(Luận văn thạc sĩ) hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý – qua thực tiễn ở thành phố hải phòng

127 15 0
(Luận văn thạc sĩ) hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý – qua thực tiễn ở thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HNG NHUNG Hoạt động Trung tâm Trợ giúp pháp lý qua thực tiễn Thành phố Hải Phòng Chuyờn ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Kính đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đào Thi ̣Hồ ng Nhung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm, đă ̣c điể m, đối tƣợng hình thức trợ giúp pháp lý 1.1.1 Khái niệm trợ giúp pháp lý 1.1.2 Đặc điểm trợ giúp pháp lý 11 1.1.3 Đối tượng Trợ giúp pháp lý 14 1.1.4 Hình thức Trợ giúp pháp lý 16 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam 19 1.3 Vai trò của trơ ̣ giúp pháp lý 25 1.4 Các điều kiện đảm bảo trợ giúp pháp lý 32 1.4.1 Cầ n có ̣ thố ng pháp luâ ̣t về trợ giúp pháp lý đầ y đủ 33 1.4.2 Đa dạng hóa nguồn lực tài cho cơng tác trợ giúp pháp lý 35 1.4.3 Phát triển đội ngũ luật sư, đă ̣c biê ̣t luâ ̣t sư ở vùng sâu, vùng xa 37 1.4.4 Cầ n có đô ̣i ngũ tr ợ giúp pháp lý và Luâ ̣t sư giỏi chuyên môn , giàu kinh nghiệm 38 1.4.5 Người thực hiê ̣n trợ giúp pháp lý cầ n nắ m rõ quy đinh ̣ về quyề n người 39 1.5 Hoạt động trợ giúp pháp lý theo kinh nghiêm ̣ ở mô ̣t số nƣớc 40 1.5.1 Kinh nghiê ̣m trợ giúp pháp lý Phần Lan 40 1.5.2 Trợ giúp pháp lý ISRAEL 43 1.5.3 Kinh nghiệm Trợ giúp pháp lý AILEN 47 1.5.4 Mô ̣t số nước khác 49 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI HẢI PHÒNG 52 2.1 Thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật Trợ giúp pháp lý Hải Phòng 52 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật Trợ giúp pháp lý Việt Nam 52 2.1.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật trợ giúp pháp lý Hải Phòng 61 2.2 Thực trạng tổ chức, máy trợ giúp pháp lý Hải Phòng 66 2.2.1 Tổ chức thực hiê ̣n trợ giúp pháp lý Hải Phòng 66 2.2.2 Kế t quả hoạt động trợ giúp pháp lý nhà nước ạt i Hải Phòng 69 2.3 Đánh giá chung quản lý, tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý Hải Phòng 78 2.3.1 Mặt thuận lợi 78 2.3.2 Khó khăn, hạn chế 79 2.3.3 Nguyên nhân 83 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG HIỆU QUẢ, HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 87 3.1 Quan điểm đảm bảo ch ất lƣợng hiêụ quả ho ạt động trợ giúp pháp lý (định hƣớng, đƣờng lối nhằm đảm bảo ch ất lƣợng trợ giúp pháp lý đảm bảo quyền ngƣời) 87 3.1.1 Quan điểm đảm bảo ch ất lượng hiê ̣u quả ho ạt động trợ giúp pháp lý 87 3.1.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý 94 3.2 Giải pháp để đảm bảo chất lƣợng, hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý Hải Phòng 97 3.2.1 Hồn thiện sách pháp luật trợ giúp pháp lý 97 3.2.2 Nâng cao đạo đức nghề nghiệp người thực trợ giúp pháp lý 97 3.2.3 Giáo dục pháp luật cho người trợ giúp pháp lý và truyề n thông nâng cao nhâ ̣n thức về trợ giúp pháp lý cho người đươ ̣c trợ giúp pháp lý và cô ̣ng đồ ng 98 3.2.4 Giải pháp mơ hình tổ chức thực trợ giúp pháp lý 102 3.2.5 Phát triển mạng lưới tăng cường trợ giúp pháp lý ở sở 104 3.2.6 Giải pháp thu hút nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt đô ̣ng trợ giúp pháp lý 105 3.2.7 Xây dựng mối quan hệ trợ giúp pháp lý với quan chức 106 3.2.8 Phát huy hiệu Hội đồng phối hợp liên n gành trợ giúp pháp lý hoa ̣t đô ̣ng tố tu ̣ng 107 3.2.9 Giải pháp khác 109 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐN Hội đồng nhân dân NĐ Nghị định TGPL Trợ giúp pháp lý TT Thông tư UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tình hình tổ chức ma ̣ng lưới, cán bộ, cộng tác viên trợ giúp pháp lý Bảng 2.2: Thố ng kê kết công tác trợ giúp pháp lý qua các năm 74 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế độ trợ giúp pháp