Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN LƯỢNG SỬDỤNGGẠOXAYTHAYTHẾNGÔTRONGTHỨCĂNCHOLỢNCONLAIPiDux(LxY)TỪĐẾN28NGÀYTUỔI Chuyên ngành: Chăn nuôi Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thất Sơn Mã số: 60.62.01.05 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sửdụng để bảo vệ công trình khác Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lượng i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn , nổ lực thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu nhà trường, thầy cô giáo Đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Những hoàn thành lần thực khóa luận có công lao vô to lớn PGS.TS Tôn Thất Sơn Người hướng dẫn bảo tận tình giúp có kế hoạch thân trình làm luận văn chặt chẽ, khoa học Em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đếnThầy Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo môn Dinh dưỡng Thức ăn, khoa Chăn nuôi, trường học viện nông nghiệp Việt Nam góp ý bảo để luận văn hoàn thành Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: giám đốc Th.S Lê Thị Minh Thu Ban quản lý toàn thể anh, chị cán công nhân viên Công ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè , đồng nghiệp , anh chị em động viên, ủng hộ, giúp đỡ suốt trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Lượng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 1.2 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tiềm sửdụng lúa gạo chăn nuôi Việt Nam 2.3 Một số đặc điểm sinh lý lợn 14 2.2 2.3.1 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.5 2.5.1 2.5.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc gạo Khả điều tiết thân nhiệt lợn 14 Hiện tượng khủng hoảng sinh lý lợn 18 Nhu cầu dinh dưỡng lợn 20 Số lượng thứcănăn vào số lần choănngày 20 Nhu cầu lipit cholợn 22 Nhu cầu protein axít amin cholợn 22 Nhu cầu khoáng cholợn 25 Nhu cầu vitamin cholợn 25 Tình hình nghiên cứu nước 25 Tình hình nghiên cứu nước 25 Tình hình nghiên cứu nước 30 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 32 3.1 Đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 32 3.1.1 3.2 3.3 Đối tượng nghiên cứu 32 Địa điểm nghiên cứu 32 Nội dung nghiên cứu 32 iii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 38 3.5 Phương pháp tiêu theo dõi 36 Phần Kết thảo luận 38 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.2.5 Ảnh hưởng việc sửdụngsửdụnggạoxaythayngô khâu phần ănlợn giai đoạn từ tập ănđến cai sữa (4-23 ngày) 39 Khối lượng thểlợntừ sơ sinh đến 23 ngàytuổi 39 Sinh trưởng tuyệt đối lợn theo mẹ 41 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn từ -23 ngàytuổi 43 Lượng thứcăn thu nhận hiệu sửdụngthứcăn giai đoạn từ -23 ngàytuổi 45 Ảnh hưởng việc sửdụnggạoxaythayngôđến bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ - 23 ngàytuổi 50 Ảnh hưởng việc sửdụnggạoxaythayngô vào phần ănlợn giai đoạn 24-28 ngàytuổi 53 Khối lượng lợn giai đoạn sau cai sữa (24 – 28ngày tuổi) 53 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 24- 28ngàytuổi 55 Lượng thứcăn thu nhận hiệu sửdụngthứcănlợn giai đoạn 24 - 28ngàytuổi 57 Ảnh hưởng việc sửdụnggạoxaythayngôđến bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn 24 - 28ngàytuổi 60 Hiệu việc sửdụnggạoxaythayngôcholợn giai đoạn 24-28 ngàytuổi 62 Phần Kết luận kiến nghị 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 65 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BW Nghĩa tiếng Việt Khối lượng thểlợn CT Công thức ĐC Đối chứng HCTC Hội