Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỮU THỌ SỬ DỤNG GẠO LẬT VÀ GẠO TẤM THAY THẾ NGÔ LÀM THỨC ĂN CHO LỢN Ngành: Mã số: Dinh dưỡng thức ăn chăn ni 9.62.01.07 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS.TS TÔN THẤT SƠN Phản biện 1: PGS.TS Trần Thanh Vân Đại học Thái Nguyên Phản biện 2: PGS.TS Phạm Kim Đăng Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS Bùi Văn Định Hội Chăn nuôi Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, ngành sản xuất thức ăn công nghiệp Việt Nam phát triển nhanh Theo Cục Chăn nuôi (2020), tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi năm 2020 đạt 20 triệu tấn, tăng 5,6% so với năm 2019 Trong đó, thức ăn cho lợn khoảng triệu tấn, chiếm 45% (giảm 4,4% so với năm 2019); thức ăn cho gia cầm khoảng 10 triệu tấn, chiếm 50% (tăng 11,9% so với năm 2019); loại khác khoảng triệu tấn, chiếm 5% (tăng 69,8% so với năm 2019) Trong năm 2020, Việt Nam nhập 19,6 triệu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, giá trị nhập 5,7 tỷ USD, đó: nguyên liệu giàu lượng 11,4 triệu tấn, giá trị nhập 2,3 tỷ USD; nguyên liệu giàu đạm 7,5 triệu tấn, giá trị nhập 2,55 tỷ USD, thức ăn bổ sung 660,9 nghìn tấn, giá trị nhập 875,6 triệu USD Nền nông nghiệp nước ta gắn liền với lúa nước, diện tích gieo trồng niên vụ 2018 - 2019 đạt 7,55 triệu hecta với sản lượng thóc đạt 44,338 triệu (Quan Tran, 2019) Theo IGC (2016), niên vụ 2015/2016 sản lượng gạo giới đạt 472 triệu nước Ấn Độ, Việt Nam Thái Lan đạt tương ứng là: 104; 27,8 15,8 triệu Năm 2017, sản lượng gạo xuất Việt Nam cải thiện, nhiên đạt 5,89 triệu trị giá 2,66 tỷ USD (Agrotrade Vietnam, 2018) Hàng năm, Việt Nam dư thừa lượng lớn thóc dân, giá lúa nhiều lúc giảm thấp, xuất khó khăn, nhà nước nguồn ngân sách không nhỏ cho việc mua tạm trữ lúa gạo để bình ổn giá, nghịch lý hàng năm 1,51 tỷ USD để nhập 7,75 triệu ngô (USDA, 2018) Gạo có 7,67% protein thơ, tương đương ngơ; hàm lượng ADF 0,46%, tỷ lệ ngô 3,11% nên có tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô chất hữu cao ngô sử dụng làm thức ăn cho lợn Theo Brestensky & cs (2014), gạo có hàm lượng tinh bột cao ngô polysaccharide tinh bột thấp ngô Theo Stein & cs (2001), tỷ lệ tiêu hóa axit amin gạo 90% ngô 80,1% Theo Ma & cs (2018) nghiên cứu Trung Quốc cho biết: tỷ lệ nhiễm hàm lượng loại độc tố nấm mốc: aflatoxin B1 (AFB1), zearalenone (ZEN) deoxynivalenol (DON) gạo thấp ngô Lúa gạo từ lâu sử dụng chăn nuôi, nhiên nghiên cứu sử dụng lúa gạo sản xuất thức ăn công nghiệp cho lợn Việt Nam chưa trọng Trần Quốc Việt & cs (2015) nghiên cứu sử dụng gạo lật cho gà Lương Phượng, Ross 308 nuôi thịt; sử dụng thóc cho gà đẻ trứng Lương Phượng Lê Văn Huyên (2017) tập trung nghiên cứu sử dụng gạo lật thay ngô phần ăn cho lợn sau cai sữa lợn thịt; sử dụng thóc thay ngơ cho lợn nái mang thai, lợn nái nuôi Đề tài tiến hành nhằm góp phần sử dụng hiệu nguồn lúa gạo Việt Nam thay ngô nhập làm thức ăn cho chăn nuôi lợn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá khả sử dụng gạo lật gạo thay ngô làm thức ăn cho lợn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả sử dụng gạo lật thay ngô làm thức ăn cho lợn theo mẹ - Đánh giá khả sử dụng gạo thay ngô làm thức ăn cho