lý (TGPL) loại trợ giúp tư pháp đại đa số nước giới áp dụng (khoảng 150 nước) Nó kết tất yếu phát triển xã hội, công cụ để nhà nước thực nghĩa vụ đối với công dân Nhà nước ban hành pháp luật, buộc người dân phải tuân theo, nhà nước cũng phải có chế bảo đảm để pháp luật bảo vệ quyền lợi nhân dân Nếu không làm điều này, tất yếu hồi nghi cơng chúng đối với pháp luật nảy sinh nguy lớn đối với khả thực thi pháp luật Hệ thống pháp luật ngày nhiều mức độ phức tạp ngày tăng, người đào tạo pháp luật cũng không hiểu hết quy định pháp luật có vướng mắc pháp luật hay phải đứng trước án cũng khơng chắn bảo vệ thành cơng quyền lợi Do đó, cơng dân khơng có kiến thức pháp luật khơng có kỹ dù khơng phạm tội cũng khơng thể chứng minh vơ tội Nhiều tranh luận giới đến khẳng định rằng, TGPL cần thiết Nó cần thiết đối với việc củng cố luật pháp, với việc xây dựng nhà nước pháp quyền có tầm quan trọng phận tách rời việc thực thi công lý cũng cần thiết phận thiếu trình xét xử Từ năm 50 kỷ 20, có ý kiến từ luật gia tư sản cho việc tiếp cận luật pháp người giàu cũng người nghèo cần thiết đối với việc trì trật tự pháp luật, đó, cần phải tư vấn đại diện pháp lý phù hợp cho người mà sống, tài sản, tự do, danh dự bị đe doạ khơng có khả chi trả dịch vụ pháp lý … Sẽ vô nghĩa quyền bào chữa áp dụng đối với người có khả trả chi phí dịch vụ Vì vậy, việc khẳng định vị trí TGPL yêu cầu mang tính thủ tục cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhà nước pháp quyền Nếu thừa nhận trật tự xã hội nhà nước pháp quyền mục tiêu cần hướng tới việc thừa nhận TGPL quan trọng, coi phương tiện để đạt mục tiêu Tại Việt Nam TGPL đời năm 1997 sở Quyết định số 734/TTg Thủ tướng Chính phủ, đến nay, hoạt động TGPL miễn phí cho người nghèo đối tượng sách ngày khẳng định vị trí, vai trị đời sống pháp luật xã hội, trở thành phận quan trong chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo cụ thể hóa Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 Luật TGPL Quốc hội thông qua tháng 6/2006 có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2007 bước tiến công tác lập pháp đúc rút kinh nghiệm việc thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ sách TGPL, lĩnh vực hoạt động pháp luật tương đối mới mẻ thể chế ổn định văn có hiệu lực cao Luật cịn tun ngơn nhân quyền nhà nước Việt Nam vấn đề công lý khẳng định quyền TGPL người nghèo nhóm dân cư thiệt thịi, dễ bị tổn thương Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm để họ có quyền bình đẳng tiếp cận dịch vụ pháp lý có chất lượng cơng dân khác Tiếp đó, Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ ban hành 26 văn quy phạm pháp luật đơn ngành liên tịch góp phần đưa Luật TGPL vào sống nhằm “giảm nghèo pháp luật” cho phận nhân dân Việc giám sát thực Luật có vị trí quan trọng thông qua số vụ việc lĩnh vực pháp luật người dân thường có vướng mắc, quan lập pháp có sở để rà sốt lại quy định pháp luật hành lĩnh vực này, quan quản lý chuyên ngành cũng có để đánh giá lại đội ngũ công chức, viên chức có trách nhiệm giải việc dân Việc giám sát theo dõi việc thực Luật TGPL xem xét từ nhiều góc độ như: theo thẩm quyền chủ thể có trách nhiệm tổ chức thực Luật; việc hình thành tổ chức thực TGPL tổ chức có tuân thủ luật hay không; việc đối tượng thuộc diện có bảo đảm nhận dịch vụ dễ dàng đắn; nhu cầu TGPL người dân tăng hay giảm, tập trung nhiều lĩnh vực pháp luật (ví dụ, số lượng lớn vụ việc tập trung lĩnh vực đất đai phải xem lại quy định sách, xem lại đội ngũ cán có thẩm quyền trực tiếp giải vấn đề đất đai …); đội ngũ người thực TGPL có hình thành đáp ứng u cầu người dân hay chưa; chất lượng TGPL so với chất lượng dịch vụ pháp lý thị trường tự nào… Sau 15 hình thành phát triển, hệ thống TGPL Việt Nam không ngừng lớn mạnh quy mô, ổ định tổ chức với đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên TGPL luật sư cộng tác viên khác không ngừng phát triển số lượng cũng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp kỹ TGPL Công tác TGPL đạt kết tích cực, góp phần khơng nhỏ việc nâng cao hiểu biết pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người nghèo, người dân tộc thiểu số, người có cơng với cách mạng người có hồn cảnh đặc biệt khác Theo số liệu thống kê, sau 05 năm triển khai thực Luật TGPL tổ chức thực TGPL, tổ chức thực TGPL nước TGPL cho 497.617 đối tượng thông qua 489.082 vụ việc (tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng …) [15] Trợ giúp pháp lý sách Đảng nhà nước thể quan hoạt động TGPL quy định văn TGPL văn liên quan, chưa có văn hướng dẫn cụ thể cách thức tham gia cũng yêu cầu đối với tổ chức xã hội tham gia vào công tác TGPL Do đó, chưa huy động cá nhân, tổ chức xã hội, tổ chức hành nghề luật tham gia vào hoạt động TGPL Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm giải pháp cho hoạt động TGPL, Bộ Tư pháp xây dựng dự thảo Đề án Đổi mới hoạt động TGPL giai đoạn 2015 -2025, định hướng đến năm 2030 Trong đó, đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn lực xã hội tham gia vào công tác TGPL, nâng cao số lượng chất lượng vụ việc TGPL tổ chức xã hội mục tiêu quan trọng Đề án Mô ̣t các giải pháp hàng đầ u hiê ̣n là:  Nhà nước cần có lộ trình chuyển đổi chức danh TGVPL thành chức danh luật sư hưởng lương Nhà nước  Liên đồn Luật sư sớm có hướng dẫn cụ thể nghĩa vụ thực TGPL luật sư để huy động lực lượng đơng đảo luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người dân, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước  Thu phần phí đối với số đối tượng TGPL mở rộng 3.2.7 Xây dựng mối quan hệ trợ giúp pháp lý với quan chức Sau năm thực Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL), tổ chức hoạt động Trung tâm TGPL Nhà nước (gọi tắt Trung tâm) đạt kết quả: quan hệ Trung tâm với quan tiến hành tố tụng, quan thơng tin, truyền thơng, báo chí quyền sở quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan q trình thực hoạt động nghiệp vụ TGPL ngày chặt chẽ, phát huy hiệu thực tế Hội đồng phối hợp công tác TGPL hoạt động tố tụng Tổ giúp việc cho Hội đồng thành lập (63/63 tỉnh, thành phố) vào hoạt động thường 106 xuyên theo chương trình, kế hoạch năm bước vào nề nếp, chất lượng nâng lên Các quan thông tin, báo chí truyền thơng dành thời lượng nhiều để phổ biến, truyền thông tổ chức hoạt động Trung tâm TGPL Nhà nước Chi nhánh Trung tâm Đến nay, Trung tâm phối hợp với quan thơng tin, báo chí để thông tin, truyền thông tổ chức hoạt động TGPL đến với nhân dân với 1.711 chuyên trang, chuyên mục số lần phát sóng; phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên…, đặc biệt quyền sở triển khai hoạt động nghiệp vụ TGPL với 1.000 đợt TGPL lưu động, sinh hoạt chuyên đề pháp luật hướng dẫn sinh hoạt Câu lạc TGPL tổ chức, cũng phát triển đội ngũ cộng tác viên thực vụ việc TGPL 3.2.8 Phát huy hiê ̣u quả của Hôị đồ ng phố i hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý hoaṭ động tố tụng Triển khai thực Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCABQP-BTC-VKSND-TAND ngày 28/12/2007 Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, UBND thành phố ban hành Quyết định số 73/QĐ-UBND ngày 14/01/2009 thành lập Hội đồng phối hợp liên ngành trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng Hải Phòng tổ giúp việc cho Hội đồng; Quy chế phối hợp số 01/QCPH-TP-CA-KS-TA ngày 17/6/2008 ký kết ngành Tư pháp-Công an- Viện Kiểm sát-Toà án nhân dân thành phố Các thành viên Hội đồng lãnh đạo ngành Tư pháp, Công an, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Tài chính, Bộ Tư lệnh Quân khu Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước Các hoạt động phối hợp triển khai từ thành lập đến nay, bật hoạt động