Slide quản trị chiến lược cô Trang FTU Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh Chương 3,4,5: Các cấp chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp Chương 6: Triển khai và kiểm soát chiến lược
Trang 1STRATEGIC
MANAGEMENT
Giảng viên: TS Nguyễn Thị Thu Trang
E-mail: trangntt@ftu.edu.vn
Trang 3l Sách cơ bản:
• Hill, C.W.L and Jones, G.R (2009) Essentials of Strategic
management 10th ed Mason: South-Western Cengage Learning
• Hill, C.W.L and Jones, G.R (2010) Strategic management 10th ed Mason: South-Western Cengage Learning
• Sách nâng cao
• Porter, M E (2008) On Competition Harvard Business Press
• Robert L Simons (2010) Seven Strategy Questions: A Simple
Approach for Better Execution Harvard Business Press
• Bài đọc
• Collis and Rukstad (2008) Can you say what your strategy is?
Harvard Business Review, March-April, 2008
• Porter, M E (1996) What Is Strategy? Harvard Business Review, Nov.-Dec., pp.61-78
Trang 4l Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược
l Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh
l Chương 3,4,5: Các cấp chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp
l Chương 6: Triển khai và kiểm soát chiến lược
Trang 5CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Trang 6I- Giới thiệu chung
1- Quá trình hình thành và phát triển của QTCL
l Cuối những năm 60: Giai đoạn khởi đầu của kế hoạch hoá chiến lược – đưa ra các xu hướng phát triển dựa vào việc phân tích quá khứ
l 1970-1980: Hoạch định chiến lược- chú trọng tới vấn
đề làm thế nào để chiến thắng đối thủ cạnh tranh Lý thuyết chiến lược cạnh tranh của M.Porter
l Giữa những năm 80: Quản trị chiến lược – cùng với hoạch định đã chú trọng tới triển khai và kiểm soát chiến lược
Trang 7I- Giới thiệu chung
2- Một số khái niệm
2.1- Chiến lược
l CL xác định những mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, lựa chọn phương thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục
tiêu đó – Alfred Chandler (ĐH Harvard)
l CL để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa
mục tiêu cần đạt đến và các phương tiện mà DN cần
tìm để thực hiện được các mục tiêu đó – M.Porter
l Chiến lược là tổng thể các quyết định, các hành động liên quan đến việc lựa chọn các phương tiện và phân
bổ nguồn lực nhằm đạt được một mục tiêu nhất định
Trang 8I- Giới thiệu chung
Trang 9I- Giới thiệu chung
Là bản đồ đường đi của DN, trong đó thể hiện đích đến
trong tương lai (15, 20 năm nữa)
Là quá trình xác định: DN muốn mình tốt như thế nào?
DN có thể tốt thế nào?
DN phải tốt thế nào để có thể tồn tại
và cạnh tranh trên thị trường?
Trang 10
I- Giới thiệu chung
àNhững câu hỏi chủ yếu:
Tại sao chúng ta tồn tại?
Chúng ta hoạt động trong lĩnh vực nào, ngành nào?
Chúng ta theo đuổi những mục đích nào?
Chúng ta phục vụ những nhóm người nào?
Chúng ta khác biệt với các tổ chức khác như thế nào?