lợn thịt lợn nái nuôi 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu - Xác định thành phần hóa học ước tính giá trị lượng DE, ME NE gạo lật số giống lúa lai cao sản trồng Việt Nam gạo - Sử dụng gạo lật thay ngô thức ăn tập ăn cho lợn lai PiDu x (LY); - Sử dụng gạo thay ngô cho lợn thịt lai Du x (LY) lợn nái lai L x Y 1.3.2 Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm luận án tiến hành Phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), Công ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ, Công ty TNHH lợn giống hạt nhân DABACO thuộc Cơng ty cổ phần Tập đồn DABACO Việt Nam; Phịng phân tích trung tâm, Phịng phân tích thức ăn Bộ mơn Dinh dưỡng thức ăn Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm Khảo, kiểm nghiệm kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, Cục Chăn nuôi Nghiên cứu thực từ năm 2014 - 2018 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đã xác định thành phần hóa học ước tính giá trị DE, ME NE gạo lật gạo làm thức ăn cho lợn - Xác định tỷ lệ gạo lật thay ngô thức ăn tập ăn cho lợn lai PiDu x (LY) từ - 23 ngày tuổi - Xác định tỷ lệ gạo thay ngô thức ăn cho lợn thịt lai Du x (LY) lợn nái nuôi L x Y 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Ý nghĩa khoa học luận án Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung sở liệu thành phần hóa học giá trị lượng tiêu hóa (DE), lượng trao đổi (ME) lượng (NE) gạo lật gạo làm thức ăn cho lợn Việt Nam Kết đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiếp theo, làm tài liệu giảng dạy cho sở đào tạo chuyên ngành chăn nuôi 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án Các kết nghiên cứu luận án sở khoa học để sử dụng gạo lật gạo thay phần ngô làm thức ăn cho lợn Đề tài góp phần sử dụng có hiệu lợi Việt Nam nước xuất lúa gạo đứng thứ hai giới Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung thêm số liệu bảng thành phần hóa học giá trị DE, ME NE nguyên liệu làm thức ăn cho lợn Việt Nam Các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi, nông hộ, trang trại chăn ni lợn ứng dụng kết để sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 MỘT SỐ LOẠI HẠT NGŨ CỐC LÀM THỨC ĂN CHĂN NI Năm loại lương thực giới ngô (Zea Mays L.), lúa nước (Oryza sativa L.), lúa mì (Triticum sp tên khác: tiểu mạch), sắn (Manihot esculenta Crantz tên khác khoai mì) khoai tây (Solanum tuberosum L.) Ngơ, lúa gạo lúa mì chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn cầu khoảng 43% lượng phần ăn cung cấp từ lương thực Bốn loại lương thực Việt Nam lúa, ngô, sắn khoai lang (Ipomoea batatas L.) 2.2 HỆ THỐNG XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG THỨC ĂN CHO LỢN - Năng lượng thô (Gross Energy - GE) Ngoài cách xác định GE thức ăn Bomb calorimeter, GE ước tính dựa vào thành phần hóa học thức ăn Nhìn chung, phương pháp xác định GE Bomb calorimeter dùng cơng thức ước tính cho kết tương đương - Năng lượng tiêu hóa (Digestible Energy - DE) DE = GE - NL phân - Năng lượng trao đổi (Metabolizable Energy - ME) ME = DE - (NL nước tiểu + NL CH4) Năng lượng khí tiêu hóa lợn chiếm 1% tổng lượng thô phần ăn coi không đáng kể - Năng lượng (Net Energy - NE) Năng lượng trao đổi (ME) trước dùng vào trì sản xuất lại phần dạng nhiệt thất thoát (HI: Heat Increment) NE = ME - HI 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG LÚA GẠO LÀM THỨC ĂN CHO LỢN 2.3.1 Nhu cầu thức ăn chăn nuôi Việt Nam Theo Megan & Quan Tran (2018), nhu cầu thức ăn chăn nuôi thủy sản Việt Nam năm 2018 30 triệu gồm 23,6 triệu 6,2 triệu thức ăn thủy sản Thức ăn công nghiệp đạt 21,9 triệu 8,1 triệu hộ gia đình sản xuất Nguồn nguyên liệu Việt Nam tự cung cấp: 4,88 triệu ngơ; triệu thóc; 500.000 gạo; triệu cám 500.000 gạo Để đáp ứng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản, năm 2018 Việt Nam nhập 6,2 triệu khô dầu đỗ tương; triệu ngơ; 3,7 triệu lúa mì, triệu bã ngô (DDGS) Với giá tiền: khô đỗ tương 10.000 kg; ngơ 5600 đ/kg; lúa mì 5.500 đ/kg DDGS 5100 đ/kg Theo FAO (2019), hàng năm Việt Nam chi đến gần tỷ USD để nhập nguyên liệu chủ chốt, chưa tính loại thức ăn bổ sung, bột thịt xương, bột cá 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Li & cs (2006) nghiên cứu giá trị lượng trao đổi (ME) gạo lật ngơ, tỷ lệ ni tơ tích lũy, giá trị sinh học protein ngô gạo lật, tỷ lệ protein sử dụng (NPU) ngô gạo lật Brestensky & cs (2014) cho biết gạo có hàm lượng tinh bột cao ngơ polysaccharide tinh bột thấp ngô Theo Stein & cs (2001), tỷ lệ tiêu hóa axit amin gạo 90% cịn ngơ 80,1% Ma & cs (2018) cho biết: tỷ lệ nhiễm hàm lượng loại độc tố nấm mốc: aflatoxin B1 (AFB1), zearalenone (ZEN) deoxynivalenol (DON) gạo thấp ngô Dadalt & cs (2016) nghiên cứu thành phần dinh dưỡng gạo làm thức ăn cho lợn Sreng & cs (2020) công bố hàm lượng VCK, CP, tro, xơ thô lipit gạo Schirmann & cs (2018) xác định thành phần hóa học giá trị DE, ME NE gạo làm thức ăn cho lợn Li & cs (2006) cho biết hàm lượng protein thô (CP) gạo lật tương đương ngô, nhiên hàm lượng ADF (xơ không tan dung dịch axít) ngơ lại cao gạo lật Giá trị ME lợn sinh trưởng tương ứng gạo lật ngô 3.585 3.274 (kcal/kg), giá trị ME gạo lật cao 9,5% so với ngô (Gilles & cs., 2018) Theo Casas & Stein (2015), gạo có 7,67% protein thơ, tương đương ngơ; hàm lượng ADF 0,46%, tỷ lệ ngô 3,11% nên có tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô chất hữu cao ngô sử dụng làm thức ăn cho lợn Giá trị ME gạo ngô tương ứng 3503,5 kcal/kg 3251,5 kcal/kg (ngô) Giá trị ME gạo cao 7,75% so với ngô (Liu & cs., 2016) Hàng năm, đến 1,51 tỷ USD để nhập 7,75 triệu ngô (USDA, 2018) Beatriz & cs (2008) nghiên cứu sử dụng gạo nấu chín thay hồn tồn ngơ cho lợn 37 ngày tuổi Li & cs (2002) sử dụng gạo lật thay ngô thức ăn cho lợn thời gian tuần sau cai sữa Cromwell & cs (2005) sử dụng 100% gạo lật làm thức ăn cho lợn nuôi thịt từ 25 kg đến 106 kg Lerdsuwon & Attamangkune (2008) sử dụng 100% gạo thức ăn cho lợn có khối lượng 7,8 kg/con Vicente & cs (2008) sử dụng gạo thay ngô phần ăn cho lợn sinh trưởng Krutthai & cs (2015) sử dụng 90% gạo 10% ngơ có bổ sung methionine cho lợn sau cai sữa Lewis & Southern (2000) khuyến cáo mức sử dụng gạo tấm: lợn < 20 kg; 20 - 50 kg; 50 - 110 kg; lợn nái chửa lợn nái nuôi 30% phần ăn 2.3.3 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, nghiên cứu sử dụng thóc gạo để thay số loại hạt, đặc biệt thay ngô Việt Nam phần ăn cho lợn chưa ý Tuy nhiên, thóc gạo sử dụng chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Nguyễn Thị Mai (2001) sử dụng 15% gạo lật thức ăn cho gà - tuần tuổi; 18,0 - 20,0% cho gà - tuần tuổi 22 - 24,13% cho gà - tuần tuổi Nghiên cứu xác định nhu cầu canxi phốt vịt giai đoạn đẻ trứng, Trần Quốc Việt & Ninh Thị Len (2004) sử dụng phần thức ăn có 23,90 - 31,27% gạo tẻ Trần Thanh Vân & cs (2016) nghiên cứu khả sử dụng gạo lật thay ngô phần chăn nuôi gà F1(Ri x Lương Phượng) nuôi thịt Trần Quốc Việt & Ninh Thị Len (2004) tiến hành điều tra sử dụng lúa, gạo làm thức ăn chăn nuôi phạm vi nước, tập trung chủ yếu vùng có nhiều nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni cho thấy nhà máy chưa trọng đến lúa, gạo sản xuất thức ăn chăn nuôi Trần Quốc Việt & cs (2015) đánh giá giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn ni lợn Lê Văn Huyên (2017) cho biết: sử dụng gạo lật thay 100% ngô phần ăn cho lợn sau cai sữa Thóc thay 50% ngô phần ăn cho lợn nái nuôi lợn nuôi thịt Lã Văn Kính & cs (2019) xác định hàm lượng Ca, P tối ưu phần lợn nái Landrace nuôi cấp giống ông bà sử dụng gạo thay 50% ngơ Các nghiên cứu sử dụng thóc, gạo làm thức ăn cho lợn Việt Nam đến chưa tồn diện Vì vậy, cần phải có nghiên cứu sử dụng thóc gạo nhằm giải vấn đề chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng nước ta 2.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC Ở LỢN - Đặc điểm sinh trưởng lợn - Đặc điểm tiêu hóa lợn - Đặc điểm suất phẩm chất lợn thịt - Những yếu tố ảnh hưởng đến suất phẩm chất thịt - Quy luật tiết sữa lợn nái 2.5 TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN TẠI VIỆT NAM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIỐNG LỢN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 2.5.1 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam Tình hình chăn ni lợn Việt Nam 05 năm gần có nhiều biến động lớn Ngành chăn ni lợn gặp nhiều khó khăn, ổn định Nguyên nhân từ cuối năm 2016 đến hết năm 2017, ngành chăn nuôi lợn bị khủng khoảng dư thừa dẫn đến bão giá, giá thịt lợn xuống thấp (giá 1/3 giá thành sản xuất) Năm 2018 ngành chăn nuôi dần ổn định, giá thịt lợn ổn định đảm bảo người chăn ni có lãi Tuy nhiên, đến tháng năm 2019 bệnh Dịch tả lợn Châu Phi bùng phát lây lan nhanh chóng tồn quốc làm giảm số lượng đầu xuống nhanh chóng 2.5.2 Đặc điểm giống lợn sử dụng nghiên cứu 2.5.2.1 Lợn nái lai giống L x Y Lợn có lơng da trắng, tai to ngã sang hai bên, mõm bẹ, thân dài, nở nang, bốn chân khỏe, vú đẹp thường có 14 vú trở lên Lợn có khả thành thục sớm, trọng lượng heo nái lúc trưởng thành đạt 250 - 300 kg Lợn nái đẻ sai, lứa trung bình đạt 12 - 14 con, số cai sữa/nái/lứa trung bình đạt từ 11,5 trở lên, số lứa nái/năm đạt từ 2,2 - 2,4 lứa, khối lượng lợn lúc sơ sinh trung bình đạt từ 1,4 - 1,5 kg, khối lượng lợn lúc cai sữa 21 ngày tuổi đạt trung bình 6,5 kg/con Sức đề kháng bệnh cao, khả thích nghi cao Tiêu tốn thức ăn thấp: 2,3 2,4 kg thức ăn/kg tăng khối lượng 2.5.2.2 Lợn lai giống PiDu x (LY) Lợn có lơng da trắng đốm đen, vàng, thưa lông, mỏng da, mông vai nở, bụng gọn, thân dài, sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ cao, thích ứng tốt Thời gian ni trung bình: 145 - 150 ngày đạt khối lượng xuất bán 100 kg Tỷ lệ thịt móc