Sử dụng gạo tấm thay thế 75% ngô trong thức ăn cho lợn nái nuôi con từ sau khi sinh đến 24 ngày tuổi Sử dụng gạo tấm thay 75% ngô trong thức ăn cho lợn nái nuôi con từ sau khi sinh đến 24 ngày tuổi Sử dụng gạo tấm thay thế 75% ngô trong thức ăn cho lợn nái nuôi con từ sau khi sinh đến 24 ngày tuổi Sử dụng gạo tấm thay thế 75% ngô trong thức ăn cho lợn nái nuôi con từ sau khi sinh đến 24 ngày tuổi Sử dụng gạo tấm thay thế 75% ngô trong thức ăn cho lợn nái nuôi con từ sau khi sinh đến 24 ngày tuổi Sử dụng gạo tấm thay thế 75% ngô trong thức ăn cho lợn nái nuôi con từ sau khi sinh đến 24 ngày tuổi Sử dụng gạo tấm thay thế 75% ngô trong thức ăn cho lợn nái nuôi con từ sau khi sinh đến 24 ngày tuổi Sử dụng gạo tấm thay thế 75% ngô trong thức ăn cho lợn nái nuôi con từ sau khi sinh đến 24 ngày tuổi Sử dụng gạo tấm thay thế 75% ngô trong thức ăn cho lợn nái nuôi con từ sau khi sinh đến 24 ngày tuổi
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà nội,ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn văn Quyết LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này,ngồi nỗ lực cố gắng thân,tơi nhận giúp đỡ ban giám đốc học viện,các thầy cô giáo , đặc biệt thầy cô giáo ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi,những người trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức ,tạo tiền đề tốt cho học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Tôn Thất Sơn môn dinh dưỡng thức ăn quan tâm sâu sắc,tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.Em xin bày tỏ sâu sắc đến thầy Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo ,cô giáo môn Dinh dưỡng Thức ăn ,trường Học viện nơng nghiệp Việt Nam bảo để khóa luận tơi hồn thành Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới :TH.S Nguyễn Hữu Thọ phó chi cục trưởng chi cục tỉnh Bắc Ninh,TH.S Lê Thị Minh Thu giám đốc công ty TNHH MTV lợn giống lạc vệ.Ban giám đốc toàn thể anh chị em cơng nhân viên cơng ty giúp đỡ đóng góp ý kiến suốt q trình tơi nghiên cứu đề tài Đặc biệt xin cảm ơn tới bố mẹ, gia đình tồn thể anh chị em , bạn bè động viên giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu gạo 2.1.1.Tiềm sử dụng gạo làm thức ăn chăn ni .3 2.1.2.Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng gạo .6 2.2 Một số đặc điểm sinh lý lợn nái nuôi 10 2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng sữa lợn nái 12 2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng lợn nái nuôi 13 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.3.1Tình hình nghiên cứu nước 14 2.3.2 Tình hình ngồi nước 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.2 Thời gian địa điểm vật liệu nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp tiêu theo dõi 20 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .23 4.1 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo thay cho ngô phần ăn lợn nái nuôi giai đoạn sau sinh đến cai sữa lợn con(1-24 ngày) 23 4.1.1 Khối lượng hao hụt lợn nái qua thời kỳ sau sinh,(1-14 ngày), ( 14-24 ngày) .23 4.1.2 Lượng thức ăn thu nhận lợn nái sau sinh đến cai sữa lợn (124 ngày) 25 4.1.3 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo thay cho ngô đến sức sống khả phòng chống bệnh lợn nái giai đoạn sau sinh đến cai sữa lợn con(1-24 