Vở ghi môn Pháp luật trong hoạt động Kinh tế đối ngoại của FTU, người ghi gần như từng lời thầy Thuỷ đẹp trai thốt ra, toàn những lời vàng ngọc nhưng rất thấm thía. Mong các khoá sau học PLKTĐN vẫn được học với thầy Thuỷ đẹp trai hay cười :)))
Trang 1PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Đào Xuân Thuỷthuydx@ftu.edu.vn0984129986
Chuyên cần: nghỉ 1 buổi mất 2đ, muộn 1b mất 1đ, nghỉ tối đa 3b, phải làm btvn (ngày nào cũng điểm danh, điểm danh cuối giờ)
GK: kiểm tra GK – vấn đáp (buổi 9,10) – thứ 7
CK: kiểm tra CK – trắc nghiệm (có tình huống xử lý) + không sử dụng tài liệu+ được sử dụng các văn bản quy phạm pháp luật :v cả gk và ck
(chương 7 ko thi mấy- chỉ 1 câu)
Vào lớp cần đeo thẻ
BẮT BUỘC MANG:
- Giáo trình pháp luật trong hoạt động ktđn (chủ biên –cô mơ; bản 2014)
- Luật thương mại 2005
- Luật doanh nghiệp 2014
Pháp luật là các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành để điều
chỉnh mối quan hệ xã hội (giữa người với người) và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước
Tam quyền (lập pháp – hành pháp – tư pháp)
(Chỉ có tính cưỡng chế thì mới là pháp luật, pháp luật chỉ bảo vệ các quan hệ không phi pháp)
Hoạt động kinh tế (hoạt động sinh ra các lợi ích tính được bằng tiền) đối ngoại (có yếu tố nước ngoài) – trang 12 giáo trình – là
tập hợp, hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ xã hội lphát sinh từ hoặc có liên quan đến các hoạt động KTĐN
2 Đặc điểm
a Đối tượng điều chỉnh
i Đa dạng và phức tạp: hoạt động KTĐN bao gồm rất nhiều các hoạt động khác nhau: mua bán HH, tài chính tiền tệ, Mỗi một hoạt động lại rất đa dạng ->luật điều chỉnh chung và rộng khắp các HĐ kinh tế
ii Chủ thể có địa vị pháp lý, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm khác nhau
Trang 2iii Hợp đồng là công cụ pháp lý quan trọng để thực hiện
b Chủ thể
i Cá nhân, pháp nhân, nhà nước
ii Năng lực chủ thể khác nhau: luật quốc tịch và luật nước sở tại quy định
iii Các chủ thể được gọi chung là thương nhân
c Nguồn luật điều chỉnh
i Phức tạp và đa dạng: điều ước quốc tế, luật quốc gia, tập quán quốc tế, hợp đồng mẫu
ii Có nhiều luật có khả năng áp dụng -> đa dạngiii Cách áp dụng khác nhau -> phức tạp
II Những nguyên tắc cơ bản (giáo trình – không thi)
1 Những nguyên tắc do tư pháp quốc tế quy định
2 Những nguyên tắc do pháp luật quốc gia quy định
Trang 3CHƯƠNG 2: THƯƠNG NHÂN VÀ CÁC CÔNG TY THƯƠNG MẠI –
CHỦ THỂ TRONG HOẠT ĐỘNG KTĐN
I Thương nhân
1 Khái niệm
a Theo các nước TBCN
Pháp: “thương nhân là người thực hiện các hành vi
thương mại và coi việc thực hiện các hành vi thương mại
đó là nghề nghiệp thường xuyên của mình” -> civil law
Mỹ: “Thương nhân là người thực hiện những nghiệp vụ