Trang 11
2- Một số khái niệm
2.2- Quản trị chiến lược
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản trị có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dài hạn của một tổ chức Nó bao gồm tất cả các chức năng quản trị cơ bản: lập kế hoạch, tổ chức, triển khai
và kiểm soát chiến lược
- Quản trị chiến lược vừa là nghệ thuật vừa là khoa học
Trang 12II Qui trình quản trị chiến lược
Xác định mục tiêu
chiến lược
Phân tích môi trường kinh doanh
Lựa chọn các phương
án chiến lược
Tổ chức, thực hiện chiến lược
Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lược
Giai đoạn hoạch định chiến lược Thực hiện CL Kiểm soát CL
Trang 13II Quy trình quản trị chiến lược
Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược
Mục tiêu chiến lược:
Những kết quả, tiêu đích mà doanh nghiệp mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định
Sự cần thết phải xác định mục tiêu chiến lược
- Đưa ra định hướng cho các kết quả quản trị
- Là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành công việc
Yêu cầu đối với 1 mục tiêu:
SMART
Trang 14Hướng đến việc nâng
cao kết quả tài chính
Hướng đến việc nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Mục tiêu tài chính Mục tiêu chiến lược
$
Hai nhóm mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp
II Quy trình quản trị chiến lược
Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược
Trang 15Phân loại mục tiêu
l Mục tiêu ngắn hạn
l Mục tiêu trung hạn
l Mục tiêu dài hạn
II Quy trình quản trị chiến lược
Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược
Trang 16Xác định mục tiêu cho các cấp trong công ty
1 Mục tiêu của công ty
2 Mục tiêu của đơn vị kinh doanh
3 Mục tiêu của các phòng ban chức năng
4 Mục tiêu của mỗi cá nhân
II Quy trình quản trị chiến lược
Bước 1: Xác định mục tiêu chiến lược
Trang 17II Quy trình quản trị chiến lược
Bước 2: Phân tích môi trường kinh doanh
- Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
à Xác định cơ hội và thách thức
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp
à Xác định điểm mạnh và điểm yếu
Trang 18- Dựa trên kết quả phân tích môi trường kinh doanh
- Dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp
- Đưa ra lựa chọn các phương án chiến lược các cấp
II Quy trình quản trị chiến lược
Bước 3: Lựa chọn các phương án chiến lược
Trang 19- Thiết lập các mục tiêu thường niên
- Đánh giá, huy động, phân bổ các nguồn lực
- Điều chỉnh cơ cấu tổ chức cho phù hợp với chiến lược
- Thực hiện các hoạt động chức năng
II Quy trình quản trị chiến lược
Bước 4: Tổ chức, thực hiện chiến lược
Trang 20- Xem xét lại các yếu tố môi trường
- Đánh giá mức độ thực hiênh
- Thực hiện những điều chỉnh, sửa đổi nếu cần thiết
II Quy trình quản trị chiến lược
Bước 5: Kiểm soát chiến lược
Trang 21III Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
Công ty
đa ngành
Đơn vị kinh doanh chiến lược 2
Đơn vị kinh doanh chiến lược 1
Đơn vị kinh doanh chiến lược 3
Nghiên cứu &
Trang 22III Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
1 Chiến lược cấp công ty
l Xác định những lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp nên tham gia hoặc sÏ tham gia vào
l Xác định cách thức mà công ty sẽ tiến hành hoạt động và vai trò của mỗi đơn vị kinh doanh trong c«ng ty trong việc theo đuổi cách thức hoạt động
đó
Trang 23Ø Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh (chiến lược cạnh
tranh) xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ
cạnh tranh như thế nào với các đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực hoạt động
Ø Các công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực sẽ có nhiều chiến lược kinh doanh khác nhau
III Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
1 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
Trang 24l Chiến lược cấp chức năng nhằm hỗ trợ việc thực hiện chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
l Chiến lược chức năng: sản xuất, marketing, nhân sự, nghiên cứu và phát triển,…
III Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
1 Chiến lược cấp chức năng
Trang 25IV Phân đoạn chiến lược
1 Khái niệm
l Phân đoạn chiến lược: là quá trình xác định các nhóm hoạt động đồng nhất của doanh nghiệp hay còn gọi là các đơn vị kinh doanh chiến lược (Strategic Business Unit -SBU)
l SBU: là tập hợp các hoạt động đồng nhất về công nghệ, thị trường, sản phẩm, có đóng góp đáng kể vào kết quả chung của DN
Trang 26IV Phân đoạn chiến lược
2 So sánh phân đoạn MKT và phân đoạn CL
Tối ưu hóa hoạt động thương mại đối với nhóm KH mục tiêu
Xác định các nhóm hoạt động mới hay
từ bỏ HĐ hiện tại
Trang 27IV Ph©n ®o¹n chiÕn l-ưîc
thu nhập
Trang 29Khái niệm môi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh là khung cảnh bao trùm lên hoạt động kinh doanh của DN trong nền kinh tế Nó bao gồm tổng thế các yếu tố khách quan và chủ quan vận động tương tác lẫn nhau, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN
à MTKD của Việt Nam???
