1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay thế các mức thức ăn hỗn hợp đến một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dê giai đoạn 6 10 tháng tuổi

79 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN THÔNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY THẾ CÁC MỨC THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA DÊ GIAI ĐOẠN - 10 THÁNG TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN THÔNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY THẾ CÁC MỨC THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA DÊ GIAI ĐOẠN - 10 THÁNG TUỔI Ngành: Chăn nuôi Mã số: 8.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TỪ TRUNG KIÊN Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Trần Văn Thông ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, nhận giúp đỡ quý báu Nhà trường địa phương Nhân dịp hoàn thành luận văn xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo thầy giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Từ Trung Kiên đầu tư nhiều công sức thời gian hướng dẫn tơi q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trang trại TVT, xã Lương Thiện, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Viện Khoa học sống, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian, sở vật chất, nhân lực, vật lực để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tồn thể gia đình, bạn bè gần xa đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ vô hạn mặt, động viên, khuyến khích tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo, quý vị Hội đồng chấm luận văn lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả Trần Văn Thông MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Nguồn gốc vị trí phân loại dê 1.1.2 Đặc điểm dê Bách Thảo dê Cỏ 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng dê 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 22 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 22 2.2 Vật liệu nghiên cứu 22 2.2.1 Gia súc thí nghiệm 22 2.2.2 Thức ăn thí nghiệm 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp phần đến khả sinh trưởng dê giai đoạn - 10 tháng tuổi 28 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn dê 28 3.1.2 Sinh trưởng dê giai đoạn - 10 tháng tuổi 29 3.1.3 Kích thước số chiều đo số cấu tạo thể hình dê 36 3.2 Ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp phần đến khả sử dụng thức ăn dê 44 3.2.1 Ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp phần đến lượng thức ăn giá trị dinh dưỡng dê thu nhận 45 3.2.2 Ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp phần đến tỷ lệ tiêu hóa số chất dinh dưỡng phần 46 3.2.3 Ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp phần đến khả tăng khối lượng dê 49 3.2.4 Ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp phần đến hiệu sử dụng thức ăn dê 50 3.2.5 Ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp đến hiệu kinh tế 50 3.2.6 Hiệu kinh tế chăn nuôi dê 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 Kết luận 55 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHC Chất hữu CK Cao khum CSDT Chỉ số dài thân CSTM Chỉ số tròn CSKL Chỉ số khối lượng CSTX Chỉ số to xương CV Cao vây DTC Dài thân chéo ĐC Đối chứng SEM Standard Error of Mean - Sai số số trung bình TCCS Tiêu chuẩn sở TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN Thí nghiệm VCK Vật chất khơ VN Vòng ngực VO Vòng ống DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 24 Bảng 2.2: Chế độ dinh dưỡng nuôi dê theo khối lượng tăng/ngày 24 Bảng 2.3: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn dùng thí nghiệm 24 Bảng 3.1 Tỷ lệ ni sống đàn dê thí nghiệm (%) 29 Bảng 3.2: Sinh trưởng tích luỹ dê (kg) 30 Bảng 3.3: Sinh trưởng tuyệt đối dê (g/con/ngày) 323 Bảng 3.4: Sinh trưởng tương