1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng công thương đà nẵng (tt)

26 175 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự bùng nổ tăng trưởng ngân hàng liền với rủi ro kinh doanh, đặc biệt rủi ro tín dụng Phòng ngừa quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHTM vấn đề có ý nghĩa quan trọng cho ổn định thị trường tài tiền tệ kinh tế Đề tài luận văn quản trị rủi ro tín dụng NHTM khu trú phạm vi nghiên cứu Ngân hàng Công thương (NHCT) Việt Nam, chi nhánh Đà Nẵng Thực trạng nợ có vấn đề gia tăng vài năm gần đặt cho nhà quản trị NHCT Đà Nẵng yêu cầu cấp bách phải tìm kiếm giải pháp liệt để xử lý nợ xấu, tái cấu nâng cao chất lượng tín dụng, ổn định hiệu qủa kinh doanh, vững bước vào cánh cửa hội nhập Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCT Đà Nẵng, nhận dạng nguyên nhân, biểu rủi ro Trên sở đó, đề xuất giải pháp tăng cường lực quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng Công thương Đà Nẵng trước yêu cầu cạnh tranh, hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro cấp tín dụng ngắn hạn cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp, cá nhân Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn NHCT Đà Nẵng Luận văn không đề cập đến loại rủi ro khác kinh doanh ngân hàng mà nêu mối quan hệ chúng với rủi ro tín dụng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phân tích, chứng minh số liệu để tìm luận khoa học biểu rủi ro, nguyên nhân rủi ro khách, chủ quan từ góc độ khác Đề tài trọng sử dụng công cụ thống kê kết hợp với phương pháp mô để đưa đề xuất thực tiễn cho giải pháp quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCT Đà Nẵng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương I- Rủi ro kinh doanh NHTM quản trị rủi ro tín dụng Chương II- Phân tích hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCT Đà Nẵng Chương III- Giải pháp tăng cường lực quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCT Đà Nẵng Sau tóm tắt nội dung chương luận văn CHƯƠNG RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Rủi ro kinh doanh ý nghĩa quản trị rủi ro kinh tế thị trường Trong thể chế kinh tế thị trường chịu tác động nhiều yếu tố bất ổn, khó lường rủi ro kinh doanh tồn qui luật khách quan, thách thức xen kẽ với hội kinh doanh 1.2 Quản trị rủi ro kinh doanh NHTM 1.2.1 Rủi ro kinh doanh NHTM 1.2.1.1 Khái niệm Rủi ro kinh doanh ngân hàng mức độ không chắn, bất trắc liên quan đến vài kiện nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng 1.2.1.2 Các loại rủi ro Tùy theo khía cạnh nghiên cứu, người ta phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thành: rủi ro tín dụng, rủi ro đầu tư, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro đạo đức, rủi ro ủy quyền Theo phạm vi, nhà nghiên cứu phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thành: rủi ro (RR) chung (RR khoản, RR tín dụng, RR lãi suất), RR quốc tế RR trả nợ Trong nhóm rủi ro trên, NHTM thường quan tâm đến loại rủi ro sau đây: Rủi ro tín dụng (Credit risk); Rủi ro khoản (insolvency risk); Rủi ro lãi suất (Interest rate risk); Rủi ro hoạt động (Activities risk); Rủi ro hối đoái (Exchange rate risk); Rủi ro tội phạm (Crime risk) 1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro a Nhóm nhân tố rủi ro từ môi trường Tác động bất lợi điều kiện tự nhiên (thiên tai), tình hình an ninh trị quốc gia, biến cố kinh tế, thay đổi từ sách kinh tế vĩ mô b Nhóm nhân tố rủi ro có tính đặc thù Tác động nhân tố thuộc quản trị, lực tài mang tính đặc thù lĩnh vực kinh doanh ngân hàng 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 1.2.2.1 Các khái niệm Rủi ro tín dụng quan niệm khoản lỗ tiềm tàng ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, nghĩa