Nghiên cứu quy trình công nghệ, thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn cho ong và ứng dụng trên địa bàn thành phố hà nội,

62 6 0
Nghiên cứu quy trình công nghệ, thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn cho ong và ứng dụng trên địa bàn thành phố hà nội,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây ngành ong của nước ta đã phát triển nhanh chóng và trở thành một bộ phận của nền kinh tế nông nghiệp. Việc nuôi ong đã tạo thu nhập và việc làm cho hàng vạn lao động góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, góp phần xoá đói giảm nghèo, mở rộng sản xuất bảo vệ môi trường, giảm thiểu được các tác động đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, nghề nuôi ong còn giúp cho việc nâng cao năng suất, sản lượng cho cây trồng thông qua thụ phấn nhờ ong mật. Hiện nay, uớc tính trên địa bàn Hà Nội có khoảng 100 ngàn đàn ong nội và ngoại. Sản lượng mật chính thu được chủ yếu là từ cây keo lai (Acacia mangium) sau đó tới mật hoa nhãn, hoa táo và hoa vải. Tuy nhiên, trong mùa khai thác mật ong từ cây keo, vùng trồng cây keo không có nguồn phấn trong thời gian dài (các tháng 6, 7, 8, 9) nên người nuôi ong phải cho ong ăn thức ăn thay thế phấn hoa nhằm duy trì đàn ong để khai thác mật. Theo ước tính, Hà Nội hàng năm cần sử dụng khoảng 600 tấn thức ăn bổ sung thay thế phấn hoa cho đàn ong trong vụ mật keo. Thực tế hiện nay cho thấy các loại loại nguyên liệu được sử dụng làm thức ăn cho đàn ong được mua từ các nơi khác nên giá thành cao, chi phí lớn nên hiệu quả kinh tế không cao ảnh hưởng không nhỏ tới thu nhập của nghề nuôi ong trên địa bàn. Việc sản xuất và sử dụng thức ăn thay thế phấn hoa cho ong hiện nay mang tính tự phát, chưa có kiểm soát về thành phần dinh dưỡng, vi sinh vật, kim loại nặng dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng bất lợi đến thế đàn ong và tồn dư trong sản phẩm ong. Chưa có cơ sở sản xuất thức ăn nào công bố về tiêu chuẩn cơ sở cho sản phẩm thức ăn thay thế phấn hoa cho ong. Đây là cơ sở lý luận để sản xuất và lưu hành sản phẩm thức ăn thay thế phấn hoa cho ong trên thị trường. Năm 2018, Trung tâm Nghiên cứu ong Viện Chăn nuôi đã triển khai đề tài Nghiên cứu sản xuất thức ăn thay thế phấn hoa cho ong ngoại (Apis mellifera) đảm bảo năng suất và an toàn thực phẩm. Tuy nhiên để tài này mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra được công thức thức ăn phù hợp, việc sản xuất thức ăn phục vụ cho thí nghiêm dựa trên máy móc thủ công chủ yếu là sử dụng (máy nghiền, máy rang, bóc vỏ, máy trộn…) hiện có trên thị trường nên hiệu quả không cao thiếu đồng bộ và chưa đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm cho thức ăn tạo ra. Vì vậy việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy móc để tạo ra được một dây truyền khép kín để sản xuất thức ăn cho ong đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn là một việc hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi đề xuất thực hiện đề tài: “Nghiên cứu quy trình công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn cho ong và ứng dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội,” nhằm cung cấp thức ăn đảm bảo chất lượng phục vụ cho nghề nuôi ong trên địa bàn thành phố.