đối dê (%) 356 Bảng 3.5: Kích thước vịng ngực dê ni thí nghiệm (cm) 378 Bảng 3.6: Kích thước dài thân chéo dê (cm) 39 Bảng 3.7: Kích thước cao vây dê (cm) 39 Bảng 3.8: Kích thước vịng ống dê (cm) 40 Bảng 3.9: Tăng khối lượng kích thước số chiều đo dê tháng thí nghiệm 41 Bảng 3.10: Chỉ số cấu tạo thể hình dê qua tháng tuổi (%) 43 Bảng 3.11: Khả thu nhận thức ăn dê ni thí nghiệm/ngày 45 Bảng 3.12: Tỷ lệ tiêu hóa số chất dinh dưỡng phần 47 Bảng 3.13: Tăng khối lượng dê thời gian thí nghiệm 49 Bảng 3.14: Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng dê 49 Bảng 3.15: Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng 51 Bảng 3.16: Hạch tốn kinh tế/1 dê ni thí nghiệm (đồng) 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy dê (kg/con) 32 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối dê ni thí nghiệm (g/con/ngày) 34 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối dê (%) 35 Lượng thức ăn cần thiết để sản xuất kg khối lượng thể phụ thuộc vào thức ăn mà dê thu nhận hàng ngày mức tăng khối lượng tương ứng Thức ăn có chất lượng phần hợp lý giúp cho dê ăn ngon miệng tăng khối lượng Điều có nghĩa tỷ lệ chuyển hoá thức ăn tốt hơn, tiêu tốn chất dinh dưỡng cho kg tăng khối lượng giảm Ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp phần đến hiệu sử dụng thức ăn dê trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14: Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng dê Tổ ng Tổ ng Tổ ng Tổ ng Ti Ti Ti Đ L L L ô ô ô k 5 g k1 1 c0 g2 5 k 7 g , , k 7 g , , k 1 c g / Kết bảng 3.14 cho thấy: Tiêu tốn vật chất khô, lượng thô lô TN thấp so với lô ĐC, tiêu tốn lượng vật chất khô lô TN2 lại cao so với lô TN1 Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lại có xu hướng tăng dần chất lượng thức ăn hỗn hợp khối lượng thức ăn hỗn hợp tăng lên Tiêu tốn vật chất khô/kg tăng khối lượng thấp lơ TN1 7,07 kg, sau tăng lên lô TN2 7,32 kg cao lô ĐC 11,90 kg Như vậy, bổ sung thức ăn hỗn hợp hợp lí làm giảm lượng VCK thu nhận, bổ sung nhiều thức ăn hỗn hợp hay thức ăn hỗn hợp không đảm bảo chất lượng làm tăng tiêu thụ VCK/kg tăng khối lượng dê Tiêu tốn lượng thơ có diễn biến tương tự tiêu tốn VCK lượng VCK tiêu thụ tăng đồng nghĩa với lượng lượng thơ tăng theo Do đó, tiêu thụ lượng thô nằm quy luật tiêu thụ VCK Tức tiêu thụ lượng thấp lơ TN1 14.580 kcal, sau đến lơ TN2 15.925 kcal cao lô ĐC 21.361 kcal Tiêu tốn protein thô cho kg tăng khối lượng dê thấp lô ĐC 519,22 g/kg tăng khối lượng, tăng dần lô TN1 670,02 g/kg tăng khối lượng cao lô TN2 741,37 g/kg tăng khối lượng Như vậy, để tăng kg khối lượng lơ TN1 tiêu tốn 150,8 g protein/kg tăng khối lượng so với ĐC, cịn lơ TN2 tiêu tốn 222,15 g/kg tăng khối lượng Theo Nguyễn Đông Hải (2008) khuyến nghị mức 6g protein thô/kg khối lượng thể/ngày dê Bách Thảo từ 15- 20 kg Theo Nguyễn Duy Khánh (2015) dê Bách Thảo từ 10-15 kg cần 7g protein thô/kg khối lượng thể/ngày Theo Nguyen Thi Kim Đong Nguyen Văn Thu (2018) dê Bách Thảo từ 3-7 tháng tuổi cần 5,5- 6,5 g protein thô/kg khối lượng thể/ngày Kết nghiên cứu cho thấy lô ĐC đạt 1,88 g protein thơ/con/ngày, cịn lơ TN1 TN2 đạt 3,77 4,34 g protein thô/kg khối lượng thể/ngày Như vậy, kết nghiên cứu gần sát với kết nghiên cứu Nguyen Thi Kim Đong Nguyen Văn Thu (2018), thấp nhiều so với nghiên cứu khác Theo khác biệt (1) dê độ tuổi khác nhu cầu protein khác nhau; (2) dê sinh trưởng cao nhu cầu protein lớn dê sinh trưởng thấp mà dê thí nghiệm chúng tơi lai dê Bách Thảo với dê Cỏ nên tốc độ sinh trưởng thấp hẳn Vì vậy, nhu cầu protein ngày thấp Bên cạnh chúng tơi ni nhốt hồn tồn diện tích hẹp nên dê tiêu tốn protein lượng 3.2.5 Ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp đến hiệu kinh tế Với giá thức ăn thời điểm làm TN: cỏ xanh 500 đồng/kg, thức ăn hỗn hợp 