khả luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay ngân hàng thực đầy đủ số lượng thời hạn Theo Theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng thì: "Rủi ro tín dụng họat động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất họat động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng không thực khả thực nghĩa vụ theo cam kết" Quản trị rủi ro tín dụng qúa trình xây dựng thực thi sách biện pháp quản lý tín dụng, sử dụng hiệu qủa công cụ kiểm soát tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu qủa phát triển tín dụng bền vững 1.2.2.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng Những bất trắc xảy hoạt động tín dụng NHTM, ngân hàng giỏi nhất, nhiều kinh nghiệm khó phòng tránh Vì rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng vấn đề thời kinh tế, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế Việt Nam 1.2.2.3 Nội dung qủan trị rủi ro tín dụng Nội dung hay qui trình quản trị rủi ro tín dụng bao gồm bảy khâu sau: (i)- xác định rủi ro; (ii)- tìm hiểu (iii)- đo lường rủi ro (iv)phân tích rủi ro (v)- theo dõi (vi)- quản lý (vii)- báo cáo Những tài liệu lý thuyết khác phân nội dung quản trị rủi ro gồm bốn khâu chính: xác định; đo lường; quản lý kiểm soát, gộp lại số khâu so với nội dung phân đoạn bảy khâu nêu phần đầu Tuy nhiên, cho dù cách phân đoạn điều quan trọng qúa trình quản trị rủi ro tín dụng muốn đạt hiệu qủa phải làm tốt công đoạn như: phát kịp thời; nhận dạng rủi ro tồn tại; phân tích định lượng rủi ro để từ có giải pháp ứng phó, phòng tránh Quản trị rủi ro hiệu qủa nghĩa ngăn chặn rủi ro không xảy mà rủi ro xảy với mức độ dự đoán, đo lường trước ngân hàng chuẩn bị đủ nguồn lực để bù đắp rủi ro xảy 1.2.2.4 Quan hệ quản trị rủi ro tín dụng với quản trị rủi ro khác kinh doanh Ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng quan hệ hữu cơ, nhân qủa với rủi ro khác rủi ro tỷ gía, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản… Do vậy, đề cập đến rủi ro tín dụng mà không đề cập đến rủi ro khác phiến diện, làm cho biện pháp quản trị rủi ro thực tế trở nên hiệu qủa Từ nhận thức mối quan hệ biện chứng trên, NHTM đại ngày ứng dụng mô hình hệ thống tập trung quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng có tên gọi: Ủy ban quản lý tài sản nợ - có (gọi tắt Ủy ban ALCO - Asset Liability Management Committee ), thay trọng quản trị riêng lẻ loại rủi ro 1.3 Chính sách, công cụ quản trị rủi ro tín dụng 1.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng 1.3.1.1 Nhóm sách giới hạn tín dụng a Giới hạn dư nợ khách hàng lớn Luật pháp nước qui định rõ giới hạn dư nợ khách hàng lớn nhằm ngăn chặn NHTM tập trung qúa lớn vào khách hàng Khi thiết lập giới hạn này, ngân hàng tính toán tổng dư nợ tất hình thức cấp tín dụng chứa đựng rủi ro dư nợ cho vay, bảo lãnh, cam kết toán, L/C, cho thuê tài chính, … b Giới hạn dư nợ nhóm khách hàng có liên quan Một ngân hàng có sách quản trị rủi ro tín dụng tốt ngân hàng thường xây dựng giới hạn cho nhóm khách hàng có liên quan sở hệ thống quản lý khách hàng ngân hàng Theo thông lệ chung giới hạn cho vay nhóm khách hàng có liên quan không vượt qúa 50% vốn tự có ngân hàng không vượt qúa 60% tính số dư bảo lãnh, cam kết toán c Giới hạn dư nợ theo ngành lĩnh vực Giới hạn nhằm khống chế mức dư nợ tối đa cho vay ngành kinh doanh, lĩnh vực, chí khu vực địa lý (quốc gia, vùng lãnh thổ) Chính sách giới hạn cho vay theo ngành lĩnh vực biện pháp hạn chế rủi ro sách cấp tín dụng NHTM d Cơ cấu lại khoản nợ Chính sách đề cập đến nguyên tắc, qui định hình thức xử lý nợ miễn, giảm lãi, chuyển đổi nợ thành cổ phần, cấn trừ nợ tài sản, bán nợ … 1.3.1.2 Chính sách phân loại nợ Theo sách