Trang 30I Phân tích MTKD bên ngoài
Mục đích:
Xác định và hiểu rõ được các yếu tố của môi trường kinh doanh, tác động của chúng đến hoạt động đến hoạt động của doanh nghiệp, từ đó xác đinh cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp sẽ gặp phải
Môi trường bên ngoài bao gồm: Môi trường vĩ mô
Môi trường ngành
Trang 311 Các yếu tố của môi trường vĩ mô
Trang 321 Các yếu tố của môi trường vĩ mô
b) Môi trường chính trị - luật pháp:
- Chính trị: đường lối chính sách của Đảng, môi trường chính trị trong nước và quốc tế, các chiến lược và chính sách phát triển kinh tế xã hội àmức độ tác động tới các ngành cũng khác nhau
- Luật pháp: bao gồm các quy định của chính phủ, các văn bản pháp quy…tác động tương đối đa dạng tới hoạt động kinh doanh của tất cả các DN
Các chính sách liên quan tới từng ngành như:
- Chính sách thuế
- Ưu tiên hoặc hạn chế đầu tư
- CS KHHGĐ
Trang 331 Các yếu tố của môi trường vĩ mô
c) Môi trường văn hóa – xã hội:
Khái niệm: môi trường văn hóa xã hội bao gồm những chuẩn mực và giá trị được chấp nhận và tôn trọng bởi 1 xã hội hoặc
1 nền văn hóa cụ thể
Bao gồm:
- Quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống và nghề nghiệp
- Phong tục, tập quán truyền thống, phong cách sống
- Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội
Trang 341 Các yếu tố của môi trường vĩ mô
e) Môi trường tự nhiên:
- Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên…
à Chiến lược kinh doanh của DN phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Ưu tiên phát triển các hoạt động khai thác tự nhiên trên cơ sở duy trì và tái tạo
- Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, chuyển
từ TN không thể tái sinh sang sử dụng vật liệu nhân tạo
- Đẩy mạnh hoạt động R&D bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động gây ô nhiễm
Trang 351 Các yếu tố của môi trường vĩ mô
f) Xu hướng toàn cầu hóa:
- Cơ hội???
- Thách thức???
Trang 362 Phân tích môi trường ngành
- Khái niệm:
Ngành kinh doanh là tập hợp các DN cùng cung cấp các sản phẩm/dịch vik có thể thay thế được cho nhau nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của người tiêu dùng
à Phân tích môi trường ngành: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Trang 38Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter
a) Khách hàng
- Khách hàng có thể gây sức ép thông qua đàm phán đối với DN về mặt giá cả và chất lượng à ảnh hưởng đến khả năng tìm kiếm lợi nhuận của DN
- Áp lực từ phái khách hàng cao thì mức độ cạnh tranh tăng lên à tạo nguy cơ cho DN
- Đánh giá quyền lực đàm phán của KH thông qua: số lượng khách hàng, tầm quan trọng của KH, chi phí
chuyển đổi KH…
Trang 39Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter
b) Đối thủ cạnh tranh hiện tại
à Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành
(1) Cơ cấu ngành
(2) Nhu cầu
(3) Các rào cản rút lui của ngành
Trang 40(1) Cơ cấu ngành
- Khái niệm: Cơ cấu ngành là sự phân bổ về số lượng các
DN có quy mô khác nhau trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh
- Ngành phân tán: là ngành bao gồm số lượng lớn các DN,
các DN này có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động riêng lẻ độc lập với nhau và trong đó không có DN nào giữ vai trò chi phối toàn ngành
- Ngành tập trung: là ngành bao gồm số lượng ít các DN,
các DN này phần lớn có quy mô lớn, và thậm chí chỉ có 1
DN duy nhất giữ vai trò chi phối toàn ngành
Trang 41(2) Nhu cầu của ngành
- Cầu giảm à tạo cơ hội hay nguy cơ
- Cầu tăng cao à tạo cơ hội hay nguy cơ
Trang 42(3) Rào cản rút lui khỏi ngành
Bao gồm:
lãnh đạo trong doanh nghiệp
Trang 43Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter
c) Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
- Khái niệm: là các DN hiện tại chưa hoạt động trong cùng
một ngành SXKD nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ quyết định gia nhập ngành
- Rào cản gia nhập ngành:
Là chi phí tối thiểu mà 1 DN phải bỏ ra để tiến hành hoạt động kinh doanh trong một ngành nào đó
Trang 44Các loại rào cản gia nhập ngành
- Căn cứ theo nguồn của rào cản
Trang 45Các loại rào cản gia nhập ngành
- Căn cứ theo đặc điểm của rào cản
Trang 46Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter
Trang 47Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter
Trang 48I Phân tích nội bộ doanh nghiệp
1 Chuỗi giá trị (value chain)
Khái niệm: Chuỗi giá trị là tổng thể các hoạt động có liên quan của doanh nghiệp tham gia vào việc tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ
à Giá trị cho khách hàng
- Chuỗi giá trị toàn cầu: là mạng lưới các quá trình lao động
và quá trình sản xuất, kết quả cuối cùng là một sản phẩm
hoàn chỉnh được tiêu thụ
Trang 49I Phân tích nội bộ doanh nghiệp
1 Chuỗi giá trị (value chain)
Khái niệm: Chuỗi giá trị là tổng thể các hoạt động có liên quan của doanh nghiệp tham gia vào việc tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ
à Giá trị cho khách hàng
- Chuỗi giá trị toàn cầu: là mạng lưới các quá trình lao động
và quá trình sản xuất, kết quả cuối cùng là một sản phẩm
hoàn chỉnh được tiêu thụ
Trang 50I Phân tích nội bộ doanh nghiệp
1 Chuỗi giá trị (value chain)
Khái niệm: Chuỗi giá trị là tổng thể các hoạt động có liên quan của doanh nghiệp tham gia vào việc tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ
à Giá trị cho khách hàng
- Chuỗi giá trị toàn cầu: là mạng lưới các quá trình lao động
và quá trình sản xuất, kết quả cuối cùng là một sản phẩm
hoàn chỉnh được tiêu thụ
Trang 51I Phân tích nội bộ doanh nghiệp
1 Chuỗi giá trị (value chain)
Khái niệm: Chuỗi giá trị là tổng thể các hoạt động có liên quan của doanh nghiệp tham gia vào việc tạo ra giá trị cho sản phẩm, dịch vụ
à Giá trị cho khách hàng
- Chuỗi giá trị toàn cầu: là mạng lưới các quá trình lao động
và quá trình sản xuất, kết quả cuối cùng là một sản phẩm
hoàn chỉnh được tiêu thụ
Trang 54b) Các hoạt động bổ trợ
l Hạ tầng cơ sở (Firm Infrastructure)
l Quản trị nguồn nhân lực
(Human Resource Management)
l R&D
l Hoạt động mua sắm (Procurement)
Trang 553 Phân tích một số chức năng chủ yếu
Trang 563 Phân tích một số chức năng chủ yếu
(ii) Chức năng tài chính
(1) Thực trạng nhu cầu về vốn và cơ cấu các
nguồn vốn trong doanh nghiệp
Trang 573 Phân tích một số chức năng chủ yếu
Trang 584 Mô hình phân tích tổng hợp các yếu tố từ môi trường kinh doanh bên ngoài và nội bộ DN
(SWOT – Strengths Weakness
Opportunities Threats)
điểm yếu then chốt
Trang 594 Mô hình phân tích tổng hợp các yếu tố từ môi trường kinh doanh bên ngoài và nội bộ DN
(SWOT – Strengths Weakness
Opportunities Threats)
nguy cơ then chốt
Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội, nguy cơ then chốt vào các ô trong ma trận SWOT
Bước 2: Đưa ra các kết hợp từng cặp
Trang 60Bảng phân tích SWOT
Phân tích cạnh tranh
Cơ hội
Nguy cơ
O1 O2
T1 T2
Phân tích nội bộ
Điểm mạnh S1 S2 W1 W2
Trang 614 Mô hình phân tích tổng hợp các yếu tố từ môi trường kinh doanh bên ngoài và nội bộ DN
(SWOT – Strengths Weakness