9.600 đồng/kg, bột ngô 6.600 đ/kg Chúng tơi tiến hành tính chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng dê TN Kết thể Bảng 3.15 Bảng 3.15: Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng Đ n Ti ê Ti ê C hi C hi T ổ L L L ô ô ô Đ T T k g k 3 g , , , đ 1 đ 3 đ 4 4 Kết bảng 3.15 cho ta thấy: Tổng chi phí thức ăn lô ĐC cao (54.815 đồng/kg), tiếp đến lô TN2 (49.894 đồng/kg) thấp lô TN1 44.407 đ/kg Nhưng tổng khối lượng tăng tháng thí nghiệm lơ TN2 lại cao (7,9 kg/con) thấp lô ĐC (4,97 kg/con) Như vậy, chi phí thức ăn trung bình cho kg tăng khối lượng lô TN rẻ so với lô ĐC rẻ lô TN1 với mức bổ sung 300 g thức ăn hỗn hợp Nuôi dê TN giai đoạn từ - 10 tháng tuổi, cho tỷ lệ thức ăn tinh 300g bột ngô/con lô ĐC, 300 g/con thức ăn hỗn hợp lô TN1 350g/con thức ăn hỗn hợp lơ TN2 khả tăng khối lượng thời gian TN tương ứng 4,97 kg, 7,6 kg, 7,9 kg chi phí/1kg tăng khối lượng tương ứng 54.815 đ; 44.407 đ; 49.894 đ/1kg tăng khối lượng Thơng qua so sánh tổng chí phí thức ăn tổng khối lượng tăng dê thời gian tháng TN thấy phần ăn có tỷ lệ thức ăn tinh hợp lí 300 g thức ăn hỗn hợp phần cho hiệu kinh tế cao Như vậy, nuôi dê giai đoạn dê - 10 tháng tuổi nên cho dê ăn thức ăn hỗn hợp mức 300 g/con phần dê cho chi phí thấp 3.2.6 Hiệu kinh tế chăn nuôi dê Để thấy hiệu kinh tế việc thay mức thức ăn hỗn hợp, tính tốn số liệu thu thời gian làm thí nghiệm Chi tiết kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16: Hạch toán kinh tế/1 dê ni thí nghiệm C hi T h C T h T h Σ C K L T ổ H iệ Đ LL L V ôô ô đ 1 đ 3 3 đ 2 0 đ 7 8 đ đ 2 k 2 g 0 đ 2 đ 4 2 Để hạch tốn kinh tế, chúng tơi dựa vào giá dê giống lúc nhập vào 145.000 đồng/kg Đối với thuốc thú y: Để đảm bảo đàn dê vận chuyển từ nơi khác không bị bệnh đường hô hấp số bệnh khác lạ môi trường stress vận chuyển, tiến hành cho dê nghỉ ngày, sang ngày hôm sau tiến hành tiêm kháng sinh phịng bệnh đường hơ hấp (1 mũi nhất), tiêm thuốc bổ cho dê (1 mũi nhất); sau tiêm ngày, tiến hành tẩy ký sinh trùng đường ruột (giun sán); sau ngày tiêm vác xin lở mồm long móng; sau tuần tiến hành tiêm vắc xin tụ huyết trùng Tất loại thuốc tiêm mua dạng dung dịch theo lọ, thuốc tẩy giun sán viên Tất thuốc mua dựa theo khối lượng dê cân nhập, lượng thuốc không sử dụng hết (thường không đáng kể dư 1- liều) tính giá thành chia cho số đầu (18 con) Trên sở đó, chúng tơi tính vắc xin lở mồm long móng có giá 16.700 đồng/liều, tụ huyết trùng có giá 7.200 đồng/liều; thuốc kháng sinh có giá 5.444 đồng/liều, tẩy giun có giá 3.333 đồng/liều thuốc bổ có giá 1.055 đồng/liều; cơng lao động chúng tơi tính dựa thời gian bỏ ngày để chăm sóc dê với đơn giá 20.000 đồng/giờ, tính tổng cho đàn chia trung bình/con Lượng thức ăn xanh có giá 500 đồng/kg thức ăn tinh bột ngơ có giá 6.600 đồng/kg, cịn thức ăn tinh có giá 9.600 đồng/kg Hạch tốn bán dê dựa hồn tồn vào khối lượng dê xuất chuồng với đơn giá 140.000 đồng/kg Từ liệu trên, chúng tơi tính hiệu kinh tế bảng 3.16 Kết bảng 3.16 cho thấy giống ban đầu có khác không lớn, lô ĐC cao lô TN1 14.500 đồng/con, cao lơ TN2 12.083 đ/con; cịn lơ TN2 cao lô TN1 2.416 đồng/con Trong trình ni dê khơng bị bệnh nên lượng vắc xin thuốc thú y sử dụng từ ban đầu 33.732 đồng /con Công lao động trung bình cho dê giai đoạn 200.000 đồng /con Lượng thức ăn xanh lô dê TN gần tương đương nhau, lô ĐC cao nhất, cao lô TN1 15.758 đồng/con, cao lô TN2 15.383 đồng/con, cịn lơ TN2 cao lơ TN1 375 đồng/con Nói chung thức ăn xanh cấu thành chênh lệch chi phí thức ăn cho dê lô không đáng kể Tuy nhiên, lượng thức ăn tinh lại có khác biệt lớn lơ Lơ ĐC có chi phí thức ăn tinh thấp 178.200 đồng/con, sau lơ TN1 259.200 đồng/con cao lô TN2 302.400 đồng/con Lơ ĐC có chi phí thức ăn tinh thấp lô TN1 lô TN2 81.000 đồng/con 124.200 đồng/con, cịn lơ TN1 thấp lô TN2 43.200 