này, ngân hàng đưa tiêu chí xếp hạng khoản dư nợ theo tiêu chuẩn cụ thể vào nhóm trạng thái nợ để làm trích lập dự phòng rủi ro theo tỷ lệ tương ứng với nhóm nợ Nguồn dự phòng rủi ro sử dụng để bù đắp tổn thất tín dụng không thu nợ 1.3.1.3 Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Trích lập dự phòng rủi ro xem sách quản trị nhằm giúp ngân hàng có nguồn chủ động ứng phó với tổn thất dự kiến Theo thông lệ quốc tế, có hai cách sử dụng qũy dự phòng bù đắp rủi ro tín dụng là: (i)- Các khoản nợ xấu trì bảng tổng kết tài sản ngân hàng không biện pháp không khả thu hồi nợ sử dụng qũy dự phòng bù đắp; (ii)- Tất khoản nợ xấu đưa bảng tổng kết tài sản đồng thời với việc sử dụng qũy dự phòng rủi ro để hạch toán “xóa nợ nội bộ” 1.3.2 Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng Thứ nhất, xây dựng hệ thống sách, chế qui trình tín dụng hợp lý với NHTM; Thứ hai, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng độc lập, bảo đảm xác định tính cách, lực trả nợ người vay; Thứ ba, xây dựng định hướng tín dụng, miền khách hàng miền sản phẩm mục tiêu hiệu qủa; Thứ tư, tăng cường biện pháp đảm bảo tín dụng tài sản; Thứ năm, tích cực xử lý nợ có vấn đề từ phát sinh để tránh rủi ro tổn thất; Thứ sáu, trích lập qũy dự phòng rủi ro, tham gia hợp đồng bảo hiểm tín dụng nhằm tạo thêm nguồn tài để bù đắp khoản tổn thất không đòi nợ 1.3.3 Quản trị RR tín dụng điều kiện hội nhập, cạnh tranh Quản trị rủi ro tín dụng môi trường hội nhập, cạnh tranh đặt nhiệm vụ cấp bách là: (i)- Nhanh chóng cấu lại danh mục tín dung theo hướng đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, giảm tập trung tín dụng; (ii)- Phát triển mạnh tín dụng bán lẻ, khai thác phát triển sản phẩm tín dụng sản xuất kinh doanh, tiêu dùng theo xu kinh tế dịch vụ; (iii)- Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng sở nguồn lực tài mạnh NHTM để chuyển rủi ro 1.3.4 Kinh nghiệm quản trị RR tín dụng NH nước 1.3.4.1 Tách bạch rõ chức hai phận giao dịch khách hàng thẩm định tín dụng 1.3.4.2 Thẩm định tín dụng theo nguyên tắc Cs Nguyên tắc 6Cs cẩm nang thẩm định yếu tố an toàn vay bao gồm: tính cách người vay (Character), Năng lực trả nợ (Capacity), Dòng tiền mặt (Cash folow), Tài sản chấp (Collateral), Các điều kiện môi trường (Conditions), Sự kiểm soát (Control) Kết hợp nguyên tắc Cs với phân tích SWOT (StrengthWeakness / Opportunity-Threat) điểm mạnh / điểm yếu, hội / thách thức tại, dự báo dòng tiền, phân tích số tài chủ yếu Qui trình kỹ thuật thẩm định vay NH Thái nhằm tạo lập vùng an toàn xung quanh khoản vay 1.3.4.3 Cho điểm khách hàng Các NHTM đánh gía, xếp hạng mức độ tín nhiệm khách hàng cách cho điểm tín dụng (credit scoring) để định cho vay 1.3.4.4 Tuân thủ thẩm quyền giới hạn phán cho vay Ngân hàng KASIKORN Bank, SIAM CITY bank (SCIB) đưa mức phê duyệt cho vay giới hạn thẩm quyền định cho vay người (các chức vụ quản trị), nhóm người (hội đồng) để giám sát giới hạn thẩm quyền phán tín dụng 1.3.4.5 Giám sát khoản vay Ngân hàng SCIB có hai phận: phận tác nghiệp (Credit Operation Dept) phận tái xét (Credit Review Dept.) Bộ phận tác nghiệp giám sát thay đổi rủi ro khoản vay có hành động thích ứng kịp thời Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng (Credit Risk Management Department) quản lý danh mục tín dụng, thường xuyên cập nhật báo cáo kinh doanh cho danh mục tín dụng, báo cáo xếp hạng tín dụng, khoản vay có vấn đề danh mục khoản vay cần giám sát, khoản nợ không hoạt động 10 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG 2.1 Sơ lược chi nhánh Ngân hàng Công thương Đà Nẵng 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Ngân hàng Công thương (INCOMBank) Chi nhánh Đà Nẵng thành lập ngày 1/11/1988 Đến