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .viii THESIS SUMMARY x PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC .3 1.1.1 Tổng quan ong mật 1.1.2 Các giai đoạn phát triển ong mật 1.1.3 Dinh dưỡng đàn ong 1.1.4 Sản xuất thức ăn cho ong 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước .10 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .14 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Nghiên cứu hoàn thiện xây dựng quy trình sản xuất thức ăn cho ong 17 2.2.2 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn cho ong suất 300kg/ 17 2.2.4 Xây dựng mơ hình sản xuất thức ăn cho Ong quy mơ 200-300 kg/giờ 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.3.1 Bố trí thí nghiệm .18 i 2.3.2 Phương pháp phân tích chất lượng thức ăn (thành phần dinh dưỡng, Aflatoxin, nấm mốc): theo TCVN hành: 20 2.3.3 Phương pháp tính tốn, xử lý số liệu: .21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO ONG .22 3.1.1 Nghiên cứu kích thức hạt phù hợp để sản xuất thức ăn cho ong mật .22 3.1.2 Nghiên cứu chế độ diệt khuẩn phù hợp tia cực tím 26 3.1.3 Đề xuất quy trình sản xuất thức ăn cho ong .29 3.2 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG THIẾT BỊ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO ONG CÔNG SUẤT 300KG/GIỜ 32 3.2.1 Nghiên cứu, thiết kế hệ thống máy nghiền mịn nguyên liệu công suất 300-350kg/giờ 32 3.2.2 Nghiêu thiết kế, chế tạo hệ thống máy máy sàng phân loại dạng mịn suất 300kg/giờ .35 3.2.3 Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị trộn thức ăn có kết hợp sử dụng tia cực tím diệt khuẩn suất 150kg/mẻ .40 3.2.4 Thiết kế tổng thể dây chuyền thiết bị sản xuất thức ăn cho ong suất 300 kg/giờ 47 3.3 XÂY DỰNG MƠ HÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO ONG QUY MÔ 200 – 300 KG/GIỜ 50 3.3.1 Chất lượng thức ăn sản xuất mơ hình 50 3.3.2 Kết thử nghiệm thức ăn đàn ong 50 3.3.3 Tính tốn hiệu kinh tế mơ hình 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 KẾT LUẬN 53 ĐỀ NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCS/GMP : Tiêu chuẩn sở/ Thực hành sản xuất tốt VSVHKTS : Vi sinh vật hiếu khí tổng số VSV : Vi sinh vật VSATTP : An toàn thực phẩm TA : Thức ăn TT : Thay DC : Đối chứng CT : Công thức iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn phát triển ong Apis cerana ong Apis mellifera Bảng 1.2 Tỉ lệ thành phần nguyên liệu (%) 15 Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm nghiên cứu kích thước hạt phù hợp .18 Bảng Ảnh hưởng thích thước hạt đến khả thu nhận thức ăn ong mật (n = 60) 23 Bảng Ảnh hưởng kích thước hạt khác thức ăn bổ sung tới suất mật ong vụ keo đàn ong (n=60) .25 Bảng 3.3 Ảnh hưởng kích thước hạt khác thức ăn bổ sung tới chất lượng mật vụ keo đàn ong năm 2021 26 Bảng Kết phân tích vi sinh vật gây hại thức ăn sau xử lý cơng suất đèn cực tím khác 27 Bảng Kết phân tích vi sinh vật gây hại thức ăn sau xử lý thời gian chiếu đèn cực tím khác 28 Bảng 3.6 Kết phân tích số tiêu chất lượng thức ăn sản xuất mơ hình 50 Bảng 3.7 Khả sử dụng thức ăn suất mật đàn ong thí nghiệm 51 Bảng 3.8 Tính tốn chi phí sản xuất thức ăn mơ hình 51 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng ong thợ, ong chúa ong đực đàn ong mật .4 Hình Các cơng thức bột thức ăn bổ sung với kích thước khác 23 Hình Thức ăn rơi thành cầu cho đàn ong sử dụng bột thức ăn bổ sung với kích thước > 0,5mm .24 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý máy nghiền kiểu cánh quạt .34 Hình 3.4 Máy Sàng rung hình chữ nhật 36 Hình 3.5 Nguyên lý hoạt động sàng rung hình chữ nhật 37 Hình 3.5 Nguyên lý hoạt động Sàng rung công nghiệp .38 Hình 3.6 Bản vẽ tổng thể sàng lắc đảo 39 Hình 3.7 Thiết bị trộn đứng dùng cho trang trại quy mơ phân tán 41 Hình 3.8 Máy trộn ngang trục kiểu cánh gạt dạng DFMF-P .42 Hình 3.9 Máy trộn ngang hai trục kiểu cánh gạt .43 Hình 3.10 Máy trộn ngang hai trục cánh gạt .44 Hình 3.11 Trục máy trộn dải soắn cánh vít tải 44 Hình 3.12 Máy trộn ngang trục kiểu cánh gạt 45 Hình 3.13 Bản thiết kế máy trộn ngang trục dải soắn vít 47 Hình 3.14 Sơ đồ Dây chuyền thiết bị sản xuất thức ăn cho Ong suất 300 kg/giờ 48 Hình 3.15 Thiết kế dây chuyền thiết bị sản xuất thức ăn cho Ong suất 300 kg/giờ 49 v PHẦN I: MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần ngành ong nước ta phát triển nhanh chóng trở thành phận kinh tế nông nghiệp Việc nuôi ong tạo thu nhập việc làm cho hàng vạn lao động góp phần chuyển dịch cấu trồng vật ni, góp phần xố đói giảm nghèo, mở rộng sản xuất bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngoài ra, nghề ni ong cịn giúp cho việc nâng cao suất, sản lượng cho trồng thông qua thụ phấn nhờ ong mật Hiện nay, uớc tính địa bàn Hà Nội có khoảng 100 ngàn đàn ong nội ngoại Sản lượng mật thu chủ yếu từ keo lai (Acacia mangium) sau tới mật hoa nhãn, hoa táo hoa vải Tuy nhiên, mùa khai thác mật ong từ keo, vùng trồng keo khơng có nguồn phấn thời gian dài (các tháng 6, 7, 8, 9) nên người nuôi ong phải cho ong ăn thức ăn thay phấn hoa nhằm trì đàn ong để khai thác mật Theo ước tính, Hà Nội hàng năm cần sử dụng khoảng 600 thức ăn bổ sung thay phấn hoa cho đàn ong vụ mật keo Thực tế cho thấy loại loại nguyên liệu sử dụng làm thức ăn cho đàn ong mua từ nơi khác nên giá thành cao, chi phí lớn nên hiệu kinh tế không cao ảnh hưởng không nhỏ tới thu nhập nghề nuôi ong địa bàn Việc sản xuất sử dụng thức ăn thay phấn hoa cho ong mang tính tự phát, chưa có kiểm sốt thành phần dinh dưỡng, vi sinh vật, kim loại nặng dẫn đến nguy ảnh hưởng bất lợi đến đàn ong tồn dư sản phẩm ong Chưa có sở sản xuất thức ăn công bố tiêu chuẩn sở cho sản phẩm thức ăn thay phấn hoa cho ong Đây sở lý luận để sản xuất lưu hành sản phẩm thức ăn thay phấn hoa cho ong thị trường Năm 2018, Trung tâm Nghiên cứu ong - Viện Chăn nuôi triển khai đề tài Nghiên cứu sản xuất thức ăn thay phấn hoa cho ong ngoại (Apis mellifera) đảm bảo suất an toàn thực phẩm Tuy nhiên để tài dừng lại việc đưa công thức thức ăn phù hợp, việc sản xuất thức ăn phục vụ cho thí nghiêm dựa máy móc thủ công chủ yếu sử dụng (máy nghiền, máy rang, bóc vỏ, máy trộn…) có thị trường nên hiệu không cao thiếu đồng chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho thức ăn tạo Vì việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy móc để tạo dây truyền khép kín để sản xuất thức ăn cho ong đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn việc cần thiết Xuất phát từ vấn đề trên, đề xuất thực đề tài: “Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn cho ong ứng dụng địa bàn thành phố Hà Nội,” nhằm cung cấp thức ăn đảm bảo chất lượng phục vụ cho nghề nuôi ong địa bàn thành phố MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm chủ công nghệ chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn cho ong ứng dụng có hiệu địa bàn thành phố Hà Nội - Xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn cho Ong - Thiết kế chế tạo 01 hệ thống thiết bị đồng bán tự động sản xuất thức ăn cho ong dạng bột công suất 200 - 300kg/ - Lắp đặt, chuyển giao hệ thống thiết bị, đào tạo vận hành cho 01 đơn vị thực mơ hình theo dõi đánh giá hiệu kinh tế xã hội mơ hình PH - Các sở nuôi ong sản xuất thức ăn cho ong địa bàn thành phố Hà nội - Thời gian từ tháng /2021 đến tháng 6/2022 - Địa điểm: Thành Phố Hà Nội Ý NGHĨA KHOA H PHỐ HÀ N Ý NG - Sử dụng thức ăn bổ sung thay phấn hoa thực tế chăn nuôi Ong nhằm nâng cao hiệu kinh tế, góp phần đảm bảo an tồn thực phẩm - Kết nghiên cứu đề tài luận văn tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu, giảng dạy thực tiễn nghề nuôi ong mật việt Nam i CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1.1 Tổng quan ong mật Là loài sống đơn độc, có lồi sống thành xã hội Chúng có đặc tính sinh học khác nhau, đa số có ích cho người, có lợi ong mật Ong mật lồi trùng có xã hội, sống suốt đời cộng đồng xã hội gọi đàn, đàn có khoảng 60-120.000 cá thể, vài ong đực ong chúa Các cá thể ong mật, ong thợ tiết enzim để làm thành thức ăn cho ong Trong hệ thống phân loại ong mật thuộc: Trong lớp trùng có 20.000 họ ong: ong vị vẽ, ong bầu, ong lỗ… Có - Giới: Động vật - Ngành: Chân đốt Arthropoda - Lớp: Côn trùng Inseecta - Bộ: Cánh màng Hymenoptera - Họ: Ong Apidal - Họ phụ: Ong có ngịi đốt Apinae Ong khơng ngịi đốt Meliponinae - Giống: Ong mật Apis Hiện Việt Nam có lồi ong mật có ngịi đốt có năm lồi có địa là: ong nội (Apis ccerana), ong khoái (Apis dorsata), ong ruồi đen (Apis andrenifomis), ong ruồi đỏ (Apis florea), ong đá (Apis laboriosa), lồi ong ngoại (Apis mellifera) Trong lồi ong ngoại ong nội ni rộng rãi sản xuất ngành ong mật Việt Nam Ngồi ngồi tự nhiên cịn sáu loại ong mật khơng có ngịi đốt (Stingless bees) lồi ong có giá trị kinh tế Trong tổ chức xã hội đàn ong có ong chúa, ong đực ong thợ Mỗi thành viên tham gia thực công việc khác đàn - Ong chúa: Trong đàn ong thường có ong chúa, kích thước khối lượng lớn đàn Ong chúa cá thể có khả sản sinh hệ cháu Ong chúa giống ong nội đẻ trung bình 400 - 600 ii ... vụ cho nghề nuôi ong địa bàn thành phố MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm chủ công nghệ chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn cho ong ứng dụng có hiệu địa bàn thành phố Hà Nội - Xây dựng quy trình. .. đề trên, đề xuất thực đề tài: ? ?Nghiên cứu quy trình cơng nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn cho ong ứng dụng địa bàn thành phố Hà Nội,? ?? nhằm cung cấp thức ăn đảm bảo chất... CỨU 17 2.2.1 Nghiên cứu hoàn thiện xây dựng quy trình sản xuất thức ăn cho ong 17 2.2.2 Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thức ăn cho ong suất 300kg/

Ngày đăng: 23/03/2023, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan