1. Nêu khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm. + Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đã thoả thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm + bản chất: • Chỉ là cam kết bồi thường • Phân chia rủi ro, chia nhỏ tổn thất
Trang 1Chương I: Khái quát chung về bảo hiểm
1 Nêu khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm
+ Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với ngườiđược bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do mộtrủi ro đã thoả thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảohiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm+ bản chất:
Chỉ là cam kết bồi thường
Phân chia rủi ro, chia nhỏ tổn thất
2 Trình bày các cách phân loại bảo hiểm
+ căn cứ vào cơ chế hoạt động:
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm thương mại
o BH sức khoẻ và tai nạn con người
+ căn cứ vào đối tượng bảo hiểm:
Giá trị bảo hiểm là giá trị của đối tượng bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm: là một phần hoặc toàn bộ giá trị bảo hiểm do ngườiđược BH yêu cầu và được công ty BH chấp nhận
4 Thế quyền trong bảo hiểm là gì? Tác dụng và điều kiện để thực hiện thếquyền Cho ví dụ
Trang 2+Thế quyền trong bảo hiểm là việc người bảo hiểm, sau khi bồi thường chongười được bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để đòi người thứ 3
có trách nhiệm phải bồi thường cho mình
+ Tác dụng: thế quyền giúp người được bảo hiểm nhận được bồi thuờngnhanh chóng, không mất công đi đòi nhiều người khi xảy ra tổn thất
+ điều kiện thực hiện thế quyền: người được bảo hiểm phải cung cấp cácbiên bản, giấy tờ, chứng từ, thư từ, cần thiết cho người bảo hiểm
5 Đối tượng bảo hiểm là gì? Phân tích các loại đối tượng bảo hiểm
+ Đối tượng bảo hiểm là tài sản hoặc lợi ích mang ra bảo hiểm
+ Đối tượng bảo hiểm:
Tài sản
Con người
Trách nhiệm với người thứ ba
6 Trình bày nguyên tắc lợi ích BH
+ Người được bảo hiểm muốn được bồi thường thì cần có lợi ích bảo hiểmkhi tổn thất xảy ra Lợi ích bảo hiểm có thể chưa có lúc ký hợp đồng bảohiểm nhưng khi xảy ra tổn thất thì người được bảo hiểm bắt buộc phải có lợiích bảo hiểm
+ Người có lợi ích bảo hiểm là người chịu các tổn thất trực tiếp về mặt vậtchất, tinh thần khi RR xảy ra (chủ tài sản, người cầm cố tài sản, người cóquan hệ trực hệ với đối tượng bảo hiểm, người lo lắng về trách nhiệm dân sựcủa mình với đối tượng bảo hiểm)
+ áp dụng cho nhiều các loại hình bảo hiểm khác nhau (con người, tài sản,trách nhiệm)
7 Trình bày các biện pháp đối phó với rủi ro mà con người đã và đang ápdụng
+ Tránh rủi ro: không làm việc gì đó mạo hiểm (làm con người hèn nhát,không dám làm gì)
+ Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro: sử dụng các biện pháp đề phòng, ngăn ngừa,hạn chế rủi ro và hậu quả của nó, như hệ thống PCCC, các biện pháp an toànlao động, các biên pháp hạn chế tai nạn giao thông (rủi ro vẫn xảy ra)
+ Tài trợ rủi ro: dự trữ một khoản tiền nhất định để khi rủi ro xảy ra thì dùng
số tiền đó để bù đắp, khắc phục hậu quả (không phải ai cũng có tiền dự trữ,không dự trữ cho các rủi ro mang tính thảm hoạ, gây ứ đọng vốn, )
+ chuyển nhượng rủi ro: chính là bảo hiểm, chuyển nhượng một phần hoặctoàn bộ rủi ro cho một bên khác gánh chịu thay mình
8 Phân tích các nguyên tắc của bảo hiểm
+ Bảo hiểm sự rủi ro chứ không bảo hiểm sự chắc chắn:
Trang 3 Không bảo hiểm những sự kiện chắc chắn xảy ra (cái chết vẫn được bảohiểm do không biết thời điểm xảy ra)
Chỉ bảo hiểm cho các sự kiện
o Là sự cố, sự kiện ngẫu nhiên
o Tổn thất đo lường được bằng tài chính
o Không vi phạm pháp luật
+ Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
Hai bên phải tuyệt đối trung thực với nhau và không có ý định lừa dốinhau
Người BH phải công khai các điều lệ bảo hiểm cho người được BH
Người được BH phải tuyệt đối thành thật khai báo về các thông tin củađối tượng bảo hiểm cho công ty BH và phải báo các nguy cơ, rủi ro mìnhbiết mà đối tượng BH có thể gặp phải
+ Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm
Người được bảo hiểm muốn được bồi thường thì cần có lợi ích bảo hiểmkhi tổn thất xảy ra Lợi ích bảo hiểm có thể chưa có lúc ký hợp đồng bảohiểm nhưng khi xảy ra tổn thất thì người được bảo hiểm bắt buộc phải cólợi ích bảo hiểm
Người có lợi ích bảo hiểm là người chịu các tổn thất trực tiếp về mặt vậtchất, tinh thần khi RR xảy ra (chủ tài sản, người cầm cố tài sản, người cóquan hệ trực hệ với đối tượng bảo hiểm, người lo lắng về trách nhiệm dân
sự của mình với đối tượng bảo hiểm)
áp dụng cho nhiều các loại hình bảo hiểm khác nhau (con người, tài sản,trách nhiệm)
+ Nguyên tắc bồi thường: bồi thường nhanh chóng, chính xác và đầy đủ chongười được bảo hiểm Muốn được bồi thường cần nộp bộ hồ sơ đòi bồithường trong thời hạn đòi bồi thường
+ Nguyên tắc thế quyền
Thế quyền trong bảo hiểm là việc người bảo hiểm, sau khi bồi thườngcho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để đòingười thứ 3 có trách nhiệm phải bồi thường cho mình
Tác dụng: thế quyền giúp người được bảo hiểm nhận được bồi thuờngnhanh chóng, không mất công đi đòi nhiều người khi xảy ra tổn thất
điều kiện thực hiện thế quyền: người được bảo hiểm phải cung cấp cácbiên bản, giấy tờ, chứng từ, thư từ, cần thiết cho người bảo hiểm
9 So sánh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại
Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thương mại
Trang 4Chế độ bảo hiểm của nhà nước,
đoàn thể xã hội nhằm mục đích trợ
cấp cho viên chức, người làm
công trong trường hợp ốm đau,
bệnh tật, về hưu, chết, tai nạn lao
động
Là bảo hiểm các công ty bảo hiểmđưa ra cho những người có nhu cầu
Theo luật lệ quy định chung
Không tính đến những rủi ro cụ thể Tính đến từng đối tượng, rủi ro cụ
thểKhông nhằm mục đích kinh doanh Nhằm mục đích kinh doanh, kiếm
lời
10.Phí bảo hiểm được xác định như thế nào và phụ thuộc vào các yếu tố nào?+ Phí bảo hiểm là một khoản tiền nhỏ mà người được bảo hiểm phải nộp chongười bảo hiểm để được bồi thường
+ mức phí bảo hiểm thường do người bảo hiệm định ra trên cơ sở tính toánxác suất xảy ra rủi ro hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo số phíthu về đủ để bồi thường và bù đắp các chi phí khác
+ phí bảo hiểm phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố, như:
Xác suất xảy ra rủi ro
Mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra
Độ nhạy cảm của đối tượng bảo hiểm với rủi ro
Phạm vi của điều kiện bảo hiểm
Thời gian đối mặt với rủi ro
Quãng đường đối mặt với rủi ro
Chương II: Bảo hiểm hàng hải
1 Phân tích bảo hiểm hàng hải và các loại hình bảo hiểm hàng hải
+ bảo hiểm hàng hải bảo hiểm những rủi ro trên biển, trên bộ, trên sông có liên quan đến hành trình đường biển (không phải tất cả các rủi ro trên bộ,
trên sông đều được bồi thường mà chỉ bồi thường một số rủi ro nhất địnhxảy ra trên đoạn đường vận chuyển có liên quan đến hành trình đường biển)
mà gây tổn thất cho đối tượng chuyên chở trên biển (Hàng hoá, tàu biển)
+ các loại hình bảo hiểm hàng hải:
Bảo hiểm hàng hoá chuyên chở bằng đường biển -> Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm thân tàu -> bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu -> bảo hiểm trách nhiệm
Trang 52 Trình bày các rủi ro trong bảo hiểm hàng hải.