INCOMBank Đà Nẵng ngân hàng thương mại lớn địa bàn với qui mô tổng tài sản 3.000 tỷ đồng, thị phần nguồn vốn, tín dụng dịch vụ chiếm bình quân 17- 21% toàn hệ thống NHTM địa bàn 2.1.2 Cơ cấu tổ chức mạng lưới nghiệp vụ 2.1.3 Kết qủa hoạt động kinh doanh NHCT Đà Nẵng Bảng 2.1- Các tiêu kinh doanh chi nhánh Ngân hàng Công thương Đà Nẵng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Nguồn vốn huy động Dư nợ cho vay 1.026.30 1.417.561 1.139.504 1.181.012 1.258.234 1.233.917 1.509.399 1.695.795 1.664.47 1.097.207 Trog đó, Nợ qúa hạn 16.306 29.013 54.661 65.364 33.202 101.393 131.490 136.015 181.126 155.738 72.408 99.933 96.435 137.340 104.198 +28.985 +31.557 +39.580 +43.786 +51.540 Thu nhập Chi phí LN trước trích DPRR Nguồn: Báo cáo thống kê NHCT Đà Nẵng (năm 2006 tách CN Ngũ Hành Sơn) 12 2.2.2.1 Những đóng góp tín dụng NHCT cho kinh tế Tín dụng NHCT góp phần tạo cú huých hình thành cấu đầu tư công nghiệp, xây dựng hạ tầng, thương mại, du lịch, dịch vụ thành phố 10 năm qua Trong tổng dư nợ bình quân hàng năm 1.241 tỷ ba ngành trọng điểm theo cấu kinh tế thành phố có dư nợ 1.122 tỷ (tỉ trọng 90,4%), cụ thể là: Bảng 2.3- Dư nợ cho vay bình quân nhóm ngành kinh tế trọng điểm Ngành kinh tế trọng điểm Công nghiệp Xây dựng, hạ tầng, giao thông, bưu điện Thương mại, du lịch, dịch vụ Tổng dư nợ bình quân năm Dư nợ VLĐ bình quân năm Tuyệt Tỉ trọng đối % 303.208 33,7 191.618 329.847 899.599 21,3 36,7 Dư nợ VCĐ bình quân năm Tuyệt Tỉ trọng đối % 135.03 39,5 100.548 29,4 61.995 18,2 341.411 Nguồn: Thống kê lịch sử NHCT Đà Nẵng 2.2.2.2 Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng NHCT Đà Nẵng - Các DNNN địa phương dần bộc lộ yếu cạnh tranh, chi phí gía thành cao, dần thị trường, máy cồng kềnh, hiệu lực, phương án đầu tư không khả thi, công nợ lớn … dẫn đến thua lỗ, ăn thâm vào vốn hậu qủa tất yếu khả trả nợ vay 13 - Tiến trình xếp lại DNNN, giao vốn quyền tự chủ tài chính, cắt hoàn toàn “dòng sữa bảo hộ nhà nước” bộc lộ khó khăn tài thật nhiều doanh nghiệp Một số DNNN xếp cổ phần hóa hậu qủa nợ vay cũ chưa có hướng giải Mặc dù NHCT Đà Nẵng sớm cắt giảm cho vay DNNN yếu để phân tán rủi ro, cấu lại dư nợ lành mạnh Song việc rút giảm tỷ lệ lớn dư nợ DNNN không dễ thực sớm chiều, tình trạng nợ xấu gia tăng đáng kể sau: Bảng 2.5- Tình hình nợ qúa hạn tồn đọng giai đoạn 2002-2006 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng dư nợ cho 1.417.561 1.509.399 1.695.795 1.664.478 1.097.207 vay 1- Dư nợ nhóm 6.492 15.299 28.923 120.967 28.856 Tỉ trọng (%) 0,46 1,01 1,71 7.26 2,63 2- Dư nợ xấu 9.814 13.714 23.885 65.364 4.346 Tỉ trọng (%) 0,69 0,91 1,41 3,66 0,32 39.307 3.625 2,20 0,27 2.1- Nợ nhóm Tỉ trọng (%) 2.2- Nợ nhóm Tỉ trọng (%) 2.3- Nợ nhóm Tỉ trọng (%) 3- Nợ XLRR ngoại bảng Tỉ trọng (%) 1.129 9.013 20.459 6.504 721 0,08 0,60 1,21 0,36 0,05 8.685 4.701 3.426 19.553 0,61 0,21 0,30 1,09 123.757 251.626 6,92 18,66 Nguồn: Thống kê lịch sử NHCT Đà Nẵng 14 Nợ rủi ro nguy khó thu hồi chiếm tỷ trọng ngày lớn, đặc biệt hai năm 2005-2006 thống kê sau: Bảng 2.6- Nợ qúa hạn, nợ XLRR 2005-2006 theo loại hình doanh nghiệp Đơn vị: triệu đồng Dư nợ 31/12/2005 Chỉ tiêu DNNN NQD 1/ Nhóm Tỷ trọng (%) 2/ Nợ xấu Tỷ trọng (%) 2.1- Nhóm 92.382 76,4 46.882 71,7 35.298 2.2- Nhóm 4.568 1.936 2.3- Nhóm 7.016 12.537 3/ Nợ XLRR Tỷ trọng (%) 106.386 76 Dư nợ 31/12/2006 Tổng số DNNN 28.585 120.967 23,6 100 18.482 65.364 28,3 100 4.009 39.307 11.965 41,5 - NQD Tổng số - 16.891 58,5 4.346 100 3.625 28.856 100 4.346 100 3.625 6.504 - 721 721 19.553 - 17.371 123.757 225.431 14 100 89,6 26.195 251.626 10,4 100 Nguồn: Thống kê lịch sử NHCT Đà Nẵng 2.2.2.3 Nhận dạng nguyên nhân rủi ro tín dụng a Nhóm nguyên nhân khách quan (bất khả