chứng tiêu chảy DE FCR HQSDTĂ LTĂTN KPCS ME Năng lượng tiêu hóa Hiệu sửdụngthứcăn Hiệu sửdụngthứcăn Lượng thứcăn thu nhận Khẩu phần sở Năng lượng trao đổi NRC Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKL Tăng khối lượng TLTC Tỷ lệ tiêu chảy TLC Tỷ lệ chết TĂ TN LxY TLNS Thứcăn Thí nghiệm Landrace x Yorkshire Tỷ lệ nuôi sống v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thóc, gạoxayngô Bảng 2.2 Thành phần axit béo ngôgạoxay (%) Bảng 2.4 Thành phần axit amin gạoxayngô hạt 10 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng thóc, gạo xay, ngô lúa mỳ (%) Bảng 2.5 Thành phần hóa học ngôgạoxay 11 Bảng 2.7 Thành phần axit amin thóc, gạo tẻ, ngô tẻ lúa mỳ 13 Bảng 2.6 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Thành phần hóa học thóc, gạoxayngô 13 Một số loại men tiêu hóa 17 Mức ăn hàng ngàycholợntừ 10 - 45 ngàytuổi 20 Bảng 2.10 Mức lượng cholợn theo khối lượng thể 21 Bảng 2.11 Nhu cầu ME, protein thô số axít amin cholợn 23 Bảng 2.12 Nhu cầu ME, protein thô số axít amin tổng số cholợn 24 Bảng 2.13 Thành phần hóa học thóc gạo lật giống IR 15404 (% VCK) 27 Bảng 2.14 Thành phần hóa học thóc gạo lật (% VCK) 28 Bảng 2.15 Thành phần axit amin thóc gạo lật giống IR 15404 29 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm lợn theo mẹ sau cai sữa Giai đoạn (4 - 23 ngày tuổi) 34 Bố trí thí nghiệm lợn theo mẹ sau cai sữa Giai đoạn (24 - 28ngày tuổi) .34 Thành phần dinh dưỡng thứcăn thí nghiệm .35 Công thứcthứcăn thí nghiệm 35 Bảng 4.1 Khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn sơ sinh - 23 ngàytuổi 39 Bảng 4.3 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn từ -23 ngàytuổi 44 Bảng 4.2 Bảng 4.4: Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Sinh trưởng tuyệt đối lợn theo mẹ (g/con/ngày) 42 Lượng thứcăn thu nhận lượng thứcăn tích lũy ngàylợn giai đoạn từ -23 ngàytuổi 46 Lượng thứcăn thu nhận hiệu sửdụngthứcăncholợn giai đoạn sơ sinh – 23 ngàytuổi 49 Tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiệm giai đoạn từ - 23 ngàytuổi 51 Khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn 24 - 28ngàytuổi 54 Sinh trưởng tuyệt đối lợn theo ổ thí nghiệm giai đoạn 24-28 ngàytuổi (g/con/ngày) 56 vi Bảng 4.9 Lượng thứcăn thu nhận hiệu sửdụngthứcănlợn giai đoạn 24 - 28ngàytuổi 58 Bảng 4.10 Lượng thu nhận thứcăn lượng thứcăn tích lũy ngày giai đoạn 24-28 ngàytuổi 59 Bảng 4.11 Tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiệm giai đoạn 24 - 28ngàytuổi 60 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế sửdụnggạoxaythayngô với lợntừ 24 - 28ngàytuổi 62 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khối lượng lợn thí nghiệm từ sơ sinh – 23 ngàytuổi 41 Biểu đồ 4.3 Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn từ -23 ngàytuổi 44 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ 4.9 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn -23 ngàytuổi 43 Lượng thứcăn thu nhận lợn giai đoạn từ -23 ngàytuổi 47 Hiệu sửdụngthứcănlợn giai đoạn từ -23 ngàytuổi 50 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợntừ – 23 ngàytuổi 52 Khối lượng lợn giai đoạn từ 24 - 28ngàytuổi 55 Sinh trưởng tuyệt đối lợn theo ổ thí nghiệm giai đoạn 24 – 28ngàytuổi 57 Lượng thứcăn thu nhận lợnngày giai đoạn 24 -28 ngàytuổi 59 Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợntừ 24 - 28ngàytuổi 61 Biểu đồ 4.11 Hiệu kinh tế sửdụnggạoxaythayngôcholợntừ 24 – 28ngàytuổi 63 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Lượng Tên Luận văn: SửdụnggạoxaythayngôthứcăncholợnlaiPiDux (L x Y) từđến28ngàytuổi Ngành: Chăn Nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Xác định hiệu việc sửdụnggạoxaythayngô phần lợnlai giống ngoại giai đoạn từđến28ngàytuổi Phương pháp nghiên cứu Nội dungSửdụnggạoxaythay 25% 50% ngô phần cholợn theo mẹ (4-23 ngày tuổi) sau cai sữa (24-28 ngày tuổi) Nguyên vật liệu - LợnPiDu ( LxY) từ – 28ngàytuổi công ty lợn giống Dabaco Nguyên liệu Gạo Xay: Do công ty DABACO nhập vào Thức ăn: Sửdụng thí nghiệm thứcăn hỗn hợp hoàn chỉnh 4000A, gồm lô: ĐC., TN1, TN2 sửdụnggạoxaythayngô với mức 25%, 50% Kết kết luận Kết - Sửdụnggạoxaythayngô tỷ lệ 50% ứng với lô đưa lại kết tốt nhất, cụ thể sau: - Tăng khả tăng khối lượng lợn con, mức tăng khối lượng lô 1, là: 246,67 g/con/ngày; 251,35g/con/ngày 267,98 g/con/ngày - Ảnh hưởng tích cực đến khả phòng bệnh tiêu chảy lợn con, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lô 1, 4,45%; 3,33% 2,5% - Giảm chi phí thuốc thú y, mức chi phí lô 1, là: 300 VNĐ/con; 150VNĐ/con 100 VNĐ/con - Khi sửdụnggạoxaythayngô phần ăncholợn làm tăng mức độ chênh lệch thu chi theo hướng có lãi đặc Kết luận - Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng việc sửdụng 25% 50% gạoxaythayngô phần ăn chăn nuôi lợn thịt giai đoạn - Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng mức sửdụng 75% 100% gạoxaythayngô phần chăn nuôi lợn thịt ix triển lợn giảm tỷ lệ mắc bệnh, người chăn nuôi cần lựa chọn loại thứcăn dễ tiêu hóa, kích thích tính thèm ăn nhằm tăng lượng thứcăn thu nhận, cung cấp đủ hàm lượng chất dinh dưỡng, tăng khả miễn dịch cholợn con, Để đáp ứng nhu cầu sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn 24 - 28ngày tuổi, thực thí nghiệm sửdụnggạoxaythayngô với tỷ lệ 25% 50% vào phần cholợn Giai đoạn từ 24 – 28 nguồn dinh dưỡng cung cấp cholợnthức ăn, lợn sinh trưởng nhanh, dễ nhiễm bệnh đặc biệt bệnh đường tiêu hoá hô hấp Kết nghiên cứu khả tăng trọnglợntừ 24-28 ngàytuổi thí nghiệm thể qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn 24 - 28ngàytuổi Lô TN Chỉ tiêu n X SE Cv% N X SE Cv% N X SE Cv% KL 24 ngàytuổi (kg/con) 90 7,3 ± 0,13 4,03 90 7,4 ± 0,14 4,83 90 7,8 ± 0,09 2,85 KL 28ngàytuổi (kg/con) 90 7,87 ± 0,12 3,98 90 8,06 ± 0,15 4,71 90 8,53 ± 0,11 3,21 So sánh (%) 100 Chênh lệch(%) 102,41 109,64 2,41 9,64 Sự sai khác ý nghĩa thống kê (p>0,05) Qua kết bảng 4.7 ta thấy thời điểm kết thúc thí nghiệm (lúc 28ngày tuổi) lô có khối lượng 8,06 ± 0,15kg/con 8,53 ± 0,11kg/con; lô ĐC – lô có khối lượng 7,87 ± 0,12kg/con Có thểthấy khối lượng tăng lên lô so với lô rõ rệt, đặc biệt lô So sánh chênh lệch khối lượng lợn kết thúc thí nghiệm hai giai đoạn từđến 23 ngàytuổitừ 24 đến28ngàytuổi ta thấy: Ở giai đoạn từđến 23 ngàytuổi khối lượng lợn lô tăng 1,51% 6,72% so với lô Ở giai đoạn từ 24 đến28ngàytuổi khối lượng lợn 54 lô tăng so với lô 2,41% 9,64% Như thấy chênh lệch khối lượng lợn kết thúc thí nghiệm giai đoạn từđến 23 ngàytuổi nhỏ giai đoạn từ 24 đến28ngàytuổi giai đoạn từđến 23 ngàytuổithứcănlợn chủ yếu sữa mẹ nên tăng khối lượng lợn giai đoạn phụ thuộc nhiều vào sữa mẹ Sự chênh lệch khối lượng lô thí nghiệm lô đối chứng lợn Khối lượng thể (kg) từ 24 - 28ngàytuổithể rõ qua biểu đồ 4.7 8,8 8,6 8,4 8,2 7,8 7,6 7,4 7,2 6,8 6,6 8,53 7,87 7,8 7,3 8,06 Lô 7,4 24 ngàytuổi Lô Lô ngàytuổi28ngàytuổi Biểu đồ 4.7 Khối lượng lợn giai đoạn từ 24 - 28ngàytuổi Qua biểu đồ 4.7 ta thấy khối lượng lợn lô thí nghiệm thể qua chiều cao cột Khối lượng lợn lô ĐC (lô 1) giai đoạn từ 24 đến28ngàytuổi tăng trọng không đáng kể Khối lượng lợn lô TN (lô 3) giai đoạn 24 – 28ngàytuổitrọng lượng tăng nhanh Điều chứng tỏ sửdụnggạoxaythayngô đem lại hiệu tốt nâng cao khối lượng lợn con, 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn 24- 28ngàytuổi Sinh trưởng tuyệt đối tăng lên khối lượng, kích thước thể tích thể gia súc đơn vị thời gian Đây tiêu để xác định mức tăng khối lượng ngàylợn thời gian tiến hành thí nghiệm Sau cai sữa giai đoạn khó khăn đàn lợn con, ngàylợn không bú mẹ mà phải sống hoàn toàn thứcăn mà chúng thu nhận hàng ngày Vì chất lượng thứcăn có vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn Kết sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm thể qua bảng 4.8 55 Bảng 4.8 Sinh trưởng tuyệt đối lợn theo ổ thí nghiệm giai đoạn 24-28 ngàytuổi (g/con/ngày) Ổ thí nghiệm Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) Lô Lô Lô 90 100 120 90 110 120 100 120 140 110 120 130 120 140 150 120 140 160 130 150 170 140 160 180 160 170 190 Giá trị trung bình 117,78a ± 6,10 134,44b ± 6,85 151,11c ± 5,80 So sánh (%) 100 114,14 128,29 14,14 28,29 Chênh lệch (%) Chú thích: giá trị mang chữ khác hàng sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Từ bảng 4.10, kết thu lượng thứcăn tích lũy 28ngày tuổi, lô có lượng thứcăn tích lũy 661,10 g/con; lô có lượng thứcăn tích lũy đạt tới 734,90g/con 804,7 g/con Lượng thứcăn tích lũy lô cao lô chứng tỏ tốc độ sinh trưởng tăng trọng lô cao lô Kết minh họa rõ biểu đồ 4.9 thứcăn thu nhận (g/con/ngày) 250 200 Lô Lô Lô 150 100 50 24 25 26 ngàytuôi 27 28 Biểu đồ 4.9 Lượng thứcăn thu nhận lợnngày giai đoạn 24 -28 ngàytuổi 59 Nhìn vào biểu đồ 4.9 ta thấysửdụnggạoxaythayngô tỷ lệ 50% giai đoạn từ 24 – 28ngàytuổi ảnh hưởng tích cực làm tăng khả tiêu thụ thức ăn, tăng tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng giai đoạn sau cai sữa dẫn tới tăng khối lượng thể đem lại hiệu kinh tế cao Hiệu sửdụngthứcăn mức độ tiêu tốn thứcăncho đơn vị sản phẩm Trong thí nghiệm này, hiệu sửdụngthứcăn tiêu tốn thứcăncho kg tăng khối lượng thể Kết chothấy giai đoạn 24 -28 ngàytuổi tiêu tốn thứcăncho kg tăng khối lượng lô 1,11kg 1,08 kg thấp so với lô (1,16kg) Nếu tính tiêu tốn thứcăncho kg tăng khối lượng lô 100% lô 25,6% 93,10% Nói cách khác, lô thí nghiệm sửdụnggạoxaythayngôthứcăn với tỷ lệ 25%, 50% thứcăn , tiêu tốn thứcăncho 1kg tăng khối lượng thể thấp lô đối chứng, 4.2.4 Ảnh hưởng việc sửdụnggạoxaythayngôđến bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn 24 - 28ngàytuổi Tuần sau cai sữa giai đoạn lợn có khả bị tiêu chảy cao Tuy nhiên, bệnh thường xảy giai đoạn khác lợn ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng phát dục lợn Do vậy, việc phòng chữa bệnh tiêu chảy giai đoạn quan trọng Bệnh nhiều nguyên nhân gây chủ yếu vi khuẩn E.coli Salmonella Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Tỷ lệ tiêu chảy lợn thí nghiệm giai đoạn 24 - 28ngàytuổi Chỉ tiêu theo dõi Tổng số lợn (con) Lô Lô Lô 5 90 Số ngày theo dõi (ngày) Số tiêu chảy (con) Tỷ lệ tiêu chảy (%) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 60 90 10 5,55 4,44 100 100 100 100 Tỷ lệ nuôi sống đến28ngàytuổi (%) 90 100 100 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn có nhiều yếu tố, yếu tố thứcăn có yếu tố khác như: điều kiện khí hậu, kỹ thuật chăn nuôi, chuồng trại Khi hạn chế điều kiện bất lợi với chế độ dinh dưỡng phù hợp hợp lý tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn giảm rõ rệt Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ 24 – 28ngàytuổi thí nghiệm thể rõ qua biểu đồ 4.10 12 T ỷ l ệ tiê u c h ả y (% ) 10 10 5.55 Lô 4.44 Lô Lô Lô thí nghiệm Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợntừ 24 - 28ngàytuổiTừ kết bảng 4.11 biểu đồ 4.10 chothấy tỷ lệ lợn giai đoạn 24 - 28ngàytuổi mắc bệnh tiêu chảy giảm cách rõ rệt, cụ thể: lô 10 %, lô 5.55% lô 4.44% Qua nhận sửdụnggạoxaythayngô có tác dụng tốt việc ức chế phát triển vi khuẩn có hại đường ruột, kích thích khả tiêu hóa thứcăn Tỷ lệ nuôi sống tới 28ngàytuổi có ý nghĩa lớnđến hiệu chăn nuôi thông thường giai đoạn trại bắt đầu bán lợn để hoạch toán hiệu chăn nuôi Tỷ lệ nuôi sống đến28ngàytuổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thứcăn có vai trò định Nếu thứcăn không tốt lợnăn không tiêu hóa hấp thu được, lợn bị tiêu chảy, dẫn đến đường ruột lợn bị tổn thương, lợn phần lớn kháng thể sinh từ ruột Do vậy, đường ruột bị tổn thương lượng kháng thể giảm lợn dễ nhiễm bệnh Trong điều kiện chăn nuôi không tốt mầm bệnh nhiều dẫn đến tỷ lệ chết cao Tỷ lệ chết thấp công ty TNHH lợn giống DABACO áp dụng cai sữa theo tuần xuất lợn theo tuần, chuyển lợn sang chuồng cai sữa toàn chuồng cai sữa sát trùng cẩn thận, chuồng có hệ thống làm 61 mát để điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm chuồng, bình pha thuốc hệ thống đèn sưởi tương đối tốt, công nhân trì làm việc ca liên tục 4.2.5 Hiệu việc sửdụnggạoxaythayngôcholợn giai đoạn 24-28 ngàytuổi Mục đích cuối chăn nuôi lợn đem lại hiệu kinh tế Trong giai đoạn tập ăn – 23 ngày tuổi, lượng thứcăn thu nhận hàng ngàylợn chưa cao, việc tăng khối lượng hàng ngàylợn phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng sữa lợn mẹ Do vậy, đề tài tính hiệu kinh tế sửdụnggạoxaythayngôcholợn giai đoạn từ 24 – 28ngàytuổi Hiệu kinh tế lợn giai đoạn từ 24 - 28ngàytuổithể qua chênh lệch chi phí thức ăn/ kg tăng trọng Chăn nuôi lợn với quy mô công nghiệp lớn chi phí chothứcăn trang trại đặt lên hàng đầu chiếm 70% chi phí đầu vào chăn nuôi Thứcăn tốt việc cân đối đầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng cho sinh trưởng phát triển tốt hiệu sửdụngthứcăn đem lại yếu tố định thứcăn có sửdụng hay không Chính vậy, việc sửdụnggạoxaythayngô vào phần ăn mà công ty sửdụng cần xác định hiệu kinh tế chế phẩm Bảng 4.12 Hiệu sửdụnggạoxaythayngô với lợntừ 24 - 28ngàytuổi Chỉ tiêu theo dõi Khối lượng lợn 24 ngàytuổi Tăng khối lượng lợn giai đoạn TN Thứcăn tiêu thụ giai đoạn TN Giá thành thứcăn Chi phí thứcăn giai đoạn TN Chi phí thuốc thú y Chi giống lúc 24 ngàytuổi Tổng chi phí KL lợn lúc 28ngàytuổi Tiền thu bán lợn lúc 28ngàytuổi Chênh lệch thu chi So sánh Đơn vị Lô Lô Lô Kg/con 7,3 7,4 7,8 Kg/con 0,57 0,66 0,73 Kg/con 0,66 0,73 0,81 VNĐ/kg 16.500 17.300 17.900 VNĐ/con 10.890 12.629 14.499 VNĐ/con 300 150 100 VNĐ/con 1.713.500 1.718.000 1.736.000 VNĐ/con 1.724.690 1.730.779 1.750.599 Kg/con 7,87 8,06 8,53 VNĐ/con 1.739.150 1.747.700 1.768.850 VNĐ/con 14.460 16.921 18.251 % 100 117,02 126.22 Chú thích: Giá bán lợn lúc 28ngàytuổi 1.700.000/1con 7kg Số kg thừa 7kg tính giá lợn (45.000VNĐ/1kg) 62 Từ kết bảng 4.12, so sánh mức độ chênh lệch thu chi qua tỷ lệ % ta thấy coi mức độ chênh lệch thu chi lô 100% lô 117,02% lô 126,22% Có thểthấy lô cho hiệu kinh tế cao nhất, với mức chênh lệch thu chi tăng cao so với lô 26,22% Nguyên nhân lô có chi phí thức ăn, thuốc thú y giống cho 1kg sản phẩm tạo thấp Kết đạt lô sửdụnggạoxaythayngô theo tỷ lệ 50% vào phần ăn giúp lợn tăng trọng nhanh (g/con/ngày), hạn chế tiêu chảy tốt hiệu sửdụngthứcăn tốt so với lô Như vậy, lô thí nghiệm góp phần làm giảm chi phí thứcăn thời điểm giá thứcăn chăn nuôi tăng cao Điều thể rõ qua biểu đồ 4.11 140 Hiệu kinh tế(% ) 120 100 100 117,02 126,22 Lô 80 Lô 60 Lô 40 20 Lô thí nghiệm Biểu đồ 4.11 Hiệu sửdụnggạoxaythayngôcholợntừ 24 – 28ngàytuổi Nhìn vào biểu đồ 4.11 ta thấysửdụnggạoxaythayngô với tỷ lệ 50% vào thứcăn đem lại hiệu kinh tế cao cholợn giai đoạn từ 24 – 28ngàytuổi Như vậy, việc sửdụnggạoxaythayngô vào phần ăncholợn làm tăng tốc độ tăng trọnglợn con, giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ 24 đến 29 ngày tuổi, nâng cao tỷ lệ nuôi sống, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Từ kết có nhận xét: việc sửdụnggạoxaythayngôcho phần ănlợn giai đoạn từ 24 – 28ngàytuổi hoàn toàn phù hợp 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu được, rút số kết luận sau: Sửdụnggạoxaythayngô tỷ lệ 50% ứng với lô đưa lại kết tốt nhất, cụ thể sau: + Đối với lợn tập ăn giai đoạn từđến 23 ngàytuổi - Tăng khả tăng khối lượng lợn con, mức tăng khối lượng lô 1, là: 246,67 g/con/ngày; 251,35g/con/ngày 267,98 g/con/ngày - Ảnh hưởng tích cực đến khả phòng bệnh tiêu chảy lợn con, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lô 1, 4,45%; 3,33% 2,5% + Đối với lợn sau cai sữa từ 24 đến28ngày tuổi: - Cải thiện hiệu sửdụngthức ăn, tiêu tốn thứcăncho kg tăng khối lượng lô 1, là: 1,16; 1,12 1,08 - Tăng cường khả sinh trưởng, tăng khối lượng lợn lô 1, là: 117,78g/con/ngày; 134,44g/con/ngày 151,11g/con/ngày - Hạn chế bệnh tiêu chảy, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lô 1, là: 10 %; 5,55% 4,44% - Giảm chi phí thuốc thú y, mức chi phí lô 1, là: 300 VNĐ/con; 150VNĐ/con 100 VNĐ/con - Khi sửdụnggạoxaythayngô phần ăncholợn làm tăng mức độ chênh lệch thu chi theo hướng có lãi đặc 5.2 KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng việc sửdụng 25% 50% gạoxaythayngô phần ăn chăn nuôi lợn thịt giai đoạn - Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng mức sửdụng 75% 100% gạoxaythayngô phần chăn nuôi lợn thịt 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lã Văn Kính, Nguyễn Thị Lệ Hằng Trần Quốc Việt (2015).Xác định khả thayngô thóc phần nuôi gà thịt lông màu Báo cáo khoa học năm 2015, phần dinh dưỡng thứcăn chăn nuôi – Viện chăn nuôi Lê Hồng Mận Xuân Giao (2004), nuôi lợn thịt siêu lạc, NXB Lao động xã hội Hà Nội Ninh Thị Len Lê Văn Huyên (2011) Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu nhu cầu lượng, Protein axit amin thiết yếu (Lysine, methionine, threonine tryptophan) cho tổ hợp x ngoại nuôi thịt Việt Nam, Viện Chăn nuôi, Hà Nội Nguyễn Thị Mai (2001) Xác định giá trị lượng trao đổi (ME) số loại thứcăncho gà mức lượng thích hợp cho gà Broiler, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội Phan Xuân Hảo (2006), Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ, tạp chí KHKT Nông nghiệp 4(2) tr 120 – 125 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thế Tường (2010), “Ảnh hưởng mức Lysine thứcănđến khả sinh trưởng lợnlai (Landrace Yorkshire) từ – 28ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 8(1) tr 90-97 Trương Lăng (1994) Cai sữa lợn con.NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương, Ninh Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Nhân Hòa Nguyễn Thị Thúy (2015) Giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn nuôi lợn.Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (1) tr 66 – 71 Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương, Ninh Thị Huyền (2011) Đề tài “ giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn nuôi lợn ” Viện Chăn nuôi, Hà Nội 10 Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Ninh Thị Huyền Nguyễn Thị Ngọc Anh (2015) Tình hình sửdụng thóc gạo lật để sản xuất thứcăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam Báo cáo khoa học năm 2013 – 2015, phần dinh dưỡng thứcăn chăn nuôi – Viện chăn nuôi 11 Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương, Ninh Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Nhân Hòa Nguyễn Thị Thúy (2015) Giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn nuôi lợn Báo cáo khoa học năm 2013 – 2015, phần dinh dưỡng thứcăn chăn nuôi – Viện chăn nuôi 65 12 Trần Quốc Việt Ninh Thị Len., (2004) Nghiên cứu xác định nhu cầu canxi phốt vịt giai đoạn đẻ trứng Báo cáo khoa học Chăn nuôi - Thú y - Phần dinh dưỡng thứcăn chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13.Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Duy Giảng (2001) Giáo trình dinh dưỡng thứcăn gia súc (dùng cho cao học nghiên cứu sinh) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 33 – 39 Tiếng Anh 15.Augenstein M L, L J Johnston, J D Hauton and J E Pettigren (1997) Formulating Farm – Specitic Swine diets, diets, University of minne – Extension Service USA 16.Close W., and K H Menke (1996) Selected topics, Animal Nutrition, Hohenheim, Germany 17 Foulkes D (1998) Rice as a livestock feed Agnote, J22 Agdex No: 121/10 18.Feoli C J., J H Hancock and K.C Behnke (2008), “Effects of Moringa Citrifolia (NONI) and diet complexity on growth performance in weaning pig”, Swine day 2008, Report of Progress 1001, Kansas State University 219-225 19.Fernando A G (2005), “Heat treated cereals in post weaning diets”, International Pig Topics, Vol 20 (6) pp 13-15 20.Gao G H and T X Dong (1993) Pilot study on replacing corn with brown rice in Duhu pigs Hubei Agric Sci., China Vol 11 pp 25-26 21 He R G., Y L Wang, L B Ma , M Li and S X Zhang (2000) Nutritonal value of early long-grain brown rice in Hubei province: Effect of substitution of brown rice for maize as energy feedstuff on the growth and meat quality of growing-finishing pigs J Chinese Cereals and Oils Association, 15 22 He R G., Y L Ma, Y Q Wang, J Y Zhao and H X Wang (1994) Study of the brown rice nutritional value by the pig’s digestion and metabolism trial J Huazhong Agric University, Vol 13(3) pp 268-273 23 INRA, CIRAD and FAO (2012) Feedipedia - Animal Feed Resources Information System Feedipedia is a joint project of INRA, CIRAD, AFZ and FAO 24 Kiyomy Kosaka (1900): Feed grain substitutes and non-conventional feedstuffs for poultry and livestock in Japan 25 Leeson, S and J.D Summers., (2008) Production and carcass characteristics of the large white turkey Poult Sci.Vol 59 pp.1237-1245 66 26 NRC.National Research coucil(1998)Nutrient Requirements of Swin,10th Revised Edition National Acrdemy Press, Washington- USA 27 Li X L., S L Yuan, X.S Piao, C H Lai, J J Zang, Y.H Ding, L J Han and In.6 K Han., (2006): The nutritional value of brown rice and maize for growing pigs Asian-Aust J Anim Sci Vol 19 (6) pp 892-897 28 Li D F (1996) Swine nutrition 1st Ed China Agricultural University Press, Beijing http://www.cropsforbiofuel.blogspot.com 29 Li X.L., S L Yuan, X S Piao, C H Lai, J J Zang, Y.H Ding, L J Han and In K.Han (2006) The nutritional value of brown rice and maize for growing pigs Asian-Aust J Anim Sci Vol 19, No (6) pp 892-897 30 Lindemann, M D., Cornelius, S G., Kandelgy, S.M., Moser, R L., Pettigrew, J E (1986), “Effect of age, weaning and diet on digestive enzyme levels in the piglet”, Journal of Animal Science 62 pp 1298-1307 31 Piao X S., Defa Li, In K Han, Y Chen, J H Lee, D.Y Wang, J B Li, D F Zhang, 2002: Evaluation of Chinese brown rice as an alternative energy source in pig diets Asian-Aust J Anim Sci Vol 15.( 1) pp.89-93 32 Piao X S., Defa Li, In K Han, Y Chen, J H Lee, D Y Wang, J B Li and D F Zhang (2002) Evaluation of Chinese brown rice as an alternative energy source in pig diets Asian-Aust J Anim Sci 15(1) pp.89-93 33 Pluske J R., and D J Hampson (2005) Rice based diets in pigs for protection against intestinal bacterial infections RIRDC Publication No 05/143 Rural Ind Res Dev Corp., Kingston ACT, Australia 34 Piao X S., Defa Li, In K Han, Y Chen, J H Lee, D Y Wang, J B Li and D F Zhang (2002) Evaluation of Chinese brown rice as an alternative energy source in pig diets Asian-Aust J Anim Sci 15(1) pp.89-93 35 Sikka (2007) tr 8) Effect of replacement of maize and rice bran with paddy on the growth performance and carcass traits of growing finishing pigs Livestock Research for rural development 19 (7) 36 Sittiya J., Yamanchi K and Morokuma M., (2011) Chemical composition, digestibility of crude fiber and gross energy and metabolizable energy of whole paddy rice of Momiroman Japan of Poultry Science, 48 pp 259 – 261 37 Steve Dritz (2004) Management to optimize productivity of the weaned pig, Kansas State University London Swine Conference – Building Blocks for the future 1-2 Apri 67 38 Vicente B., D G Valencia, M Pe ´rez-Serrano, R La ´ zaro, and G G Mateos 2008 The effects of feeding rice in substitution of corn and the degree of starch gelatinization of rice on the digestibility of dietary components and productive performance of young pigs J Anim Sci vol (6) pp.119–126 39 Williams, A.P.(1994) Recent developments in amino acid analysis, Pp 11-36 in Amino acids in Farm Animal Nutrition, Wallingford, U.K., CAB International 40 Wu X J and F Y Liu (1986) Comparing experiment of feeding both polished rice and corn separately to growing pigs 1197 Research, Beijing, China Issue pp.22-23 41 Zintzen H.Basel, F.Hoffman (1975), The nutrition of breeding sow and piglets 42 Zhang D., Li D., X S Piao, I K Han., C Yang., Shin S I., Dai J G and J B Li (2002) Effects of Replacing Corn with Brown Rice or Brown Rice with Enzyme on Growth Performance and Nutrient Digestibility in Growing Pigs Asian-Aust J Anim Sci Vol 15 (9) pp.1334-1340 68 ... "Sử dụng gạo xay thay ngô thức ăn cho lợn lai PiDu x (LxY) từ đến 28 ngày tuổi 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - X c định tỷ lệ sử dụng gạo xay thay ngô thức ăn lai PiDu x (LxY) từ - 28 ngày tuổi X c... 4. 2 4. 2.1 4. 2.2 4. 2.3 4. 2 .4 4.2.5 Ảnh hưởng việc sử dụng sử dụng gạo xay thay ngô khâu phần ăn lợn giai đoạn từ tập ăn đến cai sữa (4- 23 ngày) 39 Khối lượng thể lợn từ sơ sinh đến 23 ngày tuổi. .. cứu X c định hiệu việc sử dụng gạo xay thay ngô phần lợn lai giống ngoại giai đoạn từ đến 28 ngày tuổi Phương pháp nghiên cứu Nội dung Sử dụng gạo xay thay 25% 50% ngô phần cho lợn theo mẹ (4- 23