+ Căn cứ vào nguyên nhân sinh ra rủi ro (5)
Các hiện tượng chính trị xã hội
Rủi ro do bản chất của đối tượng BH (xăng dầu bay hơi ) hoặc thiệt hại
mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ (đối với HH theo mùa, )
+ chăn cứ vào hoạt động của BH (3)
Rủi ro thông thường được bảo hiểm (là các rủi ro được đề cập trong cácđiều kiện bảo hiểm gốc)
o Rủi ro chính:
Mắc cạn (stranding): đáy tàu chạm đáy biển hoặc một vậtthể nào đó, tàu không đi được, phải dùng ngoại lực tác độngvào thì tàu mới đi được Để được bảo hiểm thì cần phải thoảmãn: sự kiện gây mắc cạn là bất khả kháng và khiến tàu đi rangoài lịch trình đã định)
Đắm (sinking): phương tiện vận chuyển chạm đáy, đáy tàu
chạm đáy biển và hành trình dừng lại tại đó.
Cháy (fire): hiện tượng toả nhiệt lượng cao hoặc do lửa,hàng hoá tự bốc cháy do ánh sáng mặt trời (chỉ BH cháy donguyên nhân khách quan, chủ hàng không kiểm soát được)
Đâm va (collision): xác suất xảy ra lớn nhất, hiện tượngphương tiện vận chuyển đam va phải bất kì vật thể nào bênngoài trừ nước
Ném hàng xuống biển (jettision): ném vật phẩm HH xuốngbiển nhằm cứu toàn bộ hành trình
Mất tích (missing): thời gian tuyên bố tàu mất tích tuỳ luậttừng quốc gia (Pháp: 6 tháng với hành trình ngắn, 1 năm vớihành trình dài; Anh: 3 lần thời gian hành trình thông thườngcủa tàu (trên 2 tháng, không quá 6 tháng) Việt Nam: 3 lầnthời gian hành trình thông thường nhưng không nhỏ hơn 3tháng)
o Rủi ro phụ:
Hấp hơi
Nóng
Trang 6 Giao thiếu hoặc không giao hàng
Rủi ro phải bảo hiểm riêng
o RR chiến tranh: chiến tranh, hành động thù địch, chiến sự, hànhđộng tương tự chiến tranh, khủng bố, tác hại của vũ khí chiến tranh
o Rủi ro đình công (SRCC: strike, riot, civil commotions): đìnhcông, công nhân bị cấm xưởng gây rối loạn,
Rủi ro loại trừ (do xác suất xảy ra RR quá cao, do người được BH cốtình, hoặc do không xác định được mức độ ảnh hưởng của RR)
o Lỗi của người được bảo hiểm
o Nội tì (thuộc về bản chát của đối tượng bảo hiểm)
o Ẩn tì (những hư hỏng bằng mắt thường không nhìn thấy được, tuynhiên 1 số công ty bảo hiểm vẫn chấp nhận ẩn tì)
o Chủ tàu mất khả năng về tài chính
o Tàu đi chệch hương, tàu đi ra ngoài lich trình đã định mà không có
lý do chính đáng
o Tàu không đủ khả năng đi biển
o Hao hụt tự nhiên (có tỷ lệ miễn thường của hao hụt tự nhiên, nếuvượt mức miễn thường thì mới bồi thường, có 2 miễn thường:miễn thường có trừ, miễn thường không trừ)