đồng/con Từ kết chi này, chúng tơi tính tổng chi lơ ĐC thấp 2.354.732 đồng/con; tiếp đến lô TN1 2.405.474 đồng/con cao lô TN2 2.451.465 đồng/con Căn vào khối lượng dê lúc kết thúc TN giá bán thời điểm kết thúc TN 140.000 đồng/kg, thu lô ĐC bán thấp 2.480.333 đồng/con, tiếp đến lô TN1 2.835.000 đồng/con cao lô TN2 2.879.333 đồng/con Trên sở thu trừ chi, chúng tơi tính hiệu kinh tế lơ TN1 cao 429.526 đồng/con, sau đến lô TN2 427.868 đồng/con thấp lô ĐC 125.601 đồng/con Hiệu kinh tế lô TN1 số với lô ĐC 303.925 đồng/con lô TN2 1.658 đồng/con Như vậy, phương thức ni nhốt hồn tồn thay mức thức ăn hỗn hợp mức 300 g/con/ngày cho hiệu kinh tế nhất, tiếp tục tăng lượng thức ăn hỗn hợp lên hiệu kinh tế bắt đầu giảm xuống KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Bổ sung thức ăn tinh vào phần ăn dê giai đoạn - 10 tháng tuổi làm tăng tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ cải thiện tỷ lệ tiêu hóa chất hữu protein - Lô sử dụng 300g thức ăn hỗn hợp/ngày cho kết tốt nhất: + Tỷ lệ nuôi sống đạt 100% + Tăng khối lượng trung bình dê 7,6kg + Sinh trưởng tuyệt đối dê/ngày đạt 84,44 g/con/ngày; + Tiêu tốn VCK (kg) protein thô (g) kg tăng khối lượng dê tương ứng 7,07 670,02 + Chi phí/1 kg tăng khối lượng 44.407 đ/kg tăng khối lượng + Hiệu kinh tế 429.526 đ/con, cao so với lô ĐC 303.925 đ/con cao lô TN2 1.658 đ/con Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp đến số tiêu kinh tế kỹ thuật dê giai đoạn từ 10 tháng tuổi - Tiến hành nghiên cứu tiếp ảnh hưởng việc thay mức thức ăn hỗn hợp cho dê đực dê giai đoạn (nuôi đến giai đoạn đạt 35 40 kg) - Trong sản xuất áp dụng ni dê đực giai đoạn - 10 tháng tuổi với phần thức ăn bao gồm thức ăn thô xanh bổ sung 300 g thức ăn hỗn hợp/ngày cho hiệu kinh tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học Động vật, Nxb Nông nghiệp, tr 61 Đinh Văn Bình Ngơ Quang Trường (2003), Kết nghiên cứu sử dụng dê đực Bách Thảo Ấn Độ lai cải tạo dể Cỏ Lạc Thủy - Hòa Bình Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tr 32-37 Đinh Văn Bình, Dỗn Thị Gắng, Lý Nguyễn Duy (2003), Kết nghiên cứu đánh giá khả sản xuất dê Boer nhập nội năm 2000 Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi năm 2003 Đặng Vũ Bình (2007), Giáo trình giống vật ni, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr 35-37 Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Kim Lin, Phạm Trọng Bảo, Ngơ Hồng Chín, Phạm Trọng Đại (2006), “Đánh giá khả sản xuất lai F1 dê đực Boer với dê Beetal, Jumnapari, dê Bách Thảo lai Bách Thảo - Cỏ Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi năm 2006 Đinh Văn Bình Nguyễn Kim Lin (2008), Thơng báo kết dê lai F1, F2 hướng thịt Việt Nam, Tạp chí người ni dê, tr.17-22 Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Quốc Đạt (2008), “Kết bước đầu đánh giá khả sản xuất dê lai F1 hướng thịt (Boer x Bách thảo) hướng sữa (Saanen x Bách thảo) trại dê giống Bình Minh, tỉnh Đồng Nai”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi năm 2008 Đinh Văn Cải Hoàng Thị Ngân (2007) Nghiên cứu sử dụng số giống dê cao sản để cải tiến di truyền suất dê địa phương tỉnh Trà Vinh, Hội nghị khoa học tỉnh Trà Vinh Lê Anh Dương (2007), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất dê Cỏ, dê Bách Thảo, lai F1, lai F2 nuôi Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp 10 Phạm Kim Đăng, Nguyễn Bá Mùi (2015), “Đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng dê cỏ, F1 (Bách Thảo×Cỏ) lai ba giống dê đực Boer với dê F1 (Bách ThảCỏ) ni huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(4), tr 551-559 11 Đậu Văn Hải (2006), “Khả sản xuất dê lai hướng thịt giống Boer với Bách Thảo”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Đông Hải (2008), Ảnh hưởng mức protein phần ăn đến khă ăn vào, hấp thu nitơ số cỏ dê Bách Thảo cừu Phan Rang, Đại học Cần Thơ 13 Vũ Thị Thu Hằng, Đinh Văn Bình, Ngơ Hồng Chín, Nguyễn Thị Hợp, Trịnh Xuân Thanh (2008), “Kết bước đầu đánh giá khả sản xuất dê lai hướng sữa 3/4 Saanen 1/4 Bách Thảo”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi năm 2008 14 Nguyễn Đức Hưng, Đàm Văn Tiện, Nguyễn Khánh Hằng (2009), Giáo trình sinh lý học người động vật, Nxb Đại học Huế 15 Nguyễn Duy Khánh (2015), Ảnh hưởng mức protein thô đến lượng thức ăn ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa sinh trưởng dê Bách Thảo giai đoạn 3-5 tháng tuổi, Đại học Cần Thơ 16 Nguyễn Kim Lin, Đinh Văn Bình, Phùng Quốc Quảng (2010), Kỹ thuật chăn ni dê thâm canh, an tồn vệ sinh mơi trường, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Minh (2002a), Nghiên cứu dê lai Bách Thảo với dê Cỏ khả sản xuất dê lai F1 (Bách Thảo x Cỏ) tỉnh Thái Nguyên số tỉnh phụ cận, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn ni 18 Nguyễn Đình Minh (2002b), Kết lai tạo dê đực Bách Thảo với dê Cỏ Bắc Thái, tạp chí Người ni dê, tr 18-24 19 Trần Đình Miên (1975), Giáo trình chọn nhân giống gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Vởn (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình dùng dạy trường đại học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 116-118 21 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện (1994), Di truyền chọn giống động vật, Giáo trình Cao học Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Bá Mùi, Đặng Thái Hải (2010), “Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng dê cỏ, F1 (Bách Thảo x Cỏ) lai Boer x F1 (Bách Thảo x Cỏ) nuôi Ninh Bình, Tạp chí Khoa học Phát triển, (1), tr 82-89 23 Trần Trang Nhung (2000), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất dê nội số tỉnh trung du miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 24 Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Giáo trình chăn ni dê, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Trần Văn Phùng, Nguyễn Thị Minh Thuận Bùi Thị Thơm (2019) Khả sinh trưởng dê địa phương Định Hóa (dê Nản), Tạp chí Nông nghiệp PTNT, 11: 101-05 26 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngơ Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn lọc nhân giống gia súc, Trường ĐHNN - Hà Nội 27 Nguyễn Đình Rao (1979), Nguyễn Triệu Tường, Thanh Hải, nuôi dê, Nhà xuất Nông nghiệp 28 Trịnh Xuân Thanh, Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Ngô Quang Hưng, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình (2008), “Kết bước đầu nghiên cứu lai tạo giống dê lai hướng thịt (Boer x Bách Thảo) Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi 29 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Thưởng (1995), Kĩ thuật ni bị sữa, bị thịt gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Ngơ Thành Vinh (2012) Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu áp dụng tiến kỹ thuật phù hợp nhằm phát triển mơ hình chăn ni dê nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người chăn ni dê Bình Định 32 Ngơ Thành Vinh, Trịnh Xuân Thanh, Hồ Văn Cường, Huỳnh Việt Hùng (2012), “Nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi dê để nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người dân chăn ni Bình Định”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi 33 TCVN 239-77, TCVN 4325 - 2007, TCVN 4326:2001, TCVN 81331:2009, TCVN 4331:2007, TCVN 4329:2007, TCVN 4327-1:2007 TCCS 17:2014 34 https://channuoivietnam.com II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Acharya R.M (1982), “Sheep and goats breeds of India”, FAO Animal production and health paper, No 30, pp 190-191 36 Belay Deribe, Mokonen Tilahun, Mesfin Lakew, Nigus Belayneh, Asres Zegeye, Misganaw Walle, Desalegn