1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ của đại học quốc gia hà nội cho các tổ chức và doanh nghiệp việt nam

173 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 17,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KÉT KÉT QUẢ THỰC HIỆN ĐẺ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUÓC GIA Tên đề tài: HIỆU QUÀ HOẠT ĐỘNG CHUYẺN GIAO CÔNG NGHÊ CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHO CÁC TỔ CHỨC VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Mã số đề tài: QGĐA.12.11 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hoàng Đình Phỉ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CÁO TỎNG KÉT KẾT QUẢ THựC HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN CẤP ĐẠI HỌC QUÓC GIA Tên đề tài: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHUYẺN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CHO CÁC TỔ CHỨC VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Mã số đề tài: QGĐA.12.11 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Hồng Đình Phi Chủ nhiệm đề tài vị chủ trì đề tài NHIỆM KHOA guyễnN gọc Thắng PGS.TS Hồng Đình Phi Xác nhận Ban KHCN I ĐAI HỌC Q U Ố C G IA HÀ NỘI TPUNG IẦV1 Th ô n g Ĩ1N THƯ VIỆN ỉ Í L L ếr C C C J ĨV _ _ I Hà Nội,2016 PHẦN I THÔNG TIN CHƯNG 1.1 Tên đề tài: H iệu h oạt đ ộn g chuyển g iao cồng n gh ệ Đ H Q G H N cho tổ chức doanh ngh iệp Việt N am The effìciency o f VN U technology transfer to enterprises Vietnam ese organizations an d 1.2 Mã số: QGĐA.12.11 1.3 Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực đề tài TT Chức danh, hoc vi, ho tên Đơn vị cơng tác Vai trị thực đề tài PGS.TS Hồng Đình Phi Khoa QTKD (HSB) Chủ nhiệm ThS Phạm Thị Bích Ngọc Khoa QTKD (HSB) Thư ký TS Ngô Vi Dũng Khoa QTKD (HSB) Thành viên TS Bùi Quang Hưng Trường ĐHCN Thành viên ThS Nguyễn Ngọc Anh Khoa QTKD (HSB) Thành viên 1.4 Đon vị chủ trì: Khoa Quản trị Kinh doanh (HSB) 1.5 Thòi gian thực hiện: 1.5.1 Theo hợp đồng: từ tháng 12 năm 2012 đến tháng 12 năm 2014 1.5.2 Gia hạn (nếu có): gia hạn lần đến tháng 11/2015, gia hạn lần đến tháng 5/2016 1.5.3 Thực thực tế: từ tháng 12 năm 2012 đến tháng năm 2016 1.6 Những thay đổi so vói thuyết minh ban đầu (nếu có): (về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu tổ chức thực hiện; Nguyên nhân; Ỷ kiến Cơ quan quản lý) 1.7 Tống kinh phí phê duyệt đề tài: 450 triệu đồng PHẦN II TỒNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Đặt vấn đề Trong chiến lược phát triển đến 2020 tầm nhìn 2030, ĐHQGHN phải thực nhiều mục tiéu đề ra, bao gồm: nâng cao chất lượng đào tạo theo chuẩn khu vực tiếp cận chuẩn quốc tế; phát triển đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu khoa học có trình độ cao, đạt chuẩn quốc tế; hồn thiện mơ hình đại học nghiên cứu tiên tiến đa ngành, đa lĩnh vực, tự chịu trách nhiệm cao, có cấu hợp lý khoa học bản, khoa học ứng dụng, công nghệ, kinh tế, quản lý xã hội tạo sản phẩm công nghệ cao, hàm lượng chất xám lớn; tăng số lượng cơng trình, sản phẩm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đạt trình độ quốc tế (bao gồm phát minh, sáng chế, sáng tạo ) sàn phẩm cơng nghệ ứng dụng dạng thương phẩm, có khả thương mại hóa cao, tạo thêm nguồn lực bền vững hỗ trợ cho phát triển đào tạo nghiên cứu khoa học Trong 10 năm qua vừa qua, nhà khoa học đơn vị trực thuộc ĐHQGHN thực số hoạt động nghiên cứu KH-CN chuyển giao công nghệ cho nhiều số tổ chức DNVN, theo báo cáo chung hiệu quả, tác động nguồn thu từ hoạt động thấp so với lực, tiềm yêu cầu phát triển ĐHQGHN có nhiều mạnh tiềm R&D liên ngành từ công nghệ nano tới công nghệ sinh học, công nghệ IT, công nghệ quản trị, công nghệ dịch vụ đào tạo, tư vấn, nghiên cứu thị tr n g n h n g chưa có chế họp lý để thúc đẩy họp tác khai thác hiệu theo mơ hình