đại diện, bào chữa Trợ giúp viên pháp lý cho người trợ giúp pháp lý bị can, bị cáo, người có 107 quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân Hoạt động phối hợp quan ngày đại hiệu đảm bảo đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý hưởng dịch vụ pháp lý miễn phí nhà nước đặc biệt đối tượng người chưa thành niên phạm tội Từ đó, có hoạt động liên quan đến tố tụng hình sự, dân sự, lao động đối với người TGPL quan tiến hành tố tụng, người thực tố tụng liên hệ trực tiếp với Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh Chi nhánh TGPL để đề nghị thực TGPL sau giải thích, hướng dẫn quyền nghĩa vụ TGPL cho người TGPL Đây điều kiện góp phần nâng cao công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân nói chung riêng đối với người TGPL Tuy nhiên, Hội đồng cũng thấy số lượng người TGPL so với tổng số vụ án trình khởi tố, truy tố xét xử cịn thấp, đối tượng thuộc diện hộ nghèo Phần lớn số người TGPL vụ án hình thuộc diện người chưa thành niên (đây số người thuộc diện thực theo khoản điều 57 Bộ luật Hình sự- phải có người bào chữa), đối tượng khác thuộc diện hộ nghèo, người khuyết tật chưa có quan tâm từ người TGPL người thực tố tụng Ngoài ra, số người TGPL vụ án dân sự, nhân gia đình với nhiều nguyên nhân, nên thực TGPL chưa nhiều Đây cịn hạn chế, cơng tác truyền thông TGPL Theo Giám đốc Trung tâm TGPL Nhà nước thành phố Hải Phòng , thời gian qua, công tác phối hợp thành viên hội đồng tác động tích cực đến cơng tác TGPL hoạt động tố tụng Nhận thức vị trí, vai trị cơng tác TGPL nói chung TGPL hoạt động tố tụng nói riêng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, quan, tổ chức cá nhân có liên quan nâng lên Chính nhờ làm tốt cơng tác phối hợp nên số vụ việc TGPL thực hình thức tham gia tố 108 tụng ngày tăng Theo nhâ ̣n xét , đánh giá của các thành viên Hô ̣i đồ ng phố i hơ ̣p liên ngành thì t có hội đồng liên ngành, mối quan hệ phối hợp quan tố tụng với Trung tâm TGPL Nhà nước thành phố ngày củng cố tăng cường Nhờ thông qua chế phản hồi thông tin chất lượng tham gia tố tụng người thực TGPL, thủ tục để tham gia tố tụng người thực TGPL thuận lợi mà người TGPL có thời gian nghiên cứu hồ sơ, tiếp cận đối tượng tìm hiểu sâu để bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích người TGPL tốt hơn" 3.2.9 Giải pháp khác Trợ giúp pháp lý sách mang tính nhân đạo Đảng Nhà nước nhằm bảo đảm cho công dân bình đẳng trước pháp luật thực công xã hội Sau gần 08 năm triển khai thực Luật Trợ giúp pháp lý 02 năm thực Chiến lược phát triển Trợ giúp pháp lý Việt Nam đến 2020, định hướng đến năm 2030, công tác trợ giúp pháp lý đạt kết đáng ghi nhận kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng TGPL người nghèo, người có cơng với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số số đối tượng yếu khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh kết được, cơng tác TGPL thời gian qua cịn bộc lộ khó khăn, hạn chế, yếu cần khắt phục, đổi mới Xuất phát từ yêu đó, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu TGPL phong phú, đa dạng ngày tăng người dân, xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, thời gian qua, quy định pháp luật lĩnh vực TGPL Đảng Nhà nước quan tâm hoàn thiện, nhiều văn sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tế, đáp ứng nhu cầu ngày cao đối tượng Song, thực trạng nay, nhiều quy định luật TGPL 109 văn hướng dẫn thi hành nhiều bất cập, hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc thay kịp thời như: Các quy định đối tượng TGPL chưa theo kịp với yêu cầu thực tế (ví dụ có số đối tượng yế u thế cầ n sự quan tâm giúp đỡ về mă ̣t pháp lý : phụ nữ nạn nhân nạn bạo lực gia đình ; phụ nữ nạn nhân nạn buôn người , phụ nữ bị …, người bi ̣HIV /AIDS), hiệu lực pháp lý văn quy phạm chưa cao, thiếu đồng chưa có thống với văn luật