đạt từ 80 - 82% Hiệu sử dụng thức ăn 2,3 - 2,4 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Tăng khối lượng trung bình ngày từ lúc sinh đến xuất bán 680 - 750 g/ngày Mỡ lưng lúc xuất bán: trung bình đạt 11 - 13 mm Tỷ lệ nạc đạt 62 - 64% 2.5.2.3 Đặc điểm lợn lai thương phẩm giống Du x (LY) Lợn có lơng da trắng có đốm đen, vàng, thưa lơng, mỏng da, mông vai nở, bụng gọn, sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ cao, thích ứng tốt Thời gian ni trung bình từ 142 - 145 ngày đạt khối lượng xuất bán 100 kg Tỷ lệ thịt móc đạt 79 - 80% Hiệu sử dụng thức ăn đạt 2,2 - 2,4 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Tăng khối lượng trung bình ngày từ lúc sinh đến xuất bán 700 - 780 g/ngày Mỡ lưng lúc xuất bán: trung bình đạt 12 - 14 mm Tỷ lệ nạc đạt 61 - 63% Tuy nhiên, tùy thuộc vào chế độ chăm sóc, ni dưỡng, phương thức chăn ni… tiêu hiệu chăn nuôi, suất chất lượng thịt giống lợn nêu thay đổi mức độ định PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Xác định thành phần hóa học ước tính giá trị lượng gạo lật gạo tấm; - Sử dụng gạo lật thay ngô thức ăn tập ăn cho lợn lai PiDu x (LY); - Sử dụng gạo thay ngô thức ăn cho lợn thịt lai Du x (LY); - Sử dụng gạo thay ngô thức ăn cho lợn nái lai L x Y; - Vật liệu sử dụng nghiên cứu bao gồm: gạo lật, gạo ngô 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Xác định thành phần hóa học ước tính giá trị lượng gạo lật gạo 3.2.1.1 Mẫu gạo lật gạo Đề tài lấy gạo lật, gạo số giống lúa trồng phổ biến khu vực phía Bắc giống lúa IR50404 trồng nhiều đồng sông Cửu Long làm mẫu Các mẫu gạo lật: mua thóc giống đại lý bán giống lúa công ty cổ phần giống trồng Trung ương, Hà Nội, Bắc Ninh, Nghệ An; IR50404 lấy đại lý giống lúa công ty giống trồng Long An, Tiền Giang xay bỏ trấu thu gạo lật Các mẫu gạo lấy phịng KCS Tập đồn DABACO Việt Nam, Công ty cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam, cơng ty Tân Việt Địa điểm phân tích: Phịng phân tích thức ăn chăn ni sản phẩm cơng nghiệp - VILAS 645 Công ty cổ phần Tập đồn DABACO Việt Nam; Phịng phân tích trung tâm, phịng phân tích thức ăn Bộ mơn Dinh dưỡng thức ăn Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm Khảo, kiểm nghiệm kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, Cục Chăn nuôi 3.2.1.2 Lấy mẫu phân tích thành phần hoá học của gạo lật gạo - Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 4325:2007; - Chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 6952:2001; - Xác định độ ẩm hàm lượng chất bay khác theo TCVN 4326: 2001; - Tỷ lệ vật chất khô (%) = 100% - % độ ẩm hàm lượng chất bay khác; - Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thơ phương pháp Kjeldahl; - Xác định hàm lượng xơ thơ - Phương pháp có lọc trung gian theo TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000); - Xác định hàm lượng lipit thô theo TCVN 4331:2001; - Định lượng hàm lượng tro thơ (khống tồn phần) theo TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002), tro hóa mẫu thức ăn nhiệt độ 5000C - 5500C; - Dẫn xuất không nitơ (DXKN) (%) = 100 - (% nước + % protein thô + % lipit thô + % xơ thơ + % khống tổng số); - Hàm lượng tinh bột đường xác định máy Thermo Scientific micro PHAZER AG