liên kết đa dạng Nghị định 115/2005/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 36/2011 nêu quy định khung chế mà khơng thể mơ hình, tiêu chí, giải pháp cơng cụ mà ĐHQGHN sử dụng để thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ Hiện nay, ĐHQGHN chuẩn bị triển khai đề tài nghiên cứu KH chuyển giao công nghệ cho tổ chức DNVN DNVN Hà Giang Vùng Tây Bắc Nhiều câu hỏi yêu cầu đơn vị DN chờ ĐHQGHN đưa câu trả lời giải pháp Nguồn lực ĐHQGHN cịn có hạn chế hội u cầu nhiệm vụ liên tục gia tăng Câu hỏi đặt cần phải quản trị làm để thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức DNVN? Như vậy, ĐHQGHN đứng trước hội thách thức việc thực mục tiêu đề có hoạt động nghiên cứu, phát triển, tư vấn, tích hợp chuyển giao cơng nghệ cho tổ chức doanh nghiệp Việt Nam Đe làm việc cách hiệu quả, cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu hệ thống hóa phát triển lý luận hoạt động chuyển giao công nghệ từ trường đại học cho tổ chức doanh nghiệp, xây dựng tiêu chí đế theo dõi đánh giá hiệu quả, khảo sát đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức doanh nghiệp Việt Nam, góp phần phát triển thị trường khoa học cơng nghệ, đồng thời thúc đẩy q trình thực mục tiêu chiến lược KH-CN chiến lược phát triển ĐHQGH Chính mà đề tài để nghiên cứu có tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Trong khn khổ thời gian nguồn lực có giới hạn, có nhiều khó khăn thách thức, nhỏm nghiên cứu cố gắng thực tốt nội dung nghiên cứu hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài Sau báo cáo tổng quan kết nghiên cứu Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Hệ thống hóa lý luận hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ, khảo sát thực trạng đề xuất số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức doanh nghiệp Việt Nam Mục tiêu cụ thể: (1) Hệ thống hóa lý luận hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ từ trường đại học cho tổ chức doanh nghiệp (2) Xây dựng tiêu chí để đánh giá chung hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức DNVN (3) Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức DNVN (4) Đe xuất số nhóm giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức DNVN (5) Thiết kế dự thảo quy định chung quản trị hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức DNVN Phưong pháp nghiên cứu Cách tiếp cận: Đe tài sử dụng tiếp cận hệ thống liên ngành, sử dụng sở lý luận môn khoa học: quản trị công nghệ, quản trị chiến lược, quản trị nghiên cứu khoa học công nghệ, quản lý kinh tế, luật, quản trị tài sản trí tuệ, quản trị đại học Phương pltáp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Đe tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: tổng họp phân tích thơng tin; mơ hình hóa phân tích quy trình; điều tra theo phiếu nhóm nhà quản trị/nhà khoa học đơn vị trực thuộc ĐHQGHN; vấn chuyên sâu số lãnh đạo nhà trường phịng ban quản lý KH-CN, nhóm chuyến giao công nghệ, trung tâm chuyển giao tri thức ; dùng cơng cụ SWOT để phân tích; sừ dụng khung lý thuyết để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp Đề tài sử dụng số kỹ thuật mô để thiết kế xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức DNVN theo nhóm cơng nghệ, Phiếu khảo sát chia làm mẫu Mầu MI thiết kế để lấy ý kiến đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ nhà KH-CN Mầu M2 thiết kế để lấy ý kiến đánh giá nhà quản trị KH-CN đơn vị thành viên trực thuộc ĐHQGHN Các liệu cứng liệu mềm mã hóa xử lý phần mềm SPSS để tổng họp thành bảng liệu phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ từ ĐHQGHN cho tổ chức doanh nghiệp Việt Nam Trên sở đó, đề xuất nhóm giải pháp phù hợp khả thi để góp phần thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức doanh nghiệp Việt Nam Tổng kết kết nghiên cứu Kết nghiên cứu phát giới thiệu tóm tắt phần sau: Phần 1: Hệ thống hóa lý luận quản trị khoa học - công nghệ hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ từ trường đại học cho tổ chức doanh nghiệp 1.1 Tổng quan quản trị khoa học công nghệ 1.1.1 Công nghệ chuyển giao công nghệ Trong Luật Chuyển giao Công nghệ năm 2006 Việt Nam: “Cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí có gắn khơng gắn với cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm” Khái niệm có nội hàm rộng trìu tượng khơng cụ thể Hiện đa sổ giảng viên, học viên, nhà doanh nghiệp có hội học tập hay tham khảo “Giáo trình Quản trị Công nghệ” (11) thường sử dụng định nghĩa gắn với phương trình cơng nghệ với yếu tố cấu thành là: Máy móc/thiết bị + Tri thức khoa học + Kỹ Công nghệ việc sử dụng sáng tạo loại cơng cụ, máy móc, tri thức kỹ để biến đổi yếu tố đầu vào thành sản phẩm hay dịch vụ1 G iá o trìn h Q u n trị C n g n g h ệ - P G S T S H o àn g Đ ình Phi, N X B Đ H Q G H N , 2 Công nghệ = Máy, công cụ + Tri thức + Kỹ Việc phân chia cơng nghệ theo yếu tố cấu thành có ý nghĩa tác dụng làm sở đê phân loại đề tài nghiên cứu KH có định hướng ứng dụng hay đề tài nghiên cứu ứng dụng đề tài phát triển cơng nghệ có bước triển khai thực nghiệm thừ nghiệm nhằm hồn thiện cơng nghệ Chỉ có tri thức KH phát triển sáng tạo theo định hướng thúc đẩy hình thành cơng nghệ nhanh chóng trở thành yếu tố “tri thức khoa học” công nghệ v ề bản, xét theo chức tất cơng nghệ hay hệ thống cơng nghệ phân chia thành nhóm: Các cơng nghệ quản trị (management technologies): quy trình quản trị, mơ hình kinh doanh, phần mềm quản trị, giải pháp quản trị, sở ban hành sách, cơng nghệ hành chính, cơng nghệ làm luật Các cơng nghệ sản xuất (manufacturing technologies): máy móc, thiết bị, thiết kế, quy trình sản xuất, bí (know-how), cơng thức, giải pháp hữu ích Các cơng nghệ dịch vụ (Service technologies): lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, tư vấn, hậu cần, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, đào tạo, du lịch, vận chuyển Việc phân loại cơng nghệ theo nhóm giúp cho việc đánh giá hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ trở nên cụ thể hơn, phù hợp với đặc thù chức sở đào tạo đại học theo nhóm ngành Điều làm thay đổi tư nhiều nhà quản lý cấp nhà quản trị đại học cho có trường thuộc khối khoa học tự nhiên, kỹ thuật hay cơng nghệ sáng tạo cơng nghệ chuyển giao công nghệ Các trường thuộc khối nhân văn, khoa học xã hội hành vi, kinh doanh quản lý thúc đẩy giảng viên nhà khoa học tham gia nghiên cứu phát triển bí quyết, giải pháp quản trị, sở ban hành sách luật lệ, phần mềm quản trị, mơ hình quản trị mới, mơ hình dịch vụ m ới góp phần phát triến thành phần cơng nghệ hay cơng nghệ nhóm cơng nghệ quản trị công nghệ dịch vụ Đây nhóm vơ quan trọng việc đảm bảo ổn định phát triển bền vững quốc gia, hay nói cách khác nhóm cơng nghệ quan trọng góp phần đảm bảo an tồn an ninh phi truyền thống nhà nước, cộng đồng, cá nhân doanh nghiệp Chuyển giao công nghệ chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn thành phần cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ họp pháp sang bên nhận cơng nghệ, bao gồm: bí quyết, giải pháp kỹ thuật; kỹ năng; kiến thức kỹ thuật thể dạng thịng số kỳ thuật; thơng qua tin liệu cơng nghệ; phần mềm máy tính gắn với quy trình điều hành sản xuất, dịch vụ; cơng nghệ nhượng quyền thương mại bản, chuyển giao cơng nghệ quy trình mà phần hay tất ba yếu tô cấu thành công nghệ (thiết bị, tri thức, kỹ năng) chuyển từ bên chuyên giao sang bên nhận chuyển giao để tiếp tục mua bán hay sừ dụng vào mục đích sản xuất sản phẩm hay cung ứng dịch vụ thị trường 1.1.2 Quản trị công nghệ Trong khoa học quản trị quản trị cơng nghệ môn khoa học liên ngành lĩnh vực có liên quan tới nhiều ngành học (Branches O f Leaming) có mục tiêu nghiên cứu phát triển hệ tri thức khoa học để làm tảng vững giúp cho tổ chức nhà quản trị thực tốt công tác quản trị hoạt động khoa học, sáng tạo công nghệ ứng dụng công nghệ nhằm tạo tài sản thịnh vượng chung cho xã hội Thuật ngữ “công tác quản trị công nghệ” sử dụng để miêu tả nhiệm vụ, công việc hay hoạt động (duty, job, activities) tổ chức hay doanh nghiệp thực trình quản trị để phát triển công nghệ lực công nghệ, bản, hoạt động thiết kế thực dựa sở lý luận mà khoa học quản trị công nghệ cung cấp Như vậy, coi quản trị công nghệ khoa học hay mơn học cơng tác quản trị công nghệ tác nghiệp thực tế Đây điểm khác biệt sử dụng hai khái niệm liên quan tới mục tiêu phát triển công nghệ lực công nghệ để tạo cải thịnh vượng cho người cấp độ quốc gia cơng tác quản trị công nghệ hay quản trị khoa học công nghệ chức quản trị cấp nhà nước quan ngành liên quan thực với nhiệm vụ nghiên cứu, ban hành đảm bảo chiến lược sách phát triển KH-CN quốc gia thực có hiệu lực hiệu quả, góp phần quan trọng vào trình phát triển bền vừng quốc gia Ở cấp độ doanh nghiệp cơng tác quản trị công nghệ công tác quản trị chức nằm khuôn khổ công tác quản trị kinh doanh hay quản trị doanh nghiệp, từ công tác quản trị công ty, quản trị chiến lược, quản trị công nghệ tới quản trị nguồn nhân lực, quản trị sản xuất, quản trị m arketing Công tác quản trị cơng nghệ DN quy trình liên tục chủ DN hay cấp có thẩm quyền (cổ đông, hội đồng quản trị, ban giám đốc) thực tất công việc kể việc hoạch định thực thi chiến lược kế hoạch liên quan nhằm phát triển công nghệ lực công nghệ cần thiết phục vụ cho mục tiêu xây dựng trì khả cạnh tranh bền vững DN Công tác quản trị cơng nghệ nói chung có mục tiêu xuyên suôt quản đè phat triến công nghệ lực công nghệ phục vụ cho nhu cầu cạnh tranh phát triển bền vững quốc gia, tổ chức, hay doanh nghiệp 1.1.3 Quản trị khoa học công nghệ Theo cách tiếp cận hệ thống theo mối quan hệ biện chứng khoa học cơng nghệ cơng tác quản trị công nghệ bao gồm công tác quản trị khoa học công nghệ Tuy nhiên, số trường họp, theo cách tiếp cận lấy tri thức khoa học công nghệ làm đối tượng quản trị, thuật ngữ “quản trị khoa học cơng nghệ” sử dụng chung với ý nghĩa nhấn mạnh mục tiêu nghiên cứu khoa học để phát triển cơng nghệ Một số đon vị đào tạo có giảng dạy môn “quản lý khoa học công nghệ”, v ề khái niệm, trước hết phải thống thuật ngữ “quản lý khoa học cơng nghệ” hồn tồn có nội hàm ý nghĩa thuật ngữ “quản trị khoa học công nghệ” Tuy nhiên cách tiếp cận hạn chế, số đơn vị đào tạo thiết kế nội dung giảng dạy đề cương môn học theo hướng đơn giản thường tập trung chung vào việc cung cấp cho người học kiến thức hệ thống quản lý KH-CN Việt Nam sâu vào lĩnh vực “quản lý nghiên cứu khoa học” cấp độ khác nhau, đặc biệt sở nghiên cứu khoa học trường đại học Công tác quản trị nghiên cứu khoa học cấp nhà nước cấp thường giao cho Bộ KH-CN thực theo dõi việc thực theo phân cấp từ trung ương đến địa phương, từ tới ngành, viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức khác Sinh viên, cao học viên, nghiên cứu sinh hay nhà khoa học thường quen với cụm từ “đề tài nghiên cứu KH cấp trường”, “đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ”, “đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước”, “đề tài KC lĩnh vực khoa học tự nhiên công nghệ”, “đề tài KX lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn” Phần lớn số tiền ngân sách nhà nước đầu tư hàng năm cho KH-CN chi cho nhóm đề tài nghiên cứu Cho đến nay, kết hiệu đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ nói chung nhiều hạn chế Nhà nước tìm cách để quản trị tốt ngân sách chi tiêu cho KH-CN 1.2 Quản trị hoạt động chuyển giao công nghệ trường đại học chất, quản trị khoa học - công nghệ cấp trường việc người có trách nhiệm ban hành tổ chức thực sách, chiến lược kế hoạch nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ nhằm thực mục tiêu chiến lược nhà trường đào tạo, nghiên cứu phát triển công nghệ theo khả để chuyển giao cho tổ chức doanh nghiệp Quản trị khoa học - công nghệ cấp trường đại học bao gồm nhóm cơng việc quản trị chính: Quản trị hoạt động nghiên cứu KH-CN phục vụ đào tạo; Quản trị hoạt động chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển KH-XH Như quản trị hoạt động chuyển giao công nghệ nhà trường nhóm cơng tác hay nhiệm vụ quản trị Xét theo khái niệm, nội hàm chức quản trị quản trị hoạt động chuyển giao cơng nghệ cấp trường đại học ỉù việc người cỏ trách nhiệm ban hành tổ chức thực thi chiến lược kế hoạch chuyến giao công nghệ cho tô chức doanh nghiệp nhằm thu lợi ích phục vụ cho chiến lược phát triển bền vững nhà trường Trong bối cảnh tồn cầu hóa cạnh tranh đơn vị đào tạo đại học ngày gia tăng, nhà trường bắt buộc phải thay đổi cách tiếp cận truyền thống tập trung vào đào tạo nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo cách tiếp cận kết họp hài hòa nghiên cứu phục vụ đào tạo gắn với chuyển giao công nghệ nhằm gắn kết tốt lý luận với thực tiễn kết nối tốt nhà trường tổ chức, doanh nghiệp, nơi tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp theo định hướng chuẩn đầu Kinh nghiệm quốc tế cho thấy quản trị tốt hoạt động chuyển giao cơng nghệ thường mang lại nhiều lợi ích kép lợi nhuận lớn để góp phần đảm bảo nguồn thu giúp đại học tự chủ phát triển bền vững Ví dụ Đại học Queensland (úc) thường đứng Top 20 giói, hàng năm có doanh thu khoảng 200 triệu USD từ hoạt động thương mại hóa kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho tổ chức doanh nghiệp 1.3 Hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ trường đại học Trong hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo công việc thường xuyên giảng viên kiêm nhà khoa học, hoạt động kết nối đào tạo với nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ cho tổ chức doanh nghiệp lại lĩnh vực mẻ phức tạp Việt Nam chúng bị tác động nhiều yếu tố điều chỉnh nhiều quy định hành nhà trường luật Nhà nước như: Luật Khoa học Công nghệ (2013); Luật Chuyển giao Công nghệ (2006); Luật Sở hữu Trí tuệ (2005) Đánh giá hiệu công nghệ sản xuất cụ thể khó, đánh giá hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ trường đại học hay đơn vị lớn ĐHQGHN với nhiều đơn vị thành viên lại khó khăn Theo từ điển tiếng Việt thông dụng, thuật ngữ hiệu định nghĩa sau: “Hiệu kết đích thực” hoạt động, cơng việc Hiệu so sánh đầu vào với đầu định Hiệu nghiên cứu khoa thể qua so sánh nguồn lực đầu tư (nhân lực, kinh phí, sở vật chất, phương tiện v.v ) cho cơng trình với kết quả, sản phẩm khoa học công nghệ thu sau kết thúc nghiên cứu lợi ích, giá trị vật chất, tinh thần tạo cho Trên sở kết qua nghiên cứu đánh giá phẩn trên, nhóm nghiên cứu đề xuất sơ nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN sau: I Tạo động lực mạnh thông qua sách chế có hiệu lực hoạt động chuyển giao cơng nghệ (1) Chính sách quyền tác giả quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ động lực thúc đẩy nghiên cứu sáng tạo Bên cạnh quy định Luật Sở hữu trí tuệ 2005 việc cơng bố thức chi tiết sách ĐHQGHN quyền tác giả quyền sở hữu trí tuệ nhóm sản phẩm KH-CN tác giả, nhóm tác giả, đon vị sáng tạo đóng vai trị quan trọng việc tạo động lực thúc đẩy cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ, đồng thời giúp tránh khiếu kiện không cần thiết liên quan đến tài sản trí tuệ chuyển giao số quyền liên quan tới tài sản trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Bảng 1: Đăng ký quyền tác giả hay quyền sở hữu trí tuệ Số ngưòi trả lòi Tỷ lệ Đăng ký quyền tác Thuộc quyền tác giả, giả hay quyền sở không thiết phải hữu trí tuệ đăng ký 44 40.4% 21 19.3% 23 21.1% 21 19.3% 109 100.0% Tự đăng ký theo tên cá nhân/nhóm Thuộc quyền sở hữu cơng nghiệp, phải đăng ký Đăng ký tên đơn vị chủ quản Tổng cộng Số phiều thu về: 100 134 Bảng 2: Cách thức đăng ký quyền tác giả hay quyền sở hữu trí tuệ Số người trả lịi Tỷ lệ Đơn vị chủ quản chưa đăng ký 56.3% Đơn vị chủ quản có đăng ký 31.2% Để cho tác giả tự đăng ký 12.5% 16 100% Kết trả lời Cách thức đăng ký quyền tác giả/ quyền SHTT Tổng cộng sổ phiếu thu về: 15 Xem lại số liệu khảo sát bảng thấy đa số đơn vị cá nhân chưa coi trọng việc đăng ký quyền tác giả nói riêng quyền sở hữu trí tuệ nói chung Khi vấn đa số nhà KH-CN khơng nắm rõ nội dung chi tiết quyền nhiều lý chủ quan khách quan Điều thể họp đồng với điều khoản chung chung viện dẫn việc hai bên thực quy định luật sở hữu trí tuệ Việc xác định rõ giới hạn quyền nhân thân quyền tài sản quyền tác giả sản phẩm KH-CN lĩnh vực khác phức tạp phải dựa vào quy chế phân chia giới hạn theo đóng góp cho sáng tạo cá nhân Song có điều cốt lõi ý tưởng sáng tạo đột phá thông thường xuất phát từ cá nhân có đam mê nghiên cứu Cho nên cần phải tơn trọng tối đa quyền tác giả quyền tài sản trí tuệ cá nhân sáng tạo KH- (2) Chính sách đẩu thầu rộng rãi đề tài dự án sử dụng ngăn sách nhà nước ĐHQGHN chủ trì Nhiều thành viên nhóm nghiên cứu có trải nghiệm thực tế với “thủ tục xin-cho phức tạp tốn thời gian” đăng ký đề xuất ý tường sáng tạo đề tài KH-CN cấp nhà nước cấp Có nhiều nhà KH-CN tham gia ý tưởng biên soạn đề án chương trình từ đầu N hà nước cấp vốn triển khai khơng mời tham gia đấu thầu đề tài hay dự án chương trình Thời gian trả lời kết hiệu chương trình dự đốn từ nhiều kết đề tài nghiên cứu ứng dụng dự án thử nghiệm khó chuyển giao có chuyển giao khó giúp doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ cạnh tranh thị trường nước, khơng có thay đổi cách tiếp cận quản trị dự án KH-CN liên quan Một thay đổ tổ chức đấu thầu công khai rộng tãi để thu hút nhóm lực sáng tạo (3) Cơ chế chuyển giao cơng nghệ Cơ chế thức thông qua hợp đồng nên đăng ký chuyển giao công nghệ thông qua trung tâm lịch vụ chuyển giao cơng nghệ khơng lợi nhuận (not-for-profít) ĐHQGHN gọi “T nng tâm chuyển giao tri thức cơng nghệ” (TT) Nếu có quy định rỗ ràng chế chuyển giao công nghệ gắn với quyền trách nhiệm bôn liên quan số lượng cơng nghệ chuyển giao theo chế thức tăng, khơng dìttg số tham khảo khiêm tốn so với vị lực KH-CN ĐHQGHN Bên cạnh chế thức chuyển giao thơng qua hợp đồng trực tiếp hay hợp đồng ủy quyền cho ?T, tác giả có quyền chuyển giao thơng qua họp đồng trực tiếp chế không thức khác tự sáng tạo sở hữu sáng tạo KH-CN Trong trường họp khuyến khích căng ký thông tin chung hợp đồng chuyển giao để tính điểm khoa học hay khen thưởng thành tích (4) Quy định quản trị hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức doanh nghiệp Suy cho nhiều luật lệ, sách chế điều chỉnh tác động đến mối quan hệ xã hội trình nghiên cứu KH-CN, đào tạo chuyển giao cơng nghệ Các nhà KH-CN khó có đủ thời gian để tìm hiểu kỳ vận dụng điều luật có lợi cho Chính vậy, bar: chuyên trách thuộc ĐHQGHN cần tham khảo điều luật, dự thảo đề xuất cho ban hành quy định phù hợp quản trị hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN cho tổ chức doanh nghiệp, đồng thời theo dõi để cập nhật điều chỉnh quy định lạc hậu cần thiết Đièu quan trọng đầy khuôn khổ pháp lý, nêu rõ quyền nghĩa vụ chủ thể than: gia nghiên cứu KH-CN, đào tạo chuyển giao cơng nghệ ĐHQGHN Chính sãch hỗ trợ tài khơng hồn lại cho nhóm nghiên cứu ứng dụng có cam kếí chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh nhóm nghiên cứu bản, muốn có nhóm nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ ĐHQGHN phải có sách tài hỗ trợ theo hình thức khơng hồn lại bàng hìiứ thức nào, kể việc chia sẻ quyền tác giả hay quyền sở hữu trí tuệ, miễn kết nghiên cứu cơng nghệ chuyển giao thông qua TT Điều làm tăng uy tín thương hiệu ĐHQGHN tạo thêm nhiều động lực thúc đẩy nhóm nghiên cứu ứng dụng phát triển 136 Tăng cường đầu tư cho hoạt động PR, truyền thông, marketing nliằm nâng cao độ nltận biết tồ chức DN VN sản phẩm KH-CN chào chuyển giao tiềm hợp tác nghiên cứu phát triến công nghệ Theo vấn trực tiếp nhà khoa học đa số trả lời khó khăn lớn thực nghiên cứu KH-CN khó tiếp cận với nhu cầu đa dạng gần 500.000 DN Việt Nam Cá nhân giảng viên kiêm nhà KH-CN ĐHQGHN bận hay thiếu phương pháp, với thị trường lớn số DNVN liên tục tăng hàng năm với nhu cầu đổi cơng nghệ liên tục thực thị trường triển vọng cho hoạt động chuyển giao công nghệ ĐHQGHN v ấ n đề phương pháp kết nối nhà KH-CN ĐHQGHN với cộng đồng DN theo nhóm ngành phải làm để họ tin tưởng hợp tác với nhà KH-CN quen ngồi “tháp ngà” ngồi thương trường Chính ĐHQGHN giao kế hoạch hàng năm cho đơn vị đầu mối hay TT thực nhiều hình thức PR, truyền thông, marketing đa dạng nhằm nâng cao độ nhận biết tổ chức doanh nghiệp VN lực nghiên cứu, lực hợp tác nghiên cứu lực chuyển giao công nghệ tiên tiến nhóm ngành cơng nghệ: - Cơng nghệ quản trị Công nghệ sản xuất Công nghệ dịch vụ Cá nhân nhà KH-CN dù có sáng tạo chuyển giao khó tự làm tất cơng việc nêu Vì cần đầu mối làm nhiều việc lúc cho tất nhà KH-CN để tiết kiệm thời gian, chi phí tăng hiệu Thời gian tốc độ quan trọng chậm giới thiệu quảng bá sau 3-5 cơng nghệ đại hôm nằm ngăn tủ lun trữ M lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản trị KH-CN chuyển giao công nghệ cho giảng viên kiêm nhà KH-CN nhà quản trị KH-CN có quan tâm để nâng cao nhận thúc mở rộng tầm nhìn hoạt động chuyển giao công nghệ từ trường đại học cho tổ chức D N Trong báo cáo tổng kết hoạt động KH-CN 2014 phần hạn chế tồn có nêu việc “ nhiều cán quản trị KH&CN chưa tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, khả tham mưu xây dựng kế hoạch chưa tốt Hầu hết đơn vị thiếu cán làm truyền thông KH&CN đội ngũ làm công tác chuyển giao khoa học công nghệ” Điều dễ hiểu đa số giảng viên kiêm nhà KH-CN khơng quen với giao dịch trị trường buôn bán thiết bị chuyển giao công nghệ Đa số nhà quản trị KH-CN nhà khoa học tham gia trực tiếp hay gián tiếp hay kiêm 137 nhiệm quy trình quản trị KH-CN cấp Các quy trình quản trị theo luật quy định thường cố định thay đổi theo mơi trường kinh doanh bên ngồi Hơn khơng phải nhà KHCN có thời gian quan tâm tới việc tìm hiểu khái niệm, định nghĩa, nội hàm cơng nghệ, công cụ phân loại, phương pháp đánh giá công nghệ, phương pháp chuyển giao công nghệ, tranh chấp tài sản trí tuệ họp đồng chuyển giao cơng nghệ Chính lóp bồi dưỡng nghiệp vụ quản trị KH-CN chuyển giao công nghệ cần tổ chức định kỳ thường xuyên để giúp giảng viên kiêm nhà KH-CN nâng cao nhận thức mở rộng tầm nhìn hoạt động chuyển giao công nghệ từ trường đại học cho tổ chức doanh nghiệp Bên cạnh đó, kết hợp trao đổi chuyên đề trường hợp ví dụ cụ thể thành công thất bại họp đồng chuyển giao công nghệ để rút học kinh nghiệm Không vậy, cần kết họp đào tạo với tuyên truyền sách, chế đặc biệt quy chế ĐHQGHN quản trị hoạt động chuyển giao công nghệ Kết luận Phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Việt Nam Khoa học công nghệ coi tảng động lực cho phát triển bền vững Việt Nam Con người có giảng viên kiêm nhà KH-CN luôn trung tâm phát triển bền vững Việt Nam Vậy để tránh lãng phí nguồn lực nay, nhà quản lý hay quản trị cấp, đặc biệt trường cần phải đổi tư tạo dựng môi trường thuận lợi động lực đủ mạnh để thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ từ trường đại học cho tổ chức doanh nghiệp Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Luật Chuyển giao Công nghệ 2006 (2) Luật Khoa học Cơng nghệ 2013 (3) Hồng Đình Phi (2012), Quản trị cơng nghệ, Nhà xuất Đạihọc Quốc gia Hà Nội (4) Gary D Libecap, University Entrepreneurship and Technology Transfer, Emerald Publisher, 2005 (5) Các tài liệu điều tra, vấn, báo cáo tổng hợp kết khảo sát “hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ từ trường đại học tổ chức DNVN” Nhóm tác giả: Hồng Đình Phi, Phạm Thị Bích Ngọc, Nguyễn Ngọc Anh 138 B ộ KHOA H Ọ C VÀ CƠNG NGHỆ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - H ạnh phúc SỞ KH & CN TỈNH H Ả I DƯƠNG TẠP CHÍ K H O A H ỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈN H HAI DƯƠNG Hải Dương, ngày 20 tháng năm 2016 GIẤY XÁC NHẬN « Tạp chí K hoa học Công nghệ tỉnh Hải Dương - Sơ K hộa học Công nghệ tỉnh H ải D ương, ISS N 0866 - 7935, nhận viết “M ột số giải pháp thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ Đại học Quốc giạ Hà N ội cho tổ chức doanh nghiệp” PGS.TS H ồng Đình Phi Ths Phạm Thị Bích N gọc - K hoa Quản trị K inh doanh, Đại học Quốc gia Hà N ộị cho đăng vào số tháng 5+6/2016 Ths Phạm văn Bình K H O A n ọ c VÀ c ó n c ; M iH Ị Theo báo cáo tồng kết tmnẹ 10 năm vừa qua (2005-20ỉ5J Đại học Quồc gia Hà Nại (DHQGHN) triển khai nhiêu hoạt dọng KH-CN thu sổ kết danti khích lệ, song vần cịn nhiều ton chưa thực phật huy tiềm nâng lợi thẻ việc gần kết đào tạo với nghiên cửu khoa học, pkat triển công nghệ chuyến giao cong nghệ Bài viểi giới thiệu tóm lất két (jưả nghiên cứu vềm ộ í sổ giải pháp^ thúc đáy hoạt động chuyền giao công nghệ (CGCN) cùa DHQGHN cho tổ chức vả doanh nghiệp Việt Nam Trong khuôn khổ đề tài nghiên cúy hiệu hoại động CGCN cùa ĐHQGHN cho tổ chức vả doanh nghiệp (DN), nhỏm tác giá thu thập vả phân tích liệu cứng dừ liệu niềm để đưa số đánh giá có sở thực trạng nguyên nhân cúa nhừng tồn hoạt động CGCN cúa ĐHQGHN cho tô chức DN tinh thành khắp đất nước Việt Nam, có sổ Iưựng khơng nhỏ DN tinh Hài Dựơng Theo số liệu Sở Kế hoạch Đầu tứ tỉnh Hải Dương, tính đến quy 11/2014, tỉnh Hải Dương có gần 6.0Ọ0 DN hoạt động Với khuyển khích, tạo đicu kiện cùa sở, ban, ngành, rấi nhiều DN có hội tiếp nhận chuyên giao công nghệ từ trường đại học lớn như: ĐH Bách Khoa Hà Nội, Hợc viện Nông nghiệp Việt Nam OHỌGHN trcn nhiêu lĩnh vực, nhiên tập trung chủ yếu vào nông * lâm nghiệp, bảo vệ môi trưởng, tiết kiệm lượng dịch vụ du lịch - làng nghề Từ trường hợp tỉnh Hai Dưcmị» vả thông qua liệu cứng dừ liộụ mcm thu trình thực đổ tài cho thấy nhiều năm qua, mậc dù có nhiều lợi ĐHQGHN T* p CHi KHOA HỌC VÀ CỔNG NGHỆ HÀI DƯƠNG \ Hộinghịgiao ban khoa họt vàcông nghị vùng đóng bịng iơng Hónglẩn thứ 10tại ĨP Hài Phịng Ảnh:Hk\ NINH không cỏ nhiều hoạt động CGCN Điều đặt vấn đề cấp thiết ĐHQGHN phải sởm có giải pháp cụ thể đế thúc đầy tăng cường hoạt động chuyến giao tri thức công nghệ cho tổ chức DN Việt Nam nhằm mang lại “các lợi ích kép” cho tất bên tham gia quan trọng hom góp phần nâng cao chât lượng nghiên cứu, chất lượng đào tạo cuối lả chất lượng khả cạnh tranh trường thảnh viên cùa cà ĐHQGHN Trên sở kết nghiên cứu đảnh giá phần trên, nhóm nghicn cứu đề xuất số nhóm giải pháp thúc đẩy hoạt động CGCN cúa ĐHQGHN sau: Tạo động lực mạnh thơng qua sách chế có hiệu iực hoat động chuyển giao công nghệ ữ) Chinh sách vê quyên tác giả (Ịuyềti sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) động lực thức nghiên cứu sáng tạo Bên cạnh qụy định cùa Luật Sờ hưu trí tuệ 2005 việc cơng bố thức chi tiết sách cùa ĐHQGHN quyền tác giả Số • 6/2016 KHO V H ọc \ V ( (-) M ; N

Ngày đăng: 14/02/2019, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w