khác Do đó, để đổi mới cơng tác TGPL điều kiện trước tiên cần hoàn thiện hệ thống pháp luật TGPL theo hướng bảo vệ tốt quyền lợi đối tượng TGPL người thực TGPL từ Trung ương đến địa phương Thứ hai, mục tiêu công tác TGPL đảm bảo 100% đối tượng TGPL miễn phí có u cầu giải pháp hữu hiệu cho mục tiêu là“xã hội hóa công tác TGPL” Mặt khác, Luật TGPL năm 2006 văn hướng dẫn thi hành, mà mới Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam đưa nhiều quy định, giải pháp nhằm khuyến khích nguồn lực xã hội (các tổ chức hành nghề luật sư, tư vấn pháp luật; Hội đồn thể,…) tham gia TGPL Tuy nhiên, Chính phủ bộ, ngành TW chưa ban hành Chính sách cụ thể nhằm huy động, thu hút khuyết khích tổ chức xã hội tham gia (ví dụ: Chính sách miễn, giảm thuế cho tổ chức hành nghề luật sư, chế nâng mức bồi dưỡng đối với luật sư, tư vấn viên pháp luật tổ chức đăng ký tham gia TGPL,…) Chính vậy, để thực tốt mực tiêu trên, tạo sở pháp lý xây dựng thực Đề án đổi mới cơng tác TGPL thời gian đến, Chính phủ bộ, ngành TW cần xây dựng ban hành sách cụ thể đảm bảo quyền lợi cá nhân, tổ chức đăng ký tham gia TGPL (có quyền lợi, quy trách nhiệm), có mới tích cực khuyến khích, thu hút họ tham gia TGPL Bên cạnh đó, cần ban hành chế, chế tài 110 đủ mạnh giám sát nghĩa vụ thực TGPL đội ngũ luật sư, giúp họ nhận thức việc TGPL trách nhiệm đối với xã hội Thứ ba, Đề án Quy hoạch mạng lưới Trung tâm TGPL nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008 - 2010, định hướng đến 2015 Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam văn mang ý nghĩa chiến lược, định hướng cho hoạt động TGPL thời gian dài Nhưng đến nay, mục tiêu, tiêu giải pháp nêu Đề án Chiến lược cịn xa rời thực tế, khơng phù hợp với tình hình địa phương Vì vậy, thời gian đến cần điều chỉnh, bổ sung mục tiêu, tiêu giải pháp Đề án Chiến lƣợc nêu cho phù hợp với vùng, miền điều kiện thực tế địa phƣơng Đây giải pháp cần thiết phải thực Thứ tư, theo quy định hành, người thực TGPL nhà nước Trợ giúp viên pháp lý có tiêu chuẩn, điều kiện tương đương luật sư Tuy nhiên, thực tế cho thấy, người dân chưa biết chưa hiểu rõ Trợ giúp viên pháp lý mà quen với chức danh luật sƣ nên gây khó khăn cho Trợ giúp viên pháp lý hoạt động nghề nghiệp Bên cạnh đó, kinh nghiệm hầu hết nước giới, người thực TGPL luật sư Do vậy, cần chuyển đổi chức danh Trợ giúp viên pháp lý thành chức danh “Luật sư công hay Luật sư Trợ giúp viên pháp lý” nhằm giúp người dân dễ tiếp cận, hiểu rõ hoạt động TGPL Thứ năm, Trung tâm TGPL đơn vị thuộc Sở Tư pháp, công việc vất vả so với phận khác, công chức hưởng phụ cấp cơng vụ 25% tiền lương, cịn viên chức Trung tâm (trừ Trợ giúp viên pháp lý) lại không hưởng phụ cấp công vụ Trong điều kiện kinh tế khó khăn, đối với viên chức Trung tâm lương thu nhập (viên chức mới vào làm khoảng 2.400.000 đồng); nhiên, khoản lương chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống thân, nói chi lo đến thành viên gia 111 đình Điều tạo cho viên chức tâm lý không an tâm công tác, xem Trung tâm nơi dừng chân, làm việc tạm thời để chờ hội Và có điều kiện chuyển đổi cơng tác , họ sẵn sàng Vì vậy, đổi công tác TGPL cần gắn với đổi công tác đãi ngộ, đảm bảo chế độ, sách ƣu đãi thu nhập cho đội ngũ viên chức Trung tâm, đối với viên chức cơng tác Chi nhánh thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Và trước hết, Chính phủ cần xem xét, mở rộng đối tƣợng đƣợc hƣởng chế độ phụ cấp công vụ cho đội ngũ viên chức Trung tâm TGPL Thứ sáu, số quan, tổ chức có liên quan, công tác phối hợp hoạt động TGPL chưa chặt chẽ, quan tiến hành tố tụng, có nơi coi TGPL nhiệm vụ riêng ngành Tư pháp, Trung tâm TGPL Do vậy, để tổ chức, quan người dân nhận thức rõ hoạt động TGPL cơng tác truyền thông, thông tin TGPL cần quan tâm, đẩy mạnh triển khai thực hiện, đồng thời cần ban hành chế đảm bảo trách