với hành hoá và chủng loại nhất định (hàng hoá) hoặc thựchiện những nghiệp vụ bằng cách khác nào đó (dịch vụ) và xét về tính chất nghiệp vụ của mình họ được coi là người
có kiến thức và kinh nghiệm đặc biệt trong những nghiệp
vụ hoặc đối với những hàng hoá là đối tượng của hợp đồng thương mại” -> common law
Nhật Bản: “thương nhân là những người nhân danh bản
thân mình tham gia các giao dịch thương mại như một nhà kinh doanh” -> giao thoa giữa civil và common
(các hệ thống luật trên thế giới:
common law – anh mỹ-> án lệ, có hệ thống khung pháp luật;
civil law –pháp đức-> văn bản quy phạm pháp luật chi tiết;
(2 hệ thống phổ biến do có nhiều thuộc địa)
islams law -> hệ thống pháp luật ngoài phương tây quan trọng nhất -> do
có nhiều tài nguyên Chinese law (gần giống civil law nhưng có tinh thần khác) Indian law (gần giống civil law nhưng có tinh thần khác)
Hệ thống pháp luật XHCN (gần giống civil law nhưng có tinh thần khác) Africa law -> nên tìm hiểu nếu thích)
Thương nhân – gắn với hành vi thương mại + thực hiện
các hành vi thương mại độc lập, thường xuyên và nhân
danh mình + thực hiện các hành vi thương mại một cách
thường xuyên và coi nó là nghề nghiệp của mình
(giám đốc ko phải thương nhân, công ty mới là thương nhân)
(văn phòng đại diện, chi nhánh, công ty con -> tuỳ vào sự độc lập và phụ thuộc vào công ty mẹ -> có trong bộ luật dân sự năm 2015 -> vấn đáp)
(phân biệt nghề và việc làm; giống: tạo ra thu nhập; khác:
nghề có các kỹ năng cần có mà cần được trau dồi theo thời
gian)
b Theo quan điểm của luật thương mại VNĐiều 17-LTM1997:
Trang 4- Cá nhân đủ 18 tuổi có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
- Pháp nhân
- Tổ hợp tác
- Hộ gia đình
Luật TM 2005: Cá nhân + tổ chức kinh tế (thêm doanh
nghiệp tư nhân) được thành lập 1 cách hợp pháp hoạt
động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh
Một cá nhân thành thương nhân khi đảm bảo các điều kiện:
điều kiện thông thường:
+ năng lực pháp luật dân sự (khả năng
cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự
do pháp luật trao cho- năng lực pháp
luật như nhau với mọi người, không bị hạn chế về độ tuổi, giới tính, trừ khi pháp luật hạn chế trong từng trường hợp nhất định)
+ năng lực hành vi dân sự (là khả năng
của cá nhân bằng hành vi của mình xáclập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự: Chưa đủ 6 tuổi – chưa có năng lực hành vi dân sự
Từ đủ 6 tuổi – bắt đầu có năng lực hành vi dân sự nhưng chưa đầy đủ
Từ đủ 18 tuổi – có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
(Từ 6-15 – chỉ thực hiện các giao dịch phục vụ sinh hoạt hàng ngày phù hợp với nhu cầu bản thân, sau 15 tuổi – có khả năng toàn quyền quyết định với tài sản của bản thân trừ các tài sản như quyền sở hữu đất, ô tô xe máy, có khả năng lao động kiếm tiền, )
Năng lực hành vi dân sự phải tự bảo