Ayichew, Solomon Tiruneh Ali, Solomon Abriham (2015), “On Station growth performance of crossbred goats (Boer x Central highland) at Sirinka, Ethiopia”, Asian Journal of Animal Sciences, 9(6), pp 454-459 37 Bhattarai Nirajan, Gorkhali Neena, Kolakshyapati Manaraj, Sapkota Saroj (2019), Breeds and Breeding system of Indigenous and Crossbred Goats in Nepal 38 Burns B.M, Gazzola C, Bell G.T, Murphy K J, (2001), Defining the market in tropical Northern Australia Enhancing tropical beef cattle genetics, reproduction and animal breeding skill, Department of primary industries, Queensland 39 Cameron M.R., Luo J., Sahlu T., Hart S.P., Coleman S.W., Goetsch A.L (2001), “Growth and slaughter traits of Boer x Spanish, Boer x Angora, and Spanish goats consuming a concentrate-based diet”, J Amin Sci., 79, pp 1423-1430 40 Chambers J.R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, In poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam- Holland, pp 23-30, 599, 627-628 41 Gatew H., HassenH., Kebede K., Haile A., Lobo R.N.B and Rischkowsky B (2019) Early growth trend and performance of three Ethiopian goat ecotypes under smallholder management systems, Agr Food Sec., 8: 42 Mahgoub O and Lodge G.A (1996) Growth and body composition in meat production of Omani Batina goats, Small Ruminant Research, 19: 233-46 43 Maria Sauer, Walter-Ioan Sauer, Dinu Gavojdian, Camelia-Zoia Zamfir, Ioan Padeanu, Sorin-Octavian Voia, Doru-Ioan Ratiu (2012), “Improving growth rates in Romanian Carpatina breed throughout crossbreeding with Boer”, Animal Science and Biotechnologies, 45(2), pp 472-474 44 Maria Sauer, Ioan Padeanu, Neculai Dragomir, Walter-Ioan Sauer, SorinOctavian Voia, Dinu Gavojdian (2015), “Effects of crossbreeding and concentrates feeding on growth rates of goat kids reared under highlands conditions”, Animal Science and Biotechnologies, 48(2), pp.169-173 45 Nagamine I., Sunagawa K and Kina T (2013) Use of Awamori-pressed Lees and Tofu Lees as Feed Ingredients for Growing Male Goats, Asian Australas J Anim Sci., 26 (9): 1262-75 46 Ngo Hong Chin and Khuc Thi Hue (2012) Supplementing Tithonia diversifolia with Guinea grass or tree foliages Effects on feed intake and live waight gain of growing goats, Livestock Research for Rural Development, vol 24 47 Nguyen Thi Mui, Ledin Inger, Peters U’den, Dinh Van Binh, (2001) Effects of replacing a rice bran soya bean concentrate with Jackfruit (Artocarrpus heterophyllus) or Flemingia (Flemingia macrophylla) foliage on the performance of growing goast, Livestock Production Science, no 72, pp 523-562 48 Nguyen Thi Kim Đong Nguyen Văn Thu (2018), Effects of sex and crude protein intakes on feed utilization, digestible nutrients, growth performance and rumen parameters of Bach Thao goats, The 4th International Asian- Australasian Dairy Goat Conference, J, B Liang, pp 262 49 Jiabi P., Zegao D., Taiyong C., Jiyun G (2000), “Improvement effect of crossbreeding Boer goats and Sichuan native goats”, Roy Austin El Dorado, CA 530-621-2920 50 Johnson C R., Doyle S P., Long R S (2010) Effect of feeding system on meat goat growth performance and carcass traits, Sheep goat Res J., vol 25, pp 78-82 51 Salama R., Mohamed M.I., Abd-Allah S., El-Kady R.I., Kadry A.I., Mabrouk M.M (2015), “Improving the productive performance of local Baladi goats throughout crossbreeding with South African Boer”, Advances in Environmental Biology, 9(27), pp 224-231 52 Ssewannyana E., Oluka J., Masaba J.K (2004), “Growth performance of indigenous and crossbred goats”, Uganda Journal of Agricultural Sciences, 9, pp 537-542 53 Topanurak S., J Intaramongkol, P Ratanapunna, S Intaramongkol, S.Tum-wasorn and C Chantalakhana (1991), “Factors affecting growth performance in Thai swamp