếp theo, giảm bớt vốn vay trong hoạt độngsản xuất

2.2.2 Phân tích tình hình biến động và tỷ trọng các loại Tài sản dài hạn

Qua bảng 1 ta thấy rõ TSDH của công ty cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu tài sản, tương đương với tỷ trọng TSNH Tuy nhiên giá trị TSDH có xu hướng biến động trái chiều với TSNH Tương ứng với sự tăng dần về tỷ trọng của TSNH qua các năm là sự giảm dần về tỷ trọng TSDH qua các năm .

TSDH của công ty bao gồm 2 loại tài sản chính là TSCĐ và Tài sản dài hạn khác.Nhìn vào Bảng 1 và Bảng 2 ta thấy biến động của mỗi loại tài sản này là khác nhau.Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn sự biến động của từng loại và ảnh hưởng của sựbiến động đó đến TSDH và tổng TS như thế nào.

Tỷ trọng Tài sản cố định

Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu chuyên sản xuất, gia công và kinhdoanh sản phẩm dệt – may các loại và màn tuyn Cho nên cũng tương tự như cácdoanh nghiệp sản xuất khác ta thấy được TSCĐ thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơcấu tài sản Thế nhưng tỷ trọng TSCĐ của công ty lại có xu hướng giảm dần qua các