nhiệm phối hợp công tác TGPL quan, tổ chức với tổ chức thực TGPL Thứ bảy, rà soát tính hiệu hoạt động Trung tâm Chi nhánh Trung tâm, Câu lạc TGPL; không thành lập thêm Chi nhánh Câu lạc TGPL mà tập trung củng cố, kiện toàn, tăng cường lực bảo đảm tuân thủ quy định pháp luật, bảo đảm điều kiện nguồn nhân lực, kinh phí, lực thực nhiệm vụ giao; chấm dứt hoạt động đối với Chi nhánh, Câu lạc hoạt động không hiệu Thứ tám, đổi mới chương trình tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ người thực TGPL, tập trung tập huấn kỹ năng, tổng kết, rút kinh nghiệm thực vụ việc TGPL, kinh nghiệm hoạt động tham gia tố tụng Trợ giúp viên pháp lý; xây dựng đội ngũ Trợ giúp viên 112 pháp lý có lực, trình độ thực TGPL hoạt động tố tụng (bổ sung, hộ trợ kinh phí học lớp đào tạo nghề luật sư, kinh phí tập huấn nghiệp vụ TGPL,…) Và cuối cùng, để hoàn thành mục tiêu, tiêu Chiến lược, đáp ứng 100% nhu cầu TGPL đối tượng TGPL địa phương, thành phố cần tạo điều kiện bố trí trụ sở làm việc, sở vật chất, kinh phí hoạt động tương xưng cho Trung tâm Chi nhánh Trung tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ TGPL giao Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với cơng tác TGPL, tăng cường giám sát, kiểm sốt chất lượng hoạt động TGPL tổ chức, cá nhân, đảm bảo tốt quyền lợi ích hợp pháp người dân mà người nghèo, người có công với cách mạng đồng bào dân tộc thiểu số Mặc khác, cần có sách, khen thưởng, tơn vinh kịp thời tổ chức, cá nhân có đóng góp, thành tích cơng tác TGPL nhằm động viên, khích lệ tinh thần họ Với giải pháp, kiến nghị nêu trên, tơi hi vọng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi mới hiệu công tác TGPL thời gian đến./ 113 KẾT LUẬN Trong điều kiện ngày nay, mà TGPL đứng trước thách thức lớn như: chuyển đổi dần phương thức theo hướng xã hội hoá, huy động nguồn lực xã hội tham gia hoạt động TGPL dưới quản lý nhà nước, mong muốn kiểm sốt, điều chỉnh chi phí từ hệ thống TGPL cũng việc xây dựng lý lẽ, luận xác đáng có tính thuyết phục cao nhằm bảo vệ hoạt động TGPL chống lại việc cắt giảm ngân sách diễn thực tế, việc bảo đảm chất lượng TGPL ngày giữ vai trò đặc biệt quan trọng Việc tổ chức nghiêm túc, có hiệu cơng tác đánh giá chất lượng TGPL góp phần quan trọng việc phát hiện, khắc phục thiếu sót, hạn chế, góp phần củng cố, hồn thiện chế triển khai thực TGPL Từ đó, hình thành hệ thống cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí theo hướng chuyên nghiệp, hiệu hướng đến chất lượng Với Luận văn tác giả cung cấp nhìn khái qt, tương đối tồn diện chất lượng TGPL, cần thiết, thực trạng triển khai, khó khăn, thuận lợi giải pháp tăng cường hiệu cơng tác đánh giá chất lượng TGPL góp phần nâng cao hiệu chiều sâu dịch vụ TGPL cho người nghèo, người có cơng với cách mạng, người dân tộc thiểu sô đối tượng yếu khác thời gian tới Do đặc thù thành phố cảng biển – đô thi ̣loa ̣i I , Hải Phịng khơng có điạ bàn vùng sâu, vùng xa, không có người dân tô ̣c sinh số ng, là điạ bàn phức ta ̣p tâ ̣p trung nhiề u tê ̣ na ̣n xã hô ̣i, sự phân hoá giàu – nghèo phổ biến vùng miền khác nên hoạt động TGPL chủ yếu tập trung vào đối tượng người nghèo , đố i tươ ̣ng chiń h sách , phụ nữ bị mua - bán, người nhiễm HIV/AIDS … pha ̣m vi điạ phương Luận văn nêu đươ ̣c những ưu điể m hoạt đô ̣ng TGPL, nguyên nhân tồn tại, hạn chế đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tồn đó nh ằm nâng cao hiê ̣u quả , chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng TGPL góp phầ n giảm nghèo pháp luật điạ phương 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Ban chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược Cải cách Tư pháp đến 2020, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2008), Quyết định số 03/2008/QD-BTP ngày 28/02/2008 ban hành điều lệ mẫu tổ chức điều lệ Câu lạc trợ lý pháp