kháng) - Môi trường thiên nhiên - Môi trường kinh tế - Môi trường pháp lý - Thể chế kinh tế b Nhóm nguyên nhân chủ quan từ công tác quản trị rủi ro tín dụng NHCT Đà Nẵng Thứ nhất, chưa lường hết rủi ro tín dụng kinh tế thị trường, thẩm định tín dụng lỏng lẻo; Thứ hai, chậm cắt giảm dư nợ DNNN yếu kém; Thứ ba, tình trạng tập trung tín dụng vài DNNN yếu kém, tiềm ẩn rủi ro; Thứ tư, trình độ lực 15 phận cán tín dụng yếu kém, bất cập, thiếu tinh thần trách nhiệm, sa sút phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; Thứ năm, Chi nhánh chưa triển khai mô hình phòng quản lý rủi ro, thẩm định độc lập vay; Thứ sáu, công tác kiểm tra, kiểm soát nội chưa hiệu qủa c Nguyên nhân từ phía khách hàng - Tình hình tài yếu kém, biểu qua: nguồn vốn CSH hệ số tài (hệ số tự tài trợ, VLĐ ròng, ROE) đạt thấp, lãi kinh doanh thấp, chí lỗ, cho vay vốn - Tình trạng báo cáo tài không trung thực, không kiểm toán, giấu lỗ gây sai lệch thông tin từ nguồn liệu dùng để thẩm định cho vay - Dự án không tính toán hiệu quả, đầu tư tràn lan nhiều dự án, vượt qúa khả vốn tự có buộc phải dùng tiền vay ngắn hạn tài trợ cho mục đích dài hạn lực quản lý không theo kịp, gây thất thoát vốn, không trả nợ NH 2.3 Thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCT Đà Nẵng vấn đề đặt 2.3.1 Kết xử lý nợ quản trị rủi ro 2.3.1.1 Xử lý nợ có vấn đề Chi nhánh triển khai nhiều biện pháp liệt như: Đối với DNNN có nợ xấu nhóm 3, 4, thực việc ngừng cho vay cho vay giảm dần dư nợ; đôn đốc đơn vị kiểm kê, xử lý giảm gía tồn kho để bán, lý MMTB, TSCĐ không sử dụng, đối chiếu thu hồi nợ đọng thu tiền trả nợ qúa hạn; Đối với DN có công nợ XDCB, NH tác động với chủ đầu tư, đơn vị chủ quản yêu cầu toán khối lượng XDCB hoàn thành toán, yêu cầu đơn vị chủ quản, bảo lãnh thực nghĩa vụ trả nợ thay theo hợp đồng bảo lãnh; Đối với DNNN giải thể, mở thủ tục phá sản bám sát Tòa để xử lý tài sản theo qui định luật phá sản thu hồi nợ 16 Một số nợ tài sản cố tình chây lười, trốn nghĩa vụ trả nợ lập hồ sơ khởi kiện tòa Đối với khoản nợ nhóm (qúa hạn 90 ngày) phân tích kỹ khách hàng Nếu nguyên nhân chậm trả lãi gốc tạm thời đôn đốc thu vào kỳ sau, có dấu hiệu lực tài chính, nguồn thu không ổn định NH yêu cầu thực biện pháp với nợ xấu 2.3.1.2 Chuyển dịch tài sản có Từ đầu năm 2000, NHCT Đà Nẵng thay đổi cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay doanh nghiệp dân doanh, cho vay có tài sản bảo đảm Sản phẩm tín dụng không "độc canh" cho vay SXKD mà phát triển sang dạng hình tín dụng tiêu dùng, gắn kết với các sản phẩm dịch vụ INCOMBank cho vay mua nhà, mua sắm phương tiện trả góp, cho vay phát hành sử dụng thẻ tín dụng quốc tế, cho vay du học… Bảng 2.11 phân tích dư nợ tín dụng theo hai loại hình: DNNN DN dân doanh cho thấy nỗ lực chi nhánh việc tái cấu nợ, phân tán rủi ro tín dụng Bảng 2.11- Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế tài sản bảo đảm Đơn vị: triệu đồng Nguồn: Thống kê lịch sử NHCT Đà Nẵng 2.3.1.3 Công tác quản trị rủi ro tín dụng 17 (i)- Chi nhánh xây dựng định hướng ngành hàng chiến lược khách hàng; sàng lọc khách hàng có, khai thác khách hàng lành mạnh, phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp dân doanh, tín dụng làng nghề; (ii)- Thực xác kịp thời việc phân loại, đánh gía chất lượng nợ hàng tháng, phân tích tài doanh nghiệp định kỳ tháng để chấm điểm tín dụng, xếp hạng doanh nghiệp đề đối sách tín dụng phù hợp Qua đó, chi nhánh kịp thời phát hiện, ngừng cho vay dự án không hiệu qủa, cho vay giảm dần dư nợ với DN có tình hình tài (iii)- Từng bước cắt giảm giới hạn tín dụng DNNN, ngành hàng rủi ro như: dệt, giày da, chế biến lâm sản, sản phẩm cạnh tranh thị trường đe dọa bất ổn, không cho vay đơn vị phụ thuộc Đồng thời tìm kiếm khách hàng tốt quốc doanh để cấu lại nợ nhằm tăng dư nợ khu vực kinh tế dân doanh, tăng tỷ trọng cho vay có TSBĐ (iv)- Chi nhánh tự rà soát, chấn chỉnh việc thực qui trình thẩm định khách hàng, thẩm định vay, thẩm định phương diện tài chính, thẩm định tài sản bảo đảm nợ vay, 2.3.2 Những hạn chế xử lý nợ quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCT Đà Nẵng - Công tác xử lý thu nợ xấu, nợ XLRR chưa sâu sát, triệt để; - Định hướng tín dụng theo ngành hàng chưa rõ ràng Việc phát triển sản phẩm tín dụng tiêu dùng chưa tương xứng với tiềm nhu cầu thị trường; - Chi nhánh chưa thành lập phận thẩm định rủi ro độc lập, chưa trọng mức đến việc khai thác thông tin TPR; - Mặt trình độ lực cán tín dụng chưa đồng đều, biểu tư tưởng co cụm, số CBTD thiếu tinh thần trách nhiệm 18 2.3.3 Những vấn đề đặt thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng - Thị trường phát sinh kiểu "dịch vụ" ngân hàng mới: Dịch vụ đáo hạn nợ ngân hàng Đây dịch vụ bất hợp pháp, cho vay nóng, tiếp tay cho khoản nợ có vấn đề tránh giám sát Ngân hàng - Tình trạng DNNN chưa giải tồn đọng tài trước cổ phần hóa nên nợ hạn NH treo lơ lửng Ngày phổ biến tượng hạch toán không trung thực gây khó khăn cho thẩm định tín dụng - Ngày nay, nhiều cán tín dụng qúa coi trọng, tuyệt đối hóa điều kiện tài sản đảm bảo mà bỏ qua việc thẩm định tín dụng, thẩm định vay kiểm soát qúa trình sử dụng tiền vay Điều gây nên hậu qủa nợ xấu, ngân hàng vốn, chí tình trạng gỉa mạo tài sản chấp để lừa gạt ngân hàng Rủi ro tập trung tín dụng qúa lớn cho nhóm ngành hàng, khách hàng chẳng khác bỏ hết trứng vào giỏ - Các NHTM địa bàn cạnh tranh tín dụng vừa giảm nhẹ điều kiện tín dụng, vừa tạo kẻ hở để nợ có vấn đề thoát ly kiểm soát tài chủ nợ NHTM - Nợ đọng dây dưa XDCB lớn mà nợ cuối ngân sách Huyện, Tỉnh tác động xấu đến nợ vay NHTM - Rủi ro thời hạn tín dụng biểu chỗ khoản vốn qui mô lớn từ nguồn huy động ngắn hạn (dưới 12 tháng) đem cho vay trung dài hạn (trên 12 tháng) thu hồi nhỏ lẻ theo phân kỳ hạn nợ không đủ khoản nguồn huy động ngắn hạn đến hạn phải trả toàn lần cho khách hàng gửi vốn 19 Phân tích thực trạng tín dụng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHCT Đà Nẵng cho phép độc giả lượng hóa mức độ, nguyên nhân rủi ro tín dụng nhiều góc độ phân tích Luận văn nêu lên số vấn đề quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCT Đà Nẵng làm sở đề xuất giải pháp tăng cường lực quản trị rủi ro tình hình 20 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CN NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG Thực trạng tín dụng yêu cầu hội nhập cộng đồng tài quốc tế đặt cho chi nhánh NHCT Đà Nẵng nhiệm vụ tăng cường quản trị rủi ro khâu tác nghiệp 3.1 Các quan điểm định hướng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Công thương Đà Nẵng Thứ nhất, phải coi quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng nói chung, quản trị rủi ro tín dụng nói riêng trung tâm hoạt động quản trị điều hành NHCT; Thứ hai, định kinh doanh NHTM, đặc biệt định tín dụng phải triệt để tuân thủ nguyên tắc đánh gía đo lường rủi ro; Thứ ba, hoạt động nghiệp vụ phải tuân thủ hoạch định cấu ngành hàng, khách hàng; Thứ tư, muốn kiểm soát phòng ngừa rủi ro tín dụng tận gốc, chi nhánh phải coi trọng tuân thủ nghiêm qui chế tín dụng; Thứ năm, tổ chức hoạt động quản trị, giám sát rủi ro tín dụng chi nhánh tuân thủ nguyên tắc quản trị giám sát khách quan, độc lập với phận tín dụng Sắp xếp lại phòng Khách hàng phù hợp với đặc điểm qui mô khách hàng, qui mô thị trường, mô hình chức chi nhánh NHCT; Thứ sáu, gắn việc xây dựng mô hình cán kinh doanh đa với tiêu chuẩn hóa lực cán tín dụng Kiện toàn nhân lực quản trị tín dụng chi nhánh chuyên sâu nghiệp vụ tín dụng, có phong cách quản trị điều hành nhanh nhẹn, sáng tạo; Thứ bảy, củng cố phòng Quản lý rủi ro nợ có vấn đề chi nhánh theo hướng nâng cao lực thẩm định độc lập, quản trị chất lượng tín dụng tham gia xử lý nợ có vấn đề 3.2 Giải pháp tăng cường lực quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHCT Đà Nẵng 21 3.2.1 Định hướng tín dụng chi nhánh NHCT Đà Nẵng 3.2.1.1 Định hướng ngành hàng mục tiêu - Ngành thương mại, du lịch, dịch vụ, bưu viễn thông, giao thông vận tải, dịch vụ phục vụ công y tế, giáo dục, văn hóa, quảng cáo truyền thông, dịch vụ khoa học công nghệ - Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp gia công, chế biến hàng xuất mà sản phẩm đầu mạnh cạnh tranh bị cạnh tranh, nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định, lực máy móc thiết bị, công nghệ có ưu - Ngành xây dựng bản, xây dựng hạ tầng 3.2.1.2 Định hướng miền khách hàng mục tiêu Miền khách hàng mục tiêu doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh tế dân doanh việc sử dụng vốn họ chắn, linh hoạt hiệu qủa hơn, không phát sinh nợ có vấn đề 3.2.1.3 Giới hạn tín dụng theo ngành hàng khách hàng 3.2.2 Quản trị rủi ro danh mục sản phẩm tín dụng 3.2.2.1 Xây dựng giới hạn tín dụng theo sản phẩm Việc tuân thủ giới hạn tín dụng theo sản phẩm nhằm tạo lập cấu dư nợ an toàn theo sản phẩm tín dụng để hạn chế phân tán rủi ro Thước đo cuối cho hiệu qủa kinh doanh tín dụng chi nhánh lãi suất biên tế tỷ lệ lãi biên NIM (Net Interest Margin) xác định: NIM = (tổng doanh thu từ lãi - tổng chi phí trả lãi) / tổng tài sản có sinh lời bình quân 3.2.2.2 Phân tích, đánh gía rủi ro danh mục sản phẩm tín dụng Chi nhánh cần thống kê phân loại nợ nhóm 2, 3, 4, theo nhóm sản phẩm tín dụng để nhận xét sản phẩm có tỷ lệ rủi ro cao, nguyên nhân rủi ro từ đâu (do qui trình nghiệp vụ chưa chặt chẽ, yếu tố chủ quan, lực cán tín dụng, nguyên 22 nhân ngoại lai) mà có biện pháp điều chỉnh 3.2.3 Tăng cường thẩm định tín dụng theo nguyên tắc Cs 3.2.3.1 Tính cách (Character) 3.2.3.2 Năng lực (Capacity) 3.2.3.3 Dòng tiền mặt (Cash folow) 3.2.3.4 Tài sản chấp (Collateral) 3.2.3.5 Các điều kiện môi trường (Conditions) 3.2.3.6 Sự kiểm soát (Control) Ngân hàng cần kết hợp nguyên tắc C s với phân tích ma trận SWOT để xác định điểm mạnh - điểm yếu (Strong – Weakness), hội – thách thức (Opportunity – Threat) tại, tương lai, dự báo dòng ngân qũy, phân tích số tài quan trọng dự án vay tỉ suất sinh lợi nội (IRR-Internal Rate of Return), gía trị ròng (NPV-Net Present Value) 3.2.4 Tăng cường kiểm soát vay 3.2.4.1 Viếng thăm khách hàng Viếng thăm khách hàng yêu cầu bắt buộc để xác định tính cách, lực kinh doanh thực tiễn, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay ý chí trả nợ khách hàng 3.2.4.2 Phân tích nguồn trả nợ Phân tích nguồn trả trả nợ khách hàng nhằm đánh gía tính thực tiễn lực trả nợ 3.2.4.3 Kiểm soát gíơi hạn tín dụng Chi nhánh cần kiểm soát chặt chẽ giới hạn tín dụng khách hàng Giới hạn nhóm khách hàng vay có quan hệ cần tạo lập song song với giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ Điều giúp chi nhánh phòng ngừa đổ bể tài nhanh chóng lan truyền nhóm theo nguyên lý "domino" Chi nhánh cần sử dụng toán tối ưu việc thiết lập giới hạn tín dụng theo ngành hàng, miền khách hàng mục tiêu hay danh mục sản phẩm tín dụng 23 3.2.4.4 Xây dựng, quản lý hồ sơ tín dụng 3.2.4.5 Tăng cường kiểm tra vay hệ thống cảnh báo sớm 3.2.5 Qui trình quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh 3.2.5.1 Thu thập thông tin, đánh gía khách hàng 3.2.5.2 Ứng dụng hệ thống tính điểm xếp hạng tín dụng 3.2.5.3 Tăng cường chức thẩm định độc lập 3.2.6 Quản trị nguồn vốn huy động, tránh rủi ro thời hạn tín dụng 3.2.7 Công cụ điều chỉnh tín dụng quan hệ hợp tác, đối tác 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị chi nhánh NHCT Đà Nẵng 3.3.1.1 Sắp xếp lại phòng Khách hàng 3.3.1.2 Tiêu chuẩn hóa nhân viên tín dụng cấp quản trị tín dụng 3.3.1.3 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, tăng tỷ lệ cho vay dân doanh, cho vay có bảo đảm tài sản 3.3.1.4 Xử lý đắn mối quan hệ biện pháp đảm bảo nợ với thẩm định định cho vay 3.3.1.5 Thực chế lương, thưởng, phạt minh bạch với cá nhân, phận theo kết qủa tín dụng 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Công thương Việt Nam 3.3.2.1 Bổ sung chức tác nghiệp nguồn vốn dịch vụ cho phòng Khách hàng, đổi tên gọi cán tín dụng thành cán kinh doanh 3.3.2.2 Sớm ban hành Cẩm nang quản trị rủi ro tín dụng 3.3.2.3 Hoàn thiện sách cho vay 3.3.2.4 Củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ kiểm tra, kiểm soát nội 3.3.2.5 Coi trọng tính liên kết hệ thống 24 3.3.2.6 Tạo nguồn điều hành linh hoạt qũy dự phòng rủi ro KẾT LUẬN Rủi ro kinh doanh ngân hàng, đặc biệt rủi ro tín dụng NHTM mối quan tâm, vấn đề nóng bỏng kinh tế Điều nóng bỏng với kinh tế tăng trưởng nóng, bước ngoặt hội nhập Việt Nam ta Ý tưởng luận văn hình thành trước nhiều câu hỏi lớn thực trạng, nguyên nhân gia tăng nợ có vấn đề NHCT Đà Nẵng Những câu hỏi làm sáng tỏ chương II có đối chứng với lý thuyết rủi ro tín dụng Luận văn nêu lên số vấn đề mà nghiên cứu trước chưa đề cập như: dịch vụ "đáo hạn nợ"; nhận thức điều kiện cần đủ thẩm định vay với biện pháp bảo đảm tiền vay; cảnh báo xử lý sớm nợ nhóm II Những đề xuất chương III phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ, giải pháp nghiệp vụ tín dụng cụ thể có tính thực Tuy nhiên cần nhìn nhận hạn chế luận văn giải pháp quản trị rủi ro tín dụng góc độ chi nhánh NHCT Đà Nẵng Bài toán xử lý nợ xấu NHTM nhà nước giác độ tài doanh nghiệp nhiều câu hỏi lớn chưa có lời đáp Thiết nghĩ thành qủa khoa học kết tinh từ nhiều nghiên cứu Những điều cần tiếp tục suy nghĩ nghiên cứu trước đề tài cho nghiên cứu sau tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Do hạn chế kiến thức, thời gian kinh nghiệm nghiên cứu đề tài khoa học nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Hòa Nhân Qúi Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ trường Đại học Kinh tế thuộc 25 Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, phản biện giúp hoàn thiện gía trị khoa học cho luận văn 26 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ CÔNG BỐ Huỳnh Kim Trí (2004), "Cho vay dân doanh - Nhìn từ góc độ bảo đảm nợ vay", Thị trường tài tiền tệ, (20), tr 27-29 Huỳnh Kim Trí (2004), "Tháy qua sốt ACB", Thông tin Ngân hàng Công thương Việt Nam, (2/2004), tr 64-65 Huỳnh Kim Trí (2005), "Về tính hệ thống kinh doanh Ngân hàng", Thị trường tài tiền tệ, (1+2), tr 51-52 Huỳnh Kim Trí (7/2007), "An toàn tín dụng: Cảnh báo xử lý sớm nợ nhóm 2", Tạp chí Ngân hàng, (13), tr 27-28 ... TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐÀ NẴNG 2.1 Sơ lược chi nhánh Ngân hàng Công thương Đà Nẵng 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển Ngân hàng Công thương (INCOMBank) Chi nhánh... doanh Ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng quan hệ hữu cơ, nhân qủa với rủi ro khác rủi ro tỷ gía, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản… Do vậy, đề cập đến rủi ro tín dụng mà không đề cập đến rủi ro khác... doanh ngân hàng 1.2.1.2 Các loại rủi ro Tùy theo khía cạnh nghiên cứu, người ta phân loại rủi ro kinh doanh ngân hàng thành: rủi ro tín dụng, rủi ro đầu tư, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro

Ngày đăng: 30/08/2017, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w