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thiết kế BCĐKT dạng so sánh sẽ chỉ ra hướng phân tích chi tiết hơn tình hình phân bổ tài sản của doanh nghiệp.Từ đó có thể thấy một tài sản nào đó có sự thay đổi  đột ngôt so với các năm trước, tìm hiểu nguyên nhân của sự biến động đó và kết luận sự  ảnh  - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
hi ết kế BCĐKT dạng so sánh sẽ chỉ ra hướng phân tích chi tiết hơn tình hình phân bổ tài sản của doanh nghiệp.Từ đó có thể thấy một tài sản nào đó có sự thay đổi đột ngôt so với các năm trước, tìm hiểu nguyên nhân của sự biến động đó và kết luận sự ảnh (Trang 4)
3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty: (Trang 14)
- Đặc điểm: Công ty tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung, theo mô hình này toàn công ty chỉ tổ chức một phòng kế toán tập trung ở văn phòng của công ty, chịu sự  quản lý trực tiếp của Ban giám đốc - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
c điểm: Công ty tổ chức kế toán theo mô hình kế toán tập trung, theo mô hình này toàn công ty chỉ tổ chức một phòng kế toán tập trung ở văn phòng của công ty, chịu sự quản lý trực tiếp của Ban giám đốc (Trang 16)
Hình thức này có ưu điểm đảm bảo cho sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trưởng và sự  chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc công ty - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Hình th ức này có ưu điểm đảm bảo cho sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trưởng và sự chỉ đạo kịp thời của Ban giám đốc công ty (Trang 16)
Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
r ình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty (Trang 18)
Bảng cân đối số  phát sinh - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 18)
Để phân tích cấu trúc tài sản của công ty ta cần lập bảng tính các chỉ tiêu như sau: - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
ph ân tích cấu trúc tài sản của công ty ta cần lập bảng tính các chỉ tiêu như sau: (Trang 21)
Bảng 2: Bảng so sánh các chỉ tiêu về tài sản của công ty  giai đoạn 2007-2009 - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 2 Bảng so sánh các chỉ tiêu về tài sản của công ty giai đoạn 2007-2009 (Trang 21)
Bảng 1: Bảng tính các chỉ tiêu cơ bản phản ánh cấu trúc Tài sản của công ty - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 1 Bảng tính các chỉ tiêu cơ bản phản ánh cấu trúc Tài sản của công ty (Trang 21)
Bảng 3: Phân tích chỉ tiêu số vòng quay phải thu khách hàng - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 3 Phân tích chỉ tiêu số vòng quay phải thu khách hàng (Trang 24)
2.2.2. Phân tích tình hình biến động và tỷ trọng các loại Tài sản dài hạn - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
2.2.2. Phân tích tình hình biến động và tỷ trọng các loại Tài sản dài hạn (Trang 26)
Bảng 5: Phân tích tính tự chủ về tài chính của công ty giai đoạn 2007-2009 - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 5 Phân tích tính tự chủ về tài chính của công ty giai đoạn 2007-2009 (Trang 28)
Bảng phân tích số 5 cho thấy các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ năm 2007-2008 ít thay đổi nhưng năm 2009 lại thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tốt - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng ph ân tích số 5 cho thấy các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ năm 2007-2008 ít thay đổi nhưng năm 2009 lại thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tốt (Trang 29)
Bảng phân tích số 5 cho thấy các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ năm 2007- 2008 ít  thay đổi nhưng năm 2009 lại thay đổi rừ rệt theo chiều hướng tốt - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng ph ân tích số 5 cho thấy các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ năm 2007- 2008 ít thay đổi nhưng năm 2009 lại thay đổi rừ rệt theo chiều hướng tốt (Trang 29)
Bảng 6: Cơ cấu nợ phải trả của công ty trong giai đoạn 2007-2009 - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 6 Cơ cấu nợ phải trả của công ty trong giai đoạn 2007-2009 (Trang 31)
Bảng 6: Cơ cấu nợ phải trả của công ty trong giai đoạn 2007-2009 - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 6 Cơ cấu nợ phải trả của công ty trong giai đoạn 2007-2009 (Trang 31)
Qua bảng phân tích số 7 ta nhận thấy nguồn vốn thường xuyên của công ty chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn, giảm nhẹ trong năm 2008 và tăng mạnh  cuối năm 2009 - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
ua bảng phân tích số 7 ta nhận thấy nguồn vốn thường xuyên của công ty chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn, giảm nhẹ trong năm 2008 và tăng mạnh cuối năm 2009 (Trang 33)
Bảng 8: Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính công ty - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 8 Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính công ty (Trang 35)
Bảng 8: Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính công ty - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 8 Các chỉ tiêu phân tích cân bằng tài chính công ty (Trang 35)
Bởi vì như đã phân tíc hở trên thì tình hình sử dụng nợ ngắn hạn không kể vay ngắn hạn của công ty gia tăng dần qua các năm càng ngày càng chiểm tỷ trọng lớn trong  cơ cấu nợ ngắn hạn vì chi phí sử dụng vốn thấp hoặc không có, nên nếu như công ty  không c - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
i vì như đã phân tíc hở trên thì tình hình sử dụng nợ ngắn hạn không kể vay ngắn hạn của công ty gia tăng dần qua các năm càng ngày càng chiểm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ ngắn hạn vì chi phí sử dụng vốn thấp hoặc không có, nên nếu như công ty không c (Trang 36)
Bảng 9: Bảng phân tích cấu trúc nợ phải thu và hàng tồn kho - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 9 Bảng phân tích cấu trúc nợ phải thu và hàng tồn kho (Trang 37)
Bảng 9: Bảng phân tích cấu trúc nợ phải thu và hàng tồn kho - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng 9 Bảng phân tích cấu trúc nợ phải thu và hàng tồn kho (Trang 37)
1. Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hình EOQ) 2. Mô hình khấu trừ theo sản lượng. - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
1. Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế nhất (mô hình EOQ) 2. Mô hình khấu trừ theo sản lượng (Trang 42)
Dự toán bảng cân đối kế toán - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
to án bảng cân đối kế toán (Trang 50)
Bảng tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục với doanh thu tại công ty - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng t ính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục với doanh thu tại công ty (Trang 51)
Bảng tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục với doanh thu tại công ty - Phân tích cấu trúc tài chính CTCP dệt Hòa Khánh - ĐN.doc
Bảng t ính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục với doanh thu tại công ty (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w