Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ KIM HẰNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kinh tế tài - ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ kinh tế “ Hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn CN tỉnh Đồng Nai” Đây kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập làm việc với tinh thần nghiêm túc Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Biên hoà, ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tác giả thực luận văn Lương Thị Kim Hằng Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNo NHTM NHNN NHTW NHLD NHTMCP NHTMQD QTD CBTD NH QĐ QTRRTD XLRR CIC TCTD TCKT HĐTD CN XHTDNB TSC Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Trung Ương Ngân hàng liên doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại quốc doanh Quỹ tín dụng Cán tín dụng Ngân hàng Quyết định Quản trị rủi ro tín dụng Xử lý rủi ro Trung tâm thơng tin tín dụng Tổ chức tín dụng Tổ chức kinh tế Hợp đồng tín dụng Chi nhánh Xếp hạng tín dụng nội Trụ sở Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn 32 Bảng 2.2 Tình hình dư nợ 35 Bảng 2.3 Kết kinh doanh 37 Bảng 2.4 Nợ hạn 39 Bảng 2.5 Nợ xấu 40 Bảng 2.6 Cơ cấu nợ xấu 41 Bảng 2.7 Tỷ lệ nợ xấu số chi nhánh NHNo 42 Bảng 2.8 So sánh chất lượng TD NHTM địa bàn tỉnh ĐN 44 Bảng 2.9 Phân loại nợ 44 Bảng 2.10 Trích lập dự phịng, xử lý thu hồi rủi ro 45 Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bảng Tên bảng Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu thành phần NH địa bàn năm 2009 31 Biểu đồ 2.2 Tình hình huy động vốn 34 Biểu đồ 2.3 Tình hình dư nợ 36 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu 41 Biểu đồ 2.5 So sánh dư nợ-nợ hạn-nợ xấu 42 Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ Phân loại rủi ro tín dụng Sơ đồ Hồn thiện mộ hình quản trị rủi ro tín dụng 78 Trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG&QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 1.1.2.2 Căn vào tính khách quan, chủ quan 1.1.3 Các hình thức rủi ro tín dụng 1.1.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Đối với ngân hàng 1.1.4.2 Đối với hệ thống ngân hàng 1.1.4.3 Đối với kinh tế 1.1.4.4 Trong quan hệ kinh tế đối ngoại 1.1.5 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.5.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.5.2 Nguyên nhân chủ quan 1.1.6 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1.1.6.1 Tỷ lệ nợ hạn 1.1.6.2 Tỷ lệ nợ xấu 1.1.6.3 Phân loại nợ 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 1.2.2 Vai trò hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng khách hàng 1.2.3.2 Chính sách phân bổ tín dụng 10 1.2.3.3 Thẩm quyền phán 11 1.2.3.4 Chính sách phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng 11 1.2.3.5 Các quy định báo cáo, kiểm tra giám sát rủi ro 11 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.4.1 Nhận biết rủi ro 11 1.2.4.2 Đo lường rủi ro 13 1.2.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng 15 1.2.4.4 Kiểm soát xử lý rủi ro 15 Trang 1.2.5 Nguyên tắc Basel quản lý rủi ro tín dụng 17 1.2.6 Một số mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.6.1 Mơ hình định tính- Mơ hình chất lượng C19 1.2.6.2 Mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng 20 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng giới 23 1.3.1 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp trích lập dự phịng 23 1.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp hạn mức cho vay 24 1.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp kiểm tra, giám sát 24 1.3.4 Quản trị rủi ro tín dụng biện pháp quản trị hệ thống thơng tin tín dụng 25 1.3.5 Kinh nghiệm từ việc cho vay chuẩn nước Mỹ 25 1.3.6 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI 28 2.1 Giới thiệu NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Nai 28 2.1.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai 28 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Việt Nam 29 2.1.3 Giới thiệu NHNo chi nhánh tỉnh Đồng Nai 29 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu chi nhánh 31 2.1.4.1 Huy động vốn 31 2.1.4.2 Dư nợ 34 2.1.4.3 Kết kinh doanh 37 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai 38 2.2.1 Nợ hạn 38 2.2.2 Nợ xấu 40 2.3 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNTCN tỉnh Đồng Nai 45 2.3.1 Kết đạt 45 2.3.2 Những hạn chế 46 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 46 2.3.3.1 Từ phía khách hàng vay 46 2.3.3.2 Từ phía ngân hàng 48 2.3.3.3 Nguyên nhân khách quan 50 2.4 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT CN tỉnh Đồng Nai 51 2.4.1 Bộ máy tổ chức cấp tín dụng 51 2.4.2 Chính sách tín dụng 53 2.4.3 Quy trình cấp tín dụng 55 Trang 2.4.4 Tài sản đảm bảo 56 2.4.5 Cơng tác trích lập dự phịng xử lý nợ xấu 57 2.4.6 Cơng tác kiểm tra phịng ngừa rủi ro tín dụng 58 2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh 59 2.5.1 Kết đạt 59 2.5.2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT TỈNH ĐỒNG NAI 64 3.1 Mục tiêu phát triển tỉnh Đồng Nai, NHNo&PTNT Việt Nam CN tỉnh Đồng Nai năm 2010-2015 64 3.1.1 Mục tiêu tổng quát KTXH tỉnh Đồng Nai 64 3.1.2 Mục tiêu phát triển NHNo&PTNT Việt Nam 64 3.1.3 Mục tiêu hoạt động NHNo chi nhánh tỉnh Đồng Nai 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT CN tỉnh Đồng Nai 65 3.2.1 Hoàn thiện máy cấp tín dụng&quy trình tín dụng 65 3.2.1.1 Cơ cấu lại máy cấp tín dụng 65 3.2.1.2 Về quy trình tín dụng 66 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng hiệu 67 3.2.3 Giải pháp phòng ngừa rủi ro 69 3.2.3.1 Nhận biết rủi ro 69 3.2.3.2 Đánh giá đo lường rủi ro tín dụng 70 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng 71 3.2.3.4 Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng nội 73 3.2.3.5 Tăng cường chế kiểm tra, giám sát 74 3.2.3.6 Thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo 75 3.2.3.7 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội 75 3.2.4 Giải pháp hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 75 3.2.4.1 Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề 75 3.2.4.2 Thực nghiêm túc phân loại nợ trích lập dự phòng 76 3.2.5 Giải pháp nhân 77 3.3 Kiến nghị NHNo Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nước Chính Phủ 78 3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 78 3.3.1.1 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 78 3.3.1.2 Hoàn thiện hệ thống xếp hạng khách hàng 79 Trang 3.3.1.3 Sớm ban hành Quyết định “V/v quy trình cho vay doanh nghiệp hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 82 3.3.1.4 Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội 82 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước 83 3.3.2.1 Chống cạnh tranh lành mạnh 83 3.3.2.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC 83 3.3.3 Kiến nghị Chính Phủ 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 10 khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đảm bảo phát triển bền vững an tồn Điển hình thời gian qua, số NHTMCP tăng lãi suất huy động cao so với lãi suất đồng thuận NH Để giữ chân khách hàng truyền thống tiềm có số dư tiền gửi lớn, bắt buộc NH phải huy động với lãi suất thỏa thuận tương đối Điều ảnh hưởng đến lãi suất cho vay cao, khách hàng bị động tình hình tài dẫn đến khả tốn nợ gốc lãi cho NH Và có trường hợp NHTMCP xem thông tin CIC biết khách hàng nhóm nợ xấu gặp khó khăn tình hình vay vốn, mời chào cấp tín dụng để khách hàng chuyển qua giao dịch NH họ 3.3.2.2 Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC Để nâng cao tính hiệu thúc đẩy động lực làm việc, nghiên cứu chuyển đổi trung tâm sang hình thức cơng ty cổ phần có góp vốn NHTM Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu muốn giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên có biện pháp thích hợp để ngân hàng nhận thức đắn quyền lợi nghĩa vụ việc báo cáo khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích dần đến quy định bắt buộc ngân hàng thương mại hợp tác, cung cấp thông tin cách đầy đủ cho trung tâm Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải có biện pháp khuyến khích ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có q trình thẩm định cho vay 3.3.3 Kiến nghị Chính Phủ - Hiện việc thơng tin tài doanh nghiệp cịn nhiều thơng tin khơng xác, Chính Phủ cần có biện pháp quy định chặt chẽ việc xác minh tính trung thực thơng tin tài doanh nghiệp, đặc biệt báo cáo tài Nên bắt buộc tất doanh nghiệp phải thực kiểm Trang 82 tốn hai năm lần, đồng thời quy định rõ trách nhiệm công ty kiểm toán - Trao nhiều quyền cho ngân hàng việc xử lý tài sản đảm bảo nợ Hiện việc xử lý tài sản đảm bảo cho khoản vay để thu hồi nợ Ngân hàng (mà khách hàng thiện chí) đường tòa án giao thi hành án thực Như vậy, ngân hàng phải phụ thuộc nhiều vào quan hành pháp để thu hồi nợ xấu, quan tải cơng việc việc thu hồi nợ bị dây dưa kéo dài thời gian lâu Đồng thời đạo ngành có liên quan quy định trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu Trang 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương với kết đạt hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai sở nhận định định hướng chiến lược phát triển hoạt động tín dụng Chi nhánh thời gian tới, Chương vào đề xuất giải pháp để góp phần hoàn thiện khả quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh, nhằm tăng chất lượng tín dụng, đảm bảo tỷ lệ an tồn cho hoạt động kinh doanh chi nhánh Luận văn đưa đề xuất hồn thiện sách khách hàng, quy trình tín dụng, xây dựng mơ hình kiểm sốt, quản trị rủi ro tác nghiệp tín dụng Đồng thời, kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Chính phủ số vấn đề để tạo lập mơi trường kinh doanh quản trị rủi ro có hiệu quả, phát triển hệ thống tài ổn định bền vững Sự nỗ lực chi nhánh với hỗ trợ có hiệu quan nhà nước có thẩm quyền, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu góp phần cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam trình hội nhập Trang 84 KẾT LUẬN Việc xác định mục tiêu nghiên cứu đề tài tổng hợp lý luận, phân tích đánh giá thực trạng đưa giải pháp cụ thể kiến nghị nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng chất lượng tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai, từ để chi nhánh ngày phát triển vững mạnh khẳng định vị ngân hàng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Luận văn trình bày vấn đề rủi ro tín dụng, rủi ro tín dụng bắt nguồn từ ngun nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Rủi ro tín dụng xảy tuỳ theo mức độ nặng nhẹ ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng Trên sở nhận biết đầy đủ dấu hiệu rủi ro tín dụng, ngân hàng lựa chọn xây dựng mơ hình quản trị rủi ro phù hợp giải pháp hiệu để phòng ngừa hạn chế rủi ro Trên sở lý luận chung, luận văn sâu phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai, từ xác định nguyên nhân hạn chế tồn làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng thời gian qua làm sở để đưa biện pháp kiến nghị nhằm “Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Đồng Nai” Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tín dụng tác giả Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót – hạn chế, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô anh, chị, em đồng nghiệp Qua tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Huy Hồng, người tận tình hướng dẫn học viên hồn thành luận văn Trang 85 PHỤ LỤC : SƠ ĐỒ CÁC PHÒNG & CN LOẠI TRỰC THUỘC NHNo&PTNT CN tỉnh Đồng Nai P.Giám đốc phụ trách P.Giám đốc P.Giám đốc P.Giám đốc Giám đốc CN loại 3 Phòng hành chánh nhân sự Phòng dịch vụ Market ing Phịng điện tốn Phịng kế hoạch kinh doanh Phịng kế tốn ngân quỹ Phịng kinh doanh ngoại hối Phịng kiểm tra kiểm sốt Phịng giao dịch Phịng hành chánh Phịng kế tốn Phịng tín dụng Trang 86 Phòng giao dịch PHỤ LỤC : SƠ ĐỒ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍ N DỤNG TẠI NHNo & PTNT VIEÄT NAM Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Ban kiểm tra kiểm sốt nội Phó Tổng Giám đốc phụ trách tín dụng Ban Quản lý Tài sản Ban Quản lý Dự án UTĐT Ban Quản lý rủi ro (31.12.2010) Ban Tín dụng (HSX & Cá nhân) Trung tâm Phòng ngừa xử lý rủi ro Ban thống kê & dư báo kinh tế Trang 87 PHỤ LỤC : MƠ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NHNo&PTNT CN tỉnh Đồng Nai QUY TRÌNH CẤP TÍN DỤNG Trang 88 Phụ lục 4: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Nhập liệu khách hàng - Nhập thông tin khách hàng vào hệ thống: thông tin chung, thơng tin tài chính, kế hoạch kinh doanh thông tin khác Phê duyệt - Phê duyệt trưởng phịng kinh doanh (tín dụng) thông tin nhập khách hàng Xác định tiêu loại khách hàng - Xác định giá trị cho tiêu khách hàng Chấm điểm tiêu khách hàng - Chấm điểm cho tiêu khách hàng Phê duyệt - Phê duyệt giá trị tiêu nhập điểm khách hàng Xếp hạng TD chi nhánh - Căn vào điểm số khách hàng, thực việc xếp hạng tín dụng cho khách hàng Phương pháp xếp hạng Hệ thống XHTDNB NHNo Việt Nam sử dụng phương pháp chấm điểm nhóm tiêu tài phi tài khách hàng sở giá trị chuẩn loại khách hàng hay ngành kinh tế khác Do tính chất khác khách hàng, để chấm điểm tín dụng xác, khoa học NHNo Việt Nam phân chia khách hàng có quan hệ tín dụng thành nhóm: - Nhóm khách hàng Định chế tài - Nhóm khách hàng Tổ chức kinh tế - Nhóm khách hàng hộ gia đình, cá nhân Nguyên tắc chấm điểm Trong trình chấm điểm tín dụng, cán tín dụng thu điểm ban đầu điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng Trang 89 Điểm ban đầu điểm tiêu chí chấm điểm tín dụng mà cán tín dụng xác định sau phân tích tiêu chí Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng điểm ban đầu nhân với trọng số Trọng số mức độ quan trọng tiêu chí chấm điểm tín dụng( tiêu tài yếu tố phi tài chính) xét góc độ tác động đến rủi ro tín dụng Thơng thường tiêu tài phi tài có khoảng giá trị chuẩn tương đương với mức điểm 20,40,60,80,100( điểm ban đầu) Như tiêu, điểm ban đầu khách hàng mức kể trên, tuỳ thuộc vào mức thực tế khách hàng đạt nằm khoảng giá trị chuẩn khoảng giá trị chuẩn xác định * Quy trình chấm điểm, xếp hạng khách hàng khách hàng doanh nghiệp hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Bước 1: Thu thập thơng tin khách hàng: thơng tin tài chính, phi tài Bước 2: Nhập chỉnh sửa, bổ sung thông tin khách hàng Bước 3: Nhập thơng tin tài doanh nghiệp Bước 4: Nhập thông tin quan hệ với ngân hàng Bước 5: chấm điểm khách hàng Bước 6: Phê duyệt thông tin: thông tin khách hàng; thông tin tài doanh nghiệp; kết chấm điểm * Quy trình chấm điểm, xếp hạng khách hàng khách hàng cá nhân, Hộ kinh doanh : Bước 1: Thu thập thông tin Bước 2: Chấm điểm thông tin chủ hộ kinh doanh Bước 3: Chấm điểm thông tin khác liên quan đến hộ kinh doanh Bước 4: Chấm điểm thông tin phương án kinh doanh Bước 5: Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng Bước 6: Chấm điểm tài sản bảo đảm Bước 7: Tổng hợp định Sau hệ thống thực chấm điểm khách hàng, điểm tổng hợp đạt được, hệ thống xếp hạng tín dụng nội xếp hạng khách hàng thàng 10 hạng, bao gồm: Đối với doanh nghiệp chia thành hạng: AAA, AA, A,BBB, BB, B, CCC, CC, C D Trang 90 Đối với cá nhân hộ chia thành hạng: A+, A, A-, B+, B, B-, C+, C, Cvà D Hiện hệ thống XHTDNB thực phân loại nợ đối tượng khách hàng doanh nghiệp Tương ứng với hạng, hệ thống thực phân loại nợ khách hàng doanh nghiệp sau: AAA, AA, A: Nhóm BBB, BB, B: Nhóm CCC, CC: Nhóm C: Nhóm D: Nhóm Tuy nhiên chấm điểm phi tài dựa phân tích chủ quan cán tín dụng, câu hỏi cịn chưa sát với thực tế Chưa kiểm soát nguồn liệu đầu vào báo cáo tài đơn vị Xếp hạng khách hàng: Dựa tổng số điểm đạt được, khách hàng xếp vào 10 hạng theo thang điểm sau: Điểm đạt 95-100 Xếp hạng Đặc điểm AAA 90-94 AA - Tình hình tài mạnh - Năng lực cao quản trị - Hoạt động đạt hiệu cao - Triển vọng phát triển lâu dài - Rất vững vàng trước tác động mơi trường kinh doanh - Đạo đức tín dụng cao - Khả sinh lời tốt - Hoạt động hiệu ổn định - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển lâu dài - Đạo đức tín dụng tốt 85-89 A 75-84 BBB Mức độ rủi ro Thấp Thấp dài hạn cao khách hàng loại AAA - Tình hình tài ổn định Thấp có hạn chế định - Hoạt động hiệu không ổn định khách hàng loại AA - Quản trị tốt - Triển vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt - Hoạt động hiệu có triển Trung bình vọng ngắn hạn - Tình hình tài ổn định ngắn hạn có số hạn chế tài lực quản lý có Trang 91 thể bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mơi trường kinh doanh - Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn - Hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thương biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sức ép từ kinh tế nói chung - Khả tự chủ tài thấp, dịng tiền biến động - Hiệu hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ 70-74 BB 65-69 B 60-64 CCC - Hiệu hoạt động thấp, kết kinh doanh nhiều biến động - Năng lực tài yếu, bị thua lỗ hay số năm tài gần vật lộn để trì khả sinh lời 55-59 CC - Hiệu hoạt động thấp - Năng lực tài yếu kém, có nợ q hạn (dưới 90 ngày) - Năng lực quản lý 45-54 C Ít 45 D Trung bình, khả trả nợ gốc lãi tương lai đảm bảo khách hàng loại BBB Cao, khả tự chủ tài thấp Ngân hàng chưa có nguy vốn lâu dài khó khăn tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng không cải thiện Cao, mức cao chấp nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, khả trả nợ ngân hàng kém, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, ngân hàng phải nhiều thời gian công sức để thu hồi vốn cho vay - Hiệu hoạt động thấp, bị thua lỗ, khơng có triển vọng phục hồi - Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn - Năng lực quản lý - Các hàng bị thua lỗ kéo dài, Đặc biệt cao, ngân tài yếu kém, có nợ khó địi, hàng khơng thể thu hồi lực quản lý vốn cho vay Trang 92 Sử dụng kết chấm điểm để xếp hạng : Căn vào tổng số điểm đạt được, khách hàng phân vào mức xếp hạng sau: STT Mức xếp hạng Ý nghĩa Tổ chức Hộ gia đình, cá nhân AAA A+ Đây mức xếp hạng khách hàng cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt AA A Khách hàng xếp hạng có lực trả nợ không nhiều so với khách hàng xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt A A- Khách hàng xếp hạng có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt BBB B+ Khách hàng xếp hạng có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng BB B Khách hàng xếp hạng có nguy khả trả nợ nhóm từ B (Tổ chức) B- (cá nhân) đến D Tuy nhiên, khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Trang 93 B B- Khách hàng xếp hạng có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB (Tổ chức) B (cá nhân) Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng CCC C+ Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả nợ CC C Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ C C- Khách hàng xếp hạng trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì 10 D D Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ dự kiến Trang 94 Tác giả PGS.TS Trần Huy Hoàng, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Lao động xã hội năm 2010 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê năm 2010 PGS.TS Phan Thị Cúc, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Giao thông vận tải năm 2009 TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê năm 2007 Tài liệu Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng năm 2010 Tạp chí Ngân hàng năm 2010 Thị trường Tài tiền tệ năm 2010 Thông tin NHNo&PTNT Việt Nam năm 2010 Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng doanh nghiệp, hộ sản xuất cá nhân năm 2009 phương hướng năm 2010 10 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006,2007,2008,2009, 9/2010 phương hướng năm 2010 11 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; Quyết định 1300/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 03/12/2007 việc Ban hành Quy định thực biện pháp bảo đảm tiền vay hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 12 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi bổ sung số điều phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng; Quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/6/2007 việc ban hành quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 13 Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi,bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước; Quy định 666/QĐ-HĐQT-TDHo ngày 15 tháng năm 2010 việc ban hành Quy định cho vay khách hàng hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam; Quyết định 909/QĐ-HĐQT-TDHo ngày Trang 95 22/7/2010 việc ban hành quy định quy trình cho vay hộ gia đình, cá nhân hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam 14 Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 15 Văn 1626/NHNo-ĐN-TCHC ngày 04/12/2008 Giám Đốc NHNo tỉnh Đồng Nai “ Về quy chế tổ chức, hoạt động NHNo tỉnh Đồng Nai” 16 Văn 528/QĐ-HĐQT-TDDN ngày 21/5/2010 Hội đồng quản trị NHNo Việt Nam “ Phân cấp phán tín dụng hệ thống NHNo Việt Nam” 17 Bộ câu hỏi – đáp án Hội thi cán NHNo&PTNT Việt Nam tài năng-thanh lịch 18 Thông tư 19/2010/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Trang 96 ... 1.1 ỦI RO TÍN DỤNG Trong kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng chức kinh tế ngân hàng Rủi ro ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng, rủi ro lớn thường xuyên xảy Khi ngân. .. đến Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. .. đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung Theo sơ đồ trên, rủi ro tín dụng chia thành hai loại: rủi ro giao dịch rủi ro danh mục - Rủi ro giao dịch: Là hình thức rủi ro tín