buffalo”, Annual report 1989-1991, The national buffalo research and development center project, Bangkok, Thailand (21), pp 17-25 ... TRẦN VĂN THÔNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAY THẾ CÁC MỨC THỨC ĂN HỖN HỢP ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA DÊ GIAI ĐOẠN - 10 THÁNG TUỔI Ngành: Chăn nuôi Mã số: 8 .62 .01.05 LUẬN VĂN THẠC... thay mức thức ăn hỗn hợp đến số tiêu kinh tế kỹ thuật dê giai đoạn - 10 tháng tuổi? ?? Nhằm so sánh việc dê thu nhận mức thức ăn hỗn hợp khác có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng hiệu kinh tế khác Mục tiêu. .. dung nghiên cứu - Ảnh hưởng thay bột ngô thức ăn hỗn hợp phần đến khả sinh trưởng dê giai đoạn - 10 tháng tuổi - Ảnh hưởng thay bột ngô thức ăn hỗn hợp phần đến đến khả sử dụng thức ăn dê giai đoạn

Ngày đăng: 05/04/2021, 19:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học Động vật, Nxb Nông nghiệp, tr. 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học Động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1983
2. Đinh Văn Bình và Ngô Quang Trường (2003), Kết quả nghiên cứu sử dụng dê đực Bách Thảo và Ấn Độ lai cải tạo dể Cỏ tại Lạc Thủy - Hòa Bình.Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tr 32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Đinh Văn Bình và Ngô Quang Trường
Năm: 2003
3. Đinh Văn Bình, Doãn Thị Gắng, Lý Nguyễn Duy (2003), Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất của dê Boer nhập nội năm 2000 tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học
Tác giả: Đinh Văn Bình, Doãn Thị Gắng, Lý Nguyễn Duy
Năm: 2003
4. Đặng Vũ Bình (2007), Giáo trình giống vật nuôi, Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, tr. 35-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giống vật nuôi
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Năm: 2007
5. Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Kim Lin, Phạm Trọng Bảo, Ngô Hồng Chín, Phạm Trọng Đại (2006), “Đánh giá khả năng sản xuất con lai F 1 giữa dê đực Boer với dê cái Beetal, Jumnapari, dê Bách Thảo và con lai Bách Thảo - Cỏ ở Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuấtcon lai F1 giữa dê đực Boer với dê cái Beetal, Jumnapari, dê Bách Thảovà con lai Bách Thảo - Cỏ ở Việt Nam”, "Báo cáo khoa học
Tác giả: Đinh Văn Bình, Vũ Thị Thu Hằng, Nguyễn Kim Lin, Phạm Trọng Bảo, Ngô Hồng Chín, Phạm Trọng Đại
Năm: 2006
6. Đinh Văn Bình và Nguyễn Kim Lin (2008), Thông báo kết quả dê lai F1, F2 hướng thịt Việt Nam, Tạp chí người nuôi dê, tr.17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí người nuôi dê
Tác giả: Đinh Văn Bình và Nguyễn Kim Lin
Năm: 2008
7. Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Quốc Đạt (2008), “Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sản xuất của dê lai F1 hướng thịt (Boer x Bách thảo) và hướng sữa (Saanen x Bách thảo) tại trại dê giống Bình Minh, tỉnh Đồng Nai”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu đánh giákhả năng sản xuất của dê lai F1 hướng thịt (Boer x Bách thảo) và hướngsữa (Saanen x Bách thảo) tại trại dê giống Bình Minh, tỉnh Đồng Nai”,"Báo cáo khoa học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Quốc Đạt
Năm: 2008
10. Phạm Kim Đăng, Nguyễn Bá Mùi (2015), “Đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng của dê cỏ, F1 (Bách Thảo×Cỏ) và con lai ba giống giữa dê đực Boer với dê cái F1 (Bách Thảo×Cỏ) nuôi tại huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 13(4), tr. 551-559 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình, khả năngsinh trưởng của dê cỏ, F1 (Bách Thảo×Cỏ) và con lai ba giống giữa dêđực Boer với dê cái F1 (Bách Thảo×Cỏ) nuôi tại huyện Nho Quan tỉnhNinh Bình”, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Phạm Kim Đăng, Nguyễn Bá Mùi
Năm: 2015
11. Đậu Văn Hải (2006), “Khả năng sản xuất của dê lai hướng thịt giữa giống Boer với Bách Thảo”, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất của dê lai hướng thịt giữa giốngBoer với Bách Thảo”, "Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học
Tác giả: Đậu Văn Hải
Năm: 2006
12. Nguyễn Đông Hải (2008), Ảnh hưởng của mức protein trong khẩu phần ăn đến khă năng ăn vào, hấp thu nitơ và chỉ số dạ cỏ của dê Bách Thảo và cừu Phan Rang, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mức protein trong khẩu phầnăn đến khă năng ăn vào, hấp thu nitơ và chỉ số dạ cỏ của dê Bách Thảovà cừu Phan Rang
Tác giả: Nguyễn Đông Hải
Năm: 2008
13. Vũ Thị Thu Hằng, Đinh Văn Bình, Ngô Hồng Chín, Nguyễn Thị Hợp, Trịnh Xuân Thanh (2008), “Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sản xuất của dê lai hướng sữa 3/4 Saanen 1/4 Bách Thảo”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sảnxuất của dê lai hướng sữa 3/4 Saanen 1/4 Bách Thảo”, "Báo cáo khoahọc
Tác giả: Vũ Thị Thu Hằng, Đinh Văn Bình, Ngô Hồng Chín, Nguyễn Thị Hợp, Trịnh Xuân Thanh
Năm: 2008
14. Nguyễn Đức Hưng, Đàm Văn Tiện, Nguyễn Khánh Hằng (2009), Giáo trình sinh lý học người và động vật, Nxb Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình sinh lý học người và động vật
Tác giả: Nguyễn Đức Hưng, Đàm Văn Tiện, Nguyễn Khánh Hằng
Nhà XB: Nxb Đại học Huế
Năm: 2009
16. Nguyễn Kim Lin, Đinh Văn Bình, Phùng Quốc Quảng (2010), Kỹ thuật chăn nuôi dê thâm canh, an toàn vệ sinh môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuậtchăn nuôi dê thâm canh, an toàn vệ sinh môi trường
Tác giả: Nguyễn Kim Lin, Đinh Văn Bình, Phùng Quốc Quảng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
17. Nguyễn Đình Minh (2002a), Nghiên cứu dê lai Bách Thảo với dê Cỏ và khả năng sản xuất của dê lai F1 (Bách Thảo x Cỏ) tại tỉnh Thái Nguyên và một số tỉnh phụ cận, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp
18. Nguyễn Đình Minh (2002b), Kết quả lai tạo giữa dê đực Bách Thảo với dê Cỏ Bắc Thái, tạp chí Người nuôi dê, tr. 18-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí Người nuôi dê
19. Trần Đình Miên (1975), Giáo trình chọn và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn và nhân giống gia súc
Tác giả: Trần Đình Miên
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 1975
20. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Vởn (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Giáo trình dùng dạy ở các trường đại học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 116-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọngiống và nhân giống gia súc
Tác giả: Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Tiến Vởn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1992
21. Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện (1994), Di truyền và chọn giống động vật, Giáo trình Cao học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền vàchọn giống động vật
Tác giả: Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 1994
22. Nguyễn Bá Mùi, Đặng Thái Hải (2010), “Đặc điểm ngoại hình và khả năng sinh trưởng của dê cỏ, F1 (Bách Thảo x Cỏ) và con lai Boer x F1 (Bách Thảo x Cỏ) nuôi tại Ninh Bình, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8 (1), tr.82-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình và khảnăng sinh trưởng của dê cỏ, F1 (Bách Thảo x Cỏ) và con lai Boer x F1(Bách Thảo x Cỏ) nuôi tại Ninh Bình, "Tạp chí Khoa học và Phát triển
Tác giả: Nguyễn Bá Mùi, Đặng Thái Hải
Năm: 2010
23. Trần Trang Nhung (2000), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của dê nội ở một số tỉnh trung du và miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp
Tác giả: Trần Trang Nhung
Năm: 2000

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w