phịng phân tích thức ăn Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn, khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3.2.1.3 Ước tính giá trị lượng tiêu hóa (DE), lượng trao đổi (ME) lượng thuần (NE) của gạo lật gạo - Giá trị lượng tiêu hóa (DE) gạo lật, gạo ngơ ước tính theo Nobles & Perez (1993) DE (kcal/kg VCK) = 4168 - 12,2% tro thô + 4,1% lipit thô + 2,3% Protein thô 6,1% xơ thô - Giá trị ME gạo lật ngô 97% giá trị DE; giá trị ME gạo 97,6% giá trị DE (Inra & cs., 2008) - Giá trị NE ngô gạo lật 80% giá trị ME, giá trị NE gạo 81,2% giá trị ME (Inra & cs., 2008) 3.2.2 Sử dụng gạo lật thay ngô thức ăn tập ăn cho lợn lai PiDu x (LY) Thí nghiệm tiến hành Công ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ, Cơng ty cổ phần Tập đồn DABACO Việt Nam; - Thức ăn: Thức ăn hỗn hợp sử dụng 25, 50% 75% gạo lật thay ngơ Thí nghiệm tiến hành lợn lai PiDu x (LY) - 23 ngày tuổi Sơ đồ bố trí thí nghiệm trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Tỷ lệ gạo lật thay ngô (%) Số lợn nái (con) Số lợn thí nghiệm (con) Giống lợn Số lần lặp lại Lơ TN 10 120 PiDu x (LY) 03 Lô TN 25 10 120 PiDu x (LY) 03 Lô TN 50 10 120 PiDu x (LY) 03 Lô TN 75 10 120 PiDu x (LY) 03 Các tiêu theo dõi: khối lượng lợn thí nghiệm: cân lợn thời điểm sơ sinh, 23 ngày tuổi; sinh trưởng tuyệt đối: sinh trưởng tuyệt đối - 23 ngày tuổi (g/con/ngày); lượng thức ăn thu nhận (LTATN): xác định tổng lượng thức ăn tập ăn thu nhận lợn từ đến 13 ngày tuổi; 14 - 23 ngày tuổi - 23 ngày tuổi (cai sữa); tỷ lệ lợn nuôi sống tỷ lệ lợn tiêu chảy Xác định hiệu sử dụng gạo lật thay ngô 3.2.3 Sử dụng gạo thay ngô thức ăn cho lợn thịt Thí nghiệm tiến hành Trung tâm khảo nghiệm lợn DABACO, Lạc Vệ, Tiên Du, Bắc Ninh Thức ăn: thức ăn hỗn hợp sử dụng 25, 50% 75% gạo thay ngô cho lợn thịt lai Du x (LY) thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh DABACO 46 cơng ty thức ăn chăn ni NUTRECO thuộc Cơng ty cổ phần tập đồn DABACO Việt Nam sản xuất Sơ đồ bố trí thí nghiệm trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Giống Số lợn/ô (con) Số lần lặp (n) Tổng số lợn (con/lô) Tỉ lệ gạo thay ngô (%) Lô TN Du x LY 20 03 60 Lô TN Du x LY 20 03 60 25 Lô TN Du x LY 20 03 60 50 Lô TN Du x LY 20 03 60 75 Các tiêu theo dõi: khối lượng bắt đầu nuôi (kg), khối lượng qua tháng nuôi (kg), khối lượng kết thúc nuôi (kg), sinh trưởng tuyệt đối qua tháng nuôi (kg/con/ngày), lượng thức ăn thu nhận (kg/con/ngày) qua tháng nuôi; hiệu sử dụng thức ăn (HQSDTA): kg thức ăn/kg tăng khối lượng Khảo sát suất thịt chất lượng thịt: kết thúc ni thí nghiệm lơ TN chọn lợn có khối lượng trung bình lơ để mổ khảo sát xí nghiệp giết mổ lợn DABACO với tiêu sau: khối lượng giết thịt (kg/con), khối lượng móc hàm (kg/con), tỷ lệ móc hàm (%), khối lượng thịt xẻ (kg/con), tỷ lệ thịt xẻ (%), dài thân thịt (cm), độ dày mỡ lưng (mm), tỷ lệ nạc theo phương pháp điểm (%) diện tích thăn (cm2), pH45, pH24, màu sắc: L*, a*, b*, độ dai (N), tỷ lệ nước bảo quản (%) tỷ lệ nước chế biến (%) Xác định hiệu việc sử dụng gạo thay ngô lợn thịt 3.2.4 Sử dụng gạo thay ngô thức ăn cho lợn nái Thí nghiệm tiến hành Cơng ty TNHH MTV lợn giống Lạc Vệ, Công ty cổ phần Tập đoàn DABACO Việt Nam Thức ăn: thức ăn hỗn hợp