o Vũ khí hạt nhân, bom nguyên tử
3 Rủi ro phụ trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển là gì, baogồm những rủi ro như thế nào?
Rủi ro phụ là các rủi ro được tính tỷ lệ phí bảo hiểm riêng, có thể muakèm các điều kiện bảo hiểm gốc B và C
Các rủi ro phụ trong bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển:
o Hành động ác ý hoặc phá hoại gây ra (chỉ bảo hiểm trong điều kiệnA)
o Trộm cắp và/hoặc không giao hàng
o Hư hại do nước mưa, nước ngọt, hấp hơi, nóng và đọng hơi nước
Trang 7o Va đập với hàng hoá khác
o Gỉ, ô xi hoá
o Vỡ, bẹp, cong, vênh
o Rò rỉ và/hoặc thiếu hụt hàng hoá
o Dây bẩn do dầu và/hoặc mỡ
4 Trình bày rủi ro loại trừ trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đườngbiển theo ICC 1982
Rủi ro loại trừ là các rủi ro bị loại trừ trong các điều kiện bảo hiểm gốc củaICC 1982, có 2 loại là loại trừ tuyệt đối và loại trừ tương đối Có thể thuơnglượng về RR loại trừ tương đối khi ký HĐ bảo hiểm
Loại trừ tuyệt đối:
o Việc làm xấu, cố ý của người được bảo hiểm
o Thiệt hại mà chậm trễ là nguyên nhân trực tiếp
o Tàu hoặc xà lan không đủ khả năng đi biển hoặc phương tiện vậnchuyên, container không thích hợp với việc chuyên chở hàng hoá
mà người được BH hoặc người làm công cho họ đã biết điều đóvào thời điểm xếp hàng lên tàu
Loại trừ tương đối:
o Chiến tranh, nội chiến, cách mạng
o Đình công, bạo động, rối loạn lao động
o Chiếm bắt giữ, kiềm chề (trừ cướp biển)
o Sử dụng vũ khí chiến tranh có dùng năng lượng nguyên tử hạtnhân
o Khung bố với động cơ chính trị
o Khuyết tật vốn có hoặc tính chất đặc biệt của hàng hoá BH
o Hành động ác ý (trừ điều kiện A ICC 1982)
5 Trình bày rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằngđường biển theo ICC 1982
Các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa chuyên chở bằng đườngbiển theo ICC 1982:
Điều kiện C:
o Cháy hoặc nổ
o Tàu hoặc xà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp
o Tàu đâm va nhau hoặc đâm va phải bất kể vật thể khác không kểnước
o Ném hàng xuống biển
o Tàu và hàng mất tích
o Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
Trang 8o Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật úp hoặc trật bánh
o Hy sinh GA
Điều kiện B= C+ thiệt hại, chi phí do các rủi ro sau:
o Động đất, núi lửa phun, sét đánh
o Nước cuốn khỏi tàu
o Nước biển hoặc nước sông, hồ chảy vào tàu, xà lan, hầm hàng,phương tiện vận chuyển, container hoặc nơi chứa hàng
o Tổn thất tòan bộ của bất kỳ 1 kiện hàng nào do rơi khỏi tàu hoặcrơi khi đang xếp hàng lên hoặc dỡ hàng xuống khỏi tàu, xà lan
Điều kiện A= B+ rủi ro phụ:
o Hành động ác ý hoặc phá hoại gây ra
o Trộm cắp và/hoặc không giao hàng
o Hư hại do nước mưa, nước ngọt, hấp hơi, nóng và đọng hơi nước
o Va đập với hàng hoá khác
o Gỉ, ô xi hoá
o Vỡ, bẹp, cong, vênh
o Rò rỉ và/hoặc thiếu hụt hàng hoá
o Dây bẩn do dầu và/hoặc mỡ
6 Trình bày tổn thất chung, tổn thất riêng trong bảo hiểm hàng hải
Tổn thất chung là chi phí hoặc hy sinh đặc biệt được tiến hành một cách
cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng, cước phí thoát khỏi mộtnguy hiểm chung thực sự đối với chúng trong một hành trình trên biển
o 5 đặc trưng của GA:
muốn có GA phải có hành động GA
hy sinh, thiệt hại phải là bất thường vì an toàn chung
rủi ro (mối đe doạ) phải thực sự nghiêm trọng
mất mát, thiệt hai hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp củahành động GA
hành động xảy ra trên biển
o Luật lệ giải quyết GA: quy tắc York-Antwwerp( 1994,2004,2016)
Tổn thất riêng: thiệt hại, mất mát, hư hỏng của riêng từng quyền lợi BH
do rủi ro gây nên
7 Phân tích và cho ví dụ về tổn thất toàn bộ thực tế, tổn thất toàn bộ ước tínhtrong bảo hiểm hàng hải
8 Trình bày tổn thất toàn bộ ước tính và cho ví dụ
Trang 99 Khái niệm và đặc trưng của tổn thất chung? Cho ví dụ minh họa tổn thấtchung.
10.Tổn thất chung là gì? Ví dụ minh họa Trình bày cách tính toán phân bổ tổnthất chung
11.Phân biệt tổn thất chung và tổn thất riêng, cho ví dụ minh họa
12.Trách nhiệm của các bên liên quan khi xảy ra tổn thất chung là gì?
13.Luật lệ giải quyết vấn đề tổn thất chung Những sửa đổi cơ bản của quy tắcYork – Antwerp 2004 so với các quy tắc trước đó
14.Phân tích sự cần thiết của bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.15.Trình bày các điều kiện bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển củaAnh và của Việt Nam
16.Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện A – ICC 1982
17.Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện B – ICC 1982
18.Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo điều kiện C – ICC 1982
19.Trình bày phạm vi trách nhiệm bảo hiểm của người bảo hiểm theo hai điềukiện bảo hiểm đặc biệt của ICC 1982
20.Trình bày điều khoản bảo hiểm “từ kho đến kho” trong bảo hiểm hàng hóavận chuyển bằng đường biển
21.Các loại hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
22.Một lô hàng phân bón, chủ hàng chỉ muốn bảo hiểm hàng bị ướt nước biển.Bạn tư vấn cho chủ hàng nên mua bảo hiểm như thế nào? Hãy giải thích!23.Rủi ro cướp biển được bảo hiểm như thế nào trong bảo hiểm hàng hóachuyên chở bằng đường biển?
24.So sánh đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa vận chuyểnbằng đường biển
25.Trình bày bộ hồ sơ khiếu nại người bảo hiểm trong BH hàng hóa vận chuyểnbằng đường biển
26.Các nguyên tắc bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đườngbiển
27.Bảo hiểm thân tàu là gì? Đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu? Sựcần thiết của bảo hiểm thân tàu?
28.Các loại hợp đồng bảo hiểm thân tàu? Sự khác nhau giữa các loại hợp đồngnày
29.Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm về mặt không gian và thời gian đối với từngloại hợp đồng bảo hiểm thân tàu
30.Các rủi ro được bảo hiểm theo các điều kiện bảo hiểm của ITC 1995
31.Nội dung của các điều kiện bảo hiểm thân tàu theo ITC 1995
32.Nội dung của điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ TLO – ITC 1995
33.Nội dung của điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất bộ phận FODabs – ITC 1995.34.Nội dung của điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng FPAabs – ITC 1995
Trang 1035.Nội dung của điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro AR – ITC 1995.
36.Khi tai nạn đâm va xảy ra, người bảo hiểm thân tàu phải có trách nhiệm đốivới các tổn thất thiệt hại nào của tàu được bảo hiểm
37.Phân tích và cho ví dụ minh họa về phần trách nhiệm mà chủ hàng phải chịutheo điều khoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi Để được bồi thường chotổn thất này, chủ hàng phải tham gia điều kiện bảo hiểm nào?
38.Giải thích “Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điềukhoản hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi”
39.Tổn thất của hàng hóa do tàu chuyên chở hàng đâm va vào tàu khác mà cảhai tàu đều có lỗi sẽ được bồi thường như thế nào? Cho ví dụ minh họa.40.Theo nguyên tắc trách nhiệm chéo, các chủ tàu sẽ chịu trách nhiệm bồithường tổn thất thiệt hại cho nhau như thế nào? Cho ví dụ minh họa
41.Định nghĩa và đặc điểm của bảo hiểm P&I?
42.Phí bảo hiểm thân tàu phụ thuộc những yếu tố gì? Hoàn phí bảo hiểm trongbảo hiểm thân tàu được thực hiện như thế nào?
43.Phân biệt trách nhiệm của bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P&I trong tai nạnđâm va của tàu được bảo hiểm
44.Trình bày trách nhiệm dân sự mà chủ tàu phải gánh chịu trong quá trình kinhdoanh khai thác tàu
45.Trình bày sự hình thành các hội bảo hiểm P&I và các nguyên tắc hoạt độngcủa hội
46.Phân tích những điểm khác nhau cơ bản của hội bảo hiểm P&I và các công
ty bảo hiểm phi nhân thọ
47.Trình bày những rủi ro cơ bản thuộc nhóm bảo hiểm P&I
48.Trách nhiệm của người bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu sẽ tự động chấmdứt trong những trường hợp nào?
Chương III: Bảo hiểm hàng không
1 Trình bày các rủi ro mà người bảo hiểm thân máy bay phải chịu trách nhiệmtheo quy tắc chung về bảo hiểm hàng không năm 1991 của Việt Nam – QTC1991
BH thân máy bay có 2 điều kiện: A(all risks) và B (total loss only)
A:
o Tổn thất toàn bộ hoặc tổn thất bộ phận xảy ra với máy bay do tainạn bất ngờ gây ra (kể cả trường hợp máy bay mất tích) trong thờigian được bảo hiểm
o Chi phí cần thiết và hợp lý trong trường hợp khẩn mà người bảohiểm đã phải chịu nhằm đảm bảo an toàn cho máy bay ngay saukhi hư hỏng hoặc phải hạ cánh bắt buộc, nhưng tối đa không vượtquá 10% giá trị bảo hiểm của máy bay đó
Trang 11o Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm
B:
o Bồi thường tổn thất toàn bộ thực tế hoặc ước tính xảy ra đối vớimáy bay do tai nạn bất nhờ gây ra (kể cả trường hợp máy bay bịmất tích) trong thời gian được bảo hiểm
Loại trừ:
o Hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng, gây vỡ, hỏng hóc hoặctrục trặc xảy ra bên trong bất cứ bộ phận nào của máy bay cũngnhư hậu quả những hiện tượng ấy gây ra trong phạm vi bộ phận đó(1)
o Hư hỏng xảy ra với bất kỳ bộ phận nào do những vật có tác dụngphá huỷ dần dần, lâu dài gây ra (2)
tuy nhiên, những trường hợp nêu ở điểm (1) hoặc (2) nói trên gây ra tainạn bất ngờ đối với máy bay thì sẽ được bồi thường theo A(1) hoặc B
2 Trình bày các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự củahãng hàng không đối với hành khách, hành lý, tư trang và hàng hóa theoQTC 1991
Các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hãng hàngkhông đối với hành khách, hành lý tư trang và hàng hoá theo QTHK 1991của bảo việt:
Thương vong hoặc chết chóc của hành khách