lý, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP ngày 08/12/2008 ban hành Quy tắc phẩm chất, đạo đức của người thực hiê ̣n TGPL, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-BTP ngày 10/12/2008 việc phê duyệt đề án “Bồi dưỡng nghiệp vụ trợ giúp pháp lý giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm 2015, Hà Nội Bộ Tư Pháp (2010), Quyết định số 2497/QĐ-BTP ngày 01/10/2010 ban hành kế hoạch triển khai thực Quyết định số 52/2010/QĐ/2010TTG ngày 18/8/2010 Thủ Tướng Chính Phủ, Hà Nội Bộ Tư Pháp, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Viện Kiếm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/12/2007 hư ng dẫ n áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Hà Nội Chính phủ (1997), Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/ND-CP ngày 12/01/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội 115 10 Chính phủ (2008), Quyết định số 792?QĐ-TTg ngày 23/6/2008 việc phê duyệt Đề án: Quy hoạch mạng lưới Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm 2015, Hà Nội 11 Chính Phủ (2011), Quyết Định số 678/QĐ-TTg ngày 10/5 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển trợ giúp pháp lý Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 12 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp (2008), 10 năm hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam, hướng phát triển, In Công ty Thiết kế Thương mại Thắng lợi, Hà Nội 13 Cục TGPL (2011), Báo cáo kết 03 năm (2009-2011) triển khai thực Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc TGPL, Hà Nội 14 Cục TGPL (2011), Báo cáo sơ kết 05 năm (2006-2011) triển khai thi hành luật TGPL, Hà Nội 15 Cục TGPL (2013), Kinh nghiệm Trợ giúp pháp lý AILEN áp dụng Việt Nam, http://www.TGPL.gov.vn 16 Cục TGPL (2013), Trợ giúp pháp lý ISRAEL, http://www.TGPL.gov.vn 17 Cục TGPL (2013), Trợ giúp pháp lý Phần Lan, http://www.TGPL.gov.vn 18 Cục TGPL (2013), Chế định luật sư nhà nước số nước, http://www.TGPL.gov.vn 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 22 Phan Thị Thu Hà (2010), Bảo đảm quyền TGPL, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 23 Vũ Thị Hoàng Hà (2010), Thực pháp luật TGPL cho người nghèo Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Hữu Hải, ThS Lê Văn Hồ (2010), “Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ cơng quan hành nhà nước”, Tạp chí tổ chức nhà nước, (3) 25 Lê Khả Kế (1997), Từ điển Anh - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Liên Hiệp Quốc (1948), Tuyên ngôn quyền người, ngày mùng 10/12/1948 27 Liên hợp quốc (1982), Công ước quốc quyền dân trị 28 Nguyễn Lân (2000), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Đỗ Xuân Lân (2006), Hồn thiện hình thức tiếp cận pháp luật người nghèo Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Trần Huy Liệu (2005), “Nhìn lại năm thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, đối tượng sách” Tạp chí Dân chủ pháp luật Số chuyên đề 60 năm ngành Tư pháp, (Số chuyên đề) 31 Đặng Thị Loan (2009), Phát triển trợ giúp pháp lý sở, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 32 Tạ Thị Minh Lý (2007), Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Tạ Thị Minh Lý (2009), “Chất lượng vụ việc TGPL”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (Chuyên đề tháng 10), tr – 8, Bộ Tư Pháp 117 34 Định Xuân Lý (2009), Đảng lãnh đạo phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thời kỳ đổi – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H 36 Nguyễn Thành Minh (1998), Từ điển pháp luật Anh – Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 37 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2008), Các văn pháp luật TGPL tập 1, Hà Nội 38 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2008), Các văn pháp luật TGPL tập 2, Hà Nội 39 