sử dụng 25, 50 75% gạo thay ngô cho lợn nái lai LxY, thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh N992 cơng ty thức ăn chăn ni NUTRECO thuộc Tập đồn DABACO sản xuất Sơ đồ bố trí thí nghiệm trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Giống Số lợn/ô (con) Số lần lặp (n) Tổng số lợn (con/lô) Tỉ lệ gạo thay ngô (%) Lô TN LxY 10 03 30 Lô TN LxY 10 03 30 25 Lô TN LxY 10 03 30 50 Lô TN LxY 10 03 30 75 Các tiêu theo dõi: khối lượng lợn nái thí nghiệm qua giai đoạn ngày, 14 ngày 24 ngày; lượng thức ăn thu nhận (LTATN) 24 ngày sau đẻ; thời gian động dục trở lại lợn nái sau cai sữa (ngày); ảnh hưởng việc sử dụng gạo thay ngô làm thức ăn cho lợn nái nuôi lợn từ lúc sinh đến 24 ngày cai sữa: khối lượng lợn con, tỷ lệ tiêu chảy, tỷ lệ sống Xác định hiệu sử dụng gạo thay ngô thức ăn cho lợn nái 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu phân tích theo phương pháp phân tích phương sai nhân tố thủ tục GLM phần mềm Minitab 16 Các tham số thống kê mô tả tiêu nghiên cứu gồm: Dung lượng mẫu (n), trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD) So sánh cặp giá trị trung bình phép so sánh Tukey Chi bình phương thơ ngơ hạt trung bình là: 2,81% (xơ thơ) 1,47% (tro thơ) Hàm lượng DXKN ngô biến động từ 82,67 - 83,94% Bảng 4.5 Thành phần hóa học ngơ ĐVT: % DXKN Xơ thô Tro thô % theo VCK Mẫu ngô 12,89 9,2 3,58 2,96 1,37 82,89 Mẫu ngô 13,19 8,77 3,82 2,63 1,39 83,39 Mẫu ngô 13,48 9,04 4,14 3,10 1,83 81,90 Mẫu ngô 12,83 8,99 3,76 2,73 1,67 82,84 Mẫu ngô 13,98 8,83 3,87 2,20 1,16 83,94 Mẫu ngô 13,01 8,45 4,15 3,22 1,52 82,67 Mẫu ngô 13,97 8,37 4,01 2,85 1,37 83,40 Mean 13,34 8,81 3,90 2,81 1,47 83,00 ± SD 0,47 0,31 0,21 0,34 0,22 0,65 Ghi chú: mẫu ngô 1, 3: ngô vàng từ Sơn La, mẫu ngô 4: ngô vàng nhập từ Mỹ, mẫu ngô 6: ngô nhập từ Brazil, mẫu ngô 7: ngơ nhập từ Achentina Mẫu phân tích Độ ẩm Protein thô Lipit thô Hàm lượng tinh bột đường ngô Hàm lượng tinh bột ngô biến động từ 68,97 - 72,55% (tính theo 100% VCK), trung bình 71,01% Hàm lượng đường ngơ Sơn La, Mỹ, Brazil Achentina biến động từ 1,97 đến 2,48%, trung bình 2,19% (bảng 4.6) Bảng 4.6 Hàm lượng tinh bột đường ngơ ĐVT: % Mẫu phân tích Tinh bột Độ ẩm Đường % theo VCK Mẫu ngô 13,21 71,04 2,13 Mẫu ngô 13,32 72,55 1,97 Mẫu ngô 12,83 68,97 2,48 Mẫu ngô 11,83 71,04 2,13 Mẫu ngô 12,12 70,53 2,19 Mẫu ngô 13,07 70,62 2,05 Mẫu ngô 12,37 72,34 2,51 Mẫu ngô 13,47 71,01 2,07 Mean 12,78 71,01 2,19 ±SD 0,60 1,11 0,20 Ghi chú: mẫu ngô 2: ngô vàng từ Sơn La, mẫu ngô 4: ngô vàng nhập từ Mỹ, mẫu ngô 6: ngô nhập từ Brazil, mẫu ngô 8: ngô nhập từ Achentina Hàm lượng tinh bột cao gạo 80,97%, tiếp đến gạo lật 78,57%, thấp ngô 71,01%, sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Kết so sánh hàm lượng đường gạo lật, gạo ngô cho thấy hàm đường ngô cao đạt 2,19%, sau đến gạo lật (1,75%) gạo (1,28%), sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) (bảng 4.7) Bảng 4.7 So sánh hàm lượng tinh bột đường gạo lật, gạo ngô ĐVT: mean ± SD, % theo VCK Loại thức ăn Số mẫu (n) Tinh bột Đường b Gạo lật 78,57 ± 1,60 1,75b ± 0,40 Gạo 80,97a± 0,18 1,28c ± 0,19 c Ngô 71,01 ± 0,11 2,19a± 0,20 Ghi chú: cột, giá trị trung bình mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P