vệ, nếu đánh mất năng lực hành vi dân
sự thì vẫn phải chịu trách nhiệm, nhưng
ng khác tác động làm mất thì k phải chịu trách nhiệm
điều kiện nghề nghiệp:
Trang 5+ các chứng chỉ, bằng cấp điều kiện do pháp luật quy định (ĐKKD, bằng cấp, chứng chỉ)
+ tham gia các hoạt động thương mại thường xuyên, độc lập
Pháp nhân (được thành lập hợp pháp + có cơ cấu tổ chức chặt chẽ + có tài sản và đảm bảo thực hiện các giao dịch bằng tài sản của mình + nhân danh chính mình để giao dịch) (pháp nhân gồm: tổ chức kinh tế (tìm kiếm lợi ích kinh tế)+ tổ chức chính trị + tổ chức xã hội + )
*hộ gia đình (tổ chức kinh tế không phải là cá nhân hay pháp nhân) -> đại diện là chủ hộ (trước đây), hiện nay hộ gia đình là một tập hợp những người có quan hệ thân thiết huyết thống, trên
cơ chế uỷ quyền cho nhau Hiện nay làm việc theo cơ chế cá nhân (thực hiện giao dịch cần sự uỷ quyền của mọi thành viên trong gia đình), không phải là cơ chế hộ gia đình như trước
*tổ hợp tác (tổ chức kinh tế không phải là cá nhân hay pháp nhân) -> tương tự hộ gia đình, dùng cơ chế cá nhân
*1 nhóm hoạt động thương mại độc lập thường xuyên mà ko đăng ký kinh doanh (buôn bán rong, buôn bán vặt, buôn chuyến, đánh giày, bán vé số, sửa khoá, sửa chữa xe, ) -> không gọi là thương nhân
2 Quy chế thương nhân
a Pháp lý: là các quy định về quyền và nghĩa vụ của thương nhân được pháp luật thừa nhận (tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh, tự do hợp đồng, )
b Xã hội: đăng ký vào sổ thương mại (đăng ký thương nhân)
c Thuế: chế độ thuế dành cho thương nhân
II Các công ty thương mại ở các nước tư bản
1 Khái niệm chung về công ty, công ty thương mại
2 Các loại hình công ty thương mại chủ yếu ở các nước TBCN
a Công ty hợp danh: (xuất hiện đầu tiên, nguy hiểm vì cơ sở trách nhiệm vô hạn khiến rủi ro khánh kiệt lớn)
Là công ty thương mại được thành lập bởi 2 hay nhiều người với nhau (Nhiều người hợp danh – uy tín, danh tiếng, kinh nghiệm lại với nhau)
Số lượng thành viên: >=2 (cá nhân, sau này được
mở ra rộng hơn -> thời kì đầu chỉ là các cá nhân, không có pháp nhân)
Chế độ trách nhiệm: vô hạn (các thành viên phải chịu các khoản nợ tài chính bằng toàn bộ tài sản
Trang 6của công ty và của mình, mang cả tiền của công ty+ tiền cá nhân -> trả hết nợ thì thôi, nếu trả không hết nợ thì )
Cơ sở thành lập: niềm tin giữa các thành viên (do thường do các thành viên trong gia đình, hay các bạn bè thân quen cùng thành lập)
Hợp danh -> danh ko chuyển nhượng đc, tài sản chuyển nhượng được -> 1 người chết là công ty tự giải tán
Vốn điều lệ + vốn pháp định ít (do chế độ trách nhiệm vô hạn)
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân (tại sao khi tài sản không tách biệt với cá nhân mà vẫn được công nhận là pháp nhân??)