ngày) 26 4.1.4 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo thay cho ngô đến việc nên giống trở lại sau cai sữa 24 ngày 27 4.2 Ảnh hưởng việc sủ dụng gạo thay cho ngô phần ăn lợn nái đến lợn giai đoạn sau sinh đến cai sữa lợn (1-24 ngày)… 28 4.2.1 Khối lượng lợn qua thời kỳ (1-4 ngày), (4-11 ngày), (11- 18 ngày), (18 - 24 ngày) 28 4.2.2 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn theo mẹ đến cai sữa (1-24 ngày) 31 4.2.3 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo thay cho ngô phần ăn lợn nái đến bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn sau sinh đến cai sữa (1-24 ngày) 34 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng gạo xay thay 75% ngô lợn nái nuôi 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 kết luận .40 5.2 KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Bảng thành phần axit amin thóc,gạo tẻ,ngơ tẻ,lúa mỳ Bảng 2.2 Thành phần axit béo ngô gạo xay(%) .9 Bảng 1.3 Gía trị DE,ME ,NE số loại hạt ngũ cốc làm thức ăn cho lợn .10 Bảng 2.1 Ảnh hưởng số lợn /ổ tới sản lượng sữa lợn mẹ .13 Bảng 2.2 Thành phần hóa học thóc gạo lật giống IR 15404( %VCK) 15 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Bảng 2.4 CÔNG THỨC THỨC ĂN Ở LƠ THÍ NGHIỆM 19 Bảng 2.5.THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN THÍ NGHIỆM 20 Bảng 4.1 Khối lượng hao hụt lợn nái qua giai đoạn sau sinh -24 ngày 23 Bảng 4.2 Lượng thức ăn thu nhận( ĐV Kg/con/ngày) 25 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh lợn nái nuôi .27 Bảng 4.5 Khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn sơ sinh -24 ngày tuổi 29 Bảng 4.7 Lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn cho lợn giai đoạn sơ sinh – 24 ngày tuổi 32 sau sinh - 24 ngày tuổi .38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.2 Khối lượng hao hụt lợn nái qua giai đoạn 24 Biểu đồ 4.3 Lượng thức ăn thu nhận lợn nái nuôi Giai đoạn sau sinh đến 24 ngày cai sữa 26 Bảng 4.4 Tỷ lệ nên giống trở lại lợn nái .28 Biểu đồ 4.6 khối lượng lợn qua thời kỳ 31 Biểu đồ 4.7 Hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn từ -24 ngày tuổi 33 Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn từ – 24 ngày tuổi sau sinh - 24 ngày tuổi 39 DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nền nông nghiệp nước ta gắn liền với lúa nước diện tích khoảng 4,3 triệu hecta Nước ta quốc gia sản xuất lúa gạo lớn thứ hai giới (chỉ sau Thái Lan) Đây tiềm lớn cần khai thác cho thị trường thức ăn chăn nuôi Trong năm gần đây, ngành sản xuất thức ăn công nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, với sản lượng năm 2012 đạt 12,7 triệu đến năm 2013 với 234 nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp (công suất thiết kế 22,3 triệu tấn/năm) sản xuất 17 triệu thức ăn/năm, vượt Thái Lan (Cục Chăn nuôi, 2014) Năm 2011, Việt Nam xuất triệu gạo thu tỷ đô la hàng năm Việt Nam lại phải nhập đến 80% nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi Năm 2011, Việt Nam sử dụng gần 3,7 tỷ đô la để nhập gần triệu thức ăn, đáng ý 1,3 tỷ la để nhập 3,86 triệu ngô, cám gạo lúa mỳ (Cục Chăn nuôi, 2012) Để đáp ứng chiến lược phát triển chăn nuôi, đến năm 2020 nhu cầu sử dụng thức ăn Việt Nam ước tính 27,4 triệu (tăng 1,3 lần so với năm 2012) Như với lực ngành nông nghiệp phải nhập nhiều nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, đặc biệt loại giàu lượng ngô, lúa mỳ, khô dầu đỗ tương Tuy nhiên Hội đồng ngũ cốc quốc tế (IGC) dự báo sản lượng ngô giới số năm tới giảm nhiều thời tiết khô hạn số quốc gia sản xuất lớn Mỹ, Ấn Độ Dự báo sản lượng lúa mỳ giới ước tính giảm xuống 662 triệu so với dự kiến 665 triệu Trong tương lai không xa, hướng đến chăn ni để xuất Vì chăn nuôi phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ nước rào cản khó vượt qua để hướng đến mục tiêu Việt Nam quốc gia xuất gạo lớn thứ giới phải nhập nhiều nguyên liệu ngô, đậu tương, cám gạo khơng thể đảm bảo cho ngành chăn ni bền vững Bên cạnh đó, hàng năm Việt Nam tồn dư lượng lớn thóc dân, giá lúa nhiều lúc giảm thấp, nhà nước nguồn ngân sách không nhỏ cho việc mua tạm trữ lúa gạo để bình ổn giá Như nguồn lúa gạo nước tồn đọng lớn (khoảng triệu năm), ngành chăn ni lại chi khoản ngoại tệ không nhỏ để nhập triệu nguyên liệu cung cấp lương ngơ lúa mì để sản xuất thức ăn chăn nuôi Để đáp ứng chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 nhu cầu sử dụng TĂCN nước ước tính 27,4 triệu tấn, với lực ngành nông nghiệp phải nhập nhiều sản lượng ngơ, lúa mì giới đà sụt giảm mạnh, giá liên tục tăng Vì vậy, Việt Nam phải tìm cách khỏi lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước Để giúp ngành chăn ni giải khó khăn việc tìm nguyên liệu chủ động nguồn nguyên liệu nước tiến hành nghiên cứu đề tài: "Sử dụng gạo thay 75% ngô thức ăn cho lợn nái nuôi từ sau sinh đến 24 ngày tuổi” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng gạo thức ăn hỗn hợp đến khả thu nhận thức ăn chất lượng đàn - Đánh giá hiệu sử dụng gạo thay ngô thức ăn hỗn hợp cho lợn nái nuôi PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu gạo 2.1.1.Tiềm sử dụng gạo làm thức ăn chăn nuôi Việt nam nước sản xuất lúa gạo lớn thứ giới với truyền thống canh tác lúa nước có từ xa xưa gắn liền với nông nghiệp nông thôn.việc tiêu thụ sản xuất lúa gạo khơng nước mà giới,những phụ phẩm từ lúa gạo người nông dân tận dụng làm thức ăn chăn nuôi ,cám ngày với kinh tế phát triển thóc lúa khơng khan trước nên gạo xay làm nguyên liệu cho ngành sản xuất thức ăn chăn ni Nước ta có hai vùng trọng điểm sản xuất lúa đồng sông Cửu Long (khoảng triệu gieo trồng/năm) đồng sông Hồng (khoảng 1,1 gieo trồng/ năm) Năm 2011, diện tích gieo cấy lúa nước 7,652 triệu ha, suất trung bình đạt 55,3 tạ/ha, sản lượng thóc nước khoảng 42,3 triệu (Niên giám thống kê, 2011) Theo Cục Trồng Trọt - Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, qui hoạch quĩ đất trồng lúa năm 2015 3,899 triệu ha, lúa nước hai vụ trở lên 3,258 triệu ha, diện tích gieo trồng 7,3 triệu ha.; Năm 2020 bảo vệ quỹ đất lúa ổn định 3,812 ha, lúa hai vụ trở lên 3,222 triệu ha, diện tích gieo trồng triệu Áp dụng đồng biện pháp thâm canh tiên tiến để đạt sản lượng 42 – 43 triệu vào năm 2015 – 2020, đảm bảo an ninh lương thực xuất gạo Như vậy, sản lượng thóc nước ta từ đến năm 2020 dao động khoảng từ 42 - 43 triệu tấn/năm Nhu cầu thóc giống nước từ 0,8 - triệu tấn/năm Nhu cầu thóc để ăn dự trữ nước năm khoảng 22 - 24 triệu Nhu cầu thóc để chế biến khoảng 0,6 - 1,0 triệu Nhu cầu cho chăn