Thầy Sĩ Lâm Cần giơ tay để đc cộng điểm Điểm danh tối đa đc 8đ chuyên cần Gk tiểu luận (lý thuyết > liên hệ tình huống quản trị rủi ro thực tế) > thuyết trình Ck thi viết (lý thuyết+ liên hệ thực tiễn) Số lần giơ tay: 1 CHƯƠNG 1:
Trang 1Thầy Sĩ Lâm
Cần giơ tay để đc cộng điểm
Điểm danh tối đa đc 8đ chuyên cần
Gk tiểu luận (lý thuyết -> liên hệ tình huống quản trị rủi ro thực tế) -> thuyết trình
Ck thi viết (lý thuyết+ liên hệ thực tiễn)
Rủi ro là một tình huống của thế giới khách quan trong đó tồn tại khả năng xảy ra một sự sai lệch bất lợi so với kết quả dự tính mong chờ (GS Quy)
o Rủi ro trong soạn thảo và ký kết HĐ
o Rủi ro trong thực hiện HĐ
o Rủi ro do các quy định pháp luật
• Rủi ro từ môi trường KD
c Mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận rủi ro
• Chi phí phát sinh trực tiếp từ hậu quả bất lợi của RR mang lại
o Thiệt hại về giá trị tài sản bị mất mát hư hỏng hay gỉam lợi nhuận, thua lỗ trong KD
o Nguồn thu nhập không nhận được
o Chi phí bồi thường
o Chí phí vô hình
Trang 2• Chi phí phát sinh trong quá trình khắc phục những tổn thất
• Chi phí xã hội và tinh thần
o Chi phí ảnh hưởng xấu đến môi trường KD, giảm hiệu quả sử dụng vốn, tăng mức bù RR làm cho chi phí về vốn tăng lên,
d Nguyên nhân của rủi ro
• Nhóm nguyên nhân nội bộ DN
o Thiếu thông tin KD dẫn đến các quyết định sai lầm
o Sai lầm của lãnh đạo DN
o Yếu kém về trình độ quản lý
o Yếu kém về năng lực cạnh tranh
• Nhóm nguyên nhân từ môi trường KD
o Nguyên nhân về MT tự nhiên
o Nguyên nhân từ môi trường chính sách kinh tế và môi trường pháp lý thiếu ổn định
o Nguyên nhân từ môi trường chính trị phức tạp và bất ổn
o Nguyên nhân từ sự thiếu hiểu biết về môi trường văn hoá-xã hội
e Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro trong kinh doanh
• Các nhân tố mang tính vật chất
o Khu nhà xưởng ở vị trí chật hẹp, dễ cháy; máy móc thiết bị vận hành trong điều kiện làm việc khắc nghiệt
• Các nhân tổ có tính đạo đức
o Giao dịch với các đối tác ở xa, không nắm rõ thông tin, các điều khoản HĐ không chặt chẽ -> bị lừa đảo
• Các nhân tố thuộc về tinh thần
o Thái độ vô trách nhiệm, tính cẩu thả, nóng vội, chủ quan,
• Các nhân tố có tính môi trường hay pháp lý
o Hệ thống pháp luật thiếu ổn định, không nhất quán, môi trường cạnh tranh không bình đẳng, nặng về các quan hệ ngầm,
Trang 32 Nội dung quản trị rủi ro trong kinh doanh
a Khái niệm
i Định nghĩaQTRR là sự nhận dạng, đo lường và kiểm soát các loại RR
có thể đe doạ các loại tài sản và thu nhập từ các dịch vụ tàichính hay từ các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của một ngành hay một Dn sản xuất kinh doanh
QTRR là quá trình xử lý các rủi ro thuần tuý một cách
có hệ thống, khoa học, toàn diện thông qua các hoạt động nhận diện và đánh giá rủi ro, xây dựng và thực thi các kế hoạch phòng ngừa, ngăn chặn RR xảy ra, thự hiện việc kiểm soát, giảm thiểu những tổn thất gây ra cho DN một khi xảy ra RR cũng như dự phòng về tài chính để bù đắp các hậu quả của rủi ro (cô quy)
Nội dung QTRR:
− Nhận dạng, phân tích và đo lường rủi ro: những rủi
ro hay xảy ra và những rủi ro gây nên hậu quả lớn nhất
− Kiểm soát rủi ro
− Tài trợ rủi ro: chuyển nhượng rủi ro (bảo hiểm), tự
− lưu trữ, chuyển giao và tài trợ tổn thất;
− quản trị hiệu quả
b Phải đảm báo nghuyên tắc số tiền đền bù tổn thất phải nhỏ hơn mức tài chính cho phépiii Vai trò
1 Giúp DN tránh nguy cơ bị phá sản
2 Đóng góp trực tiếp vào lợi nhuận của DN
3 Giúp DN tránh được những giảm sút về thu nhập hoặc thiệt hại về tài sản
4 Giúp DN tham gia vào các dự án có khả năng sinh lời cao
b Nội dung QTRR
i Nhận dạng và phân tích RR
1 Định nghĩa
Trang 4DN, nhằm thống kê những RR đã, đang và cóthể xảy ra đối với DN
− Trên cơ sở thống kê tiến hành phân tích RR nhằm xác định nguyên nhân gây ra các RR như các nhân tố làm gia tăng khả năng RR xảy ra
2 Phuơng pháp nhận dạng RR
(1) PP nhận dạng rủi ro dựa trên những RR trong quá khứ: dựa trên dữ liệu và thông tin quá khứ(2) PP hệ thống an toàn: xây dựng các mô hình mô phỏng RR trên cơ sở phân tích về quy trình hoạt động và môi trường hoạt động, qua đó phát hiện những RR có thể phát sinh
3 Công cụ phát hiện RR
4 Quy trình phát hiện RR
Định hướng -> phân tích tài liệu -> phỏng vấn -> khảo sát, điều tra trực tiếp
ii Đo lường RR
1 Phân loại mức độ nghiêm trọng của RR
3 nhóm RR: nguy hiểm; quan trọng và không quan trọng
2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ nghiêm trọng
3 Các phương pháp đo lường rủi ro: định lượng + định tính
iii Kiểm soát RR
1 Định nghĩa
Sử dụng các chiến lược, các chương trình hành động, các công cụ, kĩ thuật nhằm ngăn ngừa, né tránh hoặc giảm thiểu những tổn thất, những ảnh hưởng không mong đợi do RR mang lại
2 Các biện pháp kiểm soát RR
Trang 5Giảm thiểu tổn thất do RR gây ra
iv Tài trợ RR
1 Định nghĩa
Là nội dung của QTRR nhằm mục đích chuẩn bị cho Dn trước nhưunxg tổn thất xảy ra Tài trợ RR bao gồm chuẩn bị các nguồn lực tài chính để đối mặt với các hậu quả RR
2 Các biện pháp tài trợ RR
a Chấp nhận rủi ro và lập quỹ dự phòng để bù đắp tổn thất nếu RR xảy ra
b Chuyển giao và chia sẻ RR
Trang 6CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
I Khái niệm rủi ro tín dụng
1 Định nghĩa
RR tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra do khách hàng không
thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết
2 Phân loại
a Theo nguyên nhân xảy ra tín dụng
i RR giao dịch: là một hình thức của RR tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay Gồm:
1 RR lựa chọn: liên quan đến quá trình đánh giá
và phân tích tín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của tổ chức tài chính
2 RR bảo đảm: liên quan đến các tiêu chuẩn đảm bảo như mức cho vay, loại tài sản bảo đảm, chủ thể bảo đảm,
3 RR nghiệp vụ: liên quan đến công tác quản lýcác khoản vay và các hoạt động cho vay bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và
kỹ thuật xử lý các khoản vay có vấn đề,
ii RR danh mục: Là hình thức RR tín dụng mà nguyênnhân phát sinh là do hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của tổ chức tài chính Gồm:
1 RR nội tại: xuất phát từ đặc điểm hoạt động
và sử dụng vốn của khách hàng
2 RR tập trung: do tổ chức tài chính cho vay quá nhiều vào một số khách hàng nhất định, hoặc trong một ngành kinh tế nấht định hoặc trong một vùng địa lý nhất định hoặc vùng một loại hình cho vay có RR cao
b Theo khách quan và chủ quan của nguyên nhân xảy ra RR
i RR khách quan: thuộc về các nguyên nhân khách quan khó kiểm soát: thiên tai, dịch hoạ, người vay chết, mất tích, làm thất thoát vốn vay trong khi người vay đã thực hiện nghiêm túc chế độ vốn vay
ii RR chủ quan: do nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay và người cho vay vô tình hay cố ý làm thất thoát vốn vay, hay vì lý do chủ quan khác
3 Nguyên nhân
a Nguyên nhân từ tổ chức tài chính
Trang 7i Do chính sách tín dụng chưa chặt chẽ, bi khách hàng lợi dụng; lựa chọn khách hàng không kĩ, việc thuân thủ quy trình tín dụng bị lơi lỏng, ; Thẩm định khách hàng sơ sài, hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng
ii Do nhân viên tín dụng tính toán không chính xác hiệu quả đầu tư dự án xin vay vốn; nhân viên tín dụng không nắm rõ đặc điểm của ngành; nhân viên tín dụng cố ý tài trợ những dự án cho vay không hiệu quả, làm giả hồ sơ
iii Do nguyên nhân khác: Chất lượng thông tin và xử
lý thông tin chưa tốt; cơ cấu tổ chức và quản lý cán
bộ chưa hợp lý; năng lực công nghệ;
b Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn
ii Đối với người vay tiền: khó khăn khi huy động vốn
và phải huy động vốn với lãi suất cao
Trang 8khoản vay được khách hàng cho vay lại, đến người vay cuối cùng, theo dõi cà có biện pháp xử lý, những khoản nợ có vấn đề nằm giảm thiểu mức độ RR có thể xảy ra
- QTRR tín dụng không phải là né tránh RR mà là xác định mức RR có thể chấp nhận được, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp để đảm bảo RR tín dụng của tổ chức tín dụng khôgn vượt quá mức xác định
2 Nhận diện
a) Định nghĩa
Nhận diện RR bao gồm các công việc: theo dõi, xem xét, nghiên
cứu môi trường hoạt động tín dụng và toàn bộ hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng, nhằm thống kê được tất cả các RR
không chỉ các loại RR đã và đang xảy ra, mà còn dự báo được những dạng RR mới có thể xuất hiện đối với tổ chức tín dụng, trên
cơ sở đó đề xuất các giải pháp đo lường, kiểm soát và xử lý RR tín dụng
b) Các phương pháp nhận diện RR tín dụng
• Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về RR và tiến hàng điều tra ,iênquan đến khách hàng hay liên quan đến bản thân tổ chức tín dụng
• Phân tích tình hình tài chính của khách hàng
• Thanh kiểm tra hiện trường, theo dõi tình hình thực tế của khách hàng
• Thu thập thông tin
• Là giai đoạn sau khi RR tín dụng đựoc nhận diện
• Bản chất của đo lường RR tín dụng là việc tính toán, xác định khả năng xảy ra tổn thất do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng nghĩa vụ thực hiện của mình theo cam kết
• Các mức độ RR tín dụng khác nhau sẽ được thể hiện bởi các thang đo tín dụnng tương ứng được tính toán từ công
cụ đo lường phù hợp
Trang 9• Từ đó tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp hợp lý để đối phó với mực độ RR tín dụng đã xác định được ở trên.b) Các mô hình đo lường RR tín dụng
• Các mô hình định tính
- Mô hình 6Cs
Tư cách người vay (Character)Năng lực người vay (Capacity)Thu nhập của người vay (Cashflow)Bảo đảm tiền vay (Collateral)
Các điều kiện (Conditions)Kiểm soát (Control)
- Các chuyên gia dựa trên kinh nghiệm sẽ xác định các nhân tố dựbaso RR, các khảong giá trị chuẩn tương ứng
• Các mô hình định lượng
Mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ
Mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng bằng phương pháp chấm điểm
+ xếp hạng tín dụng khách hàng bằng phương pháp chấm điểm dựa trên cơ sở chấm điểm 2 nhóm chỉ tiêu: Tài chính
và Phi tài chính+ Các chỉ tiêu được xác định từ Ngân hàng nhà nước và cóthể vận dụng đối với mỗi cơ sở cấp tín dụng cũng như đối tượng xét cấp tín dụng
Mô hình logistics xếp hạng RR tín dụng+ là mô hình toán học sử dụng trong QTRR các hoạt động tài chính tín dụng giúp cho việc phân tích RR sâu hơn, rõ ràng hơn,
+ Với các thông tin đầu vào thu được, sử dụng mô hình logistic để xác định quan hệ tác động của các biến độc lập đến xác suất vỡ nợ của khách hàng
• Do môi trường hoạt động luôn biến động nên RR tín dụng
mà tổ chức tín dụng đã đự kiến hoàn toàn có thể khác với thực tế xảy ra Do vậy cần thường xuyên giám sát các khoản tín dụng
b) Phân loại
Giám sát từng khoản vay:
Trang 10+ tổ chức tín dụng thường thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, kiểm tra hoạt động SXKD của khách hàng vay theo định kì
+ trong các HĐ tín dụng, luôn có điều khoản yêu cầu khách hàngvay cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin liên quan đến tình hình hoạt động, những thay đổi tác động nhiều đến bên vay
Giám sát tổng thể các danh mục tín dụng
+ tổ chức tín dụng thuòng xuyên kiểm soát danh mục cho vay,
đặc biệt là các khoản nợ xấu, nợ có vấn đề để có những biện pháp xử lý kịp thời khi có RR xảy ra
+ Tổ chức tín dụng tiến hành phân loại các khoản nợ
+ Tổ chức tín dụng kiểm soát đối với các khoản nợ dưới chuẩn,
• Khi đó tổ chức tín dụng phải xử lý các khoản RR tín dụngb) Các bước xử lý
B1: đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng -> xác định nhanh khả năng của khách hàng trong việc giải quyết các vấn đề dẫn đến RR tín dụng
B2: lựa chọn cách xử lý tín dụng -> trên cơ sở đề xuẩ của cán bộ tín dụng, tổ chức tín dụng lựa chọn cách xử lý tín dụng hiệu quả nhất
c) Các phương pháp xử lý
• Cơ cấu lại thời gian trả nợ cho khách hàng: tổ chức tín dụng điều chỉnh kì hạn trả nợ của khoản vay hoặc kéo dài thời hạn của khoản vay tạo điều kiện cho khách hàng có thêm thời hạn để thực hiện hoàn trả khoản vay
• Miễn giảm lãi vay: tổ chức tín dụng miễn giảm lãi vay, khuyến khích DN nỗ lực trả nợ gốc cho tổ chức tín dụng
• Tiếp tục cấp tín dụng có điều kiện cho khách hàng: tổ chứctín dụng tạo điều kiện cho khách hàng tiếp tục được sử dụng vốn của họ để khách hàng có vốn SXKD vượt qua thời điểm khó khăn
Trang 11• Phát mãi tài sản đảm bảo: tổ chức tín dụng thực hiên các quyền của chủ nợ nhằm thu hồi tối đa khoản nợ đã cho vay, giảm thiểu tối đa thiệt hại cho tổ chức tín dụng
• Sử dụng quỹ dự phòng:
+nếu phát mại tài sản thế chấp không đủ bù đắp vốn vay hoặc tài sản thế chấo không xử lý được, tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nơ, trích lập và sử dụng dự phòng RR trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng
• Bán nợ: khi khách hàng không còn khả năng trả nợ, tổ chức tín dụng thực hiện bán các khoản nợ xấu với giá thấp hơn giá trị khoản nợ
• Khởi kiện và thu nợ thông qua cơ quan thi hành án
Trang 12CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
I Định nghĩa RR trong kinh doanh quốc tế
Hợp đồng mua bán ngoại thương chỉ kết thúc khi hàng hoá được giao, các nghĩa vụ có liên quan được thực hiện và người bán nhận được tiền hàng
Một giao dịch TMQT dù đơn giản hay phức tạp, dù có được quy định rõ rới đâu, cũng có thể sẽ đổ vỡ hoặc có thể không thực hiện được giao dịch
RR trong KDQT là các sự cố diễn ra trong quá trình thưc hiện hợp đồng mua bán ngoại thương
II Nguyên nhân rủi ro trong KDQT
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến RR trong KDQT Các RR có thể xuất hiện trong tất cả các khâu khi thực hiện hợp đồng
III Phân loại rủi ro trong KDQT
1 RR hàng hoá
Đ/n: RR liên quan đến HH được sản xuất hay các điều kiện vận tải, bảo hiểm, bảo hành trong quá trình thực hiện hợp đồng Đây là RR phải chấp nhận như là một phần của quá trình thực hiện hợp đồng XNK
Nguyên nhân:
+ Điều kiện vận chuyển không đảm bao
+ điều kiện kho bãi không phù hợp
+ bất cẩn, hạn chế về phương tiện giao nhận, vận chuyển hàng hoá+các yếu tố về môi trường kinh doanh, môi trường tự nhiên
Phân loại:
+ RR sản xuất: phát sinh trong quá trình sx HH, đặc biệt là các loại hàng được đặt hàng hoặc có những Đk đặc thù Đây là những hàng hoá mà không thể tìm được người mua thay thế nếu người đặt không nhận hàng
+ RR vận tải và bảo hiểm: chịu ảnh nưởng của các yếu tố tính chất của
HH, tính chất của quá trình vận tải,
Trang 13+ để hạn chế RR thương mại thì người bán cần tìm hiểu rõ người mua,
về hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính, uy tín và thương hiệu, Nguyên nhân:
Đặc điểm:
+ khó phân biệt RR chính trị và RR thương mại
+ liên quan tới các nguồn luật điều chỉnh hoạt động KDQT
Phụ thuộc vào đồng tiền thanh toán và thời diểm thanh toán
Lựa chọn đòng tiền mạnh thì tiết kiệm chi phí giao dịch và RR
Có thể do sự biến động bất thường của tỷ giá trên thị trường, gây bất lợi về tài chính
Phân loại
RR giao dịch: là RR ảnh hưởng tới tuừng giao dịch
RR kế toán: do chênh lẹch trong đánh giá tỷ giá ngoại tệ
RR kinh tế: do biến động giá trị tài sản DN do tỷ giá thay đổi
Nguyên nhân
Biến động lãi suất, chính sách, luật pháp,
5 RR tài chính
ĐN:
Các giao dịch luôn đối mặt vs RRTC
Các RR này phát sinh khi huy động vốn để mua hngf, trả chi phí vận tải, và bảo hiểm, tìm nguồn tài trợ cho các
Phân loại
RR k có nguồn bù đăp các khaonr vay khi thực hiện HĐ k được thanh toán đúng hạn
RR tìm kiếm các khaonr tài sản đảm bảo
RR do sự cố bất thường, k lường trước được
Nguyên nhân
Trang 14Chậm mở LC
Thay đổi yêu cầu hàng hoá quá chậm
Tàu chở hàng đến muộn,m hay tàu thay đổi hành trình hoặc trục trăc.,,Quy định các điều khoản hợp đồng k rõ ràng, k phù hợp
Các hình thức thanh toán bất thường
Chỉ dẫn thanh toán bất thường
Dòng tiền di chuyển vào/ ra một tài khoản nhanh chóng bất thường
Số lượng tiền chuyển lớn và thường xyên
Cấu trúc số tài khoản phức tạp, bất thường
TIỂU LUẬN: đọc + dịch -> trình bày nội dung cho cả lớp, giảng lại cho cả
lớp hiểu MINH HOẠ NỘI DUNG LÝ THUYẾT BẰNG 1 CASE STUDY
In 5 cuốn tiểu luận cho lớp tham khảo Tách riêng phần dịch, ghi rõ người dịch (tên, lớp hành chính, thời gian hoàn thành)
IV Quản trị RR trong kinh doanh quốc tế
1 Khái niệm QTRR trong KDQT
a) Các bước QTRR trong KDQT
• 1-Nhận diện rủi ro:
- nhận diện RR
- đánh giá RR
- đề xuất biện pháp phòng ngừa
• 2-Đánh giá các biện pháp phòng ngừa RR
- biện pháp nào có thể phòng ngừa thông qua biện pháp quản trị bên trong và bên ngoài DN?
- Các RR nào là RR thanh toán trong HĐ XNK?
- Các RR còn lại có thể chấp nhận được trong điều kiện cụ thể của HĐ không?
• 3-Quyết định
- chuẩn bị khâu cuối cùng trong đàm phán HĐ XNK
- hoặc tìm phương án thay thế cho HĐ cũb) Đặc điểm QTRR trong KDQT