b Công ty giao vốn -> VN không có (xuất hiện thứ 2, sau hợp danh)
Được thành lập bởi 2 loại hội viên: hội viên quản trị(tham gia vào công ty với tư cách cá nhân) + hội
viên góp vốn (không tham gia quản lý công ty)
Cơ sở trách nhiệm: vô hạn (hội viên quản trị), hữu hạn (hội viên góp vốn)
Cơ sở thành lập: hợp đồng, hoạt động dưới 1 tên thương mại thống nhất
Phân loại: giao vốn đơn giản (số lượng thành viên giao vốn rất ít) + giao vốn cổ phần (số lượng thành viên giao vốn nhiều hơn)
Được công nhận là pháp nhân (pháp) và không đượccông nhận ở Thuỵ sĩ và Đức
c Công ty cổ phần (công ty vô danh) (xuất hiện cuối cùng, số lượng thành viên trong công ty lớn, có thể huy động vốn từ các thành phần)
Chế độ trách nhiệm: hữu hạn
Có tư cách pháp nhân
Trang 7 Được phép huy động vốn, phát hành chứng khoánIII Các công ty thương mại ở VN (TNHH và cổ phần hiện tại là nhiều
pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (cty TNHH abc:
abc là tên riêng, tên riêng của doanh nghiệp không được phép trùng nhau, quy định từ Đ38-42) (tài sản do các thành viên đóng góp, đây là cơ sở tồn tại của DN,
Đặc điểm
o Chế độ trách nhiệm: hữu hạn (ngoài ra: chế
độ trách nhiệm vô hạn là chế độ trách nhiệm gắn với từng người – nhiều người cùng hợp danh thì bắt được ai đòi nợ người đấy, không cần chia theo tỷ lệ :))))
o Cở sở pháp lý hình thành: điều lệ (quy định tại điều 22)
Chú ý : hiện nay có 2 loại cơ sở(góp
vốn, quyền, nghĩa vụ, góp lãi ntn ) là
hợp đồng: nếu có người muốn
tham gia mới thì phải thoả thuận lại HĐ -> ko tốt cho sự ổn định của công ty: hiện nay ở VN có hợp tác xã dùng hợp đồng, hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC)
điều lệ: “hiến pháp” của công ty
o Vốn góp: vốn của công ty do các thành viên góp vốn Vốn ban đầu do các thành viên góp
là vốn điều lệ
Chú ý: các loại vốn khác nhau:
Vốn điều lệ: tổng giá trị tài sản
do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thanh lập công
ty TNHH, công ty hợp danh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã
Trang 8bán hoặc đã được đăng lý mua khi thành lập công ty cổ phần.
Vốn pháp định: là vốn tối thiểu theo quy định của pháp luật mà doanh nghiệp phải có khi thực hiện lĩnh vực ngành nghề kinh doanh (các ngành có rủi ro cao,
o Thời điểm góp vốn: 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đặng ký doanh nghiệp, và khi góp xong nhận được Giấy chứng nhận phần vốn góp
Tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu: mang đến công ty và giao cho công ty, lấy giấy chứng nhận
Tài sản phải đăng ký quyền sở hữu (đất, ô tô, ): hoàn thành thủ tục
chuyển quyền sở hữu cho công ty thì mới hoàn thành nghĩa vụ góp vốn, lấy giấy chứng nhận
o Chuyển nhượng vốn góp: (điều 53)
Đầu tiên là chào bán cho các thành viêncòn lại theo tỷ lệ tương đương phần vốn góp, chào bán cùng điều kiện và đểchắc chắn thì chào bán bằng văn bản có
ký nhận (tỷ lệ này là bao nhiêu ->thi gk)
Nếu thành viên trong công ty ko mua sau 30 ngày thì được phép bán cho người ngoài, nhưng ko được phép bán
với giá thấp hơn điều kiện đã chào với
người trong công ty
Trang 9VD: công ty 4 người A B C D D chào bán 100tr cho A B C, nếu A B C ko mua sau 30 ngày thì chào ra ngoài cho
E Nếu E yêu cầu 95 tr mới mua thì phải quay lại chào cho A B C với giá 95tr, sau 30 ngày ko mua mới đc chào cho E
Chú ý: góp vốn vào công ty TNHH dễ nhưng rút ra rất khó do luật chỉ cho rút vốn khi không đồng ý với các quyết định lớn của công ty, nếu không thì chuyển nhượng vốn Các thành viên có vốn góp ít hay bị chiếm dụng vốn
o Tăng giảm vốn điều lệ:
Tăng: được tăng trong các trường hợp:
Thêm thành viên
Góp thêm (mở rộng quy mô sản xuất)
Giảm:
Bớt thành viên (trong thời hạn
90 ngày không góp phần đã cam kết, vốn điều lệ công ty giảm)
Các thành viên rút vốn (co gọn quy mô sản xuất)
o Phân chia lợi nhuận:
Khi nào: khi có lãi và đảm bảo được mọi các khoản nợ và nghĩa vụ tài chínhđến hạn
Mức chia: tuỳ theo điều lệ công ty, nếu điều lệ công ty không quy định thì chia theo tỷ lệ vốn góp
o Cơ cấu tổ chức: 2 loại
Tổng giám đốc/ Giám đốc (chủ tịch có thể kiêm nhiệm)
Kiểm soát viên (nếu có)
Trang 10nhiều người uỷ quyền
2 thành viên trở lên (tập thể hay cá nhân ra quyết định)
Lần 2: (sau lần đầu 15 ngày):
Giám đốc/ tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Ban kiểm soát
Tổ chức
Hội đồng thành viên Giám đốc/ tổng giám đốc
ban kiểm soát
Trang 11lần 2 đến bỏ phiếu trống -> ko ra quyết định được; trừ khi tỷ lệ thông qua đượcđiều lệ công ty quy định khác) – điều lệcông ty không được phép quy định tỷ
lệ thông qua cao hơn tỷ lệ do pháp luật quy định (bảo vệ quyền lợi của các thành viên ít vốn):
65%: các vấn đề thông thường
75%: các quyết định quan trọng
o Ban kiểm soát: từ 11 thành viên trở lên thì có ban kiểm soát
o Đại diện pháp luật: do điều lệ quy định (luật
2014 quy đinh có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật – thường là giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch)
o Quyền phát hành chứng khoán: có quyền pháthành trái phiếu mà ko được phát hành cổ phiếu
o Tư cách pháp nhân: có
o Số lượng thành viên: 1-50 thành viên
VD: Những người sau đây có được trở thành thành viên công ty TNHH không? Tài sản là gì? Giá trị là bao nhiêu?
- Ông A, giáo viên trường ngoại thương có 100 triệu tiền tiết kiệm nhàn rỗi (điều 18 khoản 2:quyền thành lập và quản lý; điều 18 khoản 3: quyền góp vốn, mua cổ phần)
+ Nếu ông A là viên chức: chỉ góp vốn
+ Nếu ông A không phải là viên chức: có thể tham gia quản lý công ty
- Bà C tốt nghiệp ĐHNT, có kinh nghiệm quản lý 5 năm và nhiều kinh
nghiệm trong lĩnh vực này (điều 35) (lý thuyết: đc, thực tế: nên thuê là quản
Trang 12+ TS góp vốn: giấy nhận nợ 200tr (nhóm chứng từ có giá)
+ giá trị: định giá (tuỳ theo mức độ thanh khoản để định giá khoản nợ - thông thường chiết khấu với lãi suất từ 10% trở lên) (nếu định giá thấp hơn trịgiá thực tế thu nợ được thì phần dư ra thì thuộc về công ty; nếu định giá cao hơn thì các thành viên đồng ý với giá trị đó bị liên đới trách nhiệm và góp vào
phần bị thiếu – điều 37) ( điều 17 khoản 5 cấm kê khai khống vốn điều lệ, cố
ý định giá tài sản góp vốn không đúng giá trị-> được phép định giá cao hơn nếu như vô ý)
- Cty TNHH X góp 1 lô các máy tính trị giá 100tr
VD: công ty TNHH x có 49 thành viên, trong đó ông A nắm 30% vốn điều lệ.
Trong lần đi công tác bị lũ cuốn A qua đời Ông này có 3 người con A1, A2, A3 Công ty có chết ko?
- Công ty không chết, xuất hiện vấn đề thừa kế Nhưng ông ta có 3 người con,thêm vào là 52 thành viên, vượt quá số lượng thành viên của công ty TNHH
Có nhiều cách giải quyết (đại diện 1 hoặc 2 người làm thành viên, người còn lại viết giấy nhượng lại (nhận tiền sau), 3 người thành lập 1 pháp nhân để tham gia công ty, chuyển đổi loại hình công ty thành công ty cổ phần để ko bịhạn chế số lượng thành viên)
-Ông A có giấy chứng nhận vốn góp, khi 3 ông con thừa kế sẽ được thừa kế vốn góp 3 người này ko cần sự đồng ý của hội đồng thành viên để trở thành thành viên công ty Giả sử A3 để cho con mình là A3’ thay mặt mình thì cũng
ko cần ý kiến thành viên Còn nếu đến đời thứ 4 là con của A3’ thì cần ý kiến của hội đồng thành viên Nếu A2 muốn để cho bạn thì cũng cần ý kiến (chỉ
ko cần ý kiến nếu là huyết thống từ 3 đời trở lại)
- Nếu ông A có vợ là bà B thì chia như thế nào?? > vợ, con đều ở hàng thừa kế thứ nhất theo pháp luật do ông A ko có di chúc (điều 651 luật DS) nên phần vốn góp của A sẽ được chia đều cho 4 người này.
b) Công ty cổ phần (Đ110-171)Khái niệm: Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều
lệ đươc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
o Chế độ trách nhiệm: chế độ trách nhiệm hữu hạn
o Cơ sở pháp lý hình thành: điều lệ công ty
Trang 13o Vốn: (vốn điều lệ chia thành các phần bằng nhau
gọi là cổ phiếu Có các loại vốn khác nhau, tương
ứng cổ phần anh nắm giữ khác nhau, quyền của người nắm giữ khác nhau) Là tổng giá trị mệnh giá
cổ phần đã bán các loại Vốn điều lệ của công ty cổ tggphần tại thời điểm đăng ký thành lập là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã được đăng ký mua và được ghi trong điều lệ của công ty
Có 2 loại cổ phần: ưu đãi và phổ thông
+Phổ thông (chắc chắn phải có trong công ty):
quyền:
vật chất: nhận cổ tức + (ưu tiên mua – có
thể chuyển nhượng quyền mua cổ phiếu cho
người khác)+ nhận lại phần tài sản sau khi công ty phá sản hay giải thể
tinh thần: tham dự họp và phát biểu + biểu quyết + (ưu tiên mua – không chuyển nhượng được quyền mua cổ phiếu) + chuyển nhượng + xem xét tra cứu trích lục hay sao lưu điều lệ (trích lục thông tin)
*cổ tức:
ưu: cổ tức = CTCĐ (không phụ thuộc tình hình kd, thường bằng lãi ngân hàng) + CT thưởng (cty lãi – do đại hội đồng cổ đông quyết định)
nhược: không dự họp + không biểu quyết + chỉ có những người quản lý mới được nắm giữ
*hoàn lại:
ưu: hoàn lại bất cứ khi nào có yêu cầu (giá hoàn lại do thoả thuận, có thể là mệnh giá)
Trang 14nhược: không được dự họp và biểu quyết
Điều kiện lập ban kiểm soát: từ 11 thành viên trở
lên hoặc có 1 cổ đông nắm 50% trở lên
Hội đồng quản trị:(chỉ cổ phần mới có) 3<= số
thành viên <=11, thành viên là cá nhân có quyền biểu quyết như nhau, mỗi thành viên có 1 phiếu gia các quyết định quản trị (ko theo cơ sở vốn) Nếu bỏ phiếu có tỷ lệ bằng nhau thì bên nào có chủ tịch hội đồng quản trị thì theo bên đó (nhóm cổ đông nắm giữ 10% cổ phiếu thì được đề cử 1 người vào hội đồng quản trị hoặc ban kiểm soát)
Đại hội đồng cổ đông:
1 khi nào tiến hành họp, ai triệu tập
2 họp vì mục đích j
3 ai là người có thể triệu tập cuộc họp ĐHĐCĐ
4 thành phần được tham dự ĐHĐCĐ: bao gồm các thành viên được dự họp và biểu quyết (một
số cổ đông nắm cổ phần ưu đãi ko được đi dự họp)
5 Do số lượng cổ đông có quyền tham dự họp quá đông thì làm thế nào để hạn chế số lượng -> chuyển địa điểm, lấy ý kiến bằng văn bản, họp trực tuyến, DN hiện nay tìm cách gom các nhóm
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Giám đốc/ tổng giám
đốc
Ban kiểm soát (giám sát hội đồng quản trị
và giám đốc)
Trang 15cổ đông lại theo tỷ lệ phần trăm nhất định thì mới có quyền dự họp và biểu quyết
6 cử người khác đi họp ĐHĐCĐ có được không
7 điều kiện để cuộc họp dudowcj tổ chức hợp lệ
So sánh với công ty TNHH
8 thông qua quyết định bằng hình thức gì? Tỷ lệ thông qua?
o Cuộc họp hội đồng thành viên:
o Đại diện theo pháp luật: giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị, tuỳ theo điều lệ
o Quyền phát hành chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu
o Tư cách pháp nhân: có
o Số lượng thành viên: tối thiểu 3
c) Công ty hợp danh (Đ172-182)
o Chế độ trách nhiệm:
Thành viên hợp danh: là cá nhân, vô hạn
Thành viên góp vốn: trách nhiệm hữu hạn
o Cơ sở pháp lý hình thành: điều lệ
o Vốn: vốn điều lệ, được góp từ tài sản đã được
chuyển nhượng cho công ty
o Tài sản góp vốn: Giống TNHH
o Thời điểm góp vốn
Góp đủ, đúng hạn về số vốn đã cam kết
Nếu chưa góp đủ, đúng hạn -> trở thành khoản nợ đối với công ty, có thể bị khai trừ rakhỏi công ty quyết định của hội đồng thành viên
o Chuyển nhượng vốn góp
Thành viên hợp danh: ko được chuyển nhượng nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại
Thành viên góp vốn: có thể chuyển cho ngườikhác, giống TNHH
o Tăng giảm vốn điều lệ
Tăng: tiếp nhận thành viên mới (được HĐTV chấp thuận)
Giảm
Thành viên hợp danh rút vốn
Khai trừ thành viên hợp danh khỏi công ty
Trang 16o Phân chia lợi nhuận: chia khi có lãi, tách thành 2 phần: trả cho các thành viên hợp danh, trả cho các thành viên góp vốn Với mỗi phần:
Thành viên hơp danh: theo điều lệ, có thể chia đều
Thành viên góp vốn: chia theo tỷ lệ vốn góp
o Cơ cấu tổ chức: giống TNHH
o Cuộc họp hội đồng thành viên
o Đại diện theo pháp luật: tất cả thành viên hợp danh, khi ký hợp đồng nếu là cá nhân thì vẫn là tài sản củacông ty Tất cả các hoạt động nghề nghiệp của cá nhân thành viên hợp danh đều là của công ty
o Quyền phát hành chứng khoán: ko được quyền phát hành bất kì loại chứng khoán nào
o Tư cách pháp nhân: ko có tư cách pháp nhân do ko chuyển quyền sở hữu tài sản cho công ty
o Số lượng thành viên: từ 1 trở lên, chủ Dn tư nhân là
Trang 17ông A thì cần phải có sự đồng ý của người có quyền
là người lao động (thế quyền thì ko cần sự đồng ý của người có nghĩa vụ, thế nghĩa vụ thì cần sự đồng ý của người có quyền) Người lao động đến
đòi chủ doanh nghiệp
e) Doanh nghiệp nhà nước (Đ88-109) có 2 câu hỏi thi
o Tăng giảm vốn điều lệ
o Phân chia lợi nhuận
o Cơ cấu tổ chức
o Cuộc họp hội đồng thành viên
o Đại diện theo pháp luật
o Quyền phát hành chứng khoán
o Tư cách pháp nhân
o Số lượng thành viên
2 Doanh nghiệp nhà nước
3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không phải là một loại hình doanh nghiệp, mà chia theo một tiêu chí khác là nguồn vốn của công ty, hình thức pháp lý của nó tồn tại theo các hình thức ởmục 1)
4 Hợp tác xã:
2 loại hợp tác xã:
o hợp nhất (làm chung, chia lợi nhuận đều)
o theo phần (chia lợi nhuận theo tỷ lệ phần góp vào)