nuôi hao hụt từ 7,5 - 8,5 triệu tấn/năm Như vậy, lượng thóc hàng hóa dự kiến năm 2015 11,1 triệu năm 2020 8,7 triệu Đây nguồn thóc gạo lớn thị trường nước Việt Nam quốc gia sản xuất lúa gạo lớn thứ hai giới (chỉ sau Thái Lan) Trong năm 2011, nước ta xuất khoảng 7,1 triệu gạo Theo Tổng Công ty Lương thực Miền Nam, năm gần xuất sức khỏe lợn nái ni cám đối chứng lợn bỏ ăn suy nhược thể Tỷ lệ lợn nái sau sinh bị viêm đường sinh dục tiêu chảy lơ thí nghiệm bị lơ ĐC tỷ lệ mắc cao lô TN cụ thể bệnh viêm đường sinh dục lô ĐC 37,03% lô TN 33,33% chênh lệch 3,7% bệnh tiêu chảy lơ ĐC 7,4% lô TN 3,7 % chênh lệch 3,7% việc bổ xung gạo thay 75% ngô ảnh hưởng đến khả phòng chống bệnh tật khơng nhiều.được thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh lợn nái nuôi Loại bệnh Viêm tử cung(%) Lô ĐC Lô TN ( N=27) 37,03 (n=27) 33,33 Tiêu chảy(%) 7,4 3,7 Khi lơn bị bệnh phải can thiệp thú y thuốc sử dụng để điều trị bệnh viêm tử cung sau: +) GENTAMOX LA 1ml/10 kg P tiêm ngày lần -5 ngày lien tục +) DEXAMETHASOL 1ml/ 50kg P ngày tiêm lần 3-5 ngày liên tục +) OXYTOCINE 40UI/1 kg P ngày tiêm lần ngày liên tục +) CATOSAL 1ml + ml HETDAU tiêm cho 10kg P ngày lần 3-5 ngày liên tục Bệnh tiêu chảy sử dụng thuốc sau: +) ENZOTRIL 1ml/10kg P tiêm ngày lần 3-5 ngày liên tục +) ATROPIN SUNPHAT 1ml/10 kg tiêm ngày lần ngày liên tục 4.1.4 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo thay cho ngô đến việc nên giống trở lại sau cai sữa 24 ngày Thời gian nên giống trở lại sau cai sữa lợn nái ni có ý nghĩa quan trọng làm tăng lứa đẻ, tăng số cai sữa năm … Do ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế việc nên giống trở lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời tiết mơi trường chăm sóc ni dưỡng giống lợn …… Để đánh giá khả nên giống trở lại lợn nai sau cai sữa theo dõi thể bảng 4.4 Số ngày nên giống 4.7 4.65 4.6 4.55 4.5 4.45 4.4 4.35 4.3 4.25 4.2 4.63 Số ngày nên giống 4.37 ĐC TN Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ nên giống trở lại lợn nái Qua bảng số liệu 4.4 cho thấy dinh dưỡng có ảnh hưởng đến tỷ lệ nên giống trở lại lợn nái sau cai sữa cụ thể lô đối chứng 4,63 ngày lơ thí nghiệm 4,37 ngày chênh lệch 0,01 ngày không chênh lệch nhiều bổ xung 75% gạo vào phần ăn thay cho ngô tác động đến nên giống lợn nái 4.2 Ảnh hưởng việc sủ dụng gạo thay cho ngô phần ăn lợn nái đến lợn giai đoạn sau sinh đến cai sữa lợn (1-24 ngày)… 4.2.1 Khối lượng lợn qua thời kỳ (1-4 ngày), (4-11 ngày), (11- 18 ngày), (18 - 24 ngày) Lợn giai đoạn sơ sinh – 24 ngày tuổi có tốc độ tăng trưởng nhanh thể qua việc tăng khối lượng thể Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới khối lượng thể lợn thịt giống, lứa tuổi, tính biệt yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng thể lợn thức ăn Chất lượng thức ăn khác ảnh hưởng tới khả sinh trưởng lợn Để đánh giá mức độ sinh trưởng lơ thí nghiệm, chúng tơi tiến hành cân lợn thời điểm sơ sinh, 4,11,18 24 ngày tuổi Khối lượng đàn lợn thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trưởng chung gia súc, tăng dần qua tuần tuổi nhiên mức độ tăng trọng không nhau, thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn sơ sinh -24 ngày tuổi Chỉ tiêu ĐC N ± SE Cv(%) TN n ± SE Cv(%) KL sơ sinh 324 ± 0,362 8,85 324 ± 0,445 10,80 (Kg/ổ) KL ngày tuổi 324 23,815 ± 0,319 6,97 324 24,315 ± 0,496 10,60 (Kg/ổ) KL 11 ngày tuổi 317 35,389 ± 0,374 5,49 315 37,148 ± 0,303 4,24 (Kg/ổ) KL 18 ngày tuổi 316 62,370 ± 1,02 8,47 313 64,133 ± 0,974 7,89 (Kg/ổ) KL 24 ngày tuổi 310 ± 0,403 2,77 308 ± 0,519 3,46 (Kg/ổ) Chú thích: Các giá trị hàng mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê với P0,05) cho thấy lượng thúc ăn thu nhận cao tăng khối lượng nhanh cụ thể lơ thí nghiệm lượng thức ăn thu nhận cao lô đối chứng khối lượng lợn tăng cao Như vậy, hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn từ tới 24 ngày tuổi bị chi phối chủ yếu lượng thức ăn thu nhận lợn Kết thể rõ qua biểu đồ 4.8 40 35 37 34.45 32.15 31.71 30 25 20 ĐC TN(75%) 15.91 16.44 15 10 4-11 ngày tuổi 11-18 ngày tuổi 18-24 ngày tuổi Biểu đồ 4.7 Hiệu sử dụng thức ăn lợn giai đoạn từ -24 ngày tuổi Kết cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể thời kỳ từ đến 11 ngày tuổi ,11 đến 18 ngày tuổi ,18 đến 24 ngày tuổi lô ĐC lô TN 37 kg TĂ/kg TKL 34,45 kg TĂ/kg TKL ,15,91 kg TĂ/kg TKL 16,44 kg TĂ/kg TKL,32,15 kg TĂ/ kg TKL 31,71 kg TĂ/kg TKL Nếu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lơ ĐC 100% tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô TN qua thời kỳ 93,10%;103,33%;98.63%.Như vậy, lô TN tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp nhất, thấp lô ĐC 0,5 % Tuy sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05), kết cho thấy việc sử dụng gạo thay ngơ vào phần có ảnh hưởng tốt đến hiệu sử dụng thức ăn, góp phần làm tăng thu nhận thức ăn cho lợn giảm tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng 4.2.3 Ảnh hưởng việc sử dụng gạo thay cho ngô phần ăn lợn nái đến bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn sau sinh đến cai sữa (1-24 ngày) Lợn giai đoạn tập ăn dễ bị tiêu chảy hệ tiêu hóa chưa phát triển hồn thiện, thể yếu nói hội chứng tiêu chảy phổ biến trang trại chăn nuôi lợn nái hộ chăn ni nhỏ, đặc biệt giai đoạn hồnh hành, thời tiết thay đổi thất thường Gây thiệt hại khơng nhỏ khơng có biện pháp phòng trị kịp thời hiệu Hiện tiêu chảy lợn giai đoạn theo mẹ vấn đề nan giải ngành chăn nuôi lợn nước ta 51 Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy đa dạng mẹ sữa, thay đổi thức ăn đột ngột, virus, vi khuẩn, độc tố nấm mốc, thời tiết khí hậu, stress… Nhưng dù nguyên nhân nhiễm khuẩn nguyên nhân chủ yếu vi khuẩn E.coli Salmonella chiếm vai trò chủ đạo Lợn bị tiêu chảy khả tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng kém, giảm thể nhanh chóng nhiều nước dễ chết khơng có phác đồ điều trị thích hợp kịp thời Mặt khác, sau sinh trưởng lợn bị giảm so với không bị tiêu chảy chức sinh lý niêm mạc ruột non không bị tổn thương, khả hấp thu chất dinh dưỡng nhiều bị hạn chế Tất điều làm giảm giá thành sản phẩm chăn nuôi phải tăng chi phí thức ăn, chi phí thuốc thú y… Kết đánh giá mức độ ảnh hưởng việc sử dụng gạo xay thay ngô vào phần đến khả phòng ngừa tiêu chảy lợn giai đoạn tập ăn trình bày bảng 4.8 Chỉ tiêu theo dõi Tổng số lợn (con) Lô ĐC Lô TN (75%) 324 324 Số nái (con) 27 27 Số lần lặp lại (lần) 3 21 21 Số ngày theo dõi (ngày) Số mắc bệnh tiêu chảy (con) Tỷ lệ tiêu chảy (%) Số chết (con) 19 16 5,86 4,93 18 15 Tỷ lệ chết % (từ đến 23 ngày tuổi) 5,5 4,692 Tỷ lệ nuôi sống (%) 94,4 95,370 * Bệnh tiêu chảy: Tiêu chảy bệnh nan giải chăn nuôi lợn Bệnh nhiều nguyên nhân gây như: thức ăn, nước uống, thời tiết, vệ sinh chuồng trại nên người ta gọi hội chứng tiêu chảy (HCTC) lợn Kết bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy giai đoạn từ tập ăn đến cai sữa lô thí nghiệm có khác nhau, lơ ĐC 5,86% lơ TN 4,93% Có thể thấy, tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy lô TN giảm so với lô ĐC Như vậy, tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn giai đoạn tập ăn lơ thí nghiệm sử dụng gạo thay ngô giảm so với lô ĐC không sử dụng Kết thể rõ biểu đồ 4.8 Chart Title 5.86 Tỷ lệ têu chảy(%) 5.8 5.6 5.4 5.2 4.93 4.8 4.6 4.4 ĐC TN 75% Lơ t hí nghiệm Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn từ – 24 ngày tuổi Nhìn vào biểu đồ 4.8 ta thấy sử dụng gạo thay ngô vào thức ăn cho lợn giai đoạn từ tập ăn đến cai sữa có ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn Mức thay 75% gạo vào phần làm tỷ lệ mắc tiêu chảy lợn giảm 0,93 % so với lơ ĐC Kết thí nghiệm cho thấy giai đoạn từ tới 24 ngày, số chết lô TN 15 thấp lô ĐC (18 con) Tỷ lệ chết lô TN giảm 0,808% so với lô ĐC Điều cho thấy, lợn lô TN sử dụng gạo thay ngơ có sức đề kháng cao hơn, sức sống tốt lô ĐC Đặc biệt, việc sử dụng gạo thay ngô theo tỷ lệ 75% vào thức ăn làm giảm đáng kể tỷ lệ chết lợn Số ngày điều trị bệnh tiêu chảy lợn lô khác biệt Tất lợn tiêm phòng đầy đủ loại vaccine, ni dưỡng chăm sóc quy trình kỹ thuật trại Trong q trình tiến hành thí nghiệm chúng tơi sử dụng thuốc Enrotril.50 công ty thuốc thú y HanVet sản xuất sử dụng để điều trị bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn tập ăn, với liều – 1,5 ml/con/lần Kết cho thấy, tỷ lệ chữa khỏi bệnh tiêu chảy lợn đạt mức 53 cao Như vậy, phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy lợn Công ty TNHH thành viên lợn giống Lạc Vệ đem lại kết tốt Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng chăn nuôi Tỷ lệ nuôi sống cao hay thấp phản ánh thể chất đàn lợn tốt hay xấu Tỷ lệ ni sống nhóm lợn thí nghiệm qua giai đoạn biểu thị khả thích nghi chúng với điều kiện mơi trường, khả chống đỡ bệnh tật thể quy trình chăm sóc ni dưỡng quản l ý đàn lợn Trong chăn nuôi, đàn lợn khỏe mạnh, tỷ lệ ni sống cao tốc độ sinh trưởng nhanh, hiệu kinh tế cao ngược lại Từ kết bảng 4.8 số chết giai đoạn từ tới 23 ngày tuổi lô ĐC (18con) cao lô TN (15 con) Kết lô thí nghiệm cho thấy số chết cao số mắc tiêu chảy Là do, tỷ lệ nuôi sống đàn lợn phụ thuộc lớn vào khả thích nghi chúng với điều kiện mơi trường, khả chống đỡ bệnh tật thể quy trình chăm sóc ni dưỡng quản l ý đàn Nhìn vào bảng thấy tỷ lệ chết lợn giai đoạn từ tới 24 ngày tuổi lô TN (4,692%) thấp so với lơ ĐC (5,5%) Do lơ thí nghiệm áp dụng quy trình ni dưỡng chăm sóc, quản lý Như vậy, việc sử dụng gạo xay thay ngô vào phần cho lợn nâng cao sức sống đàn lợn dẫn tới giảm tỷ lệ chết giai đoạn từ tới 24 ngày tuổi 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng gạo xay thay 75%ngô lợn nái nuôi Mục đích chăn ni giảm chi phí chăn ni tăng lợi nhuận lượng thức ăn thu nhận lợn nái nuôi nhiều tỷ lệ hao hụt khối lượng thể lợn nái phải thấp, sữa tiết nhiều chất lượng sữa tốt q trình ni con,khối lượng đàn ăn nhiều tăng trọng nhanh FCR phải thấp để đạt hiệu kinh tế cao Do chúng tơi nghiên cứu việc sử dụng gạo thay 75% ngô khâu phần ăn lợn nái nuôi nhằm giảm chi phí thức ăn tăng hiệu kinh tế mà đảm bảo dinh dưỡng tốt cho lợn sản xuất Chăn nuôi lợn với quy mô cơng nghiệp lớn chi phí cho thức ăn trang trại đặt lên hàng đầu chiếm 70% chi phí đầu vào chăn ni Thức ăn tốt ngồi việc cân đối đầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng cho sinh trưởng phát triển tốt hiệu sử dụng thức ăn đem lại yếu tố định thức ăn có sử dụng hay khơng Chính vậy, việc sử dụng gạo thay ngô vào phần ăn mà công ty sử dụng cần xác định hiệu kinh tế chế phẩm Bảng 4.9 Hiệu sử dụng gạo thay ngô với lợn nái nuôi sau sinh - 24 ngày tuổi Chỉ tiêu theo dõi đơn vị lô ĐC lô TN 1.Thức ăn lợn nái tiêu thụ Kg/con 6,03 6,20 Giai đoạn TN 2.giá thành thức ăn lợn nái VNĐ/con 9,600 11,896 3.giảm khối lượng lợn nái Kg/con 9,12 5,13 Giai đoạn TN chi phí thú y VNĐ/con 150,000 105,000 tổng chi phí lơn nái VNĐ/con 207,792 178,755 6.khối lượng lơn 24 ngày tuổi Kg/lô 75,722 78,074 7.thức ăn lợn tiêu thụ Kg/lô 266,3496 274,9545 8.giá thành thức ăn lợn VNĐ/lơ 19,820 19,820 9.chi phí thú y VNĐ/lơ 550,016 400,160 10.tổng chi phí lợn VNĐ/lơ 5,552,954 5,445,998 11.tiền thu bán lợn 24 ngày tuổi VNĐ/lô 8,400,000 8,400,000 12.chênh lệch thu chi VNĐ/con 2,847,046 2,954,002 So sánh % 100 103,75 Chú thích: Giá bán lợn lúc 24 ngày tuổi 700.000/1con 7kg Số kg thừa 7kg tính giá lợn (35.000VNĐ/1kg) Từ kết bảng 4.9, so sánh mức độ chênh lệch thu chi qua tỷ lệ % ta thấy coi mức độ chênh lệch thu chi lơ ĐC 100% lơ TN 103,75% Có thể thấy lơ TN cho hiệu kinh tế cao nhất, với mức chênh lệch thu chi tăng cao so với lôĐC Nguyên nhân lơ TN có chi phí thức ăn, thuốc thú y giống cho 1kg sản phẩm tạo thấp Kết đạt lô TN sử dụng gạo thay ngô theo tỷ lệ 75% vào phần ăn giúp lợn nái giảm hao hụt khối lượng giai đoạn nuôi lợn tăng trọng nhanh , hạn chế tiêu chảy tốt hiệu sử dụng thức ăn tốt so với lô ĐC Như vậy, lơ thí nghiệm góp phần làm giảm chi phí thức ăn thời điểm giá thức ăn chăn nuôi tăng cao Điều thể rõ qua biểu đồ 4.10 Chart Title HIỆU QUẢ KINH TẾ(%) 105 103.75 104 103 102 101 100 100 99 98 LÔ ĐC LÔ TN 75% LÔ T HÍ NGHIỆM Bảng 4.10 Hiệu sử dụng gạo thay ngô với lợn nái nuôi sau sinh - 24 ngày tuổi Nhìn vào biểu đồ 4.10 ta thấy sử dụng gạo thay ngô với tỷ lệ 75% vào thức ăn đem lại hiệu kinh tế cao cho lợn nái nuôi giai đoạn từ sau sinh – 24 ngày tuổi Như vậy, việc sử dụng gạo thay ngô vào phần ăn cho lợn làm giảm hao hụt khối lượng lợn nái tăng tốc độ tăng trọng lợn con, giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn từ đến 24 ngày tuổi, nâng cao tỷ lệ nuôi sống, đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Từ kết chúng tơi có nhận xét: việc sử dụng gạo thay ngô cho phần ăn lợn nái nuôi giai đoạn sau sinh – 24 ngày tuổi hoàn toàn phù hợp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 kết luận Từ kết thu được, rút số kết luận sau: Sử dụng gạo thay ngô tỷ lệ 75% ứng với lô TN đưa lại kết tốt nhất, cụ thể sau: +)đối với lợn nái nuôi khối lượng hao hụt giai đoạn nuôi từ sau sinh -24 ngày tuổi giảm so với lơ đối chứng cụ thể:lơ đối chứng giảm 9,12 kg/con lơ thí nghiệm giảm 5,13kg/con +)ảnh hưởng đến khả phòng chống bệnh tật sức sống lợn nái lô đối chứng mắc bệnh đường sinh dục tiêu chảy thức ăn có tỷ lệ cao lơ thí nghiệm lô đối chứng bệnh viêm tử cung 37,03% lô thí nghiệm 33,33%.tỷ lệ tiêu chảy lơ thí nghiệm 3,7%, lô đối chứng 7,4% +) ảnh hưởng đến việc nên giống trở lại sau cai sữa lô trung bình gần lơ thí nghiệm 4,37 ngày lơ đối chứng 4,63 ngày +) lợn khối lượng tăng giai đoạn làm thí nghiệm lơ đối chứng 75.722kg/ổ,lơ thí nghiệm 78,074kg/ổ +) ảnh hưởng tích cực đến khả phòng bệnh tiêu chảy lợn lơ đối chứng 5,86% lơ thí nghiệm 4,39%, tỷ lệ nuôi sống đến cuối kỳ lô đối chứng 94,4% lô thí nghiệm 95,37% +) giảm chi phí thuốc thú y Khi sử dụng gạo thay ngô phần ăn cho lợn nái nuôi làm tăng mức độ chênh lệch thu chi theo hướng có lãi đặc 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng việc sử dụng 75% gạo thay ngô phần ăn chăn nuôi lợn nái giai đoạn - Nghiên cứu tiếp ảnh hưởng mức sử dụng 100% gạo thay ngô phần chăn nuôi lợn thịt lợn nái giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lã Văn Kính, Nguyễn Thị Lệ Hằng Trần Quốc Việt (2015).Xác định khả thay ngơ thóc phần ni gà thịt lông màu Báo cáo khoa học năm 2015, phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi – Viện chăn nuôi Ninh Thị Len Lê Văn Huyên (2011) Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu nhu cầu lượng, Protein axit amin thiết yếu (Lysine, methionine, threonine tryptophan) cho tổ hợp x ngoại nuôi thịt Việt Nam, Viện Chăn nuôi, Hà Nội Phan Xuân Hảo (2006), Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) đời bố mẹ, tạp chí KHKT Nơng nghiệp Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương, Ninh Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Nhân Hòa Nguyễn Thị Thúy (2015) Giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn ni lợn.Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương, Ninh Thị Huyền (2011) Đề tài “ giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn nuôi lợn ” Viện Chăn nuôi, Hà Nội Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Ninh Thị Huyền Nguyễn Thị Ngọc Anh (2015) Tình hình sử dụng thóc gạo lật để sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp Việt Nam Báo cáo khoa học năm 2013 – 2015, phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi – Viện chăn nuôi Trần Quốc Việt, Lê Văn Huyên, Đào Thị Phương, Ninh Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Nhân Hòa Nguyễn Thị Thúy (2015) Giá trị dinh dưỡng thóc gạo lật dùng chăn nuôi lợn Báo cáo khoa học năm 2013 – 2015, phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi – Viện chăn nuôi 8.Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ... tài: "Sử dụng gạo thay 75% ngô thức ăn cho lợn nái nuôi từ sau sinh đến 24 ngày tuổi 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng gạo thức ăn hỗn hợp đến khả thu nhận thức ăn chất... sử dụng gạo thay cho ngô phần ăn lợn nái nuôi giai đoạn sau sinh đến cai sữa lợn con( 124 ngày) 4.1.1 Khối lượng hao hụt lợn nái qua thời kỳ sau sinh, (1-14 ngày) , ( 14 -24 ngày) Trong trình lợn nái. .. sử dụng gạo thay cho ngô phần ăn lợn nái nuôi giai đoạn sau sinh đến cai sữa lợn con( 1 -24 ngày) 23 4.1.1 Khối lượng hao hụt lợn nái qua thời kỳ sau sinh, (1-14 ngày) , ( 14 -24 ngày)