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 40 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 41 Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 42 Quốc hội (2005), Pháp lệnh người có cơng với cách mạng, Hà Nội 43 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 44 Quốc hội (2006) Luật sư sửa đổi, bổ sung 2012, Hà Nội 45 Sở Tư pháp (2011-2014), Báo cáo tư pháp năm 2011- 2014 thành phố Hải Phòng 46 Tổng Bí thư Đỗ Mười (1995), Bài phát biểu phiên họp Ban Bí thư Trung ương Đảng, (ngày 18/5/1995) 47 Thủ tướng Chính phủ (2000), Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 01/3/2000 tăng cường công tác trợ giúp pháp lý, hướng hoạt động trợ giúp pháp lý sở, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân dễ tiếp cận hoạt động trợ giúp pháp lý, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2002), Cơng văn số 2685/VPCP-QHQ: V/v phê duyệt Chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo ngày 21/5/2002 Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo đến 2010 118 49 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 50 Trung tâm TGPL Nhà nước Hải Phòng (2007-2011), Báo cáo năm thực Luật Trợ giúp pháp lý, Hải Phòng 51 Lê Thị Thuý (2012), Hoạt động TGPL chương trình giảm nghèo, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Thị Mai Trang (2006), “Chất lượng dịch vụ, thoả mãn lòng trung thành khách hàng siêu thị TPHCM”, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 9, (10) 53 Ủy ban Dân tộc (2007), Thông tư số 06/2007/TT-UBDT ngày 20/9/2007 hướng dẫn thực mức hỗ trợ dịch vụ, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp để nâng cao nhận thức pháp luật theo Quyết định số 112/2207/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 54 Uỷ ban nhân dân (2013), Quyết ̣nh số 04/QĐ – UBND về viê ̣c Ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai thực “Chiến lược phát triển TGPL Thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 55 Văn phịng Trung ương Đảng gửi Ban cán Đảng Chính phủ (1995), Công văn số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995, thông báo ý kiến đạo Ban Bí thư, Hà Nội 56 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2000), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Mơ hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay”, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2003), Luận khoa học thực tiễn xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 119 Tài liệu tiếng Anh 59 Albert KLIJn (2000), Dutch legal services quality incentives: The allegedly “perserse” effects of the 1994 Legal Aid Act, 33 U Brit Colum L Rev 243 1999-2000 60 Carlson, J.R (1976), “Measuring The quality of Legal services: An idea whose time has not come”, Law & Society Review, Vol.11 No.2, pp.287-317 61 John Flood Avis Whyte (2004), “Report on costs of legal aid in other countries”, Westminster University, 12/2004 62 Helaine M.Barnet (2009), The Impportance of Quality in Legal Aid, February, 2009 – Wyoming State Bar 63 http://www.justice,govt.nz/publications/global- publications/t/transforming-the-legal-aid-system/transforming-the-legalaid-system-1/components-of-an-effective-legal-aid-system#compinentsof-an-effective 120 ... Xuân Lân; - Luận văn thạc sĩ “Phát triển TGPL sở” tác giả Đặng Thị Loan; - Luận văn thạc sĩ “Bảo đảm quyền TGPL” tác giả Phan Thị Thu Hà; - Luận văn thạc sĩ “Chất lượng TGPL Trung tâm TGPL tỉnh... động Trung tâm TGPL Hải Phòng thời gian qua - Đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm TGPL Nhà nước Hải Phòng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung. .. Luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu hai khía cạnh lý luận thực tiễn hoạt động Trung tâm TGPL Nhà nước Hải Phòng - Luận văn góp phần khẳng định quan tâm sâu

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan