Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ LỆNH THỰ SỬ DỤNG GẠO XAY THAY THẾ NGÔ TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP CHO GÀ THỊT THƯƠNG PHẨM Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thất Sơn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Lệnh Thự i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Tôn Thất Sơn tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Xí nghiệp gà giống Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Lệnh Thự ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tiềm sử dụng lúa gạo làm thức ăn chăn nuôi Việt Nam 2.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng lúa gạo 2.3 16 Đặc điểm số nguyên liệu thức ăn chăn nuôi gia cầm 2.3.1 Nhóm thức ăn giàu lượng 16 2.3.2 Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật 18 2.3.3 Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật 19 2.3.4 Nhóm thức ăn bổ sung 21 2.4 22 Một số tiêu đánh giá sức sản xuất thịt gà 2.4.1 Những tiêu đánh giá sức sản xuất thịt gia cầm sống 22 2.4.2 Những tiêu đánh giá sức sản xuất thịt giết mổ 24 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng thịt gia cầm 25 2.5.1 Yếu tố di truyền 25 2.5.2 Giới tính 26 2.5.3 Chế độ dinh dưỡng 26 2.5.4 Vận chuyển giết mổ 27 2.6 Tình hình nghiên cứu sử dụng gạo xay làm thức ăn cho gà nước 28 2.6.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 2.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 32 3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.2.3 Phương pháp theo dõi tiêu nghiên cứu 35 3.2.4 Các phương pháp phân tích hóa học xác định giá trị lượng 37 3.3 Phương pháp xử ký số liệu 37 Phần Kết thảo luận 38 4.1 Khối lượng thể gà 38 4.2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối 40 4.3 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 43 4.4 Lượng thức ăn thu nhận 44 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn 47 4.6 Hiệu sử dụng lượng 48 4.7 Hiệu sử dụng protein 50 4.8 Kết mổ khảo sát 51 4.9 Hiệu việc sử dụng gạo xay thay ngô 52 Phần Kết luận đề nghị 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 Tài liệu tham khảo 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt DDGS Phụ phẩm chế biến Ethanol EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc FAOSTAT Ngân hàng liệu trực tuyến Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hiệp quốc HQSDTA Hiệu sử dụng thức ăn IGC Hội đồng ngũ cốc quốc tế LTATN Lượng thức ăn thu nhận PTNT Phát triển Nông thôn TACN Thức ăn chăn nuôi TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TME Giá trị lượng trao đổi thực TN1 Thí nghiệm (0% gạo xay) TN2 Thí nghiệm (25% gạo xay thay ngơ) TN3 Thí nghiệm (50% gạo xay thay ngô) USD Đô la Mỹ VCK Vật chất khô VFA Hiệp hội Lương thực Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 1970 2012 Bảng 2.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc, gạo xay ngô Bảng 2.3 Thành phần hóa học ngơ gạo xay Bảng 2.4 Thành phần axit amin gạo xay ngô hạt 10 Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng thóc, gạo xay, ngơ lúa mỳ (%) 11 Bảng 2.6 Thành phần hóa học giá trị lượng trao đổi thóc, gạo xay ngô 12 Bảng 2.7 Thành phần axit amin thóc, gạo tẻ, ngơ tẻ lúa mỳ 13 Bảng 2.8 Chất lượng protein lượng gạo so với ngô lúa mỳ 15 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 3.2 Nhu cầu dinh dưỡng gà thí nghiệm 33 Bảng 3.3 Cơng thức thức ăn thí nghiệm 34 Bảng 3.4 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 34 Bảng 4.1 Khối lượng gà thí nghiệm từ đến 12 tuần tuổi (n=50) 39 Bảng 4.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (n=50) 42 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 44 Bảng 4.4 Lượng thức ăn thu nhận gà thí ghiệm 45 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 48 Bảng 4.6 Hiệu sử dụng lượng (ME) gà thí nghiệm 48 Bảng 4.7 Hiệu sử dụng protein gà thí nghiệm 50 Bảng 4.8 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm (n=20) 52 Bảng 4.9 Hiệu việc sử dụng gạo xay thay ngô phần nuôi gà thịt thương phẩm 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tỷ lệ phụ phẩm ngành xay xát thóc Biểu đồ 4.1 Khối lượng gà từ - 12 tuần tuổi 40 Biểu đồ 4.2 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 42 Biểu đồ 4.3 Lượng thức ăn thu nhận gà thí ghiệm 46 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Lệnh Thự Tên Luận văn: Sử dụng gạo xay thay ngô thức ăn hỗn hợp cho gà thịt thương phẩm Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiêp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Thí nghiệm tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng việc sử dụng 25% 50% gạo xay thức ăn hỗn hợp đến khả sinh trưởng gà thịt thương phẩm đánh giá hiệu việc sử dụng gạo xay phần ăn cho gà thịt thương phẩm Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm thực nhằm xác định ảnh hưởng việc sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô thức ăn hỗn hợp đến khả sinh trưởng, lượng thức ăn thu nhận, hiệu sử dụng thức ăn, xuất thịt 3720 gà lai (Mía × JA57) ngày tuổi Thí nghiệm bố trí theo phương pháp phân lơ so sánh với mơ hình bố trí thí nghiệm nhân tố Mỗi lơ có 620 lặp lại hai lần Gà nuôi thí nghiệm 12 tuần, thời gian ni thí nghiệm chúng chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh thú y theo tiêu chuẩn nuôi gà thịt thương phẩm Xí nghiệp gà giống Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh Thời gian tiến hành thí nghiệm từ tháng 04/2015 đến tháng 4/2016 Kết kết luận Khối lượng gà thịt thí nghiệm 12 tuần 1274g, 1434 g 1304 g tương ứng với lô đối chứng, 25% 50 % gạo xay Sinh trưởng tuyệt đối 14,78; 16,68 15,13 (g/con/ngày) tương ứng với lô đối chứng, 25% 50 % gạo xay Hiệu sử dụng thức ăn tốt 2,96 (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) gà cho ăn phần chứa 25% gạo xay, theo sau 3,14 3,21 (kg thức ăn/kg tăng khối lượng) tương ứng phần 50% gạo xay đối chứng Thay 25 50% ngô gạo xay phần cho gà thịt không ảnh hưởng đến tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ thịt đùi tỷ lệ thịt lườn so với phần đối chứng Dựa kết nghiên cứu, đề nghị nguồn nguyên liệu thóc gạo dồi dào, giá hợp lý nên thay 25% ngô gạo xay sản xuất thức ăn hỗn hợp cho gà thịt trình độ ni dưỡng chăm sóc đàn gà người chăn ni Do mà lượng thức ăn thu nhận hàng ngày có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ sinh trưởng đàn gà Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới lượng thức ăn thu nhận gia cầm Theo Farrell (1983) (18) có yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận gia cầm là: đặc điểm sinh lý, điều kiện mơi trường tính chất phần thức ăn Trong thí nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận mà chúng tơi quan tâm tính chất phần ăn Bởi phần ăn khơng phù hợp với giai đoạn phát triển đặc điểm sinh lý giống gia cầm khác không khai thác hết tính sản xuất tính di truyền phẩm giống Trong thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng việc thay 25% 50% gạo xay thay ngô thức ăn hỗn hợp qua lượng thức ăn thu nhận hàng ngày hàng tuần gà thí nghiệm qua tuần tuổi Kết theo dõi chúng tơi trình bày bảng 4.4 Qua bảng 4.4 nhận thấy: lượng thức ăn thu nhận lô đối chứng hai lơ thí nghiệm tăng dần theo ngày, theo tuần tuổi chúng có xu hướng tỷ lệ thuận với tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng thể đàn gà Bảng 4.4 Lượng thức ăn thu nhận gà thí ghiệm Lơ TN Tuần tuổi g/ g/ g/ g/ g/ g/ c 6,c c 6,c c 6,c 75 78 86 89 86 88 21 19 31 11 21 19 82 21 92 31 82 21 54 72 64 83 54 73 25 93 75 33 35 03 56 94 66 94 66 94 36 44 66 64 36 44 76 74 87 74 76 74 86 74 17 95 86 74 11 87 84 17 05 97 84 07 94 17 05 07 94 04 93 24 03 04 93 T r Lô TN Lô TN Như tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khối lượng thể gà hàng tuần tăng lên lượng thức ăn thu nhận tăng lên Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên khối lượng thể gà tăng nhu cầu chất dinh dưỡng tăng Do gà ăn nhiều lượng thức ăn thu nhận lớn Cụ thể, lô đối chứng lượng thức ăn thu nhận gà tuần tuổi thứ 6,75 g/con/ngày tương ứng 47,25 g/con/tuần, tuần 3, 5, 18,45 g/con/ngày 129,15 g/con/tuần; 42,54 g/con/ngày 297,78 g/con/tuần; 63,08 g/con/ngày 441,56 g/con/tuần Đến tuần tuổi thứ 67,41 g/con/ngày 471,87 g/con/tuần Ở lô thí nghiệm (25% gạo xay) tuần tuổi thứ 6,86 g/con/ngày tương ứng 48,02 g/con/tuần, tuần 3, 5, 19,21 g/con/ngày 134,47g/con/tuần; 47,22g/con/ngày 330,54 g/con/tuần; 66,94 g/con/ngày 468,58 g/con/tuần Đến tuần tuổi thứ 68,46 g/con/ngày 479,22 g/con/tuần Ở lơ thí nghiệm (50% gạo xay) tuần tuổi thứ 6,86 g/con/ngày tương ứng 48,02 g/con/tuần, tuần 3,5,7 18,51 g/con/ngày 129,57 g/con/tuần; 43,05 g/con/ngày 301,35 g/con/tuần; 63,15 g/con/ngày 442,01g/con/tuần Đến tuần tuổi thứ 67,46 g/con/ngày 472,22 g/con/tuần Biểu đồ 4.3 Lượng thức ăn thu nhận gà thí ghiệm Khi so sánh hai lơ thí nghiệm lô đối chứng, nhận thấy thức ăn thu nhận gà lô đối chứng thấp gà lơ thí nghiệm lượng thức ăn thu nhận gà lơ thí nghiệm (25% gạo xay) cao nhất, lượng thức ăn thu nhận gà lơ thí nghiệm (50% gạo xay) cao lô đối chứng không đáng kể, điều thể rõ từ tuần tuổi thứ Trung bình lượng thức ăn tiêu thụ lô đối chứng 47,49 g/con/ngày 332,46 g/con/tuần; lơ thí nghiệm (25% gạo xay) 49,35 g/con/ngày 345,43 g/con/tuần Khi phân tích thống kê chúng tơi nhận thấy sai khác lượng thức ăn thu nhận lô đối chứng (0% gạo xay) lơ thí nghiệm (25% gạo xay) Chứng tỏ việc sử dụng 25% gạo xay thay ngô thức ăn hỗn hợp cho gà thịt thương phẩm làm tăng lượng thức ăn thu nhận đàn gà, từ hiệu sử dụng thức ăn cao hơn, sử dụng gạo xay thay ngơ chất lượng protein gạo cao hẳn so với ngô tỷ lệ hấp thu lượng cao bên cạnh Việt Nam nước có nguồn gạo dồi 4.5 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THỨC ĂN Để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi gia cầm người ta sử dụng tiêu hiệu sử dụng thức ăn hay hiệu chuyển hóa thức ăn Theo Chamber et al (1983) (16) hiệu sử dụng thức ăn định nghĩa mức độ tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm Hiệu sử dụng thức ăn tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng chăn nuôi Đặc biệt giống gà hướng thịt tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối có ý nghĩa lớn đánh giá sức sản xuất thịt gia cầm Các nhà khoa học xác định hệ số tương quan di truyền tốc độ sinh trưởng hiệu việc sử dụng thức ăn có giá trị âm biến động khoảng 0,2 - 0,8 Còn hệ số tương quan di truyền khối lượng thể tốc độ tăng trọng với khối lượng thức ăn tiêu thụ cao r = 0,5 - 0,9 Trong thực tế gà có tốc độ tăng trọng cao hiệu chuyển hóa thức ăn cao hơn, có nghĩa tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng trọng thấp Trong thí nghiệm chúng tơi đánh giá hiệu việc sử dụng 25% 50% gạo xay thay ngô thức ăn hỗn hợp gà thí nghiệm Kết trình bày bảng 4.5 Kết nghiên cứu bảng 4.6 cho thấy tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng tăng dần qua tuần tuổi có liên quan chặt chẽ tới tốc độ tăng trưởng đàn gà Ở tuần tuổi, gà có mức tiêu tốn thức ăn thấp khối lượng thể cao tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng thấp Cụ thể, gà tuần tuổi hiệu sử dụng thức ăn lô đối chứng lơ thí nghiệm 1,09 kg Hiệu sử dụng thức ăn ngày tăng, gà 12 tuần tuổi lô đối chứng đạt 4,65kg với khối lượng thể 1274,40 g lơ thí nghiệm đạt 4,23 kg với khối lượng thể 1434,40g, lơ thí nghiệm đạt 4,60 kg với khối lượng 1304,20g So sánh hai lơ thí nghiệm lơ đối chứng thấy có khác rõ rệt tiêu Qua bảng 4.5, lần khẳng định tuổi giết thịt gà thương phẩm 10 - 11 tuần tuổi phù hợp, khả tiêu tốn thức ăn ngày cao, hiệu sử dụng thức ăn tốc độ tăng khối lượng bắt đầu chậm lại đặc biệt khối lượng thể lúc vừa phải so với nhu cầu người tiêu thụ thực phẩm từ thịt gà, thịt gà đủ để săn Bảng 4.5 Hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm (ĐVT: kg thức ăn/kg tăng khối lượng) T u 01 1 21 L L L ô1,0 TN TN 91,3 41,4 31,8 62,8 03,2 93,3 83,5 03,9 14,2 04,3 4,6 53,2 4.6 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Để đánh giá hiệu sử dụng lượng (ME) gà thịt thương phẩm Xí nghiệp gà giống Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh, chúng tơi tiền hành thí nghiệm thay 25% 50% gạo xay thay ngô thức ăn hỗn hợp cho gà Kết thí nghiệm chúng tơi thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Hiệu sử dụng lượng (ME) gà thí nghiệm (ĐVT: KcalME/kg khối lượng tăng) Tuần tuổi Lô TN Lô TN Lô TN 10 03 10 30 10 67 11 92 12 81 13 35 14 18 - Qua bảng 4.6 nhận thấy hiệu sử dụng lượng hai lơ thí nghiệm đối chứng có xu hướng tăng dần qua tuần tuổi đạt cao tuần cuối kỳ thí nghiệm Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tăng trưởng phát dục gia cầm Ở lô đối chứng tuần tuổi gà có khối lượng, kích thước thể nhỏ nên hiệu sử dụng lượng nhỏ Càng tuần tuổi sau hiệu sử dụng lượng cao Tuần tuổi thứ gà lô đối chứng hiệu sử dụng lượng lên tới 8540 KcalME/kg khối lượng tăng Tuần 7, 9, 10 hiệu sử dụng 10309, 11926, 12810 KcalME/kg khối lượng tăng Hiệu cao tuần 12 kết thúc thí nghiệm đạt 14183 KcalME/kg khối lượng tăng Ở lơ thí nghiệm 2, tuần có hiệu sử dụng lượng với lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm 3325 KcalME/kg khối lượng tăng Sang tuần hiệu tiếp tục tăng, cụ thể tuần 5, 7, 8296, 9547, 11011 KcalME/kg khối lượng tăng Cuối kỳ thí nghiệm hiệu đạt giá trị cao lên tới 12902 KcalME/kg khối lượng tăng So sánh lơ thí nghiệm chúng tơi nhận thấy rằng: hiệu dử dụng trung bình lơ đốichứng 9791 KcalME/kg khối lượng tăng cao hiệu sử dụng lượng trung bình lơ thí nghiệm lên tới 9028 KcalME/kg khối lượng tăng, lô thí nghiệm 9577 KcalME/kg Theo Proudman et al (1970) (22), Pym et al (1979) (23), cho biết gà có tốc độ tăng trọng cao HQSDTA tốt hơn, gà phần lượng cho trì, phần dùng cho tăng trọng Cá thể có tốc độ tăng trọng nhanh cần lượng cho trì Mặt khác tăng trọng nhanh thể đồng hóa dị hóa tốt nên hiệu sử dụng thức ăn tốt Từ kết rút nhận xét: sử dụng 25% gạo xay thay ngô thức ăn hỗn hợp cho gà thịt thương phẩm, đàn gà có hiệu sử dụng lượng thấp lô đối chứng, tiêu tốn thức ăn thấp đem đến thành công người chăn nuôi 4.7 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PROTEIN Hàm lượng protein thức ăn ảnh hưởng tới HQSDTA Cùng mức lượng, sử dụng hàm lượng protein 25 - 23 21% tương ứng với giai đoạn ni hiệu sử dụng thức ăn tốt mức 23 - 21 19% protein Giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng thể từ 2,40 xuống 2,21 kg Nguyễn Thị Mai (2001) (10) cho biết, mức lượng khác thức ăn ảnh hưởng đến HQSDTA với P